Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN (G. án của Đoàn Thị Hằng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.49 KB, 3 trang )

Tiết 8
Tuần: 2
Tập làm văn

MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh hiểu rõ
1. Kiến thức
- Có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải
làm cho văn bản có mạch lạc, không đứt đoạn hoặc quẩn quanh.
- Chú ý đến sự mạch lạc trong các bài tập làm văn.
2. Tư tưởng
Giúp HS nhận thức, cố gắng tìm tòi những cách nói, những hình ảnh đơn giản,
gần gũi để dễ hình dung dễ nhớ.
3. Kĩ năng
Làm thế nào để các phần, các đoạn của một văn bản vẫn được phân cách rành
mạch mà lại không mất đi sự liên kết chặt chẽ với nhau.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK; SGV; soạn giáo án, TLTK
2. Học sinh: SGK,vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Mỗi lớp 2 em
? Thế nào là bố cục của văn bản?
? Nêu các điều kiện để bỗ cục văn bản được rành mạc và hợp lý?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài. (1’)
Nói đến bố cục là nói đến sự bố trí sắp xếp, phân cắt rành mạch. Nhưng các
phần các đoạn của văn bản vẫn không mất sự liên kết chặt chẽ: Đó là nội dung bài
học hôm nay.
b. Tiến trình hoạt động


Hoạt động của thầy
Hoạt động 1(23’)
Giải nghĩa “mạch lạc”
theo SGK đó là nghĩa
đen.
? Vậy khái niệm mạc lạc
trong văn bản có được
dùng theo nghĩa đen

Hoạt động của trò

Nội dung

I. Mạch lạc và những
yêu cầu về mạch lạc
trong văn bản.
1. Mạch lạc trong văn
bản.
- Không dùng theo nghĩa Mạch lạc trong văn bản
đen.
có tính chất.
- Trôi chảy thành dòng,


không?
? Nội dung khái niệm của
mạch lạc trong văn bản
có hoàn toàn xa rời với
nghĩa đen của từ “mạch
lạc” không?

? Vậy mạch lạc trong văn
bản có tính chất gì trong
những tính chất đã cho ở
SGK?
? Em có tán thành với ý
kiến ở mục b SGK trang
31 không?
Cho học sinh đọc mục 2
(a) tr 31.
? Toàn bộ sự việc trong
văn bản xoay quanh sự
việc chính nào?

thành mạch;
- Không rời xa nhau mà có - Tuần tự đi qua kắp các
ý nghĩa về nội dung tương phần, các đoạn trong văn
đối gần nhau.
bản.
- Thông suốt liên tục
không đứt đoạn.
- Mạc lạc trong văn bản có
tất cả những tính chất đã
nêu (3 tính chất).
- tán thành vì hoàn toàn ⇒ Trong văn bản mạch
chính xác.
lạc là sự tiếp nối của các
câu, các ý theo một trình
tự hợp lý.
- HS đọc
2. Các điều kiện để một

văn bản có tính mạch lạc.
- Xoay quanh những nỗi - Nội dung của văn bản
đau khổ của Thành và phải luôn bám sát đề tài,
Thủy khi chia tay và tình luôn xoay quanh một sự
cảm trong sáng của hai việc chính với những
anh em.
nhân vật chính.
- Thể hiện đề tài (ý đồ của
tác giả)

? “Sự chia tay” và
“những con búp bê” đóng
vai trò gì trong truyện?
? Hai anh em Thành và - Thành và Thủy là nhân
Thủy có vai trò gì trong vật chính đóng vai trò làm
truyện?
thể hiện chủ đề của văn
bản.
Cho học sinh tìm hiểu - HS tìm hiểu
mục 2 (b) tr 32.
? Các từ ngữ “chia tay”; - Các từ ngữ đó liên kết
“chia đồ chơi”; “chia thể hiện chủ đề của văn
ra”… lặp lại nhiều lần có bản. Đó chính là sự mạch
phải là vấn đề chủ yếu lạc của văn bản.
của văn bản không? Và
nó liên quan các sự việc
thành một thể thống nhất
không?
? Các đoạn văn trong văn + Liên hệ thời gian;
bản được nối với nhau + Liên hệ không gian;

theo mối liện hệ nào?
+ Liên hệ tâm lý;
+ Liên hệ ý nghĩa.

- Trong mỗi văn bản cần
có một mạch văn thống
nhất, trôi chảy liên tục
qua suốt các pần các đoạn
⇒ mạch lạc và liên kết có
sự thống nhất với nhau.
- Các bộ phận trong văn
bản phải liên kết chặt chẽ
với nhau một cách hợp lý,
tự nhiên.


? Những mối liện hệ giữa
các đoạn văn ấy có tự
nhiên và hợp lý không?
Gọi HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 2(10’)
Cho học sinh đọc bài tập
1.

⇒ Đó là những mối liên
hệ với nhau một cách tự
nhiên hợp lý.
3. Ghi nhớ: SGK tr. 32
- Học sinh đọc
II. Luyện tập

1. Bài tập1
- Học sinh đọc.
Tìm hiểu tính mạch lạc

a) Văn bản “ mẹ tôi”
- Có lời giới thiệu nhân vật tôi rõ lý do bố viết thư để lại cho con
- Sau đó là bức thư được em Hà gửi lại
-> Chủ đề xuyên suốt là “lòng mẹ” Tất cả các đoạn văn đều trôi chảy mạch
lạc
b) Văn bản : “Lão nông và các con”: MB: 2 đầu dòng, TB: 14 dòng, KB: 4 dòng
cuối đáp đủ ba phần của văn tự sự: Giới thiệu nhân vật, sự việc, diễn biến và kết
quả sự việc
c)Ý chủ đạo xuyên suốt: sắc vàng trù phú đầm ấm của làng quê vào mùa đông,
giữa ngày mùa
- ý được dẫn dắt theo “dòng chảy” hợp lý: câu đầu giới thiệu bao quát về sắc
vàng trong thời gian và không gian
2. Bài tập2.
? Tác giả không thuật lại tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến sự chia tay của người lớn.
Như vậy có làm cho tác phẩm thiếu mạch lạc không?
- Việc không thuật lại tỉ mỉ nguyên nhân đó vẫn không làm mất sự mạch lạc của
truyện.
4. Củng cố: (4’)
Thế nào là mạch lạc trong văn bản?
5. Dặn dò: (1’)
- Xem kỹ lại các ví dụ trong bài học, học thuộc ghi nhớ
- Soạn trước bài : Ca dao – dân ca phần “Những câu hát về tình cảm gia đình”.
V. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….




×