Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Câu hỏi và trả lời nguyên lí kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.31 KB, 21 trang )

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NLKT
Câu 1: Các khái niệm kt
Đơn vị kt
Cơ sở: thể hiện phạm vi không gian của thông tin nói chung và thông tin kt nói
riêng
Nd: phản ánh các nghiệp vụ kt phát sinh liên quan đến hđ của đơn vị. Đơn vị kt là
thực thể có tài sản riêng, chịu trách nhiệm kiểm soát và sd tài sản đó và phải lập
báo cáo kt
Lưu ý:
- Phải có sự phân biệt giữa các đơn vị kt với nhau, phân biệt giữa thực thể
pháp lý và thực thẻ kt. Vd: cty A xuất TM trả nợ cty B tiền mua hàng ký
trước( đơn vị kt có thể đồng nhất với đơn vị pháp lý; trong 1 đơn vị pháp lý
có thể tồn tại nhiều đơn vị kt khác nhau; trong 1 đơn vị kt có thể tồn tại
nhiều đơn vị pháp lý khác nhau)
- Cần có sự tách biệt giữa đơn vị kt và các bên liên quan như NLĐ, nhà quản
lý, chủ sở hữu… kt chỉ phản ánh những sự kiện và giao dịch liên quan đến
đơn vị mình chứ ko phản ánh nghiệp vụ các bên liên quan
Hệ quả
- Sự khác biệt giữa các đơn vị kt trong việc ghi nhận xử lý thông tin kt, cho
những sự kiện có cùng bản chất, hoàn cảnh tương tự. vd: được biểu hiện rõ
nhất ở việc VN sd nhiểu hệ thống kt riêng biệt cho từng ngành
- Nảy sinh giả thiết đơn vị hđ liên tuch: giả thiết cho rằng đơn vị vẫn tiếp tục
hđ bình thường trong tương lai gần: nếu đơn vị hđ bt thì TS đc phản ánh
theo giá gốc; nếu đơn vị ko còn hđ liên tục thì ts đc phản ảnh theo giá thị
trường thích hợp. vd: công ty A xuất Tm trả nợ cho cty B tiền mua hàng kỳ
trước 100tr. Kt cty A ghi nhận TM giảm NPT tăng. Kt cty B ghi nhận TM
tăng PTKH giảm, độc lập với nhau
Thước đo tiền tệ
Cơ sở:
- thông tin kt là thông tin kt-tc, thước đo bắt buộc và chủ yếu là thước đo tiền
tệ


- có nhiều loại tiền tệ khác nhau trong lưu thông
- tiền tệ hiện nay là tiền dấu hiệu


Nội dung: kt chỉ phản ánh các sự kiện và giao dịch có khả năng tiền tệ hóa ->
thước đo tiền tệ là chủ yếu. mỗi hệ thống kt đc thực hiện trên cơ sở là các đồng tiền
kt- là đồng tiền đc kt sd để lượng hóa các đối tượng kt dưới dạng tiền tệ trong qt
thu nhận xử lý cung cấp thông tin. Vd: cty nhập lô nguyên liệu trị giá $5000 usd ->
quy đổi về nội tệ
Hệ quả:
- ko phản ánh đc các trường hợp phi tiền tệ: uy tín, danh tiếng, khả năng cạnh
tranh…-> khi đọc bctc phải hiểu rằng ko phải tất cả các thông tin kt đc p/a
trên BCTC
- khó khăn khi so sánh ttkt giữa các đơn vị ở các quốc gia sd đồng tiền khác
nhau.
- Nảy sinh việc sd nhiều loại giá khác nhau để đo lường và ghi nhận các ttkt
- Việc sd k/n này dẫn đến giả thiết đơn vị tiền tệ ổn định: khi sd đơn vị tiền tệ,
kế toán giả thiết rằng đơn vị tiền tệ ổn định ( loại trừ các ảnh hưởng của
lp,thiểu phát).
Kỳ kt
Cơ sở: phạm vi thời gian của thông tin kt
Nội dung: là khoảng thời gian kt thu nhận xử lý và cung cấp thông tin về các hđ kttc xảy ra trong khoảng tg đó
Hệ quả:
- Các sự kiện kt-tc phát sinh vào ký nào phải phản ánh đúng vào kỳ đó-> hình
thành nguyên tắc kt dồn tích
- Nảy sinh nguyên tắc phù hợp ghi nhận thu nhập và chi phí
- Sd các bút toán điều chỉnh: trích khấu hao TSCĐ, phân bổ cf …-> mang tích
chủ quan, ước toán của kt
Câu 2:Các nguyên tắc kt
1. Nhóm nguyên tắc sd để tính giá

a/ nguyên tắc giá gốc
cơ sở:Giả thiết đơn vị hoạt động liên tục;Xuất phát từ tính hữu ích của thông tin kt
Nd: cho phép kt ghi nhận các đối tượng kt theo giá vốn ban đầu khi hình thành và
ko cần điều chính theo sự thay đổi của giá thị trường trong suốt tg tồn tại của đối
tượng kt đó ở đơn vị


b/ nguyên tắc giá thị trường
cơ sở: xuất phát từ sự ko lạc quan về sự tồn tại của đơn vị kt. Các csh chỉ quan tâm
đến việc thu hồi các giá trị đã bỏ ra
nd: cho phép kt ghi nhận sự thay đổi giá của các đối tượng kt theo thị trường
c/ nguyên tắc giá thấp hơn giữa giá gốc và giá thị trường
cơ sở: tính tin cậy và hữu ích của thông tin kt
nd: cho phép kt chọn giá thấp hơn giữa giá gốc và giá thị trường để p/a các đối
tượng kt trên bckt
Vd: 1/1/N, cty A mua hh với giá vốn 100tr cp 5 tr. 31/12/N trị giá hh trên thị
trường là 120tr.
Nt giá gốc: 31/12/N kt cty A ghi nhận trị giá hh là 105 tr theo giá gốc hình thành
hh ban đầu
Nt giá thị trường: Kt ghi nhận tại thời điểm 31/12/N là 120tr
Nt giá thấp hơn giữa giá gốc và giá tt: Kt ghi nhận 105tr tại 31/12/N
2. Nhóm nguyên tắc ghi nhận thu nhập chi phí
a/ nt kt tiền
nd: cho phép kt ghi nhận Tn và CF của đơn vị khi và chỉ khi đơn vị kt thu và chi
tiền đv các giao dịch liên quan đến TN và CF
ghi nhận:
- Tn : khi thu tiền
- CF: khi chi tiền
- LN = tiền vào –tiền ra
b/ nt dồn tích

nd: cho phép kt ghi nhận TN và CF khi chúng phát sinh và có đủ đk g hi nhận là
TN và CF mà ko nhất thiết phải gắn với đồng tiền thu và chi
ghi nhận:
- TN: khi phát sinh
- CF: khi xảy ra
- LN = TN-CF


Vd:
TN: 1/12/N, cty A bán hàng với giá 500tr. Kh trả 300tr = TM, số còn lại thanh toán
nốt vào 31/12/N.
kt tiền ghi nhận:1/12/N, TN ps 300tr; 31/12/N, TN ps 200 tr
Kt dồn tích ghi nhận:1/12/N, TN ps 500tr; 31/12/N, TN ps 0tr
CF: cty A tính lương tháng 12 cho nv là 50tr. Trả vào 10/1/N+1
Kt tiền ghi nhận: 31/12/N, CF ps 0tr, 10/1/N+1, CF ps 50tr
Kt dồn tích ghi nhận 31/12/N, CF ps 50tr; 10/1/N+1, CF ps 0 tr
3. Nguyên tắc phù hợp
Nd: TN và CF đc ghi nhận tương ứng với nhau trong cùng kỳ KT
- CF đc xđ tương ứng với TN đã ghi nhận thực hiện trong kỳ-> ghi nhận 1
khoản Tn thì phải ghi nhận 1 khoản CF liên quan tạo ra TN trong kỳ
- TN đc xđ tương ừng với CF đã ghi nhận ps trong kỳ -> ghi nhận 1 khoản CF
thì phải ghi nhận 1 khoản TN tương ứng thực hiện hoàn thành trong kỳ
Cơ sở: tính hữu ích và tính tin cậy của thông tin KT
Hệ quả
- Nguyên tắc KTDT thỏa mãn y/c của ng.tắc phù hợp
- Tuân thủ ng.tắc này đám bảo cho việc xđ kq của kỳ KT đáng tin cậy
- KT phải sd các bút toán điều chỉnh vào cuối kỳ TN và CF phù hợp
Vd:
- CF phù hợp với TN
T6/2011: mua hh A với giá vốn 100tr

7/2011: bán ¾ hh với giá bán 115 tr
7/2011 ghi nhận doanh thu 115tr; giá vốn (CF) 75tr; trả lương 20; thuê VP 5
->TN=15tr ( phù hợp với ng.tắc KTDT)
- TN phù hợp với CF


9/2011, cty A nhận hợp đồng tư vấn TC cho cty B với gtri HĐ500tr. 31/12, cty A
mới hoàn thành 40% khối lượng công việc với CF 70tr -> cty A ghi nhận TN = 40
% .500 tr = 200 tr -> phù hợp ng.tắc KTDT
4. Nguyên tắc trọng yếu
ND: ng. tắc này cho phép KT bỏ qua những sự kiện có ảnh hưởng ko quan trọng
đến kq. VD: 1/N xuất kho CCDC để sd cho sxkd trong 2 năm với ST 200tr. nếu áp
dụng ng.tắc trọng yều thì sẽ ghi nhận 20 tr vào CF 1/N
5. Nhóm ng.tắc làm cơ sở định tính cho thông tin KT
- Ng.tắc khách quan: tt KT chỉ đc ghi nhận khi có bằng chứng. NVKT phải đc
ghi nhận theo đúng bản chất KT. Tt mang tính quá khứ ( sự kiện giao dịch
mà tt KT cung cấp là sự kiện đã xảy ra)
- Ng.tắc nhất quán và công khai toàn bộ: ng.tắc nhất quán đảm bảo tt có giá trị
so sánh. Nhất quán về ng.tắc kt, phương pháp đo lường, ghi nhận sự kiện có
cũng bản chất trong hoàn cảnh tương tự
- Ng.tắc thận trọng: xuất phát từ tính tin cậy của tt kt. Ghi nhận sự tăng lên
của VCSH khi có chứng cứ chắc chắn nhưng ghi nhận sự giảm đi của VCSH
ngay khi cớ chứng cứ có thể
Câu 3: các loại kt
K/n: Kế toán là quá trình thu nhận, xử lý, và cung cấp thông tin kinh tế tài chính.
Phân loại kế toán:
Kế toán tài chính và kế toán quản trị:
- Cơ sở phân loại: phạm vi cung cấp thông tin kế toán
- Kế toán tài chính: là loại hình kt liên quan chủ yếu đến việc cung cấp thông
tin kt cho những đối tượng bên ngoài đơn vị kt nhằm giúp họ ra các quyết

định liên quan đến đơn vị kt
- Kế toán quản trị: là loại hình kế toán liên quan đến việc cung cấp thông tin
tài chính và những thông tin khác cho toàn bộ các mức độ quản lý khác nhau
trong 1 đơn vị kt. Kt quản trị đc sd như là 1 công cụ trong quản lý ở tất cả
các đvi kt
Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết:
- Cơ sở phân loại: mức độ cụ thể, chi tiết của thông tin phản ánh về các đối
tượng kt
- Kế toán tổng hợp:


+ Thu nhận, xử lý, cung cấp thông tin về các đối tượng kế toán cụ thể dưới
dạng tổng hợp, biểu hiện dưới hình thái tiền tệ.
+ Xử lí thông tin trên các tài khoản kt tổng hợp, cung cấp thông tin thỏa mãn
nhu cầu chung thông qua hệ thống báo cáo kt tổng hợp.
- Kế toán chi tiết:
+ Thu nhận, xử lý, cung cấp thông tin về các đối tượng kt cụ thể dưới dạng
chi tiết hơn; biểu hiện dưới hình thái tiền tệ, hiện vật, lao động.
+ Xử lí thông tin trên các tài khoản kt chi tiết, cung cấp thông tin thỏa mãn
nhu cầu quản lý chi tiết của đvi kế toán thông qua hệ thống báo cáo kt chi
tiết
Kế toán đơn và kế toán kép:
- Cơ sở phân loại: cách thức ghi chép và xử lý thông tin trên các tài khoản kt
- Kế toán đơn:
+ Ghi chép, xử lí thông tin được thực hiện độc lập theo cách ghi đơn.
+ Xuất hiện sớm nhất, mang tính tự phát.
+ Bị hạn chế nhiều trong quá trình thực hiện chức năng kiểm tra, ko phản
ánh đc bản chất các mqh khách quan giữa các đtg quản lý kinh tế thuộc pvi
cung cấp thôg tin của kt
- Kế toán kép:

*Kế toán doanh nghiệp và kế toán công:
- Cơ sở phân loại: đặc điểm và mục đích hoạt động của đơn vị kt
- Kế toán DN: đc tiến hành ở những đơn vị mà mục đích chính của hoạt động
là lợi nhuận
- Kế toán công: đc tiến hành ở những đơn vị hoạt động phi lợi nhuận.
Đối tượng ktoan:
- Các chủ thể quản lý kinh tế thuộc phạm vu cung cấp thông tin của ktoan là
đối tg kt. Đtg kt ở mỗi đvi phụ thuộc vào đặc điểm h/động và nhu cầu t,tin
kt-tc. Tuy nhiên đtg kt ở mọi loại hình thức đơn vị đều có chung bản chất
trên diện tiền tệ và cấu trúc tài chính, từ đó hình thành nên đối tượng chung
của kế toán:
- Tsan và sự vdong của TS; hoặc
- Tsan và các hdong kt-tc; hoặc
- Tsan, NPT,VCSH, Tnhap, C.phí, kqua hdong kinh doanh

CHƯƠNG II: CÁC YẾU TỔ CỦA BCTC


1. Kn
BCTC là sp của quy trình kt, là bc kt cung cấp các thông tin tổng quát về tình hình
tc, tình hình hđ, luồn tiền và các thông tin khác của 1 đon vị kt cho các đối tượng
sd tt
2. Thông tin trên BCTC
Gồm
-

Tình hình TC: TS, NPT, VCSH
Tình hình hđ: TN, CF, KQHĐ
Luồng tiền: lt vào, lt ra, lt thuần
Thông tin khác: thông tin chung, chính sách kt, …


Đặc điểm
- Thông tin phản ánh tình hình tchinh của đơn vị tại 1 thời điểm nhất định
(lien quan đến thông tin về NPT, NVCSH, Tsan) Các thông tin này đc trình
bày trên bảng cân đối KT: Tsan = NPt+ NVCSH
- Thông tin phản ánh tình hình hoạt động (kết quả, thu nhập và chi phí) đc
trình bày trên bcao kết quả hoạt động kinh doanh
- Thông tin liên quan đến các luông tiền (vào, ra, thuần)… đc trình bày trên
báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thông tin về tình hình thay đổi VCSH đc trình bày trên báo cáo VCSH
Ngoài ra các thông tin khác có thể đc cung cấp cùng vs báo cáo tài chính để bổ
sung, giải trình, thuyết minh nhằm đảm bảo tính đầy đủ và dễ hiểu của BC tài
chính.
3. Các yếu tố trên BCTC
A. Tài sản
Kn: là nguồn lực kt do đơn vị kt kiểm soát và có thể thu đc lợi ích trong tương lai,
tồn tại dưới dạng vc/phi vc
Đk ghi nhận
-

Có kn tiền tệ hóa 1 cách đáng tin cậy
Phải đc hình thành từ kq giao dịch trong qk ( đã xảy ra
Có kn kiểm soát đc mọi rủi ro và lợi ích liên quan đến ts thuộc về đv kt
Thu đc lợi ích trong tương lai một cách tương đối chắc chắnPhân loại


Các nv kt phát sinh:
B.

nvkt làm ts này năng ts khác giảm ( xuất tm mua tscđ)

nvkt làm ts tăng NPT tăng( mua hh chưa thanh toán)
nvkt làm TS tăng và VCSH tăng( nhà đầu tư góp vốn kd = tm)
nvkt làm ts giảm, NPT giảm( chuyển tgnh trả nợ nb)
nvkt làm ts giảm, vcsh giảm( nhà đầu tư rút vốn=tm)
nvkt làm ts tăng phát sinh tn( nhận thanh toán =tm từ việc cung cấp dv)
nvkt làm ts giảm, phát sinh CF( xuất tm trả tiền thuê ch)
Nợ phải trả

Là nv hiện tại của đv kt phát sinh từ các nvkt đã xảy ra mà đvị có nghĩa vụ phải
thanh toán bằng nguồn lực của mình
Đk ghi nhận
- Có kn tiền tệ hóa 1 cách đáng tin cậy
- Đơn vị phải thanh toán nghĩa vụ đó bằng nguồn lực của mình một cách
tương đối chắc chắn
- Kết quả của nghiệp vụ kt đã xảy ra
- Nghĩa vụ hiện tại có tính pháp lý, thường phát sinh từ nv đã xảy ra tuy nhiên
một số khoản npt ko mang tính pháp lý, phát sinh khi đvị tham gia những
cam kết cụ thể do chính họ đặt ra ( bảo hành)
Các nvkt phát sinh
-

Nvkt làm npt tăng, phát sinh CF ( tính lương trả nlđ)
Nvkt làm npt giảm, ps TN( cung cấp hh cho KH, đã nhận tiền ứng trước)
Nvkt làm tăng ts, tăng npt( mua hh chưa thanh toán)
Nvkt ps làm ts giảm, npt giảm( xuất tm nộp thuế)
Tăng npt, giảm npt (vay NH trả nợ nb)
Nvkt làm tăng vcsh, npt giảm ( tp chuyển thành cổ phiếu)
Nvkt làm npt tăng, vcsh giảm ( công bố cổ tức bằng tm chưa trả)

Vd: chuyển tgnh trả nợ nb 300tr.

Đối tượng kt chịu a/h: TGNH, PTCNB. Nv thực hiện làm cho tk TGNH bên TS
giảm 300tr đồng thời làm cho khoản PTCNB bên NV giảm 300tr. số tổng cộng
phần TS vs NV đều giảm 300-> tổng ts = tổng nv
C. Vốn chủ sở hữu


Là phần còn lại của ts sau khi trừ đi NPT. Là nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của
đvị mà đvị đc sd trong suốt tg hđ, đc hình thành từ vốn góp của CSH, đc bổ sung từ
kq hđ và nguồn khác thuộc csh
Đặc điểm: là nv đvị có quyền sd và quyền sở hữu; đvị có quyền sd lâu dài trong
suốt quá trình hđ; đc hình thành từ vốn góp, bổ sung từ kq hđ do cơ cấu lại npt
Đk ghi nhận:việc ghi nhận vcsh có liên quan đến việc ghi nhận tăng giảm ts&npt
- Có kn tiền tệ hóa một cách đáng tin cậy
- Là kq của giao dịch đã xảy ra
D. Thu nhập
Là tổng giá trị các lợi ích KT mà đvị kt thu đc trong kỳ kt, đc thực hiện từ các hđ
kinh doanh thông thường và các hđ khác của đvị kt, góp phần làm tăng VCSH một
cách gián tiếp trên cơ sở tăng ts giảm npt
Đk ghi nhận
- Có kn tiền tệ hóa 1 cách đáng tin cậy
- Góp phần làm tăng VCSH một cách gián tiếp trên cơ sở tăng ts, giảm npt
- Là kq hình thành từ giao dịch trong qk. Nếu áp dụng ng.tắc kt tiền: đã thu
tiền từ giao dịch tạo thành TN. Nếu áp dụng ng.tắc kt dồn tích: đã hình thành
nv đv giao dịch tạo TN
phân loại:
- Tn từ hđ thông thường : tn từ hđ chủ yếu ( DTBH, cc dv…) và tn từ đg tk
( lãi, cổ tức, LNCPP..)
- tn khác ( tiền phạt, thanh lý, nhượng bán…)
E. Chi phí
Là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kt trong kỳ kt, góp phần làm giảm vcsh

1 cách gián tiếp bằng cách giảm ts, tăng npt
Đk ghi nhận
- Có kn tiền tệ hóa 1 cách đáng tin cậy
- Làm giảm vcsh 1 cách gián tiếp trên cơ sở giảm ts, tăng npt
- Là kq hình thành từ giao dịch trong qk. Theo ng.tắc ktt: đã chi tiền từ giao
dịch tạo CF. theo ng.tắc ktdt: CF đc ghi nhận phù hợp với TN đã ghi nhận
trong cùng ký kt. CF chỉ đc ghi nhận khi tạo ra lợi ích kt trong kỳ kt hiện tại
chứ ko phải tương lai


Phân loại
- Cf thường: cf từ hđ bán hàng; cf hđ tài chính; cf hđ quản lý
- Cf khác
Các nv kt liên quan đến cf
- Cf phát sinh, tăng npt (tính lương phải trả cho nlđ)
- Cf ps, giảm ts ( xuất tm chi quảng cáo)
CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP KT
Câu 1: Phương pháp chứng từ kt
Kn: là pp đc kt sd để phản ánh kiểm tra các nvkt-tc phát sinh và thực sự hoàn thành
theo tg, địa điểm phát sinh nv đó phục vụ công tác kiểm tra và quản lý
Hình thức biểu hiện:
- Chứng từ kt: là vật mang tin phản ánh nvkt phát sinh và đã hoàn thành làm
căn cứ để ghi sổ kt
- Chương trình luân chuyển chứng từ; là đường đi của chứng từ đc xđ trước
đến các bộ phận chức năng và các cá nhân có liên quan
Phân loại:
Theo ND của các NV KT-TC ghi trên ctừ
- Ctu tiền tệ: phiếu chi, thu, giấy báo có của NH( p/á NV Kt-TC làm tăng
TGNH) giấy báo nợ của NH( p/á NV Kt-tc làm giàm TGNH), giấy đề nghị
tạm ứng. phiếu thanh toán tạm ứng,biên lai thu tiền

- CT hàng tồn kho: c/từ vật tư, phiếu nhập kho,xuất kho, bảng phân bổ
NVLCCDC, bảng tính lương,bảng phân bổ tiền lương và BHXH
- CT về TSCĐ: biên bản giao nhận,biên bản kiểm kê TSCĐ,biên bản đánh giá
lại TSCĐ, phân bổ KHTSCĐ
- CT bán hàng: hóa đơn bán hag`

Theo địa điểm lập ctừ
- CT bên trong: là ct do chính đvi ktoan lập(phiếu chi, thu..)
- CT bên ngoài: là ct do các đvi ktoan # lập ( hóa đơn bán hàng do ng bán
lập), giấy báo nợ,báo có của NH


Theo thời gian và mức độ p/ánh tài liệu
- CT gốc: là ct đc lập ngay sau khi NV kt-tc phát sinh và hoàn thành, p/ánh
trực tiếp và nguyên vẹn tt về thời gian và địa điểm phát sinh NV đó
- Ct tổng hợp: là ct đc lập trên cơ sở tổng hợp các ctu gốc cùng loại( cùng 1
NV kte để phục vụ cho công tác ghi sổ ktoan đc thuận lợi,ct tổng hợp chỉ có
giá trị khi có ct gốc đính kèm)
Theo công dụng:
- CT mệnh lệnh: p/á chỉ thị, mệnh lệnh của ng qly
- Ct chấp hành: p/á các NVkt-tc phát sinh& hình thành làm căn cứ để ghi sổ
Kt
Theo số lần ghi trên ctừ
- Ct ghi 1 lần
- CT ghi nhiu lần
Căn cứ vào tg và mức độ lập ct
- Chứng từ gốc: sao chụp nguyên vẹn địa điểm và tg ct phát sinh, tính pháp lý
cao ( phiếu phu, phiếu chi…)
- Chứng từ kt tổng hợp: lập trên cơ sở tổng hợp số liệu của n ct gốc cùng loại
phục vụ việc ghi sổ kt. Chỉ có giá trị pháp lý khi có ct gốc đi kèm ( ct ghi sổ,

bảng TH ct gốc..)
So sánh ctu gốc vs ctu tổng hợp
* Ctu gốc:
-

Mdo p/ánh: trực tiếp nguyên vẹn
Thời điểm lập: ngay khi ngh.vụ kte psinh hình thành
Chủ thể lâp: cả dnghiep và ngoài dn
Tính pháp lý: có

* Ctu tổng hợp
-

tổng hợp từ ctu gốc
Sau khi tổng hợp từ chứng từ gốc
dnghiep lập
chỉ có tính pháp lý khi có chứng từ gốc đi kèm

Các yếu tố trên ctkt


- Tên gọi: mỗi ct có 1 tên gọi riêng. Tên gọi của ctu khái quát ND của NV kttc phát sinh để dễ tổng hợp, phân loại số liệu
- Ngày lập Số hiệu: yếu tố này p/á về mặt time, thứ tự ctu=>p.vụ cho c.tác
ktra,qly,ghi sổ
- ND nv: diễn đạt ngắn gọn,nhưng đảm bảo đầy đủ, chính xác ndung của ct
- Các đvị đo lường cần thiết: p.á quy mô của NV kt-tc phát sinh, mỗi loại ct
s.dụng 1 đ.vị khác nhau nhưng chủ yếu là thước đo tiền tệ.
- Tên, địa chỉ, con dấu đvị, bộ phận cá nhân có liên quan đến nv tài chính trên
ct
Trình tự xử lý

- Lập ctkt: đúng trình tự tg, đầy đủ các yếu tố của ctkt ->chuyển về phòng kt
để kiểm tra
- Kiểm tra ctkt: kt tính rõ ràng trung thực đầy đủ các yếu tố; kt tính hợp lý hợp
pháp của nd ctkt; kt tính chính xác của số liệu
- Hoàn chính ct: tập hợp, phân loại ctkt phục vụ ghi sổ, tính tiền, định khoản
- Luân chuyển ctkt: luân chuyển đến các bộ phận đvị có liên quan
- Bảo quản lưu trữ ctkt: tuân thủ về tg lưu trữ theo quy định của nn, tránh thất
lạc hư hỏng
Câu 2: Phương pháp tính giá
Kn: Là pp kt sd thước đo tiền tệ để xđ các đối tượng kt phục vụ quá trình thu nhận
xử lý hệ thống hóa và cung cấp thông tin kt-tc ở đvị
Hình thức bh:các loại giá & kỹ thuật tính giá
Các loại giá đc sd trong việc tính giá ts
Giá gốc:
- Kn: là số tiền hoặc khoản tương đương tiền mà đvị kt đã trả/phải trả để có ts
hoặc tính theo giá trị hợp lý của ts đó vào thời điểm ts đc ghi nhận
- Cơ sở hình thành: giả thiết đbị đó hđ liên tục; ts ghi nhận theo giá gốc tại
thời điểm hình thành sẽ ko thay đổi cho đến khi bán ra ngoài hoặc đc vốn
hóa trong sp, dv
- Ưu điểm: đảm bảo tính khách quan, tin cậy; cho phép lợi nhuận xđ theo pp
so sánh giữa tn và cp -> hữu ích cho việc phân tích ra quyết định
- Nhược điểm: p/a ko đúng giá trị tc của đvị theo giá tt khi có sự biến động
mạnh
Giá thị trường


- Kn: là gt của khoản tiền / tương đương tiền cần thiết mà đvị phải trả để có đc
ts tại 1 thời điểm. tđ ghi nhận bân đầu: giá gốc. tđ sau ghi nhận bđ: giá tt. Tđ
lập bctc: giá tt
- Ưu điểm: cung cấp tính hữu ích về gt thực tế ts và đánh giá đúng tình hình tc

của đvị ( đb có sự chênh lệch giữa giá gốc và giá tt)
- Nhược điểm: khó khăn trong việc xđ giá tt đv TSDH; tính tin cậy của tt kt
ko đc đảm bảo; LN xác định theo pp so sánh VCSH sẽ bao gồm cả số
LCCPP khó khăn khi xđ thuế TNDN và chia cổ tức
Giá hợp lý:
- Loại giá có thể đc trđổi 1 cách tự nguyện giữa các bên có đầy đủ hiểu biết
trong trđổi ngang giá.
- Có thể đc sd để xđ giá gốc or giá TT trong trg hợp ko tồn tại các gdịch làm
phsinh giá gốc or giá TT cụ thể
Giá trị hiện tại:Loại giá đc xđ trên cơ sở chiết khấu luồng tiền tương lại về thđiểm
htại.
Các pp tính giá hàng xuất kho
- Pp đích danh: hh XK thì khi xuất hh thuộc lần NK nào thì lấy giá gốc lần
NK đó làm căn cứ giá gốc XK
- Nhập trước xuất trước (FIFO) giá gốc xk của hh đc tình theo giá gốc của lần
nhập hh đầu kỳ. giá gốc hh tồn kho tình theo giá gốc của hh nk cuối kỳ
- Nhập sau xuất trước (LIFO) giá goopcs xk của hh tính theo giá gốc hh nk
cuối kỳ. giá gốc hh tồn kho tình theo giá gốc của hh tồn kho đầu kỳ
- Pp đơn giá bình quân:

Trình tự tính giá cho TS mới hình thành có phát sinh cf
B1: tổng hợp các cf thực tế cấu thành giá ts
- Xđ đối tượng tính giá
- Cf cấu thành
- Tổng hợp cf: tổng hợp trực tiếp ( 1 đối tượng); th gián tiếp ( nhiều đối tượng
-> phân bổ cho từng trường hợp)
Cf tính TS cụ thể =
B2: tính toán xđ giá của đối tượng đánh giá



- Qt hình thành ts diễn ra trong khoảng tg nhất định. Giá ts=
- Qt hình thành ts diễn ra liên tục, kết quả là sp hoàn thành/sp dở dang
Câu 3:Phương pháp tài khoản kế toán
Kn: Là pp kt sd các TKKT để phân loại các nv kt-tc theo nội dung kt nhằm ghi
chép, p/a thường xuyên liên tục có hệ thống số hiện hóa & sự biến động từng đối
tượng kt cụ thể
Hình thức bh:tkkt và đặc điểm sx kd của từng đvị
a/ Tài khoản kt
kn:Là hình thức biểu hiện của pp TKKT, đc sd để p/a thường xuyên liên tục có hệ
thống số hiện có và sự vận động của đối tượng kt cụ thẻ
Nd:
- Sd tkkt để phản ánh 1 cách hệ thống các đối tượng cuh thể theo từng chỉ tiêu
kt-tc
- Sd cách ghi chép trên tkkt để p/a các nvkt ps hoàn thành trên cơ sở phân loại
các nv đó theo nd kt để ghi vào tk tương ứng
Căn cứ mở tk
- Dựa vào đối tượng kt cụ thể của đvị
- Dựa vào y/c mức độ quản lý chi tiết về các hđ kt cụ thể mà mở tkkt bằng
nhiều cách
Kết cấu chung: Đc xd theo hình thức kiểu chữ T, nó đc chia thành 2 bên phản ánh
riêng biệt từng mặt vđ của đối tg kế toán.
Bên trái của tk đc gọi là bên nợ, phản ánh 1 mặt vđ của đối tg kế toán, bên phải của
tk đc gọi là bên có, phản ánh mặt vận động đối lập vs mặt vđ ở bên nợ của đối tg
kế toán.
Số hiện có của đối tg kế toán phản ánh trên tkkt vào thời điểm đầu kỳ, cuối kỳ hạch
toán đc gọi là số dư đầu kỳ và số dư cuối kỳ của tái khoản, số phát sinh trg kỳ phản
ánh sự vđ của đối tượng kế toán.
giải thích: tk có kết cấu theo kiểu chữ T chia làm 2 bên bởi vì:



-Tkkt phản ánh tình hình hiện có và sự vđ của đối tg kế toán. Trg đó số hiện có của
đối tg kế toán đc thể hiện ở số dư tài khoản tại các thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ.
còn sự vđ của đối tg kế toán là sự vận động theo 2 mặt đối lập
-để phản ánh riêng biệt và rõ rang 2 mặt vđ của đối tg kế toán thì tkkt sẽ xd kết cấu
chia làm 2 bên và để thuận tiện cho việc ghi chép và phản ánh ngiệp vụ phát sinh
thì tài khoản theo kiểu chữ T
-số liệu phát sinh đc phản ánh vào bên nợ, bên có của tài khoản gọi là số phát sinh,
bên nợ, bên có của tài khoản,
-

Số dư đk: số hiện có tại tđ đk
Ps tăng: số tăng lên trong kỳ
Ps giảm
Số dư ck

Các loại tkkt
-

Tk tài sản
Tk nguồn vốn
Tk qt hđ
Tk điều chỉnh giảm

b/ cách ghi chép
ghi đơn
Kn: là cách ghi theo đó mỗi nvkt ps đc p/a vào 1 tkkt riêng biệt ko tính đến mqh
với tkkt khác( chỉ ghi vào 1 bên nơ/có).
Ưu điểm : thực hiện đơn giản dễ làm ít tốn kém
Nhược điểm: p/a tình hình tăng giảm của từng đối tượng kt 1 cách riêng biệt mà ko
chỉ ra đc mqh giữa các đt kt do nvkt tác động đến -> dễ bỏ sót tt quan trọng, khó

khăn cho việc quản lý và điều hành DN. Việc kt phát hiện lỗi sai trong ghi chép bị
hạn chế
Áp dụng: p/a vào tkkt chi tiết; tkkt ngoài bảng CĐKT; đv những ddovij quy mô
nhỏ, hđ đơn giản ko có đk triển khai
Ghi kép
Kn: là cách ghi theo đó mỗi nvkt-tc ps đc p/a 1 cách đồng thời vào các tkkt có liên
quan theo đúng nd kt của nv và theo đúng mqh liên quan giữa các đối twowngh kt
mà nv tđ đến


Cơ sở hình thành: đối tượng kt; mqh giữa các đối tượng
Nd:
- Khi thực hiện g hi kép phải p/a vào ít nhất 2 tkkt
- Phải ghi vào bên nợ của tkkt có liên quan và ghi vào bên có của tk khác
- Tổng tiền bên nợ = tổng tiền bên có
so sánh:
Giống: ghi đơn và ghi kép trên tkkt đều là việc ghi phản ánh ngiệp vụ kinh tế phát
sinh
Khác:
Ghi đơn:
- đặc điểm:ghi đơn chỉ phản ánh ngiệp vụ kế toán vào 1 tkkt
- Nd:k phản ánh mqh giữa các đối tg kế toán; phản ánh sự vđ của từng đối tg
kế toán cụ thể
- TH áp dụng: vd ghi ngiệp vụ vào tài khoản cho 2 tk cụ thể : ghi vào tài
khoản ngoài bảng; ghi vào tài khoản chi tiết
Ghi kép:
- đặc điểm: ghi ngiệp vụ ít nhất 2tkkt lquan
- Nd:phản ánh mqh giữa các đối tg kế toán; phản ánh sự vđ của các đối tg kế
toán
- TH áp dụng: đc áp dụng trg TH ghi vào tk tổng hợp

Định khoản kt: là việc xđ ghi vào bên nợ và bên có của các tkkt có liên quan với
số tiền bằng nhau
B1: xđ đối tượng kt mà nv đó tác động đến. xđ sự vận động của đối tượng đó
B2: xđ tkkt đc sd
B3: định khoản
- Ưu điểm: kiểm soát đc các đối tượng kt trong đvị, thấy đc nguồn gốc sự
chuyển hóa cũng như mqh giữa các đối tượng do nv tác động đến; giúp phát
hiện sai sót của kt trong ghi chép; tt cung cấp đầy đủ chính xác dễ dàng lập
BCTC
- Nhược điểm: phức tạp, đòi hỏi chuyên môn nv


Bút toán giản đơn là bút toán chỉ lquan đến 2 tkkt tổng hợp dạng
Nợ tk ST
Có tk…. ST
VD: rút TGNH về quỹ TM
Bút toán phức tạp là bút toán liên quan đến ít nhất 3 tkkt tổng hợp dạng
- Nợ 1tk- có n tk
- Nợ n tk- có 1 tk
- Nợ n tk- có n tk
Vd: mua TSCĐ bằng TGNH và TM; chuyển TGNH trả nợ nb và trả lương NLĐ
Câu 4: Phương pháp tổng hợp cân đối kt
Kn: Là pp sd BCTC để tổng hợp số liệu từ các skt theo các mqh cân đối của đối
tượng kt, cung cấp các chỉ tiêu tc-tc cho các đối tượng sd tt kt
Nội dung
Do tính chất tổng hợp của thông tin KT nên các chỉ tiêu tổng hợp phải đc biểu hiện
dưới hình thái tiền tệ.
Cân đối KT là tính chất vốn có gắn liền với đối tượng KT. Trong các đơn vị KT,
mqh của các đối tượng KT gồm 2 loại : Quan hệ cân đối tổng thể (cân đối chung
của nhiều đối tượng KT) và Quan hệ cân bộ phận ) cân đối riêng của từng đối

tượng KT cụ thể):
Quan hệ cân đối tổng thể đc biểu hiện qua những mqh cân đối sau:
. Quan hệ cân đối giữa các đối tượng KT là Tài sản và nguồn hình thành Tài sản:
Tài sản = Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu
. Quan hệ cân đối giữa đối tượng KT là Chi phí, thu nhập và kết quả hoạt động:
KQHĐ = Thu nhập – Chi phí
Quan hệ cân đối bộ phận đc thể hiện qua mqh cân đối sau:
Số hiện có đầu kỳ + số phát sinh tăng trong kỳ = Số phát sinh giảm trong
kỳ - Số hiện có cuối kỳ
Bảng CĐKT


Là bctc p/a tổng quát về ts, npt, vcsh của đvị kt tại 1 tđ. p/a số hiện có của ts, npt,
vsch tại tđ lập bảng. đc xd dựa vào : ts= npt +vcsh
Pp lập: các chỉ tiêu lập trên cơ sở là số dư của các tkkt cùng thời điểm theo nguyên
tắc
- Chỉ tiêu phần ts: căn cứ vào số dư của các tk p/a đối tượng kt là ts để lập. với
n chỉ tiêu điều chỉnh giảm như hmtscđ, các khoản trích lập dự phòng đv ts cụ
thể thì căn cứ vào số dư của n tk tương ứng để ghi vào các chỉ tiêu liên quan
nhưng ghi bằng số âm
- Chỉ tieu p/a npt: căn cứ vào số dư những tk p/a đối tượng kt là npt tương ứng
để lập
- Chỉ tiêu p/a vcsh: căn cứ vào số dư của những tk p/a đối tượng kt là vcsh
tương ứng để lập. nếu số dư bên nợ thì ghi vào phân vcsh bằng số âm
- Các chỉ tiêu ngoài bảng cđkt, căn cứ vào số dư của n tk tương ứng ngoài
bảng cddkt để ghi cho phù hợp
bc kq hđ kinh doanh
là BCTC p/a TN, CP và KQHĐ của đvị kt trong 1 kỳ cụ thể
kết cấu: gồm các chỉ tiêu p/a dưới dạng thước đo gtri
KQHĐ = TNTK – CF TK

Phương pháp lập
- Đv các chỉ tiêu liên quan đến TN, căn cứ vào sps của các tkkt liên quan để
lập
- Đv các chỉ tiêu liên quan đến CF: căn cứ vào sps của các TKKT p/s CF để
lập
- Đv các chỉ tiêu còn lại, căn cứ vào các chỉ tiêu p/a TN CF liên quan để lập
CHƯƠNG V:
Câu 1: sổ kt
Kn:Là những tờ sổ đc xd theo mẫu nhất định, có liên hệ chặt chẽ với nhau, đc sd để
ghi chép, hệ thống hóa thông tin về các hđ kt-tc trên cơ sở số liệu của các chứng từ
kt theo đúng pp kt, nhằm cung cấp các tt có hệ thống phục vụ công tác lãnh đạo và
quản lý các hđ kt-tc trong đơn vị
Phân loại


a/ theo cách ghi chép: skt theo trình tự tg( nkc, sổ đký chứng từ ghi sổ), skt theo hệ
thống (sổ cái các tk, sct, nk chứng từ), skt theo thứ tự tg và theo hệ thống( sổ nk, sổ
cái)
b/ theo cách ghi chép: skt tổng hợp (sc, snkc, snkct) skt chi tiết( sct nvl, sct hh..)
sổ nk chung là sổ kt dùng để ghi chép tất cả các nvkt ps theo tg vào 1 quyển sổ. các
yếu tố: tên sổ, số hiệu, ngày tháng, diễn giả, tham chiều, tk đối ứng, số tiền
sổ cái là skt tổng hợp dùng để ghi chép các nv kt-tc ps trên tkkt. Các yếu tố: tên sổ
cái, ngày tháng năm, diễn giải, số tiền, tk đối ứng
quy trình:
mở sổ:
-

Xđ danh mục sổ kt
Đăng ký danh mục hệ thống sổ
Chuyển số dư đk vào skt

Kiểm tra đối chiếu lại số liệu

ghi sổ:
- Căn cứ vào chứng từ kt để ghi
- Ghi kịp thời chính xác trung thực
- Ghi skt phải theo trình tự tg ps nvkt, ghi liên tục ko xen kẽ ko cách dòng ko
chồng đè. Trong th ko ghi hết trang phải gạch chéo phần ko ghi. Ghi hết
trang phải cộng số liệu chuyển sang trang kế tiếp
Chữa sổ: phải chữa ngày khi phát hiện sai sot; ko đc làm mất đi phần chữ/ số đã
ghi sai
Pp cải chính
- Đk áp dụng: ghi sai phần diễn giải hoặc ghi sai số tiền đc phát hiện trước khi
cộng sổ và ko sai về quan hệ đối ứng tk
- Cách chữa: dùng mực đỏ gạch nganh giữa phần chữ/ số ghi sai rồi dùng mực
thường viết lài lên phía trên phần ghi sai đó
Pp ghi bổ sung
- Đk áp dụng: ghi sai số tiền ( số ghi sai < số đúng), ko sai về qh đối ứng tk và
phát hiện sau khi cộng sổ; ghi sót nvkt


- Cách chữa: ghi thêm 1 bút toán vào dòng tiếp theo của trang sổ theo đúng qh
ứng tk, số tiền là số chênh lệch-> cộng lại sổ hoặc ghi thêm bút toán đã bỏ
sót bằng mực thường vào dòng tiếp theo trang sổ -> cộng lại sổ
Pp ghi âm
- Đk áp dụng: ghi sai số tiền ( số sai > số đúng), ko sai qh đối ứng tk, phát
hiện sau khi cộng sổ; ghi sai qh đối ứng; ghi trùng nv
Cách chữa
- Ghi thêm bút toán vào dòng tiếp theo của trang sổ ghi đúng qh đối ứng, số
tiền ghi bằng số chênh lệch
- Ghi lại bút toán đã ghi sai với số tiền ghi số ấm. ghi thêm bút toán đúng với

số tiền ghi bằng mực thường
- Ghi lại bút toán trùng với số âm
Câu 2: Hình thức kt
1. Hình thức NK-SC
Đặc điểm
- Chỉ đc sd 1 sổ kt tổng hợp duy nhất
- Cách ghi vừa theo hệ thống vừa theo thứ tự tg
Trình tự
- Căn cứ vào các chứng từ gốc đã đc đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý hàng
ngày lập định khoản kt và ghi vào NK-SC. Riêng những ct liên quan đến các
đối tượng chi tiết cần hạch toán chi tiết thì đồng thời đc ghi vào sổ chi tiết
- Đv ctkt lquan đến tm, thủ quỹ ghi vào sổ quỹ, cuối ngày chuyển sổ quỹ và ct
gốc cho kt tổng hợp lập định khoản
- Cuối kỳ hạch toán, kt căn cứ vào sổ chi tiết để lập các bảng ct sps
- Sau đó thực hiện kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các tk TH trên ngay NK-SC,
giữa nk-sc với sổ quỹ và giữa nk-sc với bảng CT SPS
- Sau khi kiểm tra đối chiếu căn cứ nk-sc và các bảng chi tiết sps để lập bckt
2. Hình thức NKC
Đặc điểm
- Căn cứ vào nghiệp vụ ps để ghi theo thứ tự tg theo tk đối ứng
- Căn cứ vào sổ NKC để ghi vào sổ cái của tk
Hệ thống sổ:


- Sổ TH: sổ NKC, sổ cái các tk
- Các nhật ký chuyên dùng: nk thu tiền
Trình tự
- Căn cứ vào các ct gốc đã đc kt đảm bảo tính hợp pháp hợp lý tiến hành định
khoản và ghi trực tiếp vào NKC theo thứ tự tg và theo qh đối ứng tk. Riêng
đv n ct lqua đến đối tượng kt chi tiết cần hạch toán chi tiêt thì đồng thời ghi

vào sổ chi tiêt
- Các nvkt-tc giống nhau phát sinh liên tục lặp đi lặp lại, kt căn cứ vào ct gốc
lập định khoản và ghi vào các nk chuyên dùng để cuối kỳ lấy số tổng cộng
ghi vào sổ cái tk 1 lần
- Đv các ct gốc lquan đến tiền mặt, thủ quỹ ghi vào sổ quỹ, cuối ngày chuyển
sổ quỹ và ct gốc cho kt, kt căn cứ vào đó tổng hợp số liệu là định khoản sau
đó ghi vào nk chuyên dùng
- Hàng ngày căn cứ số cộng trên các nk chuyên dùng
- Cuối tháng căn cứ vào các sổ chi tiêt dể lập bảng chi tiết sps
- Đối chiếu kt số liệu giữa các tk tổng hợp trên bảng đc sps, giữa bảng dc sps
với bảng chi tiết sps, giữa bảng ct sps với sổ quỹ, sổ quỹ và nk thu tiền chi
tiền
- Sau khi kiểm tra đối chiếu số liệu căn cứ vào bảng đc sps các tk và bảng ct
sps để lập bc kt



×