Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Giáo trình Kế toán tài chính 1 (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (735.3 KB, 140 trang )

DOANH NGHIỆP
THS. ĐƯỜNG THỊ QUỲNH LIÊN

===  ===

1

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH I


DOANH NGHIỆP
THS. ĐƯỜNG THỊ QUỲNH LIÊN

===  ===

2

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH I
(Giáo trình đào tạo từ xa)


Phân công biên soạn:

- Chủ biên : Th.s Đường Thị Quỳnh Liên
- Các tác giả:
- Ths Đường Thị Quỳnh Liên (chủ biên) biên
soạn chương 3
- Ths Hồ Mỹ Hạnh biên soạn chương 1 và
chương 2
- Ths Nguyễn Thị Hạnh Duyên biên soạn
chương 4




Thông tin kế toán là thông tin hết sức cần thiết và quan trọng đối với các
nhà quản lý. Bất kỳ nhà quản lý nào cũng phải dựa vào thông tin của kế toán để
điều hành, kiểm soát và ra các quyết định đúng đắn.
Kế toán tài chính là phân hệ thông tin thuộc hệ thống thông tin kế toán,
thực hiện chức năng cung cấp thông tin về tình hình tài sản, nguồn vốn cũng như
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, việc tổ chức
thực hiện tốt kế toán tài chính không chỉ là mối quan tâm của các nhà doanh nghiệp
mà còn là mối quan tâm của các cơ quan soạn thảo, ban hành chế độ kế toán, của
các cơ quan Nhà nước thực hiện chức năng quản lý doanh nghiệp.
Nhằm cung cấp tài liệu cho các nhân viên kế toán doanh nghiệp cũng như
các sinh viên ngành Kế toán hệ đào tạo từ xa của Khoa Kinh tế - Trường Đại học
Vinh trong quá trình học tập, nghiên cứu và ứng dụng kế toán tài chính, tập thể
giáo viên Bộ môn Kế toán Khoa Kinh tế Trường Đại học Vinh đã biên soạn cuốn
giáo trình "Kế toán tài chính I".
Cuốn sách bao gồm năm chương trình bày khá toàn diện và đầy đủ, chi
tiết các phần hành kế toán vốn bằng tiền, tiền vay, thanh toán; phần hành kế toán
đầu tư tài chính và các khoản dự phòng; phần hành kế toán vật tư; phần hành kế
toán tài sản cố định và phần hành kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương.
Cuốn sách đã kết hợp chặt chẽ giữa lý luận về hạch toán kế toán các phần
hành kế toán chủ yếu và thực tiễn áp dụng kế toán tài chính thông qua hệ thống ví
dụ minh họa và bài tập vận dụng.
Tham gia biên soạn Giáo trình "Kế toán tài chính I" bao gồm tập thể các
giảng viên:
- Ths Đường Thị Quỳnh Liên (chủ biên) biên soạn chương 3


và cũng là lần biên soạn đầu tiên nên cuốn sách này không thể tránh khỏi thiếu sót.
Rất mong sự góp ý chân thành của bạn đọc để cuốn sách được hoàn thiện hơn

trong các lần xuất bản sau.
Xin chân thành cảm ơn bạn đọc!




Quyết định

TSCĐ

Tài sản cố định

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

KPCĐ

Kinh phí công đoàn

XDCB


Xây dựng cơ bản

NVL

Nguyên vật liệu

CCDC

Công cụ dụng cụ

SX

Sản xuất

TK

Tài khoản

ĐĐH

Đơn đặt hàng

CK

Chứng khoán

TGHĐ

Tỷ giá hối đoái


CCVC

Công chức viên chức

NH

Ngắn hạn

DH

Dài hạn


Chương 1 gồm năm nội dung:
1.1. Nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền, tiền vay và thanh toán
1.2. Kế toán vốn bằng tiền
1.3. Kế toán các khoản tiền vay
1.4. Kế toán các khoản thanh toán
1.5. Câu hỏi và bài tập vận dụng
Mục tiêu chung: giúp học viên nắm được các nguyên tắc hạch
toán và các kiến thức cơ bản về hạch toán vốn bằng tiền, tiền vay và các
khoản thanh toán ở các nội dung chứng từ sử dụng, tài khoản sử dụng,
phương pháp hạch toán.
Mục tiêu cụ thể: cung cấp kiến thức cơ bản cho học viên về:
- Nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền, tiền vay và các khoản thanh
toán.
- Nguyên tắc hạch toán, chứng từ, tài khoản sử dụng và phương
pháp hạch toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển.
- Nguyên tắc hạch toán, chứng từ, tài khoản sử dụng và phương
pháp hạch toán các khoản tiền vay.

- Nguyên tắc hạch toán, chứng từ, tài khoản sử dụng và phương
pháp hạch toán các khoản thanh toán.
1.1. NHIỆM VỤ KẾ TOÁN
- Phản ánh chính xác, đầy đủ kịp thời số hiện có, tình hình biến động của
các loại tiền, ngoại tệ, vàng bạc tại quỹ.
- Giám sát tình hình sử dụng , việc chấp hành chế độ quy định về quản lý


1.2.1. Kế toán tiền mặt tại quỹ
a. Nguyên tắc hạch toán
- Khi tiến hành Nhập, Xuất quỹ phải có đầy đủ Phiếu thu, Phiếu Chi hoặc
các chứng từ nhập xuất VBĐQ theo quy định.
- Kế toán tiền mặt có trách nhiệm mở sổ quỹ tiền mặt, ghi chép Thu, Chi,
Tồn quỹ. Riêng VBĐQ phải mở riêng sổ.
- Thủ quỹ có trách nhiệm quản lý & Nhập, Xuất quỹ tiền mặt. Đối chiếu
số tồn thực tế với sổ quỹ.
b. Chứng từ và tài khoản sử dụng
- Chứng từ sử dụng:
- Phiếu thu (được lập 3 liên)
- Phiếu chi (được lập 2 liên)
- Biên lai thu tiền
- Bảng kê vàng bạc đá quý
- Tài khoản sử dụng
TK 111 - Tiền mặt
Bên Nợ:

+ Các khoản tiền mặt nhập quỹ
+ Số tiền mặt thừa phát hiện khi kiểm kê
+ Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư


ngoại tệ cuối kỳ
Bên Có:

+ Các khoản tiền mặt xuất quỹ


TK 111 có 3 TK cấp 2.
c. Trình tự hạch toán
- Phương pháp kế toán tiền VN
* Các nghiệp vụ làm tăng tiền mặt
- Thu tiền mặt từ việc bán hàng hoá hay cung cấp dịch vụ cho k/h
Nợ TK 1111

: Tổng giá thanh toán

Có TK 511

: DT (không có thuế)

Có TK 3331

: Thuế GTGT phải nộp

- Thu tiền mặt từ các khoản thu hoạt động tài chính hoặc các hoạt động
khác của doanh nghiệp
Nợ TK 1111

: Tổng giá thanh toán

Có TK 515

Có TK 711
Có TK 3331
- Thu nợ của khách hàng
Nợ TK 1111
Có TK 131
- Rút TGNH về nhập quỹ
Nợ TK 1111
Có TK 112
- Nhận tiền ký quỹ ký cược ngắn hạn, dài hạn


Nợ TK 1111
Có TK 121,221,222,223,228
- Thu tạm ứng
Nợ TK 1111
Có TK 141
- Kiểm kê phát hiện thừa
Nợ TK 1111
Có TK 3381
* Các nghiệp vụ làm giảm tiền mặt
- Chi TM để mua sắm vật tư, tài sản, hoặc chi cho đầu tư XDCB
Nợ TK 152,153 : Mua VL, CCDC
Nợ TK 211,213 : Mua sắm TSCĐ
Nợ TK 241

: Chi chi đầu tư XDCB

Nợ TK 133

: Thuế GTGT được khấu trừ


Có TK 1111
- Các khoản chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Nợ TK 627,641,642,635,811
Nợ TK 133
Có TK 1111
- Chi TM để ttoán các khoản nợ
Nợ TK 311,315,341,342,331,333,334


- Chi TM để ký quỹ ký cược
Nợ TK 144,244
Có TK 1111
- Chi nộp TM vào NH
Nợ TK 112
Có TK 1111
- Kiểm kê phát hiện thiếu
Nợ TK 1381
Có TK 1111
- Phương pháp kế toán ngoại tệ
* Các quy định về hạch toán ngoại tệ
+ Quy định về đồng tiền ghi sổ: Hạch toán ngoại tệ phải được
thực hiện bằng đồng việt nam. Việc quy đổi ngoại tệ thành đồng việt nam
theo tỷ giá liên ngân hàng do ngân hàng nhà nước công bố tại thời điểm
phát sinh nghiệp vụ kinh tế (tỷ giá thực tế)
- Đồng thời với hạch toán tổng hợp, kế toán theo dõi chi tiết từng loại
ngoại tệ trên TK 007 theo nguyên tệ.
Kết cấu tài khoản 007:
Bên Nợ: Số tiền nguyên tệ thu vào quỹ theo đơn vị nguyên tệ
Bên Có: Số tiền nguyên tệ chi ra từ quỹ theo đơn vị nguyên tệ

Dư Nợ: Số nguyên tệ hiện có tại quỹ
TK 007 được mở chi tiết theo từng loại nguyên tệ


(1111,1122 ) sử dụng tỷ giá ghi sổ (tỷ giá nhập trước xuất trước hoặc tỷ
giá bình quân gia quyền) để ghi sổ. Chênh lệch được hạch toán vào TK
515 hoặc TK 635 (thu nhập hoặc chi phí h/đ tài chính).
+ Quy định về điều chỉnh số dư của các tài khoản có gốc ngoại tệ
cuối kỳ: Cuối kỳ các TK tiền tệ có số dư ngoại tệ phải được điều chỉnh về
TGTT ngày cuối kỳ. Chênh lệch được hạch toán vào TK 413.
+ Quy định về đánh giá ngoại tệ cuối năm tài chính: Cuối năm tài
chính, sau khi bù trừ chênh lệch, chênh lệch do đánh giá lại các tài khoản
có gốc ngoại tệ sẽ được chuyển vào tài khoản 635 hoặc tài khoản 515
- Riêng đối với các đơn vị chuyên kinh doanh ngoại tệ, mọi NV
mua bán ngoại tệ được thực hiện theo tỷ giá thực tế. Chênh lệch giữa tỷ
giá mua và bán được hạch toán vào thu nhập hoặc chi phí hoạt động tài
chính.
- Ngoài các tài khoản trên, kế toán còn sử dụng tài khoản 413 để
hạch toán chênh lệch tỷ giá ngoại tệ.
Kết cấu TK 413:
Bên Nợ:
- Chênh lệch TGHĐ do đánh giá lại các khoản mục tiền
tệ có gốc ngoại tệ (lỗ) cuối năm tài chính cuả h/đ kinh doanh và h/đ
XDCB trong doanh nghiệp SXKD
- Chênh lệch TGHĐ phát sinh và đánh giá lại các khoản
mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (lỗ) cuối năm tài chính cuả h/đ XDCB (giai
đoạn trước hoạt động)
- Chênh lệch TGHĐ khi chuyển đối BCTC của cơ sở ở
nước ngoài



- Kết chuyển chênh lệch TGHĐ phát sinh và đánh giá lại
các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính (lãi) của h/đ
XDCB (khi kết thúc giai đoạn đầu tư) vào TK 515 hoặc phân bổ dần
Bên Có:
- Chênh lệch TGHĐ do đánh giá lại các khoản mục tiền
tệ có gốc ngoại tệ (lãi) cuối năm tài chính cuả h/đ kinh doanh và h/đ
XDCB trong doanh nghiệp SXKD
- Chênh lệch TGHĐ phát sinh và đánh giá lại các khoản
mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (lãi) cuối năm tài chính cuả h/đ XDCB (giai
đoạn trước hoạt động)
- Chênh lệch TGHĐ khi chuyển đối BCTC của cơ sở ở
nước ngoài (lãi)
- Kết chuyển chênh lệch TGHĐ phát sinh và đánh giá lại
các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính (lỗ) của h/đ kinh
doanh vào TK 635
- Kết chuyển chênh lệch TGHĐ phát sinh và đánh giá lại
các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính (lỗ) của h/đ
XDCB (khi kết thúc giai đoạn đầu tư) vào TK 635 hoặc phân bổ dần
Số dư bên Nợ: - Số chênh lệch TGHĐ phát sinh và đánh giá lại các
khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính (lỗ) của h/đ XDCB
(ở giai đoạn đầu tư)
- Số chênh lệch TGHĐ từ chuyển đối BCTC của
cơ sở ở nước ngoài chưa xử lý tại thời điểm cuối năm tài chính
Số dư bên Có: - Số chênh lệch TGHĐ phát sinh và đánh giá lại các
khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính (lãi) của h/đ XDCB


* Phương pháp hạch toán
a. Các NVKT phát sinh liên quan đến ngoại tệ là tiền mặt trong giai đoạn

sản xuất kinh doanh
* Các nghiệp vụ làm tăng ngoại tệ:
- Tăng do thu hồi nợ có gốc ngoại tệ
Nợ TK 1112: số nợ đã thu theo TGTT
Nợ TK 635: lỗ tỷ giá (TGTTngày thanh toán < TG ghi sổ ngày phát sinh
khoản nợ)
Có TK 515: lãi tỷ giá (TGTTngày thanh toán > TG ghi sổ ngày
phát sinh khoản nợ)
Có TK 131: số nợ đã thu theo TG ghi sổ ngày phát sinh khoản nợ
- Khi vay ngắn hạn, dài hạn bằng ngoại tệ:
Nợ TK 1112: TGTT
Có TK331,311,341,… TGTT
- Bán hàng thu bằng ngoại tệ:
Nợ TK 1112: TGTT
Có TK 511: TGTT
- Thu tiền đặt trước của người mua:
Nợ TK 1112: TGTT
Có TK 131: TGTT
- Mua ngoại tệ bằng tiền VN:


* Các nghiệp vụ phát sinh làm giảm ngoại tệ
- Xuất ngoại tệ mua vật tư, hàng hoá, TSCĐ
Nợ TK 152,156,211: TGTT
Nợ TK 635: phần chênh lệch (TGTTCó TK 515: phần chênh lệch (TGTT>TGHT)
Có TK 1112: số tiền chi mua thực tế (theo TGHT)
- Khi thanh toán nợ phải trả
Nợ TK 331,311,341: tỷ giá ghi sổ
Nợ TK 635: phần chênh lệch (TGTT

Có TK 515: phần chênh lệch (TGTT>TGHT)
Có TK 1112: số ngoại tệ xuất bán( TGghi sổ)
- Xuất bán ngoại tệ:
Nợ TK 1111: số tiền thu được thực tế (theo TGTT)
Nợ TK 635: phần chênh lệch (TGTTCó TK 515: phần chênh lệch (TGTT>TGHT)
Có TK 1112: số ngoại tệ xuất bán (theo TGHT)
- Các nghiệp vụ phát sinh làm giảm ngoại tệ đồng thời được ghi đơn:
Có TK 007: Số ngoại tệ xuất quỹ (chi tiết theo nguyên tệ)
Cuối kỳ, điều chỉnh TK có số dư ngtệ về TGTT ngày cuối kỳ
- Nếu TG tăng:
Nợ TK 1112


Cuối năm tài chính, sau khi bù trừ chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh cà
đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ của h/đ sản xuất kinh
doanh, h/đ XDCB (giai đoạn kết thúc đầu tư), chênh lệch TGHĐ được kết
chuyển vào TK 515 hoặc TK 635 hoặc phân bổ dần.
- Nếu lãi tỷ giá
Nợ TK 413
Có TK 515: lãi tỷ giá
Có TK 3387: lãi tỷ giá được phân bổ dần
- Nếu lỗ tỷ giá
Nợ TK 635
Nợ TK 242: lỗ tỷ giá được phân bổ dần
Có TK 413: lỗ tỷ giá
b. Các NVKT phát sinh liên quan đến ngoại tệ là TM trong giai đoạn
XDCB
Mọi chênh lệch tỷ giá được hạch toán vào TK413 và luỹ kế hàng năm trên
Bảng CĐKT cho đến khi hoàn thành đầu tư XDCB. Khi đó chênh lệch tỷ

giá được xử lý như sau:
- Nếu số chênh lệch không lớn, kết chuyển vào TK515 hoặc 635 trong
năm tài chính
+ Nếu lãi tỷ giá
Nợ TK 413
Có TK 515: lãi tỷ giá
+ Nếu lỗ tỷ giá


Nợ TK 413
Có TK 3387: lãi tỷ giá được phân bổ dần
+ Nếu lỗ tỷ giá
Nợ TK 242: lỗ tỷ giá được phân bổ dần
Có TK 413: lỗ tỷ giá

Ví dụ: Trong tháng 5/N, có các Tài liệu về thu chi ngoại tệ tại 1 doanh
nghiệp như sau:
I. SD ĐK: TK 1112: 12.600.000; TK 007 USD: 500; TK 007 EUR: 100
Tỷ giá thực tế ngày đầu tháng: 1 USD = 20.200 VND; 1 EUR = 25.000
VND
II. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng:
1. Ngày 4: Mua NVL với giá ghi trên hoá đơn thương mại 100 USD. Toàn
bộ thanh toán bằng tiền mặt. Tgtt ngày 4: 1 USD = 20.100 VND
2. Ngày 7: Công ty P đặt trước bằng tiền mặt 100 EUR để mua sản
phẩm. Tgtt ngày 7: 1 EUR = 25.980 VND
3. Ngày 13: Công ty X trả nợ bằng tiền mặt 350 USD. Tgtt ngày 13: 1
USD = 20.250 VND; tỷ giá thực tế ngày phát sinh nợ 1USD=19.000 VND
4. Ngày 29: Thanh tóan nợ người bán 100 USD. Tỷ giá ngày phát sinh nợ
1 USD = 20.000 VND . Tgtt ngày 29: 1 USD = 20.150 VND
Yêu cầu:

1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh


- Kế toán nhập xuất vàng, bạc, kim loại quý, đá quý
Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, các NV liên quan
đến VBĐQ được phản ánh vào TK 1113. Tuy nhiên ở các doanh nghiệp
kinh doanh vàng bạc đá quý thì phản ánh vào TK 156. Các doanh nghiệp
sản xuất VBĐQ hạch toán vào TK152. Các loại vàng bạc đá quý nhập vào
giá nào thì được xuất ra theo đúng giá đó (giá thực tế đích danh).
Các nghiệp vụ làm tăng vàng bạc đá quý
Nợ TK 1113: số vàng bạc đá quý tăng theo giá thực tế
Có TK 1111,1112: số tiền chi mua thực tế
Có TK 511,512: Doanh thu bán hàng thực tế
Có TK 3331: thuế GTGT đầu ra tương ứng với doanh thu
Có TK 144,138: thu hồi các khoản ký cược cho vay bằng vàng bạc
đá quý
Có TK 711: nhận biếu tặng
Có TK 411: nhận VGLD bằng vàng bạc đá quý

Các nghiệp vụ làm giảm vàng bạc đá quý
Nợ TK liên quan (1111,1112,112,311,331,128,228,…) giá thực tế thanh
toán của vàng bạc đá quý
Nợ (Có ) TK 412: phần chênh lệch giữa giá gốc và giá thanh toán
Có TK 1113: giá gốc vàng bạc đá quý
1.2.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng


- Khi nhận được chứng từ của ngân hàng gửi đến, kế toán TGNH phải
kiểm tra, đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo. Trường hợp có chênh lệch
số liệu giữa chứng từ gốc, sổ kế toán TGNH với số liệu trên chứng từ của

ngân hàng thì phải thông báo ngay với ngân hàng để cùng đối chiếu xác
minh và s/c kịp thời. Cuối tháng nếu chưa xác định được nguyên nhân
chênh lệch thì kế toán ghi sổ theo số liệu của Ngân hàng. Số chênh lệch
ghi vào TK1388,3388. Sang tháng sau, tiếp tục kiểm tra, xác định được
nguyên nhân để điều chỉnh số liệu ghi sổ.
- Trường hợp gửi tiền vào ngân hàng bằng ngoại tệ, sử dụng tỷ giá thực tế
để ghi sổ.
- Mua ngoại tệ, tỷ giá mua thực tế phải trả
- Xuất ngoại tệ, tỷ giá xuất ( tỷ giá bình quân, NTXT, XSXT,…)
Kế toán TGNH phải theo dõi chi tiết từng loại tiền (Tiền VN, ngoại tệ) và
chi tiết từng ngân hàng để tiện kiểm tra, đối chiếu.
b. Tài khoản sử dụng
TK 112 – TGNH
Bên Nợ:

+ Các khoản tiền gửi vào ngân hàng

+ Số chênh lệch thừa, chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do
đánh giá lại số dư TK112 cuối kỳ
Bên Có:

+ Các khoản tiền rút khỏi ngân hàng

+ Số chênh lệch thiếu, chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do
đánh giá lại số dư TK112 cuối kỳ
Dư Nợ:

Số tiền gửi tại ngân hàng



Nợ TK 111,112
Có TK 515
- Số chênh lệch so với số liệu của ngân hàng đến cuối tháng chưa xác định
được nguyên nhân
+ Nếu số liệu của ngân hàng lớn hơn số liệu kế toán
Nợ TK 112
Có TK 3381: phần chênh lệch chờ xử lý
+ Sang tháng sau, khi xác định được nguyên nhân
Nợ TK 3381
Có TK 112: nếu do ngân hàng ghi nhầm
Có TK 511,131,515,711…: nếu do kế toán ghi thiếu
+ Nếu số liệu của ngân hàng nhỏ hơn số liệu của kế toán
Nợ TK 1381: phần chêh lệch thiếu chờ xử lý
Có TK 112
+ Sang tháng sau, khi xác định được nguyên nhân
Nợ TK 112: nếu do ngân hàng ghi thiếu
Nợ TK 511,131,515,711…: nếu do kế toán ghi thừa
Có TK 1381
Ví dụ:
SD ĐK tài khoản 112: 20.000.000
Trong tháng có các NVKT phát sinh:


(đã có thuế GTGT 10%).
Yêu cầu:
Định khoản
1.2.3. Kế toán tiền đang chuyển
Tiền đang chuyển là các khoản tiền của doanh nghiệp đã nộp cho
ngân hàng, kho bạc hoặc đã gủi qua bưu điện để chuyển cho ngân hàng
hay người được hưởng hoặc số tiền doanh nghiệp đã làm thủ tục chuyển

tiền cho người hưởng từ TK ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo
có, báo nợ hay bản sao kê của ngân hàng.
Tiền đang chuyển gồm tiền VN, ngoại tệ đang chuyển trong các
trường hợp sau:
-

Thu TM hoặc séc nộp thẳng vào ngân hàng

-

Chuyển tiền qua bưu đIện trả cho các doanh nghiệp khác

-

Thu tiền bán hàng nộp tthuế vào KB

a. Tài khoản sử dụng
TK 113: Tiền đang chuyển
Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản tiền của doanh
nghiệp đã nộp vào ngân hàng, KB đã gửi bưu điện để chuyển cho ngân hàng
nhưng chưa nhận được giấy báo Có của ngân hàng, trả cho các đơn vị khác
hoặc đã làm thủ tục chuyển khoản từ tài khoản tại ngân hàng để trả cho các
đơn vị khác nhưng chưa nhận được giấy báo Nợ của ngân hàng
Kết cấu:
Bên Nợ:

+ Các nghiệp vụ làm tăng tiền đang chuyển


TK1132: Ngoại tệ

b. Trình tự hạch toán
- Khi thu tiền bán hàng, không nhập quỹ mà nộp thẳng vào ngân hàng
nhưng chưa nhận được giấy báo có
Nợ TK 113
Có TK 511,515,711
Có TK 3331
- Thu tiền ứng trước của người mua hoặc thu nợ của khách hàng, nộp
thẳng vào ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo có
Nợ TK 113
Có TK 131
- Xuất tiền mặt gửi vào ngân hàng hay chuyển qua bưu điện cho người
hưởng nhưng chưa nhận được giấy báo có của ngân hàng hoặc người
hưởng
Nợ TK 113
Có TK 111
- Xuất tiền gửi ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo có của ngân
hàng hoặc người hưởng
Nợ TK 113
Có TK 112
- Nhận được giấy báo của ngân hàng, bưu điện hoặc của người hưởng về
số tiền đã chuyển trong kỳ
Nợ TK 112: chuyển vào TK tiền gửi tại ngân hàng


- Cuối kỳ, đánh giá lại số dư ngoại tệ trên tài khoản 113
Cuối kỳ, điều chỉnh TK có số dư ngtệ về TGTT ngày cuối kỳ
- Nếu TG tăng:
Nợ TK 1132
Có TK 413
- Nếu TG giảm:

Nợ TK 413
Có TK 1132
Ví dụ:
1. Bán hàng thu tiền mặt là ngoaị tệ. Doanh nghiệp đem tiền nộp ngân
hàng nhưng cuối tháng vẫn chưa nhận được giấy báo có. Số tiền là
1000USD (tgtt 20800)
- Giả sử sau đó nhận được giấy báo Có của ngân hàng (tgtt20700)
2. Cuối tháng đối chiếu với sổ phụ ngân hàng cho biết:
+ Số dư trên sổ phụ ngân hàng: 1010USD
+ Số dư trên sổ TGNH tại doanh nghiệp : 1000USD (tgtt 20800)
- Giả sử ngược lại:
+ Số dư trên sổ phụ ngân hàng: 1000USD
+ Số dư trên sổ TGNH tại doanh nghiệp : 1020USD (tgtt 20750)
3. Dùng TGNH để nộp BHXH 2.000.000, nộp thuế 4.000.000, nộp phạt
đóng thuế chậm 800.000
Yêu cầu:


Vay ngắn hạn là loại vay mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải
trả trong vòng một chu kỳ hoạt động bình thường hoặc trong vòng một
năm.Vay ngắn hạn được sử dụng cho các mục đích về vốn lưu động trong
cả ba giai đoạn của quá trình tái sản xuất (dự trữ, sản xuất, lưu thông).
Các khoản vay ngắn hạn thường được trả bằng tài sản lưu động hoặc bằng
các khoản nợ ngắn hạn mới phát sinh,
Đối với vay ngắn hạn ngân hàng, doanh nghiệp phải có kế hoạch
vay vốn và sử dụng vốn vay đúng mục đích đã quy định đối với từng loại
vốn vay, phải có tài sản thế chấp, đảm bảo. Doanh nghiệp phải thanh toán
vốn vay đúng thời hạn cả gốc và lãi.
Đối với vay ngắn hạn của các đơn vị cá nhân, các tổ chức kinh tế,
xã hội phải sử dụng vốn vay đúng mục đích, phải có tài sản thế chấp đảm

bảo vốn vay nếu bên cho vay yêu cầu, phải thực hiện đầy đủ các điều
khoản đã ghi trong hợp đồng.
Do nhu cầu vốn cho các hoạt động của doanh nghiệp có mức độ
nhiều, ít khác nhau giữa các thời kỳ nên khi thiếu vốn, các doanh nghiệp
được phép đi vay ở ngân hàng và vay các đối tượng khác. Thời hạn cho
vay tính từ ngày đơn vị nhận tiền vay cho đến ngày trả hết nợ (cả gốc cả
lãi). Lãi suất tiền vay phải trả được tính tuỳ theo từng hình thức vay, mục
đích vay, thời hạn vay và sự thoả thuận giữa hai bên (vay và cho vay).
b. Tài khoản sử dụng
TK 311 “Vay ngắn hạn”
Công dụng: TK này sử dụng để theo dõi tình hình vay và thanh toán tiền
vay ngắn hạn của doanh nghiệp, chi tiết theo từng người vay, từng khoản
vay...


c. Phương pháp hạch toán
- Khi vay ngắn hạn để mua vật tư, hàng hoá, căn cứ vào các chứng từ liên
quan (hoá đơn, phiếu nhập kho, giấy báo nợ, kế ước vay...), kế toán phản
ánh số tiền vay ngắn hạn theo từng đối tượng cho vay
Nợ TK 152, 153, 156, 151: Vay mua vật liệu; dụng cụ; hàng hoá; vật tư,
hàng hoá đang đi đường
Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 311: Số tiền vay ngắn hạn
- Vay ngắn hạn thanh toán cho nhà cung cấp, cho khách hàng hay trả nợ
tiền vay ngắn hạn trước đó nay đến hạn trả,
Nợ TK 331: Trả nợ (hoặc ứng trước) cho nhà cung cấp
Nợ TK 311: Vay trả nợ vay ngắn hạn đến hạn
Nợ TK 315: Vay trả nợ dài hạn đến hạn
Có TK 311: Số vay ngắn hạn
- Các khoản vay ngắn hạn khác bằng tiền Việt Nam

Nợ TK 1111: Vay tiền mặt nhập quỹ
Nợ TK 1121: Vay chuyển vào tài khoản tiền gửi
Nợ TK 121, 128: Vay đầu tư ngắn hạn
Có TK 311: Số vay ngắn hạn
- Trường hợp vay bằng ngoại tệ, vàng bạc, đá quý
+ Vay ngoại tệ, vàng bạc, đá quý
Nợ TK 111(1112, 1113): Vay tiền mặt nhập quỹ


×