Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Ngành đào tạo: Kỹ thuật Công trình Xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.34 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Ngành đào tạo: Kỹ thuật Công trình Xây dựng
Hệ đào tạo: Cao Đẳng chính quy
1. Tên học phần: DỰ TOÁN
2. Mã học phần: 515101021701
3. Dạng học phần: Lý thuyết
4. Số tín chỉ

: 2 (2,0)

5. Bộ môn đảm trách: Bộ môn Thi công
6. Phân bố thời gian: 10 tuần (60 tiết), mỗi tuần 2 buổi (6tiết), gồm:
- Lên lớp:

60 tiết

+ Lý thuyết:

30 tiết

+ Bài tập, thực hành:

30 tiết

- Đồ án/Thí nghiệm/…….


0 tiết

- Tự học:

90 giờ

7. Điều kiện tiên quyết:
- Môn học trước:

Cấu tạo kiến trúc, kết cấu xây dựng;

- Môn học song hành:
8. Mục tiêu học phần:
8.1. Về kiến thức:
Môn học giúp cho sinh viên đọc được bản vẽ, bốc tách khối lượng của một công trình.
8.2. Về kỹ năng:
Hình thành trong sinh viên một số kỹ năng cơ bản:
- Kỹ năng tư duy, kỹ năng tự học, kỹ năng làm việc theo nhóm.
- Kỹ năng trình bày một bộ hồ sơ dự toán một cách khoa học.
8.3. Về thái độ:
- Sinh viên có thái độ nghiêm túc, cầu tiến trong quá trình học tập và nghiên cứu.
- Tích cực tham gia đóng góp ý kiến xây dựng bài trong các buổi học.
1


- Chủ động trong học tập và nghiên cứu để nắm vững các kiến thức của học phần.
- Hình thành tư duy phản biện, năng lực tự học và tự nghiên cứu khoa học.
9. Mô tả tóm tắt học phần:
Nội dung chính của học phần bao gồm:
- Chương 1: Khái niệm chung về dự toán.

- Chương 2: Tính tiên lượng.
- Chương 3: Dự toán vật liệu, nhân công, máy thi công.
- Chương 4: Dự toán kinh phí.
- Chương 5: Thanh toán và quyết toán.
10. Nhiệm vụ của sinh viên:
Theo Quy chế 43 và Quy định cụ thể của trường ĐHXD Miền Tây
11. Tài liệu học tập:
11.1. Tài liệu chính:
[1] Giáo trình giảng dạy.
11.2. Tài liệu tham khảo:
[2] Giáo trình Dự toán Xây Dựng Cơ bản – Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội 2008.
[3] Giáo trình tiên lượng xây dựng - Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội 2008.
[4] Nghị định số 112/2009/ NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí
đầu tư xây dựng công trình.
[5] . Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ trưởng Bộ xây dựng về việc
hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.
[6] . Thông tư số 19/2011/TT-BTC ngày 14/02/2011 của Bộ Tài Chính về việc qui định
về quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn Nhà nước.
[7] . Thông tư số 86/2011/TT-BTC ngày 17/6/2011 của Bộ Tài Chính về việc qui định
về Quản lý thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn ngân
sách Nhà nước.
[8] . Quyết định số: 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây Dựng về việc công bố
Định mức phi phí quản lý dự án & tư vấn đầu tư xây dựng công trình.

2


[9] . Quyết định số: 788/QĐ-BXD ngày 26/8/2010 của Bộ Xây Dựng về việc công bố
Hướng dẫn đo bóc khối lượng xây dựng công trình.
[10] . Định mức dự toán xây dựng cơ bản – Phần xây dựng theo văn bản số 1776/BXDVP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây Dựng.

[11] . Định mức dự toán xây dựng công trình – Phần lắp đặt theo văn bản số
1777/BXD-VP, ngày 16/08/2007 của Bộ Xây Dựng.
[12] . Định mức dự toán công tác sữa chữa công trình xây dựng theo văn bản số
1778/BXD-VP, ngày 16/08/2007 của Bộ Xây Dựng.
[13] . Quyết định số 1172/QĐ-BXD ngày 26/12/2012 của Bộ Xây Dựng. Về việc công
bố định mức dự toán xây dựng công trình Phần xây dựng (sửa đổi và bổ sung định mức
1776).
[14] . Các văn bản pháp quy hiện hành năm 2013 về quản lý đầu tư xây dựng công trình.
12. Tiêu chuẩn đánh giá:
Theo Quy chế 43 và Quy định cụ thể của trường ĐHXD Miền Tây
13. Thang điểm: 10 điểm, được quy đổi về A, B, C, D, E, F (theo hệ thống tín chỉ).
14. Nội dung chi tiết học phần:

Tuần

Nội dung giảng dạy

thuyết
(tiết)

TH, TT,

Tài liệu

TN

đọc trước

Nhiệm
vụ của

SV

(tiết)

Chuẩn

Chương 1. Khái niệm chung về dự

-

toán xây dựng cơ bản.

khảo

tài bị và đọc

1.1 . Định nghĩa.

liệu

trước:

Tham -

Nội dung

1.2 . Mục đích và yêu cầu.
1

Đồ án,


1.3 . Trình tự của các công tác thuộc về
dự toán trong xây dựng cơ bản.

6

bài

học

trong tài
liệu

1.3.1 Ước toán

1.3.2 Khái toán

Chuẩn

bị bài tập

1.3.3 Dự toán thiết kế toàn bộ (tổng
3

chương 2



Tuần


Nội dung giảng dạy

thuyết
(tiết)

Đồ án,
TH, TT,

Tài liệu

TN

đọc trước

Nhiệm
vụ của
SV

(tiết)

dự toán + tổng mức đầu tư).

trong
giáo trình

1.3.4 Dự toán thiết kế xây lắp
1.3.5 Dự toán thi công
1.3.6 Thanh toán
1.3.7 Quyết toán
1.4 . Nội dung công tác dự toán

1.4.1 Tiên Lượng
1.4.2 Dự toán VL – NC – MTC
1.4.3 Dự toán kinh phí
1.5. Yêu cầu đối với công tác dự toán.
Chương 2. Tính tiên lượng
2.1 Một số điểm cần lưu ý khi tính tiên
lượng
2.1.1 Đơn vị tính
2.1.2 Quy cách
2.1.3 Các bước tiến hành tính tiên
lượng
2.2 Phương pháp tính khối lượng các
loại công tác .
2.2.1 Công tác chuẩn bị mặt bằng xây

-

dựng
2.2.2 Công tác đất
2

6

2.2.3 Công tác đóng cọc, cừ.

Tham -

Chuẩn

khảo


tài bị và đọc

liệu

trước:
Nội dung
bài

2.2.4 Công tác thép

học

trong tài
2.2.5 Công tác bê tông

liệu
4



Tuần

Nội dung giảng dạy

thuyết
(tiết)

Đồ án,
TH, TT,


Tài liệu

TN

đọc trước

Nhiệm
vụ của
SV

(tiết)

Chuẩn

2.2.6 Công tác ván khuôn

-

2.2.7 Công tác xây gạch, đá

bị bài tập

2.2.8 Công tác trát, láng

chương 2
trong

Ví dụ minh họa


giáo trình
2.2.9 Công tác lát, ốp

-

2.2.10 Công tác làm mái, làm trần.

khảo

tài bị và đọc

2.2.11 Công tác sản xuất, lắp dựng

liệu.

trước:

Tham -

Nội dung

cấu kiện gỗ

bài

2.2.12 Công tác quét vôi, quét nước xi

2.2.13 Công tác lắp đặt hệ thống điện,

liệu.


6

-

cấp thoát nước trong nhà và phục vụ

Chuẩn

bị bài tập

sinh hoạt

chương 2

2.3 Các bước thực hiện quy trình tính

trong

tiên lượng cho công trình

giáo

Kiểm tra 1 tiết chương 2

trình.

Chương 3: Dự toán vật liệu, nhân

-


Tham -

Chuẩn

công, máy thi công.

khảo

tài bị và đọc

3.1 Giới thiệu Định mức dự toán Xây

liệu

trước:
Nội dung

dựng công trình
4

học

trong tài

măng, Bả - Sơn
3

Chuẩn


6

3.2 Dự toán vật liệu

bài

học

trong tài

3.2.1 Cơ sở để tính vật liệu:
3.2.2 Nội dung của định mức dự toán
vật liệu gồm có:
5

liệu



Tuần

Nội dung giảng dạy

thuyết
(tiết)

Đồ án,
TH, TT,

Tài liệu


TN

đọc trước

Nhiệm
vụ của
SV

(tiết)

3.2.3 Các ví dụ:
3.3 Dự toán nhân công
3.3.1 Mức hao phí lao động
3.3.2 Mức hao phí máy thi công
3.2.3 Các ví dụ:
Kiểm tra 1 tiết chương 3
Chương 4: Dự toán kinh phí

-

4.1 Khái niệm

khảo

tài bị và đọc

4.2 Tác dụng

liệu.


trước:

Tham -

Nội dung

4.3 Cơ sở để lập dự toán kinh phí

bài

4.4 Nội dung của dự toán kinh phí

học

trong tài

4.4.1 Chi phí xây dựng
5

Chuẩn

liệu.

6

4.4.2 Chi phí thiết bị
4.4.3 CP bồi thường hỗ trợ tái định cư
4.4.4 CP. Quản lý dự án
4.4.5 CP Tư vấn đầu tư xây dựng

4.4.6 CP khác
4.4.7 CP dự phòng

6

Chương 5: Thanh toán và quyết toán

-

công trình

khảo

tài bị và đọc

5.1 Thanh toán

liệu

trước:

5.1.1 Thanh toán tạm ứng

6

5.1.2 Thanh toán khối lượng hoàn

Tham -

Chuẩn


Nội dung
bài

học

trong tài

thành

liệu.

5.2 Quyết toán
6



Tuần

Nội dung giảng dạy

thuyết
(tiết)

Đồ án,
TH, TT,

Tài liệu

TN


đọc trước

Nhiệm
vụ của
SV

(tiết)

5.2.1 Căn cứ để lập quyết toán
5.2.2 Cách lập hồ sơ quyết toán
5.2.2 Hồ sơ trình duyệt quyết toán
Bài tập lớn
Đọc bản
vẽ,
7

Bài tập lớn

6

bốc

tách khối
lượng
trước.
Đọc bản
vẽ,

8


Bài tập lớn

6

bốc

tách khối
lượng
trước.
Đọc bản
vẽ,

9

Bài tập lớn

6

bốc

tách khối
lượng
trước.
Đọc bản

10

Bài tập lớn


6

vẽ,

bốc

tách khối
lượng.

7


15. Lịch trình giảng dạy:
Tuần

Phương pháp DạyNhiệm vụ của
Học và đánh giá
SV
Giảng
viên
trình
bày
Sinh
viên
tham
Chương 1. Khái niệm chung
về dự toán xây dựng cơ bản. bài giảng bằng phấn, khảo tài liệu từ
Nội dung giảng dạy

bảng.


1.5 . Định nghĩa.

trang

đến

- Đánh giá khả năng trang 08 trước khi

1.6 . Mục đích và yêu cầu.

tiếp thu của sinh viên lên lớp.

1.7 . Trình tự của các công tác

Tích cực trao đổi,

qua các câu hỏi:

thuộc về dự toán trong xây

1. Nhiệm vụ, đối tượng trả lời các câu hỏi

dựng cơ bản.

nghiên cứu của môn để hiểu bài giảng.

1.3.1 Ước toán

Dự toán là gì?


1.3.2 Khái toán

2. Nêu trình tự của các

1.3.3 Dự toán thiết kế toàn công tác thuộc về dự
bộ (tổng dự toán + tổng mức toán trong xây dựng cơ
đầu tư).
1

01

bản?

1.3.4 Dự toán thiết kế xây 3. Ước toán là gì?
lắp

4. Thanh toán là gì ?
3. Trình bày: Các bước

1.3.5 Dự toán thi công

tiến

1.3.6 Thanh toán

hành

lượng.


1.3.7 Quyết toán
1.8 . Nội dung công tác dự toán
1.4.1 Tiên Lượng
1.4.2 Dự toán VL – NC –
MTC
1.4.3 Dự toán kinh phí
1.5. Yêu cầu đối với công tác
dự toán.
Chương 2. Tính tiên lượng
8

tính

tiên


2.1 Một số điểm cần lưu ý khi
tính tiên lượng .
2.1.1 Đơn vị tính
2.1.2 Quy cách
2.1.3 Các bước tiến hành
tính tiên lượng
2.2 Phương pháp tính khối
lượng các loại công tác
- Giảng viên trình bày Sinh viên tham

2.2.1 Công tác chuẩn bị mặt
bằng xây dựng

bài giảng bằng phấn, khảo tài liệu từ

bảng.

2.2.2 Công tác đất

- Đánh giá khả năng trước khi lên lớp.

2.2.3 Công tác đóng cọc, cừ.

tiếp thu của sinh viên Tích cực trao đổi,

Ví dụ minh họa
2

trang 06 đến 19

qua các câu hỏi:

trả lời các câu hỏi

2.2.4 Công tác thép
2.2.5 Công tác bê tông

1. Trình bày các quy để hiểu bài giảng.

2.2.6 Công tác ván khuôn

đất.

tập lớn (Phần bài


2.2.7 Công tác xây gạch, đá

2. Giải ví dụ minh họa.

tập)

2.2.8 Công tác trát, láng

3. Trình bày cách tra

Ví dụ minh họa

mã hiệu.

Bài tập lớn

4. Công thức tính bê

cách của công tác đào Sinh viên làm bài

tông chóp móng.
- Giảng viên trình bày Sinh viên tham

2.2.9 Công tác lát, ốp

2.2.10 Công tác làm mái, bài giảng bằng phấn, khảo tài liệu từ
bảng.
trang 23 đến
làm trần.
- Đánh giá khả năng trang 30 trước khi


2.2.11 Công tác sản xuất,
3

tiếp thu của sinh viên lên lớp.

lắpdựng cấu kiện gỗ

qua các câu hỏi:

Ví dụ minh họa

Tích cực trao đổi,

1. Trình bày tính khối trả lời các câu hỏi

2.2.12 Công tác quét vôi, quét

lượng ván khuôn.

nước xi măng, Bả - Sơn

2. Trình bày: Cách tính

2.2.13 Công tác lắp đặt hệ
9

để hiểu bài giảng.



thống điện, cấp thoát nước khối lượng thép hình.
trong nhà và phục vụ sinh hoạt
2.3 Các bước thực hiện quy
trình tính tiên lượng cho công
trình
Kiểm tra 1 tiết chương 2
Chương 3: Dự toán vật liệu, - Giảng viên trình bày Sinh viên tham
bài giảng bằng phấn, khảo tài liệu từ

nhân công, máy thi công.

trang 31 đến
3.1 Giới thiệu Định mức dự bảng.
- Đánh giá khả năng trang 40 trước khi
toán Xây dựng công trình
tiếp thu của sinh viên lên lớp.

3.2 Dự toán vật liệu

qua các câu hỏi:

3.2.1 Cơ sở để tính vật liệu:

1. Trình bày các bước trả lời các câu hỏi

3.2.2 Nội dung của định
4

Tích cực trao đổi,


mức dự toán vật liệu gồm có:

thực hiện quy trình tính để hiểu bài giảng.
tiên lượng.

3.2.3 Các ví dụ:

2. Trình bày: Cơ sở để

3.3 Dự toán nhân công

tính vật liệu.

3.3.1 Mức hao phí lao động

3. Cách tra định mức

3.3.2 Mức hao phí máy thi cấp phối vật liệu.
công
3.2.3 Các ví dụ:
Kiểm tra 1 tiết chương 3
Chương 4: Dự toán kinh phí

- Giảng viên trình bày Sinh viên tham

4.1 Khái niệm

bài giảng bằng phấn, khảo tài liệu từ
bảng.


4.2 Tác dụng
5

4.3 Cơ sở để lập dự toán
kinh phí

kinh phí

41

đến

- Đánh giá khả năng trang 58 trước khi
tiếp thu của sinh viên lên lớp.
qua các câu hỏi:

4.4 Nội dung của dự toán

trang

Sinh viên làm bài

1. Trình bày cách tính tập

GV

giao

vật liệu khác theo vật trong phần bài


4.4.1 Chi phí xây dựng

liệu chính
10

tập


4.4.2 Chi phí thiết bị

2. Trình bày: Cơ sở để

4.4.3 CP bồi thường hỗ lập dự toán.
trợ tái định cừ
4.4.4 CP. Quản lý dự án
4.4.5 CP Tư vấn đầu tư
xây dựng
4.4.6 CP khác
4.4.7 CP dự phòng
Chương 5: Thanh toán và - Giảng viên trình bày Sinh viên tham
bài giảng bằng phấn, khảo tài liệu từ

quyết toán công trình

bảng.

5.1 Thanh toán

59


đến

- Đánh giá khả năng trang 62 trước khi

5.1.1 Thanh toán tạm ứng
5.1.2 Thanh toán khối
lượng hoàn thành
6

trang

tiếp thu của sinh viên lên lớp.
qua các câu hỏi:

Sinh viên tham

1. Trình bày cách lập khảo bản vẽ ở

5.2 Quyết toán

một hồ sơ quyết toán.

5.2.1 Căn cứ để lập quyết

phần bài tập lớn
trước.

toán
5.2.2 Cách lập hồ sơ
quyết toán

5.2.2 Hồ sơ trình duyệt
quyết toán
Bài tập lớn
Bài tập lớn
7

- Giảng viên trình bày

Sinh viên tham

bài giảng bằng phấn,

khảo bản vẽ ở

bảng.

phần bài tập lớn
trước.

Bài tập lớn
8

- Giảng viên trình bày

Sinh viên tham

bài giảng bằng phấn,

khảo bản vẽ ở


bảng.

phần bài tập lớn
trước.

11


Bài tập lớn
9

- Giảng viên trình bày

Sinh viên tham

bài giảng bằng phấn,

khảo bản vẽ ở

bảng.

phần bài tập lớn
trước.

Bài tập lớn
10

- Giảng viên trình bày

Sinh viên tham


bài giảng bằng phấn,

khảo bản vẽ ở

bảng.

phần bài tập lớn
trước.

Vĩnh Long, ngày 3

TRƯỞNG BỘ MÔN THI CÔNG

tháng 9

GIẢNG VIÊN

LÊ QUỐC TIẾN

12

năm 2014



×