Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của trường cao đẳng công nghiệp hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (766.14 KB, 124 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-------------

NGUYỄN VĂN TIẾN

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG
CÔNG NGHIỆP HƯNG YÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số
: 60.31.10

Người hướng dẫn khoa học: TS. Dương Văn Hiểu

Hµ Néi – 2011


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đã được cảm ơn và tất cả những trích dẫn trong luận văn này đều đã
được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Tiến


Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………….

i


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng đào
tạo của trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên” tôi đã nhận được sự giúp
đỡ, hướng dẫn chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo thuộc khoa Kinh tế và
phát triển nông thôn, trường Đại học nông nghiệp Hà Nội, một số cơ quan,
ban ngành, các đồng nghiệp và bạn bè.
Tới nay, luận văn của tôi đã được hoàn thành. Tôi xin chân thành
cảm ơn TS. Dương Văn Hiểu đã giúp đỡ tôi rất tận tình và chu đáo về chuyên
môn trong quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới lãnh đạo Trường Cao đẳng Công nghiệp
Hưng Yên đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và phát
triển nông thôn, đồng nghiệp và bạn bè đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu
giúp tôi hoàn thiện đề tài.
Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Tiến

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………….

ii


MC LC
LI CAM OAN .............................................................................................. i

LI CM N ...................................................................................................ii
MC LC........................................................................................................iii
DANH MC BNG......................................................................................... v
DANH MC S ....................................................................................... vi
DANH MC T VIT TT..........................................................................vii
PHN I: M U .......................................................................................... 1
1.1. Tớnh cp thit ca ti nghiờn cu .......................................................... 1
1.2. Mc tiờu nghiờn cu................................................................................... 4
1.2.1. Mc tiờu chung........................................................................................ 4
1.2.2. Mc tiờu c th........................................................................................ 4
1.3. i tng v phm vi nghiờn cu.............................................................. 4
1.3.1. i tng nghiờn cu.............................................................................. 4
1.3.2. Phm vi nghiờn cu................................................................................. 5
PHN II: MT S C S Lí LUN V THC TIN V GII PHP
NNG CAO CHT LNG O TO..................................................... 6
2.1. C s lý lun v gii phỏp nõng cao cht lng o to ........................... 6
2.1.1. Mt s khỏi nim..................................................................................... 6
2.1.2. Nội dung giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo .................................. 12
2.2. Cơ sở thực tiễn về giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo ....................... 27
2.2.1. Kinh nghim Vit Nam v ỏnh giỏ cht lng o to....................... 35
PHN III: C IM A BN NGHIấN CU V PHNG PHP
NGHIấN CU............................................................................................... 39
3.1. c im a bn nghiờn cu................................................................... 39
3.1.1. Lch s phỏt trin ca Trng............................................................... 39
3.1.2. Chc nng, nhim v ca Trng......................................................... 41
3.1.3. C cu t chc ca nh trng ............................................................. 43
3.1.4. Nhng thun li v khú khn ca nh trng....................................... 49
Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t .
iii



3.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 51
3.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu và chọn mẫu nghiên cứu ............ 51
3.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu ............................................................... 52
3.2.3. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 53
3.2.4. Phương pháp phân tích.......................................................................... 53
3.2.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu.......................................................... 54
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 55
4.1. Thực trạng thực hiện các giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo của
Trường CĐCN Hưng Yên............................................................................... 55
4.1.1. Thực trạng thực hiện giải pháp đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, trang
thiết bị học tập, thư viện.................................................................................. 55
4.1.2. Tình hình đầu tư tài chính .................................................................... 57
4.1.3. Thực trạng thực hiện giải pháp nâng cao chất lượng, số lượng đội ngũ
giáo viên, cán bộ quản lý................................................................................. 58
4.1.4. Đánh giá thực trạng chất lượng dạy và học của học sinh, sinh viên..... 62
4.1.5. Thực trạng nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển và chuyển giao
công nghệ ........................................................................................................ 72
4.1.6. Thực trạng công tác kiểm tra và tổ chức thi ......................................... 77
4.1.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đào tạo .................... 77
4.2. Định hướng và hoàn thiện một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo
ở Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên.................................................. 82
4.2.1. Định hướng nâng cao chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Công
nghiệp Hưng Yên trong giai đoạn 2011 - 2015 .............................................. 82
4.2.2. Mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Công
nghiệp Hưng Yên trong giai đoạn 2011 - 2015 .............................................. 83
4.2.3. Hoàn thiện một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của Trường
Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên .................................................................. 85
PHẦN V: KẾT LUẬN .................................................................................. 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 101

PHỤ LỤC ..................................................................................................... 103
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………….
iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Bảng chỉ số dùng trong GD ĐH Hoa Kỳ..................................................30
Bảng 2.2: Tình hình công tác kiểm định các cơ sở GD&ĐT kỹ thuật nghề nghiệp ở
các nước Tiểu vùng sông Mê Công ..........................................................................32
Bảng 2.3: Kết quả lấy ý kiến về các chuẩn mực kiểm định ......................................33
Bảng 3.1. Số lượng mẫu điều tra...............................................................................52
Bảng 4.1: Cơ sở vật chất của trường 3 năm 2008 – 2010 .........................................55
Bảng 4.2: Thu chi tài chính của trường trong 3 năm ................................................57
Bảng 4.3: Phân loại trình độ chuyên môn của giảng viên trong 3 năm 2008– 2010 59
Bảng 4.4: Phân loại GV, CBCNV theo trình độ đến thời điểm 01/01/2011.............60
Bảng 4.5: Phân loại GV theo độ tuổi đến ngày 01/01/2011 .....................................62
Bảng 4.6: Số lượng HS, SV học tại trường 3 năm 2008 – 2010..............................63
Bảng 4.7: Đánh giá kết quả học tập năm thứ nhất của SV CĐ khoá 1, 2, 3 .............64
Bảng 4.8: Tỷ lệ kết quả học tập của SVCĐ khóa 1, 2, 3 .........................................65
Bảng 4.9: Kết quả học tập năm thứ 1, thứ 2, thứ 3 của SVCĐ khoá 1 ....................66
Bảng 4.10: Tỷ lệ kết quả học tập của SVCĐ khoá 1 năm thứ 1, 2, 3 .......................67
Bảng 4.11: Đánh giá kết quả học tập của HS TCCN khoá 42, 43 ............................68
Bảng 4.12: Tỷ lệ kết quả học tập của HS TCCN ......................................................69
Bảng 4.13: Việc làm của HS, SV tốt nghiệp trường CĐCN HY khoá 40, 41 ................70
Bảng 4.14: Tỷ lệ HS TCCN tốt nghiệp có việc làm .................................................71
Bảng 4.15: Tỷ lệ HS tốt nghiệp có việc làm đúng nghề ĐT .....................................71
Bảng 4.16: Chất lượng hành nghề của HS tốt nghiệp...............................................71
Bảng 4.17: Kết quả nghiên cứu khoa học của trường trong 3 năm ..........................74
Bảng 4.18. Kết quả công tác biên soạn giáo trình đối với hệ TCCN và TCN ................76
Bảng 4.19. Đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên từ phía cán bộ quản lý ..............78

Bảng 4.20. Đánh giá chương trình đào tạo từ học sinh, cựu học sinh ......................79
Bảng 4.21. Đánh giá cơ sở vật chất, trang thiết bị từ phía học sinh và cựu học sinh .......... 80
Bảng 4.22. Đánh giá kỹ năng làm việc của học sinh,sinh viên từ phía doanh nghiệp ........ 81
Bảng 4.23: Phát triển quy mô đào tạo của trường....................................................86
Bảng 4.24: Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý của trường.........................................88
Bảng 4.25: Phát triển đội ngũ Giáo viên của trường.................................................88

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………….

v


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Quan hệ giữa mục tiêu và CL đào tạo ........................................... 26
Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức của trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên ..... 44

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………….

vi


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TCCN

Trung cấp chuyên nghiệp

TCN

Trung cấp nghề


CNH, HĐH

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa



Trung ương

NXB

Nhà xuất bản

GDĐT

Giáo dục đào tạo

GDCN

Giáo dục chuyên nghiệp

GD

Giáo dục

TC

Trung cấp




Cao đẳng

THPT

Trung học phổ thông

THCS

Trung học cơ sở

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

SV

Sinh viên

CL

Chất lượng

CBCNV

Cán bộ công nhân viên


CĐCNHY

Cao đẳng công nghiệp Hưng Yên

ĐT

Đào tạo

ĐVT

Đơn vị tính

BQ

Bình quân

NCKH

Nghiên cứu khoa học

NH

Người học

QTKD

Quản trị kinh doanh

CNTT


Công nghệ thôgn tin

TS

Tiến sĩ

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………….

vii


PHẦN I
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Thế kỷ 21 đánh dấu quá trình hội nhập và toàn cầu hóa mạnh mẽ của
các quốc gia trên trên thế giới, trong đó có sự phát triển nhanh của nền kinh tế
tri thức. Mỗi quốc gia đều tìm cho mình một con đường phát triển riêng dựa
trên khai thác lợi thế như: nguồn nhân lực, khoa học công nghệ... Trong đó,
sự phát triển của giáo dục, khoa học công nghệ là động lực then chốt cho sự
phát triển nhanh, bền vững của mỗi quốc gia. Thực tế cho thấy, lợi thế sẽ
thuộc về quốc gia, tổ chức có chất lượng nguồn nhân lực tốt, sở hữu công
nghệ tiên tiến, hiện đại và phù hợp với nhu cầu xã hội.
Trong những năm qua, Giáo dục Việt Nam đã có nhiều thành tích
nhưng cũng đang bộc lộ những hạn chế và bất cập; tình trạng thừa thầy, thiếu
thợ khá phổ biến làm cho cơ cấu lao động bị mất cân đối; chất lượng lao động
qua đào tạo không đáp ứng được nhu cầu; các trường chỉ tập trung vào việc
hoàn thiện kỹ năng cứng cho người học trong đó kỹ năng mềm lại không
được chú trọng. Thực tế đã có nhiều hội thảo được tổ chức trong thời gian qua
nhằm đánh giá thực trạng chất lượng giáo dục và tìm ra giải pháp góp phần
nâng cao chất lượng đào tạo. Hội thảo “Nhân tài với thịnh suy đất nước” do

TƯ hội khoa học phát triển nguồn nhân lực, nhân tài Việt Nam tổ chức ngày
27/9/2011. Hội thảo cũng đã tổng kết đánh giá về thực trạng chất lượng giáo
dục Việt Nam là “Nhân thì có, còn tài thì ít”; hoặc sáng 27/9/2011, ban Tuyên
giáo Trung ương đã tổ chức tọa đàm “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục
và đào tạo” trong đó nhiều ý kiến của các chuyên gia về giáo dục là cần phải
đổi mới toàn diện và đổi mới tận gốc để góp phần nâng cao chất lượng đào
tạo trong thời gian tới.
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………….

1


Thách thức trên đối với giáo dục trong thời gian tới là rất lớn. Chính
phủ cũng đã thảo luận về dự thảo chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam đến
năm 2020 là đổi mới căn bản và toàn diện theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa
và hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục toàn diện được nâng cao; giáo dục
đạo đức, kỹ năng sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành được chú trọng;
đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp
CNH, HĐH đất nước; đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục và cơ hội học
tập suốt đời đối với mỗi người dân. Để đạt được các mục tiêu, các giải pháp
cũng đã được Chính phủ đưa ra và cần sự phối hợp của các trường, các cơ sở
đào tạo, của các ngành và toàn xã hội.
Mặt khác đường lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước ta trong
giai đoạn hiện nay là phát triển nền kinh tế với nhiều thành phần kinh tế, theo
cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa. Trong bối cảnh đó nền giáo dục của Việt Nam chịu sự cạnh tranh khốc
liệt của cơ chế thị trường trong và ngoài nước về lĩnh vực đào tạo. Để thắng
lợi trong cạnh tranh, chất lượng đào tạo là yếu tố vô cùng quan trọng, quyết
định sự thành công, hay thất bại của các Trường đào tạo Đại học, Cao đẳng,
Trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề.

Thực trạng trên đặt ra nhiệm vụ cho các bộ ngành, trong đó trường Cao
đẳng Công nghiệp Hưng Yên cũng không nằm ngoài xu thế đó. Nếu chất
lượng đào tạo tốt (có nghĩa là học sinh, sinh viên tốt nghiệp có trình độ
chuyên môn vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, tỷ lệ có việc làm cao, tỷ lệ
việc làm đúng nghề cao) khi đó học sinh, sinh viên đến học ở trường tăng lên,
xét về mặt vi mô làm cho quy mô của Trường phát triển, thu nhập của cán bộ
công nhân viên cao; về mặt vĩ mô đã đào tạo cho xã hội nguồn nhân lực tốt
giúp cho xã hội có đội ngũ quản lý, đội ngũ lao động tốt, tạo ra năng suất cao,
chất lượng sản phẩm tốt, làm cho nền kinh tế, xã hội phát triển. Ngược lại
chất lượng đào tạo không tốt (có nghĩa là học sinh, sinh viên tốt nghiệp có
trình độ chuyên môn không vững vàng, có phẩm chất đạo đức chưa tốt, tỷ lệ
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………….
2


có việc làm thấp, tỷ lệ việc làm đúng nghề thấp) khi đó học sinh, sinh viên
đến học ở trường giảm xuống, xét về mặt vi mô làm cho quy mô đào tạo của
Trường giảm, thu nhập của cán bộ công nhân viên thấp; Về mặt vĩ mô đã đào
tạo cho xã hội nguồn nhân lực kém, xã hội có đội ngũ quản lý, đội ngũ lao
động kém, tạo ra năng suất thấp, chất lượng sản phẩm thấp, làm cho nền kinh
tế, xã hội kém phát triển.
Chương trình đào tạo chưa hợp lý giữa lý thuyết và thực hành. Chương
trình đào tạo còn nặng về lý thuyết chiếm khoảng 70% số tiết, thực hành thì ít
chiếm khoảng 30% số tiết về một số các môn học chuyên ngành. Đó là sự mất
cân đối trong chương trình đào tạo của nhà trường. Học sinh, sinh viên sau
khi ra trường sẽ thiếu kỹ năng làm việc thực hành tại các nhà máy. Trong khi
đó lại không vận dụng hết được lý thuyết được học vào trong thực tế sản xuất
dẫn đến tình trạng thừa thầy và thiếu thợ.
Sinh viên ra trường vẫn chưa bắt kịp và làm quen với kỹ thuật mới của
các doanh nghiệp, tỷ lệ sinh viên làm được việc về kiến thức chuyên môn kém

đa số vừa làm vừa học mót kinh nghiệm của các đồng nghiệp. Mặt khác sẽ
không được làm theo ý nguyện xin việc đúng chuyên ngành, đa số làm trái
ngành, trái nghề. Các doanh nghiệp thường xuyên thay đổi mô hình sản xuất
hoặc mua những máy móc có trang thiết bị hiện đại vào làm việc để theo kịp
cơ chế của thị trường nên nhiều sinh viên rất lúng túng, thiếu hiểu biết về
chuyên môn không thể làm được việc như doanh nghiệp mong đợi ở họ.
Các doanh nghiệp nhận sinh viên về làm việc hầu như phải tiến hành
đào tạo lại hoặc đào tạo bổ sung tay nghề, đào tạo bổ sung kỹ năng thực hành
tại doanh nghiệp từ 3 đến 6 tháng vì trình độ tay nghề của sinh viên còn kém,
còn chậm, còn chưa thích nghi được với môi trường mới, phong cách làm
việc, áp lực trong công việc.
Xuất phát từ thực tế trên tôi quyết định chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao
chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên”.
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………….

3


1.2. Mc tiờu nghiờn cu
1.2.1. Mc tiờu chung
ỏnh giỏ cht lng o to ca Trng Cao ng cụng nghip Hng
Yờn nhm xõy dng mt s gii phỏp nõng cao cht lng o to ti Trng
Cao ng cụng nghip Hng Yờn.
1.2.2. Mc tiờu c th
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo.
- Đánh giá thực trạng chất lợng đào tạo của trờng Cao đẳng công nghiệp
Hng Yên.
- ỏnh giá thc trng thc hin các gii pháp nâng cao chất lợng đào
tạo Trng Cao đẳng công nghiệp Hng Yên. Phân tích nhân tố ảnh hởng
đến thực hiện giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo của Trờng Cao đẳng

công nghiệp Hng Yên.
- xut phng hng và hoàn thin gii pháp nâng cao cht lng
ào to của Trờng Cao đẳng công nghiệp Hng Yên.
1.3. i tng v phm vi nghiờn cu
1.3.1. i tng nghiờn cu
* Nghiên cu các gii pháp nâng cao cht lng ào to của Trờng Cao
đẳng công nghiệp Hng Yên.
* i tng thu thp ti liu:
- Nhng sinh viờn ang theo hc ti Trng Cao đẳng công nghiệp Hng Yên.
- Nhng sinh viờn ó tt nghip
- Nhúm giỏo viờn ang dy ti Trng Cao đẳng công nghiệp Hng Yên.
- Nhng n v s dng lao ng c o to ti Trng Cao đẳng công
nghiệp Hng Yên.

Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t .

4


1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Đánh giá chất lượng đào tạo của Trường Cao
đẳng công nghiệp Hưng Yên.
- Phạm vi về không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu đào tạo của
Trường Cao ®¼ng c«ng nghiÖp Hưng Yªn, xã Giai Phạm – huyện Yên Mỹ tỉnh Hưng Yên.
- Phạm vi về thời gian: Đề tài nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2008 -2010.
Câu hỏi nghiên cứu:
- Thực trạng chất lượng đào tạo của Trường Cao ®¼ng c«ng nghiÖp Hưng Yªn
trong giai đoạn 2008 – 2010 như thế nào?
- Những nguyên nhân nào ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của Trường Cao
®¼ng c«ng nghiÖp Hưng Yªn?

- Muốn nâng cao chất lượng đào tạo của Trường Cao ®¼ng c«ng nghiÖp Hưng
Yªn cần thực hiện những giải pháp nào?

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………….

5


PHẦN II
MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI PHÁP
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO
2.1. Cơ sở lý luận về giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo
2.1.1. Một số khái niệm
* Khái niệm về chất lượng
Chất lượng luôn là vấn đề quan trọng, là một phạm trù phức tạp mà
con người thường hay gặp trong các lĩnh vực hoạt động của mình. Việc
phấn đấu nâng cao chất lượng được xem là một trong những nhiệm vụ quan
trọng nhất của bất kỳ một cơ sở hoạt động nào. Vậy chất lượng là gì? Thuật
ngữ “chất lượng” có nhiều quan điểm khác nhau trong cách tiếp cận và từ
đó đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau:
+ Chất lượng là “cái làm nên phẩm chất, giá trị của sự vật” hoặc là “cái
tạo nên bản chất sự vật, làm cho sự vật này khác với sự vật kia” (Từ điển
tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, 1998).
+ Chất lượng là “tổng thể những tính chất, thuộc tính cơ bản của sự vật,
sự việc... làm cho sự vật, sự việc này phân biệt với sự vật, sự việc khác” (Từ
điển tiếng Việt phổ thông, NXB Khoa học xã hội, H.1987).
Như vậy, định nghĩa nêu trong từ điển trên chưa nói đến “khả năng thoả
mãn nhu cầu” một điều cực kỳ quan trọng mà các nhà quản lý rất quan tâm.
+ Chất lượng là “sự phù hợp với những yêu cầu hay đặc tính nhất định”
(Theo Philip B. Grosby).

+ Chất lượng là “tiềm năng của một sản phẩm hay dịch vụ nhằm thoả
mãn nhu cầu người sử dụng” (Tiêu chuẩn Pháp – NFX 50- 109).
+ Theo ISO 8402 (1994): “Chất lượng là một tập hợp các đặc tính của
một thực thể tạo cho thực thể đó khả năng làm thoả mãn nhu cầu đã xác định
hoặc tiềm ẩn”.
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………….

6


+ Theo Kaoru Ishikawa (Nhật): “Chất lượng là sự thoả mãn nhu cầu
với chi phí thấp nhất”. Chất lượng phải dựa trên căn bản là đào tạo, huấn
luyện và giáo dục thường xuyên. Chính vì vậy, trách nhiệm về chất lượng phụ
thuộc từ 80% đến 85% vào ban lãnh đạo.
+ Theo W.Edwards Deming (Mỹ): “Chất lượng là mức độ dự báo được
về độ đồng đều và độ tin cậy với chi phí thấp và phù hợp với thị trường”.
Chất lượng đạt được cần thiết phải có sự tham gia của toàn thể nhân viên.
Nhưng lãnh đạo chịu trách nhiệm đến 90% các vấn đề về chất lượng.
Như vậy, chất lượng là một khái niệm trừu tượng và đa chiều, dựa trên
các cách tiếp cận khác nhau thì lại có một quan niệm khái niệm khác nhau về
chất lượng. Tuy nhiên, một định nghĩa phổ biến theo tiêu chuẩn ISO đưa ra
trong ISO 8402:1984: “Chất lượng là một tập hợp các tính chất và đặc trưng
của một thực thể, tạo cho nó có khả năng thoả mãn những nhu cầu đã được
nêu rõ hoặc còn tiềm ẩn” Đây là định nghĩa có nhiều ưu điểm nhất, nó được
xem xét một cách toàn diện và rộng rãi hơn; phản ánh được bản chất của sự
vật và dùng để so sánh sự vật này với sự vật khác.
• Khái niệm về chất lượng đào tạo
Chất lượng đào tạo là khái niệm trừu tượng, đa chiều và nó phụ thuộc
vào nhiều nhân tố tác động, khi các nhân tố tác động đến nó thay đổi cũng làm
cho chất lượng đào tạo thay đổi theo. Do đó, để đánh giá được chất lượng đào

tạo cần dùng một hệ thống các chỉ tiêu về mặt định tính, định lượng để phân
tích và đánh giá.
Chất lượng đào tạo luôn là vấn đề quan trọng của các trường, các cơ sở
đào tạo và của cả xã hội, nó phản ánh kết quả của các cơ sở đào tạo, của cả hệ
thống đào tạo. Chất lượng đào tạo được biến đổi theo thời gian và không gian
dưới sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau. Do đó, việc nâng cao chất lượng
đào tạo được xem là nhiệm vụ quan trọng của các cơ sở đào tạo nói chung và
các cơ sở đào tạo trung cấp chuyên nghiệp nói riêng.
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………….

7


Các quan niệm về chất lượng đào tạo:
- Chất lượng được đánh giá bằng “Đầu vào”
Một số nước phương tây có quan điểm cho rằng “Chất lượng đào tạo
phụ thuộc vào chất lượng hay số lượng các yếu tố đầu vào của cơ sở đào tạo
đó”. Quan điểm này được gọi là “quan điểm nguồn lực” có nghĩa là:
“Nguồn lực” = “chất lượng”
Theo quan điểm này, nếu một trường tuyển được học sinh, sinh viên
giỏi, có đội ngũ cán bộ giảng dạy uy tín, có cơ sở vật chất tốt… thì được coi là
trường có chất lượng đào tạo tốt.
Quan điểm này đã bỏ qua quá trình tổ chức và quản lý đào tạo diễn ra
rất đa dạng và liên tục trong một khoảng thời gian. Sẽ khó giải thích trường
hợp một trường đã có nguồn lực “đầu vào” dồi dào nhưng chất lượng đầu ra
hạn chế hoặc ngược lại. Theo cách đánh giá này, cho rằng dựa vào chất lượng
nguồn lực đầu vào có thể đánh giá được chất lượng đầu ra.
- Chất lượng được đánh giá bằng “Đầu ra”
“Đầu ra” là kết quả, là sản phẩm của quá trình đào tạo được thể hiện
bằng năng lực, chuyên môn nghiệp vụ, sự thành thạo trong công việc hay khả

năng cung cấp các dịch vụ của cơ sở đào tạo đó. Có quan điểm cho rằng “đầu
ra” của quá trình đào tạo có tầm quan trọng hơn nhiều so với “đầu vào”.
- Chất lượng được đánh giá bằng “Giá trị gia tăng”
Quan điểm này cho rằng một trường có tác động tích cực và tạo ra sự
khác biệt của sinh viên về trí tuệ, nhân cách… của học sinh, sinh viên, điều đó
cho thấy trường đã tạo ra được giá trị gia tăng cho học sinh, sinh viên đó.
“Giá trị gia tăng” được xác định bằng giá trị của “đầu ra” trừ đi giá trị của
“đầu vào” kết quả thu được được coi là chất lượng đào tạo của trường.
Quan điểm này chỉ tồn tại về mặt lý thuyết vì trên thực tế rất khó có thể
thiết kế một thước đo thống nhất về định mặt định lượng để đánh giá chất
lượng “đầu vào” và “đầu ra” từ đó tìm ra mức chênh lệch để đánh giá chất
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………….
8


lượng đào tạo. Ngoài ra, mỗi cơ sở đào tạo, mỗi trường lại không thống nhất
về chương trình đào tạo, mục tiêu…
- Chất lượng được đánh giá bằng “Giá trị học thuật”
Đây là quan điểm truyền thống của nhiều trường học phương Tây, chủ
yếu dựa vào sự đánh giá của các chuyên gia về năng lực học thuật của đội ngũ
giảng viên trong từng trường trong quá trình thẩm định, công nhận chất lượng
đào tạo của trường. Điều này có nghĩa là trường nào có đội ngũ giảng viên có
học vị, học hàm cao, có uy tín khoa học lớn thì được xem là trường có chất
lượng cao.
Hạn chế của quan điểm này là ở chỗ, cho dù năng lực học thuật có thể
được đánh giá một cách khách quan, thì cũng khó có thể đánh giá những cuộc
cạnh tranh của các trường để nhận tài trợ cho các công trình nghiên cứu trong
môi trường không thuần học thuật. Ngoài ra, liệu có thể đánh giá được năng
lực chất xám của đội ngũ giảng dạy và nghiên cứu khi có xu hướng chuyên
ngành hoá ngày càng sâu, phương pháp luận ngày càng đa dạng. Đặc biệt là

trong lĩnh vực giáo dục hiện nay có quá nhiều các trường Trung cấp, Cao
đẳng, Đại học, xu thế đa dạng hóa các ngành nghề, lĩnh vực đào tạo; sự buông
lỏng trong quản lý cũng như khả năng quản lý yếu kém trong Giáo dục đã làm
cho số lượng các học thuật mà các trường sở hữu tăng nhưng chất lượng cũng
đang báo động.
- Chất lượng được đánh giá bằng "Văn hoá tổ chức"
Quan điểm này cho rằng văn hoá tổ chức riêng có tác dụng hỗ trợ cho
quá trình liên tục cải tiến chất lượng. Vì vậy, một trường được đánh giá là có
chất lượng khi nó có được "Văn hoá tổ chức riêng" nhằm mục tiêu là không
ngừng nâng cao chất lượng đào tạo. Quan điểm này bao hàm cả các giả thiết
về bản chất của chất lượng và bản chất của tổ chức.
- Chất lượng được đánh giá bằng "Kiểm toán"
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………….

9


Quan điểm này tiếp cận từ các yếu tố bên trong của tổ chức và nguồn
thông tin cung cấp cho việc ra quyết định. Nếu kiểm toán tài chính xem xét
các tổ chức có duy trì chế độ sổ sách tài chính hợp lý hay không, thì kiểm
toán chất lượng quan tâm xem các trường có thu thập đủ thông tin cần thiết
hay không, quá trình thực hiện các quyết định về chất lượng có hợp lý và hiệu
quả không. Quan điểm này cho rằng, nếu một cá nhân có đủ thông tin cần
thiết thì có thể có được các quyết định chính xác, khi đó chất lượng giáo dục
được đánh giá thông qua quá trình thực hiện, còn "đầu vào" và "đầu ra" chỉ là
các yếu tố phụ.
Trên thực tế có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm chất lượng đào
tạo, do khái niệm “chất lượng” được dùng chung cho cả hai quan niệm: chất
lượng tuyệt đối và chất lượng tương đối, do đó khái niệm chất lượng đào tạo
cũng mang tính trừu tượng.

Với quan niệm chất lượng tuyệt đối thì “chất lượng” được dùng cho
những sản phẩm, những đồ vật hàm chứa trong nó những phẩm chất, những
tiêu chuẩn cao nhất khó có thể vượt qua được. Nó được dùng với nghĩa chất
lượng cao, hoặc chất lượng hàng đầu.
Với quan niệm chất lượng tương đối thì “chất lượng” dùng để chỉ một số
thuộc tính mà người ta gán cho sản phẩm, đồ vật. Theo quan niệm này thì một
vật, một sản phẩm, hoặc một dịch vụ được xem là có chất lượng khi nó đáp ứng
được các mong muốn mà người sản xuất định ra, và các yêu cầu người tiêu thụ
đòi hỏi. Từ đó nhận ra rằng chất lượng tương đối có hai khía cạnh:
Thứ nhất, Đạt được mục tiêu (phù hợp với tiêu chuẩn) do người sản
xuất đề ra. Khía cạnh này chất lượng được xem là “chất lượng bên trong”.
Thứ hai, Chất lượng được xem là sự thoả mãn tốt nhất những đòi
hỏi của người dùng, ở khía cạnh này chất lượng được xem là “chất lượng
bên ngoài”.
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………….

10


Theo cách tiếp cận trên thì tại mỗi trường, cơ sở đào tạo cần xác định
mục tiêu và chiến lược sao cho phù hợp với nhu cầu của người học, của xã
hội để đạt được “chất lượng bên ngoài” đồng thời phải cụ thể hóa các mục
tiêu trên thông qua quá trình tổ chức, phối hợp giữa các bộ phận...các hoạt
động của nhà trường sẽ được hướng vào nhằm mục đích đạt mục tiêu đó, đạt
“chất lượng bên trong”.
Nhu cầu xã hội

Kết quả đào tạo phù hợp với nhu
cầu xã hội --> Đạt chất lượng
ngoài


Kết quả đào tạo

Mục tiêu đào tạo
Kết quả đào tạo khớp với mục tiêu đào
tạo --> Đạt chất lượng trong

Hình 1.1 Sơ đồ quan niệm về chất lượng đào tạo
Sản phẩm của quá trình đào tạo là con người và các dịch vụ đào tạo (đầu
ra) của quá trình đào tạo và được thể hiện cụ thể ở các phẩm chất, giá trị nhân
văn và năng lực vận hành nghề nghiệp. Với yêu cầu đáp ứng nhu cầu nhân lực
của thị trường lao động, quan niệm về chất lượng đào tạo không chỉ dừng ở kết
quả của quá trình đào tạo với những điều kiện đảm bảo chất lượng như: cơ sở
vật chất, đội ngũ giảng viên,... mà còn phải tính đến mức độ phù hợp và thích
ứng của học sinh tốt nghiệp đối với yêu cầu công việc, nhu cầu của người sử
dụng lao động và xã hội.
Tuy nhiên, cần nhấn mạnh rằng: chất lượng đào tạo trước hết phải là
kết quả của quá trình đào tạo và được thể hiện trong hoạt động nghề nghiệp
của người học. Quá trình thích ứng với thị trường lao động không chỉ phụ
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………….

11


thuc vo cht lng o to m cũn ph thuc cỏc yu t ca th trng nh:
quan h cung cu, giỏ c sc lao ng, chớnh sỏch s dng v b trớ cụng
vic ca Nh nc, ngi s dng lao ng. Do ú kh nng thớch ng cũn
phn ỏnh c v hiu qu o to ngoi xó hi v th trng lao ng.
2.1.2. Nội dung giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo
2.1.2.1. Đầu t cơ sở vật chất

Cơ sở hạ tầng ở các trờng trọng điểm hiện nay khá kiên cố và bề thế,
có phần trội hơn so với các cơ sở đào tạo khác trong hệ thống. Tất cả các
trờng đều có hệ thống phòng học, nhà xởng thực hành, phòng thí nghiệm,
th viện và ký túc xá. Trên 80% diện tích xây dựng này là nhà tầng kiên cố.
Vấn đề đặt ra là mặc dù cơ sở hạ tầng khá kiên cố và hiện đại song hầu
hết các trờng vẫn ở trong tình trạng quá tải vì qui mô đào tạo những năm gần
đây tăng rất nhanh. Một số trờng vẫn phải thuê địa điểm đào tạo do không đủ
phòng học. Vì vậy, nhu cầu đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng cho đào tạo của các
trờng vẫn còn khá lớn, đặc biệt là với tốc độ gia tăng học viên nh hiện nay.
Cơ sở hạ tầng (bao gồm phòng học, nhà xởng thực hành ) hiện tại còn thiếu
khoảng 20% so với nhu cầu đào tạo thực tế.
Về trang thiết bị đào tạo
Hầu hết các trờng trọng điểm đều có những trang thiết bị đào tạo
hiện đại, đặc biệt là các thiết bị dùng chung nh máy slide, overhead
projector, tv&vcd . Nhiều thiết bị đào tạo chuyên môn (phục vụ đào tạo
thực hành của các nghề) cũng đã đợc các trờng trang bị. Các thiết bị này
giúp cho việc giảng dạy và học tập đạt chất lợng cao hơn, các kỹ năng mà
ngời học có đợc phù hợp với thực tế sản xuất hơn và dễ thích ứng với
công việc khi tốt nghiệp.

Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t .

12


2.1.2.2. Nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên
* Về giáo viên:
Giống nh các cơ sở đào tạo khác, số lợng giáo viên dạy nghề tại các
trờng cũng không ngừng gia tăng trong những năm gần đây song vẫn không
kịp đáp ứng do qui mô đào tạo tăng nhanh. Cha có trờng nào đảm bảo đợc

định mức chuẩn của dạy nghề là 15 học sinh/ 1 giáo viên.
Các trờng đã và đang tranh thủ mọi nguồn lực để đầu t nâng cao trình
độ cho đội ngũ giáo viên của mình bằng các khoá đào tạo, bồi dỡng dài hạn
và ngắn hạn ở cả trong và ngoài nớc đồng thời thực hiện chặt chẽ khâu thi
tuyển đầu vào khi tuyển thêm giáo viên để đảm bảo chất lợng giáo viên.
Về cơ bản các trờng đã có đợc một đội ngũ giáo viên tơng đối có
chất lợng, đặc biệt là các giáo viên dạy lý thuyết. Song các giáo viên dạy
thực hành tại các trờng vẫn còn những hạn chế nhất định. Đa số họ đã đợc
đào tạo cơ bản, đạt chuẩn về trình độ chuyên môn nhng kinh nghiệm sản
xuất trực tiếp thì còn cha thực sự thành thục, điều này ảnh hởng xấu tới chất
lợng đào tạo (nhất là với đào tạo nghề thì phần thực hành chiếm từ 50 đến
70% thời lợng khoá học). Tuy nhiên, trên thực tế, lợng giáo viên đợc đào
tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ vẫn chủ yếu thiên về lý thuyết, đây là một bất
cập xảy ra ở hầu hết các trờng.
Tóm lại, đội ngũ giáo viên dạy nghề của các trờng gần đây không
ngừng đợc cải thiện cả về lợng và chất song các trờng vẫn cần có sự quan
tâm đầu t hơn nữa nhằm đảm bảo giáo viên cho quá trình đào tạo, nâng cao
chất lợng đào tạo nghề.
* Về cán bộ quản lý.
Cán bộ quản lý của 15 trờng điểm chủ yếu đợc chọn ra từ đội ngũ
giáo viên và phần lớn là cán bộ kiêm nhiệm nên còn hạn chế về nghiệp vụ
quản lý (cán bộ quản lý, nhân viên chiếm 21% tổng số cán bộ giáo viên của
trờng, trong đó số kiêm nhiệm là 18%).
Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t .

13


2.1.2.3. Nâng cao chất lợng tuyển sinh
Nõng cao cht lng cụng tỏc tuyn sinh, thi, kim tra hc trỡnh, hc

phn, thi tt nghip; tp trung xõy dng ng c, thỏi hc tp ỳng n
cho ngi hc. i tng o to ca trng hin nay rt a dng, ngun vo
ch yu c tuyn chn qua cỏc k tuyn sinh hng nm v tuyn chn u
vo o to, bi dng cỏc khúa hc. la chn c nhng sinh viờn cú
cỏc yờu cu v phm cht chớnh tr, o c, kin thc, sc kho, Nh
trng rt chỳ trng khõu o to thc hin cht ch khõu xột tuyn h s, t
chc thi tuyn sinh m bo cht ch, khỏch quan, ỳng quy ch, quy nh.
Trc v sau khi tuyn sinh, Nh trng ch o lm tt cụng tỏc tuyờn truyn
v mc tiờu, yờu cu giỳp ngi hc tng lai chun b tt tõm lý, xỏc nh
ng c, thỏi hc tp ỳng n. Cỏc c quan chc nng ca Nh trng r
soỏt, tham mu cho ng u, Ban Giỏm hiu nh trng iu chnh, xõy
dng quy trỡnh t chc thi, kim tra hc trỡnh, hc phn v cỏc mụn thi tt
nghip; chỳ trng lm tt tt c cỏc khõu; t ra thi n chm thi, thanh
tra khuyn khớch ngi hc t giỏc vn lờn, cú ng c v thỏi hc
tp ỳng n.
2.1.2.4. Nâng cao chất lợng giảng dạy



Bám sát mục tiêu môn học:
Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản .Có thái độ nghiêm túc trong

học tập, hiểu đúng nội dung các vấn đề, phát huy tính sáng tạo của ngời học.



Thiết kế bài giảng phù hợp với đối tợng
Bài giảng phải đợc thiết kế một cách khoa học, hợp lý, đảm bảo phần

bài học ở trên lớp và phần hớng dẫn cho sinh viên tự học, tự nghiên cứu.

Phần bài học trên lớp giảng viên phải bảo đảm giảng đủ kiến thức cơ
bản, trọng tâm. Đặc biệt lu ý việc liên hệ với thực tiễn của nhà trờng,
đất nớc và chuyên ngành đào tạo của sinh viên.
Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t .

14


Phần hớng dẫn tự nghiên cứu giảng viên cần yêu cầu sinh viên thực
hiện nghiêm túc việc tự học, chuẩn bị các nội dung thảo luận. Nên giới
thiệu rõ những nội dung tự học, hớng dẫn cách đọc tài liệu, cách ghi
chép. Có thể cung cấp cho sinh viên một số câu hỏi mang tính định hớng
và những tài liệu cần thiết giúp cho ngời học tham khảo. Tuỳ theo đối
tợng sinh viên mà giảng viên có các biện pháp kiểm tra nội dụng tự học
một cách phù hợp (Ví dụ: có thể yêu cầu sinh viên trả lời câu hỏi trớc khi
học bài mới; hoặc viết thu hoạch nhỏ, viết tóm tắt những nộidung tự
học). Các nội dung thảo luận phải phân công cho từng cá nhân, nhóm, tổ
chuẩn bị trớc và phải đợc giảng viên thông qua.
Lâu nay, vẫn còn không ít giáo viên chỉ chú ý đến bài giảng mà
không chú ý đến đối tợng ngời học. Trong khi đó, đối tợng nguời học
cũng rất khác nhau và đa dạng. Vì vậy, để cho bài giảng phù hợp với đối
tợng, giảng viên cần chú ý đến khả năng, trình độ tiếp thu của ngời học
để mở rộng hay thu hẹp mức độ nông, sâu của bài học.
Cải tiến phơng pháp giảng dạy theo hớng kết hợp nhiều phơng
pháp khác nhau nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của sinh viên
Việc tăng cờng dạy học nêu vấn đề và vấn đáp, đối thoại đòi hỏi
giảng viên phải có kiến thức sâu rộng, phải chuẩn bị kĩ giáo án và thờng
xuyên cập nhật những tri thức, thông tin mới. Trong từng chơng, từng
phần, giảng viên phải xây dựng đợc các tình huống có vấn đề. Đó là các tình
huống đòi hỏi sự tìm tòi, đào sâu suy nghĩ, phát triển và mở rộng kiến thức.

Trong giờ học nên khuyến khích sinh viên trả lời, đối thoại. Giảng viên không
nên bỏ lửng những câu hỏi, những thắc mắc của sinh viên, kể cả khi sinh
viên có những ý kiến không thuận với mình, mà phải chủ động giải đáp một
cách ngắn gọn và thuyết phục. Tuỳ theo điều kiện cụ thể mà mở rộng không
gian giao tiếp. Đối với nhng vấn đề mới, khó mà giảng viên cha đủ điều
kiện giải đáp thì cần khuyến khích sinh viên tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu
nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của ngời học.
Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t .

15


2.1.2.5. Thực hiện nội quy, quy chế giảng dạy, học tập
a/ Quy định điều kiện được dự thi và không được dự thi kết thúc học phần
- Sinh viên đủ điều kiện dự thi:
+ Học phần lý thuyết: Phải học từ 70% trở lên số tiết quy định.
+ Học phần thực hành: Phải tham gia đầy đủ các bài thực hành.
+ Học phần có cả lý thuyết và cả thực hành thì phần nào áp dụng
theo phần đó.
- Sinh viên không đủ điều kiện dự thi:
+ Học phần lý thuyết: Thời gian nghỉ học > 30% số tiết quy định.
+ Học phần thực hành: Không có bài kiểm tra các bài thực hành.
+ Học phần có cả lý thuyết và cả thực hành thì phần nào áp dụng
theo phần đó.
b/ Cách tính điểm đánh giá học phần.
Điểm tổng hợp đánh giá học phần (gọi tắt là điểm học phần) bao gồm:
điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập, điểm đánh giá nhận thức
và thái độ tham gia thảo luận, điểm đánh giá phần thực hành, điểm chuyên
cần, điểm thi giữa học phần, điểm tiểu luận và điểm thi kết thúc học phần.
Trong đó, điểm thi kết thúc học phần là bắt buộc cho mọi trường hợp và phải

có trọng số không dưới 50% của điểm học phần.
Cách tính điểm học phần quy định cụ thể:
ĐHP = 0,6 x ĐT + 0,4 x ĐTB
Trong đó:
- ĐHP là điểm học phần (làm tròn đến phần nguyên)
- ĐT là điểm thi kết thúc học phần (trọng số 60%).
Đánh giá theo thang điểm 10, làm tròn đến phần nguyên (việc chấm thi
theo Điều 12, Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy).
- ĐTB là điểm trung bình của các điểm thành phần (trọng số 40%)
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………….

16


* Cách tính điểm trung bình của các điểm thành phần (ĐTB).
ĐTB là trung bình cộng (lấy đến 1 chữ số phần thập phân) theo hệ số
của các điểm, gồm:
+ Điểm hệ 1:
- Điểm kiểm tra thường xuyên (trường hợp kiểm tra thường xuyên
nhiều lần thì tính điểm trung bình của các lần kiểm tra);
- Điểm bài tập lớn, điểm tiểu luận (nếu có);
- Điểm thực hành;
- Điểm phần thí nghiệm;
- Điểm chuyên cần và thái độ tham gia học tập, cụ thể:
Số tiết nghỉ học so với tổng số
tiết quy định của học phần

Mức cho điểm

- Không nghỉ học


- Từ 8 đến 10 điểm

- Nghỉ học < 10%

- Từ 5 đến 7 điểm

- Nghỉ học từ 10% đến < 20%

- Từ 2 đến 4 điểm

- Nghỉ học từ 20% đến

- Từ 1 đến 2 điểm

30%

- Nghỉ học trên 30%

- 0 điểm

(Lưu ý: Khi đánh giá giảng viên phải kết hợp giữa đánh giá việc chuyên
cần tới lớp; nghỉ học có phép hay không có phép; thái độ của sinh viên trong
học tập, việc chấp hành quy chế đào tạo để cho điểm trong giới hạn trên).
+ Điểm hệ 2: Điểm kiểm tra giữa học phần (đối với các học phần có từ
2 lần kiểm tra giữa học phần trở lên thì điểm kiểm tra giữa học phần là trung
bình cộng giữa các lần kiểm tra). Quy định về số lần kiểm tra giữa học phần:
- Học phần có từ 2 đến 3 Đvht:

01 lần


- Học phần có từ 4 đến 5 Đvht:

02 lần

- Học phần có từ 6 Đvht trở lên:

03 lần

(Giảng viên có trách nhiệm ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm bài, cho điểm
theo thang điểm 10)
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………….

17


×