Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

GA hóa 9 chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.75 KB, 25 trang )

Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9

PHI KIM - SƠ LƯỢC BẢNG HỆ
THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM

Tiết 30

ChươngIII:

Ngày soạn:
Những kiến thức HS đã học, đã biết có
liên quan
- Một số tính chất vật lí chung của phi kim
đã học ở lớp 8.
- Phi kim tác dụng với kim loại  Muối
hoặc oxit bazơ.

10/12/2010
Những kiến thức trọng tâm trong bài
học cần được hình thành
- Tính chất vật lí phi kim.
- Tính chất hoá học của phi kim.
- Mức độ hoạt động hoá học của các phi
kim.

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức - HS biết một số tính chất vật lý của phi kim như: Phi kim tồn tại cả ở 3
trạng thái, không dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp; Biết được những tính chất
hoá học của PK: t/d với ôxi, kim loại và với H2; Mức độ hoạt động hoá học của phi kim.
2.Kỹ năng: - Biết sử dụng những kiến thức đã học để rút ra tính chất hoá học và vật


lý của phi kim; Viết được PTPƯ minh hoạ cho các t/c hh của PK, t/d với kim loại, H2.
3.Giáo dục:
- HS yêu thích môn học, cẩn thận với hoá chất.
B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
1.Chuẩn bị của GV: -Chuẩn bị các hoá chất và dụng cụ điều chế cho trong phòng thí
nghiệm để làm thí nghiệm với H2.
2.Chuẩn bị của HS: -Ôn tập t/c hoá học của KL, t/c hoá học của H2 và O2 học ở lớp 8.
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A:............9B.............9C.............
II.Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề: (2 phút)
-Như các em đã biết hiện nay chúng ta đã tìm được khoãng gần 110 NTHH
trong đó có gần 90 NTHH chúng ta đã biết là kim loại. Còn lại gần 20 NTHH là phi kim có
những t/c vật lý gì? Chúng thể hiện các tính chất hoá học ra sao? Và làm thế nào để xác
định được đó là 1 phi kim yếu hay mạnh....
2.Phát triển bài:
a. Hoạt động 1: (4 phút)
I. Phi kim có những tính chất vật lý gì?
-GV cho HS đọc ở SGK - lớp chú ý.
- Ở điều kiện thường PK tồn tại 3 trạng thái.
? Nêu những t/c vật lý mà PK có được?
+ Rắn: (C, P, Si...); Lỏng (Br 2); Khí (N2, H2,
? Lấy các ví dụ minh hoạ cho các t/c đó?
O2, Cl2...)
- Phần lớn không dẫn điện, nhiệt, nhiệt độ
nóng chảy thấp...
b. Hoạt động 2: (32 phút)
II. Phi kim có những tính chất hoá học nào:
?KL có những tính chất hoá học nào? Từ đó 1. Tác dụng với kim loại:

hãy cho biết PK có những t/c hoá học nào?
- Nhiều PK + KL → Muối.
69
G.Viên: Lê Tấn Hoà


Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9
t0
-Nếu O2 + KL tạo thành sản phẩm gì?
Ví dụ: 2Na + Cl2 → 2NaCl
-Nếu các PK khác + KL tạo thành sp gì?
t0
-1 HS lên bảng viết các PTPƯ, lớp nhận xét,
Fe + S → FeS
sửa sai.
- Ôxi + KL → Ôxit
t0

Ví dụ: O2 + Cu → CuO
t0

?Các em đã biết PK nào tác dụng với H2?

O2 + Fe → Fe3O4
2. Tác dụng với Hiđrô:
+ Ôxi + H2 → Hơi nước.
t0

- GV tiến hành làm TN như ở SGK→
hướng dẫn HS quan sát ⇒ Có hiện tượng gì

xảy ra? (Chú ý màu sắc, sự thay đổi quỳ
tím)
- 1 HS lên bảng viết PTPƯ, lớp nhận xét.
- GV: Ngoài ra các PK khác như: S, C, Br2...
+ H2 → Các hợp chất khí: CH4, H2S, HBr...
- Qua t/c trên ta có kết luận gì?

O2 + H2 → H2O
+ Clo tác dụng với hiđrô:
TN: Đốt khí H2 đưa vào lọ đựng khí Cl2 cho
thêm nước rồi cho thêm quỳ tím.
-Hiện tượng: H2 cháy trong khí Cl2 → màu
vàng lục biến mất, QT hoá đỏ ⇒ có PƯ...
- Nhận xét: Khí Cl2 PƯ mạnh với H2.
PTPƯ:
t0
Cl2 + H2 → 2HCl (Khí hiđrô clorua)
* Kết luận: (SGK)
3. Tác dụng với ôxi:
t0

- Ở lớp 8 các em đã học t/c hoá học của ôxi - S + O2 →0 SO2.
t
vậy em nào nhớ O2 t/d được với những phi
- 4P + 5O2 → 2P2O5.
kim nào? Viết PTPƯ?
* Nhiều PK + Ôxi → Ôxit axit
4. Mức độ hoạt động hoá học của phi kim:
- Mức độ hoạt động hoá học của PK mạnh
hay yếu được xét căn cứ vào khả năng và

- GV thông báo mức độ hoá học của PK.
mức độ PƯ của phi kim đó với KL và H2.
- GV lấy một số ví dụ:
+ Phi kim mạnh: F2, Cl2, O2...
+ Cặp PK: Cl2, S + Fe → Cl2 > S
+ Phi kim mạnh: S, P, C, Si....
Cl2, F2 + H2 → F2 > Cl2.
IV. Củng cố: (4 phút)
- Viết các PTPƯ giữa các chất cho sau đây:
a) Khí clo và hiđrô.
b) Lưu huỳnh và ôxi.
d) Cacbon và ôxi.
e) Khí hiđrô và lưu huỳnh.
V. Dặn dò: (2 phút)
- Học bài cũ. Làm các bài tập: 2,3,5,6 (SGK - 76).
- Xem trước bài mới “Clo”.
VI. Rút kinh nghiệm.

70
G.Viên: Lê Tấn Hoà

c) Bột sắt và bột lưu huỳnh.


Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9
Tiết 31

CLO (Tiết 1)
(KHHH: Cl; CTHH: Cl2; NTK: 35,5)


Ngày soạn:
Những kiến thức HS đã học, đã biết có
liên quan
- Một số tính chất vật lí chung của phi kim
- Tính chất hoá học của phi kim.
- Phản ứng điện phân dung dịch NaCl bão
hoà có màng ngăn xốp.

10/12/2010
Những kiến thức trọng tâm trong bài học
cần được hình thành
- Tính chất vật lí của clo.
- Tính chất hoá học của clo.

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: - HS biết được các tính chất vật lý,tính chất hoá học gồm có 1 số t/c
hoá học của PK và t/d với nước → dd axit có tính tẩy màu, t/d với dd kiềm → muối.
- HS biết dược 1 số ứng dụng của clo, biết được phương pháp điều chế
clo trong phòng thí nghiệm và điều chế trong công nghiệp.
2. Kỹ năng: -Biết dự đoán và kiểm tra tính chất hoá học của clo; Biết các thao tác
những TN liên quan đến clo, viết được các PTHH; biết q/s sơ đồ→Nêu ra ứng dụng.
3.Giáo dục:
- HS có ý thức cẩn thận khi sử dụng các hoá chất và dụng cụ TN liên quan đến clo.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
1. Chuẩn bị của GV:
- Các dụng cụ và hoá chất để tiến hành làm TN: Cl 2 + Cu; Cl2 + H2O; Cl2 + NaOH;
HCl + MnO2.
2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập tính chất hoá học của phi kim, phiếu học tập.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A:............9B.............9C.............

II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
?Phi kim có những tính chất hoá học nào? Viết các PTPƯ minh hoạ?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1 phút)
GV nêu vấn đề: Ở bài trước các em đã biết 1 số t/c của PK. Clo là 1 nguyên tố PK.
Vậy clo có đầy đủ t/c của PK không? Ngoài ra clo còn có t/c nào khác không...
2. Phát triển bài:
a. Hoạt động 1: (5 phút)
I. Tính chất vật lý:
-GV cho HS quán sát bình đựng khí clo.
- Chất khí, màu vàng lục, mùi hắc. Nặng
-Hướng dẫn HS q/s trạng thái, màu sắc → gấp 2,5 lần không khí.
- Ở nhiệt độ 200C 1V H2O hoà tan 2,5VCl2.
Nhận xét. ?Clo có nhưng t/c vật lý nào?
- Là chất khí độc.
-Gọi 1 HS đọc thông tin SGK.
b. Hoạt động 2: (28 phút)
II. Tính chất hoá học:
-GV: Liệu clo có những tính chất hoá học 1. Clo có những t/c hh của PK không?
của phi kim hay không?
a. Tác dụng với kim loại: → Muối clorua.
t0
-GV làm các thí nghiệm: Cl2 + Cu.
71
G.Viên: Lê Tấn Hoà


Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9
?Nêu t/c hoá học của PK hãy dự đoán tính - 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3.
t0

chất hoá học của clo?
- Cl2 + Cu → CuCl2.
- Gọi 1 HS lên viết các PTPƯ?
- Qua các tính chất trên rút ra kết luận gì về b. Tác dụng với H2: → Khí hiđrrô clorua.
t0
tính chất của clo?
Cl2 + H2 → 2HCl
- GV: Ngoài 1 số t/c của PK→ Cl2 còn có * Kết luận: SGK
2. Clo còn có t/c hoá học nào khác:
tính chất hoá học nào khác? Sang phần 2.
- GV làm TN: Cl2 + H2O → hướng dẫn HS a. Tác dụng với nước:
q/s màu sắc, nhận xét về mùi của nước clo - * TN: Clo vào cốc nước → quí tím vào dd
thu được.
Quì tím.
* Hiện tượng: DD clo có màu vàng lục, mùi
?Vì sao có hiện tượng trên?
hắc. Quì tím → Đỏ ⇒ Mất màu.
- 1 HS trả lời, lớp nhận xét, GV bổ sung.
HCl + HClO
- GV thông báo: PƯ trên là PƯ thuận PTPƯ: Cl2 + H2O
* Nước clo là dd hỗn hợp: Cl2, HCl, HClO
nghịch.
vàng lục, mùi hắc của khí clo. Quì tím mất
- GV gọi 1 HS lên bảng viết PTPƯ.
màu do tác dụng ôxi hoá mạnh của axit
Hipôclorơ HClO.
- GV làm TN biểu diễn Cl2 + NaOH → b. Tác dụng với dung dịch NaOH:
hướng dẫn HS q/s màu sắc, trạng thái của * TN: Dẫn khí Cl2 vào ống nghiệm đựng dd
NaOH. Nhỏ 1-2ml dd lên giấy quì tím.
khí clo và quì tím.

* Hiện tượng: Dung dịch tạo thành không
?Có nhận xét gì? Dự đoán sp tạo thành?
màu. Quì tím mất màu.
?giải thích hiện tượng - Viết PTPƯ?
PTPƯ:
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
- Dung dịch hỗn hợp 2 muối NaCl và
GV thông báo hỗn hợp NaCl và NaClO.
NaClO (Natrihipôclorit) → gọi là nước
giaven ⇒ Có tính tẩy màu như HClO vì
NaClO là chất ôxi hoá mạnh.
IV. Củng cố: (3 phút)
- Viết PTPƯ khi cho clo, S, O2 phản ứng với Fe ở nhiệt độ cao? Cho biết hoá trị của Fe
trong những hợp chất tạo thành?
V. Dặn dò: (2 phút)
- Học bài củ.
- Làm các bài tập 4,5,6 (SGK).
- Xem trước phần tiếp theo của bài Clo “Ứng dụng và điều chế”.
VI. Rút kinh nghiệm.

72
G.Viên: Lê Tấn Hoà


Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9
Tiết 32

CLO (Tiết 2)

Ngày soạn: 12/12/2010

Những kiến thức HS đã học, đã biết có
Những kiến thức trọng tâm trong bài học
liên quan
cần được hình thành
- Một số tính chất vật lí của clo.
- Điều chế khí clo.
- Tính chất hoá học của clo.
- Ứng dụng của clo.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: - HS biết được các tính chất vật lý,tính chất hoá học gồm có 1 số t/c
hoá học của PK và t/d với nước → dd axit có tính tẩy màu, t/d với dd kiềm → muối.
- HS biết dược 1 số ứng dụng của clo, biết được phương pháp điều chế
clo trong phòng thí nghiệm và điều chế trong công nghiệp.
2. Kỹ năng: -Biết dự đoán và kiểm tra tính chất hoá học của clo; Biết các thao tác
những TN liên quan đến clo, viết được các PTHH; biết q/s sơ đồ→Nêu ra ứng dụng.
3. Giáo dục:
- HS có ý thức cẩn thận khi sử dụng các hoá chất và dụng cụ TN liên quan đến clo.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
1. Chuẩn bị của GV:
-Các dụng cụ và hoá chất để tiến hành làm TN: Cl 2 + Cu; Cl2 + H2O; Cl2 + NaOH;
HCl + MnO2.
2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập tính chất hoá học của phi kim, phiếu học tập.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A:............9B.............9C.............
II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
?Nêu tính chất hoá học của clo? Viết các PTPƯ minh hoạ?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (2 phút)
Ở giờ học trước các em đã biết được t/c vậy lí và t/c hoá học của phi kim clo
chúng có đầy đủ t/c hoá học của phi kim, ngoài ra còn có các t/c hoá học khác... Vậy clo có

ứng dụng như thế nào? Để điều chế nó ta thực hiện ra sao?....
2. Phát triển bài:
a. Hoạt động 1: (11 phút)
III. Ứng dụng của Clo:
-GV cho HS q/s sơ đồ hình vẽ 3.4 (SGK).
- Làm chất tẩy trùng nước sinh hoạt, tẩy
?Từ tính chất hoá học của phi kim clo và trắng vải, bột giấy.
qua q/s sơ đồ hình vẽ 3.4 hãy cho biết clo có - Điều chế nhựa P.V.C, chất dẻo, chất màu,
những ứng dụng gì?
cao su...
- Điều chế nước giaven, clorua vôi, HCl...
b. Hoạt động 2: (20 phút)
IV. Điều chế khí Clo:
-GV nêu vấn đề: Clo có nhiều ứng dụng
quan trọng, trong tự nhiên clo không tồn tại 1. Điều chế clo trong phòng thí nghiệm:
ở dạng đơn chất. Vậy phải điều chế clo như - Nguyên liệu: Dung dịch HCl đậm đặc,
thế nào?
MnO2, (KMnO4)
?Để điều chế clo trong phòng thí nghiệm - Phương pháp: Đun nóng nhẹ hổn hợp
73
G.Viên: Lê Tấn Hoà


Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9
cần những nguyên liệu gì?
dung dịch HCl và MnO2.
- GV lắp dụng cụ như hình vẽ 3.5 SGK.
PTPƯ:
to
- GV làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát HCl(đ đ) + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.

hiện tượng khi mỡ khoá cho axit chảy
xuống bình cầu đựng MnO2 đun nóng.
?Có hiện tượng gì xảy ra ở đáy bình cầu,
thành bình cầu, ở bình thu khí clo?
- GV yêu cầu HS dự đoán và viết sản phẩm,
phương trình phản ứng?
? Điều chế clo trong công nghiệp có gì 2. Điều chế clo trong công nghiệp:
khác?
- Nguyên liệu: Dung dịch NaCl bảo hoà.
? Nguyên liệu điều chế là gì? Tại sao là - Phương pháp: Điện phân dung dịch NaCl
dung dịch NaCl?
bảo hoà có màng ngăn xốp.
- GV giới thiệu phương pháp sản xuất, PTPƯ:
đpcmnx
hướng dẫn HS quan sát sơ đồ điện phân như 2NaCl + H2O
Cl2 + H2 + NaOH
ở trong SGK.
-HS dự đoán sản phẩm và viết PTPƯ.
IV. Củng cố: (5 phút)
- Nêu 2 phương pháp điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp, viết
PTPƯ điều chế? Điều chế clo trong công nghiệp và phòng thí nghiệm có gì khác nhau?
V. Dặn dò: (2 phút)
- Học bài cũ.
- Làm các bài tập 9,10,11(SGK - 81).
- Xem trước bài mới “Cacbon”.
VI. Rút kinh nghiệm.

74
G.Viên: Lê Tấn Hoà



Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9
Tiết 33

CACBON (C = 12)
Ngày soạn:

Những kiến thức HS đã học, đã biết có
liên quan
- Một số tính chất vật lí của phi kim
- Tính chất hoá học phi kim.
- Tính khử của C.

12/12/2010
Những kiến thức trọng tâm trong bài học
cần được hình thành
- Dạng thù hình của C
- Tính chất của C.
- Ứng dụng của C.

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: - HS biết được đơn chất Cacbon có 3 dạng thù hình chính, dạng hoạt
động hoá học nhất là cacbon vô định hình.
- Tính chất hoá học của Cacbon: C có một số tính chất hoá học của phi kim, tính chất
hoá học đặc biệt của C là tính chất khử ở nhiệt độ cao.
- Một số ứng dụng tương ứng với tính chất vật lý và tính chất hoá học của Cacbon.
2. Kỹ năng:
- Biết suy luận từ t/c của PK nói chung, dự đoán t/c hoá học của C.
Biết n/cứu TN để rút ra t/c hấp thụ của than gỗ, t/c đặc biệt của C là tính khử.
3. Giáo dục: - HS có ý thức bảo vệ thiên nhiên.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
1. Chuẩn bị của GV: -Hoá chất: Nước có màu, than gỗ tán nhỏ, bông thấm nước...
-Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, giá ống nghiệm,ống hình trụ, nút có ống vuốt, kẹp, nút
cao su có ống dẫn luồn qua, đèn cồn, diêm....
2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập tính chất hoá học của phi kim.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A:............9B.............9C.............
II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
?Nêu 2 phương pháp điều chế Clo trong phòng TN và trong CN? Viết PTPƯ?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (2 phút)
Ở bài trước chúng ta đã n/cứu t/c của PK có rất nhiều ứng dụng là Clo. Hôm
nay chúng ta tiếp tục n/cứu xem C có những t/c gì đặc biệt? C có những ứng dụng gì trong
đời sống và sản xuất? Bài mới...
2. Phát triển bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
a. Hoạt động 1: (8 phút)
-GV giới thiệu khái niệm thù hình của C.
-GV lấy ví dụ: O → O2 và O3.
P → đỏ, trắng (Khí)
-GV cho HS q/sát hình vẽ SGK.

NỘI DUNG
I. Các dạng thù hình của Cacbon:
1. Dạng thù hình là gì?
- Các dạng thù hình của 1 NTHH là những
đơn chất khác nhau do n.tố đó tạo nên.
2. Cacbon có những dạng thù hình nào?

75

G.Viên: Lê Tấn Hoà


Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9
?C có những dạng thù hình nào? Nêu tính - C có 3 dạng thù hình:
chất vật lí của từng dạng thù hình?
+ Kim cương: Cứng, trong suốt, k0 dẫn điện.
+ Than chì: Mềm, dẫn điện.
-GV lưu ý về C vô định hình.
+ C vô định hình: Xốp không dẫn điện.
b. Hoạt động 2: (19 phút)
II. Tính chất của Cacbon:
-GV cho HS làm TN: Mực chảy qua lớp bột 1. Tính chất hấp phụ:
than gỗ - phía dưới đặt 1 cốc thuỷ tinh.
+ TN: (SGK)
?TN trên ta thấy trong cốc có hiện tượng gì? + Hiện tượng: Dung dịch thu được trong
?Vì sao lại như vậy?
cốc thuỷ tinh không màu.
+ Nhận xét: Than gỗ có tính chất hấp phụ
-GV thông báo qua nhiều TN khác người ta chất màu tan trong dung dịch.
đã rút ra tính chất hấp phụ của than gỗ.
+ Kết luận: Than gỗ có khả năng giữ trên bề
mặt các chất khí, chất hơi, chất tan trong
dung dịch → tính chất hấp phụ.
-GV giới thiệu thêm về than hoạt tính.
- Than gỗ, than xương mới điều chế có tính
hấp phụ cao → Than hoạt tính.
?Liệu C có tính chất hoá học của phi kim 2. Tính chất hoá học:
nói chung hay không?
-GV thông báo cho HS một số thông tin về

t/c của C: C + Kim loại; C + Hiđrô→ PƯ
xảy ra khó khăn vì C là 1 phi kim yếu.
a. Cacbon tác dụng với ôxi:
?Trong thực tế khi đốt củi, than ta thấy có - C cháy trong ôxi → Cacbonđiôxit + Q.
to
hiện tượng gì?
PTPƯ: C + O2 → CO2 + Q
-GV biểu diễn TN: Trộn CuO + C cho vào b. Cacbon tác dụng với ôxit kim loại:
+ TN: (SGK)
ống nghiệm, đốt như hình vẽ SGK.
+ Hiện tượng: Màu đen dần chuyển sang
?Q/sát TN các em thấy có hiện tượng gì?
vẫn đục.
?Tại sao có hiện tượng đó? (Do C khử CuO) màu đỏ, nước vôi trong
o
t

PTPƯ: 2CuO + C → 2Cu + CO2.
-GV cho HS viết PTPƯ: C + PbO; C + ZnO. * Ngoài ra ở nhiệt độ cao C còn khử được
với một số ôxit kim loại khác: PbO, ZnO...
c. Hoạt động 3: (5 phút)
III. Ứng dụng của Cacbon:
-Từ những tính chất vật lí, t/c hoá học của C - Than chì: Làm điện cực, chất bôi trơn,
hãy cho biết C có những ứng dụng gì?
ruột bút chì.
-GV cho HS đọc thông tin SGK.
- Kim cương: Làm đồ trang sức, mủi khoan,
dao cắt kính.
- C vô định hình: Than hoạt tính →làm chất
khử màu, mùi, phòng độc; Nhiên liệu, chất

khử các ôxit kim loại.
IV. Củng cố: (3 phút)
? Dạng thù hình của nguyên tố là gì? C có mấy dạng thù hình?
- Viết các PTPƯ hoá học giữa C với:
a. C + CuO
b. C + PbO
c. C + CO2
d. C + FeO
76
G.Viên: Lê Tấn Hoà


Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9
V. Dặn dò: (2 phút)
- Về nhà học bài củ. Làm các bài tập 3,4,5 (SGK).
- Xem trước bài mới “Các ôxit của Cacbon”.
VI. Rút kinh nghiệm.

Tiết 34

CÁC ÔXIT CỦA CACBON
Ngày soạn:

Những kiến thức HS đã học, đã biết có
liên quan
- Tính chất hoá học của Oxit axit.
- Phân loại oxit.

12/12/2010
Những kiến thức trọng tâm trong bài học

cần được hình thành
- Tính chất và ứng dụng của CO và CO2.

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: - HS biết được: Cacbon tạo ra 2 ôxit tương ứng là CO và CO 2; CO là
ôxit trung tính, có tính khử mạnh còn CO2 là ôxit axit tương ứng với 2 lần axit.
2. Kỹ năng:
- Biết được nguyên tắc điều chế khí CO2 trong phòng thí nghiệm và
cách thu khí CO2; Biết quan sát thí nghiệm qua hình vẽ để rút ra nhận xét; Viết được các
PTPƯ chứng tỏ CO có tính khử; CO2 có tính chất của 1 ôxit axit.
3. Giáo dục: - HS có thái độ yêu thích môn học.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
1. Chuẩn bị của GV: - Thí nghiệm điều chế khí CO2 trong phòng TN bằng bình kíp
cải tiến: 1 bình kíp cải tiến, 1 bình dựng dd NaHCO3 để rửa khí, lọ có nút để thu khí.
- TN CO2 PƯ với nước: Ống nghiệm đựng nước và giấy quỳ tím.
2. Chuẩn bị của HS: - Ôn tập lại t/c hoá học của ôxit, và bài sản xuất Gang, thép.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A:............9B.............9C.............
II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
?Viết PTPƯ của Cacbon với các ôxit sau: CuO, PbO, CO2, FeO?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (2 phút)
GV: Phi kim Cacbon có thể tạo ra được 2 loại ôxit là Cacbonôxit (CO) và
Cacbonđiôxit (CO2). Vậy 2 ôxit của Cacbon có gì giống và khác nhau về thành phần phân
tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng? .....
77
G.Viên: Lê Tấn Hoà


Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9

2.Phát triểnn bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
a. Hoạt động 1: (15 phút)
I. Cacbon Ôxit (CO = 28):
-GV cho HS đọc tính chất vật lí của CO ⇒ 1. Tính chất vật lí: (SGK)
2. Tính chất hoá học:
GV chốt lại.
a. CO là ôxit trung tính:
?Ôxit trung tính là ôxit như thế nào?
- Ở điều kiện thường CO không phản ứng
-GV cho HS quan sát hình vẽ 3.11 SGK.
?Hảy mô tả cách tiến hành làm thí nghiệm, với nước, kiềm, axit.
b. CO là chất khử:
cho biết hiện tượng gì xảy ra?
?Ngoài CuO bị khử bởi CO, những ôxit nào - Ở t0 cao CO khử được nhiều ôxit kim loại.
+ CO khử CuO:
to
còn bị khử bởi CO nửa không?
PTPƯ:
CO + CuO → CO2 + Cu
-HS đọc thông tin SGK.
-GV tổng kết về ứng dụng của CO.
+ CO khử ôxit sắt ở nhiệt độ cao:
to

PTPƯ:
3CO + Fe2O3 → 3CO2 + 2Fe
3. Ứng dụng:
- Làm nhiên liệu, chất khử trong CN.

- Là nguyên liệu trong công nghiệp hoá học.
b. Hoạt động 2: (18 phút)
II. Cacbon điôxit (CO2 = 44):
-GV cho HS nghiên cứu t.chất vật lí SGK.
1. Tính chất vật lý: (SGK)
-GV giới thiệu 1 số t.chất đặc biệt của CO2.
-GV tiến hành thí nghiệm: Sục khí CO2 + 2. Tính chất hóa học:
H2O đã cho sẵn giấy quỳ tím.
a. Tác dụng với nước:
-Q/sát TN thấy có hiện tượng gì xảy ra?
- TN (SGK)
to
-Vì sao có hiện tượng Quì → Đỏ → Tím?
- Hiện tượng: Quì tím → Đỏ → Quì tím
?Vậy H2CO3 là axit như thế nào?
PTPƯ: CO2 + H2O
H2CO3.
b. Tác dụng với dung dịch bazơ:
- Khí CO2 + NaOH → Muối + H2O
CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O
1mol 2mol
CO2 + NaOH → NaHCO3.
1mol 1mol
?Vì sao CO2 + NaOH sinh ra 2 muối * Tuỳ vào tỉ lệ số mol CO2 và NaOH mà tạo
ra 2 muối khác nhau hoặc hổn hợp 2 muối.
Na2CO3 và NaHCO3?
c. Tác dụng với ôxit bazơ:
-CO2 còn có tính chất nào khác?
CO2 + CaO CaCO3.
-Qua những tính chất hoá học của CO 2 cho

* Kết luận: CO2 là ôxit axit.
biết CO2 là ôxit gì?
3. Ứng dụng:
-GV cho HS đọc ứng dụng ở SGK - 87.
- CO2 dùng chữa cháy, bảo quản thực phẩm,
sản xuất nước giải khát, sô đa, phân đạm
ure...
IV.Củng cố: (3 phút)
78
G.Viên: Lê Tấn Hoà


Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ ở SGK .87.
- Làm bài tập 2 (SGK - 87)
V.Dặn dò: (2 phút)
- Học bài củ. Đọc mục “Em có biết” ở SGK - 87.
- Làm các bài tập 1,3,4,5 SGK
- Về nhà ôn tập các kiến thức ở chương I, II giờ học sau ôn tập.
VI. Rút kinh nghiệm.

Tiết 35

ÔN TẬP HỌC KÌ I

Ngày soạn: 13/12/2010
Những kiến thức HS đã học, đã biết có
Những kiến thức trọng tâm trong bài học
liên quan
cần được hình thành

- Tính chất và ứng dụng của oxit axit, oxit - Kỹ năng giải bài tập.
bazơ, axit, bazơ, muối, kim loại, phi kim.
- Các phản ứng hoá học: Trao đổi, trung
hoà, PƯ thế,.....

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ,
kim loại để HS thấy rỏ mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ.
2. Kỹ năng: -Từ các tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ, kim loại biết thiết lập
sơ đồ chuyển đổi từ kim loại thành các h/c vô cơ và ngược lại, đồng thời xác lập được mối
quan hệ giữa các loại chất.
- Biết chọn đúng các chất cụ thể làm thí dụ và viết các PTPƯ biểu
diễn sự chuyển đổi giữa các chất.
3. Giáo dục:
- HS có tính tự giác cao trong học tập.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
1. Chuẩn bị của GV: - Giáo án và một số bài tập.
2. Chuẩn bị của HS: - Các kiến thức đã học ở chương I,II.
- Ôn tập các kiến thức đã học.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A:............9B.............9C.............
II. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1 phút)
Các em đã được tìm hiểu các kiến thức về các loại hợp chất vô cơ và các kim loại.
Vậy giữa kim loại và các hợp chất vô cơ chúng có mối quan hệ nào? ....
79
G.Viên: Lê Tấn Hoà



Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9
2. Phát triển bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
a. Hoạt động 1: (15 phút)
?Qua các kiến thức đã học hảy cho biết từ
KL ta có thể chuyển đổi thành ôxit, bazơ và
muối được không? Cho vài ví dụ?
Fe → FeCl2; Na→NaOH→NaCl →NaNO3.
-Ca→CaO→Ca(OH)2→Ca(NO3)2 →CaSO4.
-Cu→CuO →CuCl2 →Cu(OH)2 →CuSO4→
Cu(NO3)2.

I. Ôn tập lý thuyết:
1. Sự chuyển đổi kim loại thành h/c vô cơ:
- Kim loại → Muối.
- KL → Bazơ → Muối (1) → Muối (2)
- KL→ Ôxit bazơ → Bazơ → Muối (1) →
Muối (2)
- KL →Ôxit bazơ → Muối (1) → Bazơ →
Muối (2) → Muối (3)
2. Sự chuyển đổi các loại h/c vô cơ thành
?Từ các hợp chất vô cơ như muối, bazơ, ôxit kim loại:
bazơ tạo ra kim loại được không? Cho ví dụ. - Muối→ kim loại
+AgNO3→Ag;
FeCl3→Fe(OH)3→Fe2O3 - Muối → Bazơ → Ôxit bazơ → Kim loại
→Fe; Cu(OH)2 → CuSO4 → Cu.
- Bazơ → Muối → Kim loại
+ CuO → Cu
- Ôxit bazơ → Kim loại

b. Hoạt động 2: (25 phút)
II. Bài tập:
1. Chữa bài tập số 1 (SGK - 71) câu b:
-GV cho HS làm vào giấy nháp (4 phút).
b) Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe →
-Gọi 1 HS lên bảng giải - cả lớp làm vào FeCl2 →Fe(OH)2.
giấy nháp.
Giải:
-Lớp nhận xét - GV bổ sung (nếu cần)
- Fe(NO3)3 + 3NaOH→Fe(OH)3 + 3NaNO3.
t0
-Gv gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập và tóm tắt.
- 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
+ Cho: mFe = 1,96g; VCuSO4 = 100ml.
D
t0
C%CuSO4 = 10%; CuSO4 = 1,12g/ml
- Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2.
+ Tìm: a) Viết PTPƯ.
- Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
b) CM các chất sau phản ứng.
FeCl2 + 2KOH → Fe(OH)2 + 2KCl
-GV hướng dẫn HS giải.
2. Chữa bài tập 10 (SGK - 72)
-Gọi 1 HS lên bảng giải.
-GV bổ sung, sửa chửa nếu HS làm chưa Giải:
a) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
đúng.
b) nFe =


1,96
= 0.035mol
56

- mdd = V.D = 100.1,12 = 112g.
10.112
= 11,2 g
100
11,2
= 0,07 mol
⇒nCuSO4 =
160

⇒ mCuSO4 =

- Theo PTPƯ: nFe = nCuSO4 = 1: 1
- Thực tế: nFe : nCuSO4 = 0,035: 0.07
Như vậy sau phản ứng trong dung dịch gồm
2 chất: CuSO4 dư và FeSO4 sinh ra.
- nCuSO4 dư = 0,07 - 0,035 = 0,035mol.
80
G.Viên: Lê Tấn Hoà


Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9
- nFeSO4 = nFe = nCuSO4 pư = 0,035mol.
Vậy CM FeSO4 = CMCuSO4
0,035

= 0,1 = 0,35M

IV. Củng cố: (2 phút)
- GV cho HS lưu ý 1 số bài tập định dạng, định lượng để HS ôn tập tốt chuẩn bị cho kiểm tra
học kì I có chất lượng.
V. Dặn dò: (1 phút)
- Về nhà ôn tập lại toàn bộ kiến thức để chuẩn bị thi học kì I theo lịch và đề của sở.
VI. Rút kinh nghiệm.

Tiết 36

THI HỌC KÌ I
(THI TẬP TRUNG
THEO LỊCH VÀ ĐỀ CỦA SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO)

81
G.Viên: Lê Tấn Hoà


Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9
Tiết 37

AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT

Ngày soạn: 02/01/2011
Những kiến thức HS đã học, đã biết có
Những kiến thức trọng tâm trong bài học
liên quan
cần được hình thành
- Tính chất hoá học của muối
- Tính chất hoá học của muối cacbonic.
- Các phản ứng hoá học: Trao đổi, phân huỷ

- Tính chất của axit cacbonic.
- Chu trình cacbon trong tự nhiên.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: - HS biết được: Axit cacbonic là axit rất yếu, không bền; Muối
cacbonat có những t/c của muối như: tác dụng với axit, dd muối, dd kiềm, ngoài ra muối
cacbonát dể bị phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí CO2.
2. Kỹ năng: -Biết tiến hành TN để c/m t/c hoá học của muối cacbonat.
3. Giáo dục: - HS yêu thích bộ môn, cẩn thận khi sử dụng các hoá chất và dụng cụ.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
1. Chuẩn bị của GV: - Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh....
- Hoá chất: Các dung dịch: HCl, NaHCO3, Na2CO3, K2CO3, Ca(OH)2....
2. Chuẩn bị của HS: - Ôn lại các kiến thức về 2 loại hợp chất: Axit và Muối.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A:............9B.............9C.............
II. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1 phút)
Ở bài học trước, các em đã nghiên cứu 2 hợp chất ôxit của C là CO, CO2. Hôm nay
các em sẽ được tìm hiểu tiếp các hợp chất của C là Axit Cacbonic và Muối Cacbonat xem
thử 2 loại hợp chất này có những tính chất và ứng dụng gì?
2. Phát triển bài:
a. Hoạt động 1: (10 phút)
I. Axit Cacbonic:
?GV cho HS đọc phần trạng thái tự nhiên và 1. Trạng thái tự nhiên và t/c vật lí:
tính chất vật lý.
- Phần lớn khí CO2 tồn tại trong khí quyển.
- GV tổng kết rút ra kết luận.
- CO2 hoà tan trong nứơc tự nhiên và nước
mưa, nên 1 phần CO2 + H2O → dd H2CO3.
? So với các axit HCl, H 2SO4 thì H2CO3 là 2. Tính chất hoá học:

axit như thế nào?
- H2CO3 là một axit yếu chỉ làm cho giấy
0
t
quỳ tím chuyển sang đỏ nhạt.
- GV làm TN H2CO3 → cho QT → kết luận. - Là axit không bền: H2CO3 → CO2 + H2O.
b.Hoạt động 2:
(25 phút)
II. Muối cacbonat:
- GV giới thiệu phân loại muối cacbonat.
1 Phân loại: 2 loại:
? Muối cacbonat axit và muối cacbonat + Cacbonat trung hoà: Na2CO3, K2CO3, ...
trung hoà là những muối như thế nào? Lấy + Cacbonat axit: (Hiđrocacbonat): KHCO3,
cac ví dụ minh hoạ?
NaHCO3, Ca(H2CO3)2....
- GV cho HS xem bảng tính tan → tính tan 2. Tính chất:
a. Tính tan: - Muối cacbonat trung hoà đa
82
G.Viên: Lê Tấn Hoà


Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9
của các muối cacbonat như thế nào?
số không tan (trừ: Na2CO3, K2CO3).
- Muối Hiđrocacbonat hầu hết là tan.
? Nắm tính tan của muối cacbonat để làm b. Tính chất hoá học:
gì?
b1. Tác dụng với axit:
- GV cho HS làm các TN:
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2↑

+ Cho dd NaHCO3 và Na2CO3 + HCl.
Na2CO3 + HCl →2NaCl + H2O + CO2↑
? Có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích? * Kết luận: Muối cacbonat + dd axit mạnh
PTPƯ?
hơn axit cacbonic → muối mới + CO2↑
- GV rút ra kết luận.
b2. Tác dụng với dd bazơ:
- HS làm TN: dd K2CO3 + dd Ca(OH)2 → - K2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + KOH
hiện tượng, giải thích, viết PTPƯ?
- 1 số dung dịch muối cacbonat + dd bazơ
→ Muối = CO3↓ + B. kiềm.
* Chú ý: Muối hiđrôcacbonat + Kiềm →
muối trung hoà + nước.
- Ví dụ: NaHCO3 + NaOH →Na2CO3 + H2O
b3. Tác dụng với dd muối:
- HS làm TN: dd Na2CO3 + dd CaCl2 → Na CO + CaCl → CaCO + 2NaCl
2
3
2
3
hiện tượng, giải thích, viết PTPƯ?
* Kết luận: Dung dịch muối cacbonat có thể
tác dụng với 1 số dd muối khác → 2 muối.
b4. Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ:
- Nhiều muối cacbonat (trừ = CO3 của kloại
? Ngoài 3 tính chất vừa biết, muối cacbonat
kiềm) bị nhiệt phân huỷ → CO2↑.
còn có t/c nào mà chúng ta đã gặp?
to
to

CaCO3 → CaO + CO2↑.
+ CaCO3 →
to
to
NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2↑.
+ NaHCO3 →
3. Ứng dụng: (SGK)
- GV gọi 1 HS đọc phần ứng dụng ở SGK.
c. Hoạt động 3: (11 phút)
III. Chu trình cacbon trong tự nhiên:
- GV cho HS nghiên cứu sơ đồ chu trình
cacbon trong tự nhiên.
- C trong tự nhiên có sự chuyển hoá từ dạng
? Trong tự nhiên C có sự chuyển hoá như này sang dạng khác; diễn ra thường xuyên,
thế nào?
liên tục tạo thành 1 chu trình khép kín.
IV. Củng cố: (3 phút)
- Hãy cho biết trong các cặp chất sau đây, cặp nào có thể tác dụng với nhau?
A. H2SO4 và KHCO3
B. K2CO3 và NaCl
C. MgCO3 và HCl
D. CaCl2 và Na2CO3
E. Ba(OH)2 và K2CO3.
V. Dặn dò: (2 phút)
- Học bài cũ. Làm các bài tập 2,3,5 (SGK - 91).
- Đọc mục “Em có biết” Sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động.
- Xem trước bài: “Silic - Công nghiệp silicat”
VI. Rút kinh nghiệm

83

G.Viên: Lê Tấn Hoà


Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9
Tiết 38

SILIC - CÔNG NGHIỆP SILICAT

Ngày soạn: 02/01/2011
Những kiến thức HS đã học, đã biết có
Những kiến thức trọng tâm trong bài học
liên quan
cần được hình thành
- Tính chất hoá học của oxit axit, phi kim.
- Tính chất và ứng dụng của Silic, Silic đioxit.
- Sản xuất đồ gốm, xi măng, thuỷ tinh.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: - HS biết được: Silic là phi kim hoạt động hoá học yếu. Silic là chất
bán dẫn. Silic điôxit là chất có nhiều trong thiên nhiên ở dưới dạng đất sét, cao lanh, thạch
anh... là 1 ôxit axit.
- Từ các vật liệu chính là đất sét, cát kết hợp với các vật liệu khác và với kỉ thuật khác
nhau, công nghiệp silicat đã sản xuất ra những sản phẩm có nhiều ứng dụng như: Đồ gốm,
sứ, xi măng, thuỷ tinh...
2. Kỹ năng: -Đọc để thu thập thông tin về silic, silicđiôxit và công nghiệp silicat.
- Biết mô tả quá trình sản xuất từ sơ đồ lò quay sản xuất Clanke.
3. Giáo dục: - HS yêu thích bộ môn.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
1. Chuẩn bị của GV: - Tranh vẽ sơ đồ lò quay sản xuất clanke, 1 số tranh ảnh về
gốm sứ, thuỷ tinh, xi măng...
2. Chuẩn bị của HS: - Mẫu vật: Cát trắng, đất sét, ngói, gạch, thuỷ tinh....

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A:............9B.............9C.............
II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
? Nêu các tính chất hoá học của muối cacbonat? Viết PTPƯ minh hoạ?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (2 phút)
Ở các tiết trước các em đã được tìm hiểu 2 phi kim điển hình là Clo và Cacbon. Hôm
nay các em sẽ tiếp tục tìm hiểu thêm 1 phi kim khác là Silic. vậy Silic là phi kim như thế
nào? Và hợp chất của Silic có tính chất ra sao? Được ứng dụng như thế nào? ....
2. Phát triển bài:
a. Hoạt động 1: (9 phút)
I. Silic (Si = 28):
- GV cho HS n.cứu ở SGK - trang 92.
1. Trạng thái tự nhiên:
? Trong tự nhiên Silic tồn tại như thế nào?
- Si là nguyên tố đứng thứ 2 trong tự nhiên.
- Không tồn tại ở dạng đơn chất mà tồn tại ở
dạng hợp chất (cát trắng, đất sét).
2. Tính chất:
- GV cho HS nghiên cứu ở SGK.
- Chất rắn, màu xám, khó nóng chảy, có vẽ
? Silic có những tính chất vật lí như thế nào? sáng của k.loại, dẫn điện kém- chất bán dẫn.
- GV thông báo tính chất hoá học của Si.
- Si là phi kim hoạt động hoá học yếu.
- Giới thiệu ứng dụng của Si.
- Ở nhiệt độ cao Si PƯ được với O2 → SiO2.
Si + O2 → SiO2.
b .Hoạt động 2:
(6 phút)
II. Silic điôxit (SiO2):

84
G.Viên: Lê Tấn Hoà


Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9
- Silic điôxit là ôxit axit vậy sẽ tác dụng - Là ôxit axit.
được với những chất nào? Viết PTPƯ?
+ Tác dụng với kiềm và ôxit bazơ tạo thành
- GV lưu ý: SiO2 không tác dụng với nước. muối Siliccat.
to
SiO2 + NaOH → Na2SiO3 + H2O
to
SiO2 + CaO → CaSiO3
+ SiO2 không tác dụng với nước.
c. Hoạt động 3: (17 phút)
III. Sơ lược về công nghiệp silicat:
- GV giới thiệu khái niệm công nghiệp * Khái niệm: CN Silicat gồm sản xuất đồ
silicat.
gốm sứ, thuỷ tinh, xi măng từ những hợp
chất thiên nhiên của Si và các h.chất khác.
1. Sản xuất đồ gốm sứ:
? Đồ gốm sứ bao gồm những đồ gì?
- Nguyên liệu: Đất sét, thạch anh, fenfat.
- Nguyên liệu là gì? Hãy giới thiệu quá trình - Các công đoạn chính:
sản xuất gạch ngói ở địa phương em?
+ Nhào, tạo hình, sấy khô.
+ Nung ở nhiệt độ cao thích hợp.
- Các cơ sở sản xuất: (SGK)
2. Sản xuất xi măng:
- GV giới thiệu xi măng và thành phần của - Nguyên liệu: Đất sét, đá vôi, cát...

xi măng.
- Các công đoạn chính:
? Nguyên liệu để sản xuất xi măng là gì?
+ Nghiền nhỏ đá vôi, đất sét, trộn cát, nước
tạo thành bùn.
- GV treo tranh vẽ sơ đồ lò quay SX Clanke. + Nung hổn hợp trên lò → Clanke rắn.
Nêu các công đoạn chính của quá trình sản + Nghiền Clanke, cho phụ gia → bột mịn
xuất xi măng?
(xi măng).
- Cơ sở sản xuất: (SGK).
3. Sản xuất thuỷ tinh:
- Nguyên liệu: Cát thạch anh, đá vôi, sôđa.
- Các công đoạn chính: (3 công đoạn SGK).
- GV giới thiệu thành phần của thuỷ tinh.
+ Các phản ứng hoá học xảy ra:
? Nguyên liệu sản xuất thuỷ tinh là gì?
to
- Khi nung hổn hợp ở nhiệt độ 900 0C có
CaCO3 → Cao + CO2
phản ứng hoá học nào xảy ra?
to
? Khi hổn hợp tạo ra CaO và SiO 2 có phản
SiO2 + CaO → CaSiO3
ứng nào xảy ra?
to
SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2
- Cơ sở sản xuất: (SGK)
IV.Củng cố: (3 phút)
- Hãy nêu 1 số đặc điểm của nguyên tố Si về trạng thái thiên nhiên, tính chất, ứng dụng?
- Sản xuất thuỷ tinh ntn? Viết các PTPƯ xảy ra trong quá trình nấu thuỷ tinh.

V.Dặn dò: (2 phút)
- Học bài cũ. Làm các bài tập (SGK - 95). Đọc mục “Em có biết”. Xem trước bài mới.

VI. Rút kinh nghiệm
85
G.Viên: Lê Tấn Hoà


Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9
Tiết 39

SƠ LƯỢC BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (tiết 1)

Ngày soạn: 05 /01/2011
Những kiến thức HS đã học, đã biết có
Những kiến thức trọng tâm trong bài học
liên quan
cần được hình thành
- Cấu tạo nguyên tử.
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn.
- Cấu tạo bảng tuần hoàn.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: - HS biết được: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần
của điện tích hạt nhân nguyên tử; Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn mới ở lớp 9 gồm ô
nguyên tố, chu kì, nhóm; Quy luật biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm. Áp dụng với chu kì
2,3, nhóm I, VII; Dựa vào vị trí của nguyên tố (20 nguyên tố đầu) suy ra cấu tạo nguyên tử,
tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại.
2. Kỹ năng: - HS dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong

bảng; Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó.
3. Giáo dục:
- HS có thế giới quan khoa học.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
1. Chuẩn bị của GV: - Bảng tuần hoàn lớn, chu kì 2,3 phóng to, nhóm I, VII phóng
to, sơ đồ cấu tạo nguyên tử.
2. Chuẩn bị của HS:
- Ôn lại các kiến thức về cấu tạo n.tử, bảng tuần hoàn nhỏ.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A:............9B.............9C.............
II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
? Nguyên tử là gì? Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (2 phút)
Hiện nay người ta đã biết được bao nhiêu nguyên tố hoá học? (khoãng hơn 110
nguyên tố). Vậy 110 nguyên tố đó có mối quan hệ như thế nào, làm thế nào để sắp xếp
chúng ở trong bảng tuần hoàn? Và bảng tuần hoàn được cấu tạo như thế nào? Chúng có sự
biến đổi về tính chất và ý nghĩa ra sao? Bài mới....
2. Phát triển bài:
a. Hoạt động 1: (6 phút)
I. Nguyên tắc sắp xếp các n.tố trong bảng TH:
?GV cho HS đọc các thông tin mục I (SGK) - Theo Menđêleep: Sắp xếp theo chiều tăng
trang 96.
dần của nguyên tử khối.
? Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong - Hiện nay: Sắp xếp theo chiều tăng dần của
bảng như thế nào?
điện tích hạt nhân nguyên tử.
b. Hoạt động 2:

(25 phút)


- GV treo ô nguyên tố phóng to.

II. Cấu tạo bảng tuần hoàn:
1 Ô nguyên tố:

86
G.Viên: Lê Tấn Hoà


Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9
? Nhìn vào ô nguyên tố trên ta biết được - Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử,
thông tin gì về nguyên tố?
kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, nguyên tử
? Số hiệu nguyên tử cho ta biết thông tin gì khối của nguyên tố đó...
về nguyên tố?
*Số hiệu ng.tử có số trị = số đơn vị điện tích
* Thí dụ: Ô số 12 cho biết gì?
hạt nhân = số e trong ng.tử và ≡ số thứ tự.
- GV cho HS quan sát chu kì 2,3.
2. Chu kì:
? Ở chu kì 2,3 có sự biến thiên về điện tích - Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử
hạt nhân như thế nào? Số eletron thay đổi ra của chúng có cùng số lớp e và được sắp xếp
sao?
theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
- Số thứ tự của chu kì = số lớp e.
- GV thông báo số lượng chu kì có trong - Có 7 chu kì: + Chu kì 1,2,3 → Nhỏ.
bảng tuần hoàn.
+ Chu kì 4,5,6,7 → Lớn.
3. Nhóm:

- GV cho HS quan sát nhóm I, VII.
- Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử
? Các nguyên tố trong cùng một nhóm có của chúng có số lớp e ngoài cùng bằng nhau
đặc điểm gì giống nhau? Điện tích hạt nhân và do đó có tính chất tương tự nhau được
có sự biến thiên như thế nào?
xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích
hạt nhân nguyên tử.
IV.Củng cố: (4 phút)
- Dựa vào bảng tuần hoàn, hảy cho biết cấu tạo nguyên tử, của các nguyên tố có số hiệu
nguyên tử là:
a) 7
b) 12
- Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: Điện tích hạt nhân là 11 +, 3 lớp e, lớp ngoài cùng có
1e ⇒ X là nguyên tố gì? Vị trí trong bảng?
V.Dặn dò: (2 phút)
- Học bài cũ.
- Xem trước 2 phần tiếp theo (III, IV).
- Ôn lại kiến thức: Tính chất của phi kim và kim loại.
VI. Rút kinh nghiệm

87
G.Viên: Lê Tấn Hoà


Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9
Tiết 40

SƠ LƯỢC BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (tiết 2)


Ngày soạn: 05/01/2011
Những kiến thức HS đã học, đã biết có
Những kiến thức trọng tâm trong bài học
liên quan
cần được hình thành
- Cấu tạo nguyên tử.
- Sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong
- Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá bảng tuần hoàn.
học.
- Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố
hoá học.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: - HS biết được: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần
của điện tích hạt nhân nguyên tử; Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn mới ở lớp 9 gồm ô
nguyên tố, chu kì, nhóm; Quy luật biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm. Áp dụng với chu kì
2,3, nhóm I, VII; Dựa vào vị trí của nguyên tố (20 nguyên tố đầu) suy ra cấu tạo nguyên tử,
tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại.
2. Kỹ năng:
- HS dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó
trong bảng; Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó.
3. Giáo dục:- HS có thế giới quan khoa học.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
1. Chuẩn bị của GV: - Bảng tuần hoàn lớn, chu kì 2,3 phóng to, nhóm I, VII phóng
to, sơ đồ cấu tạo nguyên tử.
2. Chuẩn bị của HS:
- Ôn lại các kiến thức về cấu tạo n.tử, bảng tuần hoàn nhỏ.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A:............9B.............9C.............
II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
? Nêu cấu tạo cơ bản của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá hoc?

III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1 phút)
Ở tiết trước các em đã nắm được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần
hoàn, củng như đặc điểm cấu tạo của bảng. Vậy sự biến đổi tính chất của các nguyên tố
trong bảng tuần hoàn như thế nào? Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học ra
sao? Ta tiếp tục nghiên cứu các phần tiếp theo...
2. Phát triển bài:
a. Hoạt động 1: (20 phút)
I. Sự biến đổi tính chất
của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
- GV treo bảng tranh phóng to chu kì 2 lên
bảng cho HS quan sát.
? Số e lớp ngoài cùng biến đổi như thế nào
từ Li → Ne?
? Sự biến đổi tính kim loại và tính phi kim

1. Trong một chu kì:
- Đi từ trái → phải theo chiều tăng dần điện
tích hạt nhân nguyên tử:
+ Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng từ
1 → 8e.

88
G.Viên: Lê Tấn Hoà


Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9
thể hiện như thế nào?
+ Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần,
* GV cho HS vận dụng ở chu kì 3.

đồng thời tính phi kim của các nguyên tố
- GV lưu ý thêm sự biến đổi trong 1 chu kì: tăng dần.
Đầu chu kì là kim loại kiềm, cuối là phi kim
nhóm halogen, kết thúc là khí hiếm.
- GV treo bảng phóng to nhóm I, VII lên 2. Trong một nhóm:
bảng rồi hướng dẫn HS quan sát.
- Khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng
? Trong nhóm sự biến đổi số lớp e ntn?
của điện tích hạt nhân:
? Tính kim loại và tính phi kim có sự biến + Số lớp e của nguyên tử tăng dần.
đổi như thế nào? So với chu kì thì có gì + Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần
khác?
đồng thời tính phi kim của các nguyên tố
* GV cho HS áp dụng thực tế ở nhóm I, VII. giảm dần.
b. Hoạt động 2: (12 phút)
II. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các NTHH:
? A có số hiệu nguyên tử là 17, chu kì 3,
1. Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy
đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của
nhóm VII → A có cấu tạo nguyên tử, tính
chất, so sánh tính chất với các nguyên tố lân nguyên tố, đồng thời so sánh tính kim loại
hay phi kim của nguyên tố này với nguyên
cận?
tố khác lân cận.
2. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố có
+
thể suy đoán vị trí của nguyên tố trong bảng
? X có điện tích hạt nhân 16 , 3 lớp e, lớp
ngoài cùng có 6e ⇒ xác định vị trí X trong tuần hoàn và tính chất hoá học cơ bản của
nó.

bảng, tính chất cơ bản của X?
IV.Củng cố: (5 phút)
- Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại giảm dần:
A. Na, Mg, Al, K.
B. K, Na, Mg, Al.
C. Al, K, Na, Mg.
D. Mg, K, Al, Na.
? Giải thích sự lựa chọn.
? Nêu ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá hoc?
V.Dặn dò: (2 phút)
- Học bài củ. Đọc mục “Em có biết” ở SGK trang 101.
- Làm bài tập 6,7 (SGK - 101)
- Ôn lại toàn bộ kiến thức ở chương III để giờ học sau luyện tập.
VI. Rút kinh nghiệm.

89
G.Viên: Lê Tấn Hoà


Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9
Tiết 41

LUYỆN TẬP CHƯƠNG III
Ngày soạn:

9/01/2011

Những kiến thức HS đã học, đã biết có
Những kiến thức trọng tâm trong bài học
liên quan

cần được hình thành
- Tính chất hoá học của phi kim.
- Kĩ năng giải bài tập.
- Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố
hoá học.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: - Giúp HS hệ thống hoá lại kiến thức đã học trong chương như: tính
chất của phi kim, clo, cacbon, silic, ôxit cacbon, axit cacbonic, muối cacbonat.
- Cấu tạo bảng tuần hoà các nguyên tố hoá học và sự biến đổi tuần hoàn của các
nguyên tố trong chu kì, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
2. Kỹ năng: - HS biết vận dụng những kiến thức đã học để làm các bài tập.
3. Giáo dục: - HS yêu thích môn học, có tinh thần học tập cao.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
1. Chuẩn bị của GV: - Chuẩn bị một số câu hỏi, bài tập, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của HS: - Các kiến thức tổng hợp đã học của toàn chương.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A:............9B.............9C.............
II. Kiểm tra bài cũ: (Vừa luyện tập vừa kiểm tra)
III .Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1 phút)
Ở chương III, các em đã được nghiên cứu về phi kim và sơ lược bảng tuần hoàn các
nguyên tố hoá học. Để củng cố tốt hơn về những kiến thức này và vận dụng những kiến thức
đã học trong việc giải 1 số bài tập...
2. Phát triển bài:
a. Hoạt động 1: (20 phút)
I. Kiến thức cơ bản cần nhớ:
? Nêu những tính chất hoá học của phi kim? 1. Tính chất hoá học của phi kim:
Lấy ví dụ minh hoạ là phi kim S hảy hoàn - PK + Kim → loại Muối
thành sơ đồ 1 SGK - 102.
- PK + hiđrô → Hợp chất khí

- PK + Ôxi → Ôxit axit
? Nêu những tính chất hoá học của phi kim 2. Tính chất hoá học của 1 số PK cụ thể:
clo?
a. Tính chất hoá học của Clo:
- Hoàn thành sơ đồ 2 (SGK - 102) bằng các - Clo + Hiđrô → Hiđrôclorua
PTPƯ?
- Clo + Nước → Nước clo
- Clo + dd NaOH → Nước gia - ven
- Clo + Kim loại → Muốiclorua.
? Nêu tính chất hoá học của C, các ôxit của
b. T.chất hoá học của C và h.chất của C:
C, muối cacbonat?
(SGK - bài 27, 28, 29)
? Vận dụng những tính chất hoá học C, hợp
3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học:
chất của cacbon hoàn thành sơ đồ 3 (SGK)
90
G.Viên: Lê Tấn Hoà


Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9
? Bảng tuần hoàn được cấu tạo như thế nào?
a. Cấu tạo bảng tuần hoàn:
? Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố - Ô nguyên tố, chu kì, nhóm.
trong bảng tuần hoàn ntn? Ý nghĩa ra sao?
b. Sự biến đổi t/c của các ntố trong bảng
c. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
b. Hoạt động 2: (20 phút)
II. Bài tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.

1. Chữa bài tập 4 (SGK - 103):
- Gọi 1 HS trả lời, cả lớp làm vào giấy nháp. - Cấu tạo nguyên tử A: A có điện tích hạt
nhân ntử là 11+, có 11e, 3 lớp e, 1e lớp ngoài
cùng.
- Tính chất hoá học đặc trưng: A hoạt động
hoá học mạnh.
- So với: Mg < Na; với Li < Na < K.
2. Chữa bài tập 5 (SGK - 103):
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
a. Gọi công thức của ôxit sắt: FexOy.
- GV hướng dẫn gợi ý cách giải.
PTPƯ: FexOy + yCO → xFe + yCO2.
- Cho cả lớp làm vào giấy nháp.
- Số mol Fe: 22,4/56 = 0,4mol
- Số mol FexOy = 0,4: x
- Ta có: (56x + 16y).0,4: x = 32
⇔x:y=2:3
M
- Từ FexOy = 160 Vậy ôxit: Fe2O3.
b. Khí sinh ra là CO2, cho vào bình đựng
nước vôi trong có phản ứng:
- GV gợi ý rồi gọi 1 HS (khá) trình bày cách CO2 + Ca(OH) → CaCO3 + H2O.
giải; cả lớp nhận xét.
0,4.3
= 0,6mol
- Số mol của CO2:
- GV tổng kết đưa ra cách giải chính xác.
2
- Số mol của CaCO3: 0,6. 100 = 60g.
IV. Củng cố: (1 phút)

- GV lưu ý một số kiến thức cơ bản ở chương III.
V. Dặn dò: (2 phút)
- Về nhà làm các bài tập còn lại ở SGK.
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học ở chương III. Chú ý các kiến thức: C, muối cacbonat,
để giờ học sau chúng ta sẽ thực hành.
VI. Rút kinh nghiệm

91
G.Viên: Lê Tấn Hoà


Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9
Tiết 42

THỰC HÀNH

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
Ngày soạn:
Những kiến thức HS đã học, đã biết có
liên quan
- Tính chất hoá học của phi kim.

05/01/2010
Những kiến thức trọng tâm trong bài học
cần được hình thành
- Kĩ năng thực hành.

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: -HS khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của phi kim, tính chất đặc
trưng của muối cacbonat, muối clorua.

2. Kỹ năng:
-Tiếp tục rèn luyện kỹ năng về thực hành hoá học, giải bài tập thực
nghiệm hoá học, kỹ năng làm TN hoá học với lượng nhỏ hoá chất.
3. Giáo dục:
- Rèn luyện ý thức cẩn thận, nghiêm túc, tiết kiệm trong học tập và
trong thực hành hoá học; Biết giữ vệ sinh sạch sẽ phòng thí nghiệm, lớp học.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
1. Chuẩn bị của GV: -Dụng cụ: Các dụng cụ cần thiết trong PTN: Ống nghiệm, cốc,
nút cao su, giá TN, đũa, ống nhỏ giọt, bật lữa, đèn cồn...
- Hoá chất: Bột than, CuO, H2O, NaHCO3, Ca(OH)2, NaCl, Na2CO3, CaCO3, HCl...
2. Chuẩn bị của HS:
Phiếu học tập (bản tường trình TN), kiến thức đã học trong
chương III.
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A:............9B.............9C.............
II.Kiểm tra bài cũ: (vừa thực hành vừa kiểm tra)
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề: (2 phút)
Ở chương III các em đã dược tìm hiểu một số kiến thức về phi kim, hợp chất của
phi kim, cũng như giải được một số bài tập thực nghiệm về các muối clorua và muối
cacbonat để khắc sâu về những kiến thức này ... ta tiến hành thực hành.
2.Phát triển bài:
a.Hoạt động 1:
(10 phút)
I. Thí nghiệm: Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao:
-GV hướng dẫn HS lấy dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành thí nghiệm:
-Dụng cụ: Thìa thuỷ tinh, đèn cồn, ống nghiệm, bật lửa, nút cao su có ống dẫn thuỷ tinh...
-Hoá chất: Bột than, bột CuO, Ca(OH)2.
-HS lấy ra các dụng cụ và hoá chất.
-GV giới thiệu cách tiến hành: Lấy khoãng 1 thìa con hỗn hợp đồng (II) ôxit và bột than cho

vào ống nghiệm A. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn thuỷ tinh, đầu ống dẫn được
đưa vào trong ống nghiệm B có chứa dd Ca(OH)2.
- Dùng đèn cồn hơ nóng đều ống nghiệm, sau đó tập trung đun nóng vào ống nghiệm chứa
hỗn hợp CuO và C.
-HS tiến hành làm: Chú ý vừa làm vừa quan sát hiện tượng, giải thích các hiện tượng quan
sát được và viết PTPƯ.
- GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng: Sau chừng 4 - 5 phút, bỏ ống nghiệm B ra khỏi
ống dẫn. Quan sát kĩ hốn hợp chất rắn trong ống nghiệm A.
92
G.Viên: Lê Tấn Hoà


Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9
- HS quan sát - giải thích - viết PTPƯ.
to

PTPƯ: 2CuO + C → 2Cu + CO2.
a. Hoạt động 2: (10 phút)
I. Thí nghiệm: Nhiệt phân muối NaHCO3:
- GV hướng dẫn HS lấy dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành thí nghiệm:
-Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, thìa thuỷ tinh, đèn cồn, ống cao su có nút thuỷ
tinh...
-Hoá chất: NaHCO3, dd Ca(OH)2.
-Tiến hành: Lấy khoảng 1 thìa nhỏ NaHCO 3 cho vào đáy ống nghiệm, đậy ống nghiệm bằng
nút cao su có ống dẫn thuỷ tinh, dẫn đầu ống thuỷ tinh vào ống nghiệm khác đựng dung dịch
Ca(OH)2. Dùng đèn cồn hơ nóng đều ống nghiệm, sau đó tập trung đun nóng đáy ống
nghiệm chứa NaHCO3.
- GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích và viết PTPƯ.
- Khi bị đun nóng, NaHCO3 phân huỷ thành Na2CO3, CO2, H2O.
to


PTPƯ: 2NaHCO3 → Na2CO3 + 2CO2 + H2O.
b. Hoạt động 3
(11 phút) III. Nhận biết muối Cacbonat và muối Clorua:
- Hướng dẫn HS nhận xét để phân loại các chất và xác định cách tiến hành thí nghiệm
+ Trong 3 chất trên chỉ có 2 chất là muối Cacbonat và một chất là muối clorua. Có thể
nhận ra 2 nhóm chất này bằng dd Axit. Khi đã phân biệt được NaCl, còn lại Na 2CO3 và
CaCO3, có thể nhận biết bằng cách thử tính tan.
- Tiến hành nhận biết:
+ Đánh số 1, 2, 3 vào 3 lọ đựng hoá chất.
+ Lấy 1 thìa nhỏ mỗi chất cho vào ống nghiệm. Dùng ống nhỏ giọt vào mỗi lọ chừng
1 - 2ml dd HCl. Nếu ống nghiệm nào vẫn trong suốt, không có bọt khí bay lên, ống nghiệm
đó đựng NaCl, 2 ống nghiệm có bọt khí bay lên đựng Na2CO3 và CaCO3.
PTPƯ: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2.
CaCO3 + 2HCl → 2CaCl2 + H2O + CO2.
- Lấy khoảng ½ thìa nhỏ hoá chất trong 2 lọ còn lại cho vào ống nghiệm, dùng ống nhỏ giọt
cho vào mỗi ống nghiệm chừng 2 - 3 ml nước cất, lắc nhẹ, hoá chất trong ống nghiệm nào
không tan thì lọ đó là CaCO3 lọ kia là Na2CO3.
- Có thể thử tính tan trước để phân biệt CaCO3 còn lại NaCl và Na2CO3 rồi thử = dd HCl.
IV.Củng cố: (10 phút)
-GV cho HS viết bản tường trình thí nghiệm theo mẫu:
STT Tên TN
Dụng cụ-hoá chất Tiến hành Hiện tượng Giải thích
PTPƯ
1
............... .............................. .................. .................. ................... ...............
2
................ .............................. .................. .................. ................... ...............
V.Dặn dò: (1 phút)
- Ôn lại những kiến thức đã học.

- Xem trước bài “Khái niệm về hợp chất hửu cơ và hoá học hửu cơ”

93
G.Viên: Lê Tấn Hoà


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×