Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Lựa chọn bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả giậm nhảy trong nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT cao bá quát gia lâm hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.69 KB, 53 trang )

1
Trƣờng đại học sƣ phạm hà nội 2
Khoa giáo dục thể chất

Nguyễn Thị Hoa

Lựa chọn bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao
hiệu quả giậm nhảy trong nhảy xa cho học sinh nam
khối 11 trƣờng THPT cao bá quát
gia lâm - hà nội

Khoa luận tốt nghiệp đại học

Hà Nội 2010


2

LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là : Nguyễn Thị Hoa
Sinh viên lớp: K32 GDTC – GDQP
Tôi xin cam đoan đề tài “ Lựa chọn bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm
nâng cao hiệu quả giậm nhảy trong nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường
THPT Cao Bá Quát - Gia Lâm - Hà Nội”, là công trình nghiên cứu của riêng
tôi. Toàn bộ những vấn đề đưa và bàn luận trong đề tài đều là những vấn đề
mang tính thời sự , cấp thiết và đúng thực tế khách quan của trường THPT Cao
Bá Quát - Gia Lâm - Hà Nội.
Hà Nội, ngày …….tháng……năm 2010
Sinh viên

Nguyễn Thị Hoa




3

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
GD - ĐT

: Giáo dục - đào tạo

TDTT

: Thể dục thể thao

GDTC

: Giáo dục thể chất

THPT

: Trung học phổ thông

NXB

: Nhà xuất bản
: Phó giáo sư, tiến sĩ

PGS.TS
Th.S

: Thạc sĩ


TS

: Tiến sĩ

GV

: Giáo viên

HS

: Học sinh

UBTDTT- VN: Uỷ ban thể thao – Việt Nam
CT/TW

: Chỉ thị / Trung ương

ĐHSP

: Đại học sư phạm

TD

: Thể dục

cm

: Xentimét


m

: Mét

TTN

: Trước thực nghiệm

STN

: Sau thực nghiệm

ĐC(nA)

: Đối chứng

TN (nB)

: Thực nghiệm

GD

: Giáo dục

BTCM

: Bổ trợ chuyên môn


4


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Thực trạng đội ngũ giáo viên TDTT trường THPT Cao Bá Quát - Gia
Lâm - Hà Nội.
Bảng 3.2: Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy và học tập môn học
GDTC.
Bảng 3.3: Thực trạng việc sử dụng bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy
kỹ thuật nhảy xa cho học sinh nam trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lâm - Hà
Nội.
Bảng 3.4: Kết quả đánh giá trình độ kỹ thuật và thành tích nhảy xa kiểu “ ưỡn
thân” của học sinh nam trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lâm - Hà Nội.
khóa học 2007 – 2008
Bảng 3.5: Kết quả đánh giá trình độ kỹ thuật và thành tích nhảy xa kiểu “ ưỡn
thân” của học sinh nam trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lâm - Hà Nội khóa
học 2008 – 2009
Bảng 3.6: Kết quả phỏng vấn đội ngũ giáo viên dạy TDTT trường THPT Cao Bá
Quát - Gia Lâm - Hà Nội về các yêu cầu liên quan đến việc lựa chọn bài tập bổ
trợ chuyên môn cho giai đoạn giậm nhảy trong nhảy xa (n = 14)
Bảng 3.7:Kết quả phỏng vấn đội ngũ giáo viên TDTT về những sai lầm của học
sinh nam trong khi thực hiện kỹ thuật giậm (n=14).
Bảng 3.8: Kết quả phỏng vấn đội ngũ giáo viên TDTT về việc lựa chọn bài tập
bổ trợ giai đoạn giậm nhảy trong nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường
THPT Cao Bá Quát - Gia Lâm - Hà Nội(n=14).
Bảng 3.9: Bảng kế hoạch thực nghiệm ( 6 tuần)
Bảng 3.10: Kết quả phỏng vấn đội ngũ giáo viên dạy TDTT về việc lựa chọn các
test đánh giá bài tập bổ trợ nâng cao hiệu quả giậm nhảy cho đối tượng nghiên
cứu (n = 14)
Bảng 3.11: Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm của hai nhóm đối chứng và thực
nghiệm ( nA = nB = 32).



5
Bảng 3.12: Kết quả kiểm tra sau tthực nghiệm của hai nhóm đối chứng và thực
nghiệm ( nA = nB = 32)
Bảng 3.13: So sánh kết quả thành tích nhảy xa có đà (m) của hai nhóm trước và
sau thực nghiệm (nA = nB = 32).
Bảng 3.14: So sánh kết quả bật xa tại chỗ (m) của hai nhóm trước và sau thực
nghiệm (nA = nB = 32).
Biểu đồ 1: Thành tích nhảy xa có đà (m) của hai nhóm trước và sau thực
nghiệm.
Biểu đồ 2: Thành tích bật xa tại chỗ (m) của hai nhóm trước và sau thực nghiệm.


6

MỤC LỤC
Đặt vấn đề
Chƣơng 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về công tác GD- ĐT,
công tác GDTC trong trường học
1.2. Đặc điểm tâm, sinh lý học sinh THPT
1.3. Bài tập TDTT - Phương tiện chủ yếu và chuyên biệt của
GDTC
1.4. Đặc điểm phát triển tố chất sức mạnh của học sinh THPT
1.5. Khái niệm, vai trò, tác dụng của bài tập bổ trợ chuyên môn
1.6.Việc ứng dụng các bài tập bổ trợ chuyên môn trong thể thao
nói chung và trong giảng dạy môn nhảy xa nói riêng
1.7. Đặc điểm kỹ thuật giai đoạn giậm nhảy trong nhảy xa
1.8. Các yếu tố chi phối hiệu quả nắm bắt kỹ thuật giai đoạn giậm
nhảy trong nhảy xa

Chƣơng 2: Nhiệm vụ, phƣơng pháp và tổ chức nghiên cứu
2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.3. Tổ chức nghiên cứu
Chƣơng 3: Phân tích kết quả nghiên cứu
3.1. Đánh giá thực trạng công tác GDTC và việc sử dụng các bài
tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật giậm nhảy trong nhảy xa
cho học sinh nam khối 11 trường THPT Cao Bá Quát – Gia Lâm – Hà
Nội
3.2. Nghiên cứu lựa chọn và đánh giá hiệu quả ứng dụng bài tập
bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả giậm nhảy trong nhảy xa
cho học sinh nam khối 11 trường THPT Cao Bá Quát – Gia Lâm – Hà
Nội
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

Trang
1
4
4
7
11
14
15
16
17
18
20
20

20
22
24
24

31

43
45


7
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong xu thế hội nhập kinh tế, quốc tế, sự bựng nổ của cụng nghệ thụng
tin truyền thụng, cựng với sự nghiệp cụng nghiệp húa - hiện đại hóa phát triển
mạnh mẽ ở đất nước ta. Nó càng đũi hỏi mỗi chỳng ta phải khụng ngừng cố
gắng để đáp ứng với sự nghiệp của thời đại. Chính vỡ vậy, TDTT là một hoạt
động không thể thiếu được trong đời sống xó hội loài người. Ngay từ khi mới ra
đời, TDTT đó trở thành một bộ phận hữu cơ của nền văn hóa, xó hội, là phương
tiện GDTC góp phần phát triển toàn diện nhân cách, nâng cao sức khoẻ, phục vụ
cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Ngoài ra TDTT cũn mang lại hũa
bỡnh, hữu nghị giữa cỏc quốc gia, dõn tộc trờn thế giới và nú cũn hứa hẹn biết
bao điều kỳ diệu sắp tới. Thông qua các thế vận hội Olympic, Á vận hội,
Seagames … mỗi quốc gia, dân tộc đều muốn thể hiện nền văn hóa riêng của
dân tộc mỡnh với bạn bố quốc tế để nâng cao tinh thần đoàn kết hữu nghị.
Trong thời đại ngày nay, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến mục tiêu
đào tạo con người toàn diện về: Đức, trí, thể, mỹ cho thế hệ - thế hệ tương lai
của đất nước. Tại Hội nghị TW4 khóa VIII của Ban chấp hành TW Đảng về đổi
mới công tác giáo dục và đào tạo, trong nghị quyết cú ghi: “ Phỏt triển cao về
trớ tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức

…” [1] Đó khẳng định mục tiêu giáo dục là nhằm giáo dục và hỡnh thành nhõn
cỏch, tăng cường thể lực cho học sinh, sinh viên . Vỡ vậy, chỳng ta phải phấn
đấu thực hiện kế hoạch củng cố, xây dựng và phát triển phong trào TDTT trong
những năm đầu của thế kỷ XXI, đưa thể thao việt nam hũa nhập, đua tranh với
các nước trong khu vực và thế giới. Chỉ thị 133/TTg ngày 07/08/1995 của Thủ
Tướng chính phủ đó nờu rừ yờu cầu đối với Tổng cục TDTT cũng là UB TDTT
– Việt Nam tỉnh thành và nghành có liên quan: “Nghành TDTT phải xây dựng
định hướng phát triển có tính chất chiến lược, trong đó quy định rừ cỏc mụn thể
thao và cỏc hỡnh thức hoạt động mang tính phổ cập đối với mọi đối tượng, lứa
tuổi tạo thành phong trào tập luyện rộng rói của quần chỳng, khỏe để xõy dựng
và bảo vệ tổ quốc”.[7]


8
Trong đó GDTC là một bộ phận hết sức cần thiết, nó gắn liền và góp phần
vào mục tiêu của GD và ĐT, có vai trũ quan trọng để chuẩn bị thể lực chung cho
học sinh. Đồng thời GDTC cũn giỳp rốn luyện ý chớ, tinh thần dũng cảm, ý thức
tổ chức kỉ luật và trong những nội dung đánh giá tiêu chuẩn rèn luyện thân thể
cho học sinh. khụng chỉ vậy, GDTC trong nhà trường phổ thông nhằm từng
bước nâng cao trỡnh độ văn hóa thể chất và thể thao cho người đọc, góp phần
vào sự nghiệp thể thao của đất nước, đáp ứng được nhu cầu giao lưu học hỏi thể
thao của học sinh, sinh viên Việt Nam với các nước trong khu vực và quốc tế .
Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII cũng khẳng định: “công tác
thể dục thể thao coi trọng và nâng cao chất lượng GDTC trong các trường học,
tổ chức hướng dẫn và vận động nhân dân tham gia rèn luyện hằng ngày, nâng
cao chất lượng giáo dục và đào tạo…’’[2].
Theo tỡnh thần nghị quyết đại hội đảng IX và chỉ thị số 17/CT-TW ra ngày
23/10/2002 của ban bí thư TW đảng về : “chiến lược phát triển ngành thể dục
thể thao đến năm 2010 ” và đó khẳng định rừ giỏo dục thể chất trong trường học
là cực kỡ quan trọng.

Điền kinh là mụn thể thao phong phú và đa dạng bao gồm nhiều môn như:
đi bộ, chạy, nhảy, ném đẩy và nhiều mụn phối hợp.Trong đó các môn nhảy là
nội dung thi đấu có tính hấp dẫn, đặc biệt là môn nhảy xa. Nhảy xa là một hoạt
động vận động không có chu kỡ, bao gồm động tác liên kiết với nhau một cách
chặt chẽ và phức tạp gồm các giai đoạn: chạy đà, giậm nhảy, bay trên không và
rơi xuống đất .
Để đạt được thành tích trong nhảy xa, vận động viên cần có tầm vóc tốt, có
sức mạnh, tốc độ và nắm vững kĩ thuật nhảy. Kĩ thuật bài tập thể dục thể thao là
cách thực hiện tốt động tác, nhờ đó mà nhiệm vụ vận động được giải quyết một
cách hợp lý cú hiệu quả tương đối cao. Trong kĩ thuật người tập phải kết hợp
một cỏch nhuần nhuyễn, chớnh xỏc với cỏc lần nhảy thỡ mới đạt kết quả cao.
Bởi bốn giai đoạn của quá trỡnh nhảy luụn cú quan hệ múc xớch và mật thiết


9
với nhau, trong đó giai đoạn chạy đà và giậm nhảy là quan trọng, quyết định đến
thành tích của người tập.
Thụng qua một số buổi quan sỏt và kết quả kiểm tra nhảy xa của học sinh
nam trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lâm - Hà Nội, chúng tôi nhận thấy thành
tích và hiệu quả đạt được chưa cao. Nguyên nhân chính là do chưa phát huy
được hiệu quả kỹ thuật giậm nhảy.
Việc ứng dụng cỏc bài tập bổ trợ chuyờn mụn nhằm nõng cao chất lượng
giảng dạy của môn điền kinh nói chung cũng như trong giảng dạy kỹ thuật nhảy
xa nói riêng là việc làm cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn trong quỏ trỡnh giảng
dạy mụn điền kinh trong các trường THPT hiện nay.
Xuất phỏt từ suy nghĩ của bản thõn, từ lũng yờu thớch bộ mụn, chỳng tụi
đó tổ chức nghiờn cứu đề tài: “Lựa chọn bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm
nâng cao hiệu quả chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả giậm nhảy trong
nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lõm Hà Nội”.
* Mục đích nghiên cứu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là lựa chọn cỏc bài tập bổ trợ chuyờn mụn
sao cho phự hợp, nhằm nõng cao hiệu quả giậm nhảy trong nhảy xa kiểu “ưỡn
thân” cho học sinh nam khối 11 trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lõm - Hà Nội.


10
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về công tác giáo dục và đào tạo,
công tác GDTC trong trƣờng học
1.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về công tác giáo dục và đào
tạo
Trong nghị quyết của Ban chấp hành TW Đảng từ khóa III đến khóa XI,
Đảng ta đều khẳng định tầm quan trọng của GD - ĐT đối với sự nghiệp xây
dựng và phát triển đất nước. Đặc biệt, từ cuối thập kỷ 80 của thế kỷ trước, khi
đất nước ta tiến hành cải cách mở cửa và đổi mới về lĩnh vực kinh tế xó hội,
trong tỡnh hỡnh đó nghành GD - ĐT cũng đó kịp thời tiến hành nhiều đổi mới
để phát triển.
Tháng 01/1993, Hội nghị 4 Ban chấp hành tr ung ương Đảng khóa VII ra
nghị quyết số 04/CTTW về công tác GDĐT. Chỉ thị nờu rừ: “ Đại bộ phận đội
ngũ giáo viên chưa được đào tạo bồi dưỡng tốt, bất cập với yêu cầu đổi mới GD
… Các trường sư phạm đào tạo thấp. Sự yếu kém của đội ngũ giáo viên và hệ
thống các trường sư phạm là đáng lo ngại …” [5]. Đồng thời nghị quyết cũn chỉ
rừ cỏc giải phỏp thỏo gỡ đó là: “… Phải đổi mới hệ thống sư phạm, đào tạo lại
và đào tạo mới một đội ngũ giáo viên giỏi, có trách nhiệm, có lương tâm, có
lũng tự hào về nghề nghiệp. Đó là vỡ điều kiện quyết định để nâng cao chất
lượng giáo dục ” [5]. Vỡ vậy, quan điểm của Đảng là định hướng đúng đắn cho
ngành giỏo dục, là nguồn cổ vũ, động viên, khích lệ lớn lao đối với cán bộ, giỏo
viờn, học sinh, sinh viờn cũng nỗ lực phấn đấu giảng dạy, học tập tốt vỡ sự
nghiệp phỏt triển GD.

1.1.2.Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về công tác GDTC trong
trường học
Trong suốt quỏ trỡnh hàng vạn năm, con người đó phải sống trong điều
kiện tự nhiên vô cùng khắc nghiệt. Sự đua tranh về sức nhanh, sức mạnh, sức
bền, sự khéo léo cùng với nhiều công cụ thủ công về săn bắt, hái lượm đó tạo


11
nờn sự bền vững ngày càng cao, đũi hỏi con người cần có sự phát triển nhất định
về thể lực, phát triển khả năng, tăng thêm tri thức thực tế. Sự phát triển công cụ
lao động ngày càng cao, đũi hỏi con người cần có sự phát triển nhất định về thể
lực và qua đó kĩ năng vận động và kĩ thuật sử dụng công cụ dần thay đổi, cuộc
sống con người cũng dần thay đổi theo.
Ngày nay, đất nước ta trong thời kỡ đổi mới, thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, mọi mặt trong đời sống xó hội đều có những thay đổi rừ
nột. Để có được sự thay đổi đó Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm sát sao đưa
ra những đường lối, chính sách phù hợp đối với những vấn đề của xó hội. Cụng
tỏc GDTC trong trường học cũng được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm .
Ngay từ khi cỏch mạng thỏng tỏm thành cụng, Bác Hồ đó nờu rừ tầm
quan trọng của TDTT đối với việc “ giữ gỡn dõn chủ , xõy dựng nhà nước, gây
đời sống mới, việc gỡ cũng cần cú sức khỏe ’’ [12] coi đó là một trong những
công tác cách mạng. Bản thân Bỏc đó nờu gương “ tự tụi ngày nào cũng tập ’’
[12], tập đa dạng, thích hợp với điều kiện sống và công tác trong suốt cuộc đời
hoạt động cách mạng phong phú của mỡnh. Vỡ vậy mà người đó cú những quan
điểm nhất quán và vô cùng đúng đắn về công tác TDTT. Và lời kêu gọi của Bác
Hồ đó trở thành văn kiện lịch sử quý giá, mang lại nguồn động viên to lớn cho
phong trào tập luyện TDTT ở nước ta. Hưởng ứng lời kêu gọi của Bác, một
phong trào “ khỏe vỡ nước’’đó được dâng lên trong phạm vi cả nước. Thanh
niên, học sinh, các chiến sĩ tự vệ tích cực tham gia.
Ngày 27/03/1946 lời kờu gọi toàn dõn tập thể dục của Bác đó phỏt ra như
một bản tuyên ngôn TDTT. Hưởng ứng lời kêu gọi của Bác khắp cả nước từ già

đến trẻ thơ đó dấy lờn phong trào khỏe để kháng chiến kiến quốc. TDTT đó gúp
một phần đáng kể đưa cuộc kháng chiến chống pháp của chúng ta thắng lợi.
Thời kỳ xây dựng ở Miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước từ năm 1954
đến 1975. Đảng ta đó khẳng định chiến lược phát triển TDTT ở trong nghị quyết
Ban chấp hành TW Đảng khóa III là: “ phỏt triển TDTT nõng cấp sức khỏe,
nhõn dõn gúp phần xõy dựng và bảo vệ Miền Bắc xó hội chủ nghĩa, giải phúng


12
Miền Nam ’’ [5]. Sau đại hội Đảng lần thứ 3 năm 1961, Bác Hồ đó viết thư cho
hội nghị cán bộ TDTT Miền Bắc, một lần nữa Hồ Chủ Tịch lại nhắc đến vai trũ
quan trọng của TDTT đối với việc nâng cao sức khỏe cho mọi người.
Năm 1970, Đảng ra chỉ thị 170 CT/TW về việc phát triển phong trào chạy,
nhảy, bơi, bắn, vừ … Chỉ thị này đó được nhân dân ta tích cực hưởng ứng góp
phần nâng cao thể lực cho quân, dân ta tiến hành sự nghiệp giải phóng hoàn toàn
đất nước.
Ngày 30/04/1975, cả nước ta hoàn toàn giải phóng, non sông thu về một
mối. Đứng trước sứ mạng lịch sử mới phải nhanh chóng khôi phục một quốc gia
giàu mạnh, văn minh. Đảng ta đó đề ra các chiến lược trong văn bản Đại Hội
Đảng VI, VII, VIII, IX và hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1992, cụ thể hóa
các đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước, Đảng và chính phủ đó ra nhiều
chỉ thị và thụng tư về công tác TDTT như chỉ thị 36/CT/TW ngày 24/03/1994 về
công tác TDTT. Trong chỉ thị Đảng ta đó nờu ra những thành tớch đó đạt được
của nghành, đồng thời cũng chỉ những yếu kém về sự phát triển TDTD quần
chúng, thể thao thành tích cao, yếu kém về công tác tổ chức cũng như phát triển
cơ sở vật chất phục vụ cho tập luyện TDTT.
Chỉ thị 36 CT/TW ngày 24/03/1994 cú viết “ số người tập luyện TDTT
cũn rất ớt, hiệu quả GDTC trong trường học và các lực lượng vũ trang cũn thấp
… Thành tớch thể thao thành tớch cao cũn thua kộm xa so với nhiều nước trong
khu vực … Đội ngũ cán bộ TDTT cũn yếu và thiếu … cơ sở vật chất và khoa học

kỹ thuật TDTT cũn lạc hậu …’’ [5]. Chỉ thị cũn vạch ra 3 nguyờn nhõn dẫn đến
sự yếu kém đó là:
- Nhận thức của nhiều cấp ủy Đảng, chính quyền cũn chưa đầy đủ về vai
trũ của TDTT.
- Nhà nước chưa kịp thời bổ sung sửa đổi chính sách, chế độ phù hợp với
nhu cầu phát triển TDTT.
- Quản lý nghành TDTT cũn nhiều bất cập.


13
Chỉ thị 133/TTg của thủ tướng chính phủ về quy hoạch phát triển nghành
TDTT vào năm 1998 quốc hội nước CHXHCNVN đó phờ chuẩn chương trỡnh
TDTT quốc gia và nõng tổng cục TDTT thành cơ quan ngang bộ. Những sự việc
trên đó thể hiện sự quan tõm sõu sắc của Đảng và Nhà nước ta đối với nền
TDTT nước nhà.
Ngày 21/10/2002 ban bí thư TW Đảng đó ban hành chỉ thị 17 CT- TW về
phỏt triển TDTT đến năm 2010 đó nờu ra phương hướng và nhiệm vụ, giải pháp
thực hiện việc đẩy mạnh phong trào TDTT rộng khắp trong cả nước. Với thể
thao trường học chỉ thị nêu: “ … Đẩy mạnh hoạt động TDTT ở trường học tiến
tới bảo đảm mỗi trường đều có giáo viên thể dục chuyên trách và lớp học đúng
tiêu chuẩn, tạo điều kiện nâng cao chất lượng giáo dục thể thao xem đây là một
tiêu chí xét công nhận trường chuẩn quốc gia …’’ [4].
Tóm lại, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về cụng tỏc TDTT trong
suốt chạng đường cách mạng là hoàn toàn đúng đắn và nhất quán. Đảng và Nhà
nước ta đó quan tõm chỉ đạo chặt chẽ và sâu sắc đối với sự phát triển TDTT của
nước nhà, tạo mọi điều kiện cho học sinh tập luyện TDTT phù hợp với đặc điểm
lứa tuổi và giới tính. GDTC là một bộ phận quan trọng để thực hiện mục tiêu GD
toàn diện góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp
ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc VNXHCN.
1.2. Đặc điểm tâm, sinh lý học sinh THPT

1.2.1. Đặc tâm lý lứa tuổi học sinh THPT [16]
Về mặt tõm lý, cỏc em thớch chứng tỏ mỡnh là người lớn, muốn để mọi
người tôn trọng mỡnh, đó cú trỡnh độ hiểu biết nhất định, có khả năng phân tích,
tổng hợp muốn hiểu nhiều biết rộng, ưa hoạt động có nhiều hoài bóo, nhưng cũn
nhiều nhược điểm và thiếu kinh nghiệm trong cuộc sống.
Tuổi này, chủ yếu là tuổi hỡnh thành thế giới quan tự ý thức, hỡnh thành
tính cách và hướng về tương lai. Đó cũng là tuổi của lóng mạn, mơ ước độc đáo
mong cho cuộc sống tốt đẹp hơn. Thế giới quan không phải là một niềm tin lạnh
nhạt, khô khan, trước hết nó là sự say mê, ước vọng nhiệt tỡnh.


14
- Hứng thú: Các em đó cú thỏi độ tích cực trong học tập xuất phát từ động
cơ học tập đúng đắn và hướng vào việc lựa chọn nghề phù hợp với mỡnh sau khi
đó học xong THPT. Song hứng thỳ học tập cũng cũn do nhiều động cơ khác
nhau: giữ lời hứa với bạn, đôi khi do tự ái, hiếu danh. Vỡ vậy mà giáo viên cần
định hướng cho các em xây dựng động cơ đúng đắn để các em có được hứng thú
bền vững trong học tập nói chung và trong GDTC nói riêng.
- Tỡnh cảm: So với học sinh cấp tiểu học và THCS, học sinh THPT biểu
lộ rừ rệt tỡnh cảm gắn bú và yờu quý mỏi trường mà các em sắp chia tay, yêu
quý các thầy (cô) đó giảng dạy mỡnh. Việc giỏo viờn gõy được thiện cảm và sự
tôn trọng là một trong những thành công trong sự nghiệp trồng người. Điều đó
giúp giáo viên thuận lợi trong việc giảng dạy, nó cũn thỳc đẩy các em tích cực,
tự giác trong tập luyện và ham thích môn TDTT. Nên giáo viên phải là người
mẫu mực, công bằng, biết động viên kịp thời và quan tâm đúng mức tới học
sinh, tôn trọng kết quả học tập cũng như tỡnh cảm của học sinh.
- Trớ nhớ: Lứa tuổi này hầu như không cũn tồn tại việc ghi nhớ mỏy múc
do cỏc em đó biết cỏch ghi nhớ cú hệ thống, đảm bảo tính logic, tư duy chặt chẽ
hơn và lĩnh hội được bản chất của vấn đề cần học tập. Do đặc điểm trí nhớ của
các em học sinh THPT khá tốt nên giáo viên có thể sử dụng phương pháp trực

quan kết hợp với phương pháp giảng giải, phân tích sâu sắc các chi tiết kỹ thuật
động tác và vai trũ ý nghĩa cũng như cách sử dụng các phương tiện, phương
pháp trong GDTC để các em có thể tự tập một cách độc lập trong thời gian rảnh
rỗi.
Mặc dù vậy ở lứa tuổi này các em rất cần sự hướng dẫn chỉ bảo của giáo
viên để các em có thể tiếp tục hoàn thiện mỡnh nữa.
1.2.2. Đặc điểm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT [10]
1.2.2.1. Đặc điểm sinh lý chung
Đối với học sinh lứa tổi THPT, cơ thể các em đó phát triển tương đối hoàn
chỉnh, các bộ phận của cơ thể vẫn tiếp tục lớn lên nhưng chậm dần. Các hệ cơ
quan trong cơ thể đó đi vào ổn định, khả năng hoạt động và tập luyện TDTT


15
được nâng lên rừ rệt. Lứa tuổi này các em có thể áp dụng các bài tập để phát
triển sức mạnh, sức nhanh, sức bền, khả năng phối hợp động tác và độ dẻo …
một cách có hiệu quả. Đây là giai đoạn hoàn thiện kỹ thuật của nhiều môn thể
thao mà các em tập luyện và đạt đến trỡnh độ cao.
1.2.2.2. Hệ thần kinh
Ở lứa tuổi học sinh THPT, hệ thần kinh tiếp tục được phát triển và đi đến
hoàn thiện, kích thích nóo và hành tủy đạt đến mức của người trưởng thành. Các
em đó cú khả năng nhận định, phân tích và tổng hợp vấn đề một cách logic, từ
đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc hỡnh thành nhanh chúng tiếp thu và hoàn
thiện kỹ thuật động tác.
Lứa tuổi này học sinh có thể tiếp thu được kỹ thuật động tác một cách rất
nhanh, tuy nhiên nếu bài tập đưa ra không gây hứng thú hoặc đơn điệu quá thỡ
cỏc em dễ chỏn và gõy cảm giỏc mệt mỏi. Do đó cần đưa ra những hỡnh thức
tập luyện đa dạng, phong phú, phù hợp, gây hứng thú cho học sinh.
Ngoài ra, sự hoạt động mạnh của tuyến giáp, tuyến sinh dục, tuyến yên
làm cho hưng phấn của hệ thần kinh chiếm ưu thế, giữa hưng phấn và ức chế

không cân bằng đó ảnh hưởng đến hoạt động thể lực. Vỡ vậy, giỏo viờn và huấn
luyện viờn cần chỳ ý đến đặc điểm cơ thể của từng cá nhân, từng học sinh để có
thể đưa ra bài tập, cách tập luyện phù hợp nhất và đem lại hiệu quả cao trong quá
trỡnh tập luyện.
1.2.2.3. Hệ vận động ( hệ xương - hệ cơ )
- Hệ xương: Đối với học sinh THPT, đa số các em hệ xương đó phỏt triển
tương đối hoàn thiện và bắt đầu giảm tốc độ phát triển, sụn ở 2 đầu xương cũn
dài nhưng sụn chuyển thành xương ít. Đối với các em nữ mỗi năm cao thêm từ
0,5 - 1 cm, nam cao thờm từ 1- 3cm. Tập luyện TDTT một cách thường xuyên,
liên tục làm cho bộ xương khỏe mạnh hơn. Lứa tuổi học sinh phổ thông, các
xương nhỏ như xương cổ tay, bàn tay hầu như đó hoàn thiện nờn cỏc em cú thể
tập luyện một số động tác treo, chống, mang vác và không làm tổn hại hoặc
không tạo ra sự phát triển lệch lạc của cơ thể. Cột sống đó ổn định hỡnh dỏng,


16
nhưng vẫn chưa hoàn thiện, vẫn có thể bị cong vẹo, nên việc bồi dưỡng tư thế
chính xác thông qua hệ thống bài tập như đi, chạy, nhảy, TD nhịp điệu … Cho
cỏc em là rất cần thiết và khụng thể xem nhẹ.
Hệ cơ: Ở lứa tuổi học sinh THPT, hệ cơ phát triển chậm hơn so với hệ
xương và sự phát triển của cơ phụ thuộc rất nhiều mức độ phát triển của xương.
1.2.2.4. Hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn của học sinh THPT đang phát triển và đi đến hoàn thiện.
Buồng tim phát triển tương đối hoàn chỉnh, mạch đập của nam 70 - 80 lần /phút.
Khả năng hồi phục sau những hoạt động thể lực nặng nhanh hơn lứa tuổi trước
đó. Sau vận động mạch đập và huyết áp phục hồi tương đối nhanh chóng. Lứa
tuổi này có thể áp dụng các bài tập đũi hỏi sự dai sức và những bài tập cú khối
lượng và cường độ vận động tương đối lớn. Vỡ vậy, giỏo viờn cần đưa ra các bài
tập phù hợp, cần có thời khóa biểu hợp lý để không gây ra sự nguy hiểm vượt
sức đối với học sinh, cần thường xuyên kiểm tra, theo dừi sức khỏe của học sinh

theo định kỳ.
1.2.2.5. Hệ hụ hấp
Hệ hô hấp đó phỏt triển tương đối hoàn thiện, tần số hô hấp giảm so với
lứa tuổi trước, khả năng hấp thụ oxi lớn, dung tích sống và thông khí phổi tăng
lên. Vũng ngực trung bỡnh của nam từ 67 - 72 cm, của nữ 69 - 74 cm. Tuy
nhiên, ở lứa tuổi này các cơ hô hấp vẫn cũn yếu, sự co gión của lồng ngực cũn
nhỏ. Trong tập luyện TDTT cần thở sõu và tập trung chỳ ý thở bằng lồng ngực.
Cỏc bài tập bơi, chạy cự ly trung bỡnh, việt dó cú tỏc dụng rất tốt đến sự phát
triển của hệ hô hấp.
1.2.2.6. Hệ tiờu húa
Phát triển rất tốt, hấp thụ năng lượng và đạt hiệu suất lớn.
1.2.2.7. Hệ bài tiết
Hoạt động có hiệu quả đặc biệt là hệ bài tiết qua da. Do vậy phục hồi sau
vận động diễn ra nhanh, sự trao đổi chất và năng lượng tương đối hoàn thiện.


17
1.2.2.8. Trao đổi chất và năng lượng
Đặc điểm chính là quá trỡnh đồng hóa chiếm ưu thế so với quá trỡnh dị
húa do nhu cầu phỏt triển và hỡnh thành của cơ thể, một phần đáng kể năng
lượng ở lứa tuổi này được sử dụng nhằm thỏa món nhu cầu đó.
1.3. Bài tập TDTT - phƣơng tiện chủ yếu chuyên biệt của GDTC [13]
1.3.1. Khỏi niệm bài tập TDTT
Bài tập TDTT là những hoạt động vận động chuyên biệt do con người
sáng tạo ra một cách có ý thức, có chủ đích, phự hợp với cỏc quy luật GDTC,
khụng chỉ vậy mà nú cũn đáp ứng yêu cầu phát triển thể chất và tinh thần của
con người.
Trong đời sống hàng ngày, sự vận động của cơ thể con người rất đa dạng:
Đi, chạy, mang vác vật nặng và rất nhiều loại hỡnh lao động chân tay khác
nhau… Ngày nay, loài người đó tớch lũy được nhiều loại hỡnh bài tập TDTT vụ

cựng phong phỳ và đa dạng, dựa trên nhu cầu kinh nghiệm và truyền thống lâu
đời của các dân tộc cũng như những điều kiện sống mới và thành tựu khoa học
hiện đại. Đặc biệt phải kể đến những loại hỡnh bài tập, trên cơ sở các quan niệm
triết học phương đông rất độc đáo đang được nhiều nước trên thế giới nghiên
cứu, khai thác và áp dụng.
1.3.2. Nội dung và hỡnh thức của bài tập TDTT
1.3.2.1. Nội dung
Bài tập TDTT bao gồm cỏc thành phần tạo nên bài tập đó và các quá trỡnh
cơ bản xảy ra trong cơ thể do việc thực hiện bài tập đó tạo nên.
Khi nhỡn từ gúc độ sư phạm, xem xét nội dung bài tập TDTT là xem xét
tác dụng tổng hợp của các bài tập đối với việc phát triển các năng lực vận động
của cơ thể và sự hỡnh thành kĩ năng kỹ xảo vận động , cũng như sự tác động tới
hành vi nhân cách người tập.
Khi nhỡn về gúc độ sinh lý học: Nội dung bài tõp TDTT là những biến đổi
trong hoạt động chức năng của cơ thể khi thực hiện bài tập làm cho cơ thể


18
chuyển sang một mức hoạt động mới cao hơn so với lúc yên tĩnh, nhờ vậy mà có
thể hoàn thiện được những khả năng chức phận của cơ thể.
1.3.2.2. Hỡnh thức của bài tập TDTT
Hỡnh thức của bài tập TDTT là cấu trỳc (hay tổ chức) bờn trong hay bờn
ngoài của nú. Hỡnh thức bài tập phụ thuộc vào cỏc đặc điểm nội dung của nó.
Cấu trỳc bờn trong của bài tập thể hiện ở mối quan hệ và sự phối hợp, tác
động lẫn nhau giữa các quá trỡnh khỏc nhau của hoạt động chức năng của cơ thể
trong lúc thực hiện bài tập. Cấu trúc bên ngoài của bài tập TDTT là hỡnh dỏng
cú thể nhỡn thấy của nú, thể hiện đặc trưng ở quan hệ giữa các thụng số khụng
gian, thời gian và lực của các động tác tạo thành bài tập
Chớnh vỡ vậy mà hỡnh thức và nội dung của bài tập TDTT liờn quan hữu
cơ với nhau, trong đó nội dung là mặt quyết định. Nội dung thay đổi thỡ hỡnh

thức bài tập cũng thay đổi.
1.3.3. Kĩ thuật của bài tập TDTT
Bất cứ một hoạt động vận động nào cũng có một nhiệm vụ vận động, tức
là một mục đích cụ thể nào đó cần đạt được. Vỡ vậy, kỹ thuật của bài tập là cách
thức sắp xếp, tổ chức và thực hiện hệ thống các động tác để giải quyết nhiệm vụ
vận động hoặc nói ngắn gọn hơn đó là những cách thức để giải quyết nhiệm vụ
vận động.
Mỗi loại hỡnh bài tập cú những yờu cầu chuyờn biệt về mặt kĩ thuật thể
thao. Xét theo các yêu cầu chuyên biệt đó, có thể phân tích chia các môn thể
thao thành 3 nhóm:
Nhóm thứ 1:Gồm các môn thể thao có quy định chặt chẽ, cách thức thực
hiện động tác như môn: Thể dục dụng cụ, thể dục nghệ thuật, nhào lộn…
Nhóm thứ 2:Gồm các mụn vận động có chu kỳ, trong đó kĩ thuật phụ
thuộc vào yêu cầu đạt thành tích ở mức tối đa như các môn: điền kinh, cử tạ, bơi
. . .Trong các mụn thể thao này, cú thể sỏng tạo ra cỏc kiểu kĩ thuật phự hợp
trong phạm vi thi đấu cho phép.


19
Nhúm thứ 3: Gồm tất cả các môn thi đấu đối kháng và các môn bóng. Kĩ
thuật trong các môn này đũi hỏi sự biến húa ứng dụng vào cỏc tỡnh huống, điều
kiện cụ thể điều kiện đối thủ và các điều kiện khác.
1.3.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả bài tập TDTT
Cỏc bài tập TDTT cú tác dụng sâu sắc và đa dạng đối với con người. Khi
thực hiện các bài tập trong cơ thể diễn ra những biến đổi sinh lý, tâm lý, sinh hóa
…phức tạp dẫn đến sự biến đổi của các cơ quan vận động và các cơ quan nội
tạng. Nhà sư phạm cần nắm chắc các nhân tố chung nhất đảm bảo thực hiện
đúng những nguyên tắc và phương pháp sư phạm trong tập luyện. Ngoài ra cần
chỳ ý đến những nhân tố sau đây:
- Đặc điểm cá nhân người tập: Tuổi, giới tính tỡnh trạng sức khỏe và thể

lực, điều kiện lao động, học tập sinh hoạt, nghỉ nghơi.
- Đặc điểm bài tập
- Đặc điểm của môi trường thực hiện bài tập.
Kết hợp tập luyện TDTT với việc thực hiện các biện pháp vệ sinh và rèn
luyện cơ thể trong các điều kiện tự nhiên là một trong những nhân tố quan trọng
nâng cao tác dụng và hiệu quả của quỏ trỡnh GDTC.
1.4. Đặc điểm phát triển tố chất sức mạnh của học sinh THPT
Sức mạnh là khả năng khắc phục lực cản bên ngoài bằng nỗ lực của cơ bắp
- Sức mạnh phụ thuộc vào cỏc yếu tố:
+ Độ to, nhỏ của cơ bắp, cấu trúc của sợi cơ
+ Sự co dón của cơ bắp
+ Sự điều hũa của thần kinh
+ Dự trữ nguồn năng lượng phù hợp
+ Cỏc phẩm chất tõm lý
- Phân loại: Người ta phân sức mạnh thành 3 loại:
+ Sức mạnh tối đa
+ Sức mạnh nhanh
+ Sức mạnh bền


20
Việc tập luyện sức mạnh cú ý nghĩa rất lớn, tập luyện thường xuyờn thỡ
sự cung cấp mỏu cho cơ bắp sẽ được tăng cường hàm lượng chất dinh dưỡng và
các men tham gia vào quá trỡnh trao đổi chất trong vận động cao hơn người
bỡnh thường, nhờ đó mà cơ bắp nở nang xương tăng độ dày và phát triển vững
chắc.
Tập luyện sức mạnh cũn gúp phần rốn luyện ý chớ làm tiờu hao lượng mỡ
thừa tạo cho cơ thể cú vúc dỏng khoẻ mạnh, thỏa món nhu cầu vươn tới cái đẹp
về hỡnh thể của con người, nảy sinh những tỡnh cảm tốt đẹp lành mạnh.
Sức mạnh lớn hay nhỏ phụ thuộc vào tiết diện sinh lý của cơ, cơ năng chi

phối của thần kinh. Ở lứa tuổi THPT cơ thể chủ yếu phát triển theo chiều cao,
cho nên các cơ dài bé, vỏ nóo chi phối sự hoạt động của cơ thường bị lan tỏa,
không tâp chung cho nên các cơ và cơ duỗi hoạt động không nhịp nhàng , tốn
sức, chóng mệt. Cùng với sự phát triển cơ thể, đến lứa tuổi THPT tiết diện sinh
lý của cơ cũng tăng lên nhanh chóng, thần kinh chi phối các cơ tập trung hơn
cho nên sức mạnh của các cơ ở lứa tuổi này tăng lên rừ rệt. Những bài tập với
dụng cụ cú khối lượng trung bỡnh cú tỏc dụng thỳc đẩy phát triển sức mạnh
nhanh chóng.
Cỏc bài tập: Nhảy cao, nhảy xa, đẩy tạ, chạy tốc độ … cũng do tác dụng
lớn trong việc phát triển sức mạnh cơ thể.
Ở lứa tuổi THCS chỳ trọng phỏt triển sức nhanh thỡ ở lứa tuổi THPT cần
chỳ trọng phỏt triển sức nhanh lẫn sức mạnh.
1.5. Khỏi niệm, vai trũ tỏc dụng của bài tập bổ trợ chuyờn mụn
1.5.1. Khỏi niệm
Theo lý luận và phương pháp giáo dục TDTT của PGS Nguyễn Toỏn và
TS Phạm Danh Tốn thỡ cho rằng: “ Bài tập bổ trợ chuyờn mụn là cỏc bài tập
phức hợp các yếu tố của đối tượng thi đấu cùng các biến dạng của chúng, cũng
như các bài tập dẫn dắt tác động có chủ đích và có hiệu quả đến sự phát triển
các tố chất và các kỹ xảo của vận động ở chính ngay môn thể thao đó’’.


21
Vậy khỏi niệm về kĩ thuật bổ trợ chuyên là các bài tập mang tính chất
chuẩn bị, tính dẫn dắt, tính chuyển đổi và tính thể lực, ngoài ra cũn mang tớnh
chuyờn biệt cho từng kỹ thuật và từng mụn TT khỏc.
1.5.2. Vai trũ, tỏc dụng của bài tập bổ trợ chuyờn mụn
Theo cỏc nhà khoa học, cỏc chuyờn gia thể thao, cỏc bài tập bổ trợ
chuyờn mụn là một biện phỏp cực kỳ quan trọng trong giảng dạy và huấn luyện
kỹ thuật.
Như chúng ta đó biết, một kỹ thuật thường cấu trúc các chuỗi động tác

gắn kết có trỡnh tự, cú sự phối hợp, cú liên quan, có tác động lẫn nhau. Thúc đẩy
hoặc hạn chế nhau để cùng thực hiện một yếu lĩnh kỹ thuật động tác nào đó. Một
kỹ thuật khó thường gồm nhiều khâu, nhiều giai đoạn, nhiều cử động nên cùng
một lúc người học không thể hỡnh thành ngay cỏc kỹ năng cũng như các đường
mũn liờn hệ trên vỏ đại nóo cỏc cử động đó. Do vậy khi học kỹ thuật khó người
ta thường dùng phương pháp phân chia để người học dễ tiếp thu. Trong nhảy xa
người ta phân kỹ thuật ra làm 4 giai đoạn: Chạy đà, giậm nhảy, trên không, tiếp
đất.
Trên cơ sở đó người học nắm bắt từng phần nhỏ sau đó liên kết lại thành
một kỹ thuật hoàn chỉnh. Ở mỗi giai đoạn kỹ thuật để giúp người học hỡnh thành
được kỹ thuật người ta sử dụng các bài tập:
- Mang tính chuẩn bị, nhằm đưa người tập vào trạng thái tâm lý, sinh lý
thớch hợp với việc tiếp thu kỹ thuật.
- Mang tính dẫn dắt làm cho người tập nắm được các yếu lĩnh từ dễ đến
khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ đơn lẻ đến liên hoàn của một kỹ thuật cần học.
- Mang tính chuyển đổi từ động tác này sang động tác khác với không
gian và thời gian khác nhau, nhằm tạo ra sự lợi dụng các khả năng nếu có, hỡnh
thành những khả năng mới và có thể đáp ứng cho người học thực hiện thuận lợi
các kỹ năng đang học, người ta cần tập các bài tập bổ trợ thể lực chuyên môn
cho người tập.
Muốn thực hiện được động tác giậm nhảy tốt người tập phải có cảm giác
chạy đà chính xác, điểm giậm nhảy và góc độ đặt chân hợp lý, đồng thời phải có
sức bật của hai chân thỡ động tác giậm nhảy mới có hiệu quả tốt đem lại thành


22
tích cao cho người tập. Thành tích nhảy xa là tổng hũa của mối quan hệ đa yếu
tố, là chỉ số thể hiện tương đối đầy đủ các năng lực phẩm chất của VĐV: thể lực,
tâm lý, kỹ thuật v.v..
Không chỉ có các bài tập bổ trợ chuyên môn nói trên, người ta cũn rất chỳ

trọng đưa vào chương trỡnh giảng dạy cỏc bài tập để tăng cường một số tố chất
thể lực chuyên môn cần thiết. Có thể nói các bài tập bổ trợ chuyên môn vừa là
biện pháp để nắm vững kỹ thuật, vừa là khâu quan trọng để hoàn thiện và nâng
cao kỹ thuật, nhất là kỹ thuật phức tạp và khó. Và nó cũng là một khâu quan
trọng để thúc đẩy nhanh quá trỡnh hỡnh thành cỏc khả năng vận động.
1.6. Việc ứng dụng cỏc bài tập bổ trợ chuyờn mụn trong thể thao núi chung
và trong giảng dạy mụn nhảy xa núi riờng
Do vai trũ tỏc dụng to lớn núi trờn của cỏc bài tập bổ trợ chuyờn môn đối
với quá trỡnh giảng dạy kỹ thuật, nờn nhiều nước có nền thể thao phát triển, đặc
biệt là các nước có nền công nghệ phát triển đó đầu tư cải tiến vận dụng thành
quả của các ngành khoa học khác để tạo ra nhiều các bài tập bổ trợ chuyên môn.
- Trờn thực tế: Việc tập luyện môn nhảy xa trên thế giới vào các thập kỷ
60 của thế kỷ XX về trước chủ yếu diễn ra trên các hố cát và các đường chạy
bằng đất nện hoặc xỉ than. Vỡ vậy mà hỡnh thức cỏc bài tập bổ trợ chuyờn mụn
cựng đơn điệu nghèo nàn, từ thập kỷ 80 của thế kỷ XX nhờ có khoa học phát
triển nên có sự ra đời của các máy móc tập luyện, đường chạy nhựa tổng hợp đó
làm phong phỳ và đa dạng các bài tập bổ trợ, càng đáp ứng được các yêu cầu
chuyên biệt của các môn thể thao hơn.
- Hiện nay các nhà khoa học đó phỏt triển mối liờn hệ giữa ngũ quan ( xỳc
giỏc, thớnh giỏc, khứu giỏc, vị giỏc, thị giỏc) đều có tác động quan trọng đối với
việc nắm bắt khả năng, kỹ xảo và phát triển các tố chất vận động. Ngoài việc
dùng ngôn ngữ, nhiều chuyên gia thể thao đó dựng ỏnh sáng, âm thanh, tiếng
động như trống, kèn trong tập luyện để tác động vào tâm lý cũng như quá trỡnh
hưng phấn của người tập, giúp cho việc tập luyện bổ trợ, ý chớ cho người tập
cũng được nâng lên đáng kể.
Trong nhảy xa muốn thực hiện tốt giai đoạn giậm nhảy thỡ VĐV phải
dùng lực như thế nào trên 1kg trọng lượng cơ thể, nhịp điệu chạy đà ra sao để


23

đặt đúng vào điểm giậm nhảy, góc độ của giậm nhảy đó hợp lý chưa, tư thế thân
người, tư thế tay đó đúng chưa… Tất cả phải được mô hỡnh húa và chương
trỡnh húa. Người tập sẽ bám vào mô hỡnh và chương trỡnh húa mà dựng cỏc bài
tập để hoàn thiện và nâng cao kỹ thuật, nâng cao thể lực và thành tích thể thao.
Tóm lại: Việc nâng cao hiệu bài tập bổ trợ chuyên môn đang được giáo
viên, huấn luyện viên sử dụng rộng rói trong giảng dạy và huấn luyện thể thao.
1.7. Đặc điểm kỹ thuật giai đoạn giậm nhảy trong nhảy xa
So với các môn nhảy xa khác trong điền kinh, nhảy xa có “thâm niên” trên
100 năm. Việc nghiên cứu về đặc thù môn nhảy xa trong việc chinh phục khoảng
không gian luôn luôn là vấn đề cần thiết đối với nhà khoa học và chuyên môn
TDTT. Các kết quả nghiên cứu khoa học TDTT nói chung và nhảy xa núi riờng
cú ý nghĩa và tỏc dụng to lớn, kỹ thuật chủ yếu khi thực hiện nhảy xa là giai
đoạn giậm nhảy có hiệu quả khi đang chạy đà với tốc độ lớn. Chạy đà và giậm
nhảy quyết định chủ yếu đến hiệu quả của lần nhảy và kỹ thuật giậm nhảy đạt
hiệu quả dựa trên cơ sở giải quyết tốt giai đoạn chạy đà và khả năng phối hợp
trong giai đoạn giậm nhảy.
Giậm nhảy được thực hiện trong thời gian rất ngắn. Giai đoạn giậm nhảy
bắt đầu khi đặt chân giậm nhảy vào ván giậm nhảy. Lúc này chân giậm nhảy hơi
khuỵu gối, sau đó dùng sức mạnh của chân và thân đạp mạnh nhanh lên ván
giậm nhảy.
Khi giậm nhảy, phải chủ động đạp mạnh duỗi thẳng chân, phối hợp với
đánh tay và đưa chân lăng ra trước - lên cao và giữ cơ thể được thăng bằng.
Giậm nhảy phải phối hợp nhịp nhàng với tốc độ nằm ngang của chạy đà tạo lên.
Theo kết quả nghiờn cứu của nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học về
giai đoạn giậm nhảy trong nhảy xa cho thấy thành tích đạt được phụ thuộc vào
sức mạnh của chân, sự linh hoạt của cổ chân, sức bật của bàn chân, sự phối hợp
nhịp nhàng của toàn bộ cơ thể đặc biệt là sự phối hợp chính xác giữa lực giậm
nhảy với lực do chạy đà tạo nên và góc độ giậm nhảy hợp lý. Gúc giậm nhảy
khoảng 70 – 800 (so với mặt đất ở phía trước) để đạt góc độ bay khoảng 20 –
240. Kết thúc giậm nhảy trọng tâm cơ thể ở vị trí cao sẽ có lợi cho thành tích.



24

1.8. Các yếu tố chi phối hiệu quả nắm bắt kỹ thuật giai đoạn giậm nhảy
trong nhảy xa
1.8.1. Khả năng phối hợp động tác
Khả năng này được thể hiện bước đầu ở động tác bật xa tại chỗ. Học sinh
muốn bật xa tại chỗ, cần phối hợp nhịp nhàng giữa động tác tay, chân, thân
người, đặc biệt là sự nhịp nhàng và sức cơ bắp.
1.8.2. Mức độ dùng sức và phương hướng
Các môn nhảy nói chung và nhảy xa nói riêng có đặc điểm phải tăng
cường giai đoạn bay do nỗ lực của người nhảy trên ván nhậm nhảy để vượt qua
một khoảng không gian nằm ngang. Trong đó giai đoạn bay trên không của các
môn nhảy khác nhau như ở nhảy xa góc độ lớn hơn nhảy cao, thành tích nhảy xa
được xác định bởi quỹ đạo trọng tâm cơ thể ở lúc bay được tính bằng công thức:
S=

V02 sin 2
g

Trong đó : S : là độ xa của 1 lần nhảy
V0: Tốc độ bay ban đầu
 : Là góc độ nay

G: là gia tốc rơi tự do (g  9,8m/s2)
Như vậy xét về mặt lý thuyết: Thành tớch nhảy xa phụ thuộc và độ lớn,
tốc độ bay ban đầu, góc bay và độ cao khi bay ra của trọng tâm cơ thể và trong
lúc bay ( nhảy) không thể tác động lên quỹ đạo bay do chạy đà và giậm nhảy tạo
nên. Trong giậm nhảy tính hiệu quả của kỹ thuật được đặc trưng bởi khả năng

thay đổi hướng chuyển động của cơ thể lên góc độ nhất định ( trong giới hạn 20
– 220) mà vẫn giữ được tốc độ bay ban đầu. Để giậm nhảy mà chính xác cần xác
định vạch báo hiệu ( nơi bắt đầu vào 4 – 6 bước cuối)
Để hoàn thiện tốt việc giậm nhảy thỡ trước khi đặt chân giậm nhảy vào
ván ( khi cũn cỏch 0,06 – 0,1cm) thỡ người tập cần có sự căng cơ sơ bộ các cơ


25
vũm bàn chõn và cơ tứ đầu đùi của chân, giậm nhảy và phát huy tối đa sức mạnh
giậm nhảy [14].
Vỡ vậy, chạy đà và giậm nhảy cú ý nghĩa to lớn trong việc tạo ra V0 (tốc
độ bay). Muốn tạo ra V0 lớn người nhảy phải có tốc độ chạy đà thích hợp, tạo
lực giậm nhảy lớn. Để giúp người nhảy có thời gian bay trên không dài thỡ cơ
thể người nhảy phải có độ cao và độ xa khi bay trên không. Cho nên phương
hướng dùng sức giậm nhảy vô cùng quan trọng để giúp người nhảy đạt thành
tích cao hơn.


×