Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

SKKN Củng cố và mở rộng giơí từ trong Tiếng Anh 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.16 KB, 23 trang )

Trường THCS Ninh Điền

 Sáng kiến kinh nghiệm

BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI
- Tên đề tài: “Giải pháp giúp học sinh củng cố và mở rộng giới từ

thơng qua việc giảng dạy mơn Tiếng Anh 9.”
- Họ và tên tác giả: NGUYỄN THỊ LÀNH
- Đơn vò công tác: Trường THCS Ninh Điền – Châu Thành – Tây Ninh

I. Lý do chọn đề tài:
- Học sinh thường mắc lỗi khi sử dụng giới từ, đặc biệt khi viết câu.
- Chọn những bài tập phù hợp giúp học sinh vận dụng giới từ một cách hiệu
quả nhất.
II. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu:
- Đối tượng : Củng cố và mở rộng giới từ cho học sinh lớp 9A1 .
- Phương pháp :
+ Nghiên cứu tài liệu chun mơn.
+ Phương pháp dự giờ, rút kinh nghiệm.
+ Phương pháp thực nghiệm qua các tiết dạy trên lớp.
+ Phương pháp kiểm tra, đối chiếu, so sánh.
III. Đề tài đưa ra giải pháp mới:
- Tùy nội dung hay từng loại giới từ mà giáo viên chọn phương pháp truyền
đạt cũng như bài tập thích hợp.
- Một số giới từ được dạy qua các tình huống, tranh ảnh giúp học sinh dễ
hiểu hơn.
IV. Hiệu quả áp dụng:
- Học sinh có tiến bộ ở các kỹ năng, đặc biệt kỹ năng viết với từ gợi ý.
- Kỹ năng vận dụng linh hoạt hơn.
V. Phạm vi áp dụng:


Đề tài này có thể thực hiện như một chun đề và áp dụng rộng rãi cho các
tiết dạy tiếng Anh trên lớp, đặc biệt tiết “Language focus” có các bài tập về
giới từ cho bộ mơn tiếng Anh ở trường THCS Ninh Điền hoặc đơn vị bạn.
Ninh Điền, ngày 26 tháng 10 năm 2010
Người thực hiện

Nguyễn Thị Lành

GV thực hiện: Nguyễn Thị Lành

Trang1


Trường THCS Ninh Điền

 Sáng kiến kinh nghiệm

PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ
I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ trên thế giới đang
ngày càng phát triển mạnh đã mang lại nhiều lợi ích cho toàn xã hội. Để tiếp
cận được các thông tin nhanh chóng và kòp thời đòi hỏi chúng ta phải có nguồn
nhân lực không chỉ có trí lực mà còn phải thông thạo về ngoại ngữ.
Học ngoại ngữ đặc biệt là Tiếng Anh, ngày nay đã trở thành một nhu
cầu của xã hội. Người học Tiếng Anh ngày càng nhiều và đã được đưa vào
chương trình giáo dục của tất cả các cấp từ tiểu học đến đại học. Nó trở thành
một phương tiện giao tiếp ở hầu hết các lónh vực xã hội. Vì thế việc dạy Tiếng
Anh trong nhà trường cần được đầu tư tối đa nhằm giúp học sinh phát triển tốt
bốn kó năng : nghe, nói, đọc, viết ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường
THCS. Trong nhiều năm trực tiếp giảng dạy, điều mà tôi băn khoăn nhất là làm

thế nào để học sinh nắm bắt ngoại ngữ một cách dễ dàng và đạt hiệu quả. Đặc
biệt khi viết câu, viết đoạn các em ít tạo ra nhiều lỗi nhất. Phần nhiều các em
khi viết câu, các em thường hay nhầm lẫn giữa các loại giới từ. Và dần dần tạo
thành thói quen, các em thường xuyên mắc lỗi. Dù giới từ là một điểm ngữ
pháp rất nhỏ nhưng nó không thể thiếu trong các câu. Việc sử dụng sai giới từ
sẽ dẫn đến người đọc sẽ không hiểu chính xác nghóa của câu.
Vì vậy, “ Giải pháp giúp học sinh củng cố và mở rộng giới từ thông qua
việc giảng dạy môn tiếng Anh 9” là một vấn đề cần đầu tư đối với bản thân tôi
và đây cũng là lý do tôi chọn giải pháp khoa học về đề tài trên.
II- ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU
Trong mỗi lớp học có đủ trình độ từ trung bình, khá đến các em giỏi.
Những học sinh trung bình khả năng tiếp thu kiến thức chậm, cơ bản. Những
GV thực hiện: Nguyễn Thị Lành

Trang2


Trường THCS Ninh Điền

 Sáng kiến kinh nghiệm

học sinh khá, giỏi luôn luôn muốn tiếp thu kiến thức mới, vận dụng nhanh và
hiệu quả. Vì vậy việc chọn những thủ thuật lên lớp và bài tập phù hợp với các
đối tượng học sinh là một điều hết sức quan trọng. Và vấn đề mà tôi đầu tư khai
thác là giới từ. Việc lựa chọn các hình thức giới thiệu cũng như các bài tập ứng
dụng là rất cần thiết. Nó quyết đònh đến chất lượng một tiết dạy lên lớp, đặc
biệt là tiết dạy ngữ pháp. Cho nên đối tượng mà tôi nghiên cứu là học sinh
trường THCS Ninh Điền, cụ thể là học sinh ở lớp 9A1.
III- PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Qua trình bày trên, vấn đề nêu ở đề tài này là các hoạt động phù hợp

giúp học sinh vừa có thể ôn tập giới từ vừa có thể nâng cao việc vận dụng giới
từ trong quá trình học. Vì vậy phạm vi khai thác đề tài này là chọn những câu
tình huống, bài tập và giới thiệu cách dùng đặc biệt của một số giới từ để học
sinh có cơ hội so sánh, đối chiếu các giới từ.
IV- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tham khảo một số tài liệu về phương pháp giáo dục và thực nghiệm qua
các giờ dạy thời gian qua. Sau đó kiểm tra, đối chiếu kết quả thực hiện được.

GV thực hiện: Nguyễn Thị Lành

Trang3


Trường THCS Ninh Điền

 Sáng kiến kinh nghiệm

PHẦN B: NỘI DUNG
I- CƠ SỞ LÝ LUẬN
Tiếng Anh là một công cụ giao tiếp phổ biến ở hầu hết các nước trên
thế giới và là một ngôn ngữ chính đối với một số nước. Theo thông lệ quốc tế
hiện nay, Tiếng Anh được lấy làm chuẩn để làm phương tiện giao dòch, quan
hệ, trao đổi các thông tin kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật,... nói chung và ở
Việt Nam nói riêng, môn Tiếng Anh được đặc biệt chú trọng. Đối với ngành
giáo dục đào tạo, Tiếng Anh là một trong những môn xã hội được đưa vào
giảng dạy chính khóa. Do đó, đòi hỏi giáo viên phải có một sự đầu tư nhất đònh
trong từng tiết dạy và một trong những yếu tố tác động trực tiếp đến kết quả
học tập của học sinh là phương pháp dạy học. Giáo viên phải là người thể hiện
được vai trò tổ chức, hướng dẫn của mình, biết cách tổ chức học sinh trên lớp để
động viên, khích lệ các em tiếp thu kiến thức một cách chủ động và vận dụng

một cách sáng tạo. Qua đó hình thành và phát triển các kỹ năng ở học sinh
trong quá trình học ngoại ngữ.
II- CƠ SỞ THỰC TIỄN
Giới từ là một từ loại xuất hiện gần như ở hầu hết các câu .Đây là một
phần rất nhỏ trong câu nhưng không thể thiếu. Việc sử dụng sai một giới từ có
thể làm cho người đọc hiểu sai ý nghóa của câu. Mặt khác khi tiếp xúc với các
câu ở các tiết Listen and read, Speak+ Listen, Read and Write, học sinh không
chú ý nhiều lắm tới các giới từ. Vì vậy khi giáo viên yêu cầu học sinh thực
hành một bài tập chuyên biệt về giới từ, học sinh hay lúng túng, tạo ra nhiều sai
lầm một cách chủ quan. Vì thế giáo viên phải là người lưu ý và giới thiệu một
số cách dùng cơ bản của giới từ và mở rộng một số ví dụ về sự kết hợp giữa
giới từ và các từ loại khác.
III- NỘI DUNG VẤN ĐỀ
1. Giới thiệu về giới từ
a/. Giới từ là từ được dùng để chỉ mối quan hệ giữa danh từ, cụm danh từ,
hoặc từ tương đương danh từ với một số từ khác trong câu. Trong trường hợp
này, danh từ hoặc từ tương đương danh từ được gọi là tân ngữ của giới từ.
b/. Giới từ có thể được chia ra hai nhóm sau đây:
@ Giới từ đơn ( One-word preposition) : at, into, on, in, of, by.......
@ Giới từ phức hợp( Complex preposition): according to, in spite of,......
c/. Trong Tiếng Anh, từ preposition ( pre : trước + position : vò trí ) có
nghóa là “đặt trước”, điều này nói đến một điểm ngữ pháp đặc biệt về giới từ :
GV thực hiện: Nguyễn Thị Lành

Trang4


Trường THCS Ninh Điền

 Sáng kiến kinh nghiệm


giới từ thường đứng trước một từ khác – một danh từ , cụm danh từ, hoặc từ
tương đương danh từ.
* Nouns:
• I will meet you in London.
• He often goes to work on foot.
* Pronouns:
• Give this grammar book to her.
• Will you send this letter to him ?
* Noun phrases:
• I’m tired of this work
• She works in the highest building.
* Gerunds:
• She is really good at cooking.
• He is interested in watching football matches.
- Nếu không đứng trước một từ nào cả, giới từ vẫn liên kết chặt chẽ với
một số từ khác trong câu.
• Who did you talk to ? To whom did you talk ?
• It’s Jane that I talked to . ( I talked to Jane )
* Chú ý:
- Một số giới từ cũng có thể là trạng từ.
• He walked down the hill ( preposition )
• Please sit down ( adverb)
- Một vài giới từ cũng có thể là liên từ.
• Everyone came but Hoa ( preposition )
• I asked her, but she didn’t answer. ( conjunction )
2. Cách sử dụng các loại giới từ
2.1. Prepositions of place:

@ AT, IN , ON

- “At” được dùng khi nơi nói đến được xem là một đòa điểm.
• He waited for her at the cinema for nearly an hour.
GV thực hiện: Nguyễn Thị Lành

Trang5


Trường THCS Ninh Điền

 Sáng kiến kinh nghiệm

• Mary will meet her friend at the airport.
- “At” được dùng với thành phố, thò trấn và làng khi chúng được xem là
những điểm đến trong một cuộc hành trình.
• On the way home, we stopped at San Francisco.
• They stayed at Toronto for two days when touring in Canada.
- “At” và “in” có thể được dùng với các tòa nhà.
• They had dinner at / in a Japanese restaurant.
• Ann works at / in a large bank.
- Chúng ta thường dùng “at” khi chúng ta xem tòa nhà được nói đến là
nơi thường xảy ra một điều gì đó.
• I was at the theatre last night.
• My children are at school now.
- Tuy nhiên, chúng ta dùng “in” khi nghó đến chính tòa nhà đó. Hãy so
sánh :
• Whenever coming to London, I stay at his house.
• There are ten bedrooms in his house.
- Đối với đòa chỉ, chúng ta dùng “at” khi có nói đến số nhà và chúng ta
dùng “in” khi chỉ nói tên đường.
• My office is at 32 West Street.

• My office is in West Street.
-“In” được dùng khi nơi đến được xem là có không gian ba chiều.
• The children are in their classrooms.
• In summer, they usually go swimming in the river.
-“In” được dùng khi nơi nói đến được xem là một khu vực/ vùng.
• The boys are playing in the yard.
• They have a big house in London.
- “On” được dùng khi nơi nói đến được xem là một mặt phẳng.
• There are some pens on the floor.
• This poster will be stuck on the wall.
- “On” cũng được dùng khi nơi nói đến được xem là một đường/ vạch.
• Is Hue on the Huong River ?
GV thực hiện: Nguyễn Thị Lành

Trang6


Trường THCS Ninh Điền

 Sáng kiến kinh nghiệm

• Is Brighton on the south coast of England ?
- “On” được dùng với các tầng trong một tòa nhà.
• My office is on the second floor.
• She lives in a flat on the fifteenth floor.
@ ABOVE, BEHIND, BETWEEN, IN FRONT OF, NEAR, NEXT
TO, UNDER ( Có tranh minh họa)
Để giúp học sinh vận dụng nhuần nhuyễn các giới từ chỉ sự chuyển
động, giáo viên cho học sinh xem tranh và thực hành nói các câu miêu tả các
vật có trong tranh này. Học sinh nói tự do, sau đó lên bảng ghi một số câu có sử

dụng giới từ. Cuối cùng giáo viên cho học sinh xem tranh lại và kiểm tra lại các
câu trên bảng. Giáo viên giải thích thêm về các giới từ và chốt lại cách dùng
riêng của từng giới từ.
1. The picture of the dog is above the table.
2. The dictionary is behind the vase.
3. The vase is between the cat and the dictionary.
4. The cat is in front of the vase.
5. The keys are not next to the dictionary ; they are near the dictionary.
6. The mouse is under the table.
- above: in a higher place than : ở phía trên ( cao hơn )
- behind: at or towards the back of : sau, đằng sau
- between : in or into the space that seperates two things : ở giữa
- in front of : in the position directly before : ở phía trước
- near: not far from ; close to : gần
- next to : beside ; closest to : bên cạnh, sát ngay
- under : in a lower place than : phía dưới
Lúc này giáo viên có thể cho học sinh so sánh cặn kẽ một số giới từ có
nghóa tương đương nhau.

GV thực hiện: Nguyễn Thị Lành

Trang7


Trường THCS Ninh Điền

 Sáng kiến kinh nghiệm

- Over và under : diễn tả mối quan hệ theo chiều thẳng đứng.
A

+ A is over B
+ B is under A
B
- Above và below : được dùng khi vật này không ngay phía trên hay
phía dưới vật kia theo chiều thẳng đứng.
A
+ A is above B
+ B is below A
B
- “ Over ” có thể được dùng với nghóa “ bao phủ” và “under” có thể
được dùng với nghóa “ được bao phủ bởi “
• She put the sheet over the bed.
• She is wearing a long dress under her coat.
Để kiểm tra khả năng vận dụng của học sinh, giáo viên cung cấp một
bài tập cho học sinh thực hành với at, on , in
** Complete the sentences by using the appropriate preposition: at, in , or on.
1. There are some magazines........... the coffee table.
2. They’ll stop........ London for two days.
3. My mother works....... a large bank ..... New York City.
4. His office is ....... the twelfth floor ....... that building.
5. Their headquarters are...... 165 Main Street.
6. Will they meet her ...... the station ?
7. Is John ..... the garden ? No, he’s...... the kitchen.
8. They’ll meet us....... the corner .... the end of Broadway Street .
9. Where does she live ? She lives.......... Tran Hung Dao Street.

GV thực hiện: Nguyễn Thị Lành

Trang8



Trường THCS Ninh Điền

 Sáng kiến kinh nghiệm

10. I’m sure that she works ....that office building, but I don’t know....
which floor.
2.2. Prepositions of movement
Với các giới từ chỉ sự chuyển động giáo viên dùng tranh cho học sinh
luyện tập sẽ mang lại kết quả cao . Nhìn tranh học sinh sẽ rất dễ dàng đoán ra
giới từ nào sẽ được sử dụng rất nhanh và chính xác. ( Có tranh minh hoa)
Sau khi cho học sinh xem các tranh xong, giáo viên yêu cầu học sinh
đọc đoạn văn miêu tả có dùng các giới từ chuyển động.

catwas
waslying
lyingon
onaatable.
table.Suddenly
Suddenlyitit
““AAcat
saw aa mouse
mouse on
on the
the floor.
floor. The
The cat
cat
saw
jumpedoff

offthe
thetable
tabletotocatch
catchthe
themouse.
mouse.
jumped
Theyran
ranout
outofofthe
theroom
roomand
anddown
downthe
the
They
stairs. Again
Again they
they ran
ran up
up the
the stairs.
stairs.
stairs.
Thenthey
theygot
gotinto
intothe
thegarden.
garden.The

Thecat
cat
Then
chased the
the mouse
mouse along
along the
the fence,
fence,
chased
through aa hole
hole and
and out
out ofof the
the house.
house.
through
The two
two animals
animals continued
continued racing
racing
The
across the
the road
road and
and past
past aa dog.
dog. After
After

across
that the
thethree
threeofof them
themran
ran around
aroundthe
the
that
blockuntil
untilititwas
wasdark.”
dark.”
block

- across : from one side to the other : từ bên này sang bên kia, băng qua
- along: in a line in the direction of the length of something: dọc theo
chiều dài của vật gì.
- around : on all sides of ; all round : vòng quanh
- down : to a lower place ; downwards : xuống
GV thực hiện: Nguyễn Thị Lành

Trang9


Trường THCS Ninh Điền

 Sáng kiến kinh nghiệm

- into : so as to be in : vào trong

- off : away from a surface that is rested on: xuống hoặc ra khỏi mặt
phẳng đang tựa.
- out of: away from ; from inside : ra ngoài, ra khỏi.
- past: ( walk, run...) up to and beyond : ( đi, chạy...) ngang qua một
người, vật.
- through : in at one side or end and out at the other: xuyên qua một vật
gì.
- up : to a higher place ; upwards : lên.
2.3. Prepositions of transport: giới từ chỉ phương tiện vận chuyển:
BY, IN, ON.
- “By” được dùng để nói cách mà chúng ta đi lại.
by car

by bicycle

by bus

by motorbike by train/ rail

by coach by train

by plane / air

by tube

by ship / sea by road

• It is interesting to travel to Spain by ship.
• Sometimes they go to Paris by rail.
Nhưng chúng ta nói on foot, chứ không là by foot.

• If I live near my office, I will go there on foot.
- Khi có a/ the/ my/ his... trước car/ bus/ train....., chúng ta không thể
dùng by. Trong trường hợp này, chúng ta dùng in với car; on với bicycle (s),
motorbike (s) và các phương tiện vận tải công cộng như xe buýt, tàu lửa
• He sometimes visits his parents in his car.
• Last Saturday they went for a ride on a motorbike.
• Are you going to travel on the 7.00 train ?
2.4. Prepositions of time : Giới từ chỉ thời gian : AT, IN, ON
a/ At, in, on được dùng trong các trường hợp sau:
- At + a time of the day
• The class will start at two o’clock.
- In + a part of the day. Nhưng chúng ta dùng at night
• We often go jogging in the morning.
GV thực hiện: Nguyễn Thị Lành

Trang10


Trường THCS Ninh Điền

 Sáng kiến kinh nghiệm

- On+ a date/ day ( ngày/ thứ)
• He likes football matches on Saturdays.
• His birthday party will be on June 4th .
- On + a day + a part of the day ( On + thứ + buổi trong ngày )
• Let’s go to the zoo on Sunday afternoon.
- At + ( the) weekend (s)
- At + public holiday periods ( At + thời gian nghỉ lễ )
• They will return to their hometown at Easter.

- In + longer periods like months, seasons, years,... ( In + khoảng thời
gian dài như tháng, mùa, năm,....)
• We will take the final examination in May.
• I first met Alice in 1994.
- At, on và in không được dùng trước next, last, this, every, all, each,
some, any và one.
• They are going to move to New York next month.
• One evening in June I met the president.
- At, on và in không được dùng trước tomorrow và yesterday.
b/ during, for, in
- Cả “during” và “in” có thể được dùng để chỉ một khoảng thời gian
• It rained during/ in the afternoon.
- “during” được dùng để nói một việc nào đó xảy ra khi nào, và “for”
được dùng để nói một việc nào đó kéo dài trong bao lâu. Hãy so sánh:
• It rained during the afternoon.
• It rained for three hours.
c/ by, for, since, until
- “By” được dùng với nghóa “ không quá/ không muộn hơn” trong khi
‘until’ ( hoặc till) được dùng với nghóa “ cho đến/ đến lúc”. Hãy so sánh:
• On Sundays my friend John usually stays in bed until 10 a.m ( = up
to 10 a.m )
• Alice will have to leave the office by 10 a.m ( = not later than 10
a.m )
GV thực hiện: Nguyễn Thị Lành

Trang11


Trường THCS Ninh Điền


 Sáng kiến kinh nghiệm

- “For” được dùng với khoảng thời gian để chỉ một việc gì kéo dài trong
bao lâu ( trong quá khứ, hiện tại hoặc tương lai )
- “For” và “since” dùng với thì hiện tại hoàn thành
. for + a period of time.
. since + a point of time.

3. Những sai lầm học sinh thường gặp khi sử dụng
giới từ
a/ In & with
- “In” được dùng để nói quần áo / mũ/ giày dép đang mặc/ đội/ mang.
Còn “with” dùng để nói vật/ đồ vật mà một người nào đó hoặc một vật gì đó có.
• Who’s that woman in the white dress? ( She is wearing the white
dress)
• She is a good-looking girl with blond hair. ( She has blond hair )
b/ In the end & at the end
• In the end she came back to London with the first prize in the
beauty contest.
• They are going to Korea at the end of this month.
- “In the end” có nghóa là “ cuối cùng” hoặc sau cùng. Trong khi đó “at
the end” có nghóa là “ vào thời điểm/ vào lúc cuối một việc gì đó kết thúc.”
c/ In time & on time
He arrived at the station in time to catch the 7.00 train ( He arrived there before
7.00 )
Don’t you know this 7.00 train never starts on time ? ( never at exactly 7.00)
d/ like & as
• She works as a cook. ( She is a cook )
• He treats the office like his bedroom. ( It is not his bedroom )
Nhưng “Why didn’t you type the letter as I told you ?” ( Not like )

“As” dùng như một liên từ trước một mệnh đề.
*** Use the appropriate prepositions to complete the sentences
1. It is a small house....... a beautiful garden.
GV thực hiện: Nguyễn Thị Lành

Trang12


Trường THCS Ninh Điền

 Sáng kiến kinh nghiệm

2. She works in this office ............. a secretary.
3. Your sister dressed.............. a movie star.
4. I like some team sports, .......... basketball and volleyball.
5. When I was a student I used this sofa.......... my bed.
6. Who’s that girl near the door... the long black dress ?

4. Những lưu ý đặc biệt về giới từ
Sự kết hợp giữa giới từ với các từ loại khác không theo quy luật nào.
Nếu dùng sai có thể không diễn đạt đúng nghóa của câu mà còn gây khó hiểu.
Vì vậy việc mở rộng một số giới từ đi kèm tính từ, danh từ, động từ là rất cần
thiết.
a/ Adjective + preposition (Tính từ + giới từ)
Sau nhiều tính từ chúng ta phải dùng một số giới từ riêng biệt. Ví dụ như
chúng ta nói afraid of, be interested in, bored with. Dưới đây là một số ví dụ về
các kết hợp “ tính từ + giới từ” thường gặp:
- Angry, annoyed, nervous, worried about something.
- Good, bad at something.
- Amazed, surprised, shocked at/ by something.

- Famous/ well known, responsible for something.
- Interested in something.
- Afraid, ashamed, aware, fond, jealous, proud, tired of something
- Nice, kind, polite, rude, stupid of somebody.
- Keen on something.
- Similar to something.
- Pleased, bored, disappointed, happy with something/ somebody.
b/ Noun + preposition ( Danh từ + giới từ )
Trong tiếng anh có sự kết hợp “ danh từ + giới từ ” và sau nhiều danh từ
chúng ta phải dùng một số giới từ riêng biệt.
- Difference between A and B.
• There is only one difference between my watch and yours.
- Relationship between A and B.
- Demand , need for something.
GV thực hiện: Nguyễn Thị Lành

Trang13


Trng THCS Ninh in

Sỏng kin kinh nghim

- Reason for something.
Tell me your season for leaving this company.
- Increase/ rise, decrease / fall in something.
- Difficulty in doing something ; difficulty with something.
He has difficulty in finding a good job.
Do you have any difficulty with your homework ?
c/ Preposition + noun ( Giụựi tửứ + danh tửứ )

- By accident, chance , mistake.
- A book, play, film, painting... by something.
- ( To go ) for a drink , meal, walk, swim.
Its so hot, I wish I could go for a swim.
- ( To have something) for breakfast, lunch, dinner.
- For example.
- In somebodys opinion.
- ( To go ) on business, holiday.
- On television, the radio.
d/ Verb +Preposition
- Apply ( to somebody ) for something.
- Believe in somebody/ something.
- Belong to somebody.
- Care about something.
The youth should care about the future of their country.
- Care for, look after, take care of somebody.
- Complain to someone about something.
He complained to the hotel manager about the service.
- Depend on something.
- Laugh at somedody/ something.
- Search for somebody / something.
The police are searching for two escaped prisoners.
- Speak , talk to/ with somebody about somebody/ something.
GV thửùc hieọn: Nguyn Th Laứnh

Trang14


Trường THCS Ninh Điền


 Sáng kiến kinh nghiệm

• I spoke to the directer about the project yesterday.
- Wait for somebody/ something.
• We are waiting for the rain to stop.
e/ Verb + Object + Preposition
- Borrow something from somebody.
• She borrowed the umbrella from her friend.
- Explain something to somebody.
• He explained the rules of the game to the children.
- Prevent, stop somebody from doing something.
• He tried to prevent me from quitting the job.
- Remind somebody of something.
• This poem reminds of the wonderful tome in Italy
- Tell somebody about somebody/ something
• Did he tell you about his journey ?

5. Biện pháp khắc phục
Ở các tiết dạy trên lớp, giáo viên phải là người chủ động gợi ý , nhấn
mạnh các vò trí mới của giới từ trong các bài đọc cũng như yêu cầu học sinh giải
thích hoặc cho nghóa của cả câu. Lúc ấy giáo viên vừa có thể kiểm tra khả năng
vận dụng giới từ của học sinh vừa có thể nhấn mạnh ý nghóa của câu.
Sự kết hợp của giới từ và danh từ, tính từ, động từ rất đa dạng, không
theo một quy tắc nào. Việc cung cấp hàng loạt các giới từ đi kèm sẽ làm cho
học sinh lúng túng và không thể nào nhớ tất cả được. Vì vậy học sinh phải tự
tích lũy trong quá trình học và chỉ có qua thực hành học sinh mới có thể ghi nhớ
lâu.
Ở các tiết thực hành , giáo viên giúp học sinh tham gia ý kiến, để cho
các em tự điều chỉnh lỗi sai trước. Cuối cùng giáo viên mới kiểm tra và cho đáp
án.

Với một số giới từ mới xuất hiện trong bài, giáo viên có thể yêu cầu học sinh
đặt câu ở nhà, điều này giúp học sinh vận dụng tốt hơn.

6. Kết quả qua thực nghiệm sư phạm
Giáo viên chuẩn bò đồ dùng dạy học thật tốt để phục vụ cho các tiết lên
lớp , nhất là bảng phụ, bảng thẻ nhỏ và tranh ảnh. Ngoài ra ở các tiết lên lớp,
GV thực hiện: Nguyễn Thị Lành

Trang15


Trường THCS Ninh Điền

 Sáng kiến kinh nghiệm

giáo viên luôn thay đổi thủ thuật nhằm giúp học sinh cảm thấy hứng thú hơn
trong quá trình luyện tập.
Đối với học sinh việc nắm vững ngữ pháp , đặc biệt các giới từ sẽ làm
cho học sinh tự tin hơn trong quá trình nói, viết và nghe. Học sinh có thể diễn
đạt ý nghó của mình qua giao tiếp, sử dụng vốn từ vựng của bản thân và những
cấu trúc câu đã học ở lớp nhuần nhuyễn hơn.
Qua thời gian áp dụng, tôi nhận thấy học sinh có sự tiến bộ rõ rệt. Qua
thống kê chung, tỉ lệ học sinh ở 2 thời điểm đầu năm và giữa học kì I ở lớp 9A1
mà tôi đang dạy là:
Giai đoạn kiểm tra
TSHS

37

Xếp loại


Đầu HKI

Giữa HKI

SL

%

SL

%

Giỏi

2

5.4

15

40.5

Khá

17

45.9

13


35.1

10

27.0

8

21.6

8

21.6

1

2.7

Trung bình
Yếu

Qua bảng kết quả trên cho thấy : Tỉ lệ học sinh trung bình, khá, giỏi tăng
lên, đđồng thời số học sinh yếu giảm so với lúc chưa áp dụng đề tài.
Mặc dù kết quả của việc áp dụng các giải pháp trên chưa cao, nhưng cũng
chứng tỏ một số biện pháp thực hiện mang lại kết quả rất khả quan.

GV thực hiện: Nguyễn Thị Lành

Trang16



Trường THCS Ninh Điền

 Sáng kiến kinh nghiệm

PHẦN C: KẾT LUẬN
I. BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA SAU THỜI GIAN ÁP DỤNG ĐỀ
TÀI
Giải pháp khoa học chỉ thật sự có giá trò khi xuất phát từ yêu cầu thực
tiễn, từ yêu cầu bức xúc của công việc nâng cao chất lượng “dạy và học”, từ
lòng yêu nghề, từ lương tâm trách nhiệm của Nhà giáo. Việc thực hiện giải
pháp này là rất cần thiết và thực tế vì nó xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương
pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy và tinh thần tự học và sáng tạo của giáo
viên mà Ngành đã đề ra.
Việc tổ chức cho học sinh học tập tích cực ở các tiết dạy trên lớp, đặc
biệt là tiết những pháp là rất quan trọng bởi vì đây là tiết học giúp học sinh ôn
lại kiến thức cũ hoặc thực hành mẫu câu mới. Giáo viên phải là người chủ
động trong các bước lên lớp , thực hiện uyển chuyển các thao tác nhằm làm rõ
được ngữ nghóa và cách dùng của ngữ liệu muốn giới thiệu. Hơn nữa ,sự thay
đổi trong các hoạt động học tập và kiểu giao tiếp giúp duy trì được sự tập trung
chú ý của các em . Giáo viên cần linh động trong việc vận dụng các cách dạy
khác nhau để đạt được mục đích yêu cầu của bài học. Ngoài ra giáo viên cũng
nên giải thích cho học sinh hiểu tầm quan trọng của việc học ngữ pháp từ đó
học sinh có thể sử dụng ngôn ngữ một cách có ý nghóa và diễn đạt được đúng
điều mà mình muốn giao tiếp. Quan trọng nhất trong việc dạy ngữ pháp là giúp
cho người học hiểu được hình thái và ý nghóa của những điểm ngữ pháp đang
học để từ đó có thể sửû dụng điểm ngữ pháp mới qua các hình thức nghe, nói,
đọc và viết. Tóm lại, giáo viên phải có sự chuẩn bò thật kỹ cho các bước lên lớp
và lựa chọn những bài tập ứng dụng phù hợp với đối tượng học sinh nhằm đem

lại hiệu quả cao nhất.
II. HƯỚNG PHỔ BIẾN, ÁP DỤNG ĐỀ TÀI
Trong các nội dung đã trình bày, các ví dụ cũng rất gần gũi với giáo viên
do đó bất kỳ giáo viên nào cũng có thể vận dụng và đạt hiệu quả. Giáo viên
phải chuẩn bò kỹ, nghiên cứu sâu các dạng bài tập giúp cho học sinh củng cố và
sử dụng các giới từ để nói và viết câu chính xác cũng như luyện tập các kỹ năng
nhuần nhuyễn hơn.
Với kết quả thu được trong quá trình giảng dạy với các kinh nghiệm đã
nêu, tôi nghó những điều mình mong muốn đã có kết quả nhất đònh. Do điều
GV thực hiện: Nguyễn Thị Lành

Trang17


Trường THCS Ninh Điền

 Sáng kiến kinh nghiệm

kiện có hạn, có thể không tránh khỏi một số hạn chế nhất đònh của giải pháp,
nếu trong phần trình bày có gì thiếu sót, mong q vò thông cảm và cũng rất
mong nhận được sự đóng góp chân tình của q đồng nghiệp để đề ra biện pháp
khắc phục những hạn chế của đề tài mà tôi đã thử nghiệm và góp phần vào
việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học mơn tiếng Anh ở trường THCS theo
chuẩn kiến thức- kỹ năng tốt hơn.
III. HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP ĐỀ TÀI
Để giới thiệu một loại giới từ có hiệu quả, giáo viên cần phải chuẩn bò
các hoạt động phù hợp với loại giới từ đó. Ngoài ra cũng cần thay đổi các dạng
bài tập để học sinh cảm thấy hứng thú hơn trong quá trình luyện tập.
Chân thành cảm ơn!


Ninh Điền, ngày 26 tháng 10 năm 2010
Người thực hiện

GV thực hiện: Nguyễn Thị Lành

Trang18


Trường THCS Ninh Điền

 Sáng kiến kinh nghiệm

Nguyễn Thị Lành

TÀIILIỆ
LIỆUUTHAM
THAMKHẢ
KHẢOO


1.HỎI ĐÁP VỀ ĐỔI MỚI TRUNG HỌC CƠ SỞ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
-Nhà xuất bản giáo dục- TS Trần Đình Châu
2.PHƯƠNG PHÁP DẠY TIẾNG ANH TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG
- Nhà xuất bản giáo dục- 1998
3. SỔ TAY NGƯỜI DẠY TIẾNG ANH
-Nhà xuất bản giáo dục- Tứ Anh – Phan Hà – Mai Vi Phương – Hồ Tấn
4.GIỚI TỪ TIẾNG ANH
- Nhà xuất bản giáo dục- Ngọc Lam
5. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC THCS MÔN TIẾNG

ANH
- Nhà xuất bản giáo dục 2007.

-----------------------------

GV thực hiện: Nguyễn Thị Lành

Trang19


Trường THCS Ninh Điền

 Sáng kiến kinh nghiệm

MỤCLỤC
LỤC
MỤC

BẢN TĨM TẮT ĐỀ TÀI-------------------------------- Trang 1
Phần A: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lý do chọn đề tài-------------------------------------------trang 2
II. Đối tượng nghiên cứu------------------------------------trang 2
III. Phạm vi nghiên cứu đề tài------------------------------trang 2
IV. Phương pháp nghiên cứu--------------------------------trang 3
Phần B: NỘI DUNG
I. Cơ sở lí luận------------------------------------------------trang 4
II. Cơ sở thực tiễn--------------------------------------------trang 4
III. Nội dung vấn đề------------------------------------------trang 4
1. Giới thiệu về giới từ-----------------------------------trang 4
2. Cách sử dụng các loại giới từ------------------------trang 5

3. Những sai lầm học sinh thường gặp khi sử dụng
giới từ-----------------------------------------------------trang 12
4. Những lưu ý đặc biệt về giới từ--------------------trang 13
5. Biện pháp khắc phục---------------------------------trang 15
6. Kết quả thực nghiệm sư phạm----------------------trang 15
Phần C: KẾT LUẬN
I. Bài học kinh nghiệm rút ra sau thời gian áp dụng
đề tài--------------------------------------------------------- trang 17
II. Hướng phổ biến, áp dụng đề tài----------------------trang 17
III. Hướng nghiên cứu tiếp đề tài------------------------trang 18

Tài liệu tham khảo-----------------------------------------trang 19

GV thực hiện: Nguyễn Thị Lành

Trang20


Trường THCS Ninh Điền

 Sáng kiến kinh nghiệm

PHIẾU ĐIỂM

TIÊU CHUẨN

NHẬN XÉT

ĐIỂM


Tiêu chuẩn 1
( Tối đa 25
điểm)

Tiêu chuẩn 2
( Tối đa 50
điểm)

Tiêu chuẩn 3
( Tối đa 25
điểm)

Tổng cộng:…………….điểm.
Xếp loại:…………………….
Ninh Điền, ngày….tháng… năm 2010.
- Họ tên Giám khảo 1:…………………………….. Chữ ký:……………
- Họ tên Giám khảo 2:…………………………….. Chữ ký:……………
GV thực hiện: Nguyễn Thị Lành

Trang21


Trường THCS Ninh Điền

 Sáng kiến kinh nghiệm

- Họ tên Giám khảo 3:…………………………….. Chữ ký:……………

GV thực hiện: Nguyễn Thị Lành


Trang22


Trường THCS Ninh Điền

 Sáng kiến kinh nghiệm

Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
I – Cấp đơn vò (Trường):
* Nhận Xét:..............................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................

* Xếp Loại:......................................................................................................................................................................................
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC

II – Cấp cơ sở (Phòng GD):
* Nhận Xét:..............................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................

* Xếp Loại:......................................................................................................................................................................................
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC

III– Cấp ngành (Sở GD - ĐT):
* Nhận Xét:..............................................................................................................

.................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................

* Xếp Loại:......................................................................................................................................................................................
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC

GV thực hiện: Nguyễn Thị Lành

Trang23



×