Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

Phương pháp dạy học Địa lý địa phương ở trường CĐSP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.55 MB, 107 trang )

PHN II. PHNG PHP DY HC
CHNG I. PHNG PHP DY HC A Lí A PHNG
TRNG CAO NG S PHM
BI 1: MC TIấU, NI DUNG V PHNG PHP DY HC A
Lí A PHNG TRNG CSP (1tit)
1. Mc tiờu: Hc xong bi hc ny, SV t c
1.1. Kin thc:
- Trỡnh by đợc mục tiêu, nội dung dạy học LP ở trờng THCS .
- Phõn tớch đặc điểm cỏc PP và kĩ thuật dạy học LP ở trờng THCS .
1.2: K nng
- Bit lm vic vi cỏc loi ti liu hc tp
- So sỏnh c nhng hn ch v u im ca cỏc phng phỏp dạy học
tích cực. ( đặt và giải quyết vấn đề, đàm thoại, dự án)
1.3: Thỏi
- SV nhn thc ỳng n v vai trò của việc giảng dạy ni dung a lý
a phng ở trờng THCS
- Tích cực, nghiêm túc tham gia các họat động giáo dục do a phơng,
nhà trờng tổ chức, phát động.
2. Thông tin:
2.1. Mục tiêu: Việc giảng dạy ĐLĐP trong nhà trờng THCS nhằm các
mục tiêu sau:
2.1.1. Kin thc
- Cú c kin thc (t nhiờn, dõn c, kinh t - XH) trong cỏc chng
trỡnh a lý, c bit l nhng kin thc a lý Vit Nam
- Hiu rừ kin thc a lý a phng (tnh, huyn) qua chng trỡnh hc
tp, kho sỏt nghiờn cu a lý a phng, to iu kin cho HS hiu
rừ v thc t a phng tnh in Biờn (khú khn, thun li) v cú
úng gúp, tham gia ci to, xõy dng a phng, t ú bi dng
nhng tỡnh cm tt p i vi quờ hng t nc.



- Hình thành, bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học (về ĐLĐP).
Những kết luận rút ra, những biện pháp đề xuất đúng đắn là những
đóng góp thiết thực cho địa phương trong công tác sản xuất quản lý xã
hội và thông qua đó phát triển được tư duy khoa học , tư duy địa lý.
2.1.2. Kĩ năng
- Phát triển các năng lực nhận thức và vận dụng kiến thức của HS.
- Biết các phương pháp nghiên cứu phù hợp với trình độ của HS (PP
khảo sát, NC§L§P, quan sát phân tích số liệu, biểu đồ, bản đồ ...).
- Hình thành và phát triển năng lực, trí tuệ và những kĩ năng thực tiễn,
tạo điều kiện cho HS tích lũy vốn sống để tham gia học tập và lao
động sản xuất. Đồng thời bồi dưỡng thế giới quan khoa học, năng lực
trí tuệ và những kĩ năng thực tiễn cho HS.
2.1.3. Thái độ, tình cảm
- Có tình yêu quê hương, đất nước và trân trọng những thành quả lao
động của người dân.
- Có được những hành vi ứng xử tốt, đúng đắn với MT, sử dụng tiết
kiệm TNTN và thúc đẩy HS mong muốn được tham gia, xây dựng quê
hương giàu, đẹp và phát triển bền vững.
2.2.Chương trình môn địa lý và địa lý địa phương ở nhà trường THCS
2.2.1. Đặc điểm về cấu trúc và nội dung của chương trình ĐLĐP.
Trong chương trình địa lý hiện nay ở nhà trường nói chung, trường THCS
nói riêng, phần địa lý địa phương đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định,
xây dựng và đưa vào nội dung giảng dạy nội khóa (chính khóa) và ngày
càng được chú trọng hơn. Khi hướng dẫn thực hiện chương trình Bộ
GD&ĐT đã xác định rõ việc học tập, tìm hiểu, khảo sát, nghiên cứu và giảng
dạy địa lý địa phương là một nhiệm vụ, một nguyên tắc trong giảng dạy và
học tập địa lý. Việc tìm hiểu, nghiên cứu về tự nhiên, dân cư, KT-XH ở
xung quanh, ở địa phương nơi HS sinh sống và học tập giúp cho HS hiểu



biết sâu sắc hơn những tài liệu học tập địa lý trên lớp, có kĩ năng gắn kiến
thức lí thuyết với thực tiễn cuộc sống ngay tại địa phương và gắn với việc
giáo dục hướng nghiệp. Giúp HS tích lũy vốn sống để lao động, sản xuất sau
này.
Trong các trường THCS nội dung ĐLĐP được xây dựng thành môn
học riêng và là một phần kiến thức cơ bản, quan trọng của bộ môn địa lý.
Ngoài việc GV giảng dạy nội dung ĐLĐP theo các bài học riêng biệt theo
chương trình thì nội dung ĐLĐP còn được giảng dạy tích hợp, lồng ghép
hoặc được GV sử dụng để liên hệ trong các bài, các phần trong chương trình
chung. Ở các trường THCS nội dung ĐLĐP được giảng dạy theo bài chủ
yếu ở 2 lớp đó là lớp 8 và lớp 9, còn ở các lớp khác nội dung ĐLĐP thường
được dùng để liên hệ. Việc giảng dạy ĐLĐP nhằm mục đích cung cấp cho
HS một số kiến thức khái quát cơ bản về tự nhiên, dân cư, kinh tế, xã hội,
những thuận lợi, khó khăn trong quá trình PT KT- XH mà địa phương đã
gặp phải. Giúp HS có được kiến thức nền tảng về địa lý, lịch sử hình thành
và phát triển của địa phương để vận dụng tốt vào cuộc sống, lao động sản
xuất.
Ngoài nội dung địa lý địa phương được dạy thành từng bài riêng theo
một hệ thống nhất định, phù hợp với cấu trúc nội dung, chương trình, thời
lượng của từng cấp học, lớp học, nội dung giảng dạy §L§P còn được tiến
hành bằng các cách dưới dạng kết hợp hay lồng ghép, hoặc bằng cách liên
hệ thực tiễn trong từng phần của nội dung bài giảng (kể cả địa lý tự nhiên,
địa lý dân cư và địa lý kinh tế - xã hội); hoặc bằng hình thức dạy học ngoài
lớp : thực hành ngoài trời, tham quan, du lịch, cắm trại, khảo sát địa lý địa
phương và ở mức độ cao hơn là nghiên cứu địa lý địa phương.
2.2.2. Nội dung chương trình địa lý địa phương
Trong chương trình địa lý nhà trường phổ thông, nội dung tìm hiểu về
địa lý địa phương, liên hệ với thực tế, khảo sát địa phương và nghiên cứu địa



lý địa phương là một bộ phận không thể thiếu được ngay từ cấp tiểu học trở
lên và càng lên cao nội dung địa lý địa phương được xây dựng và đưa vào
trong chương trình với yêu cầu càng cao. Phần địa lý địa phương trong
chương trình môn địa lý ở THCS được đưa vào giảng dạy ở cuối chương
trình sách giáo khoa lớp 8 với thời gian qui định 1 tiết, ở lớp 9 thời gian qui
định là 4 tiết với nội dung cụ thể như sau:
Lớp
8

Chương,
bài
Bài 44

Nội dung

Mức độ

Thực hành Tìm hiểu về Tự nhiên, dân Dạy cả bài
cư, KT-XH ở một địa điểm tại địa

9
6,7

phương.
Bài 41,42, TN, dân cư,KT-XH

Dạy cả bài

43, 44
Tất cả các TN, KT- XH, dân cư..


Tích

chương,

ghép và liên hệ

hợp,

lồng

các bài .
2.3. Phương pháp dạy học ĐLĐP ở trường THCS
2.3.1. Những vấn đề chung về dạy và học tích cực.
- PPDH tích cực thực chất là cách dạy hướng tới việc học tập tích cực, tự
giác, chủ động, sáng tạo chống lại thói quen học tập thụ động của SV.
Dạy và học tích cực là một trong những mục tiêu chung và cũng là
một tiêu chuẩn về giáo dục hiệu quả, hướng dẫn cho việc đổi mới cả về PP
đào tạo GV và việc dạy học trong các trường phổ thông. Thực hiện việc dạy
và học tích cực sẽ mang lại hiệu quả cao trong giáo dục. Nhiệm vụ chủ yếu
của người GV là trở thành một người thiết kế và thực hiện cho việc học tích
cực của SV trong bối cảnh cụ thể (nhu cầu GD, điều kiện việc làm của GV
và HS) nhiệm vụ truyền thống của người GV trước đây là truyền thông tin
nay được điều chỉnh và mở rộng thành một nhiệm vụ tạo ra các điều kiện


học tập và hỗ trợ quá trình học tập của HS . HS được khuyến khích tham gia
một cách tích cực các hoạt động học tập (tự suy nghĩ và tìm hiểu bên cạnh
việc chăm chú nghe giảng, làm bài tập và ghi nhớ thông tin) Bản chất của
dạy học nằm trong khái niệm học như một quá trình tích cực và kiến tạo,

thông qua đó người học xây dựng mối quan hệ giữa thông tin mới với những
kiến thức và kĩ năng có sẵn. Điều này có thể đạt được thông qua rất nhiều
các PP dạy và các hoạt động học tập khác nhau cũng như sử dụng các PPDH
truyền thống và các PPDH hiện đại. Sự lựa chọn một PP hay hoạt động dạy
học cụ thể phụ thuộc vào các mục tiêu và các kết quả mong muốn trong một
nội dung bài dạy cụ thể , "cách thức phụ thuộc chức năng". PPDH tích cực
có các dấu hiệu nhận biết như sau:
- Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của SV.
- Dạy học chú trọng rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác
- Kết hợp đánh giá của thầy với sự tự đánh giá của trò
- Vai trò chỉ đạo của GV
2.3.2. Một số PPDH tích cực cần được áp dụng trong việc dạy học ĐLĐP ở
trường THCS.
* Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ bản đồ
- PP hướng dẫn HS khai thác kiến thức từ bản đồ là PPDH đặc trưng cho
môn địa lý ở trường phổ thông , trong đó GV sử dụng bản đồ như một
phương tiện để tổ chức, điều khiển HS tiến hành khai thác tri thức (đây là
cách sử dụng bản đồ theo hướng tích cực hiện nay). Ngoài ra GV có thể sử
dụng bản đồ để minh họa cho nội dung bài giảng .Với cách GV coi bản đồ là
một phương tiện điều khiển quá trình nhận thức kiến thức của HS sẽ hình
thành và rèn luyện cho HS kĩ năng đọc và phân tích bản đồ, cao hơn nữa là
hình thành và phát triển ở HS kĩ xảo học với bản đồ.


- Để tiến hành hướng dẫn HS học bằng bản đồ GV có thể tóm tắt cách thức,
qui trình sử dụng bản đồ theo các bước như sau:
Cách đọc và phân tích bản đồ

Đọc tên bản đồ- XĐ nội dung BĐ

Đọc bảng chú giải - XĐ các đối tượng địa lý
thông qua hệ thống kí ước hiệu

Đối chiếu so sánh vị trí các đối tượng ĐL giữa bản
chú giải với bản đồ để xác định vị trí phân bố và
nhận biết đặc điểm, mối quan hệ giữa các đối tượng
ĐL
Tóm tắt, phân tích đặc điểm của
đối tượng ĐL, báo cáo
Ví dụ: Khi dạy nội dung địa lý địa phương GV hướng dẫn HS khai thác kiến
thức từ bản đồ tự nhiên Tỉnh Điện Biên GV hướng dẫn HS thực hiện tuần tự
các bước đọc và phân tích bản đồ trên, HS sẽ xác định được vị trí các khu
vực địa hình, nhận biết được đặc điểm địa hình, khí hậu, thủy văn, đất trồng
và sinh vật Tỉnh Điện Biên và phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự
nhiên đó cùng tác động của nó tới sự phát triển KT-XH của tỉnh. Sau đó GV
yêu cầu HS mô tả, phân tích, trình bày những vấn đề HS khai thác được trên
bản đồ.
* PP đặt và giải quyết vấn đề
- Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề là phương pháp GV đặt ra
trước HS một (hay hệ thống) vấn đề nhận thức, đưa HS vào tình huống có
vấn đề, sau đó, GV phối hợp cùng HS, hoặc GV hướng dẫn, điều khiển HS


giải quyết các vấn đề học tập để tìm ra được những kết luận cần thiết cho nội
dung học tập.
+ Tình huống có vấn đề là một trạng thái tâm lý, trong đó HS tiếp nhận
khách quan (khó khăn gặp phải trên con đường nhận thức tri thức) như là
mâu thuẫn chủ quan (mâu thuẫn nội tại của bản thân), từ đó, HS bị day dứt
và có ham muốn phải giải quyết. Tình huống có vấn đề còn được gọi là tình
huống học tập được tạo ra ngay lúc bắt đầu bài học mới, một đơn vị kiến

thức mới của bài hoặc khi tìm hiểu về một nội dung, một khái niệm, một mối
quan hệ nhân quả nào đó.
Có thể đặt và tạo tình huống có vấn đề bằng lời nói, suy luận logic, mô tả, kể
chuyện, dùng bảng, biểu, tranh ảnh, băng hình....Nhưng dù bằng cách nào đi
nữa GV cũng cần chú ý tới các kĩ thuật đặt vấn đề và tạo tình huống có vấn
đề trong PPDH đặt và giải quyết vấn đề. Phần lớn GV thường đặt ra trước
HS một câu hỏi có vấn đề trong đó có chứa đựng:
+ Mâu thuẫn giữa cái HS đã biết với cái chưa biết mà HS rất muốn biết,
muốn nhận thức; giữa vốn kiến thức khoa học với vốn kiến thức thực tiễn đa
dạng.
+ Đặt ra trước HS một sự lựa chọn
+ Một nghịch lý, một sự kiện bất ngờ so với cách hiểu cũ của HS và đôi khi
ban đầu nghe ra rất vô lí khiến HS phải ngạc nhiên và muốn đi tìm câu trả
lời cho sự ngạc nhiên đó.
- Về mặt lý luận PP đặt và giải quyết vấn đề được tiến hành theo các bước:
1. Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức : ở bước này GV phải khéo léo
tạo ra và hướng dẫn HS phát hiện, nhận dạng tình huống có vấn đề.
2. Giải quyết vấn đề : đề xuất các cách giải quyết, lập và thực hiện kế hoạch
giải quyết vấn đề.
3. Kết luận: Khẳng định hay bác bỏ các giả thuyết đã nêu, phát biểu kết luận
và có đề xuất mới.


Ví dụ : khi dạy bài Khí hậu Điện Biên GV hướng dẫn HS học theo PPDH
Đặt và giải quyết vấn đề theo các bước sau:
b1. Đặt vấn đề - GV hoặc GV gợi ý, hướng dẫn HS tìm tòi và tự đặt ra tình
huống có vấn đề , sau đó GV giao hoặc cho HS lựa chọn các vấn đề để giải
quyết :
- Điện Biên có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng và ẩm nhưng tại
sao vào tháng II,tháng III (dương lịch) kéo dài tới tháng VI, VII thời tiết ở

Điện Biên lại rất khô và nóng?
- Điện Biên nằm trong vùng Tây Bắc và Bắc trung Bộ là vùng không có mùa
đông lạnh kéo dài, sự hoạt động của gió mùa Đông Bắc bị hạn chế nhưng ở
Điện Biên vẫn có mùa đông lạnh, và gió mùa ĐB xuất hiện từ 2-4 đợt / năm
Vì sao?
b2. Giải quyết vấn đề
- SV phân công nhiệm vụ trong nhóm nghiên cứu tài liệu, đọc bản đồ khí
hậu Tỉnh Điện Biên, xây dựng kế hoạch và đề xuất cách giải quyết vấn đề.
b3. Kết luận: HS có thể khẳng định các vấn đề trên là đúng, sai hoặc chưa
hoàn toàn đúng, không hoàn toàn sai... GV yêu cầu HS giải thích bằng
những chứng cứ về nhiệt độ, lượng mưa, sự hoạt động của gió Phơn Tây
Nam và gió mùa ĐB trên lãnh thổ tỉnh Điện Biên. GV khuyến khích HS đề
xuất các vấn đề mới về khí hậu, thời tiết Điện Biên như: Tại sao có năm rét
đậm kéo dài, có năm mùa mưa đến sớm, năm đến muộn...
* PP đàm thoại gợi mở ( Đàm thoại tìm tòi, phát hiện, ơristic)
Đàm thoại gợi mở là PP GV khéo léo đặt ra hệ thống câu hỏi để HS
trả lời nhằm gợi mở cho HS sáng tỏ những vấn đề mới, tự khai phá những tri
thức mới bằng sự tái hiện những tài liệu đã học hoặc từ những kinh nghiệm
đã tích lũy được trong cuộc sống nhằm giúp HS củng cố, mở rộng, đào sâu,
tổng kết, hệ thống hóa tri thức đã tiếp thu được và nhằm mục đích kiểm tra


đánh giá, giúp HS tự đánh giá việc lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo trong
quá trình học tập.
- PP đàm thoại là một PPDH linh hoạt có thể kết hợp được với nhiều PPDH
khác nhau, đồng thời đây là PP có ý nghĩa tích cực trong việc tạo ra sự hứng
thú nhận thức và lôi cuốn sự tham gia tích cực, tự giác, sáng tạo và độc lập
của HS vào việc giải quyết vấn đề, nhận thức kiến thức, hình thành và phát
triển kĩ năng.
Trong dạy học để sử dụng tốt PPDH đàm thoại gợi mở GV cần xây

dựng hệ thống câu hỏi đảm bảo các yêu cầu của câu hỏi :
+ Câu hỏi phải ngắn gọn, xúc tích, rõ ràng, dể hiểu.
+ Câu hỏi phải bám sát nội dung bài học, phù hợp và phân loại được trình độ
nhận thức của HS.
+ Câu hỏi phải đầy đủ các mức độ nhận thức (theo thang Bloom).GV có thể
sử dụng hệ thống câu hỏi theo các 3 phương án sau:
GV

GV

GV
HS4

HS1

HS2

HS3

HS1

HS2

HS3

HS1

HS2

Ví dụ: Khi dạy bài sông ngòi Điện Biên GV có thể xây dựng và sử dụng hệ

thống câu hỏi như sau:
Trước tiên GV đưa ra một câu hỏi khái quát : Tại sao việc khai thác sông
ngòi ở Tỉnh Điện Biên cần kết hợp với việc bảo vệ và cải tạo?
Để SV trả lời được câu hỏi này GV cần dẫn dắt HS bằng các câu hỏi sau:
- Sông ngòi Điện Biên có đặc điểm gì?
- Sông ngòi Điện Biên có vai trò như thế nào?
- Thực trạng của việc khai thác sông ngòi ở Điện Biên?

HS3


- Hậu quả của việc sông cạn dòng, mất dòng là gì?
- Để khai thác bền vững sông suối Điện Biên chúng ta cần phải làm gì?
- Hãy đề xuất các biện pháp bảo vệ và cải tạo sông Nậm Rốm?
- Theo em hoạt động bảo vệ, cải tạo hệ thống kênh mương ở Điện Biên có
ảnh hưởng tới thời tiết và khí hậu không? Ảnh hưởng như thế nào?
* PP khảo sát, điều tra
- Phương pháp khảo sát, điều tra là một PP đặc thù của dạy học địa lý. Bởi
vì đối tượng nghiên cứu của địa lý học là các thể tổng hợp tự nhiên hoặc
KT- XH theo lãnh thổ. Muốn HS hiểu được các thành phần và các mối quan
hệ của các thành phần trong các thể tổng hợp tự nhiên hoặc KT-XH thì GV
phải hướng dẫn HS nghiên cứu trên một lãnh thổ cụ thể. Đó là địa phương
nơi HS sinh sống và học tập. Tiến hành khảo sát, điều tra nhằm khảo sát
thực tế, thu thập thông tin từ nhiều nguồn và bằng nhiều cách khác nhau.
Sau đó tiến hành phân tích tổng hợp, khái quát để xác định các giả thuyết
đúng, rút ra các kết luận, nêu ra các giải pháp hoặc đề xuất các kiến nghị.
- PP khảo sát điều tra địa lý có ý nghĩa hết sức to lớn về mặt giáo dưỡng và
giáo dục ngoài việc giúp cho HS có điều kiện thực hiện, rèn và phát triển kĩ
năng địa lý và hình thành thói quen nghiên cứu khoa học cho HS. PP này
còn giúp HS có được sự hiểu biết sâu sắc thực tế địa phương (khó khăn,

thuận lợi) giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước quan tâm đến môi
trường xung quanh và muốn làm việc gì đó để xây dựng và phát triển quê
hương. PP khảo sát, điều tra thực hiện nguyên lý " học đi đôi với hành" giúp
cho HS vận dụng kiến thức vào giải quyết các vần đề nảy sinh trong thực
tiễn cuộc sống, làm phong phú nội dung, và hình thức tổ chức học tập.
GV hướng dẫn HS tiến hành khảo sát điều tra theo các bước sau:
+ Xác định mục đích yêu cầu, đối tượng khảo sát, điều tra.
+ Nội dung khảo sát điều tra ( điều tra về cái gì?)


+ Hình thức tổ chức PP khảo sát điều tra (khảo sát, điều tra như thế
nào?)
+ Phương tiện để khảo sát điều tra
+ Viết báo cáo về đối tượng khảo sát, điều tra.
- Kết quả điều tra được thể hiện rất rõ qua bản báo cáo với các mục:
+ Ý nghĩa của vấn đề điều tra
+ Đối tượng điều tra
+ Các bước tiến hành điều tra
+ Kết quả điều tra
+ Đánh giá các công việc đã làm và những kết luận đã rút ra được
thông qua việc điều tra.
+ Giá trị thực tiễn của kết luận điều tra và hướng dẫn vận dụng vào
thực tiễn.
Ví dụ : Khi dạy bài 44 SGK lớp 8 " Tìm hiểu địa phương" GV hướng dẫn
SV tiến hành khảo sát, điều tra nội dung về môi trường địa phương nhằm
tìm hiểu rõ hơn về thực trạng, nguyên nhân và hậu quả, các biện pháp cải tạo
MT địa phương..
GV phải tổ chức và hướng dẫn HS thực hiện các kĩ năng khảo sát
+ Tổ chức : phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng cá nhân hoặc nhóm nhỏ
+ Hướng dẫn các kĩ năng khảo sát

Tiến hành khảo sát ngoài thực địa thì phải vận dụng các kĩ năng: quan sát,
mô tả, ghi chép chúng như thế nào?
Thu thập số liệu thông tin qua quần chúng nhân dân: phỏng vấn trực tiếp,
phiếu điều tra như thế nào? Thu thập và phân tích số liệu thống kê, tài liệu
nào đáng tin cậy và sử dụng ra sao?
+ Hướng dẫn HS viết báo cáo
* PP thảo luận


- Phương pháp thảo luận là PP HS trao đổi với nhau xoay quanh một vấn đề
đặt ra dưới dạng câu hỏi, nhiệm vụ hay bài tập nhận thức. Với PP này HS
luôn chủ động, tích cực, tự giác tham gia, GV giữ vai trò nêu vấn đề, gợi ý,
kiến thiết và tổng kết.
Phương pháp thảo luận trong dạy học địa lý là một dạng đặc biệt của
dạy học hợp tác. Các hoạt động của mỗi các nhân được tổ chức phối hợp
theo chiều đứng ( quan hệ Thày - trò) và theo chiều ngang ( quan hệ trò trò) để đạt được mục tiêu chung. PP thảo luận ngoài việc đánh giá được
kiến thức, kĩ năng và PP làm việc của HS còn giúp GV hiểu được ý thức,
thái độ của HS trong học tập. PP thảo luận có các hình thức tổ chức :
+ Thảo luận theo cặp đôi
+ Thảo luận nhóm
+ Thảo luận chung cả lớp.
- Khi tiến hành thảo luận dù với hình thức nào đi nữa cũng có thể kết hợp sử
dụng các kĩ thuật dạy học : khăn trải bàn, quán cà phê, đắp bóng tuyết, ...
+ Kĩ thuật khăn trải bàn: Khi tổ chức thảo luận nhóm từ 6-8 HS , GV yêu
cầu HS ghi các ý kiến của cá nhân mình vào các góc khăn theo chỗ ngồi của
HS, sau đó tổng hợp ý kiến chung và ghi vào giữa tấm khăn trải bàn như
hình vẽ :

HS3
HS2


HS4

Ý kiến
chung của
cả nhóm

HS1

HS5

HS6
HS8

HS7

+ Kĩ thuật Đắp bóng tuyết: với nhóm 8 HS hoặc cả lớp GV tổ chức cho HS
thực hiện thảo luận với kĩ thuật đắp bóng tuyết bằng cách yêu cầu mỗi HS


ghi tt c nhng hiu bit ca mỡnh v ni dung hc tp sau ú GV tng hp
(hoc yờu cu HS) tt c cỏc ý kin ca HS v a ra ni dung bi hc cn
tỡm hiu.
HS1
HS8
1

HS2

HS7


HS3

HS6

HS4
HS5

+ K thut quỏn c phờ. Vi nhúm 4, 6, 8 HS GV t chc cho HS tho lun
kt hp vi k thut quỏn c phờ bng cỏch : trc tiờn GV yờu cu cá nhân
thc hin k thut khn tri bn (ghi ra giấy những điều mình biết về đối tợng, nhiệm vụ) những HS có cùng ý kiến, quan điểm về đối tợng, nhiệm vụ
đó tập hợp thành 1 nhóm. Mi nhúm c mt ngi li nhúm "bỏn hng"
tc l lm nhim v gii ỏp cỏc cõu hi v thc mc ca cỏc nhúm khỏc đặt
ra, cỏc thnh viờn cũn li i "mua c phờ" tc l i ti cỏc nhúm khỏc thm
quan v t cõu hi yờu cu nhúm ú gii ỏp. Nu quỏn c phờ no cú
nhiu khỏch hng ti thm v t cõu hi m ngi bỏn hng ca nhúm u
gii thớch, lm hi lũng khỏch hng cỏc nhúm thỡ nhúm ú bỏn c nhiu c
phờ, có doanh thu cao=> nhúm ú ó thc hin tt nhim v hc tp m GV
ó giao.
* PP bỏo cỏo
Bỏo cỏo trong dy hc a lý cú ý ngha quan trng, nú rốn luyn cho
SV cỏc k nng giao tip, trỡnh by quan im ca mỡnh trc ngi khỏc,


đối đáp, thảo luận, tranh luận với người khác một cách logic, giúp cho SV có
kĩ năng hợp tác theo nhóm, tổ, lớp.
Nội dung, hình thức báo cáo rất đa dạng, phong phú cho nên, GV
phải hướng dẫn HS lựa chọn nội dung báo cáo cho phù hợp, vừa sức, đảm
bảo thời gian báo cáo. Tránh báo cáo dài dòng, không hấp dẫn, lôi cuốn. Để
hướng dẫn HS báo cáo địa lý GV tiến hành như sau:

b1. Chọn nội dung, chủ đề báo cáo
b2. Chuẩn bị báo cáo:
+ Chuẩn bị đề cương báo cáo
+ Chuẩn bị Địa điểm, thời gian báo cáo
+ Chuẩn bị phương tiện báo cáo
+ Chuẩn bị Kĩ thuật trình bày
b3. Báo cáo
b4. Kết luận
b5. Thảo luận báo cáo.
Ví dụ: Áp dụng PP báo cáo để dạy bài " Tìm hiểu địa phương tỉnh Điện
Biên" Địa lý 8 GV tổ chức dạy như sau:
b1. Chọn nội dung báo các
- GV yêu cầu HS nêu những nội dung chủ yếu hoặc GV đưa ra những nội
dung cần tìm hiểu về Điện Biên cho các nhóm HS lựa chọn.
1. Vấn đề phát triển du lịch ở tỉnh Điện Biên
2. Việc trồng cây phủ xanh đất trống, đồi trọc ở Điện Biên
3. Việc sử dụng chất đốt (than, củi) ở Điện Biên.
4. Các sự cố địa chất ở Tỉnh Điện Biên
b2. Chuẩn bị báo cáo
- GV hướng dẫn HS viết đề cương báo cáo theo chủ đề đã chọn
- HS chuẩn bị địa điểm, thời gian báo cáo


- HS chuẩn bị phương tiện báo cáo ( tăng âm, loa đài, bảng biểu, máy chiếu,
đầu máy video...)
- HS chuẩn bị kĩ thuật trình bày với sự giúp đỡ, hướng dẫn của GV.
b3. Báo cáo
b4. Kết luận
b5. Thảo luận báo cáo
- GV tổ chức cho lớp thảo luận về báo cáo các sự cố địa chất xảy ra ở

tỉnh Điện Biên của nhóm 4. các nhóm khác nhận xét, bổ sung, góp ý.
3. Các phương tiện hỗ trợ
3.1. Đồ dùng thiết bị dạy học
- Máy tính, máy chiếu, giáo án
- Tài liệu có thông tin về ĐLĐP Tỉnh Điện Biên
- Bản đồ hành chính, một số tranh ảnh giới thiệu khái quát về Điện Biên.
- Giấy A0, bút dạ,
3.2. Tài liệu tham khảo
- Áp dụng dạy và học tích cực trong môn địa lý (tài liệu của dự án Việt – Bỉ,
NXB ĐSVP Hà Nội, 2003)
- ĐLĐP , NXB Giáo dục Hà Nội, 1999.
- Phân phối chương trình và SGK địa lý lớp 8, lớp 9 - THCS
4. Cách tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Thảo luận về mục tiêu và nội dung dạy học ĐLĐP ở trường
THCS ( 20 phút)
Mục tiêu:
+ Trình bày được mục tiêu, nội dung ĐLĐP ở trường THCS
Đồ dùng dạy học:
+ Máy tính, máy chiếu, giáo án
+ Bản đồ hành chính, tranh ảnh, tài liệu chứa thông tin Tỉnh Điện
Biên


+ Giấy A0, bút dạ.phiếu học tập
Cách tiến hành
GV: Giao nhiệm vụ cho cá nhân v nhúm bằng PHT s 1
Phiu hc tp s 1
p dụng kĩ thuật Quán cà phê phõn tớch mc tiờu v ni dung LP
trng THCS
SV: Nhn nhim v v ỏp dng k thut quỏn c phờ

- Cá nhân ghi tóm tắt mục tiêu, nội dung ĐLĐP trong nhà trờng THCS ra
giấy A4, sau đó những SV có kết quả giống nhau tập hợp thành 1 nhóm, mỗi
nhóm lại tìm ra kiến thức chung nhất, khái quát nhất ghi ra giấy A0 và trng
bày.
- Các nhóm cử đại diện 1 ngời ở lại nhóm để trả lời và ghi chép các câu hỏi
về các vấn đề xung quanh mục tiêu, nội dung ĐLĐP do các nhóm khác đặt
ra. Các thành viên còn lại của nhóm đi sang các bàn của các nhóm khác quan
sát, nhận xét và đặt câu hỏi cho nhóm mình đến thăm quan.(có thể đặt câu
hỏi trực tiếp hoặc ghi ra giấy A0 của nhóm đó). Nhóm nào có nhiều câu hỏi
và ngời đại diện nhóm trả lời đợc các câu hỏi của các nhóm khác đặt
raộnhms đó có doanh thu cao.
GV: Y/c SV các nhóm báo cáo kết quả bán cà phê.
SV: Bỏo cỏo kt qu doanh thu , nhn xột v b sung .
GV: Nhn xột, B sung v kt lun chun kin thc
SV. Lắng nghe, so sánh và ghi chép
Hot ng 2: Tho lun cỏc PPDHni dung LP trng THCS (20
phỳt)
Mc tiờu :
+ Nêu và trình bày đợc đặc điểm cùng những u, hạn chế của các PP dạy học
ĐLĐP trong nhà trờng trng THCS
+ Bớc đầu biết cách vận dụng đợc các PPDH tích cực vào giảng dạy ĐLĐP.
dựng dy hc:
+ Máy tính, máy chiếu, giáo án
+ Bản đồ hành chính, tranh ảnh, tài liệu có thông tin về ĐL Tỉnh ĐB
+ Giấy A0, bút dạ.


Cỏch tin hnh:
GV: chia lp thnh 4 nhúm giao nhim v cho cỏc nhúm bng PHT s 2
Phiu hc tp s 2

Da vo nhng kin thc ó nghiờn cu trc v cỏc PPDH cỏc KTDH ni
dung LP. Hóy trỡnh by v cỏc PPDH tớch cc v cỏc k thut dy hc
thng s dng dy ni dung LP trng THCS theo mu sau:
Tờn PPDH
Khỏi nim
u, nhc im
Cỏch tin hnh
Vớ d ỏp dng
Kh nng kt hp vi cỏc
PPDH khỏc
N1. PP hớng dẫn SV khai thác kiến thức từ bản đồ, và KT khăn trải bàn
N2. PP đặt và giải quyết vấn đề KTDH đắp bóng tuyết
N3. PP đàm thoại gợi mở, Báo cáo, KT DH quán cà phê
N4. PP khảo sát điều tra, PP thảo luận. KTDH quán cà phê
GV: Y/c mi nhúm ỏp dng cỏc k thut dy hc khỏc nhau thc hin nhim
v. Có thể tóm tắt các bớc tin hnh cỏc PPDH tớch cc bng s
SV: - Nhận nhiệm vụ và hoạt động theo nhóm theo PHT s 2
- Lần lợt từng nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung góp ý.
GV: - Nhn xột, kt lun chun kin thc
dy ni dung a lý a phng cn s dng cỏc PPDH tớch cc
nh: PP t v gii quyt vn , PP m thoi gi m, PP tho lun v cỏc
PP c trng ca mụn a lý. PP bn , kho sỏt iu tra, bỏo cỏo. Bờn cnh
ú cn bit vn dng cỏc k thut: Khn tri bn, p búng tuyt, quỏn c
phờ...vo ging dy ni dung a lý a phng tnh in Biờn.
- Y/c SV tóm tắt bài học
SV: - Lắng nghe, so sánh và ghi chép.
- Tóm tắt bài học bằng sơ đồ


5. §¸nh gi¸

1Tr×nh bµy môc tiªu, néi dung d¹y häc §L§P trong trêng CĐSP.
2. X©y dùng c¸c vÝ dô vÒ viÖc vËn dông c¸c PPDH tÝch cùc vµo d¹y häc néi
dung §L§P TØnh §iÖn Biªn.


BÀI 2: CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ THIẾT KẾ KẾ
HOẠCH
BÀI HỌC ĐLĐP (1 tiết)
1. Mục tiêu: Học xong bài này, SV đạt được.
1.1. Kiến thức:
- Nêu được các hình thức tổ chức dạy học ĐLĐP ở CĐSP
- Phân tích, so sánh các HTTCDH và các kiểu thiết kế kế hoạch bài
học
1.2. Kĩ năng:
- Biết cách làm việc với tài liệu học tập.
- Biết cách thiết kế kế hoạch bài học ĐLĐP
- Áp dụng các PPDH tích cực vào dạy học ĐLĐP ở trường CĐSP
1.3.Thái độ:
- Tích cực trong học tập
- Xác định được vai trò của bản thân trong việc giảng dạy môn Địa lí
nói chung và ĐLĐP ở trường CĐSP
2. Thông tin:
2.1. Các hình thức tổ chức dạy học ĐLĐP
Bộ môn địa lý nói chung và các tiết học địa lý nói riêng cũng như một
số môn học khác trong chương trình ở nhà trường có các hình thức tổ chức
dạy học
2.1.1. Phân loại theo địa điểm học tập
- Dạy ở trên lớp (trong lớp)
- Dạy ngoài lớp.
2.1.2. Phân loại theo nội dung chương trình



- Hình thức tổ chức dạy nội khóa: (dạy theo qui định trong phân phối
chương trình)
- Hình thức dạy ngoại khóa (dạy nội dung nâng cao, mở rộng thời gian
nằm ngoài thời gian qui định trong phân phối chương trình)
2.1.3. Phân loại theo đối tượng học tập:
- Hình thức học cá nhân
- Hình thức học tập theo nhóm nhỏ
- Hình thức học cả tập thể.
Tuy mỗi hình thức tổ chức có những mặt mạnh, yếu khác nhau nhưng
khi vận dụng các hình thức tổ chức dạy học giáo viên cần chú ý hạn chế
những điểm yếu và khai thác triệt để mặt mạnh của hình thức tổ chức dạy
học và nên vận dụng nhiều hình thức tổ chức dạy học khác nhau trong một
tiết học để hiệu quả giờ dạy được tốt hơn. Do đặc điểm của môn địa lý có
quan hệ mật thiết, chặt chẽ với thiên nhiên, với các hoạt động sản xuất của
con người nên việc dạy ngoài lớp mang lại hiệu quả rất lớn về mặt giáo dục
và giáo dưỡng. Đặc biệt với nọi dung địa lý địa phương việc tổ chức cho SV
được học tập ngoài lớp, trong môi trường cụ thể, HS được tiếp xúc trực tiếp
với đối tượng học tập, nghiên cứu chắc chắn hiệu quả sẽ cao hơn rất nhiều.
Dưới đây là một số hình ảnh về các hình thức học tập ĐLĐP Tỉnh Điện
Biên.


Ảnh 3: Học theo nhóm ngoài thực địa

Ảnh 4: Sản phẩm học tập ngoài thực địa của SVSP


Ảnh 5: Tìm hiểu một di tich lịch sử địa phương


2.2. Dạy trên lớp thông qua các tiết học về địa lý địa phương
2.2.1. Khái niệm
- Là hình thức dạy học những nội dung và thời gian được qui định trong
chương trình. Để các giờ dạy địa lý địa phương trên lớp đạt hiệu quả cần
phải có đầy đủ tài liệu nghiên cứu, phải đảm bảo tính khoa học. Điều này rất
cần thiết vì thông qua giờ dạy địa lý địa phương học sinh nắm được cụ thể
đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế, xã hội các vấn đề mà nơi mình đang sinh
sống, học tập cần phải giải quyết. Hiểu được những khó khăn và thuận lợi
của quê hương mình từ đó có thái độ, hành vi đúng đắn trước thực tế đó.
Những giờ giảng trên lớp về nội dung địa lý địa phương trong chương
trình môn địa lý ở trường THCS rất hạn chế, chỉ với 1 tiết thực hành khảo


sát địa phương ở lớp 8 và 4 tiết dạy 2 tiết lí thuyết, 2 tiết thực hành ở lớp 9.
Với thời gian hạn hẹp song giáo viên buộc phải giúp HS hiểu được tất cả
những đặc điểm về điều kiện nhiên nói chung, và đặc điểm cuả từng thành
phần tự nhiên, những đặc trưng về dân cư, kinh tế, chính trị, xã hội, đặc
điểm phát triển kinh tế và từng ngành kinh tế của địa phương, cùng với việc
rèn các kĩ năng địa lý. Vì vậy, khi giảng dạy giáo viên cần tích cực lồng
ghép, tích hợp hoặc liên hệ thực tế địa phương vào những bài giảng có khả
năng tích hợp các nội dung ĐLĐP
2.2.2.Cách tiến hành
-

Kết hợp với những hoạt động thực hành, tham quan khảo sát địa

phương.Giờ học trên lớp phải hệ thống hóa được những điều các em đã biết
còn rời rạc, lẻ tẻ để khái quát thành những vấn đề mang tính qui luật, giúp
các em hiểu sâu sắc hơn bản chất của các hiện tượng sự, vật địa lý ở địa

phương mình .
- Sử dụng các tài liệu nghiên cứu ĐLĐP vào trong các bài giảng địa lý.Việc
sử dụng tài liệu ĐLĐP có thể tiến hành bằng 2 cách:
+ Kết hợp khi giảng bài (đối với những bài có nội dung gần với nội dung
của tài liệu địa lý địa phương)
+ Gắn thực tiễn địa phương vào nội dung bài giảng.
Sử dụng 2 hình thức trên vào việc giảng dạy địa lý sẽ mang lại hiệu quả giáo
dục cao vì khi bài giảng có nhiều tài liệu thực tế thì càng sống động, dễ hiểu
đối với HS trường THCS.
2.3. Hình thức dạy địa lý địa phương ngoài lớp.
2.3.1.Khái niệm
- Là hình thức dạy nội khoá hoặc ngoại khoá ở ngoài địa điểm lớp học
Song song với hình thức dạy trên lớp, có thể dạy học nội dung địa lý địa
phương ở ngoài lớp với các hình thức thực hành ngoài trời (hay trong vườn
địa lý), tham quan, cắm trại. Để giúp học sinh có những hiểu biết cụ thể về


quê hương mình và gây được sự hứng thú học tập, say mê nghiên cứu, tìm
hiểu tự nhiên cho HS qua nội dung địa lý địa phương.
2.3.2. Một số hình thức tổ chức dạy học địa lý địa phương ở ngoài lớp.
- Dạy thực hành trong vườn địa lý
- Tổ chức tham quan, thực tế địa phương.
- Khảo sát địa lý địa phương
- Nghiên cứu địa lý địa phương
- Các hoạt động khác: Câu lạc bộ địa lý, dạ hội địa lý, triển lãm địa lý
địa phương , xây dựng góc địa lý địa phương, thi tìm hiểu viết, vẽ, ca
nhạc, tổ chức các họat động thực tế như trồng cây, hoa làm sạch, đẹp,
xanh hóa trường học, vệ sinh đường phố, trường học....
2.4. Cách thiết kế kế hoạch bài học ĐLĐP
2.4.1. Cách xác định mục tiêu bài học

- Mục tiêu của bài học là cái đích đặt ra cho HS cần phải đạt được sau mỗi
bài học. Cần thay đổi cách viết mục tiêu cho GV bằng cách viết mục tiêu
cho HS . Khi thiết kế kế hoạch bài giảng GV cần phải trả lời được là sau khi
học xong một bài học, (một phần) HS phải nắm được những kiến thức, kĩ
năng gì? Hình thành những thái độ, tình cảm nào? Ở mức độ cao hay thấp?
Mục tiêu của một bài học, một nội dung học tập bao gồm: Kiến thức, kĩ
năng, thái độ. Khi viết mục tiêu bài học cần được thể hiện bằng những động
từ có thể lượng hóa được mức độ nhận thức tri thức của HS như: Biết, hiểu,
trình bày, phân tích, so sáng, giải thích, áp dụng, vẽ, vận dụng....
2.4.2: Chuẩn bị các đồ dùng, thiết bị dạy học
Trong việc đổi mới PPDH địa lý thì việc chuẩn bị đầy đủ, chu đáo đồ
dùng dạy học không kém phần quan trọng, bởi đồ dùng trực quan là phương
tiện dạy học đặc trưng của bộ môn Địa lý, nó góp phần hình thành và phát
triển các kĩ năng, kĩ xảo đÞa lý cho người học. Vì vậy, khi Thiết kế kế hoạch


bài giảng địa lý địa phương GV cần xác định rõ các đồ dùng, thiết bị cần
thiết cho bài giảng:
Ví dụ: Khi dạy bài thực hành về địa lý tự nhiên địa phương với mục tiêu chủ
yếu là rèn kĩ năng vẽ và phân tích biểu đồ GV cần chuẩn bị đồ dùng dạy
học:
- Bảng số liệu về các yếu tố của khí hậu Tỉnh Điện Biên
- Biểu đồ khí hậu của một trạm khí tượng nào đó của Tỉnh Điện Biên
- Một số tranh ảnh về sự tác động của khí hậu tới tự nhiên, hoạt động sản
xuất và sinh hoạt của nhân dân địa phương.
Bên cạnh việc chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng, thiết bị dạy học địa lý địa
phương : bản đồ, sơ đồ, biểu đồ, tranh ảnh, các thiết bị kĩ thuật...GV phải
chú ý hướng dẫn HS sử dụng các loại đồ dùng, thiết bị dạy học phù hợp với
đặc trưng bộ môn, nội dung học tập, với đối tượng học tập. Đặc biệt các thiết
bị dạy học hiện đại nhằm phát huy tối đa các đồ dùng thiết bị dạy học để bài

học đạt được hiệu quả cao. Khi sử dụng tài liệu DH và tài liệu tham khảo để
thiết kế KHBH cần:
- Xác định những nôi dung cơ bản, phù hợp với không gian và thời gian.
- Các PP, kĩ thuật tiếp cận và chuyển tải các nội dung bài học.
- Căn cứ vào trình độ, đặc điểm tâm lí, nhận thức của HS từng ĐP.
2.2.3: Tổ chức các hoạt động của học sinh
- Dựa vào mục tiêu bài học, dạng bài, PPDH và đồ dùng dạy học để lựa
chọn, thiết kế và tổ chức thực hiện các hoạt động nhận thức kiến thức cho
HS.
- Có thể tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh theo hình thức như:
+ Học tập cá nhân
+ Học tập theo nhóm, cặp
+ Học tập cả lớp
- Cấu trúc một hoạt động dạy học gồm:


×