Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN, ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.79 KB, 11 trang )

Trường THCS Hoàng Văn Thụ
GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
MÔN: ĐẠI SỐ 7
TÊN CHỦ ĐỀ:
"MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
VÀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH"

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nắm được cách làm thành thạo các bài tập cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận, đại
lượng tỉ lệ nghịch và chia tỉ lệ.
- Biết dùng kiến thức các môn: Lý, Sinh, Hóa, Công nghệ (Kĩ thuật nông nghiệp),
Địa lý, Lịch sử, hiểu biết xã hội vào giải quyết bài toán. Hiểu được mối liên hệ giữa
toán học với các môn khoa học tự nhiên, xã hội khác.
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ
lệ nghịch và dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.
- Biết vận dụng kiến thức liên môn để giải các bài toán.
- Trình bày tốt các dạng bài tập đị lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch và áp dụng
tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
- Biết vận dụng linh hoạt và sáng tạo các kiến thức đã học để giải các bài toán có tính
thực tiễn trong cuộc sống của địa phương và hiểu biết về tự nhiên xã hội trong giai
đoạn hiện nay.
3. Thái độ:
- GD ý thức tự giác học tập và lòng say mê môn học. Thấy được ý nghĩa thực tiễn của
môn toán trong đời sống hàng ngày.
- Có niềm tự hào về bản sắc văn hóa của địa phương, của quê hương, có tình yêu quê
hương, biết giữ gìn, bảo vệ các khu rừng tại địa phương.
- Có ý thức bảo vệ môi trường, hiểu được tác hại của sự biến đổi khí hậu trên toàn
cầu.
- Có ý thức tốt khi tham gia giao thông.


II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:

Giáo viên Nguyễn Công Thắng

1


Trường THCS Hoàng Văn Thụ
- Bài soạn.
- Máy chiếu, máy tính, bảng phụ
- Sưu tầm nội dung các bài toán sử dụng kiến thức liên môn và hiếu biết xã hội.
- Tìm hiểu về thực trạng xã hội hiện nay trên các lĩnh vực: Vật lý, sinh học, Kĩ thuật
nông nghiệp, địa lý, lịch sử, thiên nhiên môi trường, giao thông,…
- Các hình ảnh minh họa các nội dung trên.
2. Học sinh:
- Kiến thức liên quan đến các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch,
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
- Tìm hiểu trên các phương tiện thông tin xã hội hiện nay, những vấn đề thời sự nóng
bỏng trong cả nước và trên toàn cầu.
- Bút dạ viết bảng, chia nhóm học tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Bài dạy
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết
- Gv đặt các câu hỏi để học - Hs chú ý lắng nghe câu
sinh trả lời và gv kết luận
hỏi và trả lời
Đại lượng tỉ lệ thuận

Đại lượng tỉ lệ nghịch

1. Định nghĩa:

1. Định nghĩa:

Nếu đại lượng y liên hệ
với đại lượng x theo công
thức y = kx (với k là một
hằng số khác 0) thì ta nói y
tỉ lệ thuận với x theo hệ số
tỉ lệ k

a lượng
Nếu đại
y
y=
liên hệ với
x đại lượng
x
theo
công thức
hay xy=a (a là một hằng số
khác 0) thì ta nói y tỉ lệ

nghịch với x theo hệ số tỉ
lệ a

* Chú ý: 1 Nếu
đại
lượng y tỉ lệ k thuận với
đại lượng x theo hệ số tỉ
lệ là k thì đại lượng x cũng
tỉ lệ thuận với đại lượng y
Giáo viên Nguyễn Công Thắng

* Chú ý: Nếu đại lượng y
tỉ lệ nghịch với đại lượng x
theo hệ số tỉ lệ là a thì đại
lượng x cũng tỉ lệ nghịch
với đại lượng y theo hệ số

2


Trường THCS Hoàng Văn Thụ
? Nêu định nghĩa đại lượng theo hệ số tỉ lệ là
tỉ lệ là a
tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ
2. Tính chất:
nghịch?
Nếu hai đại lượng tỉ lệ 2. Tính chất:
thuận với nhau thì:
Nếu hai đại lượng tỉ lệ
+ Tỉ số hai giá trị tương nghịch với nhau thì:

ứng của chúng luôn không
+ Tích hai giá trị tương
đổi
ứng của chúng luôn không
+ Tỉ số hai giá trị bất kì đổi (bằng hệ số tỉ lệ)
của đại lượng này bằng tỉ
+ Tỉ số hai giá trị bất kì
? Nếu đại lượng y tỉ lệ
số hai giá trị tương ứng
của đại lượng này bằng
thuận (nghịch) với đại
của đại lượng kia
nghịch đảo của tỉ số hai giá
lượng x theo hệ số tỉ lệ là k
trị tương ứng của đại lượng
thì đại lượng x cũng tỉ lệ
kia
thuận (nghịch) với đại
lượng y theo hệ số nào?
? Nêu tính chất của hai đại
lượng tỉ lệ thuận. Tính chất
hai đại lượng tỉ lệ nghịch?

Hoạt động 2: Luyện tập
- Gv chiếu nội dung bài tập - Hs chú ý theo dõi
1. Gọi hs đọc đề, phân tích
- Hs đọc đề, phân tích đề
đề bài.

Bài tập 1: Để cây Cafe đạt

năng suất cao, người ta
thường phải bón các loại
phân Đạm, Kali, NPK và
? Đề bài cho ta biết gì?
phân lân cho cây cafe. Biết
- Đề cho biết:
Yêu cầu tìm gì?
cứ mỗi cây cafe cần bón
+ 1 cây cafe cần bón 700g 700g phân lân. Hỏi để bón
phân lân
1300 cây cafe thì cần bao
nhiêu kilogam phân lân.
- Yêu cầu:
+ Tính số kg phân lân cần Giải:
dùng để bón cho 1300 cây Đổi 700g = 0,7 kg
cafe.
Gọi lượng phân lân cần
? Lượng phân cần bón và - Lượng phân cần bón và dùng để bón cho 1300 cây
số cây cafe có quan hệ gì số cây cafe là hai đại lượng cafe là x (kg)
với nhau?
tỉ lệ thuận với nhau.
Vì số cây cafe và lượng
- Nếu gọi số kg phân lân - Nếu gọi số kg phân lân phân lân cần bón là hai đại
Giáo viên Nguyễn Công Thắng

3


Trường THCS Hoàng Văn Thụ
cần dùng bón cho 1300 cần dùng bón cho 1300 lượng tỉ lệ thuận với nhau

cây là x (kg) thì ta có dãy cây là x (kg) thì ta có:
nên ta có:
tỉ số nào?
1
0,7
=
1300
x

- Hãy tính toán để tìm x

- Gọi 1 hs lên bảng trình
bày?
- Hs lên bảng trình bày bài
- Cả lớp cùng làm vào vở

1
0,7
=
=> x = 0,7 . 1300
1300
x
x= 910 (kg)

Vậy để bón cho 1300 cây
cafe cần dùng 910 kilogam
phân lân

- Gọi hs nhận xét
- Gv cho điểm và kết luận


- Hs nhận xét bài bạn

* Giáo viên liên hệ:

- Hoàn thiện bài vào vở

Trong thực tế ở địa
phương mình với nền nông
nghiệp chủ yếu là trồng
cây cafe. Để cây cafe đạt
năng suất cao thì dân ta
phải đầu tư một số tiền
không nhỏ vào việc chăm
sóc cho cây cafe, trong đó
- Hs chú ý lắng nghe
có việc bón phân và đặc
biệt là phải thêm phân lân.
Với mỗi 1ha đất thì có
khoảng 1300 cây cafe. Vậy
để bón phân lân cho 1ha
cây cafe ta cần dùng 910
kg phân lân.
(khoảng
đồng).

hơn

2.000.000


Qua bài tập này các em
cũng cần nhớ lượng phân
lân cần bón cho 1ha cây
cafe để có thể tư vấn cùng
bố, mẹ khi vào vụ chăm
sóc cây.
- Gv chiếu nội dung bài tập - Hs chú ý theo dõi
Bài tập 2: Bạn An đi xe
2. Gọi hs đọc đề, phân
đạp từ nhà tới trường với
- Hs đọc đề, phân tích đề
tích, tóm tắt bài toán
vận tốc 10km/h hết 36
và tóm tắt bài toán:
phút. Khi về, vì thời tiết
- Nếu gọi vv21,t 12 vận tốc và
mưa quá to, bạn An phải đi
thời gian
khi đi là .
chậm lại nên bạn đi từ
Giáo viên Nguyễn Công Thắng

4


Trường THCS Hoàng Văn Thụ
Vận tốc và thời gian khi về
là . Hãy tóm tắt bài toán

v1 = 10 km/h, t1 = 36 phót

t 2 = 60 phót, v 2 = ? km/h

Tóm tắt:

? Trên cùng một quãng
đường, vận tốc và thời
gian có quan hệ gì với
nhau? Ta có điều gì?
- Gọi hs lên bảng làm bài

- Gọi hs nhận xét bài

trường về tới nhà hết 60
phút. Hỏi vận tốc của bạn
khi về là bao nhiêu km/h ?
v1 = 10 km/h, t1 = 36 phót

v1 t 2
=
v 2 t1

t 2 = 60 phót, v 2 = ? km/h

- Trên cùng một quãng Giải:
đường, vận tốc và thời
gian là hai đại lượng tỉ lệ Gọi vận tốc khi về của bạn
An là v2 (km/h).
nghịch nên ta có:
Trên cùng một quãng
- Hs lên bảng làm bài:

đường, vận tốc và thời gian
v1 t 2
là hai đại lượng tỉ lệ
=
v 2 t1
nghịch nên ta có:
Hay
v
t

1
= 2
10 60
v 2 t1
=
⇒ 10 . 36 = 60 . v 2
v 2 36
hay:
10.36
10 60
v2 =
= 6 (km/h)
=
⇒ 10 . 36 = 60 . v 2
60
v
36
2

- Gv nhận xét, kết luận và - Hs nhận xét bài làm

cho điểm
- Hoàn thiện vào vở

v2 =

* Giáo viên liên hệ:

Vậy khi về bạn An đi với
vận tốc là 6 km/h

Các em đã biết, nếu chúng
ta đi trên cùng một quãng
đường với vận tốc nhỏ, thì
thời gian đi sẽ lớn, còn
nếu vận tốc lớn thì thời
gian đi sẽ nhỏ. Cơ sở hạ
tần về giao thông của
nước ta, đặc biệt là ở
huyện nhà và địa phương
mình còn lạc hậu, khó
khăn, Đừng chỉ vì một
chút thời gian để vui chơi
hay bận một việc gì đó mà - Hs chú ý lắng nghe
các em vội vàng đi nhanh,
đi ẩu, có thể dẫn tới những
hậu quả đáng tiếc mà ta
không lường tới được. Các
Giáo viên Nguyễn Công Thắng

10.36

= 6 (km/h)
60

5


Trường THCS Hoàng Văn Thụ
em có biết: năm 2012 số
vụ tai nạn giao thông của
cả nước là hơn 36.376 vụ.
Năm 2013 là hơn 29.385
vụ. Gây thiệt hại về người
và của cải, tinh thần vật
chất là rất lớn. Theo thống
kê của báo điện tử Đăklăk,
trong năm 2013, trên địa bàn
huyện M'Drak xảy ra 9 vụ tai
nạn giao thông, làm 9 người
chết và 3 người bị thương,
thiệt hại tài sản ước tính
khoảng trên 20 triệu đồng.

- Gv chiếu nội dung bài tập - Hs chú ý theo dõi
3. Gọi hs đọc đề, phân tích
- Hs đọc đề, phân tích đề
đề bài.
? Đề bài cho ta biết gì?
- Đề cho biết:
Yêu cầu tìm gì?
+ 11 giờ nắng thì 1m2 lá

cây xanh khi quang hợp sẽ
cần một lượng khí
cacbonic và nhả ra lượng
khí oxi tỉ lệ với 11 và 8.
Lượng khí cacbonic nhiều
hơn lượng khí oxi là 6
gam.
- Yêu cầu:

- Yêu cầu học sinh chia 4
nhóm thảo luận và làm bài
trong 5 phút
- Gọi đại diện 1 nhóm lên
bảng trình bày

Bài tập 3:
Nếu trong một ngày thời
gian nắng là 11 giờ thì 1m2
lá cây xanh khi quang hợp
sẽ cần một lượng khí
cacbonic và nhả ra môi
trường một lượng khí oxi tỉ
lệ với 11 và 8. Tính lượng
khí cacbonic và lượng khí
oxi mà 1m2 lá cây xanh đã
thu vào và nhả ra biết rằng
lượng khí cacbonic cần
cho sự quang hợp nhiều
hơn lượng khí oxi nhả ra
môi trường là 6 gam.


+ Tính lượng khí cacbonic Giải:
và lượng khí oxi mà 1m2 lá
Gọi lượng khí cacbonic và
cây xanh đã thu vào và nhả
lượng khí oxi mà 1m2 lá
ra
cây xanh đã thu vào và nhả
- Chia 4 nhóm thảo luận
ra khi quang hợp (với ĐK
làm bài
như đề bài cho) lần lượt là
- Đại diện 1nhóm lên bảng x gam và y gam
trình bày bài giải:

đề x = y bài ta có:
11 8 6
Gọi lượng khí cacbonic và và x – y =
lượng khí oxi mà 1m2 lá Theo tính chất của dãy tỉ số
cây xanh đã thu vào và nhả bằng nhau ta có:
ra khi quang hợp lần lượt
là x gam và y gam.

Giáo viên Nguyễn Công Thắng

Theo

6



Trường THCS Hoàng Văn Thụ
x

y

đề = bài ta có:
11 8
và x – y =
6
Theo

Theo tính chất của dãy tỉ

số bằng nhau ta có:
=

x −xy y6
== = 2
1111
− 8 83

=

x −xy y6
== = 2
1111
− 8 83

x
= 2 ⇒ x = 2.11 = 22

11

Suy ra
y
= 2 ⇒ y = 2.8 = 16
8

Suy ra x = 22, y = 16
Vậy trong một ngày mà
thời gian nắng là 11giờ thì
1m2 lá cây xanh khi quang
hợp sẽ cần 22 gam khí
cácbonic và nhả ra môi
trường 16 gam khí oxi

Vậy trong một ngày mà
thời gian nắng là 11giờ thì
1m2 lá cây xanh khi quang
hợp sẽ cần 22 gam khí
cácbonic và nhả ra môi
trường 16 gam khí oxi

- Các nhóm nhận xét
- Hoàn thiện vào vở

- Cho các nhóm khác nhận
xét bài

- Hs chú ý lắng nghe


- Gv nhận xét, kết luận
* Giáo viên liên hệ:
Khi học môn Sinh học 6
các em đã biết trong quá
trình quang hợp thì cây
xanh hấp thụ khí cacbonic
và nhả ra khí oxi. Hoạt
động sống của con người,
động vật và sự đốt cháy
nhiên liệu lại hấp thụ khí
oxi và thải ra khí cacbonic
vì vậy con người không thể
tồn tại nếu thiếu cây xanh.
Vì vậy chúng ta cần trồng

Giáo viên Nguyễn Công Thắng

7


Trường THCS Hoàng Văn Thụ
thêm nhiều cây xanh và
bảo vệ các khu rừng ở địa
phương cũng như tuyên
truyền vận động người dân
không chặt phá rừng lấy
gỗ, làm nương rẫy. Hiện
nay trên thế giới mỗi năm
có khoảng 13 triệu ha
rừng bị tàn phá, khi đó

người ta ước tính rằng sẽ
có khoảng 0,7 tỉ tấn khí
cacbonic không bị tiêu
hủy. Ở Việt Nam, năm 2013
Diện tích rừng bị chặt phá là
808 ha. Các tỉnh có diện tích
rừng bị chặt, phá nhiều là
ĐắkNông 141,9 ha, Quảng
Nam 103 ha, Lâm Đồng 102,2
ha, Kon Tum 75,3 ha và

Đăklăk hơn 340ha. Ngoài
việc hút khí cacbonic và
nhả ra oxi thì ta cũng biết
rừng che phủ 1/3 diện tích
lục địa giúp cản bớt sức
nước chảy do mưa lớn gây
ra nên có vai trò quan
trọng trong việc chống sói
mòn, sụt lở đất, cũng như
giữ được nguồn nước
ngầm, tránh hạn hán. Vì
vậy chúng ta cùng phải
chung tay góp sứng bảo vệ
rừng, khôi phục lại các
khu rừng bằng hành động
cụ thể như tuyên truyền
chống chặt phá rừng, đốt
rừng, trồng lại rừng... .
Hoạt động 3: Củng cố

- Gv chia lớp thành 4
nhóm và tổ chức cuộc
chơi: "Tìm hiểu địa danh"
địa phương"

- Hs chia 4 nhóm và nghe
giáo viên phổ biến nội
dung và luật chơi.

Giáo viên Nguyễn Công Thắng

ĐÂY LÀ ĐỊA DANH
NÀO?
Đây là khu du lịch sinh
thái cấp quốc gia nằm trên

8


Trường THCS Hoàng Văn Thụ
địa bàn tỉnh Đăklăk.
Luật chơi:
Mỗi nhóm lần lượt chọn một câu hỏi, thời gian suy nghĩ cho mỗi nhóm là 60 giây.
Nếu không trả lời được thì nhóm khác có quyền trả lời. Nhóm nào trả lời đúng thì
miếng ghép tương ứng sẽ mở ra và nhóm đó sẽ được 25 điểm. Các nhóm có thể trả lời
tên của địa danh bất cứ lúc nào, nếu trả lời đúng được 50 điểm. Nếu trả lời sai thì mất
quyền thi tiếp.
Câu 1:
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Hãy điền các giá trị tương ứng x, y vào bảng
sau:

x

-1

?

2

2,5

?

4

y

?

0

30

?

45

?

x


-1

0

2

2,5

3

4

y

-15

0

30

37,5

45

60

Đáp án:

Câu 2:
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Hãy điền các giá trị tương ứng x, y vào bảng

sau:
x

-2

?

1,5

2

3

3,5

y

?

-60

?

?

20

?

Đáp án:

x

-2

-1

1,5

2

3

4

y

-30

-60

40

30

20

15

Câu 3: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Biết x = 15 thì y = 30, hãy biểu diễn y
theo x.


Giáo viên Nguyễn Công Thắng

9


Trường THCS Hoàng Văn Thụ
Đáp án:
Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận

(k ≠ 0) nên ta có: y = k.x

Khi x = 15, y = 30 suy ra k = y:x = 30 :15 = 2
Vậy y = 2x
Câu 4: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Biết x = 15 thì y = 10, hãy biểu diễn
y theo x.
Đáp án:
Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Khi x = 15, y = 30 suy ra a = x.y =
Vậy

(a ≠ 0)
a
y = nên ta có:
x

(x.y = a)

15.10 = 150


y=

150
x

Khi học sinh giải được địa danh trên thì hình ảnh hiện ra là khu du lịch sinh thái "
Thác Đray Knao - thuộc địa phận xã Krongjin - M'đrăk - Đăklăk
* Giáo viên giới thiệu vài nét về thác Đray Knao
Đray K’nao là một dòng thác thuộc địa phận hành chính xã Krông Jin, huyện M'Đrăk, tỉnh Đắk Lắk,
do Lâm trường M'Đrăk (nay là Công ty Lâm nghiệp M'Đrăk) quản lý. Chỉ cách trung tâm huyện
chưa tới 5km, có diện tích khoảng 25 ha. Thác Dray K’nao đã được thiên nhiên ban tặng cho một
cảnh quan thơ mộng, bí ẩn và hoang sơ, mang đậm sắc thái của núi rừng Tây Nguyên. Dray K’nao
nằm trên dòng suối Ea Krăng, là hợp lưu của các con suối Ea Toong, Ea Tlư và Ea K’sumg. Thác đổ
ra sông Krông Hding. Đầu nguồn của thác là đỉnh núi Cư Pă và dãy núi Cư Yang Sin hùng vĩ, gắn
với nhiều huyền thoại. Ẩn mình dưới những tán cây rừng nguyên sinh, Dray K’nao trải dài gần
2km, hoang sơ, bí ẩn, thôi thúc, gọi mời.
Dray K’nao lại cũng mang trong mình một huyền thoại về cô gái của núi rừng Tây nguyên với lòng
hiếu thảo động trời xanh. Chuyện kể rằng Dray K’nao sống chung với mẹ ở một buôn làng nọ, một
hôm mẹ của K’nao bệnh nặng khó bề qua khỏi. Nghe người ta mách ở đỉnh núi bên kia có một loại
thảo dược có thể cứu sống mẹ nên K’nao đã lên đường đi tìm. Nàng đi mãi, đi mãi từ ngày này sang
ngày nọ mà vẫn không tìm được loài thuốc quý ấy. Mặc dù đôi chân đã sưng lên, toàn thân bị gai
cào nhưng nàng không hề bỏ cuộc.
Đến một ngày nọ vì quá mệt mỏi nên nàng đã nằm lên tảng đá to để ngủ và rồi nàng đã chết trên
tảng đá ấy. Thân thể của nàng, mái tóc của nàng uốn quang tảng đá đã biến thành dòng thác chảy
róc rách len theo từng gốc cây, tảng đá để tiếp tục đi tìm thuốc cho mẹ. Khi biết về tấm lòng hiếu
thảo của nàng, người dân ở đây đã đặt tên cho con thác này mang tên nàng, ThácDray K’nao.
Câu chuyện về nàng Dray K’nao không còn nhiều người nhớ nữa, chỉ có những già làng mới có thể
kể tường tận.

Thông qua bài tập trên GV giáo dục cho HS lòng yêu quê hương đất nước, HS hiểu

thêm về vùng đất quê hương đã được cha ông ta xây dựng từ bao đời nay. Từ đó có ý
thức giữ gìn, bảo vệ và giới thiệu cho bạn bè gần xa biết được địa danh, điểm du lịch
mang tầm quốc gia của quê hương.

Giáo viên Nguyễn Công Thắng

10


Trường THCS Hoàng Văn Thụ
Hoạt động 4: Kiểm tra 10 phút
ĐỀ BÀI
Câu 1: Biết cứ 15 cây cafe cho năng suất là 50kg cafe nhân. Hỏi với 1300 cây cafe
thì cho năng suất là bao nhiêu kilogam cafe nhân (Giả sử năng suất mỗi cây là như
nhau). Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị.
ĐÁP ÁN
Gọi năng suất của 1300 cây cafe là x (kg).

(0.125đ)

Vì năng suất và số cây cà phê là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên ta có: (0.125đ)
(0.1 15
25d)

1300

suy ra 15.x = 1300 . 50

=


50
x

(0.125đ)
x=

1300.50
= 4333,(3) (kg)
(0.125đ)
15

x ≈ 4333 kg

(0.25đ)

Vậy 1300 cây cafe thì cho năng suất khoảng 4333 kg cafe nhân

(0.125đ)

Hoạt động 5: Dặn dò
- Nắm vững lí thuyết đã được học
- Xem lại các bai tập đã làm. Tuyên truyền, phổ biến đến những người quanh mình
phải biết bảo vệ, quý trọng thiên nhiên, cảnh quan sống quanh mình. Không chặt phá
rừng bừa bãi.
- Làm các bài tập 8, 9, 10, 11, 18, 19, 20 SBT Toán 7 tập 1 trang 66, 68,69.

Giáo viên Nguyễn Công Thắng

11




×