Tải bản đầy đủ (.ppt) (79 trang)

THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC (ĐẠO ĐỨC, ÂM NHẠC, MĨ THUẬT, THỦ CÔNG, THỂ DỤC) LỚP 2, 3 THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.15 KB, 79 trang )

TẬP HUẤN
THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
(ĐẠO ĐỨC, ÂM NHẠC, MĨ THUẬT,
THỦ CÔNG, THỂ DỤC) LỚP 2, 3
THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI
(VNEN)


TẬP HUẤN MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI - VNEN



Theo quý thầy cô, mục đích của khóa tập
huấn này là gì? Hãy nêu điều mong muốn
nhất của mình ?



Tài liệu Tập huấn HĐGD được cấu trúc như
thế nào, gồm những nội dung gì ?


NỘI DUNG TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÁC HĐGD

PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
A. Mục tiêu cần đạt
B. Các hoạt động trong khóa Tập huấn
PHẦN II.HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỚP 2 VÀ LỚP 3
A. Hoạt động giáo dục Đạo đức
B. Hoạt động giáo dục Đạo đức
C. Hoạt động giáo dục Đạo đức


D. Hoạt động giáo dục Đạo đức
E. Hoạt động giáo dục Đạo đức


TẬP HUẤN MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI - VNEN

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Sau tập huấn, học viên nắm chắc và vận dụng được:

1. Các nguyên tắc và yêu cầu thực hiện các HĐGD
(Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục)
lớp 2, 3 theo mô hình trường học mới – VNEN.
2. Thực hành tổ chức một số HĐGD lớp 2, 3 theo mô
hình trường học mới – VNEN.


TẬP HUẤN MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI - VNEN

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
(Tiếp theo)

3. Thực hiện tích hợp các HĐGD (Đạo đức, Âm nhạc,
Mĩ thuật) lớp 2, 3 theo hướng tích hợp với Chủ
điểm của môn Tiếng Việt.
4. Có kĩ năng vận dụng, chia sẻ, hướng dẫn và tập
huấn cho đồng nghiệp tại địa phương về mô hình
trường học mới - VNEN.


II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG KHÓA TẬP HUẤN


Hoạt động 1

Trao đổi, thảo luận nhóm về cách điều chỉnh các HĐGD
lớp 2, lớp 3 theo mô hình trường học mới - VNEN
1.1. Vì sao cần phải điều chỉnh các HĐGD (Đạo đức, Âm
nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục) lớp 2, 3 theo mô hình
trường học mới – VNEN.
1.2. Các nguyên tắc và yêu cầu cơ bản khi điều chỉnh các
HĐGD lớp 2, 3 hiện hành theo mô hình trường học mới –
VNEN.


Phản hồi hoạt động 1

* 5 nguyên tắc cơ bản của mô hình trường học mới – EN:
a. Lấy HS làm trung tâm: HS được học theo khả năng của riêng
mình; tự quản, hợp tác và tự giác cao trong học tập.
b. Nội dung học gắn bó chặt chẽ với đời sống hằng ngày của HS.
c. Linh hoạt về nhịp độ học tập tùy theo đối tượng HS.
d. Phụ huynh và cộng đồng phối hợp chặt chẽ với GV để giúp đỡ HS
một cách thiết thực trong các HĐGD; tham gia giám sát việc học
tập của con em mình.
e. Hình thành nhân cách, giá trị dân chủ, ý thức tập thể theo xu
hướng thời đại cho HS.


Phản hồi hoạt động 1

Tại Việt nam, từ năm 2010, Bộ GD và ĐT đã nghiên

cứu mô hình EN để triển khai thí điểm ở cấp Tiểu học.
Những vấn đề cơ bản của mô hình EN như: cách thức
tổ chức hoạt động học tập, xây dựng môi trường lớp học,
biên soạn tài liệu dạy học… đã được nghiên cứu và vận
dụng vào thực tiễn GD Việt Nam (viết tắt là VNEN).
Năm học học 2011 – 2012 Bộ GD và ĐT đã chỉ đạo
thử nghiệm mô hình VNEN ở 24 trường TH thuộc 6 tỉnh
với các môn Toán, Tiếng Việt và TNXH lớp 2.


Phản hồi hoạt động 1.

Năm học 2012 – 2013, cùng với việc tiếp tục triển
khai thử nghiệm các môn Toán, Tiếng Việt và TNXH,
các HĐGD (Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công,
Thể dục) lớp 2, 3 cũng được Bộ GD và ĐT chỉ đạo
điều chỉnh và vận dụng theo mô hình trường học mới
– VNEN nhằm tạo sự đồng bộ trong quá trình GD HS.
Vì vậy việc điều chỉnh các HĐGD theo mô hình
trường học mới – VNEN là rất cần thiết.


Phản hồi hoạt động 1.

Khi điều chỉnh các HĐGD lớp 2, 3 hiện hành theo mô hình VNEN
cần đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Giữ nguyên Chương trình các môn học;
- Giữ nguyên Mục tiêu môn học, bài học;
- Giữ nguyên nội dung SGV, VBT của học sinh;
- Tăng cường khả năng tự học của học sinh;

- Sử dụng và kết hợp các phương pháp dạy học tích cực;
- Đa dạng hóa các hoạt động, hình thức dạy và học;
- Thay đổi điều kiện dạy và học một cách phù hợp, tự nhiên;
- Đổi mới cách đánh giá: kết hợp đánh giá của GV và tự đánh giá
của HS. Khuyến khích và tăng cường tự đánh giá của HS.


Phản hồi hoạt động 1.

Khi điều chỉnh các HĐGD lớp 2, 3 hiện hành theo
mô hình VNEN cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Đảm bảo đúng nguyên tắc và lựa chọn cách thức tổ
chức các hoạt động phù hợp, nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu
quả.
- Tạo điều kiện tốt nhất để HS phát huy được tính tính cực,
chủ động, sáng tạo trong việc tìm tòi, khám phá, chiếm
lĩnh kiến thức, kĩ năng mới theo yêu bài học.
- Cần tạo được hứng thú và niềm tin cho HS để các em
tích
cực tham gia các HĐ.


II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG KHÓA TẬP HUẤN

Hoạt động 2

Trao đổi thảo luận nhóm về vận dụng mô hình
trường học mới – VNEN (Tiếp theo)
2.1. Cấu trúc bài dạy (HĐGD) theo mô hình trường học mới
– VNEN như thế nào ?

2.2. Thực hiện các HĐGD lớp 2, 3 theo mô hình trường học
mới – VNEN như thế nào khi chưa có tài liệu Hướng dẫn
học tập như các môn Tiêng Việt, Toán, TNXH ?


Phản hồi hoạt động 2

2.1. Cấu trúc bài dạy theo mô hình VNEN
[

I. Tên bài dạy
I. Mục tiêu bài dạy
III. Các Hoạt động
1. Hoạt động cơ bản.
2. Hoạt động thực hành.
3. Hoạt động ứng dụng.


Phản hồi hoạt động 2

Các hoạt động
1. Hoạt động cơ bản
HĐ cơ bản giúp HS trải nghiệm, tìm tòi, khám phá, phát hiện và
hình thành kiến thức mới:
- Khởi động: tổ chức trò chơi, bài hát,… để tạo hứng thú cho HS về
chủ đề mới.
- Hoạt động khám phá và trao đổi kiến thức, thông tin mới:
HS tiếp cận nội dung bài học thông qua các hoạt động cá nhân,
hoạt động nhóm, hoạt động với GV để hoàn thành các bài tập.
- Hoạt động củng cố, khắc sâu kiến thức.

Sau phần hoạt động cơ bản, HS trình bày các kết quả thu hoạch
được để GV và các bạn nhận xét, đánh giá.


Phản hồi hoạt động 2

2. Hoạt động thực hành
-

HĐ thực hành nhằm giúp HS biết cách vận dụng và
củng cố kiến thức đã học.

- Thông qua các HĐ thực hành, giáo viên có thể kiểm
chứng xem học sinh có tiếp thu được kiến thức, rèn
luyện được kĩ năng mới hay không.
Sau phần thực hành, HS trình bày kết quả các hoạt
động để giáo viên và các bạn nhận xét, đánh giá.


Phản hồi hoạt động 2

3. Hoạt động ứng dụng

- Hoạt động ứng dụng nhằm tạo cơ hội để HS vận dụng
kiến thức đã học vào các tình huống cụ thể ở lớp học,
nhà trường, gia đình và trong cộng đồng với sự giúp đỡ
của người lớn.
- Thông qua các hoạt động ứng dụng giúp HS hiểu được ý
nghĩa thực tiễn của bài học, đồng thời biết cách ứng
dụng những kiến thức, kĩ năng mới vào cuộc sống.



Phản hồi hoạt động 2
2.2. Thực hiện các HĐGD lớp 2, 3 theo mô hình trường học
mới – VNEN như thế nào khi chưa có Tài liệu Hướng dẫn
HS như các môn Tiêng Việt, Toán, TNXH ?
Các HĐGD trong Chương trình hiện hành, về cơ bản đã
được thiết kế theo hướng tổ chức các HĐ và thể hiện khá
rõ trong SGV với các dạng BT sau:
- Dạng BT hình thành kiến thức, kĩ năng mới;
- Dạng BT thực hành, củng cố, khắc sâu KT, KN;
- Dạng BT vận dụng KT, KN đã học vào thực tiễn.


Phản hồi hoạt động 2

Tuy nhiên, các dạng BT trong SGV hiện hành chưa
được phân định rõ ràng như cấu trúc của mô hình
VNEN và có thể một số bài còn thiếu dạng BT ứng
dụng.
Vì vậy, Khi thực hiện các HĐGD theo mô hình
VNEN, chúng ta vẫn sử dụng SGV nhưng có điều chỉnh
kế hoạch dạy học cho phù hợp và có thể bổ sung thêm
một số BT (nếu thấy cần thiết).


Phản hồi hoạt động 2
Khi tổ chức các HĐGD, giáo viên cần sử dụng và
phối hợp linh hoạt các phương pháp dạy học tích cực.
Tăng cường tổ chức cho HS tự học theo các hình

thức hoạt động cá nhân, nhóm và cả lớp một cách hợp
lí, tạo cơ hội cho HS phát huy tối đa tính chủ động, tích
cực, sáng tạo trong việc tìm tòi, phát hiện và chiếm lĩnh
kiến thức, kĩ năng mới.


II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG KHÓA TẬP HUẤN

Hoạt động 3
Nghiên cứu, trao đổi thảo luận nhóm về các vấn đề sau:

3.1. Vì sao các HĐGD lớp 2, 3 cần được điều chỉnh theo
hướng tích hợp với chủ điểm của môn Tiếng Việt ?
Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện ?
3.2. Tham khảo bản dự kiến PPCT các HĐGD Đạo đức, Âm
nhạc, Mĩ thuật lớp 2, 3 theo hướng tích hợp với chủ điểm
của môn Tiếng Việt để thực hiện (nếu có điều kiện).


Phân phối chương trình Đạo đức lớp 2 tích hợp theo Chủ điểm môn Tiếng Việt lớp 2

Ghi chú: Sau tên bài, các số trong ngoặc đơn là thứ tự tuần theo Phân phối chương trình hiện hành
các môn học của Bộ GD và ĐT, năm 2006.


Phân phối chương trình Đạo đức lớp 3 tích hợp theo Chủ điểm môn Tiếng Việt lớp 3
Bài học / Tuần
theo dự kiến PPCT mới
Kính yêu Bác Hồ
(1 + 2)

Quan tâm, chăm sóc
ông bà, anh chị em
(7+8)

Tuần
1+2

Chủ điểm môn Tiếng
Việt
Măng non

3+4

Mái ấm

Tích cực tham gia
việc lớp, việc trường
(11+12)

5+6

Tới trường

Tôn trọng đám tang
(23+24)

7 +8

Cộng đồng


Thực hành kĩ năng
(11)

9

Ôn tập, KT giữa học kì I

Quan tâm giúp đỡ
hàng xóm láng giềng
(14+15)

10 +11

Quê hương

Chia sẻ vui buồn cùng bạn
(9+10)

12 + 13

Bắc Trung Nam

Tôn trọng thư từ,
tài sản của người khác
(26+27)

14 + 15

Anh em một nhà


Chăm sóc vật nuôi, cây trồng
(30+31)

16 +17

Thành thị và nông thôn

18

Ôn tập, KT cuối học kì I

Thực hành kĩ năng
(18)

Ghi chú: Sau tên bài, các số trong ngoặc đơn là thứ tự tuần theo Phân phối chương trình hiện hành
các môn học của Bộ GD và ĐT, năm 2006.


Phản hồi hoạt động 3

3.1. Quan điểm dạy học tích hợp đã được thể hiện trong việc xây dựng chương
trình các môn học ở cấp Tiểu học.
Trong Chương trình hiện hành, nội dung các môn học, về cơ bản đã
bảo đảm được yêu cầu chuẩn KT, KN và được thiết kế theo các chủ đề, chủ
điểm phù hợp với tâm sinh lí và quá trình nhận thức của học sinh từng khối
lớp nhằm đáp ứng mục tiêu GD Tiểu học.
Tuy nhiên, giữa các môn học vẫn chưa có sự tích hợp chặt chẽ, đồng
tâm về chủ điểm. Do vậy mà khi cùng dạy về một chủ điểm như: quê hương,
gia đình hay nhà trường, Bác Hồ … nhưng mỗi môn học lại sắp xếp ở các
thời điểm khác nhau trong kế hoạch thời gian năm học. Cách sắp xếp này

chưa tạo được sự gắn kết hoặc ngược lại sẽ có những nội dung trùng lặp
không cần thiết ở cùng một chủ điểm, dễ gây sự nhàm chán đối với học sinh.


Phản hồi hoạt động 3

Nhằm mục đích giúp GV và HS có điều kiện dạy và học theo hướng
tập trung khắc họa và làm sáng rõ một chủ điểm nào đó tại một thời điểm
đơn vị tuần hoặc một số tuần trong năm học, chúng ta có thể tích hợp một
số môn theo chủ điểm của môn Tiếng Việt, lấy chủ điểm môn TV làm trung
tâm.
Từ chủ điểm của môn Tiếng Việt, các HĐGD có thể được sắp xếp lại,
chuyển các bài có chung hoặc gần chủ điểm về cùng thời điểm với môn
Tiếng Việt (khuyến khích nhưng không bắt buộc).
Trường hợp một số bài không có sự tương đồng về chủ điểm với môn Tiếng
Việt và những bài dành cho nội dung GD địa phương theo quy định của Bộ GD và ĐT
cần được bố trí hợp lí vào các thời điểm cuối học kì I và cuối năm học.


Phản hồi hoạt động 3
Lưu ý:
1. Căn cứ nội dung từng HĐGD (bài dạy) để xác định mức độ tích hợp
với chủ điểm môn Tiếng Việt một cách hợp lí (nếu có điều kiện).
2. Khi có sự điều chỉnh lại thứ tự các HĐGD theo hướng tích hợp với chủ
điểm của môn Tiếng Việt, giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc
đánh giá, xếp loại học sinh sao cho phù hợp, nhẹ nhàng và hướng tới
đánh giá năng lực HS.



×