Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

báo cáo Phân tích môi trường : Phương pháp bảo quản mẫu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 21 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM
VIỆN KHCN-QL MÔI TRƯỜNG

Phân Tích Môi Trường

SV : Ngô Hoàng Giang
MSSV: 12054031

GVHD: Nguyễn Xuân Tòng


Báo Cáo Phân Tích Môi Trường

Chủ đề : Chất Lượng Nước – Lấy Mẫu
Hướng Dẫn Bảo Quản Và Xử Lý Mẫu


Mục Lục

I.
II.
1.
2.

Phạm Vi Ứng Dụng
Bảo Quản Mẫu
Xem xét chung
Những phòng ngừa cần thực hiện

a.


b.
c.

Lựa chọn bình chứa mẫu
Làm lạnh và đông lạnh mẫu
Lọc hoặc ly tâm

3. Hướng dẫn chung


I. Phạm Vi Ứng Dụng



Tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn chung về những điều cần lưu ý trước khi bảo
quản và vận chuyển mẫu nước kể cả bảo quản và vận chuyên mẫu để phân tích sinh
học nhưng không phải là bảo quản và vẫn chuyển mẫu để phân tích vi sinh vật



Những hướng dẫn này đặc biệt thích hợp khi mẫu đơn hoặc mẫu tổ hợp không thể
phân tích tại chỗ mà phải vận chuyển về phòng thí nghiệm để phân tích


II. Bảo Quản Mẫu
1. Xem Xét Chung

 Các loại nước đặc biệt là nước thải rất dễ biến đổi do các phản ứng hóa học, vật
lý và sinh học. Bản chất và tốc độ phản ứng làm thay đổi nồng độ cần xác định
của mẫu so với ban đầu nếu không có các phòng ngừa trong quá trình lấy mẫu,

vận chuyển và lưu giữ.

 Chừng mực biến đổi của mẫu tùy thuộc vào bản chất hóa học của mẫu, nhiệt độ,
thời gian lưu giữ mẫu … và những điều kiện mà mẫu trải qua. Những nguyên
nhân đặc thù khác đó là :


1

Có mặt vsv có thể tiêu thụ một số thành phần trong mẫu và tạo ra các thành phần
mới.
Vd: lượng oxy hòa tan, hợp chất nito, phốt pho …

2

Mộ số trường hợp mẫu bị oxy hóa do oxy hòa tan có trong mẫu hoặc trong không
khí.
Vd: các hợp chất hữu cơ, Fe (II) và sunfua

3

Mộ số chất nhất định có thể kết tủa trong dd
Vd: CaCO3, Kim loại… Hoặc mất đi do bay hơi như O, Hg

4

pH và độ dẫn có thể bị biến đổi và CO2 hòa tan bị thay đổi do hấp thụ CO2 từ không
khí

5


Các kim loại hòa tan hoặc ở dạng keo cũng như một số hợp chất hữu cơ có thể
bị hấp phụ không thuận nghịch lên thành bình chứa hoặc lên các hạt rắn có trong
mẫu


Các thay đổi với các thành phần nhất định vừa khác nhau ở mức độ và tốc độ, không chỉ phụ thuộc vào loại
nước mà đối với cùng loại nước và còn phục thuộc vào mùa trong năm.

Các thay đổi này xảy ra khá nhanh và làm thay đổi đáng kể mẫu trong thời gian ngắn. Cần đề phòng để giảm
thiểu các phản ứng này, trường hợp xác định nhiều thành phần phân tích thì cần phân tích mẫu càng sớm càng
tốt.

Nước ngọt và nước dưới đất có thể lưu giữ với kết quả tốt hơn. Nước uống thì có thể lưu giữ dễ dàng thông
qua làm mát vì nước này ít bị các phản ứng hóa, sinh học tác động hơn.

Trong nhiều trường hợp, mẫu được phân tích trong 24h thì bảo quản mẫu ở 1-5oC là đủ. Nước cống đô thị,
nước thải công nghiệp cần được bảo quản ngay sau khi lấy mẫu vì trong mẫu có hoạt độ sinh học cao


2. Những Phòng Ngừa Cần Thực Hiện

a. Lựa Chọn Bình Chứa Mẫu
Đây là công việc quan trọng, Bình được sử dụng để thu thập và lưu giữ mẫu cần phải
được lựa chọn sau khi tính đên các tiêu chí ưu thế sau


Tiêu Chí Ưu Thế
Giảm thiểu nhiễm bẫn mẫu do bình chứa hoặc vât liệu làm nắp bình.
Vd: các thành phần vô cơ chiết ra từ thủy tinh, cá chất hữu cơ và kim

loại nặng từ bình nhựa có màu ….

Khả năng làm sạch và xử lý thành bình để giảm nhiễm bẩn bề mặt do các thành phần lượng vết.
như kim loại nặng hoặc chất phóng xạ

Tính trơ sinh học và hóa học của bình chứa hoặc vật liệu làm
nắp bình để ngăn ngừa hoặc giảm thiểu phản ứng giữa thành
phần mẫu và bình chứa

Bình chứa có thể hấp thu hoặc hấp phụ các hóa chất làm thay đổi
Nồng độ. Kim loại lượng vết đặc biệt dễ bị tác động bở các yếu tố
này, chất tẩy rửa, hóa chất bảo vệ thực vật … cũng có thể bị ảnh hưởng


 Cần tham khảo hướng dẫn của các nhân viên phòng thí nghiệm về lựa chọn
bình chưa mẫu và dụng cụ lấy mẫu

 Các yếu tố khác cũng cần được xem xét đối với bình chứa mẫu. Vd: bề vững
ở nhiệt độ khắc nghiệt, khó vỡ, dễ đậy và mở , kích thước, hình dạng …


Chuẩn Bị Bình Chứa

Cần súc rửa bình chứa mới bằng nước

Tất cả những quy trình chuẩn bị

Nên sử dụng bình chứa một lần

mẫu đều phải được phê chuẩn để


hoặc ít nhất là dụng một loại bình

đảm bảo không xảy ảnh hưởng đến

chứa cho một chất xác định để

chất lượng mẫu.

tránh nhiểm bẩn chéo mẫu.

và chất tẩy rửa để làm sạch bụi và chất
bao gói còn sót lại. Sau đó súc rữa kỹ
lại với lượng nước phù hợp


Bình chứa mẫu bằng thủy tinh
hoặc nhựa súc rửa được
với chất tẩy rưa

Bước 4

Bước 3

Xả hết nước và đậy nắp

Bước 2

Súc lại hai lần với
lượng nước thích hợp


Bước 1
Súc kỹ bằng nước vòi

Rử bình chứa và nắp
đậy với dung dịch tẩy
rửa loãng và nước


Bình chứa bằng thủy tinh súc rửa được với dung môi
B1

B2

Rửa bình chứa và nắp đậy với
Súc lại với lượng dung môi thích
dung
tẩy
rửa
loãng
và và
nước
Súc
lạidịch
vớihai
axeton
thích
hợp
xả
lần

với
lượng
hợp,Súc
sấylại
khô và
đậy
nắp
lại nước
Súc kỹ bằng nước vòi
vòi
thích hợphết
và sấy khô
B3

B4
B5


Bình chứa mẫu bằng thủy tinh hoặc nhựa súc được với axit

a)
b)
c)
d)
e)
f)

Rửa bình chứa và nắp đậy với dung dịch tẩy rửa loảng và nước vòi
Súc kỹ bằng nước vòi
Súc với dung dịch nitric axit 10%

Xả hết và làm đầy bằng dung dịch nitric axit 10%
Đậy nắp lại và lưu giữ ít nhất trong 24h
Xả hết dung dịch trong bình chứa, súc lại với lượng nước thích hợp và đậy nắp lai ngay


b. Làm Lạnh Và Đông Lạnh Mẫu
Làm lạnh và đông lạnh mẫu chỉ có hiệu quản nếu quá trình này được áp dụng ngay lập tức
sau khi thu thập mẫu

o
Cách làm lạnh mẫu đơn giản (bảo quản trong đá tan hoặc trong một tủ lạnh ở nhiệt độ từ 1 C
o
đến 5 C) và lưu giữ ở nơi tối là phổ biến nhất và đủ để bảo quản mẫu trong quá trình vận
chuyển đến phòng thí nghiệm

o
Lưu giữ mẫu ở nhiệt dộ dưới -20 C cho phép giữ mẫu này được thời gian dài

Nếu mẫu được làm đông lạnh thì bình chứa mẫu cần được làm bằng nhựa và không nạp đầy mẫu.
Điều này làm giảm nguy cơ bị nứt vỡ đối với bình chứa mẫu


c. Lọc Hoặc Ly Tâm Mẫu


Các
không
vật chất
áp dụng
lơ lửng,

việccặn,
lọc rong
nếu màng
tảo vàlọc
các
cũng
vinhgiữ
sinh
lạivật
mộtkhác
hoặcđều
vàicó
thành
thể tách
phầnbỏ
cần
vào
phân
lúc tích
lấy mẫu ngay

hoặc
hệ ngay
thốngsau
lọckhi
không
lấu được
mẫu bằng
gây nhiễm
cách lọc

bẩnqua
và màng
phải được
lọc (vd:
rửa giấy
kỹ trước
lọc, politetrafluorotylen,
khi sử dụng theo cácsợi
thức
thủy tinh)
phù
hoặc
hợp
bằng
với ly
phương
tâm pháp phân tích cuối cùng


Phương pháp gạn mẫu để thay thế cho lọc mẫu là không nên dùng
Lọc bằng màng lọc cần phải được thực hiện cẩn thận vì nhiều trường hợp chất kim
loại nặng và chất hữu cơ có thể bị hấp phụ lên bề mặt màng lọc, các hợp chất hòa
tan (vd: chất hoạt động bề mặt) trong màng lọc có thể bị chết vào trong mẫu


Không cho phép nhân viên hút

Mẫu để hở (vd: lúc đang lọc

thuốc cạnh mẫu; mẫu không


hoặc mẫu bảo quản) không

được đặt gần các nguồn xả thải

được để gần với quạt hoặc điều

động cơ

hòa không khí, thức ăn, thức
uống

3.Hướng dẫn
chung

Các dụng cụ được sử dụng lại cần

Mẫu được xem xét cẩn thận để xem có

được làm sạch trong quá trình làm

chứa các vật to lớn như lá cây hoặc cát,

việc. Không được để ngón tay hoặc

phù sa hay không và nếu quan sát thấy thì

các vật dụng khác chạm vào mặt trong

mẫu phải được đổ bỏ và lấy mẫu mới


của bình




Xin cảm ơn thầy và các bạn đã
lắng nghe



×