Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Thiết kế xây dựng việt long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (881.92 KB, 75 trang )


TRNG I HC QUC T HNG BNG
KHOA KINH T
NGNH K TON - KIM TON

------- YZ -------














Chuyờn Bỏo Cỏo Tt Nghip


K TON CHI PH SN XUT V TNH GI
THNH SN PHM TI CễNG TY TNHH
THIT K XY DNG VIT LONG








GVHD:. NGUYN TH LOAN
SVTH : NGUYN TH HNG
MSSV : 07761062
LP : 07LKT2







TP .H CH MINH - THNG 11/2010
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN



LỜI CẢM ƠN

Sau khoản thời gian học tập tại Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng và
thời gian thực tập tại Cơng Ty TNHH Thiết Kế Xây Dựng Việt Long em đã
học hỏi dược rất nhiều kiến thực hữu ích.
Lời đấu tiên em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trường Đại Học
Quốc Tế Hồng Bàng và các thầy cơ khoa kế tốn kiểm tốn đã truyền đạt cho
em v
ốn kiến thức và kinh nghiệm q báo để em áp dụng vào thực tế trong
suốt q trình thực tập.
Với lòng cảm ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn cơ Nguyễn Thị Loan. cơ
là người đã tận tình giúp đỡ chỉ dẫn em hồn thành bái báo cáo thực tập của

mình, cũng như đống góp ý kiến giúp em sữa sai những thiếu sót bổ sung thêm
kinh nghiệm trong thực tiễn ngày càng tốt hơn.
Em xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể Cơng Ty TNHH Thi
ết Kế Xây Dựng
Việt Long và đặt biệt là các anh chi phòng kế tốn đã tạo điều kiện thuận lợi,
hết òng giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập tại tại cơng ty và hồn thành
bài báo cáo thực tập..
Cuối cùng em xin gửi đến q thầy cơ và tồn thể lãnh đạo cơng ty lời chúc
sức khoẻ và thành cơng trên con đường sự nghiệp.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN






NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
FƯG


...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

TP. HCM, Tháng 11 Năm 2010
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN





NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
FƯG

....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................


TP. HCM, Tháng 11 Năm 2010
CƠNG TY TNHH THIẾT KẾ XÂY DỰNG VIỆT LONG
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Lời mở đầu
Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi bỏ vốn vào kinh doanh đều mong muốn đạt
được lợi nhuận, tuy nhiên để nắm vững rên thị thường khơng phải là một vấn đề
đơn giản, nhiều doanh nghiệp phải trả giá q đắt về vấn đề non kém về cơng việc
kinh doanh của mình, sự phá sản và thành lập của một doanh nghiệp diễn ra hàng
giờ trên thế giới, giữa những tổ chức kinh tế l
ớn trên tồn cầu thì sự cạnh tranh đối
với các tổ chức kinh doanh diễn ra ngày càng ngắt và ln là đề tài mn thuở.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay nhất là khi Việt Nam đang từng bước
đi lên hồ nhập với sự phát triển của nền kinh tế thới giới, ở bất kỳ lĩnh vực sản xuất
kinh doanh nào thị mục tiêu hàng đầu mà nhà đầu tư quan tâm đến là lợi nhuận hay
còn gọi là kế
t quả sản xuất hoạt động.
Có thể nói hạch tốn chi phí sản xuất và giá thành là khâu quan trọng nhất
của kế tốn. Nó là cơng cụ sắc bén mở ra hướng đi đúng đắn cho doanh nghiệp vì
trong tình hình cạnh tranh thị trường ngày càng gay gắt và giá cả vật hố ngày càng
một leo thang, để thu hút sự quan tâm chú ý của người tiêu dùng và đơng đảo các
nhà đầu tư, doanh nghiệp phải đặt nhiệm vụ lên hàng đầu. Làm sao tiết kiệm được
chi phí một cách t
ốt nhất mà sản phẩm tạo ra vẫn bền, đẹp, đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của xã hội và trên đà đó cơng ty vẫn tồn tại phát triển ngày càng mở rộng
sản xuất kinh doanh.
Trong suốt thời gian thực tập tại Cơng Ty TNHH Thiết Kế Xây Dựng Việt
Long. Em thấy hình thức kế tốn chi phí sản xuất và giá thành rất hay giúp em hiểu

rõ hơn về thực tế,với kiến thức đã học
được áp dụng và học hỏi nhiều kinh nghiệm
q báu hơn từ thực tiễn. Đó là lý do em chọn đề tài “KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN
XUẤT & TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM “.
Với những kiến thực và kinh nghiệm còn hạn chế nên bài báo cáo khơng thể
tránh khỏi những vấn đề thiếu sót. Kính mong q thầy cơ cùng tồn thể các anh chi
phòng kế tốn đóng góp ý kiến để em ngày càng tiến bộ hơn có nhiều kiến thức hữu
ít làm hành trang bước vào đời và hồn thành tố
t bài báo cáo thực tập của mình (các
số liệu trong bài báo cáo điều là giả định để làm rõ nội dung đề tài ).











THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
MỤC LỤC

CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM
1.1. Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1.1.1 Khái Niệm ......................................................................................01

1.1.2 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ...........02
1.1.3 phân loại Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm .......................03
1.1.3.1
Phận loại chi phí sản xuất ........................................................04
a . Phân loại theo nội dung kinh tế ....................................................06
b Phân loại theo cơng dụng kinh tế ...................................................07
1.1.3.2

Phân loại giá thành sản phẩm .................................................08
a. Phân loại theo phạm vi giá thành ...................................................09
b. Phân loại theo nguồn số liệu vào thời điểm tính giá thành ...........10
1.2 Kế Tốn Về Chi Phí Sản Xuất và giá Thành Sản Phẩm ...............11
1.2.1 Lựa chọn phương pháp kế tốn chi phí sản xuất .....................12
1.2.2 Lựa chọn phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang ..............13
1.2.2.1 Khái Niệm ............................................................................14
1.2.2.2 Căn cứ để lựa chọn phương pháp đánh giá SP dở dang ........15
1.2.2.3 Ngun tắc đánh giá sản phẩm dở dang ................................16
1.2.2.4 Ph
ương pháp đánh giá sản phẩm dở dang ............................17
a) Phương pháp ước lượng sản phẩm hồn thành tương đương ......17
b) Phương pháp đánh giá theo 50% chi phí chế biến ......................18
c) Phương pháp đánh giá theo chi phí NVL trực tiếp... ..................19
d) Phương pháp đánh giá theo NVL chính ......................................20
1.3 Lựa chọn phương pháp tính giá thành .........................................21
1.3.1 Phương pháp trực tiếp ............................................................22
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
1.3.2 Phương pháp khấu trừ chi phí ................................................23
1.3.3 Phương pháp hệ số .................................................................24
1.3.4 Phương pháp tỷ lệ ....................................................................25
1.3.5 Phương pháp đơn đặt hàng .....................................................26

1.3.6 Phương pháp phân bước .........................................................27
1.4 Phương pháp phân bước và tính giá thành sản phẩm ..................28
1.4.1 Kế tốn chi phí NVL trực tiếp ...............................................29
14.2 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp ......................................30
14.3 Kế tốn chi phí sản xuất chung ..............................................31
14.4 Kế tốn với doanh nghiệp xây lắp .........................................32
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TẠI CƠNG TY TNHH THIẾT KẾ XÂY DỰNG VIỆT LONG
2.1 Qúa trình hình thành và phát tri
ển của cơng ty TNHH Thiết Kế
Xây Dựng Việt Long ..........................................................................33
2.1.1 Lịch sử hình thành .......................................................................34
2.1 2 Ngành nghề kinh doanh ..............................................................35
2.1.3 Đặc điểm quy mơ hoạt động .......................................................36
2.1.4 Sơ đồ tổ chức bộ máy bộ máy quản lý của Cơng Ty TNHH
thiết Kế Xây Dựng Việt Long ....................................................37
2.1.4.1 Sơ đồ tổ chức ...........................................................................38
2.1.4.2 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận .....................................39
2.1.4.3 Quyền hạn của cơng ty .............................................................40
2.1.4.4 Những thuận lợi khó khăn và h
ướng phát triển của cơng ty ....42
a. Những thuận lợi ...........................................................................43
b Những khó khăn………………… ...............................................44
c. Định hướng phát triển ...................................................................45
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TỐN TẠI CƠNG
TY TNHH THẾ KẾ XÂY DỰNG VIỆT
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
3.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức kế tốn của cơng ty ....................................46
3.1.1 Bộ máy kế tốn .............................................................................47
3.1.2 Cơng tác kế tốn ...........................................................................48

3.1.3 Tổ chức sổ kế tốn ........................................................................49
3.1.4 Tổ chức lập báo cáo kế tốn .........................................................50
3.2 kế tốn về chi phí sản xuất tại cơng ty TNHH Thiết Kế Xây Dựng
Việt Long .............................................................................................51
3.2.1.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ............................................52
3.3 Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất tại cơng ty .................................53
3.3.1 Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp
.................................54
3.3.2 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp .......................................... 55
3.3.3 Kế tốn chi phí sản xuất chung .................................................56
3.4 Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất … ...........................................57
3.5 Tính giá thành sản phẩm xây lắp cơng trình nhà ............................58
3.5.1 Phương pháp tính giá thành phẩm xây lắp ...............................59
3.6 Báo cáo chi phí sản xuất ................................................................ 60
3.7 Phân tích khái qt tình hình chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm xây lắp .................................................................................61
3.7.1 Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích .......................................................... 62

3.7.2 Thực hiện ..................................................................................63
CHƯỢNG 4: Đánh giá và biện pháp góp phần hồn thiện kế tốn về chi phí
sàn xuất và tính giá thành sản phẩm tại cơng ty
4.1 Đánh Gía ......................................................................................64
4.2 Biện pháp .....................................................................................65



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Báo cáo thực tập GVHD :Nguyễn Thị Loan




Báo cáo thực tập GVHD :Nguyễn Thị Loan

SVTT :Nguyễn Thò Hằng


1


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN
XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẢM

1.1 Những Vấn Đề Chung Về Kế Tốn Chi Phí Sản Xuất Và Gía Thành Sản
Phẩm
:
1.1.1 Khái Niệm
Chi phí sản xuất là tồn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hố
được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp phải bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất
trong một thời kỳ nhất định. Để tến hành sản xuất doanh nghiệp phải đủ 3 yếu tố cơ
bản sau:
-
Tư liệu lao động: nhà xưởng, máy móc thiết bị và những tài sản cố định khác
- Đối tượng lao động: NVL, nhiên liệu.
- Sức lao động.
Qúa trình sử dụng các yếu tố cơ bản đó trong sản xuất đồng thời là các chi phí sản
xuất phát sinh.
Gía thành sản phẩm là tồn bộ hao phí về lao động sống và lao động v
ật hố
được biểu hiện bằng tiền tính bỏ ra cho một sản xuất nhất định ( khối lượng sản phẩm
đã hồn thành).

Gía thành là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng tồn bộ hoạt dộng sản
xuất kinh doanh nhắm đạt mục đích sản xuất là khối lượng sản phẩ
m nhiếu nhất với
chi phí sản xuất tiết kiệm và lợi nhuận cao.
1.1.2 Mối Quan Hệ Giữa Chi Phí Sản Xuất Và Gía Thành Sản Phẩm:

- Về bản chất kinh tế: cả 2 có sự giống nhau vì điều là những hao phí về lao động
được biểu hiện bằng tiền.
- Về tính chất vận động: cả 2 có sự khác biệt ở chỗ chi phí sản xuất vận động gắn
với q trình sản xuất nói chung, còn giá thành sản phẩm vận động gắ
n với một kết
quả sản xuất cụ thể.
- Về đại lượng: chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có quan hệ với nhau biểu
hiện ở chổ

Zsp = cpsx của kỳ trước + cpsx phát sinh - cpsx cùa kỳ này
Kỳ này chuyển sang kỳ này kỳ này chuyển sang kỳ sau

Nhiệm vụ của kế tốn

- Theo dõi phản ánh ,ghi chép một cách chính xáckịp thời từng khoản mục chi phí
sản xuất phát sinh và tồn bộ chi phí sản xuất thực tế phát sinh theo từng đối tượng kế
tốn chi phí sản xuất, từng loại hoạt động sản xuất và từng thời ký báo cáo.
- Tính tốn chính xác giá thành của sản phẩm hoặc cơng việc đã hồn thành. Tìm
mọi biện pháp để tiết ki
ệm chi phí sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm.
- Cung cấp số liệu kịp thời cho việc lặp kế hoạch giá kỳ sau, cho việc lặp báo cáo
tài chính và phân tích hoạt động kinh tế.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Báo cáo thực tập GVHD :Nguyễn Thị Loan




Báo cáo thực tập GVHD :Nguyễn Thị Loan

SVTT :Nguyễn Thò Hằng


2
1.1.3 Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
1.1.3.1 phân loại chi phí sản xuất:

Xuất phát từ đặc điểm chi phí sản xuất mang tính phong phú đa dạng đòi hỏi u cầu
quản lý đặt ra và xác định từng phương pháp quản lý cho từng loại chi phí khác nhau
để phân loại. sau đây là một số tiêu thức phổ biến để phân loại chi phí sản xuất:
a. phân loại theo nội dung kinh tế ( theo yếu tố chi phí):

theo cách này ta sẽ căn cứ vào nội dung kinh tế giống nhau của chi phí để sắp xếp chi
phí ra thành từng loại, mỗi loại được gọi là yếu tố chi phí.
Theo cách này yếu tố chia thành các chi phí sau:
 Chi phí ngun liệu, vật liệu: bao gồm các giá trị NVL chính, vật liệu phụï,
nhiên liệu, phụ tùng, cơng cụï – dụng cụ được sử dụng cho hoạt
động sản xuất
kinh doanh trong kỳ .
 Chi phí nhân cơng: bao gồm tiền lương, các khoản trích theo lương, tiền ăn giữa
ca của những người lao động đang tham gia vào sản xuất kinh doanh.
 Chi phí khấu hao: bao gồm số khấu hao của những tài sản cố định đang tham gia
vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.
b. Phân loại theo cơng dụng kinh tế ( theo kho
ản mục chi phí):

Theo cách này ta sẽ căn cứ vào cơng dụng giống nhau của chi phí để sắp xếp chi phí
ra thành từng loại, mỗi loại được gọi là khoản mục chi phí
Theo cách này chi phí được chia thành các khoản mục sau:
Chi phí NVL trực tiếp: bao gồm các giá trị NVL được sử dụng trực tiếp trong
việc sản xuất sản phấm.
Chi phí nhân cơng trực tiếp: bao gồm ti
ền lương ,các khoản trích theo lương,
tiền ăn giữa ca của bộ phận cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm

Chi phí sản xuất chung: bao gồm các chi phí phát sinh nhằm phục vụï cho việc
tổ chức quản lý ở phân xưởng sản xuất.
Chi phí bán hàng: bao gồm các chi phí phát sinh nhằm phục vụ cho q trình
tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp như chi phí quảng cáo, bảo hành, vận chuyển sản
phẩm tiêu thụ.
chi phí quản lý doanh nghiệp: bao gồm các chi phí phát sinh nhằm phục vụ

cho cơng tác hành chính quản trị doanh nghiệp và những chi phí có liên quan chung
đến hoạt dộng doanh nghiệp.
1.1.3.2

phân loại giá thành sản phẩm

a.Phân loại theo phạm vi tính giá thành:
Theo cách này giá thành sản phẩm chia làm hai loại :
• Giá thành sản xuất là tồn bộ cac chi phí sản xuất tính cho một kết quả sản xuất đã
hồn thành nhất định.
- Đối với doanh nghiệp sản xuất giá thành sản xuất bao gồm: chi phí NVL trực
tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung.



Gía Thành SX = CPNVLTT + CPNCTT + CPSXCHUNG
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Báo cáo thực tập GVHD :Nguyễn Thị Loan



Báo cáo thực tập GVHD :Nguyễn Thị Loan

SVTT :Nguyễn Thò Hằng


3



- Đối với doanh nghiệp sản xuất xây dựng: giá sản xuất bao gồm chi phí NVL
trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi cơngchi phí sản xuất
chung.

• Giá thành tồn bộ là tồn bộ chi phí phát sinh có liên quan đến một khối lượng sản
phẩm hồn thành từ khi sản xuất đến lúc tiêu thụ sản phẩm.




b. Phân loại theo nguồn số liệu và thời điểm tính giá thành

Theo cách này giá thành chia các loại sau:

• Gía thành kế hoạch là giá thành được xây dựng trước khi tiến hành sản xuất, nó là

tổng số các chi phí theo định mức và theo dự tốn cần thiết để sản xuất ra sản phẩm
trong kỳ kế hoạch.
• Gía thành định mức : là giá thành trước khi tiến hành sản xuất giống như giá thành
kế hoạch truy nhiên khác với giá thành kế hoạch
,giá thành định mức lại được dựa trên
các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch thường
là đầu tháng nên giá thành định mức ln thay đổi cho phù hợp với sự thay đổi của
các định mức chi phí đạt được trong kỳ thực hiện kế hoạch giá thành.

• Giá thành sau khi kết thúc q trình sản xuất d
ựa vào các số liệu thực tế về chi phí
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đã dược tập hợp trong kỳ

1.2 kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
1.2.1 lựa chọn phương pháp kế tốn chi phí sản xuất:


¾ lựa chọn phương pháp kế tốn chi phí sản xuất là việc theo dõi phản ánh các chi
phí sản xuất phát sinh theo từng đối tượng kế tốn chi phí sản xuất nhằm phục vụ cho
viêc tính giá thành sản phẩm.
¾ để lựa chọn phương pháp kế tốn chi phí sản xuất cho phù hợp phải căn cứ vào
-đối tượng kế tốn chi phí sả
n xuất đã được xác định.
-ngồi ra còn căn cứ vào đặc điểm sản xuất và quản lý của đơn vị.
¾
Nội dung :ngun tắc cơ bản của các phương pháp này là chi phí phát sinh có
liên quan trực tiếp đến đối tượng kế tốn chi phí nào sẽ được tập hợp trực tiếp vào kế
tốn chi phí đó.trường hợp khơng tập hợp trực tiếp được thì ta áp dụng phương pháp

Gía Thành tồn bộ = Gía thành sản xuất + CPBH + CP QLDN

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Báo cáo thực tập GVHD :Nguyễn Thị Loan



Báo cáo thực tập GVHD :Nguyễn Thị Loan

SVTT :Nguyễn Thò Hằng


4
phân bổ gián tiếp. khi phân bổ phải lựa chọn phương pháp phân bổ, tiêu thức được
chọn phải có quan hệ tỷ lệ thuận với chi phí cần phân bổ
.
1.2.2 lựa chọn phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang

1.2.2.1 khái niệm
:
• Sản phẩm dở dang là những sản phẩm đang còn chế tạo trên dây chuyền sản
xuất hoặc đã hồn tất cơng việc chế biến nhưng chưa được kiểm tra chất lượng để
nhập kho.
• Đánh giá sản phẩm dở dang: là cơng việc tính tốn nhằm xác định phần chi phí
sản xuất đang nằm trong khối lượng
sản phẩm dở dang chi phí sản xuất dở dang.Mục
tiêu nhằm đảm bảo cho khâu tính giá thành của sản phẩm hồn thành được chính xác.
1.2.2.2 căn cứ để lựa chọn phương pháp đánh giá sản phẩm ở dang

9 Đặc điểm sản xuất của sản phẩm doanh nghiệp.
9 Căn cứ vào u cầu quản lý và trình độ nhân viên quản lý.
1.2.2.3 ngun tắc đánh giá sản phẩm dở dang.


9 Đối với chi phí bỏ ngay từ đầu của quy trình cơng nghệ (như
CPNVLTT)ta phân bổ cho sản phẩm dở dang bằng một sản phẩm hồn
thành.
9 Đối với chi phí bổ dần vào tiến độ sản xuất (NCTT,SX chung) ta phân
bổ cho một sản phẩm dở dang bằng một sản phẩm hồn thành tương
đương.
9 Có hai phương pháp xác định khối lượng sản phẩm hồn thành tương
đương .






Trong đó :
Khối lượng sản phẩm x Tỷ lệ hoàn

Khối lượng s ản phẩm hoàn thành = thành
của
Tương đương của sản phâm DDCK dở dang cuối kỳ chúng
Phương pháp FIFO


Số lượng hoàn thành = SLHT tương đương + SLSP hoàn thành + SLHT tương
tương đương spdd đầu kỳ trong kỳ đương sp DDC


Khối lượng sản phẩm = khối lượng sản phẩm + KL SP HT trong kỳ
. thành

hồn thành tương đương hoàn thành trong kỳ x của SPDD cuối kỳ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Báo cáo thực tập GVHD :Nguyễn Thị Loan



Báo cáo thực tập GVHD :Nguyễn Thị Loan

SVTT :Nguyễn Thò Hằng


5
Trong đó:


SL HTTĐ của sp DDĐK = SLSP DDĐK x tỷ lệ chưa hoàn thành



SL HTTĐ của sp DDCK = SLSP DDCK x tỷ lệ đã hoàn thành của chúng


1.2.2.4 các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang

a. phương pháp ước lượng sản phẩm hồn thành tương đương
điều kiện áp dụng
: được áp dụng ở những doanh nghiệp có chi phí chế biến
chiếm tỷ trọng tương đối lớn và có khối lượng sản phẩm dở dang biến động nhiều gữa
các kỳ tính giá thành
cơng thức tính


giả sử chi phí chế biến NVL trực tiếp bỏ từ đầu
 TH số lượng hồn thành tương đương tính theo bình quân:




















Chi phí
NVL trực
tiếp dd
cuối kỳ
=
Chi phí NVLTT + Chi phí
NVLTT

DDĐK ps trong

Số lượng SPHT + Số lượng
SPDD
×
Số
lượng

SP
DDCK

Chi phí
NCTT
DDCK
=
Chi phí NCTT + Chi phí NCTT
DDĐK ps trong kỳ
Số lượng hoàn thành tương đương
×
Số
lượng
HTTĐ
sp
DDCK
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Báo cáo thực tập GVHD :Nguyễn Thị Loan



Báo cáo thực tập GVHD :Nguyễn Thị Loan


SVTT :Nguyễn Thò Hằng


6











Suy ra: CPSX DDĐK = CP NVLTT DDCK + CP NCTT DDCK + CP SX CDDCK

Chú ý : trường hợp Chi phí vật liệu phụ bỏ dần dần thì được tính giống như chi phí
NCTT và SXC
 TH số lượng hồn thành tương đương tính theo FiFo:























Chi phí
SXC
DDCK
=
Chi phí SXC phát sinh trong kỳ
Số lượng hoàn thành tương đương
×
Số
lượng
HTTĐ
sp
DDCK
Chi phí
NVL trực
tiếp dd
cuối kỳ
=

Chi phí NVL TT phát sinh trong kỳ

Số lượng hoàn thành tương đương
×
Số
lượng
SP
DDCK
Chi phí
NCTT
DDCK
=
Chi phí NCTT phát sinh trong kỳ

Số lượng hoàn thành tương đương
×
Số
lượng
HTTĐ
sp
DDCK
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Báo cáo thực tập GVHD :Nguyễn Thị Loan



Báo cáo thực tập GVHD :Nguyễn Thị Loan

SVTT :Nguyễn Thò Hằng



7













Suy ra :
Cp SX DDCK = cp NVL TT DDCK + cp NCTT DDCK + cp SXC DDCK
b. phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chế biến
:
điều kiện: thường áp dụng ở những doanh nghiệp có khối lượng sản phẩm dở dang
tương đương đồng điều ở các thời kỳ, sản phẩm dở dang thường được tập trung ở giai
đoạn giữa của q trình cơng nghệ
cơng thức
:
 Cách 1: tính theo các chi phí thực tế: vận dụng tương tự như ở phương pháp ước
lượng sản phẩm tương đương nhưng cố định tỷ lệ hồn thành của sản phẩm dở dang là
50%
 Cách 2: tính theo chi phí kế hoạch




− Chi phí NVL TT = chi phí NVL TT theo kế hoạch x SLSP
DDCK tính cho 1 sp hoàn thành DDCK

− Chi phí chế biến = chi phí chế biến theo kế hoạch x SLSP DDCK x 50%
DDCK tính cho 1 sp hoàn thành

-Cp SX DDCK = cp NVL TT DDCK + cp chế biến DDCK



C phương pháp đánh giá theo chi phí NVL TT
:

điều kiện: thường áp dụng ở những doanh nghiệp có chi phí NVL TT chiếm tỷ
trọng cao hơn trong giá thành sản phẩm, số lượng sản phẩm dở dang khơng nhiều
Chi phí
SXC
DDCK
=
Chi phí SXC phát sinh trong kỳ
Số lượng hoàn thành tương đương
×
Số
lượng
HTTĐ
sp
DDCK
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Báo cáo thực tập GVHD :Nguyễn Thị Loan




Báo cáo thực tập GVHD :Nguyễn Thị Loan

SVTT :Nguyễn Thò Hằng


8
ngun tắc: đối với sản phẩm dở dang ta chỉ phân bổ 1 khoản mục chi phí NVLTT
cơng thức:
cách 1: TH chi phí NVL TT bỏ vào từ đầu









Cách 2: TH chi phí NVL chính bỏ từ đầu, vật liệu phụ trực tiếp bỏ dần dần




















Suy ra :Cp SX DDCK = cp NVL chính TT DDCK + cp NVL phụ TT DDCK

d. phương pháp đánh giá theo chi phí NVL chính:
điều kiện: thường áp dụng ở những doanh nghiệp có chi phí NVL chính chiếm tỷ
trọng cao hơn trong giá thành sản phẩm, khối lượng sản phẩm dở dang ít.
Ngun tắc: đối với sản phẩm dở dang ta chỉ phân bổ 1 loại chi phí NVL chính
Cơng thức:

Chi phí
NVL phụ
trực tiếp
DDCK
=
Chi phí NVL phụ TT + Chi phí NVL
DDĐK phụ TT ps
trong kỳ
Số lượng SPHT + Số lượng HTTĐ
SPDDCK
×



Số
lượng
HTTĐ
sp
Chi phí
SX
DDCK
=
Chi phí NVL TT + chi phí NVL TT
DDĐK ps trong kỳ
SL sp hoàn thành + SL sp DDCK
×

Số
lượng
DDCK
Chi phí
NVL chính
trực tiếp
DDCK
=
Chi phí NVL chính TT + Chi phí
NVL
DDĐK chính TT ps
Số lượng SPHT + Số lượng
SPDDCK
×
Số

lượng
SP
DDCK
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Báo cáo thực tập GVHD :Nguyễn Thị Loan



Báo cáo thực tập GVHD :Nguyễn Thị Loan

SVTT :Nguyễn Thò Hằng


9







CHÚ Ý :cho kết quả kém chính xác so với các phương pháp khác.
Note: ở những doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ phức tạp kiểu liên tục, nếu đánh
giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính thì giá thành sản phẩm của giai đoạn
trước đóng vai trò là chi phí NVL chính của giai đoạn sau.
1.3. lựa chọn phương pháp tính giá thành
.
9 Tính giá thành sản phẩm là cơng việc tính tốn nhằm xác địnnh cho việc tính
tổng giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm
9 Để lựa chọn một phương pháp tính giá thành cho phù hợp phải căn cứ vào:

− Đặc điểm sản xuất sản phẩm của đơn vị
− Mối quan hệ giữa đối tượng kế tốn chi phí sản xuấ
t và đối tượng tính giá thành
− u cầu quản lý và trình độ nhân viên quản lý
1.3.1 phương pháp trực tiếp:
điều kiện
: thường áp dụng ở những doanh nghiệp có quy tình sản xuất giản đơn sản
xuất ra một vài loại sản phẩm, chu kỳ sản xuất ngằn hoặc áp dụng ở những doanh
nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp,khối lượng sản xuất lớn,thích hợp nhất là áp
dụng ở những doanh nghiệp có đố
i tượng kế tốn chi phí sản xuất trùng với đối tượng
tính giá thành.
trình tự
:
B1: tính tổng giá thực tế của từng loại sản phẩm
Tổng Ztt của = cp sx DDĐK của + cp sx ps trong kỳ - cp sx DDCK
từng loại sp từng loại sản phẩm của từng loại sp của từng loại
sp

 B2: tính giá thực tế đơn vị của từng loại sản phẩm








1.3.2 phương pháp loại trừ chi phí (loại trừ sản phẩm phụ) :


Chi phí SX
DDCK
=
Chi phí NVL chính ï TT + Chi phí
NVL
Số lượng SPHT + Số lượng sp
DDCK
×
Số lượng
sp
DDCK
Ztt đơn vò
của từng
loại sp
=
Tổng Ztt của từng loại sp
Số lượng sp hoàn thành của từng loại
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Báo cáo thực tập GVHD :Nguyễn Thị Loan



Báo cáo thực tập GVHD :Nguyễn Thị Loan

SVTT :Nguyễn Thò Hằng


10
điều kiện: được áp dụng ở các doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ vừa thu được
sản phẩm chính vừa thu được sản phẩm phụ. Đối tượng kế tốn chi phí sản xuất là

quy trình cơng nghệ, đối tượng tính giá thành sản phẩm chính. Sản phẩm phụ là
sản phẩm đi kèm với quy trình cơng nghệ có khối lượng và giá trị chiếm tỷ trọng
nhỏ trong tổng sản ph
ẩm thu được
trình tự
:
 B1: xác định giá trị của sản phẩm phụ

Giá trò của sp phụ = giá thành kế hoạch đơn vò sp phụ x SL sp phụ thu được

Hoặc Giá trò sp phụ = giá bán được duyệt của sp phụ – lợi nhuận đònh mức


 B2: tổng Ztt của sản phẩm chính


Tổng Ztt sp chính = cp sx DDĐK + cp sx ps trong kỳ – cp sx DDCK – giá trò sp
phụ
 B3: Ztt đơn vị của sản phẩm chính







1.3.3. phương pháp hệ số

Điều kiện
: được áp dụng của những doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ cùng sử

dụng chung một lượng vật tư nhưng thu được đồng thời nhiều loại sản phẩm khác
nhau (doanh nghiệp sản xuất sản phẩm như hố chất, bánh kẹo). đối tượng kế tốn chi
phí sản xuất được chọn là quy trình cơng nghệ, đối tượng tính giá thành được chọn là
từng lo
ại sản phẩm khác nhau (tức là một đối tượng kế tốn chi phí sản xuất gồm
nhiều đối tượng tính giá thành)
Trình tự

Doanh nghiệp phải xây dựng hệ số tính giá thành cho từng loại sản phẩm. đểå
xây dựng hệ số tính giá thành có thể dựa vào các định mức kinh tếá kỹ thuật, số giờ
máy chạy hoạc số lượng, trọng lượng sản phẩm làm ra.
Trình tự tính tốn như sau:
 B1: Tính tổng giá thực tế của loại sản phẩm:

Ztt đơn vò
sp chính
=
Tổng Ztt của sp chính
Số lượng sp chính thu được
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Báo cáo thực tập GVHD :Nguyễn Thị Loan



Báo cáo thực tập GVHD :Nguyễn Thị Loan

SVTT :Nguyễn Thò Hằng


11


Tổng Ztt của các loại sp = cp sx DDĐK + cp sx ps trong kỳ – cp sx DDCK

 B2: quy đổi các loại sản phẩm ra hệ số:


SL sp hệ số từng loại = hệ số tính Z từng loại x SL sp hoàn thành từng
loại
 B3: tính Z đơn vị hệ số






 B4: Tính tổng Ztt của từng loại sản phẩm:



Tổng Ztt của từng loại sp = Z đơn vò sp hệ số x SL sp hệ số của từng loại

 B5: Tính Ztt đơn vị của từng loại sản phẩm:





1.3.4 phương pháp tỷ lệ

Điều kiện

thường áp dụng ở những doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ sản xuất
ra nhiều nhóm sản phẩm, trong mỗi nhóm lại bao gồm nhiều loại sản phẩm có quy
cách khác nhau. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng nhóm sản phẩm, đối tượng
tính giá thành là từng loại sản phẩm có quy cách khác nhau trong mỗi nhóm .(tức mỗi
đố
i tượng kế tốn chi phí sản xuất gồm nhiều đối tượng tính giá thành)



Ztt đơn vò
sp hệ số
=
Tổng Ztt của các loại sp
Tổng số lượng sp hệ số
Ztt của từng
loại sp
=
Tổng Ztt của từng loại sp
SL hoàn thành ban đầu của từng loai sp
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Báo cáo thực tập GVHD :Nguyễn Thị Loan



Báo cáo thực tập GVHD :Nguyễn Thị Loan

SVTT :Nguyễn Thò Hằng


12

Trình tự

 B1: xác định tiêu thức được chọn để xây dựng tỷ lệ tính giá thành cho từng nhóm
sản phẩm: các tiêu thức thường được chọn có thể là tổng giá kế hoạch, tổng số giờ
máy chạy hoặc tổng số lượng, trọng lượng sản phẩm làm ra.
 B.2 Tính tổng giá thực tế của từng nhóm sản phẩm:


Tổng Ztt của = cp sx DDĐK + cp sx ps trong kỳ – cp sx DDCK
của từng nhóm của từng nhóm của từng nhóm của từng
nhóm

 B3: xác định tỷ lệ tính giá thành của từng nhóm s
ản phẩm:











 B4: Tính tổng giá thành thực tế của từng loại quy cách





Tổng Ztt của từng = tỷ lệ tính Z x tiêu thức được chọn
loại quy cách sp của nhóm của từng quy cách



 B5: Tính Ztt đơn vị của từng loại quy cách sản phẩm








Tỷ lệ tính
Z của
từng
=
Tổng Ztt cuả từng nhóm sp
Tổng tiêu thức được chọn của từng
nhóm sp
×

100
Ztt đơn vò
từng loại
quy cách sp
=
Tổng Ztt của từng loại quy cách sp
SL hoàn thành của từng loại quy cách sp

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Báo cáo thực tập GVHD :Nguyễn Thị Loan



Báo cáo thực tập GVHD :Nguyễn Thị Loan

SVTT :Nguyễn Thò Hằng


13
1.3.5 phương pháp đơn đặt hàng
điều kiện
: thường áp dụng ở những doanh nghiệp đơn chiếc, thường sản xuất theo
đơn đặt hàng của khách hàng. Đối tượng kế tốn chi phí sản xuất và đối tượng tính
giá thành được chọn là từng đơn đặt hàng của khách hàng.
Trình tự
:
Theo phương pháp này thì giá thành sản phẩm của đơn đặt hàng chính là
tồn bộ các chi phí sản xuất thực tế đã bổ ra để hồn tất đo8n đặt hàng đó.
 B1: Tính tổng Ztt của từng đơn đặt hàng
Tính tổng Ztt của từng đơn đặt hà = tổng CPSX thực tế để hồn tất đơn đặt hàng
 B2: Tính tổng Ztt của từng đơn vị
sản phẩm







1.3.6 Phương pháp phân bước

Điều kiện
được áp dụng ở những doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ sản xuất
phức tạp, phương pháp sản xuất liên tục. Quy tình cơng nghệ được chia thành nhiều
giai đoạn nối tiếp sau, sau mỗi giai đoạn thu được bán thành phẩm và bán thành phẩm
của giai đoạn trước là đối tượng chính để chế biến của giai đoạn sau (bán thành phẩm
của giao đoạn trước là NVL của giai đoạn sau)

Trình tự
: có 2 phương pháp để vận dụng
Ø B1: phương án kết chuyển từng tự:
được áp dụng trong trường hợp đối tượng
tính giá thành vừa là tính thành phẩm của từng giai đoạn vừa là sản phẩm hồn thành
cuối cùng.

Sơ đồ tính tốn được biểu hiện như sau:












Ztt đơn vò

sp của từng
ĐĐH
=
Tổng Ztt của từng đơn đặt hàng
SLSPHT trong từng đơn đặt hàng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Báo cáo thực tập GVHD :Nguyễn Thị Loan



Báo cáo thực tập GVHD :Nguyễn Thị Loan

SVTT :Nguyễn Thò Hằng


14
GIAI ĐOẠN I GIAI ĐOẠN II GIAI ĐOẠN n
+DDĐK +DDĐK +DDĐK



+ + +




-DDCK -DDCK -DDCK







Ø B2: phương án kết chuyển song song :chỉ tính giá thành cho sản phẩm hồn

thành cuối cùng



Trình tự tính tốn được biểu diễn theo sơ đồ sau:
GIAI ĐOẠNI GIAI ĐOẠN II GIAI ĐOẠN N

DDĐK




DDCK











Cp NVTTT

Cp chế biến
giai đoạn I
Z BTP I
Z BTP I
Cp chế biến
giai đoạn II
Z BTP II
Z BTP n -1
Cp chế biến
giai đoạn n
Z SPHT
cuốicùng
CPNVLTT +CP
chế biến GĐ1
CP của GĐ 2
có trong thành
phẩm
CP của GĐ 1 có
trong thành phẩm
CP chế biến giai
đoa
ïn n
CP chế biến
GĐ 2
CP của giai đoạn n
có trong thành
å

GIÁ THÀNH SẢN PHẨM HOÀN THÀNH CUỐI CÙNG
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

Báo cáo thực tập GVHD :Nguyễn Thị Loan



Báo cáo thực tập GVHD :Nguyễn Thị Loan

SVTT :Nguyễn Thò Hằng


15

1.4
Trình tự kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Xét một cách tổng qt, trình tự kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
được thực hiện theo các bước sau:
 B1: ghi nhận chi phí sản xuất phát sinh theo từng khoản mục (NVLTT, SXC,
NCTT) và theo từng đối tượng chi phí sản xuất đã được xác định (từng loại sản phẩm,
từng phân xưởng…)
 B2: kết chuyển chi phí sản xuất,
đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành
cho hoạt động sản xuất phụ.
 B3: kết chuyển chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành
cho hoạt động sản xuất chính
1.4.1 kế tốn chi phí NVLTT:

a. Ngun tắc:
o Chi phí NVLTT bao gồm tồn bộ giá trị các loại NVL được sử dụng trực tiếp
cho việc sản xuất sản phẩm.
o Chi phí NVLTT thường được tập hợp trực tiếp theo từng đối tượng kế tốn chi
phí sản xuất. trường hợp khơng tập hợp trực tiếp được thì ta áp dụng phương pháp

phân bổ gián tiếp. các tiêu th
ực thường được chọn để phân bổ các tiêu thức thường
được chọn có thể là chi phí NVLTT theo định mức, theo kế hoạch, số giờ máy chạy,
số ca làm việc hay số lượng trọng lượng sản phẩm làm ra
o Chi phí NVLTT vượt trên mức bình thường khơng được tính vào giá thành sản
phẩm mà phải đưa vào giá vốn hàng bán
b. chứng từ sử dụng
* phiếu xuất kho
* phiếu nhập kho: dùng trong trường hợp NVLTT sử dụng khơng hết nhập lại
kho
* phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ: dùng trong trường hợp NVLTT sử dụng
khơng hết để lại phân xưởng dùng cho kỳ sau.
C.kế tốn chi tiết:
Doanh nghiệp phải mở sổ chi tiết chi phí NVLTT theo từng đối tượng chi phí
sả
n xuất đã xác định, trong dđó cần phân tích riêng theo từng loại chi phí NVL (NVL
chính, NVL phụ)
d. kế tốn tổng hợp:
a. tài khoản sử dụng: Tài khoản 621 “chi phí NVLTT”: dùng để phản ánh tổng qt
giá trị các loại NVL dược sử dụng để trực tiếp sản xuất sản phẩm.






THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Báo cáo thực tập GVHD :Nguyễn Thị Loan




Báo cáo thực tập GVHD :Nguyễn Thị Loan

SVTT :Nguyễn Thò Hằng


16

TK621 “CP NVLTT”


- CP NVL thực tế phát sinh - NVL thực tế khơng sử dụng hết
nhập kho
- kết chuyển chi phí NVL thực tế vào
Tài khoản
-tính giá thành




Sơ đồ kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp

152 621 152

Vật liệu xuất dùng vật liệu sử dụng khơng
Cho sản xuất sản phẩm h
ết cuối kỳ nhập kho
(1) (4)

111,112,131 154


Vật liệu mua về được cuối kỳ kết chuyển
Dùng cho sản xuất PP kê khai thường xun
(2) (5)
(khơng qua kho)
133

Thuế GTGT được
(3)

khấu trừ đầu vào

Các nghiệp vụ chủ yếu:
¾ Khi xuất NVL dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm
N621:chi phí ngun vật liệu trực tiế
p
C152: Ngun vật liệu
¾ Khi mua NVL dùng ngay cho sản xuất sản phẩm:
N621: chi phí ngun vật liệu trực tiếp
N133: thuế VAT được khấu trừ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Báo cáo thực tập GVHD :Nguyễn Thị Loan



Báo cáo thực tập GVHD :Nguyễn Thị Loan

SVTT :Nguyễn Thò Hằng



17
C111, 112, 331: Tiền mặt,tiền gửi ngân hàng, phải trả
người bán


¾ Khi có NVL do sản xuất phụ làm cung cấp ngay cho sản xuất chính để sản
xuất sản phẩm
N621: chi phí ngun vật liệu trực tiếp
C154 (sản xuất phụ ): chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
¾ Khi phát sinh các khoản giảm chi phí NVLTT:
Trường hợp NVLTT sử dụng khơng hết để lại phân xưởng để dùng cho kỳ sau:
Cuối kỳ kế tốn ghi âm:
N621:chi phí ngun vật liệu trức tiếp
C152 :Ngn vật liệu
Sang kỳ sau ghi dương:
N621 : chi phí ngun vật liệu trực tiếp
C152 : ngun vật liệu
Trường hợp NVLTT sử dụng khơng hết nhâp

N152 : Ngun vật liệu
C621: chi phí NVL

¾ Cuối kỳ khi kết chuyển CP NVLTT vàoTK 154 để tính gia thành:

N154: CP sản xuất kinh doanh dở dang
C621: chi phí ngun vật liệu trực tiếp

1.4.2 kế tốn chi phí nhân cơng trự
c tiếp
a .ngun tắc:

− Tiền lương trực tiếp bao gồm chi phí phải trả cho CNTT sản xuất, các khoản trích
KPCĐ, BHXH, BHYT trên tiền lương của CNTT sản xuất, tiền ăn giữa ca phải trả
cho CNTT sản xuất (nếu có)
-
Chi phí NCTT cũng thường được tập hợp trực tiếp vào các đối tượng kế tốn chi
phí sản xuất. trường hợp khơng tập hợp trực tiếp được thì áp dụng phương pháp phân
bổ.
− Chi phí NCTT vượt lên mức bình thường khơng được tính vào giá thành sản phẩm
sẽ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán.
b. chứng từ sử dụng:
− Bảng thanh tốn ti
ền lương
− Bảng phân bổ tiền lương và bảng phân bổ tiền lương ,BHXH
− Bảng thanh tốn tiền ăn giữa ca
− Bảng kế hoạch trích trước lương nghỉ phép của CNTT

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×