BO CO KT QU THC HIN
V VIC THC HIN NI DUNG MT I MI CA C NHN
1. Tờn ni dung Mt i mi
- Căn cứ văn bản số 36/KH ngày 14/9/2010 của phòng GD &ĐT về thực hiện nhiệm vụ
giáo dục THCS năm 2010 2011.
- Căn cứ kế hoặch số 31/KH ngày 25/9/2010 của trờng THCS Phúc Sơn về việc thực
hiện nội dung 1 đổi mới để tiếp tục nâng cao chất lợng GD trên địa bàn xã Phúc Sơn.
Vn bn s 43 /PGD T ngy18 thỏng 5 nm 2011 ca Phũng GD&T
- Sau khi thảo luận và đang kí tại tổ chuyên môn,đợc tổ chuyên môn và nhà trờng đồng
ý,tôi xây dựng kế hoạch để tổ chức thực hiện nh sau:
( Thực hiện đổi mới PHNG PHP GHI CHẫP CA HC SINH TRONG
GI HC NG VN )
- Nhằm từng bớc nâng cao chất lợng học tập của học sinh .
- Phát huy tính tích cực của học sinh lm gim tỡnh trng nhỡn chộp , nghe chộp.
- Học sinh nắm vững kiến thức và vận dụng các kiến thức để giải các bài tập và rút ra
bài học từ tác phẩm văn học.
2. Mụ t ý tng
a) Hin trng v nguyờn nhõn ch yu ca hin trng.
- n thi im hin nay chỳng ta phi tha nhn rng, phng phỏp dy c - chộp
tn ti nhiu im yu nh lm mt s ch ng sỏng to ca hc sinh, to sc vi
ngi thy; khụng to c s hp dn cun hỳt ngi hc, hc sinh khụng cú c hi
tỡm tũi khng nh bn lnh v nng lc c lp ca mỡnh.
- Ng vn l mụn hc thng phi ghi chộp nhiu. Vy lm th no hn ch vic
thy c- trũ chộp trong gi ging vn? õy l cõu hi cn c tr li giỏo viờn
(GV) cú nh hng khi thc hin mt tit dy c th m thụng qua hỡnh tng v
ngụn ng vn hc giỳp cỏc em cm th c cỏi hay, cỏi p ca vn chng v hỡnh
thnh nhng quan nim tt p, lnh mnh v cuc sng.
b) í tng
hc sinh (HS) tớch cc hc tp v trỏnh tỡnh trng c - chộp, GV cn chỳ ý
phng phỏp ging HS lnh hi kin thc c y nht, trong ú cú c cỏch ghi
bng ca thy. GV phi xỏc nh, khụng phi cỏi gỡ cng ghi lờn bng nht l nhng
kin thc ó cú trong SGK, vỡ ú l nhng iu cỏc em ó bit thụng qua vic tỡm hiu
và nghiên cứu văn bản trước khi đến lớp. Yêu cầu chung nhất là cách ghi bảng phải
hợp lý, ngắn gọn, dễ hiểu và dễ nhớ. Bên cạnh đó việc ứng dụng CNTT để bổ sung
thêm hình ảnh thích hợp sẽ làm cho bài học thêm sinh động, giúp HS cảm thấy thích
thú học tập hơn.
3. Nội dung công việc.
(Thống kê các công việc cần làm để thực hiện nội dung “Một đổi mới”)
4. Triển khai thực hiện
a. ChuÈn bÞ .
-Đối với thầy cô giáo: Tôi nhận thấy rằng, thầy cô giáo cần phải có ý thức bồi dưỡng
chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao tay nghề; luôn tìm tòi, đổi mới phương pháp dạy học,
kết hợp nhiều phương pháp khác nhau phù hợp với mọi đối tượng học sinh trong từng
lớp để các em chiếm lĩnh kiến thức một cách nhẹ nhàng nhất; thực hiện nghiêm túc
việc kiểm tra, đánh giá chất lượng, đặc biệt thể hiện ở cách ra đề, chú ý cách ra đề như
thế nào để tránh tình trạng học sinh học vẹt, hoc đối phó; tích cực kiểm tra bài cũ với
những câu hỏi có tính sáng tạo, đa dạng các hình thức kiểm tra để buộc học sinh phải
có cách học tích cực tương ứng. Các thầy cô giáo cũng cần tăng cường các buổi thực
hành thí nghiệm để học sinh tiếp thu bài nhanh hơn qua phương pháp trực quan; tích
cực sử dụng giáo án điện tử một cách hữu hiệu, tránh lạm dụng quá nhiều vào máy móc
mà biến “đọc-chép” thành “nhìn-chép”; tăng cường sử dụng các phương tiện hỗ trợ
như bản đồ, bảng phụ, tranh ảnh minh họa để giảm bớt tình trạng đọc chép vì học sinh
sẽ dễ tiếp thu và nhớ bài hơn;
b -Đối với học sinh : các em cũng cần rèn luyện tinh thần tự học, vận dụng sáng tạo
các kiến thức đã học vào quá trình thực hành, thực tế. Các em cần chuẩn bị bài chu đáo
trước khi đến lớp đồng thời rèn luyện tính chủ động trong việc làm chủ kiến thức bằng
nhiều hình thức khác nhau, trong đó, học nhóm, thảo luận trong giờ học dưới sự hướng
dẫn của thầy cô giáo và tự trình bày ý kiến của mình trước lớp là một cách hay để các
em có thể nắm kiến thức nhanh mà không cần đến đọc - chép.
Trong hoạt động của thầy, GV nên nêu cụ thể từng hoạt động như: Hoạt động 1, 2, 3,
4… gồm đọc hiểu chú thích, đọc hiểu văn bản, câu hỏi thảo luận, luyện tập. Trong đọc
hiểu chú thích, GV cần đặt một số câu hỏi mang tính khái quát để hướng vào bài học
ví dụ như: Kể tên các truyện ngụ ngôn mà em biết? Cho biết nhân vật trong truyện là
ai? Trong các truyện ngụ ngôn ấy em thích truyện nào nhất? Bài học mà em rút ra
được từ câu chuyện đó? HS có thể trả lời bằng nhiều cách, vì thế GV nên ghi nhận và
tôn trọng mọi ý kiến cá nhân của từng em. Từ các câu trả lời của HS, GV chốt lại khái
niệm về truyện ngụ ngôn, đặc trưng loại truyện dân gian này. Cuối văn bản, SGK có
phần chú thích, GV cho các em tự nghiên cứu và chỉ hướng dẫn tìm hiểu một số chú
thích khó, ít gặp. Về bố cục của truyện, các em tự tóm tắt và đưa ra ý kiến của mình.
Phần này GV chỉ cần ghi bảng các mục: Truyện ngụ ngôn là gì? Bố cục có mấy phần,
gồm những phần nào? Nội dung chính của từng phần?
Phần đọc hiểu văn bản, bằng hình thức phát vấn, GV tiếp tục đưa ra các câu hỏi để cả
lớp tìm ra nhân vật chính trong truyện, biện pháp nghệ thuật mà tác giả dân gian sử
dụng, những nhận xét về môi trường sống, cách nghĩ của con vật… Từ tầm nhìn hạn
hẹp của loài ếch, GV cho cả lớp thấy tính cách kiêu ngạo, chủ quan của chúng. Tính
cách đó đã được trả giá khi ếch bò ra khỏi giếng phải chịu một kết cục bi thảm đáng
thương nhưng cũng rất đáng giận “nhâng nháo chẳng để ý đến xung quanh nên bị một
con trâu giẫm bẹp”. Đến đây GV có thể ghi bảng các mục: Ếch khi ở trong giếng: chủ
quan, kiêu ngạo. Ếch khi ra khỏi giếng: nhâng nháo, chẳng để ý đến xung quanh nên bị
trâu giẫm bẹp.
Phần thảo luận của HS, GV đưa ra các câu hỏi có tính chất mở rộng, nâng cao vấn đề
như: Thông qua câu chuyện, người xưa muốn gởi gắm đến chúng ta bài học gì? Thành
ngữ “Ếch ngồi đáy giếng” có giá trị sống như thế nào? Tìm các thành ngữ khác mang
nội dung chế giễu, chê cười những người có hiểu biết hạn hẹp, nhưng lại thích huênh
hoang, coi mình hơn người khác? Trả lời được các câu hỏi đó là các em đã rút ra cho
mình bài học nhẹ nhàng, tự nhiên mà thấm thía về cách sống, lối sống trong cuộc đời
của mỗi con người.
Ở phần luyện tập, GV yêu cầu HS tìm và gạch chân hai câu văn quan trọng trong SGK
thể hiện nội dung ý nghĩa truyện đồng thời gợi cho các em một số hiện tượng trong
cuộc sống ứng với thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”.
- Như vậy GV không thể ghi hết lên bảng nội dung trong giáo án mà chỉ tóm lược các
đề mục quan trọng để cho các em dễ tiếp nhận. Ngay cả các mục: chú thích, ghi nhớ,
kết quả cần đạt, GV cũng không cần ghi lại trong SGK mà để các em tự nghiên cứu
hoc m ngoc n (Xem SGK). Cỏc thao tỏc ú khụng ngoi mc ớch chng vic
c - chộp ca thy v trũ, hn ch tỡnh trng GV khụng ging m ch cm sỏch c
bt cỏc em chộp t u n cui lm cho gi hc thiu linh hot v chc chn s kộm
hiu qu.
* Lu ý phn cht SGK vn l phn trng tõm ca bi nờn cn yờu cu hc sinh phi
hc v nh hc sinh hiu sõu ni dung bi ging
- Sau ú giỏo viờn vn cn cú bc kim tra v xem hc sinh ghi nh th no iu
chnh cho phự hp
- Cui cựng l khõu kim tra ming hoc giy nhng kin thc, hot ng, hỡnh nh...
ó c hc bi trc ỏnh giỏ xem kt qu t ghi nh th no cú cỏch sa cha
cho cỏc em.
- Vi gi dy ng dng CNTT cn la chn thụng tin phự hp t trỡnh chiu trỏnh to
lờn gi hc m thy ch chiu v hc trũ thỡ cm ci chộp v khụng phi cỏi gỡ cng
chiu lờn mn hỡnh cn kt hp vi ghi bng v cỏc dựng khỏc nh bng ph , phiu
hc tp.
5. Kt qu t c
- Học sinh biết ch ng nghe hiểu và chủ động ghi các kiến thức cơ bản , rút
ra bài học từ thực tiễn tác phẩm.
- Sau khi thc hin trong nm hc tụi nhn thy hc sinh ó bit ch ng ghi
chộp trong gi hc.
- Tuy khụng t c kt qu nh ch tiờu t ra k hoch nhng tụi nhn thy
hc sinh ó ch ng hn trong vic ghi chộp.
6. Kh nng tip tc phỏt huy, m rng ni dung Mt i mi ó thc hin.
- Vi vic thc hin ni dung i mi trong nm hc va qua trong nm hc 20112012 ni dung vn cú th tip tc thc hin v phỏt huy.
7. Kin ngh, xut
- Khụng ch b mụn ng vn mi cn i mi cỏch ghi chộp m nhng mụn hc khỏc
cng cn phi cú ni dung phự hp hc sinh d ghi nh vỡ vy cn phi hp thc
hin vi cỏc gio viờn b mụn khỏc trong nh trng
(Ghi ni dung kin ngh vi T chuyờn mụn, Ban giỏm hiu nh trng, phũng
GD&T, S GD&T)
(Bỏo cỏo phi ỏnh trờn mỏy vi tớnh hoc vit tay trờn kh giy A4 - Np /c
V Vn Chung sỏng ngy 27/5/2011)