Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Lịch sử Đảng bộ xã Thanh Quang (trích)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.94 KB, 4 trang )

Bài 2
78 năm chiến đấu xây dựng và trởng thành
của Đảng bộ và nhân dân thanh quang (1930 - 2008)
I- thời kỳ vận động cách mạng, tiến tới khởi nghĩa giành
chính quyền
Ngày 03/2/1930, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đánh dấu bớc ngoặt của lịch
sử Việt Nam.
Năm 1936 ở Thanh Quang có các tổ chức cách mạng đợc thành lập nh: Hội ái
hữu, tơng tế, mặt trận dân chủ, các tờ báo của Đảng xuất hiện nh tờ dân chúng, bạn
dân, nhành lúa
- Năm 1939, liên tỉnh B trực tiếp chỉ đạo phong trào cách mạng ở Nam Sách các
đồng chí Lơng Khánh Thiện, Đào Văn Trờng, Vũ Trí Đạo, đặt cơ sở ở nhà ông Đằm,
ông Thắm ở Linh Khê.
- Ngày 19/5/1940, Chi bộ Đảng ở tại xá đợc thành lập (Hợp Tiến) có ảnh hởng
trực tiếp đến phong trào ở Thanh Quang, từ đó Thanh Quang là cơ sở hoạt động của
lãnh đạo sứ uỷ Bắc Kỳ, của Liên tỉnh B và tỉnh Uỷ Hải Dơng. Các đồng chí Nguyễn
Mạnh Hoan, Chu Thị Kim Sơn, Nguyễn Tấn Phúc, Hồng Quang, về ở gia đình bà Oa,
ông Bầu, ông Mỡ, bà Xớc (Tống Xá), ông Đằm, ông Thắm, cụ Năm Giang (Linh Khê)
để lãnh đạo phong trào cách mạng.
- Ngày 20/8/1945, dới sự lãnh đạo của Việt Minh nhân dân Thanh Quang vùng
lên cớp chính quyền lập ra uỷ ban cách mạng lâm thời. Uỷ ban cách mạng lâm thời
huyện Nam Sách có 9 ngời, Thanh Quang có ông Nguyễn Xớc là thành viên.
- Uỷ ban cách mạng lâm thời làng Linh Khê do ông T Khoát làm chủ tịch, ở
Tống Xá và Tông Phố do ông Nguyễn Trợng làm chủ tịch, ở Lê Xá do ông Nguyễn
Văn Ngãi làm chủ tịch, ở Hà Liễu do ông Nguyễn Văn Thấp là chủ tịch. Chính quyền
non trẻ vừa mới thành lập cùng lúc với 3 nhiệm vụ cấp bách là: diệt giặc đói, diệt giặc
dốt, giắc ngoại xâm và lãnh đạo nhân dân, xây dựng lực lợng bảo vệ chính quyền còn
non trẻ vừa mới giành đợc
II- Củng cố chính quyền kháng chiến chống thực dân pháp
xâm lợc
1. Những khó khăn khi mới giành chính quyền


- Hậu quả của nạn đói 1945 ở nớc ta làm hơn 2 triệu ngời chết, ở Thanh Quang
cũng có hàng trăm ngời chết, có gia đình chết cả nhà, làng mạc, nhà cửa tiêu điều, đờng xá lụt lội, đa số nhân dân mù chữ, các hủ tục lạc hậu còn đeo đẳng trong cuộc
sống ngời dân, chính quyền non trẻ lãnh đạo nhân dân cùng lúc thực hiện 3 nhiệm vụ
cấp bách, diệt giặc đói, diệt giặc dốt, giệt giặc ngoại xâm trong điều kiện hết sức khó
khăn.
1


- Ngày 06/01/1946, 95% cử tri tham gia đi bầu cử quốc hội tại đình Tống Xá và
Hà Liễu, Lê Xá.
- Ngày 26/4/1946, nhân dân Thanh Quang tham gia bầu HĐND hai cấp tỉnh và
xã khoá I. HĐND xã đã bầu ra uỷ ban hành chính (Thanh Quang lúc này có 2 làng
Linh Khê và Tống Xá), ông Đỗ Văn Giang làm chủ tịch, ông Lơng Quang Cung làm
Phó chủ tịch, Ông Trần Đình Chúc, Uỷ viên th ký, còn 2 làng Lê Xá và Hà Liễu kết
hợp với làng Cao đôi có tên gọi là xã An Cao, chủ tịch xã An Cao là ông Nguyễn Văn
Sáu (Cao đôi), Phó chủ tịch là ông Nguyễn Văn Kính (Hà Liễu).
- Năm 1947, Cao Đôi xáp nhập về Hợp Tiến, Lê Xá và Hà Liễu xáp nhập về
Thanh Quang. Từ đây các tổ chức quần chúng đợc củng cố, Hội Thanh niên, Hội phụ
nữ, Hội nhi đồng cứu quốc, Ban bình dân học vụ giao thông, y tế cứu thơng hoạt động
tích cực. Phong trào diệt giặc dốt, giặc đói, giặc ngoại xâm đợc tiến hành song song,
theo lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến năm 1946 nạn đói đợc đẩy lùi, 70% số
dân thoát nạn mù chữ, nhân dân hăng hái mua phiếu kháng chiến, các hủ tục lạc hậu
dần dần đợc xoá bỏ, các đội dân quân, du kích đợc thành lập với vũ khí thô sơ đánh
giặc, cớp súng giặc trang bị cho mình.
Ngày 04/10/1947, Chi bộ Đảng đầu tiên của xã đợc thành lập tại nhà bà Xớc
(Tống Xá), có 3 đảng viên là ông Kiểm, ông Rực, ông Xớc. Từ đây phong trào cách
mạng của xã đã có sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của Đảng. Trong cuộc kháng chiến
9 năm, Chi bộ Đảng, chính quyền đã lãnh đạo nhân dân phối hợp với bộ đội chủ lực
(C921), bộ đội bạch Đằng và các xã bạn tổ chức nhiều trận đánh phục kích, độn thổ ở
đê Kinh Thầy, đờng 183, đờng 17, tiêu diệt và bắt sống hàng trăm tên địch, trong đó

có cả lính Âu Phi, tổ chức chống càn ở 2 làng Tống Xá và Hà Liễu, bảo vệ căn cứ hoạt
động của du kích, cài cắm cán bộ vào vùng tạm chiếm (Tông và Linh Khê), đẩy mạnh
công tác địch vận, lấy gọn 2 bốt bộ và bốt thuỷ thuộc đất Linh Khê thu nhiều súng và
quân trang, quân dụng, diệt trừ ác ôn tạo niềm tin cho quần chúng nhân dân tham gia
kháng chiến góp phần cùng cả nớc làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ vẻ vang vào
ngày 07/5/1954.
III- Xây dựng chủ nghĩa xã hội và kháng chiến chống đế
quốc Mỹ (1955 - 1975)
Sau cuộc kháng chiến chống Thực dân pháp Chi bộ Đảng lãnh đạo nhân dân
hàn gắn vết thơng chiến tranh, khôi phục kinh tế, tiến hành cải cách ruộng đất, nhanh
chóng ổn định đời sống nhân dân về mọi mặt, tăng cờng xây dựng Đảng, chính quyền,
đoàn thể, quần chúng (1955 - 1957).
Cải tạo XHCN bớc đầu phát triển kinh tế văn hoá xã hội (1958 - 1960)
Thành lập tổ đổi công xây dựng HTX Nông nghiệp, HTX mua bán, HTX tín
dụng, thành lập trờng phổ thông cấp II, phát triển văn hoá xã hội, y tế giáo dục, từng
bớc nâng cao đời sống văn hoá tinh thần, sức khoẻ cho nhân dân, thực hiện nghĩa vụ
quân sự đối với thanh niên.
2


Ngày 09/4/1964, huyện uỷ Nam Sách có Nghị quyết chuyển Chi bộ Thanh
Quang thành Đảng bộ do đồng chí Lơng Quang Cung làm Bí th Đảng bộ đầu tiên.
Đây là mốc quan trọng đánh dấu sự trởng thành đi lên của Đảng bộ và nhân dân
Thanh Quang. Dới sự lãnh đạo của Đảng, các phong trào thi đua yêu nớc đợc phát
động nh "Ba đảm đang", "Ba sẵn sàng", "Năm xung phong", "Thóc không thiếu
1 cân, quân không thiếu 1 ngời", "Sẻ dọc trờng sơn đi cứu nớc", với tinh thần tất cả
để chiến đấu và phục vụ chiến đấu. Nhân dân Thanh Quang vững tay cày, chắc tay
súng, vừa sản xuất, vừa sẵn sàng chiến đấu đánh trả máy bay Mỹ xâm phạm vùng trời
quê hơng, luôn làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nớc, lĩnh vực nào Thanh Quang cũng
đạt và vợt chỉ tiêu, kế hoạch của huyện giao, góp phần xứng đáng vào thắng lợi vẻ

vang của dân tộc.
Ngày 30/4/1975, nớc nhà thống nhất, cả nớc đi lên chủ nghĩa xã hội, Đảng bộ
Thanh Quang tiếp tục lãnh đạo nhân dân hàn gắn vết thơng chiến tranh, cải tạo xây
dựng CNXH. Tổng kết 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và Mỹ xâm lợc.
Thanh Quang, có gần 1000 ngời nhập ngũ, tham gia chiến đấu khắp các chiến trờng
đã có 5 bà mẹ Việt Nam anh hùng, 152 liệt sỹ, 33 thơng binh, 22 bệnh binh đợc nhà nớc tặng thởng 319 huân, huy chơng các loại, và nhiều bằng, giấy khen. Tiêu biểu nh
Liệt sỹ Nguyễn Văn Phổ chiến sỹ thông tin, liệt sỹ Nguyễn Văn Túc sỹ quan đặc công
cùng nhiều dũng sỹ diệt Mỹ khác.
IV- Thanh Quang cùng với cả nớc xây dựng Chủ nghĩa xã hội bảo
vệ tổ quốc thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng (1976 - 2008)

1. Xây dựng Chủ nghĩa xã hội
a. Thuận lợi, khó khăn sau chiến tranh chống mỹ
* Thuận lợi: Đất nớc hoàn toàn thống nhất, nhân dân Thanh Quang cùng cả nớc phấn khởi bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng quê hơng giàu đẹp, văn
minh, thực hiện cuộc đổi mới của Đảng.
* Khó khăn: Hậu quả do chiến tranh để lại kéo dài, thiếu hụt về mọi mặt, hàng
trăm mẫu ruộng ma thì úng, nắng thì hạn, cày cấy bấp bênh do thiếu hệ thống tới tiêu,
dịch bệnh và bệnh tật do chiến tranh để lại cha khắc phục đợc.
* Từ năm 1979 đến 1985
Tình hình trong nớc, quốc tế có nhiều biến động, chiến tranh biên giới tây nam,
tiếp theo là biên giới phía Bắc nổ ra, Đảng bộ và nhân dân Thanh Quang tiếp tục
nhiệm vụ chi viện sức ngời, sức của để bảo vệ Tổ quốc lại có thêm những thơng binh,
liệt sỹ sau chiến tranh chống Mỹ.
Đại hội Đảng bộ xã lần thứ XXI thành công tốt đẹp là sức mạnh để lãnh đạo
nhân dân.
- Thực hiện khoán sản phẩm đến nhóm ngời lao động theo chỉ thị 100 ngày
03/1/1981 của Ban bí th TW Đảng.
3



Đại hội toàn quốc lần thứ VI (1986) đề ra đờng lối, đổi mới đã tác động chuyển
biến mạnh mẽ đến mọi hoạt động của Đảng bộ và nhân dân nh:
- Khoán sản phẩm đến hộ nông nghiệp theo Nghị quyết 10 ngày 05/4/1988 của
Bộ Chính trị, thực hiện giao đất lâu dài cho nông dân Nghị quyết 03/TƯ và Chỉ thị của
Ban Thờng vụ tỉnh uỷ Hải Hng ngày 28/4/1993, chuyển đổi cây trồng từ diện tích cấy
lúa bấp bênh sang đào ao thả cá Nghị quyết 13/TW ngày 29/8/1993. Thực hiện các chỉ
thị, Nghị quyết của Đảng. Đảng bộ lãnh đạo nhân dân Thanh Quang đạt đợc nhiều
thành tựu to lớn. ở lĩnh vực nào Thanh Quang cũng đạt và vợt các chỉ tiêu, kế hoạch
đề ra.
2. Thành tựu 22 năm đổi mới
Sau 22 năm thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng nhân dân Thanh Quang đã
đạt đợc những thành tích to lớn toàn diện trên các lĩnh vực, 100% số hộ có nhà xây bê
tông và ngói hoá, 100% đờng thôn xóm đợc bê tông hoá, đờng liên xã đợc nhựa hoá,
90% hộ gia đình có xe máy và phơng tiện nghe nhìn hiện đại, trờng tiểu học đạt chuẩn
quốc gia năm 2004, trờng THCS đạt chuẩn quốc gia năm 2007, đang trên đà xây dựng
chuẩn quốc gia giai đoạn 2, trờng mầm non xây dựng chuẩn quốc gia năm 2010, xã
đạt chuẩn quốc gia về y tế năm 2006, 4/4 làng đạt danh hiệu làng văn hoá, xây dựng 4
nhà văn hoá thôn khang trang có đủ tiện nghi sinh hoạt, trong đó làng Tống Xá đạt
danh hiệu làng văn hoá lần thứ II, hàng năm có từ 85 - 90% gia đình đạt danh hiệu gia
đình văn hoá. Đảng bộ và chính quyền đoàn thể đều đạt danh hiệu trong sạch, vững
mạnh. Xây dựng 2 máy biến áp, điện đờng, trờng trạm khang trang. Hoàn thành phổ
cập THCS. Hiện nay Thanh Quang có xí nghiệp sửa chữa và đóng tàu Hà Bình, xí
nghiệp dệt len, nhà máy gạch Tuylen, doanh nghiệp khai thác vật liệu xây dựng vận
tải, cửa hàng xăng dầu, khu trung tâm thơng mại chợ Rồng thuộc loại to đẹp của
huyện, 1 khu dân c đợc đề nghị công nhận là Thị Tứ.
Trải qua 26 kỳ đại hội, với chặng đờng 78 năm chiến đấu và xây dựng, trởng
thành Đảng bộ và nhân dân Thanh Quang tạo ra sự đổi thay toàn diện, có quy mô và
phong trào đợc duy trì phát triển vững chắc, đời sống nhân dân đợc nâng cao, đó là cơ
sở thuận lợi để Thanh Quang hoà nhập đi lên tiếp tục phát huy thực hiện thắng lợi mục
tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá quê hơng, đất nớc.


4



×