Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

nghiên cứu hoạt động bảo hiểm xã hội đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (763.78 KB, 118 trang )

GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
----- -----

VŨ ðỨC KHIÊN

NGHIÊN CỨU HOẠT ðỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI
ðỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC
DOANH TRÊN ðỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Hà Nội - 2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
----- -----

VŨ ðỨC KHIÊN

NGHIÊN CỨU HOẠT ðỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI
ðỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC
DOANH TRÊN ðỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành
Mã số

: Kinh tế nông nghiệp


: 60 31 10

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN PHÚC THỌ

Hà Nội - 2011


LỜI CAM ðOAN

Tôi là: Vũ ðức Khiên, học viên lớp Kinh tế Nông nghiệp C - K18, tác
giả Luận văn Thạc sỹ kinh tế: "Nghiên cứu hoạt ñộng Bảo hiểm xã hội ñối
với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương".
Tôi cam ñoan, ñây là công trình nghiên cứu khoa học của cá nhân tôi,
nội dung, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực.
Tôi xin cam ñoan các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Vũ ðức Khiên

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………..

i


LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban giám
hiệu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, khoa Kinh tế và Phát triển nông
thôn, viện ðào tạo sau ðại học, Bộ môn Kinh tế, cảm ơn các thầy, cô giáo ñã
truyền ñạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập và

nghiên cứu.
Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Phúc Thọ người
ñã dành nhiều thời gian, tạo ñiều kiện thuận lợi hướng dẫn về phương pháp
khoa học và cách thức thực hiện các nội dung của ñề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh ñạo Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương,
các Sở, Ban, Ngành, Bảo hiểm hiểm xã hội Việt Nam, các doanh nghiệp,
người lao ñộng ñã cung cấp thông tin và nhiệt tình giúp ñỡ cho quá trình
nghiên cứu và hoàn thiện ñề tài.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia ñình, bạn bè, ñồng nghiệp, học
viên lớp Kinh tế Nông nghiệp C - K18 ñã chia sẻ, ñộng viên, khích lệ và giúp
ñỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Trong quá trình nghiên cứu mặc dù ñã cố gắng ñể hoàn thành luận văn,
tham khảo nhiều tài liệu, trao ñổi và tiếp thu nhiều ý kiến của thầy, cô giáo và
bạn bè ñồng môn song do ñiều kiện thời gian và khả năng nên không thể tránh
khỏi những hạn chế, thiếu sót, rất mong ñược các thầy, cô giáo, bạn ñồng môn
giúp ñỡ và chia sẻ./.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 12 năm 2011
Tác giả luận văn

Vũ ðức Khiên

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………..

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii

MỤC LỤC................................................................................................................. iii
DANH MỤC BẢNG................................................................................................. vi
DANH MỤC BIỂU.................................................................................................. vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... viii
I - MỞ ðẦU ................................................................................................................1
1.1 Sự cần thiết nghiên cứu ñề tài ...............................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................3
1.2.1. Mục tiêu chung..................................................................................................3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể..................................................................................................3
1.3. ðối tượng nghiên cứu...........................................................................................3
1.4. Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................4
II - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH, BẢO
HIỂM XÃ HỘI............................................................................................................6
2.1. Khái niệm về khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.................................................6
2.1.1. Khái niệm ..........................................................................................................6
2.1.2. ðặc ñiểm của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh .............................................8
2.1.3. Sự khác biệt giữa khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh với khu vực doanh
nghiệp Nhà nước .........................................................................................................9
2.2. Bản chất và vai trò của Bảo hiểm xã hội............................................................10
2.2.1. Bản chất của Bảo hiểm xã hội.........................................................................10
2.2.2. Vai trò của Bảo hiểm xã hội............................................................................14
2.2.3. Tổ chức quản lý và thực hiện Bảo hiểm xã hội ở một số nước.......................15
2.3. Bản chất và vai trò của Bảo hiểm xã hội Việt Nam...........................................20
2.3.1. Bản chất của Bảo hiểm xã hội Việt Nam ........................................................20
2.3.2. Vai trò của Bảo hiểm xã hội Việt Nam...........................................................21
2.4. ðối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc ..................................................22
2.4.1. Các cơ quan hành chính sự nghiệp..................................................................23
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………..

iii



2.4.2. Các doanh nghiệp Nhà nước ...........................................................................23
2.4.3. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ..............................................................24
2.4.4. Các ñối tượng khác .........................................................................................25
2.5. Hoạt ñộng Bảo hiểm xã hội ñối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.........25
2.5.1. Nguồn hình thành quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm thất nghiệp ...............25
2.5.2. Chi trả các chế ñộ Bảo hiểm xã hội ñối với người lao ñộng...........................26
2.6. Bài học rút ra sau khi nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tế ................................30
III - ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................31
3.1 ðịa bàn nghiên cứu .............................................................................................31
3.1.1. Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương ....................................................................31
3.1.2. ðiều kiện tự nhiên tỉnh Hải Dương.................................................................33
3.1.3. Tài nguyên và nguồn nhân lực ........................................................................34
3.1.4. Cơ sở hạ tầng...................................................................................................36
3.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................40
3.2.1. Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu:..............................................................40
3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin .......................................................................40
3.2.3. Phương pháp xử lý thông tin...........................................................................42
3.2.4. Phương pháp phân tích....................................................................................42
3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu phân tích .............................................................................43
IV- NGHIÊN CỨU HOẠT ðỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI ðỐI VỚI CÁC DOANH
NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TRÊN ðỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG ..............44
4.1. Chính sách Bảo hiểm xã hội ñối với người lao ñộng trong các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh tại Hải Dương ..............................................................................44
4.1.1. Về chủ trương ñường lối của ðảng và Nhà nước ...........................................46
4.1.2. Sự chỉ ñạo của Bảo hiểm xã hội Việt Nam ñối với các doanh nghiệp ngoài
quốc doanh ................................................................................................................47
4.1.3. Sự chỉ ñạo của Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh ...............................................49
4.1.4. Những chế tài thực hiện ..................................................................................52

4.1.5. Tổ chức thực hiện............................................................................................53
4.1.6. Tác ñộng của các ngành, các cấp ....................................................................54
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………..

iv


4.2. Thực trạng hoạt ñộng Bảo hiểm xã hội ñối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh
trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương......................................................................................55
4.2.1. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương.......................55
4.2.2. Thực trạng về thu, chi Bảo hiểm xã hội doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên
ñịa bàn Hải Dương ....................................................................................................57
4.2.3. Thực trạng về số doanh nghiệp ngoài quốc doanh, lao ñộng trong các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh và số doanh nghiệp, số lao ñộng tham gia bảo hiểm xã hội
trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương......................................................................................65
4.3.3. Thực trạng công tác bảo hiểm xã hội của các doanh nghiệp khảo sát ............71
4.3.4. Một số nhận sét rút ra từ nghiên cứu...............................................................75
4.4. Nhận ñịnh và ñánh giá khái quát........................................................................77
4.4.1. Các kết quả ñạt ñược .......................................................................................77
4.4.2. Những vấn ñề còn tồn tại và nguyên nhân......................................................78
4.5. Một số giải pháp thực hiện Bảo hiểm xã hội bắt buộc ñối với các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương ........................................................79
4.5.1. ðịnh hướng: ....................................................................................................79
4.5.2. Mục tiêu: .........................................................................................................80
4.5.3. Giải pháp: ........................................................................................................80
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................................99
5.1. Kết luận ..............................................................................................................99
5.2. Kiến nghị ..........................................................................................................100
5.2.1. Kiến nghị với Quốc Hội ................................................................................100
5.2.2. Kiến nghị với Chính phủ...............................................................................101

5.2.3. Kiến nghị với UBND tỉnh Hải Dương ..........................................................102
5.2.4. Kiến nghị với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ......................................102
5.2.5. Kiến nghị với người lao ñộng .......................................................................102
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................103

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………..

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Số doanh nghiệp ngoài quốc doanh ñang hoạt ñộng ..................................8
Bảng 2.2: Cơ cấu doanh nghiệp ngoài quốc doanh.....................................................9
Bảng 2.3: Các chế ñộ an sinh xã hội ở Singgapore...................................................17
Bảng 3.1: Kết quả sản xuất kinh doanh của tỉnh qua 3 năm (2008 – 2010) .........38
Bảng 3.2: Số mẫu ñiều tra doanh nghiệp (người sử dụng lao ñộng) ........................41
Bảng 3.3: Số mẫu ñiều tra người lao ñộng................................................................41
Bảng 3.4: Số mẫu ñiều tra, phỏng vấn thu thập thông tin (lãnh ñạo) .......................42
Bảng 4.1: Số doanh nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương .........................................44
Bảng 4.2: Doanh nghiệp và cơ cấu doanh nghiệp tại Hải Dương.............................56
Bảng 4.3: Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Hải Dương...........................................57
Bảng 4.4: Số thu Bảo hiểm xã hội doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên ñịa bàn tỉnh
Hải Dương .................................................................................................................58
Bảng 4.5: Số người lao ñộng ñược chi trả các chế ñộ bảo hiểm xã hội dài hạn .......63
Bảng 4.6: Số lượt người lao ñộng, số tiền ñược chi trả các chế ñộ bảo hiểm xã hội
ngắn hạn ....................................................................................................................64
Bảng 4.7. Số doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia bảo hiểm xã hội trên ñịa bàn
tỉnh Hải Dương..........................................................................................................66
Bảng 4.8: Số lao ñộng tại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia bảo hiểm xã
hội trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương................................................................................68

Bảng 4.9: ðiều tra số lao ñộng tham gia bảo hiểm xã hội tại một số doanh nghiệp
ngoài quốc doanh ......................................................................................................72
Bảng số 4.10. Thu nhập tiền lương tính ñóng bảo hiểm xã hội tại một số doanh
nghiệp ngoài quốc doanh ..........................................................................................73
Bảng số 4.11: ðiều tra nhận thức của người lao ñộng về bảo hiểm xã hội ..............74

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………..

vi


DANH MỤC BIỂU
Biểu 4.1: Số doanh nghiệp ngoài quốc doanh tỉnh Hải Dương ................................45
Biểu 4.2: Số thu bảo hiểm xã hội doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên ñịa bàn tỉnh
Hải Dương .................................................................................................................58
Biểu ñồ 4.3: Số doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia bảo hiểm xã hội ............66
Biểu ñồ 4.4: Số lao ñộng tại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia bảo hiểm
xã hội trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương...........................................................................69

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………..

vii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ASXH

:

An sinh xã hội


BHTN

:

Bảo hiểm tự nguyện

BHXH

:

Bảo hiểm xã hội

BHYT

:

Bảo hiểm y tế

CC

:

Cơ cấu

DN

:

Doanh nghiệp


ILO

:

Tổ chức lao ñộng thế giới

GTGT

:

Giá trị gia tăng

GTSX

:

Giá trị sản xuất

HðND

:

Hội ñồng nhân dân

HTX

:

Hợp tác xã


LðTB&XH

:

Lao ñộng thương binh và xã hội

SL

:

Số lượng

TNHH

:

Trách nhiệm hữu hạn

UBND

:

Ủy ban nhân dân

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………..

viii



I - MỞ ðẦU
1.1 Sự cần thiết nghiên cứu ñề tài
BHXH ra ñời với mục ñích là nhằm từng bước mở rộng và ñảm bảo vật chất,
góp phần ổn ñịnh ñời sống cho người lao ñộng và gia ñình họ khi các rủi ro xã hội
xảy ra. Chính vì thế mà Bảo hiểm xã hội (BHXH) ngày càng trở thành nền tảng cơ
bản cho an sinh xã hội của mỗi quốc gia, của mọi thể chế nhà nước. Trên thế giới
BHXH thực sự hình thành và phát triển từ sau cuộc cách mạng công nghiệp ở châu
Âu, khi những người nông dân bỏ ruộng ñất ñi làm thuê cho các xí nghiệp. Lực
lượng này ngày một gia tăng cùng với sự hẫng hụt về tiền lương trong các trường
hợp bị ốm ñau, tai nạn, rủi ro, bị mất việc làm hoặc khi về già. Một trong những giải
pháp những người làm công ăn lương nghĩ ra ñó là lập các quỹ tương tế, các hội
ñoàn... ñồng thời ñòi hỏi giới chủ và nhà nước cũng phải trợ giúp ñể bảo ñảm cuộc
sống của họ. Qũy dự trữ tiền tệ do sự ñóng góp của người lao ñộng và một phần lợi
nhuận của chủ lao ñộng ñã ra ñời từ ñó, ñiển hình là ở ðức năm 1850. Cuối thể kỷ
XIX các ñạo luật về BHYT, hưu trí, ốm ñau... lần lượt ñược ra ñời với sự ñóng góp
to lớn của Tế tướng ðức - Bismark với cơ chế ba bên (nhà nước - giới chủ - giới
thợ). Kể từ ñó, BHXH ñược nhà nước ñứng ra tổ chức và dần dần ñược mở rộng
cho nhiều ñối tượng khác nhau tham gia và nan rộng trên toàn thế giới như một
minh chứng cho tính tất yếu của quá trình lao ñộng sản xuất.
Ở nước ta, chính sách BHXH ñược xác lập từ ngay sau khi giành ñược chính
quyền năm 1945. Những năm qua, chính sách BHXH luôn ñược ðảng và Nhà nước
quan tâm, bổ sung, ñiều chỉnh sửa ñổi cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn của ñất
nước. Lúc ñầu BHXH ra ñời chỉ chú trọng cho công nhân viên chức làm việc trong
các cơ quan, doanh nghiệp Nhà nước. ðến năm 1994 với sự ra ñời của Bộ Luật Lao
ñộng, trong ñó có chương về BHXH thì BHXH mới thực sự cho phép mọi người lao
ñộng trong các cơ quaan Nhà nước, các doanh nghiệp ngoài nhà nước tham gia.
Hải Dương là một tỉnh nằm trong vùng tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng Quảng Ninh, có hệ thống giao thông ñường bộ, ñường thuỷ, ñường sắt thuận lợi, có
tài nguyên thiên nhiên phong phú, với ñội ngũ nguồn nhân lực trẻ có trình ñộ tay
nghề cao... nên ñã sớm thu hút ñược nhiều doanh nghiệp cũng như lao ñộng ñến ñầu
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………..


1


tư sản xuất kinh doanh và sinh sống. Cùng với sự quan tâm của Tỉnh uỷ, UBND nên
tỉnh ñã sớm quy hoạch và phát triển 7 khu công nghiệp lớn như ðại An, Nam Sách,
KenMark, Phúc ðiền, Tân Trường... với diện tích quy hoạch ñến năm 2010 là 780
ha. Theo ñó trong những năm qua các doanh nghiệp tại Hải Dương phát triển với
tốc ñộ nhanh góp phần thúc ñẩy kinh tế xã hội của tỉnh nhà. Thực hiện Chỉ thị số
15-CT/TW ngày 26/05/1997 của Bộ Chính trị về tăng cường lãnh ñạo thực hiện các
chế ñộ BHXH tiến tới mở rộng ñối tượng tham gia BHXH cho mọi người lao ñộng,
BHXH tỉnh Hải Dương ñã chủ ñộng tham mưu cho Tỉnh uỷ, UBND tỉnh ban hành
Chỉ thị số 09-CT/TU ngày 28/08/1997 và Chỉ thị số 12/CT-UB ngày 24/05/1997 về
tăng cường lãnh ñạo, chỉ ñạo thực hiện các chế ñộ BHXH. BHXH tỉnh ñã phối hợp
với các cơ quan như Liên ñoàn lao ñộng tỉnh, Sở Lao ñộng Thương binh và Xã hội,
các cơ quan báo ñài... tổ chức tuyên truyền, vận ñộng nhiều doanh nghiệp tham gia,
số lao ñộng tham gia BHXH tăng dần qua các năm. Tuy nhiên do sự thiếu hiểu biết
về pháp luật cũng như là ý thức của nhiều doanh nghiệp chưa cao cùng với cơ chế
quản lý nhà nước còn mỏng, tính dăn ñe thấp nên vẫn còn rất nhiều doanh nghiệp
chưa tham gia, hoặc tham gia không ñầy ñủ cho người lao ñộng. Nhiều doanh
nghiệp tham gia mang tính ñối phó với tổ chức BHXH như chỉ tham gia một vài
người gọi là có hoặc tham gia cho những cán bộ quản lý doanh nghiệp còn những
người lao ñộng khác thì không quan tâm. Cố tình kéo dài thời gian thử việc với
người lao ñộng, hoặc ký hợp ñồng lao ñộng dưới 3 tháng ñể ñối phó với cơ quan
BHXH. Nhận thức của người lao ñộng còn hạn chế về Luật Bảo hiểm xã hội, vì vậy
quyền lợi và chế ñộ khi tham gia BHXH họ cũng không quan tâm, mà chỉ quan tâm
ñến hàng tháng thu nhập ñược bao nhiêu, vô hình dung họ ñã tiếp tay cho doanh
nghiệp làm sai Luật BHXH trong khi ñó chính người lao ñộng bị mất quyền lợi,
phần trách nhiệm của doanh nghiệp phải trích nộp BHXH, BHYT, BHTN cho
người lao ñộng bị các doanh nghiệp chiếm ñoạt. Tính ñến hết năm 2010 toàn tỉnh

mới chỉ có 48,91% số doanh nghiệp và 51,4% số lao ñộng tham gia BHXH ở các
doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Số doanh nghiệp và lao ñộng chưa tham gia
BHXH vẫn còn cao so với nhiều tỉnh thành trong cả nước. Xuất phát từ những bất
cập trên tôi ñã lựa chọn ñề tài "Nghiên cứu hoạt ñộng Bảo hiểm xã hội ñối với các
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………..

2


doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương" làm Luận văn cao
học của mình nhằm ñề xuất những giải pháp thực hiện có hiệu quả ñối tượng lao
ñộng trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia BHXH bắt buộc, ñảm bảo
an sinh xã hội.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng hoạt ñộng Bảo hiểm xã hội ñối với các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương, phân tích chỉ ra những kết quả ñạt
ñược, những tồn tại hạn chế.
Trên cơ sở phân tích ñề xuất ñịnh hướng và những giải pháp nhằm thực hiện
tốt Luật Bảo hiểm xã hội ñối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên ñịa bàn
tỉnh Hải Dương.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
-Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về Bảo hiểm xã hội.
- ðánh giá thực trạng hoạt ñộng Bảo hiểm xã hội cho người lao ñộng tại các
doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương.
- ðề xuất các ñịnh hướng, giải pháp, nhằm thực hiện có hiệu quả bảo hiểm
xã hội cho người lao ñộng tại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, thực hiện
nghiêm túc Luật bảo hiểm xã hội của Nhà nước.
1.3. ðối tượng nghiên cứu
Bảo hiểm xã hội bao gồm BHXH và các chế ñộ liên quan như hưu trí, tử

tuất, tai nạn lao ñộng bệnh nghề nghiệp, ốm ñau thai sản... Các cơ quan ñơn vị tham
gia BHXH có rất nhiều như các cơ quan hành chính sự nghiệp, các tổ chức chính trị
xã hội, doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài, hợp tác xã và doanh nghiệp...
Nhưng do ñiều kiện về thời gian, ñề tài chỉ nghiên cứu về tình hình thực hiện Luật
BHXH, ñối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tỉnh Hải Dương. Bao gồm

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………..

3


doanh nghiệp ngoài quốc doanh và người lao ñộng làm việc trong các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh thực hiện Bảo hiểm xã hội bao gồm:
- Công ty trách nhiệm hữu hạn
- Công ty Cổ phần
- Doanh nghiệp tư nhân
- Doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài
1.4. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung
- Nghiên cứu tình hình thực hiện Bảo hiểm xã hội các doanh nghiệp ngoài
quốc doanh.
- Nghiên cứu việc thực hiện các chế ñộ BHXH các ñơn vị doanh nghiệp
ngoài quốc doanh.
- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng, những thuận lợi, khó khăn cho việc thực
hiện Bảo hiểm xã hội ñối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
- Nghiên cứu tình hình thu BHXH của người sử dụng lao ñộng, người lao
ñộng các ñơn vị doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
- Nghiên cứu tình hình chi BHXH cho người lao ñộngcác ñơn vị doanh
nghiệp ngoài quốc doanh.
- Ngihiên cứu tình hình phát triển doanh nghiệp, người lao ñộng tham gia

BHXH các ñơn vị doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Về không gian
ðề tài tập trung nghiên cứu các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên ñịa bàn
tỉnh Hải Dương.
Về thời gian
Các số liệu nghiên cứu thứ cấp ñược thu thập trong từ năm 2005-2010, số
liệu chủ yếu là năm 2008-2010. Các số liệu sơ cấp là kết quả ñiều tra, khảo sát một
số doanh nghiệp ngoài quốc doanh và các cá nhân có liên quan trong năm 2010, các
giải pháp ñề xuất cho năm 2011 và những năm tiếp theo.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………..

4


Ý nghĩa khoa học của ñề tài
Trong quá trình nghiên cứu tác giả nhận thấy ñề tài nghiên cứu về lĩnh vực
BHXH không còn là lĩnh vực mới mẻ mà ñã ñược rất nhiều các ñề tài cấp nhà nước,
cấp bộ và nhiều ñề tài tốt nghiệp khác ñã làm. Năm 2004, ông Kiều Văn Minh Trưởng ban Thu của Bảo hiểm xã hội Việt Nam ñã nghiên cứu ñề tài: “Giải pháp
mở rộng ñối tượng lao ñộng tham gia BHXH khu vực kinh tế tư nhân theo ñường
lối mới của ðảng và Nhà nước”… ñã có một số ñề tài nghiên cứu công tác thu,
quản lý thu, chi ở một số tỉnh, thành. So với các nghiên cứu trước ñó thì luận văn có
những ñiểm mới sau ñây:
Thứ nhất là luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt ñộng bảo hiểm xã hội với các
doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương.
Thứ hai là luận văn ñề xuất ra các giải pháp nhằm thực hiện tốt Luật BHXH
ñối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong bối cảnh Việt Nam ñã ban hành
Luật Bảo hiểm xã hội.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………..


5


Phần II
II - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH,
BẢO HIỂM XÃ HỘI
2.1. Khái niệm về khu vực kinh tế ngoài quốc doanh
2.1.1. Khái niệm
ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ IV ñã nhận ñịnh: Trong xã hội còn nhiều
người có sức lao ñộng, chưa có việc làm, chưa sử dụng hết thời gian lao ñộng, khả
năng thu hút sức lao ñộng của khu vực kinh tế Nhà nước là có hạn trong khi nguồn
vốn của nhà nước còn hạn chế, trong khi nguồn vốn nằm dự trữ trong dân vẫn còn
nhiều và chủ yếu chỉ ñể tiêu dùng và cất giữ. Phải có chính sách mở ñường cho
người lao ñộng tự tạo việc làm, kích thích mọi người ñưa vốn nhàn rỗi vào sản xuất
kinh doanh, mở rộng tái sản xuất trên quy mô toàn xã hội. Xuất phát từ sự ñánh giá
những tiềm năng tuy phân tán nhưng rất quan trọng ñó cả về sức lao ñộng, kỹ thuật,
tiền vốn, khả năng tạo việc làm, từ ñó khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ñược chính
thức thừa nhận.
Theo Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ñã ñược Quốc hội khoá XI thông
qua tại kỳ họp thứ VIII ñã quy ñịnh:
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn
ñịnh, ñược ñăng ký kinh doanh theo quy ñịnh của pháp luật nhằm mục ñích thực
hiện các hoạt ñộng kinh doanh.
Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một số hoặt tất cả các công ñoạn của quá
trình ñầu tư, từ sản xuất ñến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị
trường nhằm mục ñích sinh lợi.
Khu vục kinh tế ngoài quốc doanh là toàn bộ các ñơn vị sản xuất kinh doanh
của tư nhân ñứng ra thành lập, ñầu tư kinh doanh và tổ chức quản lý.
b. Các loại hình doanh nghiệp trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh


Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………..

6


Thông thường có hai hình thức chủ yếu về sở hữu tài sản ñó là sở hữu tư nhân
và sở hữu nhà nước về tài sản, bao gồm theo (Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11
ñã ñược Quốc hội khoá XI thông qua tại kỳ họp thứ VIII) :
- Doanh nghiệp tư nhân: Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá
nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt
ñộng của doanh nghiệp.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH): Công ty trách nhiệm hữu hạn từ hai
thành viên trở lên là doanh nghiệp có từ hai thành viên tham gia góp vốn góp sức và
các thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản của doanh
nghiệp trong phạm vị số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp. Thành viên có thể là tổ
chức, cá nhân, số lượng thành viên không quá 50 người.
Công ty TNHH một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá
nhân làm chủ sở hữu. Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa
vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn ñiều lệ của công ty.
- Công ty cổ phần: Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong ñó, vốn ñiều lệ
ñược chia thành nhiều phần bằng nhau; cổ ñông có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng
cổ ñông tối thiểu là 3 và không hạn chế số lượng tối ña; cổ ñông chỉ chịu trách
nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số
vốn ñã góp vào doanh nghiệp; cổ ñông có quyền chuyển nhượng cổ phần của mình
cho người khác trừ trường hợp cổ ñông có cổ phiếu ưu ñãi biểu quyết.
- Công ty hợp danh: Công ty hợp danh là doanh nghiệp trong ñó: phải có ít
nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới
một tên chung gọi là thành viên hợp danh; ngoài các thành viên hợp danh có thể có
thành viên góp vốn; thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng

toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty; thành viên góp vốn chỉ chịu
trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn ñã góp vào công ty.
- Doanh nghiệp có vốn ñầu tư của nước ngoài: Doanh nghiệp có vốn ñầu tư
của nước ngoài là doanh nghiệp do tổ chức, cá nhân của nước ngoài thành lập trên
lãnh thổ Việt Nam dưới dạng công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty liên doanh…

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………..

7


2.1.2. ðặc ñiểm của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh
Khu vực này có sự mất cân ñối giữa các vùng, có xu hướng ở thành thị phát
triển hơn ở nông thôn, ñặc biệt các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí
Minh, Hải Phòng, ðà Nẵng, Cần Thơ và một số tỉnh có tốc ñộ phát triên công
nghiệp nhanh như Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bình Dương, ðồng Nai…
Còn ở các nơi khác nhìn chung phần nhiều là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, lao
ñộng và vốn còn eo hẹp. Sở dĩ các doanh nghiệp này tập trung tại các tỉnh, thành
phố lớn là vì những lợi thế ñặc thù mà các tỉnh khác không có, chẳng hạn như: hệ
thống giao thông ñường bộ, ñường sắt, ñường thuỷ thuận tiện; có thị trường tiêu thụ
rộng và sức mua lớn; có sự ưu ñãi ñầu tư của chính quyền ñịa phương; là những
tỉnh, thành phố trọng ñiểm trong các vùng kinh tế và ñược sự quan tâm lớn của
Trung ương.
Bảng 2.1: Số doanh nghiệp ngoài quốc doanh ñang hoạt ñộng
Năm
Doanh nghiệp
Doanh nghiệp ngoài
nhà nước
DN có vốn ñầu tư
nước ngoài

Tổng cộng

2005

105.167

3.697
108.864

2006

2007

2008

2009

2010

123.392 147.316 196.779 243.754 291.105
4.220

4.961

5.625

6.512

7.516


127.612 152.277 202.404 250.267 298.621
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2010

Qua bảng trên ta thấy: Số lượng các doanh nghiệp biến ñộng theo các năm và có
xu hướng tăng năm sau lớn hơn năm trước. Năm 2005 cả nước mới có 108.864 doanh
nghiệp thì ñến năm 2010 ñã ñạt tới 298.621 doanh nghiệp ngoài quốc doanh ñang
hoạt ñộng sản xuất kinh doanh tốc ñộ phát triển tương ñối nhanh.
ðiều này cho thấy một lực lượng lao ñộng lớn, hùng hậu ñang hoạt ñộng tại
các doanh nghiệp này. Do khu vực này rộng lớn lại tồn tại nhiều loại hình doanh
nghiệp và người lao ñộng cũng hết sức ña dạng: từ sinh viên mới ra trường cho ñến
những người ñã nghỉ hưu về làm thêm, từ những lao ñộng phổ thông ñến những

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………..

8


người lao ñộng có trình ñộ chuyên môn cao. Do vậy ñể ñảm bảo cho quá trình sản
xuất kinh doanh phát triển bền vững thúc ñẩy kinh tế xã hội phát triển thì vấn ñề chế
ñộ chính sách cho người lao ñộng là hết sức quan trọng.
Xét về cơ cấu doanh nghiệp ngoài quốc doanh ta tìm hiểu bảng 2.3 thấy rằng
doanh nghiệp trong nước tăng một cách ñáng kể qua các năm, các doanh nghiệp nước
ngoài tăng chậm, có xu hướng giảm dần về tỷ trọng với doanh nghiệp trong nước.
Bảng 2.2: Cơ cấu doanh nghiệp ngoài quốc doanh
ðơn vị tính: %
Năm
Doanh nghiệp
Doanh nghiệp ngoài
nhà nước
DN có vốn ñầu tư

nước ngoài
Tổng cộng

2005

2006

2007

2008

2009

2010

96,61

96,69

96,74

97,22

97,33

97,48

3,39

3,31


3,26

2.78

2,67

2,52

100,00

100,00

100,00

100,00

100,00

100,00

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2010
2.1.3. Sự khác biệt giữa khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh với khu vực
doanh nghiệp Nhà nước
Kể từ ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 ñến nay kinh tế ñất nước
ñang có bước chuyển biến rõ rệt. ðóng góp vào sự phát triển ñó phải kể ñến các
doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong ñó có các doanh nghiệp ngoài
quốc doanh và doanh nghiệp nhà nước. Tuy nhiên giữa các doanh nghiệp thuộc 2
khu vực này có những ñiểm giống và khác nhau. Trên phương diện của Luận văn,
tác giả chỉ ñề cập ñến sự khác biệt giữa hai khu vực này, cụ thể là:

- Về sự hình thành:
Doanh nghiệp nhà nước do Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ, UNBD tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các cơ quan khác của Nhà
nước thành lập, hoặc góp cổ phần chi phối. Do ñó các doanh nghiệp nhà nước hoạt
ñộng trong nhiều lĩnh vực và ñược nhà nước bảo hộ.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………..

9


Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ñược thành lập theo Luật doanh nghiệp
theo sự cấp phép của Sở Kế hoạch và ñầu tư và của một số Bộ, ngành có thẩm
quyền.
- Về mục ñích hoạt ñộng: Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt ñộng chủ
yếu với mục ñích lợi nhuận. Khi các doanh nghiệp này làm ăn thua lỗ thì sẵn sàng
giải thể do Luật phá sản chi phối.
Còn các doanh nghiệp nhà nước hoạt ñộng bên cạnh mục tiêu lợi nhuận thì
còn hoạt ñộng vì cộng ñồng, an sinh xã hội. Vì thế nhiều doanh nghiệp nhà nước
làm ăn hoà vốn thậm chí thua lỗ nhưng vẫn ñược nhà nước bảo hộ tồn tại ñể tạo
công ăn việc làm cho người lao ñộng và hỗ trợ cho các thành phần kinh tế khác phát
triển...
Do có sự khác nhau về mục ñích cũng như nguồn gốc hình thành nên hai khu
vực này tồn tại và phát triển có những ñiểm giống và khác nhau rõ rệt. Một trong
những ñiểm khác ñó là chế ñộ BHXH cho người lao ñộng
ða số các doanh nghiệp nhà nước ñều ñóng BHXH cho công nhân viên chức
còn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì chỉ ñóng cho một số người vì nó liên
quan ñến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Do ñó, chế ñộ BHXH cho công
nhân lao ñộng không ñảm bảo, nhiều doanh nghiệp còn trốn ñóng BHXH cho người
lao ñộng làm cho ñời sống của công nhân viên bị ảnh hưởng, chính sách an sinh xã

hội của ðảng và Nhà nước không ñến ñược với hầu hết người dân lao ñộng.
Các doanh nghiêp ngoài quốc doanh thường lách luật bằng nhiều hình thức ñể
trốn ñóng BHXH cho người lao ñộng như: Không ñăng ký tham gia bảo hiểm xã hội,
ñóng không ñủ số người thuộc diện, kéo dài thời gia thử việc, hoặc kéo dài thời gia
ñào tạo, ký hợp ñồng lao ñộng dưới 3 tháng, ñóng không ñúng mưc tiền lương thực tế
hoặc chỉ áp dụng mức lương tối thiểu vùng...
2.2. Bản chất và vai trò của Bảo hiểm xã hội
2.2.1. Bản chất của Bảo hiểm xã hội
2.2.1.1. Lịch sử phát triển của bảo hiểm xã hội

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………..

10


Bảo hiểm xã hội có mầm mống từ rất lâu rồi. Trong xã hội công xã nguyên
thuỷ, do sự phát triển thấp kém của lực lượng sản xuất, ñồng thời chưa có cơ sở
kinh tế xã hội cho sự xuất hiện quan hệ tư hữu về tư liệu sản xuất nên sản phẩm thu
ñược phân phối bình quân. Những khó khăn bất lợi của cá nhân ñược cả cộng ñồng
sản sẻ, cùng gánh vác. Trải qua thời kỳ phong kiến, khi có sự phân chia ñẳng cấp
trong xã hội, sự chia sẻ rủi ro chủ yếu thông qua họ hàng, làng xóm và những người
hảo tâm. Trong xã hội phát triển, ñặc biệt từ sau cuộc cách mạng công nghiệp ở
châu Âu, hệ thống an sinh xã hội (ASXH), trong ñó có BHXH ñã có những cơ sở ñể
hình thành và phát triển. Quá trình công nghiệp hoá ñã làm cho nhiều người nông
dân bỏ ruộng vườn ñi làm công ăn lương. Sự hẫng hụt về tiền lương trong khi họ
gặp ốm ñau, tai nạn, rủi ro, bị mất việc hoặc khi về già... ñã trở thành mối ñe doạ
ñối với cuộc sống thường ngày. Ngoài tiền công, họ không còn bất cứ khoản thu
nhập nào khác. Trước những rủi ro, bất chắc trong cuộc sống, những người làm thuê
ñã nghĩ ra nhiều biện pháp khắc phục trong ñó có ý tưởng hình thành các quỹ tương
kế, các hội ñoàn..) ñồng thời, ñòi hỏi giới chủ và nhà nước phải trợ giúp một phần

ñể ñảm bảo cuộc sống của họ. Sự ñấu tranh của giới làm thuê trở lên gay gắt khi
giới chủ không thực hiện cam kết như ñã hứa vì giới làm thuê gặp rủi ro, biến cố
ngày một tăng. Kết quả là ñã hình thành quỹ dự trữ ñược trích ra từ một phần lợi
nhuận của giới chủ và giới thợ ñóng góp. ðến năm 1850, tại một số bang của ðức
ñã thành lập quỹ trợ giúp khi ốm ñau và yêu cầu công nhân phải ñóng góp. Dần dần
các hình thức bảo hiểm mở rộng ra cho các trường hợp rủi ro nghề nghiệp, tuổi già
và tàn tật. Năm 1883, nước Phổ (ðức) ñã ban hành luật BHYT và bảo hiểm tai nạn
lao ñộng, tiếp ñó là ñạo luật về hưu trí, ốm ñau... Người có công khởi xướng ra các
ðạo luật này là Tể tướng Bismark (1883 - 1889) với cơ chế ba bên (nhà nước - giới
chủ - giới thợ). Tư tưởng này có ảnh hưởng lớn ñến sự phát triển của BHXH của
nước ðức ngày nay.
BHXH hiện ñại ñược thực hiện trên cơ sở mô hình BHXH của ðức và ñã lan
dần ra châu Âu, sau ñó sang Mỹ La Tinh, rồi ñến Bắc Mỹ và Canada vào những
năm 1930 của thế kỷ XX. Sau chiến tranh thế giới thứ II, BHXH ñược phổ biến
sang các nước vừa giành ñộc lập ở châu Á, châu Phi và vùng Caribe tuỳ theo ñiều
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………..

11


kiện kinh tế xã hội của mỗi nước. BHXH ñã phát triển và không có một mô hình
thống nhất mà rất ña dạng mang ñặc trưng của mỗi nước. Với sự phát triển mạnh
mẽ và ña dạng, BHXH ñã trở thành một trụ cột chính trong hệ thống ASXH (Social
Security) ở mỗi quốc gia. ðạo luật ASXH xuất hiện ñầu tiên ở Mỹ năm 1935 quy
ñịnh thực hiện chế ñộ tuổi già, chế ñộ tử tuất, tàn tật và trợ cấp thất nghiệp. ðến
năm 1941, trong Hiến chương ðại Tây Dương và sau ñó là Tổ chức Lao ñộng quốc
tế (ILO) ñã thống nhất dùng thuật ngữ này trong Công ước quốc tế. Nội dung của
ASXH ñược thể hiện khá cụ thể trong Tuyên ngôn Nhân quyền của ðại Hội ñồng
Liên hiệp quốc năm 1948. Theo thống kê của ILO hiện nay trên toàn thế giới mới
chỉ có 1/5 dân số ñược hưởng các chế ñộ BHXH và hướng tới mở rộng ñến mọi

người lao ñộng. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ hệ thống ASXH của các nước, tổ
chức ASXH trên thế giới ñược ra ñời vào năm 1927 tại Brussel - Bỉ với sự tham gia
của 17 tổ chức ñại diện cho 20 triệu ñối tượng từ Bỉ, Tiệp Khắc, Pháp, Áo, ðức,
Luxembourg, Ba Lan, Thuỵ Sỹ và Anh, ñến nay ISSA ñã lớn mạnh và có tầm ảnh
hưởng quan trọng trên các diễn ñàn hợp tác quốc tế bao gồm 360 tổ chức, cơ quan
ASXH của 150 nước trên thế giới trong ñó có Việt Nam. Trong khu vực ðông Nam
Á, Hiệp hội ASXH ðông Nam Á (ASSA) cũng ñược ra ñời, ñến nay ñã có 18 thành
viên. Như vậy, BHXH hình thành và phát triển ở mỗi quốc gia khác nhau mang ñậm
tính kinh tế chính trị xã hội của từng nước song chúng ñều có chung ñặc ñiểm ñó là
hướng tới một chế ñộ ASXH và an ninh xã hội cho con người.
2.2.1.2. Bản chất của bảo hiểm xã hội trên thế giới
Theo ILO, ñịnh nghĩa: Bảo ñảm xã hội (theo nghĩa của từ social security) là sự
bảo vệ của xã hội ñối với các thành viên của mình thông qua một loạt các biện pháp
công cộng, nhằm chống lại những khó khăn về kinh tế và xã hội do bị ngừng hoặc
giảm thu nhập, gây ra bởi ốm ñau, thai sản, tai nạn lao ñộng, thất nghiệp, thương tật,
tuổi già và chết, ñồng thời bảo ñảm chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia ñình ñông
con.
Như vậy có thể thấy xã hội có nội dung rất lớn bao trùm lên cả bảo hiểm xã
hội nhưng ñồng thời cũng thấy nhiều vấn ñề của BHXH ñược thể hiện thông qua
nội dung của bảo ñảm xã hội.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………..

12


So với các loại hình bảo hiểm khác, ñối tượng, chức năng và tính chất của
BHXH có những ñiểm khác biệt do bản chất của nó chi phối.
Như ñã phân tích ở trên, BHXH có mầm mống trong xã hội công xã nguyên
thuỷ, những khó khăn, rủi ro, bất chắc của cá nhân hay một nhóm người nào ñó ñã
ñược cộng ñồng san sẻ và gánh vác. ðến thời kỳ phong kiến, các quan lại thì ñược

triều ñình cho hưởng bổng lộc và bảo vệ, còn dân thường thì thông qua các hoạt
ñộng tương trợ trong họ hàng, làng xóm hoặc sự giúp ñỡ cưu mang của những
người hảo tâm khi gặp phải rủi ro trong cuộc sống. Trong xã hội phát triển, do sự
tiến bộ của khoa học công nghệ, với sự ra ñời của cuộc cách mạng công nghiệp và
sự khủng hoảng kinh tế toàn cầu ñã làm cho ñời sống của người lao ñộng bấp bênh,
quỹ dự trữ tiền tệ ra ñời với sự ñóng góp của 3 bên (nhà nước - giới chủ - giới thợ)
cũng nhằm mục ñích chia sẽ khó khăn khi người lao ñộng không may gặp rủi ro
như mất việc, hết tuổi lao ñộng, ốm ñau, chết. Cho ñến nay BHXH trong hệ thống
ASXH của các quốc gia trên thế giới phát triển một cách ña dạng nhiều loại hình
bảo hiểm song chúng ñều có bản chất là chia sẻ rủi ro giữ những người tham gia.
Với cách hiểu như vậy, bản chất của BHXH trên thế giới ñược thể hiện ở
những nội dung chủ yếu sau ñây:
Thứ nhất: BHXH mang tính giai cấp, phục vụ giai cấp thống trị.
Thứ hai: BHXH không vượt qua trạng thái kinh tế của mỗi nước.
Thứ ba: BHXH thể hiện mối quan hệ giữa các bên (nhà nước, giới chủ, giới
thợ) nên mang ñặc thù của mỗi quốc gia.
Thứ tư: Cũng giống các loại hình bảo hiểm thương mại khác, BHXH mang
bản chất chia sẻ giữa những người tham gia.
Thứ năm: BHXH mang tính cộng ñồng, phục vụ cộng ñồng, bảo ñảm cho
cộng ñồng phát triển bền vững.
Thứ sáu: BHXH thể hiện cho sự phát triển, ñảm bảo quyền con người của mỗi
quốc gia, là tiêu chí ñể ñánh giá sự phát triển của mỗi nước.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………..

13


2.2.2. Vai trò của Bảo hiểm xã hội
Với bản chất của BHXH là một bộ phận của bảo ñảm an sinh xã hội ñã cho thấy

bảo hiểm xã hội có vai trò lớn không chỉ ñối với công nhân lao ñộng, gia ñình họ mà
cho cả cộng ñồng, nó là một yếu tố ñể nhà nước thực hiện bảo ñảm xã hội hay an sinh
xã hội. Vai trò ñó thể hiển ở một vài ñiểm sau ñây:
Thứ nhất: Nó giải quyết hoặc làm dịu ñi mâu thuẫn giữa chủ - thợ
Theo C.Mác: Hai yếu tố cơ bản ra ñời chủ nghĩa tư bản ñó là có một bộ phận
người có tư liệu sản xuất nhưng không có sức lao ñộng; Có một bộ phận người có
sức lao ñộng nhưng không có tư liệu sản xuất mà theo C.Mác nói: “Họ trần như
nhộng về tư liệu sản xuất” tức là những ông chủ có tiền, có tư liệu sản xuất do một
quá trình tích tụ tư bản họ ñã xây nhà máy, xí nghiệp và tiến hành thuê mướn lao
ñộng. Do tranh giành về lợi ích nên dần dần làm nảy sinh mâu thuẩn giữa những
người làm thuê cho ông chủ và ông chủ, bởi lẽ:
- Những người thợ luôn ñòi hỏi ông chủ của mình thực hiện theo ñúng cam
kết, trả ñủ lương ñảm bảo ngày công cho người công nhân ñể họ tự nuôi sống chính
bản thân mình và gia ñình. Mặt khác, những ông chủ thì luôn muốn trả ít tiền công,
tăng giờ làm và thậm chí còn ñàn áp nặng nề của giới chủ ñối với thợ. Bản chất của
chủ nghĩa tư bản là bóc lột ñể có ñược cái ñược gọi là giá trị thặng dư.
Những người công nhân với ñồng lương ít ỏi khó ñảm bảo cuộc sống của họ
và gia ñình mình. Cùng với ñó nạn ñói, bệnh tật hoành hành, nhiều người làm thuê
chỉ biết trông chờ vào “thượng ñế” nếu gặp rủi ro bất chắc. Nhưng khi BHXH ra ñời
nó ñã làm dịu ñi mâu thuẫn giữa giới chủ và thợ, làm cho người công nhân yên tâm
hơn bởi bản thân họ ñã ñược bảo vệ, sự lo lắng về cuộc sống ñã giảm hẳn.
Thứ hai: Nó là một công cụ hữu hiệu ñể nhà nước thực hiện chính sách an sinh
xã hội.
Chăm lo cho ñời sống của nhân dân luôn là mục tiêu hàng ñầu mà chính phủ các
nước muốn hướng tới. Tuy nhiên ngân sách nhà nước thì còn hạn hẹp ñặc biệt trong
giai ñoạn chủ nghĩa tư bản khi mà tiềm lực kinh tế lại thuộc về các ông chủ của các tập
ñoàn kinh tế lớn. Việc kêu gọi tham gia BHXH của người lao ñộng, người thuê lao

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………..


14


ñộng ñã giúp cho nhà nước tiết kiệm ñược một khoản ngân sách lớn phục vụ cho sự
nghiệp kinh tế của mỗi nước.
2.2.3. Tổ chức quản lý và thực hiện Bảo hiểm xã hội ở một số nước
Ở mỗi quốc gia khác nhau thì có hệ thống bảo hiểm xã hội khác nhau, trong
phạm vi Luận văn này, tác giả chỉ ñưa ra hệ thống tổ chức quản lý của một vài quốc
gia và khu vực ñiển hình trên Thế giới.
2.2.3.1. Bảo hiểm xã hội ở Anh
Hệ thống bảo hiểm quốc gia ở Anh hướng tới mục tiêu thực hiện chế ñộ bảo
hiểm phổ thông cho toàn bộ dân cư thường trú tại Anh: người làm công ăn lương,
lao ñộng ñộc lập và người không việc làm.
Người ta có thể phân thành 3 loại trợ cấp lớn:
- Thứ nhất: Các trợ cấp có sự tham gia ñóng góp gồm các trợ cấp hưu trí, tàn
tật, goá, tai nạn lao ñộng, trợ cấp thất nghiệp và trợ cấp ốm ñau.
- Thứ hai: Các trợ cấp không có sự tham gia ñóng góp và không cần ñiều kiện
về nguồn thu nhập, trong số ñó có trợ cấp gia ñình, trợ cấp người tàn tật và trợ cấp
thương tật quân ñội.
- Thứ ba: Các trợ cấp không có sự tham gia và có ñiều kiện về nguồn thu nhập,
có nghĩa là thu nhập tối thiểu, các trợ cấp nhà ở và trách nhiệm thuế ñịa phương. Ở
Anh, toàn thể hệ thống bảo ñảm xã hội do Nhà nước quản lý. Bộ Y tế quản lý và ñảm
bảo các dịch vụ quốc gia về y tế, các dịch vụ xã hội trợ giúp người già, người tàn tật.
Bộ Việc làm và hưu trí quản lý và tổ chức thực hiện bảo hiểm quốc gia (trợ cấp ốm
ñau, thai sản và hưu trí) và bảo hiểm thất nghiệp.
2.2.3.2. Bảo hiểm xã hội ở Canada
Hệ thống anh sinh xã hội ở Canada ñã ñược thiết lập từ những năm 1930 ñặc
biệt sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Trong giai ñoạn này Chính phủ Canada ñã làm
việc với các tỉnh bang ñể phát triển hệ thống BHXH, cung cấp các khoản hỗ trợ thu
nhập, những người ốm ñau bệnh tật, người tàn tật, người già và các gia ñình có


Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………..

15


×