Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

giải pháp nâng cao thu nhập cho nông hộ trồng lúa huyện châu thành tỉnh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (924.72 KB, 86 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP CHO NÔNG
HỘ TRỒNG LÖA HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH
AN GIANG

Giáo viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

TS. LÊ NGUYỄN ĐOAN KHÔI

NGUYỄN TÖ TRÂN
MSSV: 4094301
Lớp: Tài chính DN – k35

Cần Thơ, 2012


Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa huyện Châu Thành – An Giang

LỜI CẢM TẠ
.......  .......
Trong khoảng thời gian học tập tại trƣờng Đại học Cần Thơ, tác giả đã đƣợc
các thầy cô chỉ dạy tận tình và truyền đạt rất nhiều kiến thức về chuyên nghành học.
Và để hoàn thành đƣợc luận văn tốt nghiệp ngoài sự nổ lực của bản thân tác giả, còn


có sự đóng góp của rất nhiều ngƣời xung quanh. Vì vậy, tác giả xin bày tỏ lòng biết
ơn chân thành đến tất cả những ngƣời đã tận tình chỉ bảo tác giả trong thời gian thực
hiện đề tài.
Đầu tiên, gửi đến thầy Lê Nguyễn Đoan Khôi, giáo viên hƣớng dẫn, lời cảm
ơn chân thành. Thầy đã chỉ bảo tận tình và hƣớng dẫn em khắc phục những khuyết
điểm trong đề tài để giúp em hoàn thành tốt luận văn.
Đồng thời, tác giả cũng chân thành gửi lời cảm ơn đến các cô, chú, anh, chị
đang công tác tại Trạm Khuyến nông và Phòng Nông nghiệp huyện Châu Thành.
Những ngƣời đã chỉ dẫn, cung cấp thêm thông tin và kiến thức liên quan đến đề tài
mà tác giả thực hiện.
Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến tất cả những ngƣời thân, ngƣời bạn
xung quanh những ngƣời luôn giúp đỡ tôi trong thời gian qua. Xin chân thành cảm
ơn!
Cần Thơ, ngày.... tháng.... năm 2012.
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Tú Trân

GVHD: TS. LÊ NGUYỄN ĐOAN KHÔI

i

SVTH: NGUYỄN TÖ TRÂN


Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa huyện Châu Thành – An Giang

LỜI CAM ĐOAN
.......  .......
Tôi cam đoan rằng đề tài này do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và

kết quả trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu
khoa học nào.
Cần Thơ, ngày.... tháng.... năm 2012.
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Tú Trân

GVHD: TS. LÊ NGUYỄN ĐOAN KHÔI

ii

SVTH: NGUYỄN TÖ TRÂN


Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa huyện Châu Thành – An Giang

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

GVHD: TS. LÊ NGUYỄN ĐOAN KHÔI

iii

SVTH: NGUYỄN TÖ TRÂN


Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa huyện Châu Thành – An Giang

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
.......  .......
 Họ và tên ngƣời hƣớng dẫn: LÊ NGUYỄN ĐOAN KHÔI
 Học vị : Tiến sĩ
 Chuyên nghành: Quản trị kinh doanh
 Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế - QTKD
 Tên học viên: NGUYỄN TÚ TRÂN
 Mã số sinh viên: 4094301
 Chuyên nghành: Tài chính doanh nghiệp – K35

 Tên đề tài: Giải pháp nâng cao thu nhập cho nông hộ trồng lúa huyện
Châu Thành – tỉnh An Giang.
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:
......................................................................................................................
2. Về hình thức trình bày:
......................................................................................................................
3. Ý nghĩa khoa học, tính thực tiễn và cấp thiết của đề tài:
......................................................................................................................
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn:
......................................................................................................................
5. Nội dung và kết quả đạt đƣợc:
......................................................................................................................
6. Kết luận chung:
.......................................................................................................................
Cần Thơ, ngày.... tháng.... năm 2012.
Giáo viên hƣớng dẫn
TS. Lê Nguyễn Đoan Khôi

GVHD: TS. LÊ NGUYỄN ĐOAN KHÔI

iv

SVTH: NGUYỄN TÖ TRÂN


Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa huyện Châu Thành – An Giang

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
.......  .......

 Họ và tên ngƣời hƣớng dẫn:
 Học vị :
 Chuyên nghành:
 Tên học viên: NGUYỄN TÚ TRÂN
 Mã số sinh viên: 4094301
 Chuyên nghành: Tài chính doanh nghiệp – K35
 Tên đề tài: Giải pháp nâng cao thu nhập cho nông hộ trồng lúa huyện
Châu Thành – tỉnh An Giang.
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:
......................................................................................................................
2. Về hình thức trình bày:
......................................................................................................................
3. Ý nghĩa khoa học, tính thực tiễn và cấp thiết của đề tài:
......................................................................................................................
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn:
......................................................................................................................
5. Nội dung và kết quả đạt đƣợc:
......................................................................................................................
6. Kết luận chung:
.......................................................................................................................
Cần Thơ, ngày.... tháng.... năm 2012.
Giáo viên phản biện

GVHD: TS. LÊ NGUYỄN ĐOAN KHÔI

v

SVTH: NGUYỄN TÖ TRÂN



Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa huyện Châu Thành – An Giang

MỤC LỤC
.......  .......
CHƢƠNG 1: GIỚI THIÊU ......................................................................................1.
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................1.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .....................................................................2.
1.2.1. Mục tiêu chung .................................................................................2.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................2.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................................2.
1.3.1. Phạm vi không gian ..........................................................................2.
1.3.2. Phạm vi thời gian..............................................................................2.
1.3.3. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................2.
1.3.4. Nội dung nghiên cứu ........................................................................2.
1.3.5. Kết quả mong đợi .............................................................................3.
1.4. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU .........................................................................3.
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....5.
2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN ..........................................................................5.
2.1.1. KHÁI NIỆM VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ HỘ VÀ BẢN CHẤT KINH
TẾ HỘ ....................................................................................................................5.
2.1.1.1. Khái niệm về hiệu quả và hiệu quả kinh tế .............................. 5.
2.1.1.2. Khái niệm về hiệu quả tài chính ..............................................5.
2.1.1.3. Kinh tế hộ và bản chất kinh tế hộ ............................................6.
2.1.2. MỘT SỐ THUẬT NGỮ ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI ............7.
2.1.2.1. Chi phí......................................................................................7.
2.1.2.2. Doanh thu .................................................................................7.
2.1.2.3. Lợi nhuận .................................................................................7.
2.1.2.4. Thu nhập ..................................................................................7.
2.1.2.5. Năng suất .................................................................................7.

2.1.2.6. Các chỉ tiêu trung bình trên mỗi hộ .........................................8.
2.1.2.7. Các chỉ số tài chính ..................................................................8.
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 9.
2.2.1 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU ..........................................9.
GVHD: TS. LÊ NGUYỄN ĐOAN KHÔI

vi

SVTH: NGUYỄN TÖ TRÂN


Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa huyện Châu Thành – An Giang

2.2.2. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU .......................................9.
CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ TÌNH HÌNH SẢN
XUẤT LÚA HUYỆN CHÂU THÀNH – TỈNH AN GIANG .................................13.
3.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ........................................13.
3.1.1. Vị trí địa lý .......................................................................................13.
3.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên...................................14.
3.1.2.1. Địa hình....................................................................................14.
3.1.2.2. Khí hậu .....................................................................................14.
3.1.2.3. Sông ngòi .................................................................................16.
3.1.2.4. Đất đai ......................................................................................16.
3.1.2.5. Sinh vật ....................................................................................18.
3.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI ............................................................ 19.
3.2.1. Hạ tầng kinh tế xã hội ......................................................................19.
3.2.2. Giáo dục ........................................................................................... 23.
3.2.3. Cơ cấu lao động ................................................................................23.
3.2.4. Y tế, văn hóa và các vấn đề xã hội ...................................................24.
3.2.5. Hộ nghèo ..........................................................................................25.

3.3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT LÚA HUYỆN CHÂU
THÀNH – TỈNH AN GIANG ..................................................................................26.
3.3.1. Thực trạng diện tích trồng lúa huyện Châu Thành, An Giang .........26.
3.3.2. Thực trạng sản lƣợng lúa huyện Châu Thành, An Giang ................28.
3.3.3. Thực trạng năng suất lúa huyện Châu Thành, An Giang .................30.
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƢỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA NÔNG HỘ TRỒNG LÚA HUYỆN CHÂU
THÀNH – TỈNH AN GIANG ..................................................................................34.
4.1. MÔ TẢ MẪU ĐIỀU TRA ........................................................................34.
4.1.1. Mô tả các nguồn lực của nông hộ trong quá trình sản xuất lúa .......34.
4.1.1.1.Nguồn lực lao động...................................................................34.
4.1.1.2. Nguồn lực vốn .........................................................................36.
4.1.1.3. Nguồn lực đất đai .....................................................................37.
4.1.2. Kỹ thuật sản xuất ..............................................................................37.
4.1.2.1. Kinh nghiệm sản xuất .............................................................. 37.
GVHD: TS. LÊ NGUYỄN ĐOAN KHÔI

vii

SVTH: NGUYỄN TÖ TRÂN


Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa huyện Châu Thành – An Giang

4.1.2.2. Tham gia tập huấn kỹ thuật .....................................................38.
4.2. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NÔNG HỘ TRỒNG LÚA
HUYỆN CHÂU THÀNH – TỈNH AN GIANG ......................................................41.
4.2.1. Các khoản mục chi phí của từng vụ sản xuất ...................................41.
4.2.2. Doanh thu từ hoạt động trồng lúa .....................................................46.
4.2.3. Lợi nhuận và thu nhập cảu việc trồng lúa ........................................49.

4.2.4. Các chỉ tiêu tài chính ........................................................................50.
4.3. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN
TRỒNG LÚA CỦA NÔNG HỘ ..............................................................................52.
4.4. SO SÁNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 2 MÔ HÌNH: NUÔI LƢƠN VÀ
CHUYÊN CANH LÚA ............................................................................................ 56.
CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP CHO NÔNG HỘ TRỒNG
LÚA HUYỆN CHÂU THÀNH – TỈNH AN GIANG .............................................60.
5.1. TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN ............................................................. 60.
5.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP CHO NÔNG HỘ .......................61.
CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 63.
6.1. KẾT LUẬN ............................................................................................... 63.
6.2. KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 63.
TÀI LIÊU THAM KHẢO ...............................................................................65.

GVHD: TS. LÊ NGUYỄN ĐOAN KHÔI

viii

SVTH: NGUYỄN TÖ TRÂN


Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa huyện Châu Thành – An Giang

DANH MỤC BIỂU BẢNG
.......  .......
Bảng 1: Diện tích trồng lúa huyện Châu Thành qua 3 năm 2009-2011 .............26.
Bảng 2: Sản lƣợng lúa huyện Châu Thành qua 3 năm 2009-2011 .....................28.
Bảng 3: Năng suất lúa trung bình của 3 vụ từ 2009-2011 ..................................30.
Bảng 4: Tổng hợp số thành viên trong gia đình, lao động trực tiếp ...................34.
Bảng 5: Tỷ lệ lao động trực tiếp sản xuất ........................................................... 35.

Bảng 6: Nhu cầu vốn của các nông hộ điều tra ..................................................36.
Bảng 7: Tỷ lệ hộ có vay vốn để sản xuất ............................................................ 37.
Bảng 8: Diện tích trồng lúa của nông hộ ............................................................ 38.
Bảng 9: Kinh nghiệm trong sản xuất lúa cảu nông dân ......................................39.
Bảng 10: Nguồn thông tin khoa học kỹ thuật đƣợc hộ tiếp nhận .......................39.
Bảng 11: Số lần tham gia tập huấn .....................................................................40.
Bảng 12: Tỷ lệ hộ có áp dụng KHKT vào sản xuất ............................................40.
Bảng 13: Tỷ lệ hộ có tham gia tập huấn ............................................................. 41.
Bảng 14: Các khoản chi phí cho các vụ lúa năm 2012 .......................................42.
Bảng 15: Tổng hợp doanh thu trong sản xuất lúa 2 vụ năm 2012 ......................47.
Bảng 16: Thu nhập và lợi nhuận của việc trồng lúa ...........................................50.
Bảng 17: Các chỉ tiêu tài chính của nông hộ trồng lúa .......................................51.
Bảng 18: Diễn giải các biến trong mô hình hồi qui tuyến tính........................... 53.
Bảng 19: Kết quả chạy hồi qui các nhân tố ảnh hƣởng ......................................54.
Bảng 20: Các chi phí của mô hình nuôi lƣơn .....................................................58.
Bảng 21: So sánh các chỉ tiêu tài chính của 2 mô hình ......................................59.

GVHD: TS. LÊ NGUYỄN ĐOAN KHÔI

ix

SVTH: NGUYỄN TÖ TRÂN


Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa huyện Châu Thành – An Giang

DANH MỤC HÌNH
.......  .......
Biểu đồ 1: Diện tích trồng lúa 3 vụ trong 3 năm 2009-2011 ........................... 27.
Biểu đồ 2: Sản lƣợng lúa 3 vụ từ 2009-2011 ...................................................29.

Biểu đồ 3: Năng suất lúa trung bình 3 vụ từ 2009-2011..................................30.

GVHD: TS. LÊ NGUYỄN ĐOAN KHÔI

x

SVTH: NGUYỄN TÖ TRÂN


Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa huyện Châu Thành – An Giang

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
.......  .......
LĐGĐ: Lao động gia đình.
KHKT: Khoa học kỹ thuật
ĐX: Đông Xuân
HT: Hè thu
VFA: Hiệp hội lƣơng thực Việt Nam

GVHD: TS. LÊ NGUYỄN ĐOAN KHÔI

xi

SVTH: NGUYỄN TÖ TRÂN


Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa huyện Châu Thành – An Giang

CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU

1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trên thế giới, cây lúa đƣợc 250 triệu nông dân trồng, là lƣơng thực chính của
1,3 tỉ ngƣời nghèo nhất trên thế giới, là sinh kế chủ yếu của nông dân. Là nguồn
cung cấp năng lƣợng lớn nhất cho con ngƣời, bình quân 180 - 200 kg gạo/ ngƣời/
năm tại các nƣớc châu Á, khoảng 10 kg/ ngƣời/ năm tại các nƣớc châu Mỹ.
Ở Việt Nam, dân số trên 80 triệu và 100% ngƣời Việt Nam sử dụng lúa gạo làm
lƣơng thực chính. Do tầm quan trọng của cây lúa nên việc đầu tƣ vào ngành nông
nghiệp ở các nƣớc Châu Á là hết sức cần thiết. Và Việt Nam cũng không là ngoại lệ
khi cần chú trọng đến nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa và sản lƣợng lúa. Một vấn đề
an ninh lƣơng thực cần đƣợc bảo hộ và duy trì.
Việt Nam, một nƣớc có nền kinh tế nông nghiệp từ hàng ngàn năm nay. Từ
một nƣớc thiếu lƣơng thực trầm trọng trong những năm chiến tranh nhƣng hiện nay,
nền nông nghiệp của nƣớc ta không chỉ sản xuất ra đủ một lƣợng lớn lƣơng thực
đáp ứng nhu cầu trong nƣớc mà còn xuất khẩu sang nhiều thị trƣờng lớn trên thế
giới. Trong đó ngành trồng lúa ở nƣớc ta là một trong những ngành sản xuất lƣơng
thực vô cùng quan trọng và đạt đƣợc những thành tựu đáng kể, đƣa Việt Nam trở
thành nƣớc xuất khẩu gạo thứ hai trên thế giới. Trong những năm gần đây lƣợng lúa
gạo xuất khẩu của Việt Nam không ngừng tăng lên và đạt hơn 6 triệu tấn năm 2009.
Nhƣ vậy có thể thấy việc duy trì và nâng cao sản lƣợng lúa cho tƣơng lai là hết sức
cần thiết. Tuy nhiên câu hỏi đƣợc đặt ra là sản lƣợng lúa hằng năm tăng cao có đồng
nghĩa với lợi nhuận từ sản xuất lúa của ngƣời nông dân cũng cao hay không? Mặc
dù đạt kim ngạch nhiều tỷ USD cho mặt hàng gạo mỗi năm, 8 triệu hộ nông dân
trồng lúa Việt Nam vẫn rất nghèo, nếu không muốn nói là nghèo nhất nƣớc. Ngay
tại vựa lúa xuất khẩu chủ yếu ở ĐBSCL trong số hơn 3 triệu nông dân trực tiếp làm
lúa, chỉ có một phần tƣ có thu nhập đủ sống nhờ cây lúa.
Ngƣời sản xuất ra cây lƣơng thực chính cho cả một quốc gia tiêu dùng và
xuất khẩu lại không có thu nhập cao và thậm chí là không đủ sống thì liệu họ có
chấp nhận tiếp tục công việc sản xuất lúa của mình hay không? Và nếu họ chán nản
và không muốn tiếp tục sản xuất lúa thì sẽ ảnh hƣởng đến nền kinh tế nƣớc nhà ?
Chắc chắn là có và sẽ rất nghiêm trọng khi mặt hàng xuất khẩu mạnh nhất nhì của

GVHD: TS. LÊ NGUYỄN ĐOAN KHÔI

1

SVTH: NGUYỄN TÖ TRÂN


Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa huyện Châu Thành – An Giang

nƣớc ta bị sụt giảm sản lƣợng. Vậy vấn đề bức thiết đƣợc đặt ra là phải nâng cao thu
nhập cho nông hộ trồng lúa, do đó tôi chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao thu nhập
cho nông hộ trồng lúa huyện Châu Thành – tỉnh An Giang” để làm đề tài nghiên
cứu. Do hạn chế về năng lực thu thập số liệu, phân tích, thời gian... nên tôi chỉ chọn
phạm vi huyện Châu Thành để nghiên cứu.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích hiệu quả tài chính từ đó đề ra những giải pháp nâng cao thu nhập
cho nông hộ trồng lúa ở huyện Châu Thành – tỉnh An Giang.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Để đạt đƣợc mục tiêu chung đề cập ở trên, nội dung đề tài cần sẽ lần lƣợt
giải quyêt các mục tiêu cụ thể sau:
- Phân tích thực trạng sản xuất lúa ở huyện Châu Thành – tỉnh An Giang
- Phân tích hiệu quả tài chính và các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của
nông hộ trồng lúa huyện Châu Thành – tỉnh An Giang.
- Giải pháp nâng cao thu nhập cho nông hộ trồng lúa huyện Châu Thành –
tỉnh An Giang.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Phạm vi không gian
Đề tài đƣợc thực hiện qua việc thu thập số liệu từ huyện Châu Thành – tỉnh
An Giang

1.3.2. Phạm vi thời gian
Đề tài đƣợc thực hiện trong năm 2012
1.3.3. Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu đối với 120 nông hộ trồng lúa ở huyện Châu
Thành – tỉnh An Giang
1.3.4. Nội dung nghiên cứu
Đề tài phân tích hiệu quả tài chính và các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận
của nông hộ trồng lúa
1.3.5. Kết quả mong đợi
Từ việc phân tích hiệu quả tài chính và các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận
của nông hộ trồng lúa ở huyện Châu Thành, tỉnh An Giang. Đề tài mong muốn rằng
GVHD: TS. LÊ NGUYỄN ĐOAN KHÔI

2

SVTH: NGUYỄN TÖ TRÂN


Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa huyện Châu Thành – An Giang

kết quả nghiên cứu cùng với nhận định của mình để có đề ra những giải pháp nâng
cao lợi nhuận cho những nông hộ này.
1.4. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
Nguyễn Thị Tiến, Huỳnh Thị Đan Xuân (2011): Phân tích hiệu quả tài
chính mô hình trồng lúa ba vụ ở huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long. Tác giả sử dụng
phƣơng pháp thống kê mô tả để mô tả về thực trạng mô hình trồng lúa ba vụ ở
huyện Tam Bình, tỉnh Bến Tre, phƣơng pháp hôi qui tƣơng quan đa biến nhằm phân
tích đến các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của việc trồng lúa và phƣơng pháp so
sánh nhằm so sánh các chỉ tiêu tài chính giữa các vụ trong mô hình. Từ đó rút ra kết
luận mô hình có hiệu quả về mặt tài chính không, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp

nhằm nâng cao hiệu quả tài chính cho mô hình. Kết quả nghiện cứu cho thấy mô
hình có hiệu quả tài chính.
Trần Thị Anh Thƣ, Nguyễn Quốc Nghi (2011): Phân tích hiệu quả kinh tế
mô hình nuôi lươn trong bể bạt cao su ở huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang. Mục tiêu
của đề tài này là phân tích hiệu quả sản xuất lƣơn trong bể bạc của nông hộ huyện
Thoại Sơn. Từ đó đƣa ra giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất cho nông hộ. Số liệu
sơ cấp đƣợc thu thập từ 50 hộ sản xuất lƣơn trong vùng nghiên cứu. Đề tài sử dụng
phƣơng pháp thống kê mô tả để phân tích thực trang nuôi lƣơn của địa bàn. Bên
cạnh, đề tài còn sử dụng phƣơng pháp phân tích lợi ích – chi phí để đánh giá hiệu
quả kinh tế của mô hình. Cuối cùng là phƣơng pháp hồi qui tuyến tính đƣợc áp dụng
để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng năng suất cũng nhƣ lợi nhuận của nông hộ sản
xuất lƣơn. Kết quả nghiên cứu cho thấy mô hình có hiệu quả kinh tế.
Trần Minh Tuấn, Nguyễn Thị Lƣơng (2007): Phân tích các chỉ tiêu tài chính
của mô hình lúa đơn và mô hình lúa cá ở huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang. Đề
tài sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để mô tả về thực trạng của mô hình.
Phƣơng pháp hồi qui tƣơng quan đa biến nhằm phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến
hiệu quả của hai mô hình và phƣơng pháp so sánh nhằm so sánh các chỉ tiêu tài
chính của hai mô hình lúa đơn và lúa cá. Từ đó rút ra kết luận mô hình nào đạt hiệu
quả cao hơn về mặt tài chính trên cơ sở đó đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả tài chính của mô hình vừa tìm đƣợc. Kết quả nghiên cứu cho thấy mô hình lúa
cá có hiệu quả tài chính cao hơn mô hình lúa đơn.

GVHD: TS. LÊ NGUYỄN ĐOAN KHÔI

3

SVTH: NGUYỄN TÖ TRÂN


Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa huyện Châu Thành – An Giang


CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. KHÁI NIỆM VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ HỘ VÀ BẢN CHẤT KINH
TẾ HỘ
2.1.1.1. Khái niệm về hiệu quả và hiệu quả kinh tế
Hiệu quả đƣợc hiểu theo nghĩa phổ thông, phổ biến theo cách nói cảu mọi
ngƣời là “ Kết quả nhƣ yêu cầu của việc làm là mang lại hiệu quả” (Từ điển Tiếng
Việt, trang 440-Viện ngôn ngữ học- 2002).
GVHD: TS. LÊ NGUYỄN ĐOAN KHÔI

4

SVTH: NGUYỄN TÖ TRÂN


Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa huyện Châu Thành – An Giang

Xét gốc độ thuật ngữ chuyên môn, hiệu quả theo nghĩa kinh tế là: “Mối quan
hệ giữa đầu vào các yếu tố khan hiếm với đầu ra các hàng hóa và dịch vụ, có thể
đƣợc đo lƣờng theo hiện vật gọi là hiệu quả kỹ thuật, hoặc theo chi phí thì đƣợc gọi
là hiệu quả kinh tế. Khái niệm hiệu quả kinh tế đƣợc dùng nhƣ một tiêu chuẩn để
xem xét các tài nguyên đƣợc thị trƣờng phân phối nhƣ thế nào? (Từ điển thuật ngữ
kinh tế học, trang 224-NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội 2001).
Một định nghĩa chính xác về hiệu quả kinh tế cũng cần quan tâm đến mức độ
hoạt động cạnh tranh của thị trƣờng. Vì vậy, không có một đơn vị hay ngành sản
xuất nào có thể đạt đƣợc hiệu quả, nếu nhƣ những ngƣời sản xuất phải đƣơng đầu
với các mức giá cả khác nhau, hoặc một số tác nhân kinh tế này có thể làm ảnh
hƣởng đến giá cả và thu nhập của các tác nhân kinh tế khác.

Hiệu quả kinh tế: Là chỉ tiêu phản ánh trình độ sản xuất và chất lƣợng sử
dụng các yếu tố của sản xuất nhằm đạt đƣợc lợi nhuận cao nhất với chi phí tối thiểu.
Tiêu chí về hiệu quả kinh tế thật ra là giá trị. Có nghĩa là, khi có sự thay đổi làm
tăng giá trị thì sự thay đổi đó có hiểu quả và ngƣợc lại sẽ không hiệu quả.
2.1.1.2. Khái niệm về hiệu quả tài chính
Hiệu quả là sử dụng phối hợp tối ƣu các nguồn lực để đạt đƣợc mức phúc lợi
cao nhất cho ngƣời tiêu dùng của một xã hội nói chung theo một tập hợp giá nguồn
lực và giá thị trƣờng đầu ra nhất định.
Hiệu quả tài chính là hiệu quả chỉ tính trên góc độ cá nhân, tất cả các chi phí
và lợi ích đều tính theo giá thị trƣờng.
2.1.1.3. Kinh tế hộ và bản chất kinh tế hộ
a. Khái niệm về nông hộ
Nông hộ là những hộ nông dân làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp,
dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp,... hoặc kết hợp làm nhiều nghề, sử dụng lao động và
tiền vốn của gia đình là chủ yếu để sản xuất, kinh doanh. Nông hộ (hộ nông dân) là
những ngƣời sống bằng nghề nông, đƣợc kể là một đơn vị về mặt chính quyền.
Hộ nông dân có những đặc trƣng riêng có những cơ chế vận hành khá đặc
biệt không giống những đơn vị kinh tế khác nhƣ: Ở nông hộ có sự thống nhất chặt
chẽ giữa việc sở hữu, quản lý, sử dụng các yếu tố sản xuất. có sự thống nhất giữa
quá trình sản xuất trao đổi, phân phối, sử dụng và tiêu dùng.

GVHD: TS. LÊ NGUYỄN ĐOAN KHÔI

5

SVTH: NGUYỄN TÖ TRÂN


Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa huyện Châu Thành – An Giang


Sản xuất là quá trình sử dụng các yếu tố đầu vào và các nguồn lực cần thiết
khác để tạo ra sản phẩm hàng hóa một cách có hiệu quả nhất.
b. Khái niệm kinh tế nông hộ
Nông hộ tiến hành sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp....để phục vụ cuộc sống
và ngƣời ta gọi đó là kinh tế hộ gia đình. Kinh tế hộ gia đình là loại hình sản xuất có
hiệu quả về kinh tế - xã hội, tồn tại và phát triển lâu dài có vị trí quan trọng trong
sản xuất nông nghiệp và quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông
thôn. Kinh tế hộ phát triển tạo ra sản lƣợng hàng hóa đa dạng, có chất lƣợng, giá trị
ngày càng cao, góp phần tăng thu nhập cho mỗi gia đình nông dân, cải thiện đời
sống mọi mặt ở nông thôn, cung cấp sản phẩm cho công nghiệp và xuất khẩu, đồng
thời chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngay từ kinh tế hộ.
c. Bản chất của kinh tế nông hộ
Đặc trƣng bao trùm của kinh tế nông hộ là các thành viên trong nông hộ
làm việc một cách tự chủ, tự nguyện vì lợi ích kinh tế của bản thân gia đình mình.
Mặt khác, kinh tế nông hộ là nền sản xuất nhỏ, mang tính tự cung, tự túc, hoặc có
sản xuất hàng hóa với năng suất lao động thấp nhƣng có vai trò quan trọng trong
quá trình sản xuất nông nghiệp ở các nƣớc đang phát triển nói chung và nƣớc ta nói
riêng, tính tự chủ trong kinh tế nông hộ thể hiện ở những đặc điểm sau:
 Làm chủ quá trình sản xuất và tái sản xuất trong nông nghiệp
 Sắp xếp điều hành phân công lao động trong qua trình sản xuất
 Quyết định phân phối sản phẩm làm ra sau khi đóng thuế cho Nhà Nƣớc,
đƣợc quyền chọn sử dụng phần còn lại. Nếu có sản phẩm dƣ thừa hộ nông
dân có thể đem ra thị trƣờng tiêu thụ đó là sản phẩm hàng hóa.
2.1.2. MỘT SỐ THUẬT NGỮ ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI
2.1.2.1. Chi phí
Chi phí nói chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá trình kinh doanh
với mong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ hoàn thành hoặc một kết quả kinh
doanh nhất định. Chi phí phát sinh trong các loại hoạt động sản xuất của chủ sơ sở
nhằm đạt đƣợc mục tiêu cuối cùng là doanh thu và lợi nhuận.
Chi phí cố định: Chi phí cố định hay định phí là chi phí kinh doanh không

thay đổi theo quy mô sản xuất hay mức sản lƣợng, nếu xét trong một khuôn khổ đơn
vị sản xuất nhất định.
GVHD: TS. LÊ NGUYỄN ĐOAN KHÔI

6

SVTH: NGUYỄN TÖ TRÂN


Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa huyện Châu Thành – An Giang

Chi phí biến đổi: Chi phí biến đổi hay biến phí là khoản chi phí thay đổi theo
qui mô sản xuất hay mức sản lƣơng.
2.1.2.2. Doanh thu
Doanh thu là tổng các thu nhập của nông hộ từ hoạt động sản xuất và tiêu
dùng sản phẩm.
Doanh thu = Năng suất x Đơn giá x Đơn vị diện tích
2.1.2.3. Lợi nhuận
Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của sản xuất kinh doanh, đó chính là
phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí.
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí
2.1.2.4. Thu nhập
Thu nhập hay thu nhập của hộ gia đình là phần thu nhập mà hộ gia đình nhận
đƣợc bao gồm lợi nhuận và chi phí lao động gia đình, đƣợc tính nhƣ sau:
Thu nhập = Lợi nhuận + Chi phí LĐGĐ

2.1.2.5. Năng suất
Năng suất là sản lƣợng đạt đƣợc trên một đơn vị diện tích gieo trồng, trong
một đơn vị thời gian nhất định.
Năng suất = Sản lƣợng / Diện tích

2.1.2.6. Các chỉ tiêu kinh tế trung bình trên mỗi hộ
- Doanh thu/Hộ: là chỉ số đƣợc tính bằng cách lấy tổng doanh thu chia cho
tổng số nông hộ đƣợc điều tra (cỡ mẫu). Tỷ số này cho biết doanh thu trung bình
của mỗi hộ thu về khi tham gia sản xuất.
- Chi phí/Hộ: là chỉ số đƣợc tính bằng cách lấy tổng chi phí chia cho tổng số
hộ đƣợc điều tra. Tỷ số này cho biết chi phí trung bình mỗi hộ phải bỏ ra khi tham
gia sản xuất.
- Thu nhập/Hộ: là chỉ tiêu đƣợc tính bằng cách lấy tổng thu nhập chia cho
tổng số hộ điều tra. Tỷ số này cho biết thu nhập trung bình của mỗi hộ thu đƣợc khi
tham gia sản xuất.

GVHD: TS. LÊ NGUYỄN ĐOAN KHÔI

7

SVTH: NGUYỄN TÖ TRÂN


Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa huyện Châu Thành – An Giang

- Lợi nhuận/Hộ: là chỉ tiêu đƣợc tính bằng cách lấy tổng lợi nhuận chia cho
tổng số hộ điều tra. Tỷ số này cho biết lợi nhuận trung bình mỗi hộ có đƣợc khi
tham gia sản xuất.
2.1.2.7. Các tỷ số tài chính
- Doanh thu/Chi phí: là chỉ số tính bằng cách lấy tổng doanh thu chia cho
tổng chi phí. Tỷ số này cho biết thu đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu khi chủ thể đầu
tƣ bỏ ra một đồng chi phí.
- Thu nhập/Chi phí: là chỉ số tính đƣợc bằng cách lấy tổng thu nhập chia cho
tổng chi phí. Tỷ số này cho biết thu nhập đƣợc bao nhiêu đồng khi chủ thể đầu tƣ bỏ
ra một đồng chi phí.

- Lợi nhuận/Chi phí: là chỉ số tính đƣợc bằng cách lấy tổng lợi nhuận chia
cho tổng chi phí. Tỷ số này cho biết khi chủ thể bỏ ra một đồng chi phí để đầu tƣ thì
sẽ nhận đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.
- Thu nhập/Lao động gia đình: là chỉ số đƣợc tính bằng cách lấy tổng thu
nhập chia cho tổng ngày công lao động gia đình. Chi tiêu này thể hiện một ngày
công lao động gia đình bỏ ra sẽ thu đƣợc bao nhiêu đồng thu nhập.
- Lợi nhuận/Lao động gia đình: là chỉ số đƣợc tính bằng cách lấy tổng lợi
nhuận chia cho tổng ngày công lao động gia đình. Tỷ số này thể hiện một ngày công
lao động gia đình bỏ ra sẽ nhận đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. PHƢƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU
Số liệu thứ cấp: Đề tài sử dụng số liệu số liệu thứ cấp đƣợc thu nhập từ
phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Châu Thành, tỉnh An Giang và
cập nhật các thông tin từ báo, đài, internet....
Số liệu sơ cấp:
Đề tài sử dụng số liệu sơ cấp với cỡ mẫu đƣợc chọn là 120 đối với mô hình
chuyên canh lúa và 30 mẫu đối với mô hình nuôi lƣơn. Phƣơng pháp thu thập số
liệu: các số liệu đƣợc thu thập thông qua bảng câu hỏi đƣợc thiết kế sẵn qua hình
thức phỏng vấn trực tiếp nông hộ chuyên canh lúa và nuôi lƣơn để thu thập số liệu.
Các hộ đƣợc phỏng vấn là các hộ gia đình có tham gia trồng lúa. Địa bàn phỏng
vấn là: xã Vĩnh Bình, Vĩnh An .... Phƣơng pháp chọn mẫu là phƣơng pháp chọn
mẫu thuận tiện dựa trên cơ sở địa bàn phỏng vấn là các xã trên địa bàn huyện Châu
GVHD: TS. LÊ NGUYỄN ĐOAN KHÔI

8

SVTH: NGUYỄN TÖ TRÂN


Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa huyện Châu Thành – An Giang


Thành nằm giáp ranh với nhau và có mật độ tập trung các hộ nông dân trồng lúa,
điều kiện sản xuất tƣơng đối giống nhau, đất đai màu mỡ thích hợp với việc trồng
lúa, giúp cho các mẫu số liệu đƣợc thu thập nhanh chóng và thuận lợi.
2.2.2. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
Sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả. Phƣơng pháp thống kê mô tả là
phƣơng pháp mô tả dữ liệu bằng các phép tính và các chỉ số thống kê nhƣ: số trung
bình, số trung bình, số trung vị, phƣơng sai, độ lệch chuẩn....là quá trình xử lý các
số liệu thu thập nhằm đạt đƣợc các mục tiêu nghiên cứu. Để mô tả và tìm hiểu về
dặc tính của một mẫu số liệu thô thì cần phải lập bảng phân phối tần số.
Bảng phân phối tần số: là bảng tóm tắt các dữ liệu đƣợc sắp xếp thành từng
tổ khác nhau. Để lập một bảng phân phối tần số trƣớc hết ta phải sắp xếp dữ liệu
theo một thứ tự nào đó tăng dần hoặc giảm dần sau đó thực hiện các bƣớc sau:
- Bƣớc 1: Xác định số tổ của dãy phân phối
Số tổ = [(2)*Số quan sát (n)]0,3333
- Bƣớc 2: Xác định khoảng cách tổ (k)
k = (Xmax – Xmin)/số tổ
Xmax: là lƣợng biến lớn nhất của dãy phân phối
Xmin: là lƣợng biến lớn nhất của dãy phân phối
- Bƣớc 3: Xác định giới hạn trên và dƣới của mỗi tổ
Một cách tổng quát, giới hạn dƣới của tổ đầu tiên sẽ là lƣợng biến nhỏ nhất
cúa dãy số phân phối. Sau đó lấy giới hạn dƣới cộng khoảng cách tổ (k) sẽ đƣợc giá
trị của giới hạn trên, lần lƣợt cho đến tổ cuối cùng. Giới hạn trên của tổ cuối cùng
thƣờng là lƣợng biến lớn nhất của dãy số phân phối.
- Bƣớc 4: Xác định tần số của mỗi tổ bằng cách đếm số quan sát rơi vào giới
hạn của tổ đó. Cuối cùng trình bày kết quả trên biểu bảng và sơ đồ.
* Một số khái niệm:
- Giá trị trung bình: Mean, Average: bằng tổng tất cả giá trị biến quan sát
chia cho số biến quan sát.
- Phƣơng sai: là trung bình giữa bình phƣơng các độ lệch giữa các biến và

trung bình của các biến đó.
- Độ lệch chuẩn: là căn bậc hai của của phƣơng sai.
Bên cạnh đó, phƣơng pháp so sánh cũng đƣợc sử dụng trong phân tích.
GVHD: TS. LÊ NGUYỄN ĐOAN KHÔI

9

SVTH: NGUYỄN TÖ TRÂN


Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa huyện Châu Thành – An Giang

- Phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa chỉ số của
kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.
y = y1 – y0

trong đó:

y0: là chỉ tiêu năm trƣớc
y1: là chỉ tiêu năm sau
y: là chênh lệch tăng (giảm) của các chỉ tiêu kinh tế
Phƣơng pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trƣớc
của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động của các
chỉ tiêu kinh tế
- Phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối: là kết quả của phép chia giữa trị số kỳ
phân tích với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
y = [(y1-y0)/y1]*100

trong đó


y0: chỉ tiêu năm trƣớc
y1: chỉ tiêu năm sau
y: biểu hiện tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế
Phƣơng pháp này đƣợc dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ các
chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu giữa
các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu.
Sử dụng phƣơng pháp hồi qui đa biến:
Hồi qui đa biến là thủ tục ƣớc lƣợng các hệ số trong một phƣơng trình hồi
qui, khi kết quả dự báo phụ thuộc một cách tuyến tính vào các biến mô tả. Phƣơng
trình hồi qui tuyến tính tốt nhất đƣợc xác định thông qua sai số bình phƣơng tối
thiểu.
Mục đích của việc sử dụng mô hình hồi qui đa biến là thiết lập phƣơng trình
hồi qui tìm các nhân tố ảnh hƣởng đến một chỉ tiêu qun trọng nào đó, chọn những
nhân tố ảnh hƣởng có ý nghĩa, từ đó phát huy các nhân tố có ảnh hƣởng tốt và, khắc
phục nhân tố có ảnh hƣởng xấu.
Phƣơng trình hồi qui có dạng:
Yi = β0 + β1X1i + β2X2i + .......+ βpXpi + ei
Trong đó,
GVHD: TS. LÊ NGUYỄN ĐOAN KHÔI

10

SVTH: NGUYỄN TÖ TRÂN


Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa huyện Châu Thành – An Giang

Xpi: biểu hiện giá trị của biến độc lập thứ p tại quan sát thứ i
β0 : hệ số tự do (hệ số chặn), nó là giá trị trung bình của biến Y khi βp=0
βp: đƣợc gọi là hệ số hồi qui riêng phần

ei: là một biến độc lập ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với trung bình là 0 và
phƣơng sai không đổi là ϭ2
Độ phù hợp của mô hình:
+ Đánh giá độ phù hợp của mô hình: Hệ số xác định R2 và R2 hiệu chỉnh
(Adjusted R Square) đƣợc dùng để đánh giá độ phù hợp của mô hình. Vì R2 sẽ tăng
khi thêm biến độc lập vào mô hình nên dùng R2 hiệu chỉnh sẽ an toàn hơn khi đánh
giá độ phù hợp của mô hình. R2 hiệu chỉnh càng lớn thể hiện mức đọ phù hợp mô
hình càng cao.
+ Kiểm định độ phù hợp của mô hình: Để kiểm định độ phù hợp của mô hình
hồi qui đa biến ta dùng giá trị F ở bảng phân tích ANOVA. Giả thuyết H 0: β1= β2=
.....= βp=0. Nếu Sig.F < α (α là mức ý nghĩa) thì bác bỏ giả thuyết H 0, khi đó mô
hình phù hợp với tập dữ liệu và có thể suy rộng ra cho toàn tổng thể. Nếu Sig.F > =
α thì chấp nhận gải thuyêt H0, khi đó mô hình không phù hợp với tập dữ liệu và
không thể suy rộng ra cho toàn tổng thể (trong đó mức ý nghĩa α đƣợc sử dụng phổ
biến là 1%, 5% và 10%)
Ý nghĩa các hệ số hồi quy riêng phần trong mô hình: βp đo lƣờng sự thay đổi
của giá trị trung bình Y khi Xp thay đổi 1 đơn vị, khi các biến độc lập còn lại không
đổi. Ngoài ra đôi khi dùng hệ số β để so sánh khi các biến độc lập không cùng đơn
vị đo lƣờng.
Sử dụng phƣơng pháp thống kê suy luận
Thống kê suy luận: bao gồm các phƣơng pháp ƣớc lƣợng các đặc trƣng của
tổng thể, phân tích mối liên hệ của các hiện tƣợng nghiên cứu, dự đoán hoặc ra
quyết định dựa trên cơ sở thông tin thu thập từ kết quả quan sát mẫu. Sử dụng
phƣơng pháp thống kê suy luận trong nghiên cứu nhằm kiểm định sự khác biệt
trung bình của một vài chỉ tiêu nhƣ chi phí, doanh thu, lợi nhuận, thu nhập....của mô
hình từ đó đánh giá hiệu quả tài chính của mô hình.

GVHD: TS. LÊ NGUYỄN ĐOAN KHÔI

11


SVTH: NGUYỄN TÖ TRÂN


Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa huyện Châu Thành – An Giang

CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ TÌNH HÌNH
SẢN XUẤT LÖA HUYỆN CHÂU THÀNH – TỈNH AN GIANG
3.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
3.1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Huyện Châu Thành đƣợc thành lập trên cơ sở tách huyện Châu Thành X
thành 2 huyện Châu Thành và Thoại Sơn theo Quyết định số 300/CP ngày
23/8/1979 của Hội đồng Chính phủ ( nay là Chính phủ ), về việc điều chỉnh địa giới
hành chính một số huyện và thị xã thuộc tỉnh An Giang. Huyện Châu Thành nằm
tiếp giáp Thành Phố Long Xuyên, với tổng diện tích tự nhiên 35.511 ha, diện tích
đất sản xuất nông nghiệp 29.252 ha. Huyện Châu Thành có 13 đơn vị hành chính
trực thuộc gồm 01 thị trấn huyện lị là An Châu và 12 xã ( An Hoà, Bình Hòa, Bình
Thạnh, Cần Đăng, Hòa Bình Thạnh, Tân Phú, Vĩnh An, Vĩnh Bình,Vĩnh Hanh,
Vĩnh Lợi, Vĩnh Nhuận, Vĩnh Thành)

GVHD: TS. LÊ NGUYỄN ĐOAN KHÔI

12

SVTH: NGUYỄN TÖ TRÂN


Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa huyện Châu Thành – An Giang


Địa giới hành chính của Huyện Châu Thành:
- Phía Bắc Giáp huyện Châu Phú.
- Phía Đông - Đông Bắc giáp huyện Chợ Mới.
- Phía Đông - Đông Nam giáp TP. Long Xuyên.
- Phía Nam giáp huyện Thoại Sơn.
- Phía Tây giáp huyện Tri Tôn.
- Phía Tây Bắc giáp huyện Tịnh Biên.
3.1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
3.1.2.1. Địa hình
An Giang có 2 dạng địa hình chính là đồng bằng và đồi núi. Đồng bằng
chiếm khoảng 87% diện tích tự nhiên của tỉnh, là nơi sinh sống của khoảng 89%
dân cƣ toàn tỉnh. Đồng bằng cũng đƣợc phân thành hai loại là đồng bằng phù sa và
đồng bằng ven núi. Huyện Châu Thành thuộc dạng địa hình đồng bằng phù sa. Đây
là dãy đất nằm ở hữu ngạn sông Hậu. Địa hình hơi nghiêng, thấp dần về phía Tây Tây Nam. Nơi thấp nhất chỉ cao khoảng 0,7 - 1,0 m so với mực nƣớc biển. Đất
chuyển từ thịt nhẹ đến đất sét, thích hợp cho cây lúa, cây công nghiệp ngắn ngày và
cây ăn quả.
3.1.2.2. Khí hậu

GVHD: TS. LÊ NGUYỄN ĐOAN KHÔI

13

SVTH: NGUYỄN TÖ TRÂN


×