Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bài giảng miễn dịch bổ thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.64 KB, 11 trang )


bæ thÓ


1.Định nghĩa về Bổ thể:
Là một họ ( family) protêin huyt thanh hoạt động theo
kiểu phản ứng dây chuyền ( yếu tố trớc đợc hoạt hoá lại
trở thành enzym xúc tác hoạt hoá yếu tố tiếp theo) để
sinh ra các enzym có tác dụng phá vỡ màng tế bào đích.
Viết tắt là C ( complement)
Sở dĩ gọi là Bổ thể vì đầu tiên Bordet (1910) phát hiện :
Bổ thể có tác dụng hỗ trợ kháng thể trong việc tiêu huỷ
các tế bào lạ.


ThÝ nghiÖm cña
Bordet

PhÈy khuÈn t¶
HuyÕt thanh kh¸ng t¶


Thí nghiệm của Bordet
HTKTả ( tơi ) + VKTả
HTKTả ( đun 560) + VKTả
HT tơi của
thỏ cha gây
miễn dịch

VKTả ngng tập và tiờu tan
VKTả ngng tập, không tiờu tan



VKTả tiờu tan

Kết luận: Trong HTKTả có một yếu tố làm cho VKTả bị ngng tập

Yếu tố này không bị mất hoạt tính khi hâm kháng huyết thanh 56 0 , đó
chính là Kháng thể. Ngoài ra, trong HTKTả còn có yếu tố làm cho
VKTả bị tiờu tan sau khi đã bị ngng tập. Yếu tố này bị mất hoạt tính khi
hâm kháng huyết thanh 560., đó là Bổ thể. Bổ thể có trong huyết thanh
cơ thể đã gây miễn dịch lẫn huyết thanh của cơ thể cha đợc gây miễn dịch .


KHT kh«ng
h©m 560

KHT h©m 560

HT c¬ thÓ
cha g©y MD


2.Hai con đờng hoạt hoá bổ thể
2.1.Con đờng cổ điển

Bớc 1: Kháng nguyên kết hợp với Kháng thể tạo ra phức hợp KN-KT có

khả năng hoạt hoá C1 để tạo ra C1 ( Enzym hoạt hoá C2 và C4).
Bớc 2: C2 và C4 đợc hoạt hoá:
C2
C4


C2a + C2b
C4a + C4b

C2a + C4b C2a,4b
Enzym hoạt hoá C3

Bớc 3: C3 đợc hoạt hoá.
C3



C3a + C3b

C3b + C2a,4b C2a,4b,3b
Enzym hoạt hoá C5

Bớc 4: C5 đợc hoạt hoá.
C5
C5a + C5b ( Enzym hoạt hoá C6)
Bớc 5,6,7,8: C6,C7,C8,C9 đợc hoạt hoá để cuối cùng xuất hiện các mảnh
peptid có tác dụng làm thủng màng tế bào.


2.2.Con ®êng t¾t ( alternative pathway)
• Bíc 1: C3 ®îc ho¹t ho¸ nhê yÕu tè B ( C3-Proactivator)
D

C3 + B  C3,B


C3,Bb

+ Ba

C3
C3a + C3b
• Bíc 2: KhuÕch ®¹i ho¹t ho¸ C3
D

C3b,Bb

• C3b + B  C3b,B

C3

+ Ba

C3a + C3b

• Bíc 3: æn ®Þnh ho¹t tÝnh enzym C3b,Bb vµ t¹o enzym ho¹t
ho¸ C5

C3b,Bb
Ghi chó: P lµ Properdin

+ P + C3b

C3b,Bb,P,C3b
Enzym ho¹t ho¸ C5



Bớc 4: C5 đợc hoạt hoá:

C3b,Bb,P,C3b
C5

C5a + C5b ( enzym hot hoỏ C6)

Bớc 5,6,7,8: C6,C7,C8,C9 đợc hoạt hoá để cuối cùng xuất hiện các
mảnh peptid có tác dụng làm thủng màng tế bào( Các bớc này giống
nh con đờng cổ điển)


Tãm t¾t hai con ®êng ho¹t ho¸ Bæ thÓ

KN + KT
C1,C4,C2

C4b,C2a

C3a
C
3
b

KN,C3,B,
D,P

C3


C4b,C2a,C3b

C5

C3b

C5a
C3b,Bb,P

C3b,Bb,P,C3b

C5b


3.Tác dụng sinh học của Bổ thể:
Hoạt tính gây tan tế bào đích: Tạo ra các mảnh peptid
từ C8 và C9 có hoạt tính enzym có khả năng sinh các
học phá huỷ tế bào đích (tế bào lạ, vi khuẩn.)
Hoạt tính phản vệ: C3a và C5a tác động trên tế bào
Mast và BC ái kiềm làm giải phóng histamin, gây ra
các hiện tợng giống phản vệ.
Hoạt tính hóa hớng động: các mảnh peptid của
C5,C6,C7 có tác dụng hấp dẫn bạch cầu.
Hoạt tính kết dính miễn dịch: C3b bám trên bề mặt tế
bào có khả năng gắn với Thụ thể giành cho C3 ( C3R)
có trên bề mặt bạch cầu làm cho bạch cầu dễ bám với tế
bào đích.
Hoạt tính đông máu: C6 tham gia vào quá trình đông
máu.




×