Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án tiếng việt 5 tuần 23 bài chú đi tuần3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.35 KB, 3 trang )

Ngày soạn 23/1/2012
GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 5 TUẦN : 23
TIẾT :46

Ngày dạy 1/2/2012
MÔN : TẬP ĐỌC
BÀI: CHÚ ĐI TUẦN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Biết đọc diễn cảm bài thơ.
- Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần. (Trả
lời được các câu hỏi 1, 3; thuộc lòng những câu thơ yêu thích).
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
Gv chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bản đồ Việt Nam.
- Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ cần luyện đọc.
HS: dụng cụ học tập
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1.- Khởi động: (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số: Hát vui
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Gọi HS đọc bài “ Phân xử tài tình” trả lời câu hỏi về bài đọc:
- Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp tấm vải?
- Quan án phá được các vụ án nhờ đâu?
- Nêu nội dung bài ?
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy
a/ Giới thiệu bài:
GV khai thác tranh minh họa (các chiến sĩ đi


tuần trong đêm, qua Trường học sinh miền
Nam). Bài thơ Chú đi tuần - là bài thơ nói về
tình cảm của các chiến sĩ công an với học sinh
miền Nam (đang học ở trường nội trú miền
Bắc). Các chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như
thế nào ? Các chú có những tình cảm và mong
ước gì đối với học sinh ? Đọc bài thơ này, các
em sẽ rõ những điều ấy.
2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a)Luyện đọc:
- GV yêu cầu:
+ Một HS giỏi đọc toàn bài thơ.
- GV yêu cầu từng tốp (mỗi tốp 4 HS) tiếp nối

Hoạt động của trò

- HS lắng nghe và quan sát tranh
minh họa bài đọc trong SGK.

- 1 HS giỏi đọc, cả lớp theo dõi.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong

G.Chú


nhau đọc 4 khổ thơ 2 lượt. GV kết hợp sửa lỗi
về phát âm, cách đọc cho HS; hướng dẫn HS
đọc đúng các câu cảm, câu hỏi: Các cháu ơi!
Giấc ngủ có ngon không ? Các cháu cứ yên
tâm ngủ nhé ! ,…

+ Một HS đọc phần chú giải từ ngữ sau bài:
học sinh miền Nam, đi tuần.
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi một, hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài - giọng nhẹ, trầm
lắng, trìu mến, thiết tha; vui, nhanh hơn ở 3
dòng cuối thể hiện mơ ước của người chiến sĩ
an ninh về tương lai của các cháu và quyết tâm
làm tốt nhiệm vụ vì hạnh phúc của trẻ thơ.
b) Tìm hiểu bài:
GV hỏi:
- Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như
thế nào ?

SGK.
- 4 học sinh đọc nối tiếp. Học sinh
phát hiện từ khó, luyện đọc từ khó.

- Một HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 HS đọc.
- HS lắng nghe và chú ý giọng đọc
của GV.

- Đêm khuya, gió rét, mọi người đã
yên giấc ngủ say.

- Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ
đối với các cháu học sinh được thể hiện qua - Tình cảm:
những từ ngữ và chi tiết nào ?

 Từ ngữ: xưng hô thân mật (chú,
cháu, các cháu ơi), dùng các từ yêu
mến, lưu luyến.
 Chi tiết: hỏi thăm giấc ngủ có
ngon không, dặn cứ yên tâm ngủ
GV: Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu nhé, tự nhủ đi tuần tra để giữ mãi
HS; quan tâm, lo lắng cho các cháu, sẵn sàng ấm nơi cháu nằm.
chịu gian khổ, khó khăn để giúp cho cuộc sống + Mong ước: Mai các cháu … tung
của các cháu bình yên; mong các cháu học bay.
hành giỏi giang, có một tương lai tốt đẹp.
c) Đọc diễn cảm
- GV mời 4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài
thơ. GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội
dung từng khổ thơ.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 2 khổ thơ
đầu. Đọc ngắt giọng, nhấn giọng tự nhiên giữa - 4 HS đọc tiếp nối.
các dòng thơ.
- GV yêu cầu HS nhẩm học thuộc lòng từng
khổ, cả bài thơ.
- HS đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu.
- GV cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả
bài thơ.
- Miệng.


- Thi đua.
4.- Củng cố: (5phút)
- Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học:- Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu học sinh;
sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của
các cháu.

5. Dặn dò :
-Nhận xét tiết học
Điều chỉnh, bổ sung
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................



×