Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Mot so ky nang viet dung chinh ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.42 KB, 5 trang )

`

A/ Đặt vấn đề:
I/ Cơ sở lý luận:

Bộ môn Tiếng Việt nói chung và phân môn chính tả nói riêng có vị trí
hết sức mquan trọng về việc bồi dỡng nhân cách cho học sinh. Nh đồng chí
Phạm Văn Đồng đã từng nói Chữ viết cũng là một sự biểu hiện của nết
ngời.
Vậy để giúp học sinh viết đúng chính tả nghe đọc là một điều kiện
cần thiết, nhất là học tiểu học, đặc biệt nền móng là học sinh đầu cấp (lớp 1
-2). Chính tả là một phân môn thực hành các quy tắc chính tả nhằm rèn cho
các em một số phẩm chất, tính kỷ luật, tính cẩn thận, óc thẩm mỹ. Việc viết
đúng chính tả nghe đọc có điều kiện để sử dụng môn Tiếng Việt đạt hiệu
quả cao. Chính vì vậy mà việc hình thành kỹ năng viết đúng chính tả cho học
sinh là trách nhiệm của mỗi thầy, cô giáo. Suy nghĩ về vấn đề này, qua nhiều
năm giảng dạy tôi mạnh dạn đề ra Một số biện pháp hình thành kỹ năng
viết đúng chính tả nghe đọc cho học sinh lớp 2
II/ Cơ sở thực tiễn:

1. Thực trạng ban đầu:
Một trong những nhiệm vụ của ngời giáo viên hiện nay là hớng dẫn
học sinh viết đúng chính tả, đây là một nhiệm vụ của ngời giáo viên. Vì thực
trạng của học sinh khi viết văn bản thờng sai chính tả rất nhiều và đó là hiện
tợng khá phổ biến đối với những học sinh yếu. Những lỗi chính tả mà các
em thờng vấp phải thờng đa dạng, từ dấu hỏi, dấu ngã đến phụ âm đầu cũng
nh phần vần, phụ âm cuối, Vì thế đòi hỏi ngời giáo viên phải suy nghĩ và
tìm hớng để giúp các em khắc phục những thiếu sót trên.
2. Những lỗi chính tả học sinh thờng vấp phải:
a) Dấu ngã, dấu hỏi:
Học sinh thờng khó phân biệt một số từ thờng gặp nh: nghỉ, nghĩ (nghỉ


hè/ suy nghĩ), vẻ, vẽ (vui vẻ/ tập vẽ), sửa, sữa (sửa chữa/ sữa hộp), sẻ, sẽ
(chim sẻ/ sạch sẽ), chả, chã (bún chả/ lã chã), đổ, đỗ (thi đỗ/ đổ rác),
Ví dụ: Sạch sẽ viết thành sạch sẻ,
b) Phụ âm đầu:
Các em thờng viết sai những từ thờng gặp sau x/s : sớng, xớng (sung sớng/ xớng âm), xanh, sanh (màu xanh/ sạch sành sanh); gi và d : gia , da (gia
đình/ da thịt),.
Ví dụ: gia đình viết thành da đình.
c) Phần vần:
Do học sinh phát âm cha chuẩn ở các nguyên âm trong phần vần, các
em thờng viết sai ở các vần: iu/u trong (về hu/ về hiu hoặc ngải cứu/ ngải
cíu); các vần om/ ôm (tối om/ tối ôm) ơu, iêu (hũ rợu/ hũ riệu),.
d) Phụ âm cuối:
Các em thờng khó phân biệt các từ có phụ âm cuối là c/ t (âc/ ât hay
ec/ et, iêc/ iêt, n/ ng (an/ ang; ăn/ ăng; en/ eng; uôn/ uông), ên/ ênh, in/ inh (n
và nh),
3. Nguyên nhân dẫn đến những sai sót của học sinh:
a)Do học sinh nói và viết theo lối phát âm địa phơng (đặc trng nói
khác nhau của 3 vùng: Bắc, Trung, Nam hay là phát âm do tính chất phơng
ngữ).
b)Do học sinh không hiểu biết đầy đủ về quy tắc chính tả và nội dung
ngữ nghĩa của các từ, nghe hiểu còn hạn chế.
1


c)Do vốn từ của học sinh còn ít (đặc trng của độ tuổi) nên các em lúng
túng khi bắt gặp từ mới, từ lạ.
B/ Giải quyết vấn đề:
I/ Biện pháp giúp học sinh khắc phục sai sót về chính tả:
1. Đối với giáo viên:
- Phải nắm vững những quy định về chính tả hiện hành nh Một số quy

định về chính tả trong sách giáo khoa cải cách giáo dục. Nắm vững những
quy định trên sẽ giúp giáo viên bổ sung vào kiến thức của mình trong cách
viết chính tả.
Cần tham khảo nhiều sách viết chính tả hiện nay nh Sổ tay chính tả học
sinh, Từ điển chính tả Tiếng Việt,
- Hình thành cho học sinh một kỹ xảo chính tả nghĩa là giúp học sinh
viết đúng chính tả một cách tự động hoá, không cần phải trực tiếp nhớ tới các
quy tắc chính tả, không cần đến sự tham gia của ý chí. Để đạt đợc điều này
có thể tiến hành theo hai cách: Có ý thức và không có ý thức. Cách không có
ý thức chủ trơng dạy chính tả không cần biết sự tồn tại của các quy tắc chính
tả, không cần hiểu mối quan hệ giữa ngữ âm và chữ viết, những cơ sở từ
vựng và ngữ pháp của chính tả, chỉ đơn thuần là viết đúng từng trờng hợp cụ
thể. Cách dạy này tốn nhiều thời gian, công sức mà không thúc đẩy sự phát
triển của t duy, chỉ củng cố trí nhớ máy móc ở một mức độ nhất định. Cách
có ý thức chủ trơng cần phải bắt đầu từ việc nhận thức có quy tắc, các mẹo
luật chính tả. Trên cơ sở đó tiến hành luyện tập từng bớc đạt tới các kỹ xảo
chính tả. Việc hình thành kỹ xảo bằng con đờng có ý thức sẽ tiết kiệm thời
gian, công sức. đó là con đờng ngắn nhất và có hiệu quả cao. Đối với học
sinh tiểu học, cần vận dụng cả hai cách nói trên. Trong đó cách không có ý
thức chủ yếu đợc sử dụng ở các lớp đầu cấp, còn cách có ý thức cần đợc sử
dụng thích hợp ở các lớp cuối cấp.
- Chính tả Tiếng Việt là chính tả ngữ âm học nhng thực tế muốn viết
đúng chính tả, việc nắm vững nghĩa của từ rất quan trọng. Hiểu nghĩa của từ
là một trong những cơ sở giúp ngời học viết đúng chính tả.
Ví dụ: Ngời giáo viên đọc một từ có hình thức ngữ âm là za thì học
sinh có thể lúng túng trong việc xác định hình thức chữ viết của từ này.
Nhng nếu đọc là gia đình hoặc da thịt thì học sinh dễ dàng viết
đúng chính tả. Vì vậy có thể hiểu rằng chính tả Tiếng Việt còn là một loại
chính tả ngữ nghĩa. Đây là một đặc trng quan trọng về phơng diện phơng ngữ
của chính tả Tiếng Việt mà khi dạy chính tả giáo viên cần chú ý.

- Giáo viên cần tổ chức thêm các giờ luyện viết cho học sinh, đồng
thời thờng xuyên kiểm tra các em rèn luyện những lỗi thờng vấp. Đặc biệt
trong phát âm dù là ngời địa phơng nào cũng rèn luyện để có phát âm chuẩn.
-Phối hợp giữa phơng pháp tích cực với phơng pháp tiêu cực (xây dựng
cái đúng loại bỏ cái sai). Bên cạnh phơng pháp tích cực (cung cấp cho học
sinh thực hành luyện tập nhằm hình thành kỹ xảo chính tả), cần phối hợp áp
dụng phơng pháp tiêu cực (tức là đa ra những trờng hợp viết sai chính tả, hớng dẫn học sinh phát hiện sửa chữa rồi từ đó hớng dẫn học sinh đi đến cái
đúng.
2. Đối với học sinh:
Trong thực tế của lớp mình phụ trách, tôi nhận thấy hiện tợng viết sai
chính tả của học sinh có đặc điểm sau:

2


định.

Một số học sinh thờng sai một số từ nhất định và ở một dạng nhất

Ví dụ: Có em thờng viết sai phụ âm đầu s/x, tr/ ch, ng/ ngh, có em thờng sai dấu hỏi, dấu ngã, có em sai phụ âm cuối n/ ng, n/ nh, c/ t,
ít có học sinh sai tất cả các dạng, vì vậy tôi đã có những biện pháp
sau:
- Chia các em thành những nhóm nhỏ. Mỗi nhóm nh vậy có sự đồng
dạng sai sót nh nhóm sai dấu, nhóm sai phụ âm đầu, nhóm sai phụ âm cuối,
Mỗi nhóm có thể 3 4 học sinh hoặc có thể nhiều hơn (tuỳ vào thực tế
của lớp).
- Yêu cầu mỗi học sinh chuẩn bị thêm một quyển vở dùng để rèn
luyện những từ ngữ viết sai bằng nhiều hình thức chép lại nhiều lần từ viết
sai.
a) Những lỗi chính tả sai do phát âm tiếng địa phơng.

- Cho các em phân biệt tr/ ch cần nắm đợc một số quy tắc: Chỉ có ch
chứ tr không kết hợp đợc với những vần bắt đầu oa, oe,
Ví dụ: Choáng mắt, loắt choắt, choai choai, choèn choẹt,
Những phụ âm đầu là ch:
Ví dụ: chan chát, chán chờng, chang chang, chua chát, chăm chú,
chăm chút, chắt chiu, chậm chạp,
- Về nghĩa của những từ ngữ chỉ quan hệ gia đình viết bằng ch:
Ví dụ: cha chú, cháu, chị, chồng, chắt, chiu, chít,
- Chỉ đồ dùng trong gia đình phần lớn viết bằng ch.
Ví dụ: chạn, chum ,chỉnh, chén, chai, chõng, chiếu, chậu, chăn,
* Phân biệt phụ âm đầu s/ x.
Viết s hoặc x không thành những quy luật vì vậy cách sửa chữa và rèn
luyện trí nhớ viết bằng cách viết nhiều để quen với hình thức chữ viết của các
từ có s hoặc x.
* Phân biệt d/ gi cần ghi nhớ một số quy tắc: gi không kết hợp với vần
có âm đệm, vần có âm đệm thờng đi với d.
Ví dụ: doanh nghiệp, doanh nhân, duyên nợ, doạ nạt, duy trì, duyệt
binh,
- Những từ Hán Việt mang thanh ngã, thanh nặng viết với d.
Ví dụ: diễn biến, diện tích, diệu kỳ,
- Những tiếng mang thanh hỏi, thanh sắc viết với gi.
Ví dụ: giải thích, giả định, đơn giản, gia đình, giám sát, giáo s,.
- Phân biệt dấu hỏi, dấu ngã:
Ngoài biện pháp dựa vào nghĩa của từ để xác định viết với dấu hỏi
hoặc dấu ngã còn có biện pháp khác.
Ví dụ: Trong từ láy thanh điệu thuộc hai nhóm: sắc, hỏi, không dấu và
huyền, ngã, nặng dựa vào quy luật này để xác định và viết đúng dấu hỏi,
ngã.
Ví dụ: nghỉ ngơi, nghĩ ngợi, mở mang, mỡ màng,
* Phân biệt phụ âm cuối t, c, n, ng.

Đây là hiện tợng phát âm lệch chuẩn ảnh hởng đến tiêu cực viết chính
tả, do khi phát âm không phân biệt hai cặp phụ âm cuối t/ c và n/ ng nên khi
viết hoạc sinh thờng viết lẫn lộn các âm cuôí này.
Để giúp học sinh sửa lỗi chính tả này trớc hết giáo viên cần thu thập
những từ ngữ có âm cuối mà các em thờng viết sai hay nói một cách khác là
tiến hành khảo sát, thống kê lỗi chính tả của học sinh.
3


Ví dụ: gật gù, gật đầu, hạt lúa, hạt thóc, hạt ma, tát nớc, to tát, tất cả,
tất bật, vơ vét, vứt bỏ, nớc biển, biến mất,
Trên cơ sở đó tôi soạn một hệ thống bài tập với hai loại chính: phận
biệt cặp phụ âm cuối n/ ng (Trờng Sơn, con rắn trờn). Viết phân biệt các phụ
âm cuối t/c.
Ví dụ: tất cả khác với tấc đất.
Tổ chức cho học sinh thực hành luyện tập cho học sinh tiến tới hình
thành cho các em ý thức, thói quen viết đúng, viết phân biệt các từ ngữ có hai
cặp phụ âm cuối này.
b) Những lỗi chính tả do không hiểu biết đầy đủ về các quy tắc chính
tả và nội dung ngữ nghĩa của từ. Để khắc phục loại lỗi này cần ghi nhớ các
quy tắc chính tả, các mẹo chính tả, giúp học sinh ghi nhớ cách viết một
cách khái quát, có hệ thống.
Ví dụ: + Khi đứng trớc các nguyên âm: i, ê, e
Âm cờ viết là k
Âm gờ viết là gh
Âm ngờ viết là ngh
+ Khi đứng trớc các nguyên âm u, ô, o, a, ă, â,
Âm cờ viết là c
Âm ngờ viết là ng
Âm ngờ viết là ng

- Kết hợp phát âm và tri giác chữ viết (ghi nhớ mối quan hệ giữa âm
thanh ngôn ngữ và ký hiệu chữ viết) tạo điều kiện cho học sinh quan sát chữ
viết để ghi nhớ mặt chữ lâu hơn.
- Kết hợp ghi nhớ hình thức chữ viết của từ ngữ và nghĩa của từ mà
chúng biểu hiện. Muốn vậy cần đặt từ đó trong ngữ cảnh để học sinh dễ hiểu.
Ví dụ: Em để giành cho bé Lan chiếc kẹo
Em không giành lấy phần hơn cho mình.
Về mặt này các bài tập về từ ngữ nh điền từ vào chỗ trống trong câu,
dùng từ đặt câugắn với các thao tác viết thờng có tác dụng rất tốt trong việc
rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh.
- Kết hợp nghe hiểu và viết đúng:
Trớc khi viết một từ do giáo viên đọc, học sinh có thể nêu ý nghĩa của
nó bằng cách mô tả sơ lợc, hoặc đặt câu với từ đó. ở những lớp yếu để giúp
học sinh nghe hiểu và chủ động viết đúng, trách mắc lỗi do nhầm lẫn, đôi khi
giáo viên có thể kết hợp liên tởng hay so sánh ngắn gọn về chữ khó viết
ngay trong khi đọc viết chính tả.
Ví dụ: trăng khuyết (khuyết trong khuyết điểm).
Qua cách dạy trên tôi nhận thấy rằng đã thành công trong việc dạy
chính tả nghe đọc cho học sinh.
II.Kết quả đạt đợc:
Qua khảo sát đầu năm và áp dụng các biện pháp đã nêu trong suốt
năm học kết qua cụ thể của lớp tôi phụ trách nh sau:
G
6

Đầu năm
K
TB
7
8


Y
9

G
9

Cuối kỳ I
K
TB
8
7

III. Bài học kinh nghiệm:
4

Y
6

G
15

Cuối năm
K
TB
10
5

Y
0



- Dạy bài chính tả nghe đọc, đây là kiểu bài chính tả thể hiện đặc trng của môn chính tả. Việc viết đúng chính tả của học sinh phải gắn với việc
hiểu nội dung của từ, cụm từ, văn bản.
- Văn bản đợc đa ra đọc cho học sinh viết chính tả phải là văn bản
chứa nhiều hiện tợng chính tả cần dạy.
- Về cách dạy, yêu cầu quan trọng đặt ra trong kiểu bài chính tả này là
việc đọc mẫu của giáo viên phải chuẩn xác, phải đúng với âm chính.
- Lỗi chính tả do không nắm vững chính tự. Loại lỗi này thờng gặp khi
viết các phụ âm đầu d/ gi, ng/ ngh, s/ x,
Để sửa loại lỗi này học sinh cần nắm vững quy tắc chính tả, nhớ kỹ
mặt chữ trong các từ có phụ âm đầu dễ lẫn lộn.
- Lỗi chính tả do không nắm vững cấu trúc âm tiết Tiếng Việt thì
không thể hiểu cấu trúc nội dung của âm tiết Tiếng Việt nên học sinh viết
thừa, viết sai.
Ví dụ: Quét sạch/quýet sạch, quanh co/ quoanh co,bỏ qua/ bỏ quoa,

Để sửa sai loại lỗi này học sinh cần phải hiểu âm tiết Tiếng Việt đợc
cấu tạo bởi mấy thành phần, là những thành phần nào, vị trí của từng thành
phần trong âm tiết.
- Lỗi chính tả do viết theo lối phát âm của địa phơng hoặc do không
nắm vững âm chính.
Để sửa sai loại lỗi này học sinh cần nắm vững âm chính trong Tiếng
Việt, cần tập phát âm đúng, tập viết nhiều lần những lỗi mà địa phơng mình
thờng mắc, giáo viên có thể xây dựng các mẹo để giúp học sinh viết đúng.
- Để học sinh sửa các loại lỗi chính tả theo hớng loại bỏ cái sai, xây
dựng cái đúng, đi từ cái sai đến cái đúng, giáo viên có thể nêu ra những đoạn
văn, đoạn thơ trong đó có nhiều từ viết sai chính tả để học sinh tự phát hiện
lỗi, tìm hiểu nguyên nhân sai và chữa lại cho đúng.
Phơng pháp tích cực và phơng pháp tiêu cực, giáo viên cần phối hợp

một các hợp lý, hài hoà và có hiệu quả.
C/ Kết luận:
Trên đây là một số biện pháp giúp học sinh hình thành kỹ năng viết
đúng chính tả nghe đọc mà tôi đã áp dụng trong thực tế giảng dạy, kết hợp
trao đổi với tổ chuyên môn bớc đầu thu đợc kết quả đúc rút thành bài học
kinh nghiệm của bản thân. Tuy nhiên vẫn còn có một số sai sót trong cách
trình bày. Rất mong sự góp ý của các đồng nghiệp và Hội đồng khoa học các
cấp.
D/ Kiến nghị đề xuất:
Việc hình thành kỹ năng viết đúng chính tả nghe đọc cho học sinh lớp
2 là rất cần thiết, với cách làm nh trên tôi đã thu đợc kết quả khá tốt. Vì vậy
tôi muốn đề xuất với chuyên môn nhà trờng hàng tháng, hàng kỳ cần tăng cờng tổ chức các đợt chuyên đề dạy chính tả, nhất là chính tả nghe đọc nhằm
góp phần nâng cao hiệu quả dạy học.
Xin chân thành cảm ơn!

5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×