Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SKKN Rèn kỹ năng giải toán tìm x

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.76 KB, 17 trang )

 Rèn kỹ năng giải toán tìm x có hiệu quả thông qua việc dạy môn số học 6

BẢN TĨM TẮT ĐỀ TÀI
Tên đề tài: “RÈN KỸ NĂNG GIẢI TOÁN TÌM X CÓ HIỆU QUẢ THÔNG QUA
VIỆC DẠY MÔN SỐ HỌC 6 Ở TRƯỜNG THCS NINH ĐIỀN”
Họ và Tên tác giả: TRẦN ĐÌNH BỬU LONG.
Đơn vị cơng tác: TRƯỜNG THCS NINH ĐIỀN - CHÂU THÀNH - TÂY NINH.
1. Lý do chọn đề tài:
- Rèn cho học sinh giỏi kỹ năng giải toán tìm x thông qua các tính chất đã
học và rèn cho học sinh đại trà biết vận dụng các qui tắc cơ bản để giải.
- Nắm chắc các qui tắc về toán tìm x. Đặc biệt cần chú trọng đến các tính
chất như tích của hai số, của nhiều số, luỹ thừa, qui tắc chuyển vế,. . . làm cơ sở
trong quá trình trình bày lời giải của bài toán tìm x.
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:
- Đối tượng: Rèn kỹ năng giải tốn tìm x mơn Số học 6 cho học sinh.
- Phương pháp:
+ Nghiên cứu tài liệu chuyên môn.
+ Tra cứu những vấn đề có liên quan loại toán tìm x.
+ Tìm phương pháp đặc trưng trong việc quan sát, giải thích, lựa chọn.
+ Phương pháp điều tra thực tiễn.
+ Phương pháp kiểm tra, đối chiếu, so sánh.
3. Đề tài đưa ra giải pháp mới:
Đưa ra ngun nhân sai lầm khi học sinh giải dạng giải tốn tìm x mơn Số học
6. Từ đó đề ra biện pháp khắc phục để giúp các em giải được dạng tốn này.
4. Hiệu quả ứng dụng:
Qua thời gian nghiên cứu, áp dụng vào thực tế giảng dạy trên lớp và rút kinh
nghiệm tơi nhận thấy các em phải học tập, phải suy nghĩ nhiều hơn để nắm vững kiến
thức cơ bản và rèn luyện kĩ năng, phương pháp tự học tập khơng e ngại loại tốn này.
5. Phạm vi ứng dụng:
Đề tài này có thể thực hiện như một chun đề và áp dụng rộng rãi cho bộ
mơn tốn ở trường THCS Ninh Điền – Châu Thành – Tây Ninh hoặc đơn vị bạn.


Ninh Điền , ngày 26 tháng 10 năm 2010
Người thực hiện

Trần Đình Bửu Long

Trường THCS Ninh Điền

– 1 –

GV thực hiện:Trần Đình Bửu Long


 Rèn kỹ năng giải toán tìm x có hiệu quả thông qua việc dạy môn số học 6

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài:
Toán học là bộ môn khoa học được coi là chủ lực trong nhiệm vụ giáo
dục học sinh trở thành những con người có phẩm chất đạo đức căn bản làm nền
tảng để đạt được các trình độ tri thức khoa học và phát triển các năng lực tư duy,
năng lực hành động, . . . trong cuộc sống thực tế. Bởi trước hết toán học hình
thành cho các em tính chính xác, tính hệ thống, tính khoa học, tính logic, . . . vì thế
nếu chất lượng dạy toán được nâng cao thì có nghóa là chúng ta đang tiếp cận với
nền kinh tế tri thức.
Học toán không phải chỉ học như SGK, không chỉ làm những bài tập do
Thầy Cô ra mà phải nghiên cứu đào sâu suy nghó. Khi học đến một vấn đề nào đó,
bạn phải suy nghó, tìm tòi vấn đề này có liên quan gì đến vấn đề khác, tổng quát
hoá vấn đề và rút ra được những điều gì bổ ích.
Qua thực tế giảng dạy nhiều năm, cũng như qua việc theo dõi kết quả
bài kiểm tra, bài thi khảo sát chất lượng đầu năm và giữa học kỳ I của học sinh đặc
biệt là học sinh lớp 6 (các lớp đang giảng dạy), việc trình bày bài giải một bài

toán tìm x của học sinh chưa khoa học, lý luận chưa chặt chẽ, không có tính logic.
Theo bản thân tôi, để giải quyết tốt điều này chúng ta cần phải :
- Rèn cho học sinh giỏi kỹ năng giải toán tìm x thông qua các tính
chất đã học và rèn cho học sinh đại trà biết vận dụng các qui tắc cơ bản để giải.
- Nắm chắc các qui tắc về toán tìm x. Đặc biệt cần chú trọng đến các
tính chất như tích của hai số, của nhiều số, luỹ thừa, qui tắc chuyển vế,. . . làm cơ
sở trong quá trình trình bày lời giải của bài toán tìm x.

Trường THCS Ninh Điền

– 2 –

GV thực hiện:Trần Đình Bửu Long


 Rèn kỹ năng giải toán tìm x có hiệu quả thông qua việc dạy môn số học 6
Nếu giải quyết tốt được điều này thì học sinh cũng sẽ phần nào nắm
vững được những kiến thức cơ bản của bộ môn Số học, làm nền tảng cho việc giải
bài tập tìm x và biết cách trình bày bài giải sau này. Với tinh thần đó và cũng để
giúp học sinh thực hiện sự yêu thích môn học, không còn ý nghó sợ môn học này.
Tôi mạnh dạn trình bày một kinh nghiệm nhằm để nâng cao chất lượng dạy học
môn toán, đó là “Rèn kỹ năng giải toán tìm x có hiệu quả thông qua việc dạy môn
số học 6 ở trường THCS Ninh Điền”.
2.Đối tượng nghiên cứu:


Rèn kỹ năng giải Toán tìm x môn Số học 6 đối với học sinh đại trà.




Giúp giáo viên dạy tốt và học sinh học tốt môn Số học 6.

3. Phạm vi nghiên cứu:
Rèn kỹ năng giải Toán tìm x lớp 6 của học sinh trường THCS Ninh Điền
năm học 2010 – 2011.
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu tài liệu chuyên môn ( vở bài tập, sách bài tập).
- Tra cứu những vấn đề có liên quan loại toán tìm x .
- Tìm phương pháp đặc trưng trong việc quan sát, giải thích, lựa chọn . .
- Qua thực tế giảng dạy và qua chất lượng làm các bài kiểm tra 15 phút, 1
tiết, bài thi của học sinh ở hai lớp đang giảng dạy.
-

Phương pháp điều tra thực tiễn.

- Phương pháp kiểm tra, đối chiếu, so sánh.

Trường THCS Ninh Điền

– 3 –

GV thực hiện:Trần Đình Bửu Long


 Rèn kỹ năng giải toán tìm x có hiệu quả thông qua việc dạy môn số học 6

B. NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận:
Bước vào thời kỳ đổi mới, thời kỳ mà đất nước đứng trước những thử
thách lớn với xu thế phát triển của thế giới và các nước trong khu vực hiện nay về

các mặt sản xuất vật chất và tinh thần, nền kinh tế tri thức, xã hội thông tin đang
hình thành và phát triển. Để hòa nhập tiến độ phát triển đó thì giáo dục và đào
tạo luôn đảm nhận mục tiêu: “Đào tạo nhân lực – nâng cao dân trí – bồi dưỡng
nhân tài” là đòn bẩy đưa đất nước tiến lên hòa nhập với thế giới.
Để đáp ứng được mục tiêu giáo dục toàn diện, con đường duy nhất là
nâng cao chất lượng học tập của học sinh ngay từ nhà trường phổ thông. Là giáo
viên thì ai cũng mong học sinh của mình tiến bộ, lónh hội kiến thức dễ dàng, phát
huy tư duy sáng tạo. Môn toán là môn học đáp ứng đầy đủ những yêu cầu đó.
Người ta thường nói đến ba lần sáng tạo trong các loại hình nghệ thuật :
sáng tác, biểu diễn và công chúng hưởng thụ. Riêng đối với dạy học cũng là một
nghệ thuật ngoài tính sáng tạo lần thứ nhất của người khai sinh ra một đònh lý,
một đònh luật, một phát minh mới, … là bất tử ; phần còn lại là cả một quá trình
sáng tạo liên tục của các nhà nghiên cứu, thầy giáo, … và lớp lớp học trò được tiếp
thu nó. Tôi nói đến điều này để khẳng đònh một điều: những gì tôi viết ở đây chỉ
là những kinh nghiệm được đúc kết trong quá trình giảng dạy với mong muốn học
trò của mình sẽ cảm nhận được phần nào các giá trò của nó, hiểu rõ hơn, thích thú
hơn trong quá trình tiếp thu chúng. Xa hơn nữa, các em sẽ biết vận dụng nó để
làm gì, ở đâu, khi nào…
2. Cơ sở thực tiễn:
• Thực trạng học sinh:
a) Thuận lợi:
- Đa số các em thích học bộ môn, xem đây là môn chủ lực nên ý
thức rèn luyện cũng như tinh thần cầu tiến thể hiện rất rõ nét.
- Sách giáo khoa, sách bài tập các em có đầy đủ.
b) Khó khăn :
- Trong quá trình giảng dạy từ đầu năm đến nay xét thấy học sinh
yếu kém còn nhiều, do lười học, không nghiên cứu, không phân biệt được dạng
bài tập một cách đúng mức. Đặt biệt là toán tìm x.
- Đa số các em ít ham thích làm các loại sách bài tập dạng này.
- Khi đọc các loại bài tập, các em chưa tìm hướng giải , không biết

bài tập thuộc dạng nào? p dụng qui tắc nào? Tính chất nào?
Trường THCS Ninh Điền

– 4 –

GV thực hiện:Trần Đình Bửu Long


 Rèn kỹ năng giải toán tìm x có hiệu quả thông qua việc dạy môn số học 6
Song thực tế trong quá trình giảng dạy cho thấy đa số học sinh bậc trung học
cơ sở thực hiện giải bài toán tìm x còn yếu, học sinh vẫn bò lúng túng khi vận
dụng qui tắc, tính chất vào việc phân tích để tìm lời giải, do học sinh học chưa kỹ,
thiếu nhạy cảm. Mặc dù có rất nhiều cố gắng nhưng không sao tránh khỏi trường
hợp học sinh vẫn còn mắc sai lầm về “dấu”, các thao tác tính toán lũy thừa và
trình bày bài giải chưa hợp lý.
Do đó học sinh lo sợ khi giải một bài tập tìm x. Làm thế nào để học sinh
trình bày bài giải được tốt hơn không còn cảm giác lo sợ khi giải bài tập mà ngược
lại cảm thấy vững tin hơn, đó là điều mà mọi giáo viên khi giảng dạy bộ môn Số
học cần phải có hướng giải quyết.
 Sau đây tôi trình bày một số ví dụ minh hoạ bài giải của học sinh chưa
hợp lý:
Ví dụ 1: Tìm x biết:
123 – ( x – 6) = 96
x = 123-96
x = 27+6
x = 33

( chưa hợp lý)
( kết quả đúng)


Ví dụ 2: Tìm x biết:
35 - 2(20 - x) =15
33 – (20 - x) = 15
20 - x = 33- 15
20 – x = 18
x = 20 -18
x =2
Ví dụ 3: Tìm x biết:
a) x = 12

x = 12
b) x = −12

x = -12

(kết quả sai)

( kết quả thiếu)
( kết quả sai)

Ví dụ 4: Tìm x biết:
2x –19 = 39
2x - 19 = 39 + 19
2x
= 58
x
= 58:2
Trường THCS Ninh Điền

(Biến đổi sai)


– 5 –

( biến đổi chưa hợp lý)

GV thực hiện:Trần Đình Bửu Long


 Rèn kỹ năng giải toán tìm x có hiệu quả thông qua việc dạy môn số học 6
x = 29
( kết quả đúng)
Ví dụ 5: Tìm x biết.
x 5
=
16 8

Ở bài tập này học sinh dạng yếu thường trình bày bài giải chưa
hợp lý. Các em thường điền kết quả vào ngay bài toán. Chẳng hạn
x 5
10 5
= ⇒
=
16 8
16 8

Trên đây là một số ví dụ minh họa điển hình mà học sinh thường mắc phải.
3.Nội dung giải pháp:
Giải toán tìm x là tìm giá trò của x để được một đẳng thức đúng. Muốn
tìm được giá trò của x ngoài việc nắm chắc đònh nghóa, qui tắc,... học sinh còn phải
biết cách trình bày bài giải hợp lý. Câu nói này không chỉ nhấn mạnh tầm quan

trọng của việc vận dụng các qui tắc, đònh nghóa, tính chất vào việc giải bài tập mà
còn xác đònh đúng yêu cầu và nội dung của bài tập để hình thành hướng giải.
Phải kích thích tư duy học sinh, gây lòng ham mê bộ môn, giúp nâng cao
chất lượng môn Toán.
Việc rèn luyện kỹ năng tìm x là cung cấp cho học sinh một loạt các
phép biến đổi, tính toán rút gọn đưa bài toán đã cho về dạng đơn giản nhất mà
học sinh đã biết cách giải.
Nội dung được vận dụng xuyên suốt trong các tiết học Số học ở lớp 6,
các tiết luyện tập và việc làm bài tập ở nhà của học sinh ngoài ra có thể thực hiện
trong các giờ phụ đạo.
Tiến hành song song giữa ôn và luyện.
Kiểm tra, đánh giá thường xuyên.
 Cách trình bày và các ví dụ minh họa:
Môn Số học 6 được trình bày theo kiểu tiếp cận qui nạp, từ quan sát, thử
nghiệm nêu nhận xét đi dần đến kiến thức mới, đó cũng là cơ sở lý luận. Do đó
khi trình bày bài giải giáo viên cần lưu ý cho học sinh phải dựa trên cơ sở các khái
niệm, đònh nghóa, tính chất đã học.
- Dạng 1: Tìm x thuộc các dạng tìm số hạng, tìm thừa số, tìm số bò trừ, số
trừ, số bò chia, số chia. Giáo viên cho học sinh nắm chắc các qui tắc có liên quan.
Khi mở rộng vấn đề tìm cách giải khác đòi hỏi phải cho học sinh nắm chắc các
tính chất.
Ví dụ 1: Tìm x biết: 231-(x+6) = 103
Trường THCS Ninh Điền

– 6 –

GV thực hiện:Trần Đình Bửu Long


 Rèn kỹ năng giải toán tìm x có hiệu quả thông qua việc dạy môn số học 6

Cách 1:
231-(x+6) = 103
Đặt x+6 = X
Ta có : 231-X =103
X = 231-103
X = 128
Mà X = x+6 Suy ra x + 6 =128
x
= 128-6
x
= 122
Cách 2:
231-(x+6) = 103
231-x-6 = 103
225-x
= 103
x
= 225 - 103
x
= 122
Đối với bài toán trên tuỳ từng đối tượng học sinh giáo viên đưa ra cách
giải cho hợp lý, cách 1 dùng cho học sinh đại trà, cách 2 mở rộng cho học sinh khá
giỏi. Nhưng khi học đến tập hợp số nguyên ta lại có cách giải khác thông qua qui
tắc chuyển vế và qui tắc dấu ngoặc.
231-(x+6) = 103
231 - x - 6 =103
-x
= 103-231+6
-x
= -122

X
= 122
- Dạng 2: Tìm x là thừa số trong tích. giáo viên cần cho học sinh nắm
chắc qui tắc tìm, mở rộng hơn dạng phương trình tích mà học sinh học sau này.
Lưu ý đến tính chất nếu a.b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0.
Ví dụ 2: Tìm x biết : 3(x-1) = 0
Cách 1:3(x-1) = 0
Cách 2: 3(x-1) = 0
x-1 = 0:3
vì 3 ≠ 0 nên x-1 = 0
x-1 = 0
x = 0+1
x
= 0+1
x=1
x
=1
Ví dụ 3: Tìm x biết : (x-2)(x+3) = 0
Bài toán này nếu giải theo cách thông thường học sinh có thể
nhầm và tìm sót giá trò của x ( chỉ tìm ra x = 2 hay x = -3) cần cho học sinh đònh
dạng được bài toán và đi tìm lời giải.
p dụng a. b = 0 , ta có thể giải bài toán trên như sau:
(x-2)(x+3) =0
Trường THCS Ninh Điền

– 7 –

GV thực hiện:Trần Đình Bửu Long



 Rèn kỹ năng giải toán tìm x có hiệu quả thông qua việc dạy môn số học 6
hoặc x-2 = 0
x =2
hoặc x+3 = 0
x = -3
Vậy x=2 và x=-3
- Dạng 3: Dạng toán tìm x trong phép nâng lên luỹ thừa . cần cho học
sinh nắm chắc đònh nghóa về luỹ thừa các tính chất của nó.
* Nhắc lại tính chất:a2=b2 ⇔ a=b với a,b>o.
an =am ⇒ n=m
Ví dụ 4: Tìm x biết: x2 = 16
+ Nếu giải bài Toán này trong tập số tự nhiên, ta chỉ tìm được một giá
trò của x = 4.
+ Nếu giải trong tập hợp các số nguyên thì cần lưu ý cho học sinh bài
toán trên có hai giá trò của x là: x = -4 và x = 4.
Mở rộng trong dạng toán này giáo viên đưa ra một số bài toán phát
triển dạng sau :
Tìm các số tự nhiên x biết:
a)(x-6)2 =9
b) 2x =32
c) 5x+1 =125
Khi đó các bài toán trên giải như sau:
a)
(x-6)2 =9
⇔ (x-6)2 =32
⇔ x-6 =3
⇔ x = 3+6
⇔ x =9
b)
2x =32

⇔ 2x = 25
⇔ x =5
c) 5x+1 =125
⇔ 5x+1 = 53
⇔ x+1 =3
⇔ x = 3-1
⇔ x =2
- Dạng 4: Tìm x có chứa dấu giá trò tuyệt đối. Giáo viên cần cho học sinh
nắm chắc đònh nghóa về giá trò tuyệt đối.
Trường THCS Ninh Điền

nếu a< 0
– 8 –
GV thực hiện:Trần Đình Bửu Long


 Rèn kỹ năng giải toán tìm x có hiệu quả thông qua việc dạy môn số học 6
a
a =
nếu a≥ 0
− a

Ví dụ 5: Tìm x biết
a) x = 0 ⇒ x =0
b) x = 15

x = 15
và -x =15⇒ x= -15
Vậy: x = 15 và x = -15
c) x − 5 = 0 ⇒ x-5 = 0

⇒ x =5
d) x − 5 = 1
⇒ x –5 =1 và –(x-5) =1
* x-5 = 1
⇒ x = 1+5
x =6
* -(x-5) =1
⇒ -x +5 = 1
- x = 1-5
-x =-4
x =4
Vậy x =6 và x = 4
- Dạng 5: Tìm một thành phần khi biết ba thành phần . Giáo viên cần
cho học sinh ôn lại tính chất sau:
a c
= ⇔ a.d = b.c
b d

Từ đó đưa về dạng tìm thừa số trong tích mà học sinh đã biết để giải.
Ví dụ 6: tìm x biết
x 2
=
15 5

Giải:

x 2
= ⇔ x.5 = 15. 2
15 5
15.2

x= 5

x=6
Trên đây là một số bài toán tìm x minh họa quá trình thực hiện, tuy chỉ lấy
một số dạng cơ bản nhằm rèn kỹ năng giải bài toán tìm x cho học sinh để thực
hiện tốt hơn các dạng toán tìm x sau này.
Trường THCS Ninh Điền

– 9 –

GV thực hiện:Trần Đình Bửu Long


 Rèn kỹ năng giải toán tìm x có hiệu quả thông qua việc dạy môn số học 6
Ngoài các bài toán dạng cơ bản ở trên giáo viên đôi khi còn dùng đến một
số bài toán dạng trắc nghiệm nhằm ôn lại các kiến thức đã học giúp các em thực
hiện việc giải bài sau này tốt hơn.
Ví dụ 1: Khoanh tròn các câu trả lời đúng trong các câu sau
a) Giá trò x của x( x-6) =0 là:
A . x=0 ;
B. x=6 ;
C. x=0 và x=6
x
b) Giá trò x của 2 =16 là:
A. x = 8
B. x = 4
C. x = 6
c) Giá trò x của x − 1 = 5 là:
A. x =6
B. x = -4 và x= 6

C. x= -4
Ví dụ 2: Trong các câu trả lời sau câu nào đúng (Đ) câu nào sai (S).
a) a = a nếu a<0
b) 5x+1 =5x . 5
c) a = −15 ⇒ a =-15
Trên đây là một số vấn đề đặt ra và những biện pháp giải quyết dựa trên cơ sở
các ví dụ minh hoạ. Học sinh phải được trang bò lại các đònh nghóa, tính chất, qui
tắc, công thức. Học sinh phải hiểu rõ, thuộc và viết lại một cách chính xác các qui
tắc, công thức đã học được ngay sau mỗi tiết học.
4. Kết quả thực hiện :
Sau những năm dạy môn Toán 6, khi thực hiện dạng toán tìm x tôi đã tìm
nhiều biện pháp để giúp học sinh nắm chắc và hiểu rõ chúng, vì xét thấy đó là
một nội dung cực kỳ quan trọng và mang tính nhạy cảm cao. Trong năm học 2010
-2011 được phân công giảng dạy Toán 6 tôi cũng đã đi theo quỹ đạo đó và kết quả
đạt được qua theo dõi ở các bài kiểm tra và các kỳ khảo sát chất lượng như sau,
học sinh đã trình bày bài giải một bài toán hợp lý, khoa học hơn theo từng giai
đoạn.
a) Kết quả đầu năm khi chưa thực hiện giải pháp:
Qua kiểm tra 1 tiết lần 1 đầu năm học đối với loại Toán tìm x môn Số học.
TB trở lên
Số lượng
Tỉ lệ
6A1
44
20
45,45%
19
6A2
42
45,24%

Nhận xét: Đa số học sinh chưa nắm kỹ các khái niệm, đònh nghóa, tính chất,
các qui tắc đã học, đọc không kỹ bài tập nên chưa biết cách trình bày bài giải,
trình bày còn lung tung.
Lớp TSHS

Trường THCS Ninh Điền

– 10 –

GV thực hiện:Trần Đình Bửu Long


 Rèn kỹ năng giải toán tìm x có hiệu quả thông qua việc dạy môn số học 6
b) Kết quả sau khi vận dụng giải pháp:
+ Lần 1: Qua thi kiểm tra giữa học kỳ I đối với dạng Toán tìm x:
TB trở lên
Số lượng
Tỉ lệ
6A1
44
26
59,09%
6A2
42
25
59,52%
Nhận xét: Học sinh hệ thống được kiến thức cơ bản về các khái niệm cơ
bản, đònh nghóa, tính chất, qui tắc dựa vào đó trình bày được một số bài toán đơn
giản có cơ sở lập luận hợp lý.
+ Lần 2: Kiểm tra 1 tiết lần 2 đối với dạng Toán tìm x :

Lớp

TSHS

Lớp

TSHS

6A1
6A2

44
42

TB trở lên
Số lượng
Tỉ lệ
32
72,73%
30
71,43%

Nhận xét: Học sinh biết dựa vào các khái niệm, đònh nghóa, tính chất,
qui tắc đã học trong việc trình bày bài giải và đã trình bày bài giải hợp lý hơn có
hệ thống và logic, chỉ còn một số ít học sinh yếu, kém chưa thực hiện tốt.
5. Bài học kinh nghiệm:
Qua việc sử dụng các biện pháp đã nêu, tôi nhận thấy phần lớn các học sinh
rất hứng thú trong việc giải bài tập dạng toán tìm x.
- Do đó việc rèn kỹ năng để học sinh có khả năng vận dụng tốt các qui tắc,
tính chất vào việc giải toán tìm x là một quá trình liên tục được củng cố và sửa

chữa sai lầm. Nếu là đối tượng học sinh quá yếu thì không nên dẫn các em đi quá
xa nội dung chuẩn kiến thức, kỹ năngt. Ngược lại, nếu là đối tượng học sinh giỏi ta
cần cung cấp thêm các bài tập dạng mở rộng khác để phục vụ cho quá trình tự
nghiên cứu của các em.
- Tuy nhiên đối với học sinh diện đại trà giáo viên cần chú trọng cho học
sinh chỉ nắm chắc các qui tắc và việc vận dụng từng qui tắc vào từng bài tập cụ
thể, đối với học sinh khá giỏi ngoài việc nắm các qui tắc , giáo viên còn cho học
Trường THCS Ninh Điền

– 11 –

GV thực hiện:Trần Đình Bửu Long


 Rèn kỹ năng giải toán tìm x có hiệu quả thông qua việc dạy môn số học 6
sinh tìm hiểu thêm các tính chất có liên quan đến từng loại toán. Biết mở rộng vấn
đề, cụ thể hoá vấn đề, tương tự hoá vấn đề để việc giải bài toán tìm x càng đơn
giản hơn.
- Học sinh phải biết phân tích một cách tường minh trong mỗi dạng bài toán
để tìm hướng giải. Sau đó biết áp dụng và phát triển nhanh trong các bài tập tổng
hợp.
- Giáo viên thường xuyên kiểm tra mức độ tiếp thu và vận dụng của học
sinh trong quá trình cung cấp các thông tin mới có liên quan trong chương trình Số
học 6 mà đã đề cập ở trên.
- Giáo viên phải đònh hướng và vạch ra những dạng toán mà học sinh phải
liên hệ và nghó đến để tìm hướng giải hợp lý như đã đề cập.
6. Phạm vi áp dụng:
- Giáo viên phải cho học sinh thấy được tính chiến lược của loại toán tìm x
nó được áp dụng rộng rãi ở những năm học sau để học sinh có ý thức trong việc
học và nắm chắc cách giải loại toán này.

- p dụng rộng rãi trong các tiết học đối với môn Số học và Đại số của
chương trình toán THCS
Tóm lại khi học toán, bạn phải chú ý đào sâu kiến thức, tư duy tương tự
hoá, khái quát hoá, . . . để tìm ra những vẽ đẹp của Toán học. Nhiều điều mới lạ
đang chờ đón các bạn trong vườn hoa Toán học.

C. KẾT LUẬN
Trường THCS Ninh Điền

– 12 –

GV thực hiện:Trần Đình Bửu Long


 Rèn kỹ năng giải toán tìm x có hiệu quả thông qua việc dạy môn số học 6
Giải pháp khoa học chỉ thật sự có giá trò khi xuất phát từ yêu cầu thực tiễn,
từ yêu cầu bức xúc của công việc nâng cao chất lượng “Dạy và Học”, từ lòng yêu
nghề, từ lương tâm trách nhiệm của Nhà giáo. Việc thực hiện giải pháp này là rất
cần thiết và thực tế vì nó xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp để nâng cao
chất lượng giảng dạy và tinh thần tự học, tự rèn của giáo viên mà Ngành đã đề ra.
Trong các nội dung đã trình bày, các ví dụ cũng rất gần gũi với giáo viên do
đó bất kỳ giáo viên nào cũng có thể vận dụng và đạt hiệu quả. Giáo viên phải
chuẩn bò kỹ, nghiên cứu sâu các bài tập để hướng dẫn cho học sinh nhận xét bổ
sung thêm các khái niệm cơ bản một cách khoa học, chính xác nhằm giúp cho
việc giải bài tập tốt hơn.
Với kết quả thu được trong quá trình giảng dạy với các kinh nghiệm đã nêu ,
tôi nghó những điều mình mong muốn đã có kết quả nhất đònh. Do điều kiện có
hạn, nếu trong phần trình bày có gì thiếu sót, mong q vò thông cảm và cũng rất
mong nhận được sự đóng góp chân tình của q đồng nghiệp để nội dung này
được thực hiện tốt hơn.

Chân thành cảm ơn!
Ninh Điền, ngày 26 tháng 10 năm 2010
Người viết

Trần Đình Bửu Long.

Trường THCS Ninh Điền

– 13 –

GV thực hiện:Trần Đình Bửu Long


 Rèn kỹ năng giải toán tìm x có hiệu quả thông qua việc dạy môn số học 6

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sách giáo khoa Tốn 6 – NXB giáo dục.
2. Sách giáo viên Tốn 6 – NXB giáo dục.
3. Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học mơn Tốn THCS – NXB giáo
dục.
4. Tài liệu bồi dưỡng thường xun cho giáo viên THCS chu kì III – NXB
giáo dục.
5. Tài liệu tập huấn giáo viên mơn Tốn về dạy học kiểm tra đánh giá theo
chuẩn kiến thức, kĩ năng của Bộ GD& ĐT.
6. Cơng văn hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2010 – 2011.

---------------------------  -------------------------

Trường THCS Ninh Điền


– 14 –

GV thực hiện:Trần Đình Bửu Long


 Rèn kỹ năng giải toán tìm x có hiệu quả thông qua việc dạy môn số học 6

MỤC LỤC
BẢN TĨM TẮT ĐỀ TÀI..............................................................................1
A – ĐẶT VẤN ĐỀ.........................................................................................2
1. Lí do chọn đề tài..............................................................................3
2.Đối tượng nghiên cứu ......................................................................3
3.Phạm vi nghiên cứu.........................................................................3
4.Phương pháp nghiên cứu.................................................................3
B – NỘI DUNG........................................................................................ 4
1. Cơ sở lí luận.....................................................................................4
2. Cơ sở thực tiễn.................................................................................4
3. Nội dung giải pháp..........................................................................6
a) Về kiến thức.........................................................................6
b) Cách trình bày và các ví dụ minh họa.................................6
4. Kết quả cụ thể................................................................................10
a) Kết quả đầu năm khi chưa thực hiện giải pháp.................10
b) Kết quả sau khi vận dụng giải pháp..................................11
5. Bài học kinh nghiệm.....................................................................11
6. Phạm vi áp dụng............................................................................12
C – KẾT LUẬN..................................................................................... 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................14

Trường THCS Ninh Điền


– 15 –

GV thực hiện:Trần Đình Bửu Long


 Rèn kỹ năng giải toán tìm x có hiệu quả thông qua việc dạy môn số học 6

PHIẾU ĐIỂM
TIÊU CHUẨN

NHẬN XÉT

ĐIỂM

Tiêu chuẩn 1
( Tối đa 25 điểm)

Tiêu chuẩn 2
( Tối đa 50 điểm)

Tiêu chuẩn 3
( Tối đa 25 điểm)

Tổng cộng:…………….điểm.
Xếp loại:…………………….
Ninh Điền, ngày…….tháng…… năm 2010.

- Họ tên Giám khảo 1:……… …………………………….. Chữ ký:……………
- Họ tên Giám khảo 2:………… ………………………….. Chữ ký:……………

- Họ tên Giám khảo 3:………… ………………………….. Chữ ký:……………

Trường THCS Ninh Điền

– 16 –

GV thực hiện:Trần Đình Bửu Long


 Rèn kỹ năng giải toán tìm x có hiệu quả thông qua việc dạy môn số học 6

Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
I – Hội đồng khoa học Trường

* Nhận Xét:................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................

* Xếp Loại:..........................................................................................................................................................................................

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC

II – Hội đồng khoa học Phòng GD&ĐT

* Nhận Xét:................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................................................................

* Xếp Loại:..........................................................................................................................................................................................

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC

III– Hội đồng khoa học Sở GD&ĐT

* Nhận Xét:................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................

* Xếp Loại:..........................................................................................................................................................................................

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC

Trường THCS Ninh Điền

– 17 –

GV thực hiện:Trần Đình Bửu Long



×