Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Bài giảng Lý luận chung về hành chính nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 14 trang )

LÝ LUẬN CHUNG VỀ
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC


* Quản lý hành chính nhà nước



* Nền Hành chính nhà nước

* Nâng cao năng lực hiệu lực và hiệu quả của
nền Hành chính nhà nước



* Quản lý hành chính nhà nước: 3 vấn đề
+ Quan niệm về quản lý hành chính nhà
nước.
+ Các lĩnh vực quản lý nhà nước
+ Các chức năng quản lý nhà nước












+ Quan niệm về quản lý hành chính nhà
nước:
- Hành chính:
- Quản lý:
- Lãnh đạo:
- Hành chính nhà nước:
- Quản lý hành chính nhà nước:
- Quản lý nhà nước:





Định nghĩa:
Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động
thực thi quyền hành pháp nhằm sự tác động
có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà
nước đối với các quá trình xã hội và hành vi
của công dân do các cơ quan trong hệ thống
hành chính từ Trung ương đến cơ sở tiến
hành để thực hiện được chức năng nhiệm
vụ của nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội,
duy trì trật tự an ninh, thỏa mãn nhu cầu
hàng ngày của nhân dân.


+ Các lĩnh vực quản lý nhà nước:

( Trên 3 lĩnh vực cơ bản)


* Quản lý nhà nước về kinh tế


* Quản lý nhà nước về kinh tế xã hội



* Quản lý nhà nướcvề an ninh, quốc
phòng, vấn đề dân tộc và tôn giáo, hành chính
- tư pháp ( Quản lý nội chính).














Các chức năng quản lý hành chính nhà nước:
(Có 7 chức năng chủ yếu)
1. Chức năng hoạch định
2. Chức năng tổ chức hành chính
3. Chức năng tổ chức nhân sự, phát triển nguồn nhân
lực

4. Chức năng quyết định và tổ chức thực hiện quyết
định trong quản lý hành chính nhà nước.
5. Chức năng phối hợp thực hiện theo tẩm quyền.
6. Chức năng tài chính.
7. Chức năng kiểm tra đánh giá.







* Nền Hành chính nhà nước:
Hệ thống hành chính được tổ chức và hoạt
động theo khuôn khổ quy định của pháp
luật nhà nước nhằm đảm bảo tính hiệu lực
của thể chế nhà nước.
Mọi hoạt động của bộ máy hành chính đều
được thực hiện thông qua một đội ngũ cán
bộ công chức hành chính.


Nền hành chính nhà nước có 4 yếu
tố cấu thành:
 1. Hệ thống thể chế quản lý xã hội
theo luật pháp.(gồm: Hiến pháp,
Luật, Pháp lệnh và các văn bản Pháp
quy của các cơ quan hành chính nhà
nước có thẩm quyền.)










2. Cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành
của bộ máy hành chính các cấp, các
ngành từ Trung ương tới chính quyền cơ
sở.
3. Đội ngũ cán bộ công chức hành chính
bao gồm những người thực thi công vụ
trong bộ máy hành chính công quyền.
4. Nguồn ngân sách tài chính công để
đảm bảo cho sự tồn tại và hoạt động của
hệ thống hành chính từ Trung ương đến
cơ sở.




Những đặc tính chủ yếu của nền
hành chính nhà nước ta: (có 7 đặc tính)



1. Tính lệ thuộc vào chính trị và hệ thống
chính trị.

2. Tính pháp quyền.
3. Tính liên tục, tương đối ổn định và thích
ứng cao.
4. Tính chuyên môn hóa và nghề nghiệp cao.
5. Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ.
6. Tính không vụ lợi.
7. Tính nhân đạo.














Nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả
của nền hành chính nhà nước:
Quan niệm về năng lực, hiệu lực, hiệu
quả của nền hành chính nhà nước:



Năng lực của nền hành chính nhà nước la khả năng quản lý và
phục vụ nhân dân của bộ máy hành chính.




Hiệu lực của nền hành chính là sự thực hiện đúng, có kết quả
chức năng quản lý của bộ máy hành chính để đạt được các
mục tiêu nhiệm vụ đề ra.



Hiệu quả của nền hành chính nhà nước là kết quả quản lý đạt
được của bộ máy hành chính đạt được trong sự tương quan với
mức độ chi phí các nguồn lực, trong mối quan hệ giữa hiệu
quả kinh tế với hiệu quả xã hội.







Tính tất yếu và yêu cầu nâng cao năng lực,
hiệu lực, hiệu quả của nền hành chính nhà
nước:
* Tính tất yếu.
* Yêu cầu:
+ Xây dựng nhà nước thực sự của dân, do
dân, vì dân.
+ Chuyển từng bứơc nền hành chính
truyền thống sang nền hành chính phát triển.



Xin chân thành cảm ơn các quý
vò và các bạn đã quan tâm theo
dõi.
 Kính chúc sức khỏe và hạnh
phúc



TS. Võ Văn Tuyển
Khoa Hành chính học
Học viện Chính trò – Hành chính
Quốc gia
Hồ Chí Minh
ĐT: 0903247272 – 04.5950151




×