Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Phương pháp tích cực và tích hợp trong văn bản: “ Một thứ quà của lúa non: Cốm”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.39 KB, 11 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm

Năm học 2007-2008

Vài lời nói đầu
Ai đó đã từng nói : Văn học là quy luật của tình cảm . Một tác phẩm
văn học dù tồn tại dới dạng nào thì đó cũng là kết quả của những xúc động cao
độ, ở đó ta bắt gặp những cung bậc tình cảm, những trạng tháI cảm xúc ,hơn thế
đó còn là t tởng, là thái độ của nhà văn, của thời đại. Bởi thế dạy văn không thể
là việc giản đơn. Dạy cái gì ? Dạy nh thế nào ? để mỗi tác phẩm văn học đến
với học trò thực sự là tiếng hát của tâm hồn. Để đến với ngời tiếp nhận bằng
con đờng của trái Tim nhất thiết phải còn trăn trở để lựa chọn một phơng
pháp dạy một cách tiếp cân thích hợp. Trong bản sáng kiến kinh nghiệm này, tôi
muốn bàn đến một hớng đi một cách cảm thụ một cách khai thác bằng phơng
pháp dạy học : Phơng pháp tích cực và tích hợp trong văn bản: Một thứ quà
của lúa non: Cốm

I. Đặt vấn đề
Môn văn là một môn học vừa có tính chất nghệ thuật, vừa có tính khoa học
Vì vậy ngoài việc rèn luyện t duy lô gíc nh bất cứ môn học nào cần phải giành
sự quan tâm thích đáng cho năng lực cảm thụ. Một tác phẩm thơ hay áng văn
đẹp đều là công trình nghệ thuật lung linh phản chiếu vẻ đẹp tâm hồn, tình cảm
con ngời. Chừng nào học sinh cha nhận rõ và cha có phản ứng mỹ cảm thực sự ,

1


Sáng kiến kinh nghiệm

Năm học 2007-2008


cha rung động bằng cả trái tim , chừng đó ngời giáo viên còn phải tự hỏi , mình
đã thực sự dạy văn , thực sự góp phần phát triển năng lực ở ngời học trò hay cha ? Chính vì vậy dạy ngữ văn là cả một nghệ thuật hết sức khó, đòi hỏi ngời giáo
viên phải dày công nghiên cứu phơng pháp dạy học nhằm chuyển tải những vấn
đề của tác phẩm văn học giúp học sinh hiểu đợc giá trị nội dung t tởng nghệ
thuật của tác phẩm. Đặc biệt hiện nay dạy văn theo phợng pháp tích hợp và tích
cực phối hợp nhịp nhàng nhuần nhuyễn hai phơng án này trong một tiết học. Và
để thành công một tiết dạy nh bài: Một thứ quà của lúa non : Cốm Của tác
giả Thạch Lam Một tác phẩm văn xuôi nhng ngôn nghữ giàu chất thơ ở đó
hội tụ những vẻ đẹp đa dạng của tác phẩm văn xuôi hiện đại, nên sử dụng phơng
pháp mới vào dạy học là rất cần thiết. Qua ba năm liên tục dạy Ngữ văn lớp 7 và
đặc biệt qua nghiên cứu tài liệu hớng dẫn giảng dạy của nhiều tác giả, qua dự
giờ của đồng nghiệp qua học tập chuyên môn tôi mạnh dạn đa ra một vài suy
nghĩ vè phơng pháp dạy học tích cực và tích hợp cho văn bản : Một thứ quà
của lúa non : Cốm Trong chơng trình ngữ văn 7 tập I ở tiết 57
Phần II : Nội dung vấn đề:
I. Nhận thức cũ tình trạng cũ : Trớc hết là vấn đề phơng pháp : Ngoài việc
đảm bảo nội dung cho bài học thì phơng pháp cũ hoàn toàn khác so với phơng
pháp mới :
- Về khâu chuẩn bị : Thầy ( Cô) chuẩn bị bài, trò không có sự chuẩn bị
hoặc chuẩn bị sơ sài
Quá trình dạy học trên lớp : Thầy ( Cô) Giảng độc thoại, trò đáp ,trò thụ
động nghe ghi chép, Thầy ( Cô) áp đặt kiến thức trò ghi nhớ máy móc , thầy hỏi
trò trả lời theo mẫu duy nhất.ở phơng pháp dạy đó không có hoạt động cá nhân
đựơc kết hợp với nhóm và theo khuôn mẫu của Thầy ( Cô) đó là hình thức dạy
học đơn điệu phơng pháp dạy học thụ động không còn phù hợp với xu thế mới.
Vì vậy đổi mới phơng pháp dạy học chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ động
thầy giảng trò ghi sang hớng dẫn ngời học chủ động trong t duy, trong quá
trình tiếp cận tri thức. Mặt khác nếu sử dụng phơng pháp cũ vào việc dạy học thì
hiệu quả phát huy tính tích cực và tích hợp ở các phân môn trong một tiết dạy là
hạn chế. Chính vì thế học sinh sau khi học bài sẻ không nắm đợc phơng thức

biểu đạt ( Về phần tập làm văn ) là gì ? Văn bản ấy sử dụng từ loại gì hay biện
pháp tu từ gì ? ( ở phần tiếng việt).Đó là mặt hạn chế khi chúng ta không sử
dụng phơng pháp tích hợp vào dạy học nên học sinh sang phần tập làm văn tiếng
2


Sáng kiến kinh nghiệm

Năm học 2007-2008

việt không ứng dụng đợc. Vì vậy, đó chính là điểm hạn chế không mang hiệu
quả học tập cho học sinh qua việc sử dụng phơng pháp cũ và quá trình dạy học .
Chính vì vậy, tôi mạnh dạn áp dụng kinh nghiệm của bản thân vào bài dạy nhằm
mang lại hiệu quả hơn
II Nhận thức mới và những việc làm mới :
Do yêu cầu đòi hỏi của xã hội thì ngành giáo dục phải có sự chuyển mình
rất lớn trong việc thực hiện: Hiện đại hoá giáo dục nghĩa là sử dụng công
nghệ mới Máy chiếu Phơng pháp mới Phơng pháp tích cực nhằm đáp ứng
yêu cầu thực tiễn của thời đại. Qua tiếp cân ở các buỏi chuyên đề thay sách và
sinh hoạt chuyên môn thì tôi thấy việc sử dụng phơng pháp tích cực và tích hợp
vào quá trình giảng dạy là rất cần thiết. để có phơng pháp dạy học tích hợp trớc
hết ngời giáo viên phải hiểu đợc tích hợp là gì ? Tích hợp trong môn ngữ văn đợc thể hện nh thế nào ?
Tích hợp là sự kết hợp hàI hoà, hợp nhất , là sự liên kết tất yếu của kiến thức
trong môn học đợc mở rộng với mọi thành tố của bộ môn. Tích hợp trong môn
ngữ văn là việc gắn liền với chơng trình và SGK Ngữ văn, là sự kết hợp hoà
đồng ba phân môn Văn, Tiếng Việt, Tập Làm Văn thành một. Tuy nhiên nh chơng trình SGK đã khẳng định : Giảng dạy theo quan điểm tích hợp không phủ
định việc dạy các tri thức , kỹ năng riêng của từng phân môn. Vấn đề là làm thế
nào phối hợp các tri thức kỹ năng từng phân môn đẻ tìm ra những yếu tố đồng
quy giữa ba phân môn, tích hợp trong từng thời điểm theo từng vấn đề. Tính tích
hợp đợc thể hiện rất đa chiều: Tích hợp ngang , tích hợp dọc , tích hợp đồng tâm

Trong đó tích hợp ngang đợc coi là sự tổ chức chỉ đạo hiện nay. Vì vậy, trong
qúa trình dạy từng tiết học cụ thể thì giáo viên phải định hớng đợc, dự kiến cần
tích hợp của mỗi phân môn trong tiết dạy đó nh thế nào ? Mẫu chốt của sự sáng
tạo đó là tìm ra những yếu tố đồng quy giữa ba phân môn để tích hợp trong từng
thời điểm , theo từng vấn đề một cách hợp lý và có hiệu quả
Ngoài phơng pháp tích hợp, dạy văn còn phải phát huy tối đa tính tích cực
sáng tạo của học sinh đó chính là phơng pháp tích cực. Phải lấy học sinh làm
trung tâm chủ thể sáng tạo , hớng dẫn học sinh chủ động tiếp cận tác phẩm theo
hớng đọc suy ngẫm liên tởng. Giảm thiểu phơng pháp thuyết giảng, chú
trọng đàm thoại. Vì thế, giáo viên phải chuẩn bị một hệ thống câu hỏi từ hệ
thống câu hỏi SGK kết hợp với câu hỏi phát hiện gợi mở , phân tích , bình giá
và đợc sắp xếp theo trình tự từ dễ đến khó từ thấp lên cao buộc học sinh phải
3


Sáng kiến kinh nghiệm

Năm học 2007-2008

động não suy nghĩ và dẫn tới nhu cầu trao đổi thảo luận , phát biểu ý kiến để
giúp học sinh qua cảm thụ cụ thể đến cảm thụ tổng hợp và tự nhận thức. Đó là
cách thức truyền thụ chuyển quá trình, trình bày của giáo viên thành các cuộc
đàm thoại học sinh phát huy hết các ý kiến của mình . Muốn lam tốt đợc những
yêu cầu dạy học theo phơng pháp tích cực và tích hợp nh trên , ngời giáo viên
phảI định hớng đợc những yêu cầu kiến thức kỹ năng trong mỗi tiết học cụ thể
để soạn giáo án lên lớp cho phù hợp. Sau đây là kinh nghiệm của bản thân tôi
khi soạn bài lên lớp cho tiết dạy Ngữ văn bài : Một thứ quà của lúa non :
Cốm
1. Định hớng về kiến thức và phơng pháp giảng dạy
a . Định hớng về nội dung chủ đề t tởng của tác phẩm

Từ một thứ quà quê dân dã bình thờng giản dị là Cốm, tác giả đã cảm nhận rất
tinh tế về cội nguồn hình thành nên Cốm trên hai phơng diện: Sự kết tinh của
thiên nhiên và bàn tay khéo léo của con ngời. Cảm nhận về giá trị văn hoá qua
những phong tục đẹp giàu ý nghĩa nhân văn của Cốm và nghệ thuật thởng thức
Cốm. Đó là sự cảm nhận bằng tâm hồn , bằng tình yêu trân trọng trên phơng
diện tinh thần chứ không thiên về vật chất để từ đó gợi lên trong lòng ngời đọc ý
thức trân trọng giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
b. Định hớng về cấu trúc , thể loại tác phẩm.
- Văn bản đợc viết theo thể loại tuỳ bút,thể văn gần với thể bút ký,ký sự ở yếu tố
miêu tả, ghi chép những hình ảnh sự việc mà nhà văn quan sát chứng kiến.
Những tuỳ bút thiên về biểu cảm, chú trọng thể hiện cảm xúc, tình cảm suy nghĩ
của tác giả trớc các hiện tợng và vấn đề của cuộc sống. Ngôn ngữ tuỳ bút thờng
giàu hình ảnh và chất trữ tình . vì thế, văn bản này mang phong cách văn chơng
nghệ thuật.
Các phơng thức biểu đạt đợc thể hiện rõ qua từng đoạn, từng phần trong văn
bản .
- Bố cục: Gồm 3 phần
Phần I : Đoạn I + Đoạn II : Cảm nghĩ về nguồn gốc Cốm
Phần II : Đoạn III : Cảm nghĩ về giá trị văn hoá Cốm
Phần III : Đoạn IV : Cảm nghĩ về sự thởng thức Cốm
c. Định hớng về phơng pháp tích hợp
Tìm hiểu văn bản theo quy trình phân đoạn và phân tích ý nghĩa nội dung biểu
cảm của từng đoạn qua việc phân tích các hình thức biểu đạt của thể văn, của
4


Sáng kiến kinh nghiệm

Năm học 2007-2008


phong cách ngôn ngữ văn bản. Cho học sinh dựa vào các kiến thức Tập làm văn
đã học ở bài 11 Các yếu tố tự sự miêu tả trong văn biểu cảm để biết đánh giá
tác dụng của các phơng thức đó trong việc bộc lộ suy nghĩ cảm xúc của tác giả
về Cốm.
Dựa vào những kiến thức Tiếng việt học sinh biết phát hiện và thấy rõ hiệu
quả của việc sử dụng từ ngữ, đặc biệt là tính từ trong việc khêu gợi hình ảnh về
màu sắc hơng thơm , âm thanh..Và khêu gợi cảm xúc của ngời đọc nhờ có sự tác
động của các tính từ đó, bởi ngòi bút miêu tả của Thạch Lam thờng thiên về
nghệ thuật miêu tả cảm giác, khứu giác. Bằng cảm nhận tinh tế và nhạy cảm của
thị giác , khứu giác, vị giác của mình Thạch lam đã tả lại một cách sinh động
cảm nhận đó kết hợp với việc lựa chọn từ ngữ đặc sắc đã tác động mạnh mẽ vào
các giác quan của ngời đọc đem đến cho ngời đọc những phát hiện mới mẻ và
thi vị nâng vấn đề ẩm thực lên thành một thứ nghệ thuật thanh cao. Qua đó còn
khơi gợi trong lòng ngời đọc những tình cảm yêu mến trân trọng những nét đẹp
văn hoá truyền thống .
Từ việc vận dụng phân tích văn học kết hợp với kiến thức của Tiếng việt và
Tập làm văn có tác dụng củng cố văn bản biểu cảm đã học để khái quát và ôn
tập về kiểu văn bản này. Đồng thời giúp học sinh có kỹ năng vận dụng phơng
pháp để làm kiểu bài Tập làm văn biểu cảm, biết lựa chọn các từ loại thích hợp
khi miêu tả.
- Riêng ở phần II của văn bản này giáo viên có thể tích hợp dọc hớng cho
học sinh về một kiểu bàn luận của văn bản nghị luận các em sẽ đợc học ở
kỳ II sắp tới đó là phơng thức nghị luận bình luận
- Ngoài ra có thể tích hợp dọc ở phần Tiếng việt về sử dụng dấu phẩy trong
câu để giúp học sinh củng cố kiến thức này và đồng thời phát hiện thêm
sắc thái tu từ của việc sử dụng nhiều dấu phẩy trong câu tạo sự ngắt nhịp,
nghỉ nhịp nhàng khi đọc góp phần tạo chất nhạc cho câu văn sau khi đã
định hớng những kiến thức tích hợp và phơng pháp tích cực. Sau đây là bớc soạn bài theo hệ thống câu hỏi tìm hiểu bài của hai phơng thức trong
một bài dạy.
2. Trình bày giáo án cho bài soạn : Một thứ quà của lúa non : Cốm


5


Sáng kiến kinh nghiệm

Năm học 2007-2008

1. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh: - Cảm nhận đợc phong vị đặc sắc, nét văn hoá trong thứ quà
độc đáo và giản dị của dân tộc
- Thấy và chỉ ra đợc sự tinh tế nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tuỳ bút
của Thạch Lam
2. Tiến trình các bớc
I.
Chuẩn bị : Bảng phụ ,Bánh Cốm, Giáo án
II.
Bài cũ : - Đọc thuộc và diễn cảm bàI thơ Tiếng gà tra ?
- Phân tích vai trò đIệp ngữ ở trong bàI ?
III. Bài mới :
1 Giáo viên giới thiệu bài
Việt Nam là một đất nớc văn hiến với nền văn hoá lúa nớc có từ ngàn đời. Văn
hoá truyền thống ấy thể hiện ngay ở những thứ quà giản dị mà đặc sắc, độc đáo
của từng vùng miền. Khi nhắc tới Hà nội chúng ta lại nhớ tới món bánh cốm
một đặc sản nổi tiếng làm ở làng Vòng , thứ quà ấy chúng ta thởng thức không
chỉ bằng vị giác mà còn bằng cả tâm hồn cùng hơng vị tinh khiết của đất trời.
Bằng giọng văn nhẹ nhàng ngôn ngữ giàu chất thơ tác giả Thạch Lam đã thể
hiện rõ ở văn bản : Một thứ quà của lúa non : Cốm .
2 Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy trò

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm
cách đọc, tác giả tác phẩm , thể loại
bố cục
Hớng dẫn cách đọc: Giọng tha thiết
trầm lắng chậm êm
- Giáo viên đọc mẫu một đoạn 2 3 HS
đọc tiếp đến hết bài
- Cho học sinh nhận xét cách đọc của bạn
- Dựa vào phần chú thích sao và những
hiểu biết của em cho biết những nét cơ
bản về tác giả, tác phẩm ?

6

Nội dung bài học
I. Đọc chú thích thể loại bố cục
1. Đọc

2. Chú thích
a. Tác giả: - Là cây bút văn xuôi đặc
sắc thành viên của nhóm Tự Lực
Văn Đoàn
- Có sở trờng về truyện ngắn và
rất thành công trong thể tuỳ bút


Sáng kiến kinh nghiệm

Năm học 2007-2008


Giáo viên kiểm tra một số từ khó ở SGK
- Văn bản này thuộc thể loại gì ?
- Tuỳ bút là thể văn có đặc đIểm gì ?
- GV: Tuỳ bút là thể văn đậm chất trữ
tình đồng thời cũng thờng có yếu tố
nghị luận, suy t, triết lý. Tuỳ bút thờng
giàu tính biểu cảm, gần với thơ, không
có cốt truyện nhng đều có cảm hứng
chủ đạo dù mạch cảm xúc có thể vận
động khá tự do linh hoạt.
- Văn bản đợc chia làm mấy đoạn ? nội
dung từng đoạn ?
- Học sinh phát biểu, giáo viên bổ sung
và treo bảng phụ để học sinh quan sát về
bố cục
( - đoạn 1 : Từ đầu chiếc thuyền rồng
Cảm nghĩ về nguồn gốc của Cốm
- Đoạn 2 : Tiếp kín đáo và nhún nhặn
Cảm nghĩ về giá trị của Cốm
- Đoạn 3 : Còn lại
Cảm nghĩ ồê sự thởng thức Cốm )
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm
hiểu nội dung văn bản
Đoạn 1 và 2 đợc viết theo phơng thức
biểu đạt nào ?
( Đoạn 1 phơng thức miêu tả , đoạn 2
phơng thức kể + với miêu tả )
- Cảm xúc về Cốm đợc khêu gợi từ đâu?
- Tác giả cảm nhận hơng vị của lúa non
bằng giác quan nào ?

- Tìm những từ ngữ miêu tả hạt thóc
7

b. Tác phẩm: Rút trong tập Hà
Nội băm sáu phố phờng
c. Từ khó : SGK
3. Thể loại : Tuỳ bút

4. Bố cục: 3 phần

II . Tìm hiểu nội dung văn bản
1. Cảm nghĩ về nguồn gốc Cốm

- Hơng thơm lá sen
- Từ khứu giác
nhắc đến thứ
quà tinh khiết
- Hạt thóc nếp trĩu thân


Sáng kiến kinh nghiệm

Năm học 2007-2008

nếp đầu tiên làm ra Cốm ?
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu
tả của nhà văn qua đoạn văn này ?( Cách
thức miêu tả , từ ngữ )
- Qua cách miêu tả cội nguồn của Cốm
từ hạt lúa non đã toát lên vẻ đẹp gì ?


- Mùi thơm mát, vỏ xanh giọt sữa
trắng thơm
- phảng phất hơng vị ngàn hoa cỏ
đọng lại cong xuống
- Nặng vì chất quý trong sạch
Miêu tả bằng cảm nhận qua
các giác quan
Tinh khiết,
thanh nhã, kết tinh những tinh tuý
trong sạch của đất trời, thiên nhiên
- Một loạt cách chế biến Khéo

- Đoạn văn 2 phơng thức biểu đạt thiên
léo,
về kể hay tả ?
bí mật , truyền từ đời này sang đời
( Vừa tả vừa kể, những cách thức làm ra
khác
Trân trọng và khắt khe giữ
Cốm của con ngời đặc biệt là Làng vòng) gìn truyền thống của làng vòng
Tác giả kể chi tiết những vấn đề gì ?
( thời đIểm gặt nếp và cách chế biến )
-Trong miêu tả cách thức chế biến Cốm ,
tác giả chú ý quan sát miêu tả cái gì ?vì
sao ?
- Tại sao viết về cốm làng vòng tác giả
- Cô gái làng vòng xinh xinh ,
miêu tả về cô gái
quần áo gọn ghẽ

Duyên dáng
-Phơng thức kể và tả trên có ý nghĩa ra
lịch thiệp khéo léo, vẻ đẹp con
sao ?
ngời đã tôn vẻ đẹp và sức hấp dẫn
của Cốm
Quý , trân trọng cội nguồn
thanh khiết cao quý và đẹp đẽ của
Cốm
- Đoạn văn thứ 3 trình bày về giá trị của
2. Cảm nghĩ về giá trị văn hoá Cốm
Cốm đợc viết theo phơng thức biểu đạt
nào ? ( Bình luận nhận xét đánh giá )
GV: Chúng ta sẽ đợc học trọng văn bản
Nghị luận ở chơng trình sắp tới
- Cốm là thức quà riêng Thức dâng
- là thức quà .. của đất nớc
câu mở đoạn đá khái quát những giá trị
- Thức dâng của những cánh
8


Sáng kiến kinh nghiệm

Năm học 2007-2008

đặc sắc chứa đụng trong Cốm nh thế
nào ?
- Có nhận xét gì về cách dùng từ ? ý
nghĩa ?

- Giáo viên đa bánh Cốm để giới thiệu
-Tác giả ca ngợi Cốm là một thứ quà nh
thế nào ?
- Tại sao nó lại gắn liền với quà sêu tết ?
- Tác giả đã bình luận ý nghĩa của phong
tục này ra sao ?
- Em có nhận xét gì về cách dùng từ
trong đoạn văn này ?
- Việc sử dụng nhiều tính từ cách miêu tả
sinh động có tác dụng gì ?
- Tình cảm của tác giả ở đoạn văn này
nh thế nào ?
- Qua đó tác giả muốn hớng tới bạn đọc
tình cảm và thái độ nào trong cách ứng
xử với thứ quà dân tộc là Cốm ?

đồng
- Quà tặng của đồng quê cho con
ngời
Từ ngữ trang trọng, biểu thị
trân trọng yêu quý đề cao giá trị
tinh thần thiêng liêng cao đẹp
- Giá trị của Cốm : Lễ nghi , cới
hỏi, đặc biệt: Sêu tết
Cốm trở thành một thứ lễ vật cao
quý sang trọng rất Việt nam

Ca ngợi phong tục đẹp, giàu ý
nghĩa nhân văn là nét đẹp văn hoá
truyền thống

Trân trọng và giữ gìn nh một nét
đẹp văn hoá dân tộc
3. Cảm nghĩ về sự thởng thức Cốm

Hỏi: Bàn về sự thởng thức Cốm đợc
tác giả thể hiện trên những phơng diện
nào ?
ăn Cốm và mua Cốm
- Thạch Lam đa ra những cách thức ăn
Cốm nh thế nào ? và đã lý giải thuyết
phục ngời đọc ra sao ? Qua cách miêu
tả đó giúp em hiểu đợc gì về nhà văn
Thạch Iam ?
- Tác giả còn thuyết phục ngời mua
Cốm bằng những hành động nào ? vì sao?
- Điều đó nói lên ý nghĩa gì ?

9

- ăn chút ít, thong thả, ngẫm nghĩ
ăn nh thế mới cảm nhận hết các
thứ hơng vị đồng quê kết tinh ở
Cốm
Nhà văn đã thể hiện rất tinh tế
trong việc cảm nhận hơng vị với
một thứ quà rẻ tiền, dân dã nh
Cốm


Sáng kiến kinh nghiệm


Năm học 2007-2008

- Qua lời đề nghị đó chứng tỏ Ông là
một con ngời có tâm hồn nh thế nào ?
( Tâm hồn trong sáng cao đẹp, có cách
nhìn cách cảm về những sự vật bình
thờng trong cuộc sống với một tình yêu
của ngời nghệ sỹ. Đặc biệt Ông là một
ngời rất sành trong thởng thức ẩm thực
và có tinh thần dân tộc sâu sắc )
Hoạt động 3 Hớng dẫn học sinh tổng kết
- Tác giả đã thành công ở những biện
pháp nghệ thuật nào ?
- Và đã thể hiện nội dung gì của văn
bản ?

- Em hãy trình bày một số câu thơ ca
dao có nói đến Cốm ?
( Học sinh trình bày giáo viên bổ sung
nhận xét.

- Nhẹ nhàng mà nâng đỡ
- Chút chiu mà vuốt ve
Xem
Cốm nh một giá trị tinh thần
Thiêng liêng, đáng đợc trân trọng
Giữ gìn

III. Tổng kết

1. Nghệ thuật
- Bằng ngòi bút tinh tế nhạy cảm
lời văn nhẹ nhàng giàu cảm xúc
2. Nội dung: Tấm lòng trân trọng
tác giả đã phát hiện đợc nét đẹp
văn hoá dân tộc trong thứ sản vật
giản dị mà đặc sắc ấy
IV. Luyện tập
- Học sinh đứng đậy trình bày

I.
Kết quả đạt đợc
Tại lớp 7A có sỹ số học sinh 34 em

PP cũ
PP mới

SL
1
4

Giỏi

%
3%
11%

SL
6
12


Khá

%
18%
35%

SL
15
12

TB

%
44%
35%

SL
12
6

Yếu

%
35%
19%

IV. Bài học kinh nghiệm
Để mỗi bài học thực sự đi vào tâm hồn của các em thì đòi hởi mỗi ngời giáo
viên phải dành nhiều thời gian đọc sách, tài liệu tham khảo, so sánh đối chiếu để

10


Sáng kiến kinh nghiệm

Năm học 2007-2008

tìm ra phơng pháp phù hợp nhất cho đối tợng học sinh của mình . Bài dạy theo
thiết kế này đợc dạy ở 3 tiết và 3 lớp khác nhau, chủ quan tôi nhận thấy học sinh
đã biết kết hợp các kiến thức Văn, Tập Làm Văn, Tiếng Việt và tìm hiểu bài một
cách có hiệu quả. Học sinh đã biết chủ động tiếp thu tri thức qua cách trả lời,
thảo luận các câu hởi của giáo viên đặt ra. Các em đã biết trình bày ý kiến của
mình một cách mạch lạc, có em diễn đạt có cảm xúc, dùng từ ngữ rất sinh động
sâu sắc. Có những cảm nhận về nội dung t tởng bài học và đặc biệt bớc đầu biết
tạo lập văn bản biểu cảm qua bài viết Tập Làm Văn nhìn chung đạt yêu cầu. Với
phạm vi hạn hẹp của một bản sáng kiến kinh nghiệm về phơng pháp dạy tác
phẩm này không tránh khỏi những thiếu sót. Mong bạn bè đồng nghiệp tham
khảo nhận xét và đóng góp ý kiến để bài dạy đợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân
thành cảm ơn .

11



×