Tải bản đầy đủ (.doc) (193 trang)

giáo án văn 8 học kỳ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1016.3 KB, 193 trang )

Tuần 1Tiết 1, 2 (2/3)
ND:

TÔI ĐI HỌC
Thanh Tịnh .

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức:
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường.
2. Kỹ năng:
- Đọc-hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
II. CHUÂN BỊ :
GV: Tài liệu: sgk +sgv
Giáo án.
HS: sgk +vở bài soạn.
III.TIÊN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
Tiết 1.
* Hoạt động 1 :Giới thiệu tác giả và tác
phẩm)
Em biết gì về tác giả Thanh Tịnh và tác
phẩm của ông ?
1 hoặc2 hs giới thiệu vài nét chính như
sgk tr 8.
Nhận xét và ghi bảng
* Hoạt động 2 : Đọc , giải từ.
- Hướng dẫn hs cách đọc : giọng chậm, hơi
buồn, lắng sâu.
- HS lắng nghe.


- Đọc mẫu đoạn đầu.
- 2 hs lần lượt đọc tiếp cho đến hết.

NỘI DUNG BÀI HỌC.
I.Giới thiệu:
- Tên thật: Trần Văn Ninh (1911-1988).
- Viết văn và làm thơ từ năm 1933.
- Phong cách: toát lên vẻ đẹp đầm thắm,
tình cảm êm dịu, trong trẻo.
-Tác phẩm: Truyện ngắn “Tôi đi học” in
trong tập Quê mẹ, xb 1941.
II. Đọc, giải từ.
( Xem sgk )

-Nhận xét cách đọc của hs.
- Gọi hs đọc phần giải từ khó.
* Hỏi :
+Văn bản kể về ai, về việc gì? Kể theo
trình tự nào ?
- phát biểu ( Kể về nhân vật “ tôi” kỉ niệm
ngày đầu tiên đến trường . Kể theo trình tự
thời gian. )
+ Văn bản thuộc thể loaị gì? Phương thức Thể loại : truyện ngắn.
biểu đạt chính là gì ?
Phương thức biểu đạt : tư sự + miêu tả
- phát biểu :( thể loại truyện ngắn. Phương + biểu cảm.
thức tự sự)


* Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản

Gọi hs đọc từ đầu đến ‘ tưng bừng rộn
rã.”
-1 hs đọc, cả lớp theo dõi.
* Hỏi:
+Những gì đã gợi lên trong lòng nhât tôi
kỉ niệm về buổi tưu trường đầu tiên ?
 Nhận xét, diễn giảng, ghi bảng.
+ Những kỉ niệm này được tác giả diễn tả
theo trình tự nào?
- phát biểu ( thời gian, theo từng thời
điểm :+ trên đường đến trường.
+ trên sân trường.
+ khi vào lớp. )

III. Tìm hiểu văn bản.

1). Khơi nguồn kỉ niệm về buổi tựu
trường.
- Thời điểm : cuối thu, lá rụng, các em
nhỏ đi học.
- Tâm trạng: nao nức, mơn man, tưng
bừng rộn rã.”
Tác giả so sánh: “ tôi quên sao ….quang
đãng.”
- Khắc sâu kĩ niệm trong sáng .

Chuyển: chúng ta sẽ tìm hiểu tâm trạng
và cảm giác của nhân vật tôi ở tứng thời
điểm ấy như thế nào nhé!
Gọi hs đọc “ Buổi mai hôm ấy … ngọn

núi.”
 Nhận xét.
* Hỏi :+ Tâm trạng và cảm giác của nhân
vật tôi khi cùng mẹ đến trường được thể
hiện như thế nào ? Tìm chi tiết chứng minh
?
+ Cảm nhận về con đường như thế nào ?
Vì sao có cảm nhận ấy ? Cảm nhận về bản
thân ? Có ý nghĩ gì ? Ý nghĩ ấy được so
sánh với hình ảnh nào, tác dụng ?
 Nhận xét, ghi bảng.

2. Tâm trạng và cảm giác của nhân
vật ‘tôi”.
a)Trên đường cùng mẹ đến trường.
- Cảm nhận con đường vừa quen vừa
lạ , trong lòng có sự thay đổi lớn : “
hôm nay tôi đi học”.
- Cảm thấy trang trọng, đứng đắn.
- Muốn cầm thử bút thước.
-Hình ảnh so sánh : “Ý nghĩ ấy …ngọn
núi.” - Cảm giác trong sáng , ngây
thơ.

TIẾT 2.
* Hoạt động 3 (tt) : Tìm hiểu văn bản.
Gọi hs đọc: “ Trước sân trường… các lớp”. b/ Trên sân trường.
* Hỏi :
+ Nêu cảm nhận của nhân vật tôi khi đứng
trước sân trường ?

-Trường dày đặc cả người, quần áo sạch
 Nhận xét, ghi bảng.
sẽ, gương mặt vui tươi.
-Ngôi trường vừa xinh xắn, vừa oai
nghiêm.
- Tâm trạng: lo sợ vẩn vơ.


* Hỏi :
+ Nhân vật tôi có tâm trạng và cảm giác
như thế nào khi vào lớp ?
 Nhận xét, ghi bảng.

* Hỏi :
+ Dòng chữ “Tôi đi học” kết thúc truyện
có ý nghĩa gì ?
 Nhận xét, diễn giảng : Kết thúc tự
nhiên, bất ngờ, vừa khép lại văn bản, vừa
mở ra một thế giới mới, một bầu trời , một
khoảng không gian thời gian mới, một tâm
trạng tình cảm mới, một giai đoạn mới
trong cuộc đời đứa trẻ. Dòng chữ “ Tôi đi
học” xuất hiện lần đầu trên trang vở như
niềm tự hào hồn nhiên trong sáng của tôi
và nỗi lòng của mỗi chúng ta khi nhớ về kỉ
niệm thiếu thời. Dòng chữ thể hiện chủ đề
của truỵên .
GV chuyển ý
* Hỏi : Em có nhận xét gì về thái độ và cử
chỉ của người lớn đối với các em hs lần

đầu tiên đến trường ?
Gợi ý : + phụ huynh, ông đốc, thầy
giáo ?
 Nhận xét, ghi bảng.
+ Qua các hình ảnh của người lớn, em
thấy họ có chung đặc điểm gì ?
 Nhận xét, diễn giảng, liên hệ thực tế.
( Tinh thần trách nhiệm, yêu thương con,
trò ---.>Đât là điểm tựa tình cảm cho
những trẻ em lần đầu tiên đến trường.)
Hỏi: + Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của
truyện - sức cuốn hút của tác phẩm được
tạo nên từ đâu ?
Gợi ý : + bố cục viết theo trình tự nào ?
+ phương thức biẻu đạt ? ngôi kể ?
các biện pháp tu từ ?
 Nhận xét, giảng.

- Cảm giác: bỡ ngỡ, e sợ, rụt rè, chơ vơ,
vụng về, lúng túng.
c/ Khi vào lớp.
- Nghe gọi tên, giật mình, lúng túng-->
hồi hộp.
- Cảm thấy xa mẹ, nức nở khóc--> rụt
rè, sợ sệt.
- Vào học lạm nhận chỗ ngồi, quyến
luyến bạn mới.
 Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ.

3.Thái độ, cử chỉ người lớn.

- Phụ huynh: quan tâm
- Ông đốc: hiền từ, bao dung
- Thầy giáo: gần gũi, yêu thương.
 Có tinh thần trách nhiệm đối với thế
hệ trẻ.

IV/ Tổng kết.
Trong cuộc đời mỗi con người kỉ
niệm trong sáng của tuổi học trò nhát là
buổi tựu trương đầu tiên thường được
ghi nhớ mãi.Thanh Tịnh đã diễn tả dòng
cảm nghĩ này bằng nghệ thuật tự sự xen
miêu tả và biểu cảm dưới những rung
động tinh tế qua truyện ngắn Tôi đi học.


Hỏi : + Sau khi học xong văn bản, em nắm
được gì về nội dung, nghệ thuật của truyện
?
Hoạt động 4 : Luyện tập.(5 ph)
V/ LUYỆN TẬP.
Phát biểu cảm nghỉ của em về dòng cảm
xúc nhân vật tôi trong truyện ngắn “Tôi đi
học”.?
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH.
* Về nhà học bài:+ Kể lại truyện theo dòng cảm xúc của nhân vạt tôi. Nắm kĩ nội dung và
nghệ thuật của truyện.
+ Viết đoạn văn (bt2 sgk.8)
* Soạn bài: Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ.
+ Xem lược đồ sgk tr10.

+ Trả lời câu hỏi chuẩn bị bài( a,b,c tr10)
+ Đọc ít nhất 3 lần nội dung bài học( mục ghi nhới sgk tr10).
+ Đọc trước các bài tập phần luyện tập và xác định yêu cầu đề.


Tuần 1 Tiết 2 (1/3)
ND :

CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪ NGỮ
(Tự học có hướng dẫn)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Các cấp độ khái quát về nghóa của từ ngữ.
2. Kỹ năng:
- Thực hành, so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghóa của từ ngữ.
.II. CHUẨN BỊ:
GV: Tài liệu: sgk- sgv.
HS: sgk, vở bài soạn
Bảng phụ, giấy bút thảo luận.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Truyện ngắn ‘Tôi đi học’ được viết trong thời điểm nào?
Khi tác giả đã trưởng thành.
2. Tâm trạng chủ yếu của nhân vật ‘tôi’ trong ngày tựu trường đầu tiên là:
Hồái hộp, bỡ ngỡ.
3. Nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn trên là:.
Tự sự kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm.
Xây dựng nhân vật theo dòng hồi tưởng, cảm nghó của nhân vật tôi.
Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh, gợi hình gợi cảm.
4. Phát biểu cảm nghó của em về dòng cảm xúc của nhân vật ‘ tôi’?

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
*Hoạt động1. Giới thiệu bài
-Nhắc lại hai muối quan hệ về nghóa của
từ: từ đồng nghóa và từ trái nghóa? Cho ví
dụ về từ đồng nghóa và từ trái nghóa?
- hs phát biểu
chết= hi sinh.
Xấu # tốt.
-Em có nhận xét gì về mối quan hệ ngữ
nghóagiữa các từ trong hai nhóm trên?
- hs trả lời:
Các từ có mối quan hệ bình đẳng về nghóa.
 Nhận xét, giảng thêm:
* Các từ đồng nghóa có thể thay thế cho
nhau trong một câu văn cụ thể.


* Các từ trái nghóa có thể loại trừ nhau khi
lựa chọn để đặt câu.
+Vµo bµi:
Ởlớp 8 bài học hôm nay các em sẽ biết
thêm về một mối quan hệ khác về nghóa
của từ ngữ đó là mối quan hệ bao hàm. Tức
nói đến phạm vi khái quát nghóa của từ
ngữ.
 Ghi tựa bài.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm
I/ Từ ngữ nghóa rộng và từ ngữ

Treo bảng phụ có sơ đồ:
nghóa hẹp.
ĐỘNG VẬT
Thú

chim



ù

Voi, hươu tu hú,sáo cárô,cá thu
- Nghóa của từ động vật hẹp hơn hay rộng
hơn nghóa của từ ‘thú, chim, cá’?
 Kết luận và ghi ý 1 lên bảng.
Giảng: Xét về phạm vi: từ ngữ có nghóa
rộng và có nghóa hẹp tạo ra hệ thống trên
dưới, lớn nhỏ gọi là cấp độ khái quát nghóa
của từ ngữ.
+ Vì sao em biết nghóa của từ ‘động vật’
rộng hơn nghóa của các từ ‘chim, thú, cá’?
Vậy thế nào một từ ngữ được coi là có
nghóa rộng?
 Nhận xét, ghi bảng.
+ Nghóa của các từ “ thú, chim, cá” rộng
hơn hay hẹp hơn nghóa của từ “ động vật” .
Vì sao?
 Nhận xét.
+ Vậy khi nào một từ được coi là có nghóa
hẹp?

 Kết luận, ghi bảng.
+ Nghóa của từ “thú, chim, cá” rộng hơn
nghóa của những từ nào và hẹp hơn nghóa
của từ nào? Vậy em rút ra kết luận gì về
mối quan hệ bao hàm nghóa giữa các từ ngữ

* Nghóa của một từ ngữ có thể
rộng hơn hoặc hẹp hơn nghóa của
một từ ngữ khác.

1. Từ ngữ nghóa rộng.
- Một từ ngữ được coi là có nghóa
rộng khi phạm vi hoạt động của
các từ ngữ đó bao hamø phạm vi
hoạt động của một số từ ngữ khác
2. Từ ngữ nghóa hẹp.
- Một từ ngữ được coi là có nghóa
hẹp khi phạm vi nghóa của từ ngữ
đó được bao hàm trong phạm vi
nghóa của một từ ngữ khác.

3. Mối quan hệ bao hàm nghóa
của các từ ngữ.
- Một từ ngữ có nghóa rộng đối
với từ ngữ này, đồng thời có thể
có nghóa hẹp hơn đối với một từ


trên?
 Nhận xét, ghi bảng.

Gọi ba học sinh nhắc lại phần ghi nhớ sgk
tr10.
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn hs luyện tập
(23 ph )
- Treo bảng phụ. Gọi hs xác đònh yêu cầu
đề
- Gọi hs nhận xét-> gv kết luận

ngữ khác.
Vd: Xem sgk.

II. Luyện tập:
Bài 1-tr10.Lập sơ đồ thể hiện
cấp độ khái quát của nghóa từ
ngữ.
a)

y phục

áo

quầàn

áo dài,sơ mi quần dài, quần đùi
b)

Vũ khí
Súng

Súng trường,

đại bác

- Gọi một hs xác đònh yêu cầu bt2 và bt3.
- Cho hs thảo luận nhóm:
 Nhóm Thỏ và Rùa.
 Nhóm Thỏ làm bt2.
 Nhóm Rùa làm bt3.
Thời gian 3’
 Gọi nhóm Thỏ và Rùa lên treo bảng
phụ.
 gv kết luận.
 Ghi điểm.

bom
bom ba càng,
bom bi

Bài 2-tr10. Từ ngữ có nghóa
rộng so với nghóa của các từ ngữ
ở mỗi nhóm sau:
a) Xăng, dầu hoả, ga, củi…-->
chất đốt.
b) Hội hoạ, âm nhạc, văn
học..--> nghệ thuật.
c) Canh, nem, rau xào, thòt
luộc, tôm rang, cá rán..-->
thức ăn.
d) Liếc, ngắm, nhòm, ngó-->
nhìn
e) Đấm, đá, thụi, bòch, tát-->

đánh.
Bài 3 tr10 Các từ ngữ có nghóa
được bao hàm trong phạm vi
nghóa của mỗi từ ngữ dưới đây
là:
a) xe cộ: honda, xe đạp,
môtô…


 kết luận, ghi điểm.

- Gọi hs xác đònh bt4.
 Nhận xét.

-Gọi hs đọc đoạn văn và xác đònh yêu cầu
bài tập.
- Cho hs thảo luận nhóm 2’
+ Tìm ba động từ cùng thuộc một phạm vi
nghóa trong đó một từ có nghóa rộng, hai từ
có nghóa hẹp hơn.

b) Kim loại: sắt, thép, đồng,
chì..
c) Hoa quả: xoài, mít, mậm,
hồng, lan..
d) Họ hàng: cô, dì, chú, bác..
e) Mang: xách, gánh, gùi,
vác..
Bài 4 tr11. Những từ không
thuộc phạm vi nghóa của mỗi

nhóm từ sau là:
a)thuốc chữa bệnh: at-xpi-rin,
ăm-pi-xi-lin, pê-ni-xi-lin, thuốc
giun, thuốc lào.
b)Giáo viên: thầy giáo, cô giáo,
thủ quỹ.
c)Bút: bút bi, bút máy, bút chì,
bút điện, bút lông.
d)Hoa: hoa hồng, hoa tai, hoa
lan, thược dược.
Bài 5 tr11. Ba động từ cùng
thuộc một phạm vi nghóa là:
Khóc, nức nở, sụt sùi.
1từ cónghóa rộng : khóc.
2 từ có nghóa hẹp: nức nở, sụt sùi.

IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH.
• Học bài: + học thuộc lòng phần ghi nhớ sgk tr10.
+ Làm hoàn chỉnh bt vào vở.
• Soạn bài: “ Tính thống nhất về chủ đề của văn bản”
+ Đọc lại văn bản Tôi đi học của Thanh Tònh và trả lời câu hỏi sgk tr12.
+ Đọc ít nhất ba lần phần ghi nhớ sgk
Câu hỏi
I 1) Truyện kể về ai? ( đối tượng nào?) việc gì? Nói về vấn đề gì?
Truyện (vb?) đã đề cập đến đối tượng và vấn đề chính-> chủ đề văn bản. Em hiểu
thế nào là chủ đề của văn bản?


II 1. Nhan đề của văn bản giúp em dự đoán gì về nội dung văn bản? Các câu, đoạn
có tập trung thể hiện chủ đề không? CM? Vậy em hiểu ntn về tính thống nhất chủ đề

của văn bản?
1. Làm thế nào để bảo đảm tính thống nhất đó?
- Đọc trước phần luyện tập, xác đònh yêu cầu đề.


Tun 1Tit 3
ND:

TNH THNG NHT V CH CA VN BN
I/ M C TI ấU CN T:
1. Kin thc:
- Nm c ch vn bn.
- Nhng th hin ca ch trong mt vn bn.
2. K nng:
- c- hiu v cú kh nng bao quỏt ton b vn bn.
- Trỡnh by mt vn bn (núi, vit) thng nht v ch .
II/ CHUN B: GV: Ti liu: SGK- SGV
HS: SGK- v bi son.
Bng ph( phiu hc tp).
III/ KIM TRA BI C: 5.
1.Th no l t cú ngha rng?
Là từ ngữ mà nghĩa của nó bao hàm nghĩa của một số từ ngữ khác.
2. Vẽ sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ trong mỗi nhóm từ ngữ sau đây:
Cây chuối, cây dừa, hoa hồng, cây, hoa, hoa huệ, thực vật.
3. Nhận xét nào đúng nhất về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ?
Nghĩa của từ ngữ có thể rộng hơn( khái quát hơn) hoặc hẹp hơn(ít khái quát hơn) nghĩa
của từ ngữ khác.
Thực vật
cây


dừa, chuối,

hoa

hoa hồng, hoa huệ.

IV/ TIN TRèNH T CHC CC HOT NG DY V HC.
HOT NG CA GV- HS
*Hot ng1: Hỡnh thnh khỏi nim
ch ca vn bn ( 5).
-Nờu cõu hi:
Vn bn Tụi i hc ca Thanh Tnh vit
v ai, v vic gỡ?
Tỏc gi cú tp trung lm rừ vn chớnh
khụng?
Em hiu th no l ch ca vn bn?
* Hot ng 2: Hỡnh thnh khỏi nim
tớnh thng nht ch ca vn bn

NI DUNG BI HC
I. Ch ca vn bn:

- L i tng v vn chớnh m vn
bn biu t.
II. Tớnh thng nht v ch vn
bn:


- Nêu câu hỏi:
Để tái hiện những kỉ niệm về ngày đầu

tiên đi học, tác giả đạ đặt nhan đề cho văn
bản và sử dụng những từ ngữ, chi tiết nào
để làm nổi rõ nhan đề ấy?
- Phát biểu:
+ Nhan đề: Tôi đi học
+ các từ ngữ, chi tiết: tôi, tựu trường, đi
học, quyển vở, học trò…, “hàng năm…
tựu trường.
Các từ ngữ, các câu trong văn bản có lạc
sang vấn đề khác không?
Vậy văn bản có tính thống nhất chủ đề khi
nào?
 Nhận xét, ghi ý 2 phần ghi nhớ sgk lên
bảng.
GV phân biệt cho hs biết sự khác biệt văn
bản với những chuỗi câu hỗn đôn, bất
thường về nghĩa  không có tính liên kết
chủ đề.
Hỏi:
Tìm chi tiết nêu lên sự thay đổi tâm trạng
nhân vật tôi trong ngày đầu tiên đi học?
- Phát biểu:
+ Trên đường đi học:quen, lạ -> có sự
thay đổi lớn.
Cảm giác ngây thơ, trong sáng.
+ Trên sân trường cảm nhận trường cao
ráo, oai nghiêm; tâm trạng lo sợ, vẩn vơ
+ Khi vào lớp bỡ ngở, lúng túng, cảm thấy
xa mẹ, nhớ nhà, gần gũi bạn bè-> tâm
trạng mới lạ bỡ ngỡ, hồi hộp.

 Nhận xét, kết luận.
Qua việc phân tích trên, để viết một văn
bản có tính thống nhất về chủ đề em cần
phải làm gi?
* Hoạt động 3: Luyện tập (20’)
Gọi hs đọc bài tập 1- tr 13.
Xác định yêu cầu đề.
- Đọc văn bản, xác định yêu cầu đề:
a. Văn bản trên viết về đối tượng nào và
về vấn đề gì? Các đoạn văn đã trình bày
đối tượng và vấn đề theo một thứ tự nào?
Có thể thay đổi trật tự sắp xếp này được
không? Vì sao?

- Văn bản có tính thống nhất về chủ đề
khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định,
không xa rời hay lạc sang chủ đề khác.

- Để viết hoăc hiểu một văn bản, cần
xác định chủ đề thể hiện ở nhan đề, đề
mục, trong quan hê giữa cácphần của
văn bản và các từ ngữ then chốt thường
lặp đi lặp lại.
III.Luyện tập.
- Bài 1- 13: Tính thống nhất về chủ đề
của văn bản “ Rừng cọ quê tôi”Nguyễn Thái Vận.
a).- Đối tượng: Rừng cọ quê tôi.
- Vấn đề chính: Tình cảm của người
dân sông Thao đối với cây cọ.
- Trình tự miêu tả: Miêu tả hình dáng

cây cọ  sự gắn bó của nó với tuổi thơ


tác giả  tác dụng của cây cọ  tình
cảm của con người đối với cây cọ.
- Xếp theo trình tự thời gian, không
gian.Khó có thể thay đổi.
b) Chủ đề: Vẻ đẹp của rừng cọ và tình
cảm cùa người dân sông Thao đối với
cây cọ.
c,d) Chủ đề của văn bản thể hiện qua
Yêu cầu hs thảo luận nhóm( nhóm 1-2 câu nhan đề của văn bản và các từ ngữ then
1a,b. Nhóm 3-4 câu1c,d )
chốt.
Gọi nhóm 1-3 treo bảng phụ(hoặc phát
+ Nhan đề: Rừng cọ quê tôi.
biểu)
+ Từ ngữ then chốt: Rừng cọ, cây cọ,
thân cọ, búp cọ…
 Nhận xét, kết luận.
+ Các câu văn: - “Chẳng nơi nào…
trập trùng.”
- “ Thân cọ…
- “ Cuộc sống quê tôi…
- “ Người dân…
b. Nêu chủ đề của văn bản?
c,d. Chứng minh cách thể hiện chủ đề
trong văn bản?

Bài tập 2:

- Bài 2-14: Tìm ý chưa hợp lí.
Treo bảng phụ, yêu cầu hs đọc và xác định
b, d
yêu cấu đề.
 Nhận xét, kết luận.
Bài tập 3: hs về nhà viết đoạn dựa vào các
ý sắp xếp lại cho trình tự hợp lí.

- Bài 3- 14: Ý chưa hợp lí và chữa
đúng là
Ý chưa hợp lí: e,h

V/ HƯỚNG DẪN HỌC SINH.
- Học thuộc lòng nội dung bài học( ghi nhớ sgk) làm bài tập 3 trang14
- Đọc soạn văn bản Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng.
+ Đọc phần tác giả, chú giải
+ Đoạn trích chương IV có những nhân vật nào? Nhận xét về nhân vật bà cô.
+ Những biểu hiện nào chưng tỏ bé Hồng rất yêu thương mẹ?
+ Tham khảo và trả lời câu hỏi 3,4,5 sgk trang 20.


TUẦN 1TIẾT 4.
ND :

TRƯỜNG TỪ VỰNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức:
- Khái niệm tröôøng töø vöïng.
2. Kỹ năng:
- Tập hợp các từ có chung nét nét nghĩa vào cùng một tröôøng töø vöïng.

- Vận dụng kiến thức về trường töø vöïng để nâng cao hiệu quả diễn đạt.
II. CHUẨN BỊ :
+ GV: sgk +sgv + soạn giáo án.
bảng phụ.
+ HS: sgk + soạn bài.
phiếu học tập.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: Thế nào là trường từ vựng ? Nêu 1 số điểm cần lưu ý về trường từ vựng ?
Câu 2: Hãy đặt tên trường từ vựng cho mỗi dãy từ sau:
a) chua, cay, ngọt, bùi, đắng, chát.
b) Rét, hanh, ấm, nóng.
c) Nhìn, trông, liếc, ngó.
d) Bơi, lội, lặn, hụp, trầm mình.
• Đáp án : câu 1: Nêu đúng phần ghi 1 ở sgk ( 10 đ ; thiếu 1 ý trừ 1 đ )
Câu 2: hs trả lời đúng mỗi câu đạt 2.5 đ )
a) trường từ vựng mùi vị
b) trường từ vựng thời tiết.
c) tường từ vựng hoạt động của mắt.
d) trường từ vựng hoạt động dưới nước.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG GV - HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
*Hoạt động 1 Tìm hiểu khái niệm.
- Treo bảng phụ
Hỏi:
+ Em hãy cho biết các từ: “ mặt, mắt,
da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, miệng”
có nét chung nào về nghĩa?
- phát biểu : chỉ bộ phận cơ thể con
người.

Qua ví dụ trên, em hiểu thế nào là
trường từ vựng?
 Nhận xét, ghi bảng.
Cho một số ví dụ:Chỉ ra trường từ
vựng của tập hợp các từ sau:
+ cao, thấp, gầy, mập.

I. Thế nào là trường từ vựng:

- Là tập hợp của những từ có ít nhất một
nét chung về nghĩa.
Vd:
+ cao, thấp, mập, gầy--> trường từ vựng
hình dáng con người


--> hình dáng con người.
+ buồn, vui, lo, sợ.
--> tâm lí con người.
* Hoạt động 2 Những điều cần lưu ý. II. Một số điều cần lưu ý:
Giúp hs đi sâu thêm một số khía cạnh
khác về trường từ vựng.
- Treo bảng phụ xếp có ghi một số
ví dụ a, b, c để đi vào lí thuyết.
Gọi hs đọc ví dụ a
Đặt tên trương từ vựng cho tập hợp các
nhóm từ sau:
+ lòng đen, con ngươi, lông mi.
--> bộ phận của mắt.
+ sắc sảo, đờ đẫn, sáng.

-->đặc điểm của mắt.
+ liếc, nhìn, ngắm.
- Một trường từ vưng có thể gồm nhiều
-->hoạt động của mắt.
trường từ vựng nhỏ hơn.
Hỏi: Các trường từ vựng nhỏ trên
thuộc 1 trường từ vựng nào?
- phát biểu : trường từ vựng “ mắt.”
Trường từ vựng “ mắt”có mấy trường
từ vựng nhỏ? Rút ra kết luận gì?
 Nhận xét, ghi bảng.
- Một trường từ vựng có thể gồm những từ
Gọi hs đọc ví dụ b
khác nhau về từ loại.
Hỏi: Các từ con ngươi, nhìn, đờ đẫn,
mù thuộc trường từ vựng nào?
Những từ trên có giống nhau về từ loại
không?
khác nhau về từ loại.
Rút ra kết luận gì về từ loại của trường
từ vựng?
- Do hiện tượng nhiều nghĩa, một từ có thể
--> nghĩachuyển., có nhiều tường từ
thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau.
vựng khác nhau.
Quan sát ví dụ c trên bảng phụ:
- Có thể chuyển trường từ vưng để tăng
Trường mùi vị
tính nghệ thuật của ngôn từ và khả năng
Ngọt

Trường âm thanh
diễn đạt.
Trường thời tiết.
Từ “ngọt” có thể hiểu theo những
nghĩa nào? Có bao nhiêu trường từ
vựng?
Qua ví dụ c em rút ra kết luận gì?
Cho hs đọc vd d sgk tr22.Rút ra kết
luận gì về mối quan hệ giữa trường từ


vựng với các biện pháp tu từ?
 Củng cố:
Thế nào là trường từ vựng?
Lưu ý điều gì về trường từ vựng?
Phân biệt sự khác nhau giữa cấp độ
khái quát nghĩa của từ ngữ với trường
từ vựng?
 Nhận xét.
* Hoạt động 3 : Hưóng dẫn luyện
tập.
Gọi hs xác định yêu cầu bt1.---> yêu
cầu hs về nhà làm.
-Treo bảng phụ.
Gọi hs đọc và xác định yêu cầu bt2.
+Gọi hs lên bảng .
- 6 hs lên bảng.
- các em khác nhận xét.
 Nhận xét.
Gọi hs đọc đoạn văn, xác định yêu cầu

bt3.
- yêu cầu: các từ in đậm thuộc trường
từ vựng nào?
+ Gọi 1 vài hs phát biểu.
Gọi hs xác định yêu cầu bt4, 5.
Cho hs hoạt động nhóm (nhóm Rùa
bt4 ; nhóm Thõ bt5 ) ---> thòi gian 5
ph
Nhóm Rùa 1. treo bảng phụ bài làm
bt4.
Nhóm Thỏ 1 treo bài làm bt5.
Nhóm Rùa 2 và Thỏ 2 nhận xét.

Gọi hs đọc và xác định yêu cầu bt6 .
-1 hs đọc đoạn văn bt6 xác định yêu

III Luyện tập:
Bài tập1.Các từ thuộc trường từ
vừng(người ruột thịt ) trong văn bản
Trong lòng mẹ.
Cô, mợ (mẹ),thầy, con.
Bài tập 2. Đăt tên trường từ vựng
a) dụng cụ dùng đánh bắt thuỷ sản
b) dụng cụ để đựng
c) hoạt động của chân
d) trạng thái tâm lí
e) tính cách
g) dụng cụ để viết.
Bài tập 3. Các từ in đậm: hoài nghi,
khinh miệt, ruồng rẫy, yêu thương, kính

mến, rắp tâm--> trương từ vựng thái độ
con người.
Bài tập 4. Xếp đúng trường từ vựng
Khứu giác: mũi, thơm.
Thính giác: nghe, tai, thính, điếc, rõ.
Bài tập 5. Các trường từ vựng của mỗi
từ:
* lạnh :
+ thời tiết: nóng, ấm, lạnh…
+ tính cách: nóng nảy, lạnh lùng..
+ tính chất thực phẩm.: ôi, thiu, lạnh,
nóng..
* lưới:
+ dụng cụ đánh bắt: lưới, bẫy, súng, nơm,
vó, lờ..
+dụng cụ rào chắn: hàng rào, kẽm gai,
tường..
+ tình cảm: lưới tình..
Bài tập 6. Xét từ “ chiến trường, vũ khí,
chiến sĩ” chuyển từ trường từ vựng quân


cầu: xét những từ in đậm được chuyển
từ từ vựng nào sang từ vựng nào?
- 1 vài hs trả lời.
Gọi hs xác định yêu cầu bt7.
( Viết đoạn văn vào vở )
- hs viết đoạn văn

sự sang trường từ vựng nông nghiệp.

Bài tập7 Viết đoạn văn có ít nhất 5 từ
cùng trường từ vựng “ trường học” hoặc
“ môn bóng đá”.
Bóng đá là một môn thể thao mà mọi
người đều ưa thích. Đối với các trận thi
đấu lớn, cổ động viên đến rất đông, họ hâm
mộ những cầu thủ nổi tiếng đá hay, sút
bóng giỏi. Họ thán phục tài năng bắt bóng
của thủ môn. Họ hoan hỉ trước những quả
bóng được sút vào khung thành đối phương
một cách đẹp mắt. Thật là một môn chơi
ngoạn mục có tính đồng đội cao.

V HƯỚNG DẪN HỌC SINH:
Học thuộc phần ghi nhớ và một số điều cần lưu ý, làm các bài tập chưa hoàn thành xong
ở lớp (nếu có).
- Đọc soạn văn bản Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng.
+ Đọc phần tác giả, chú giải
+ Đoạn trích chương IV có những nhân vật nào? Nhận xét về nhân vật bà cô.
+ Những biểu hiện nào chưng tỏ bé Hồng rất yêu thương mẹ?
+ Tham khảo và trả lời câu hỏi 3,4,5 sgk trang 20.


Tuần 2 - Tiết 5+6.
ND:

TRONG LỊNG MẸ
Ngun Hồng
( 1918 – 1982 )


I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Khái niệm thể loại hồi kí.
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích.
- Ngơn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruốt thịt cháy bỏng của nhân vật.
- Ý nghĩa giáo dục.
2. Kỹ năng:
- Đọc-hiểu một văn bản hồi kí.
- Vận dụng hiểu biết về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để
phân tích truyện..
II.CHUẨN BỊ :
GV: sgk +sgv +giáo án.
HS : sgk +sách bt Ngữ văn +soạn bài.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ : (5 ph)
Câu 1: Thế nào là trường từ vựng ? Nêu 1 số điểm cần lưu ý về trường từ vựng ?
Câu 2: Hãy đặt tên trường từ vựng cho mỗi dãy từ sau:
e) chua, cay, ngọt, bùi, đắng, chát.
f) Rét, hanh, ấm, nóng.
g) Nhìn, trơng, liếc, ngó.
h) Bơi, lội, lặn, hụp, trầm mình.
• Đáp án : câu 1: Nêu đúng phần ghi 1 ở sgk ( 10 đ ; thiếu 1 ý trừ 1 đ )
Câu 2: hs trả lời đúng mỗi câu đạt 2.5 đ )
a) trường từ vựng mùi vị
b) trường từ vựng thời tiết.
c) tường từ vựng hoạt động của mắt.
d) trường từ vựng hoạt động dưới nước.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ H ỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
TI ẾT 1
* Hoạt đơng 1 : Giới thiệu. ( 5 ph )

Hỏi:
+Trên cơ sở đọc ở nhà, em hãy giới
thiệu cho các bạn nghe về nhà văn
Ngun Hồng?
-1hs gi¬Ý thiªơ.

N ỘI DUNG B ÀI H ỌC
I.Giới thiệu:
1. Tác giả:
- Tên thật: Nguyễn Ngun Hồng.
- Là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng.
- Văn xi giàu chất trữ tình.

+ Em biết gì về tác phẩm “ Những ngày 2. Tác phẩm:
thơ ấu”?
-“ Những ngày thơ ấu” gồm 9 chương ,
- Nhận xét, chốt lại.
sáng tác 1938;
đoạn trích “ Trong lòng mẹ” thuộc chương
* Hoạt động 2: Đọc và chú giải từ khó 4


( 20 ph )
Huớng dẫn hs đọc : chậm, bộc lộ cảm
xúc, phù hợp tâm trạng, thái độ từng
nhân vật.
-Đọc mẫu đoạn đầu và lần lượt gọi 1
số hs đọc tiếp theo.
 Nhận xét cách đ ọc.
- Gọi hs giải thích từ khó ( 1,3,4,5,8,

13 ,14, 17).
Hỏi:
+Văn bản thuộc thể loại gì? Phương - Thể loại: tiểu thuỵết hồi kí.
thức biểu đạt là gì?
- Phương thức: tự sự+ miêu tả+ biểu cảm.
- phát biểu: ( hồi kí; phương thức biểu
đạt : tự sự+ miêu tả + biểu cảm)
+ Nêu cảm nhận của em sau khi đọc
xong văn bản? . Gợi ý: Văn bản này có
ấy sự kiện chính? Chia bố cục của
đoạn trich?
- phát biểu: gồm 2 sự kiện chính :Cuộc
trò chuyện của bà cô với bé Hồng.
Cuộc gặp gỡ của bé Hồng với mẹ .
 Nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản.(15
ph)
H ỏi:
+ Em biết gì về hoàn cảnh sống của
bé Hồng?
- phát biểu: mồ côi cha, xa mẹ, sống
giữa sự ghẻ lạnh của bà cô.
 Nhận xét, giảng.
*Chuyển ý: Mở đầu đoạn trích, t ác giả
nêu thời gian xảy ra câu chuyện và
hoàn cảnh sống của bé Hồng lúc này.
Dòng tự sự đã khơi nguồn và từ đó
nhân vật bà cô xuất hiện.
Hỏi:
+ Phân tích nhân vật bà cô trong cuộc

đối thoại giữa bà ta với bé Hồng?
-Gọi hs lần lượt đọc : “ tôi đã bỏ…
đến chứ?”.
Gợi ý: + Mở đầu cuộc đối thoại, bà cô
nhắc đến ai? nhằm mục đích gì? lời
nói, cử chỉ, thái độ của bà cô như thế
nào qua các câu trò chuyện? (lần 1, lần
2, lần 3 )

III. Đọc, tìm hiểu văn bản.

1.Nhân vật bà cô qua cuộc đối thoại với
bé Hồng.
- cười hỏi bé Hồng về mẹ của bé với giọng
nói đầy ý nghĩa cay độc và nét mặt khi cười
rất kịch.
Mục đích:“cố ý… ruồng rẫy mẹ tôi” tâm
địa đen tối( xấu xa).
- giọng vẫn ngọt, hai mắt long lanh nhìn


Qua cuộc đối thoại, em thấy nhân vật
bà cô là người như thế nào?
 Nhận xét, giảng.
ghi bảng.
TIẾT 2.
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu văn bản
(tt) ( 40 ph )
* Chuyển ý: Trước tâm địa xấu xa,
độc ác của bà cô, thì tình thương yêu

mãnh liệt của bé Hồng đối với người
mẹ bất hạnh được thể hiện như thế
nào? Cô cùng các em tìm hiểu nhé!
Hỏi:
+ Khi nghe bà cô hỏi “ Hồng, mày có
muốn vào Thanh Hoá chơi với mợ
mày không? …”, Hồng có biểu hiện
gì? Vì sao có biểu hiện như thế?
 Nhận xét, giảng.
ghi bảng.
+ Sau lời hỏi thứ 2 của người cô,
Hồng có thái độ cử chỉ, tâm trạng ra
sao?
( cay đắng, tỉu cực và tình thương cháy
bỏng của bé Hồng đối với người mẹ
bất hạnh)
+ Em hiểu như thế nào về ngữ “ cười
dài trong tiếng khóc” ? Đó là cảm xúc,
tâm trạng gì?
 Nhận xét, giãng.
Ghi bảng.
+ Bà cô vẫn tiếp tục kể về tình cảnh
túng quẫn của mẹ, phản ứng tâm lý
của Hồng như thế nào?
 Nhận xét, giảng.
ghi bảng.
+ Qua cuộc trò chuyện với bà cô, em

chằm chặp, vỗ vai cười, ngân dài hai tiếng “
em bé.”  mỉa mai, khinh miệt mẹ của bé

Hồng.
- vẫn tươi cười kể xấu về mẹ bé 
lăng nhục mẹ bé , lạnh lùng, vô cảm.
- đổi giọng, vỗ vai, nghiêm nghị, tỏ sự
ngậm ngùi thương xót người đã mất 
phơi bày sự giả dối.
bản chất thâm hiểm, độc ác.Là hiện thân
của giai cấp phong kiến, với tập tục cổ hủ.

2/ Tình yêu thương của bé Hồng đối với
mẹ.
a).Phản ứng tâm lí khi trò chuyện với bà
cô.

- Lúc đầu , nhận ra ý nghĩa cay độc trong
lời nói của cô, Hồng cúi đầu không đáp
---> thông minh, nhạy cảm.
- ý nghĩ: “ Nhưng đời nào… đến”----> tin
yêu mẹ.( không dao động)
- Khi bà cô ngân dài 2 tiếng “ em bé”, lòng
bé Hồng thắt lại, khoé mắt cay cay, cười dài
trong tiếng khóc---> đau đớn, tủi cưc, căm
uất , thương mẹ.
- Bà cô tiếp tục kể về mẹ Hồng ăn vận rách
rưới…, cổ họng Hồng nghẹn ứ khóc không
ra tiếng.Hồng nghĩ : “ gía như cổ tục …mới
thôi”---> căm ghét cao độ cổ tục, thông cảm
mẹ.



có suy nghĩ gì về tình cảnh của bé
Hồng?Và tình cảm mà em dành cho
mẹ của mình?
- Gọi hs đọc doạn còn lại.
 Nhận xét cách đọc.
* Nói lời dẫn: Phần cuối của chương
thuật lại cảnh bé Hồng bất ngờ được
gặp mẹ, niềm vui, niềm hạnh phúc
tuyệt vời được trở về “ trong lòng mẹ”
của đứa trẻ “ thiéu thốn một tình
thương ấp ủ” là kỉ niệm sâu sắc, ngọt
ngào nhất của cuộc gặp gỡ ấy. Kỉ niệm
ấy được mở ra như thế nào, và tâm
trạng của chú bé ra sao?
Hỏi:
+ Thoáng thấy người ngồi trên xe
giống mẹ, Hồng có thái độ cử chỉ như
thế nào? Tìm chi tiết chứng minh? Tác
giả đặt ra giả thiết gì? Em hãy phân tích
yếu tố nghệ thuật trong giả thuyết ấy?
 Nhận xét, giảng.
ghi bảng.
+Cảm giác sung sướng cực điểm khi
gặp lại mẹvà được nằm trong lòng mẹ
được diễn tả như thế nào?
Có thể nói đoạn văn này được chuyển
thành phim hay kịch, ý kiến của em ra
sao?
 Nhận xét, giảng.
ghi bảng

+ Em hãy thuyết minh bức tranh ở
sgk trang17?
Liên hệ, giáo dục ( em hãy tìm 1 số
câu thơ câu ca dao nói về tình mẫu tử)
Hỏi
+ Qua đoạn trích, em hãy chứng
minh rằng văn Nguyên Hồng giàu chất
trữ tình?
- thảo luận( viết theo thể hổi ký; nội
dung chân thực, cảm động. nhiều yếu
tố biểu cảm, hình ảnh so sánh ,gợi
cảm.)
Học xong đoạn trích, em hiểu được gì
về nội dung, nghệ thuật.

 tình cảnh cay đắng tủi cực và tình yêu
thương mẹ rất mãnh liệt.

b) Cảm giác khi được gặp mẹ.

- Thoáng thấy người ngồi trên xe giống mẹ,
Hồng đuổi theo, gọi bối rối --->. nỗi khao
khát được gặp mẹ một cách cháy bỏng
- So sánh “ Nếu người quay lại… sa mạc”
---> nỗi tuyệt vọng, gần với cái chết.
- Hành động : đuổi theo, thở hồng hộc, đẫm
mồ hôi, ríu cả chân lại, oà khóc, nức nở.--->
cuống quýt, mừng tủi.

- Cảm giác: ấm áp, mơn man khắp da thịt,

êm dịu , rạo rực vô cùng”----> niềm hạnh
phúc, sung sướng cực điểm khi nằm trong
lòng mẹ.
3. Chất trữ tình.
- Viết theo thể hồi kí, nội dung chân thực,
cảm động.
- Kết hợp biểu cảm, hình ảnh so sánh, gợi
cảm.
IV. Tổng kết. (5 ph )
Đoạn trích đã kể lại một cách chân thực
và cảm động những cay đắng tủi cực cùng
tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn thời
thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh.


- 2 hs đọc tổng kết
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH :
* Học bài: +Học thuộc nội dung và nghệ thuật đoạn trích.
+ Chứng minh rằng tình yêu thương mãnh liệt của bé Hồng đối với mẹ?
+ Theo em chất trữ tình thấm đượm trong tác phẩm được tạo nên từ đâu?
Đọc và soạn bố cục của văn bản “ Người thầy đạo cao đức trọng”.
- Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 sgk tr24:
+ Văn bản trên có thể chia ra mấy phần? Chỉ ra các phần đó?
+ Hãy cho biết nhiệm vụ của từng phần trong văn bản trên?
+ Phân tích mối quan hệ từng phần trong văn bản trên?
+ Qua phần tìm hiểu trên, em hiểu thế nào là bố cục của văn bản? Văn bản thừơng gồm
mấy phần, nhiệm vụ từng phần?
- Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4,5 sgk tr 25.
- Đọc trước phần bài tập luyện tập và xác định yêu cầu đề ( sgk26 + 27)



Tuần 2 Tiết 7
ND:

BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Bố cục của văn bản, tác dung của việc xây dựng bố cục.
2. Kỹ năng:
- Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo bố cục nhất đinh.
- Vân dụng kiến thức về bố cục trong đọc-hiểu văn bản.
II. CHUẨN BỊ :
GV: * TL : sgk + sgv + giáo án.
* ĐD : bảng phụ.
HS : sgk + soạn bài.
Phiêu học tập.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ :
1.Chứng minh tình yêu thương mãnh liệt của bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh của
mình?
( gợi ý:
+ phân tích những phản ứng tâm lý khi nói chuyện với bà cô.
+ cảm giác sung sướng cực điểm khi gặp mẹ.
2. Khi bà cô vẩn tươi cười nói xấu về mẹ, cảm xúc và tâm trạng bé Hồng lúc đó ra sao?
“Cổ họng nghẹn ứ khóc không ra tiếng”, căm phẫn, uất ức.
3. Những câu nói châm chọc, độc ácvà tàn nhẫn của bà cô đã tác động đến chú bé như
thế nào?
Chú cảm thấy đau đớn tột cùng khi mẹ mình bị xúc phạm nặng nề và càng yêu mẹ
nhiều hơn.
4. Nội dung chính của đoạn trích “ Trong lòng mẹ” là:
Những cai đắng tủi cực cùng tình yêu thương cháy bổng của bé Hồng đối với mẹ.

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

NỘI DUNG BÀI HỌC.

* Hoạt động 1 :Ôn lại kiến thức về
I. Bố cục của văn bản.
bố cục văn bản. (10 ph ).
Gọi hs đọc văn bản “ Người thầy đạo
cao đức trọng”
Hỏi :
+ Em hãy chia bố cục văn bản làm 3
phần (MB, TB, KB )?
+ Hãy cho biết nhiệm vụ từng phần trong
văn bản trên? ( Gợi ý : Phần mở bài nêu
lên chủ đề gì? Phần thân bài thuờng có
bao nhiêu đoạn văn? Tác giả triển khai
làm rõ chủ đề như thế nào? Phần kết bài
nêu lên ý gì?


+MB : Nêu chủ đ ề--> Chu Văn An thầy
giáo giỏi, … danh lợi.
+ TB :Gồm nhiều đoạn, n êu lên các khía
cạnh của chủ đề
-->- thầy giáo giỏi (câu 2,3).
- không màng danh lợi ( câu
4,5,6,7,8)
+ KB : Tổng kết chủ đề--> tiếng tăm lưu
truyền, mọi người thờ phụng.


HStrả lời xong, GV treo bảng phụ phần
nội dung câu trả lời )
+ Qua việc phân trích trên, em hãy cho
biết : Bố cục văn bản là gì? Văn bản
thường gồm có bố cục mấy phần? nhiệm
vụ của từng phần ?

- Là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện
chủ đề.Văn bản thường có bố cục 3 phần
mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài có
nhiệm vụ nêu lên chủ đề văn bản.
Phần thân bài thường có một số đoạn nhỏ
trình bày các khía cạnh của chủ đề. Phần
kết bài tổng kết lại chủ đề của văn bản.

* Hoạt động 2: Cách sắp xếp nội dung
phần thân bài của văn bản ( 15 ph)
Hỏi:
+ Phần thân bài của văn bản “Tôi đi
học”, tác giả Thanh Tịnh kể về những sự
kiện nào? Các sự kiện ấy sắp xếp theo
thứ tự nào?
- phát biểu
+Sự kiện : cảm xúc của tg ở hiện tại-->
hồi tưởng lại buổi tựu trường đầu tiên.
+Sắp xếp theo trình tự tời gian.
( hs trả lời gv mở bảng phụ để lộ kiến
thức phần trả lời).


II. Cách sắp xếp bố trí nội dung phần
thân bài của văn bản.

+ Phân tích diễn biến tâm trạng của bé
Hồng ở đoạn trích ‘ Trong lòng mẹ” của
Nguyên Hồng ? Diễn biến tâm trạng
được sắp xếp theo trình tự nào?.
- phát biểu:
+diễn biến tâm trạng: tình thương mẹ->sung sướng được gặp mẹ ,hạnh phúc
khi nằm trong lòng mẹ.
+ trình tự mạch suy luận.
( hs trả lời gv mở bảng phụ ).
+ Khi tả người, vật, phong cảnh…, em
lần lượt miêu tả theo trình tự nào?. Hãy

Nội dung phần thân bài thường được
trình bày theo một trình tựtuỳ thuộc vào
kiểu văn bản, chủ đề, ý đồ của người viết.
Nhìn chung nội dung ấy thường được sắp


kể 1 số trình tự mà em thường gặp?
- phát biểu:
trình tự không gian, chỉnh thể đến bộ
phận…
+ Qua các bt trên, em hãy nêu cách sắp
xếp nội dung phần thân bài của văn bản?
G ọi 2 hs đọc lại phần ghi nhớ.
* Hoạt đông 3 : Hướng dẫn hs luyện
tập ( 20 ph )

- Gọi hs xác định yêu cầu bài tập 1.
- 1 hs xác định yêu cầu đề: Phân tích
cách trình bày ý trong các đoạn trích a, b,
c.
- Gợi ý ( Tìm chủ đề của đoạn
Nêu cách trình bày ý )
- Cho hs hoạt động nhóm ( 5 ph )
( + nhóm 1+ 2 - câu a ; nhóm 3 - câu
b ; nhóm 4 - câu c )

- theo dõi hs hoạt động.
- yêu cầu các nhóm treo bảng phụ.
Em hãy nhận xét bài làm của các nhóm
bạn.
 Nhận xét, kết luận.

-GV xác định yêu cầu bài tập 2. Cho hs
về nhà làm ( Xem lại câu hỏi 2 mục II
trang 25 - đã làm ở phần bài học của văn
bản Trong lòng mẹ )

-Gọi hs xác định yêu cầu bài tập 3.
- hs xác định: Nhận xét cách sắp xếp các
ý trong phần thân bài của câu t ục ngữ :
“Đi một ngày đàng học một sàng khôn.”
-Gọi 1 số hs trả ời.
 Nhận xét, kết luận.

xếp theo trình tự thời gian và không gian;
theo trình tự phát triển của s ự việc hay theo

mạch suy luân sao cho phù hợp với sự triển
khai chủ đề và sự tiếp nhận của ng ười đ ọc.

III. Luyện tập.
Bài 1 : Phân tích cách trình bày ý trong
các đoạn:
Câu a
- Trình bày ý các đoạn : theo trình tự không
gian: từ xa đến gần
+ Nhìn từ xa chỉ thấy chim bay lên như đàn
kiến từ trong lòng đất chui ra, đen ngòm lên
da trời
+ Đến gần hơn nghe thấy tiếng chim kêu
náo động như xóc những rỗ đồng tiền.
Chim đậu chen nhau trắng xoá.
+ Đến tận nơi có thể thò tay lên tổ nhặt
trứng chim; chim kêu động bên tai và nói
chuyện với nhau thì không nghe thấy.
Câu b
-Trình bày theo trình tự thời gian.: về chiều,
lúc hoàng hôn.
Câu c
Trình bày ý khái quát đến chi tiết ( luận
điểm --> 2 luận cứ)
Bài 2: Nếu trình bày của chú bé Hồng ở
văn bản Trong lòng mẹ, em sẽ trình bày ý
như sau:
Sắp xếp ý theo trình tự phát triển tâm lý.
+ Cảnh ngộ của chú bé.
+ Ý nghĩ, cảm xúc vể mẹ( căm ghét cổ tục

đã đày đoạ mẹ , yêu thương mẹ )
+ Niềm sung sướng khi gặp lại mẹ và niềm
hạnh phúc khi được nằm trong lòng mẹ.
Bài 3 : Để chúng minh tính đúng đắn của
câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một
sàng khôn” thì cách sắp xếp ý trên là :
- chưa hơp lý.
Sửa lại là:
- Giải thích câu tuc ngữ
- Chứng minh tính đúng đắn của nó.


V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH.
* Học bài : Học thuộc phần ghi nhớ sgk tr 25.
Làm bài tập còn lại
- Đọc, soạn: Từ tượng hình, từ tượng thanh
+ Đọc kĩ đoạn văn mục I và trả lời câu hỏi a,b trang 49 sgk
+ Xem trước phần luyện tập.
+ Học lại kiến thức ngữ văn từ tuần1 đến tuần 4 để kiểm tra 10’.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×