Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu vĩnh long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (792.09 KB, 59 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG
ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG VÀ TÀI
CHÍNH TRONG KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT
NHẬP KHẨU VĨNH LONG
Giáo viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

Th.S PHẠM XUÂN MINH

VÕ THỊ DIỄM TRINH
MSSV:4084775
Lớp: Tài chính doanh nghiệp - K34

Cần Thơ - 2012
22222220122012


Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh doanh của ICL

LỜI CẢM TẠ

LỜi đầu tiên em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả quí thầy cô


trƣờng Đại học Cần Thơ, đặc biệt là các thầy cô khoa Kinh tế và Quản Trị Kinh
Doanh đã truyền đạt cho em những kiến thức vô cùng quí giá trong suốt khoảng
thời gian qua.
Tiếp theo, em xin đƣợc cám ơn các cô chú anh chị công ty cổ phần Xuất
nhập khẩu Vĩnh Long đã nhiệt tình đóng góp, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để
em hoàn thành đề tài luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Xuân Minh đã tận tình hƣớng dẫn
cho em trong suốt khoảng thời gian em thực hiện đề tài này.
Mặc dù đã rất cố gắng để hoàn thiện đề tài này nhƣng luận văn vẫn còn
nhiều hạn chế. Vì vậy, em hi vọng nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báo của Qúi
thầy cô.
Cuối cùng, em xin kính chúc Qúi thầy cô, các cô chú anh chị dồi dào sức
khỏe, công tác tốt và thành công trong cuộc sống.
Xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện

Võ Thị Diễm Trinh

GVHD: Phạm Xuân Minh

i

SVTH: Võ Thị Diễm Trinh


Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh doanh của ICL

LỜI CAM ĐOAN

Em cam đoan rằng đề tài này là do chính em thực hiện, các số liệu thu thập

và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề
tài nghiên cứu khoa học nào.

Ngày …. tháng …. Năm 2012
Sinh viên thực hiện

Võ Thị Diễm Trinh

GVHD: Phạm Xuân Minh

ii

SVTH: Võ Thị Diễm Trinh


Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh doanh của ICL

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

Vĩnh Long, ngày… tháng… năm 2012
Thủ trƣởng đơn vị

GVHD: Phạm Xuân Minh

iii

SVTH: Võ Thị Diễm Trinh


Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh doanh của ICL

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ tên ngƣời hƣớng dẫn: PHẠM XUÂN MINH
Học vị: Thạc sĩ
Chuyên ngành: Tài chính – ngân hàng
Cơ quan công tác: Khoa Kinh Tế và Quản Trị Kinh Doanh
Tên học viên: Võ Thị Diễm Trinh
Mã số sinh viên: 4084775
Chuyên ngành: Tài chính doanh nghiệp
Tên đề tài: Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính

trong hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Vĩnh Long.
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
2. Về hình thức:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
5. Nội dung và các kết quả đạt đƣợc (theo mục tiêu nghiên cứu,…):
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
6. Các nhận xét khác:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các
yêu cầu chỉnh sửa,…)
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Ngày… tháng… năm 2012
Giáo viên hƣớng dẫn

GVHD: Phạm Xuân Minh


iv

SVTH: Võ Thị Diễm Trinh


Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh doanh của ICL

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

Ngày …. tháng …. Năm 2012
Giáo viên phản biện


GVHD: Phạm Xuân Minh

v

SVTH: Võ Thị Diễm Trinh


Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh doanh của ICL

MỤC LỤC
Trang
CHƢƠNG 1 ............................................................................................................1
GIỚI THIỆU ...........................................................................................................1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................................................1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................1
1.2.1. Mục tiêu chung ......................................................................................... 1
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 2
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ...............................................................................2
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU...............................................................................2
1.4.1. Phạm vi về không gian .............................................................................2
1.4.2. Phạm vi về thời gian .................................................................................2
1.4.3. Phạm vi về nội dung .................................................................................2
CHƢƠNG 2 ............................................................................................................3
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................... 3
2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN .................................................................................3
2.1.1. Đòn bẩy hoạt động ...................................................................................3
2.1.2. Đòn bẩy tài chính .....................................................................................4
2.1.3. Đòn bẩy tổng hợp .....................................................................................8
2.1.4. Một số chỉ tiêu tài chính đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh ..........9
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................11

2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu .................................................................11
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu ............................................................... 11
CHƢƠNG 3 ..........................................................................................................13
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VĨNH LONG .13
3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
XUẤT NHẬP KHẨU VĨNH LONG ....................................................................13
3.2. KHÁI QUÁT VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT
NHẬP KHẨU VĨNH LONG ................................................................................17
3.2.1. Cơ cấu tổ chức ........................................................................................ 17
3.2.2. Chức năng. nhiệm vụ của các phòng ban ...............................................17
3.3. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG TƢƠNG LAI ...18
3.3.1. Những thuận lợi, khó khăn của công ty .................................................18
GVHD: Phạm Xuân Minh

vi

SVTH: Võ Thị Diễm Trinh


Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh doanh của ICL

3.3.2. Định hƣớng trong tƣơng lai ....................................................................19
CHƢƠNG 4 ..........................................................................................................21
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐÕN BẨY HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÕN
BẨY TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VĨNH LONG ........................................................ 21
4.1. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
XUẤT NHẬP KHẨU VĨNH LONG .................................................................... 21
4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐÕN BẨY HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÕN
BẨY TÀI CHÍNH CỦA ICL ................................................................................ 25

4.2.1. Tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động ....................................................25
4.2.2. Tình hình sử dụng đòn bẩy tài chính ......................................................26
4.3. TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐÕN BẨY HOẠT ĐỘNG VÀ TÀI
CHÍNH LÊN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY.......................... 29
4.3.1. Tác động của đòn bẩy hoạt động lên hoạt động kinh doanh của ICL .... 29
4.3.2. Tác động của đòn bẩy tài chính lên hoạt động kinh doanh của ICL ......35
4.3.3. Tổng hợp tác động của đòn bẩy tài chính và đòn bẩy hoạt động (đòn bẩy
tổng hợp)...........................................................................................................43
CHƢƠNG 5 .......................................................................................................... 45
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH KHI SỬ DỤNG ĐÕN BẨY ..................................................................45
5.1. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA CÔNG TY KHI SỬ DỤNG ĐÕN BẨY............ 45
5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CHO CÔNG TY KHI SỬ DỤNG ĐÕN BẨY......................................46
5.2.1. Đối với đòn bẩy hoạt động .....................................................................46
5.2.2. Đối với đòn bẩy tài chính .......................................................................46
5.2.3. Giải pháp khác ........................................................................................ 46
CHƢƠNG 6 .......................................................................................................... 47
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 47
6.1. KẾT LUẬN ................................................................................................... 47
6.2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 47
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 49

GVHD: Phạm Xuân Minh

vii

SVTH: Võ Thị Diễm Trinh



Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh doanh của ICL

DANH MỤC BIỂU BẢNG
Trang
Bảng 1: BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA ICl ................24
Bảng 2: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐÕN BẨY HOẠT ĐỘNG CỦA ICL GIAI
ĐOẠN 2009-2011.................................................................................................28
Bảng 3: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐÕN BẨY TÀI CHÍNH CỦA ICL GIAI
ĐOẠN 2009-2011.................................................................................................28
Bảng 4: TÌNH HÌNH HÒA VỐN THEO DOANH THU CỦA ICL 2009-2011 .29
Bảng 5: BIẾN ĐỘNG CỦA DOANH THU NĂM 2009 .....................................30
Bảng 6: BIẾN ĐỘNG CỦA DOANH THU NĂM 2010 .....................................31
Bảng 7: BIẾN ĐỘNG DOANH THU NĂM 2011 ...............................................31
Bảng 8: SO SÁNH BIẾN ĐỘNG DOANH THU CỦA 2 CÔNG TY DƢỚI TÁC
ĐỘNG CỦA ĐÕN BẨY HOẠT ĐỘNG NĂM 2011 .......................................... 34
Bảng 9: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG EPS QUA CÁC NĂM ................................ 37
Bảng 10: SO SÁNH BIẾN ĐỘNG EPS GIỮA CÁC PHƢƠNG ÁN TÀI TRỢ .38
Bảng 11: PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ SINH LỢI CỦA ICL NĂM 2009-2011 ....40
Bảng 12: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG QUẢN TRỊ NỢ CỦA ICL........................ 42
Bảng 13: TỔNG HỢP TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI ĐÕN BẨY .....................43

GVHD: Phạm Xuân Minh

viii

SVTH: Võ Thị Diễm Trinh


Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh doanh của ICL


DANH MỤC BIỂU HÌNH
Trang
Hình 1. Minh họa về đòn bẩy tài chính ..................................................................5
Hình 2. Đồ thị xác định điểm bàng quan theo 3 phƣơng án ...................................6
Hình 3. Sơ đồ tổ chức của ICL .............................................................................17
Hình 4. Mối quan hệ giữa EBIT và EPS giai đoạn 2009-2011 ............................ 35
Hình 5. Độ bẩy tài chính của ICL qua các năm ....................................................39

GVHD: Phạm Xuân Minh

ix

SVTH: Võ Thị Diễm Trinh


Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh doanh của ICL

CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Hòa nhịp cùng nền kinh tế toàn cầu, Việt Nam ngày càng có nhiều cơ hội
giao lƣu, trao đổi với bạn bè trên khắp thế giới, đặc biệt là trong lĩnh vực thƣơng
mại. Vì thế, các doanh nghiệp Việt Nam muốn thành công trên “sân chơi” này
quả thật không dễ dàng. Nó đòi hỏi các doanh nghiệp sự chuẩn bị cẩn thận, uy
tín, tinh thần trách nhiệm, thái độ sẵn sàng và linh hoạt trong mọi tình huống
trƣớc những biến động của thị trƣờng. Do đó, hiệu quả kinh tế cao và qui mô
doanh nghiệp lớn mạnh, vững chắc là một trong những tiêu chí hàng đầu của các
doanh nghiệp. Và việc sử dụng đòn bẩy vào hoạt động sản xuất kinh doanh là
một trong những công cụ hữu hiệu giúp các doanh nghiệp đạt đƣợc mục tiêu này.
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Vĩnh Long cũng vậy. Là một doanh nghiệp

đƣợc thành lập khá lâu, từng trải qua nhiều thăng trầm theo biến động chung của
thị trƣờng, công ty ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra công ăn
việc làm cho ngƣời lao động và góp phần đem về nguồn thu lớn cho nƣớc nhà.
Tuy nhiên, việc sử dụng đòn bẩy vào trong kinh doanh chỉ mang lại hiệu quả khi
doanh nghiệp có đƣợc những bƣớc đi đúng đắn và một tầm nhìn chiến lƣợc. Vì
thế, lựa chọn đòn bẩy kinh doanh nào? Khi nào nên sử dụng, sử dụng thế nào? và
nó tác động đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ra sao? là những vấn
đề hết sức thiết thực mà rất nhiều công ty, doanh nghiệp đang quan tâm hiện nay.
Đó cũng là lí do em chọn đề tài :”Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt
động và đòn bẩy tài chính trong hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần
xuất nhập khẩu Vĩnh Long” làm đề tài tốt nghiệp của mình.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính cũng
nhƣ tác động của chúng tới hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập
khẩu Vĩnh Long qua 3 năm 2009, 2010, 2011 từ đó đƣa ra các giải pháp phù hợp
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty khi sử dụng đòn bẩy.

GVHD: Phạm Xuân Minh

1

SVTH: Võ Thị Diễm Trinh


Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh doanh của ICL

1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu 1: Phân tích chung về tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và đòn
bẩy tài chính của công ty thời gian qua.

Mục tiêu 2: Phân tích tác động của việc sử dụng đòn bẩy hoạt động và đòn
bẩy tài chính lên hoạt động kinh doanh của công ty.
Mục tiêu 3: Đƣa ra các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh của công ty khi sử dụng đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính.
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính của công ty thời
gian qua nhƣ thế nào?
Đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính tác động ra sao đến hoạt động kinh
doanh của công ty trong thời gian qua?
Giải pháp nào để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho công ty khi
sử dụng đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính?
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Phạm vi về không gian
Đề tài đƣợc thực hiện tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Vĩnh Long
1.4.2. Phạm vi về thời gian
Đề tài đƣợc thực hiện trong khoản thời gian từ 13/02/2012-20/04/2012
Số liệu của đề tài đƣợc thu thập trong 3 năm 2009, 2010, 2011.
1.4.3. Phạm vi về nội dung
Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy
tài chính cũng nhƣ tác động của chúng tới hoạt động kinh doanh của công ty cổ
phần xuất nhập khẩu Vĩnh Long trong 3 năm qua.

GVHD: Phạm Xuân Minh

2

SVTH: Võ Thị Diễm Trinh


Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh doanh của ICL


CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Đòn bẩy hoạt động
2.1.1.1. Khái niệm về đòn bẩy hoạt động
Đòn bẩy hoạt động là mức độ sử dụng chi phí hoạt động cố định của công
ty.
Trong đó: chi phí cố định là chi phí không thay đổi khi sản lƣợng thay đổi.
Chi phí cố định có thể kể ra bao gồm các loại chi phí nhƣ khấu hao, bảo hiểm,
một phần chi phí điện nƣớc và chi phí quản lý.
2.1.1.3. Độ bẩy hoạt động
-Độ bẩy hoạt động (DOL) đƣợc định nghĩa nhƣ là phần trăm thay đổi của
lợi nhuận hoạt động so với phần trăm thay đổi của sản lƣợng hoặc doanh thu.
DOL 

Q( P  V )
EBIT / EBIT
S  VC
EBIT  F



Q / Q
Q( P  V )  F S  VC  F
EBIT

Trong đó:
EBIT: thu nhập trƣớc thuế và lãi vay
Q: sản lƣợng

P: giá bán
F: tổng chi phí cố định
S: doanh thu
VC: tổng chi phí biến đổi
2.1.1.2. Mối quan hệ giữa độ bẩy hoạt động và phân tích hòa vốn
Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh (DOL) của doanh nghiệp sẽ tiến đến cực
đại khi doanh nghiệp gần đến hoạt động ở mức sản lƣợng hòa vốn.
-Điểm hòa vốn là điểm sản lƣợng hoặc doanh thu tiêu thụ ở đó doanh thu
bằng tổng chi phí.
-Phân tích hòa vốn xem xét mối quan hệ giữa doanh thu, các định phí, biến
phí và EBIT tại các mức sản lƣợng khác nhau của doanh nghiệp.

GVHD: Phạm Xuân Minh

3

SVTH: Võ Thị Diễm Trinh


Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh doanh của ICL
So 

F
VC
1
S

Trong đó: So là doanh thu hòa vốn

-Nếu doanh thu tiêu thụ thấp hơn điểm hòa vốn thì doanh thu không đủ bù

đắp tổng chi phí, do đó EBIT < 0.
-Nếu doanh thu tiêu thụ cao hơn điểm hòa vốn thì doanh thu lớn hơn tổng
chi phí, do đó EBIT > 0.
Muốn thay đổi điểm hòa vốn công ty phải thay đổi chi phí cố định. Tuy
nhiên, việc thay đổi chi phí cố định phụ thuộc vào đặc điểm của công nghệ sản
xuất hoặc ngành kinh doanh
2.1.1.4. Quan hệ giữa độ bẩy hoạt động với lợi nhuận và rủi ro doanh
nghiệp
Khi tất cả các yếu tố khác bằng nhau, độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh của
một doanh nghiệp càng cao, rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp càng lớn.
-Rủi ro doanh nghiệp là rủi ro do những bất ổn phát sinh trong hoạt động
của doanh nghiệp khiến cho lợi nhuận hoạt động giảm. Độ bẩy hoạt động chỉ là
một phần của rủi ro doanh nghiệp. Các yếu tố khác của rủi ro doanh nghiệp là sự
thay đổi hay sự bất ổn của doanh thu và chi phí sản xuất. Còn đòn bẩy hoạt động
làm khuếch đại sự ảnh hƣởng của các nhân tố này lên lợi nhuận hoạt động của
doanh nghiệp và do đó khuếch đại rủi ro doanh nghiệp.
-Từ đó, có thể xem độ bẩy hoạt động nhƣ là một dạng rủi ro tiềm ẩn, nó chỉ
trở thành rủi ro hoạt động khi nào xuất hiện sự biến động của doanh thu và chi
phí sản xuất.
-Khi biết đƣợc độ bẩy hoạt động công ty có thể dễ dàng hơn trong việc
quyết định chính sách doanh thu và chi phí của mình. Nhìn chung, công ty không
thích hoạt động dƣới điều kiện độ bẩy hoạt động cao bởi vì chỉ cần một sự sụt
giảm nhỏ doanh thu cũng dễ dẫn đến lỗ trong hoạt động.
2.1.2. Đòn bẩy tài chính
2.1.2.1. Khái niệm đòn bẩy tài chính
-Đòn bẩy tài chính liên quan đến việc sử dụng các nguồn tài trợ có chi phí
cố định, đƣợc định nghĩa nhƣ là mức độ theo đó các chứng khoán có thu nhập cố
định (nợ và cổ phiếu ƣu đãi) đƣợc sử dụng trong cơ cấu nguồn vốn của công ty.

GVHD: Phạm Xuân Minh


4

SVTH: Võ Thị Diễm Trinh


Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh doanh của ICL

2.1.2.2. Phân tích mối quan hệ EBIT và EPS
-Công ty sử dụng đòn bẩy tài chính với hy vọng là sẽ gia tăng lợi nhuận cho
cổ đông thƣờng bằng cách phát hành trái phiếu và cổ phần ƣu đãi để tạo ra lợi
nhuận lớn hơn chi phí trả cho việc huy động vốn có lợi tức cố định. Phần lợi
nhuận còn lại sẽ thuộc về cổ đông thƣờng. Điều này thể hiện rõ hơn khi phân tích
quan hệ giữa EBIT và EPS.
DN B (cấu trúc vốn có
tài trợ bằng nợ)

EPS

EPSb

EPS2’

DN A (cấu trúc vốn có tài trợ
hoàn toàn bằng vốn cổ phần)

EPS1’
EPSa

EPS2

EPS1

EPS0
EBIT

EPS0’

EBIT

EBIT1 EBIT2
EBIT0

Hình 1. Minh họa về đòn bẩy tài chính
-Việc sử dụng đòn bẩy tài chính đã phóng đại thu nhập cả dƣơng và âm cho
cổ đông. Khi EBIT ở mức tƣơng đối cao nhƣ EBIT2, việc sử dụng đòn bẩy tài
chính của doanh nghiệp B làm EPS tăng cao hơn mức EPS của doanh nghiệp A
không sử dụng đòn bẩy tài chính. Ngƣợc lại, khi EBIT tƣơng đối thấp nhƣ EBIT0.
việc sử dụng đòn bẩy tài chính làm EPS giảm xuống dƣới mức EPS có thể đạt
đƣợc khi không sử dụng đòn bẩy tài chính; tức là EPS0’ < EPS0. Tại EBIT0, việc
sử dụng đòn bẩy tài chính đƣa đến EPS âm cho doanh nghiệp B.

GVHD: Phạm Xuân Minh

5

SVTH: Võ Thị Diễm Trinh


Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh doanh của ICL


-Phân tích quan hệ EBIT và EPS là phân tích sự ảnh hƣởng của những
phƣơng án tài trợ khác nhau đối với lợi nhuận trên cổ phần. Từ đó tìm ra điểm
bàng quan giữa các phƣơng án tài trợ.
EPS
Nợ
CP ƣu đãi
4
CP thƣờng
3

2

1
0

EBIT
1

2

3

Hình 2. Đồ thị xác định điểm bàng quan theo 3 phƣơng án
-Trƣờng hợp giữa phƣơng án tài trợ bằng nợ và cổ phiếu thƣờng nếu EBIT
thấp hơn điểm bàng quan thì phƣơng án tài trợ bằng cổ phiếu thƣờng tạo đƣợc
EPS cao hơn phƣơng án tài trợ bằng nợ. Nếu EBIT cao hơn điểm này thì phƣơng
án tài trợ bằng nợ mang lại EPS cao hơn phƣơng án tài trợ bằng cổ phiếu thƣờng.
-Trƣờng hợp giữa phƣơng án tài trợ bằng cổ phiếu thƣờng và cổ phiếu ƣu
đãi nếu EBIT nằm dƣới điểm này thì phƣơng án tài trợ bằng cổ phiếu thƣờng tạo
ra EPS cao hơn phƣơng án tài trợ bằng cổ phiếu ƣu đãi, nhƣng nếu EBIT vƣợt

qua điểm này thì phƣơng án tài trợ bằng cổ phiếu ƣu đãi mang lại EPS cao hơn
cổ phiếu thƣờng.
2.1.2.3. Độ bẩy tài chính (DFL)
-Độ bẩy tài chính là một chỉ tiêu định lƣợng dùng để đo lƣờng mức độ biến
động của EPS khi EBIT thay đổi, đƣợc định nghĩa là phần trăm thay đổi trong
thu nhập mỗi cổ phần (EPS) do 1% thay đổi trong EBIT.
GVHD: Phạm Xuân Minh

6

SVTH: Võ Thị Diễm Trinh


Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh doanh của ICL

-Độ nghiêng đòn bẩy tài chính tiến đến cực đại khi doanh nghiệp tiến gần
đến hoạt động ở mức lỗ khi EPS = 0.
DFL 

EPS / EPS
EBIT

EBIT / EBIT EBIT  I  PD /(1  t )

Trong đó:
EPS: thu nhập trên mỗi cổ phần

PD: cổ tức cố phần ƣu đãi

I: chi phí lãi vay


T: thuế

2.1.2.4. Mối quan hệ giữa độ bẩy tài chính và rủi ro tài chính
Khi tất cả các yếu tố khác bằng nhau, độ nghiêng đòn bẩy tài chính của một
doanh nghiệp càng cao, rủi ro tài chính của doanh nghiệp càng lớn.
-Rủi ro tài chính là rủi ro biến động lợi nhuận trên cổ phần và rủi ro mất khả
năng chi trả phát sinh do công ty sử dụng đòn bẩy tài chính. Khi công ty gia tăng
tỷ trọng nguồn tài trợ có chi phí cố định trong cơ cấu nguồn vốn thì dòng tiền tệ
cố định chi ra để trả lãi hoặc cổ tức cũng gia tăng. Kết quả mất khả năng chi trả
tăng theo.
-Rủi ro tài chính thể hiện tính khả biến tăng thêm trong EPS của một doanh
nghiệp do sử dụng đòn bẩy tài chính cũng có thể đƣợc đo lƣờng bằng nhiều tỷ số
tài chính khác nhau nhƣ tỷ lệ nợ trên tổng tài sản, tỷ số khả năng thanh toán lãi
vay và tỷ số khả năng trả nợ.
+Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản: đo lƣờng mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp
để tài trợ cho tổng tài sản. Tổng nợ bao gồm cả nợ ngắn và dài hạn của doanh
nghiệp. Cả nợ và tổng tài sản đƣợc lấy từ bảng cân đối kế toán của công ty. Các
chủ nợ thƣờng thích một số nợ vừa phải, tỷ số nợ càng thấp món nợ càng đƣợc
đảm bảo. Ngƣợc lại, các nhà quản trị công ty thƣờng thích tỷ số này cao bởi vì tỷ
số nợ so với tài sản càng cao nghĩa là công ty chỉ cần đóng góp một phần nhỏ
trên tổng vốn thì sự rủi ro trong kinh doanh chủ yếu do các chủ nợ gánh chịu.
Mặt khác, các nhà quản trị công ty chỉ đƣa ra một lƣợng vốn nhỏ nhƣng lại đƣợc
sử dụng một lƣợng tài sản lớn và công ty tạo ra lợi nhuận trên tiền vay nhiều hơn
so với số tiền lãi phải trả thì phần lợi nhuận dành cho các chủ sở hữu tăng rất
nhanh. Nhƣng tỷ số này càng cao thì mức độ an toàn trong kinh doanh càng kém
vì chỉ cần một khoản nợ tới hạn không trả đƣợc sẽ dễ dàng làm cho cán cân thanh
toán mất cân bằng, xuất hiện nguy cơ phá sản khá cao.

GVHD: Phạm Xuân Minh


7

SVTH: Võ Thị Diễm Trinh


Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh doanh của ICL

Tỷ số nợ so với tài sản =

Tổng nợ
Giá trị tổng tài sản

+Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay: phản ánh khả năng trang trải lãi vay
của doanh nghiệp từ lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó cho biết mối
quan hệ giữa chi phí lãi vay và lợi nhuận của doanh nghiệp, qua đó giúp đánh giá
doanh nghiệp có khả năng trả lãi hay không. Cả tử số và mẫu số đều lấy số liệu
từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Về nguyên tắc, việc sử dụng nợ
nói chung sẽ tạo ra lợi nhuận cho công ty, nhƣng đối với cổ đông, điều này chỉ có
lợi khi nào lợi nhuận tạo ra lớn hơn lãi phải trả cho việc sử dụng các khoản nợ
này. Nếu không, công ty sẽ không có khả năng trả lãi và gánh nặng lãi gây thiệt
hại trực tiếp cho cổ đông.
Tỷ số khả năng trả lãi =

EBIT
Chi phí lãi vay

+Tỷ số khả năng trả nợ: đo lƣờng khả năng trả nợ gốc và lãi của doanh
nghiệp. Tỷ số này cho biết mỗi đồng nợ gốc và lãi có bao nhiêu đồng có thể sử
dụng để trả nợ. Có thể so sánh tỷ số khả năng trả nợ với 1. Nếu tỷ số này lớn hơn

1 có nghĩa là nguồn tiền doanh nghiệp có thể sử dụng để trả nợ lớn hơn nợ gốc và
lãi phải trả. Điều này chúng tỏ khả năng trả nợ của doanh nghiệp tốt.
Tỷ số khả năng trả nợ =

EBIT + giá vốn hàng bán + khấu hao
Nợ gốc + Chi phí lãi vay

2.1.3. Đòn bẩy tổng hợp
2.1.3.1. Khái niệm đòn bẩy tổng hợp
Đòn bẩy tổng hợp là việc công ty sử dụng kết hợp cả chi phí hoạt động cố
định và chi phí tài trợ cố định.
Khi sử dụng kết hợp đòn bẩy hoạt động và tài chính tác động đến EPS khi
số lƣơng tiêu thụ thay đổi qua 2 bƣớc.
-Bƣớc 1: Khi số lƣợng tiêu thụ thay đổi làm thay đổi EBIT (tác động của
đòn bẩy hoạt động).
-Bƣớc 2: EBIT thay đổi làm thay đổi EPS (tác động của đòn bẩy tài chính).
Do đó để đo lƣờng mức độ biến động của EPS khi số lƣợng tiêu thụ thay
đổi ngƣời ta dùng chỉ tiêu đòn bẩy tổng hợp
GVHD: Phạm Xuân Minh

8

SVTH: Võ Thị Diễm Trinh


Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh doanh của ICL

2.1.3.2. Độ bẩy tổng hợp (DTL)
Độ bẩy tổng hợp của công ty ở mức sản lƣợng hay doanh thu nào đó bằng
phần trăm thay đổi của EPS trên phần trăm thay đổi của sản lƣợng hoặc doanh

thu.
Nó cũng bằng DOL nhân với DFL của doanh nghiệp. Nó tiêu biểu cho độ
phóng đại của sự gia tăng hay sụt giảm doanh thu thành gia tăng hay sụt giảm
tƣơng đối lớn hơn trong thu nhập mỗi cổ phần do việc doanh nghiệp sử dụng cả
hai loại đòn bẩy.

DTL  DOLxDFL 

EBIT  F
EBIT  I  PD /(1  t )

*Tầm quan trọng của việc sử dụng đòn bẩy tài chính và đòn bẩy kinh
doanh
Các khái niệm đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tài chính rất hữu dụng cho
phân tích, hoạch định và kiểm soát tài chính. Trong tài chính, đòn bẩy đƣợc định
nghĩa là việc doanh nghiệp sử dụng tài sản và nợ có chi phí hoạt động cố định và
chi phí tài chính cố định trong nỗ lực gia tăng lợi nhuận tiềm năng cho các cổ
đông. Tuy nhiên, đòn bẩy là một con dao hai lƣỡi vì nó cũng làm tăng tính khả
biến hay lợi nhuận của cổ đông. Nhƣ vậy, đòn bẩy phóng đại lỗ tiềm năng cũng
nhƣ lãi tiềm năng cũng nhƣ lãi tiềm năng của các cổ đông. Đối với các giám đốc
tài chính, các khái niệm đòn bẩy làm sáng tỏ các đánh đổi rủi ro-lợi nhuận của
nhiều loại quyết định tài chính khác nhau.
2.1.4. Một số chỉ tiêu tài chính đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh
2.1.4.1. Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu
Tỷ số này phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu nhằm cho biết một
đồng doanh thu tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ số này cho biết lợi
nhuận bằng bao nhiêu phần trăm doanh thu hay cứ 100 đồng doanh thu tạo ra
đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Cả lợi nhuận ròng và doanh thu đều có thể lấy số
liệu từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Tỷ số này phụ thuộc
rất nhiều vào đặc điểm của ngành sản xuất kinh doanh. Có ngành tỷ số này rất

cao nhƣ ngành ăn uống, dịch vụ, du lịch… có ngành tỷ số này rất thấp nhƣ ngành
kinh doanh vàng bạc, kinh doanh ngoại tệ, ngành lƣơng thực, thực phẩm,…

GVHD: Phạm Xuân Minh

9

SVTH: Võ Thị Diễm Trinh


Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh doanh của ICL

Lợi nhuận ròng dành cho cổ đông x 100
Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu =

Doanh thu thuần

2.1.4.2. Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản(ROA)
Tỷ số này đo lƣờng khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty. Nó
cho biết bình quân mỗi 100 đồng tài sản của doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu đồng
lợi nhuận dành cho cổ đông. Các ngành nhƣ dịch vụ, du lịch, tƣ vấn, thƣơng mại,
bảo hiểm… tỷ số này thƣờng rất cao, trong khi các ngành nhƣ công nghiệp chế
tạo, ngành hàng không, đóng tàu… tỷ số này thƣờng rất thấp. Trong công thức
bên dƣới lợi nhuận ròng dành cho cổ đông thƣờng lấy số liệu từ báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh, trong khi tổng tài sản lấy từ bảng cân đối kế toán sau đó
tính bình quân.

ROA =

Lợi nhuận ròng dành cho cổ đông thƣờng x 100

Bình quân tổng tài sản

2.1.4.3. Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu(ROE)
Tỷ số này đo lƣờng khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn cổ phần phổ thông.
Nó cho biết bình quân mỗi 100 đồng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận dành cho cổ đông. Số liệu lợi nhuận ròng dành cho cổ đông
đƣợc lấy từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, trong khi số liệu giá trị
vốn cổ phần phổ thông lấy từ bảng cân đối kế toán sau đó tính bình quân. ROE
phản ánh một cách chính xác khả năng sinh lời từ toàn bộ vốn cổ đông đóng góp,
mà số vốn này, ngoài vốn của cổ đông dƣới dạng cổ phần, còn bao lợi nhuận
dành cho các quỹ phát triển kinh doanh, chênh lệch phát hành…với giá trị biểu
thị bằng tỷ lệ %.
ROE = Lợi nhuận ròng dành cho cổ đông thƣờng x 100
Bình quân giá trị vốn cổ phần phổ thông

GVHD: Phạm Xuân Minh

10

SVTH: Võ Thị Diễm Trinh


Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh doanh của ICL

2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu
Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ công ty cổ phần xuất nhập
khẩu Vĩnh Long trong 3 năm 2009, 2010, 2011. Bên cạnh đó đề tài còn sử dụng
số liệu từ internet, sách báo, tạp chí.
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu

Mục tiêu 1: Đề tài chủ yếu sử dụng phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối,
tƣơng đối để nghiên cứu vấn đề.
Mục tiêu 2: Đề tài sử dụng phƣơng pháp so sánh và một số chỉ tiêu tài chính
để phân tích và làm rõ vấn đề.
Mục tiêu 3: Từ những vấn đề đã phân tích đề ra những giải pháp phù hợp
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho công ty khi sử dụng đòn bẩy.
Phƣơng pháp so sánh:
a. Khái niệm và các phương pháp so sánh
Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng
cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở. Đây là phƣơng pháp đơn giản
và đƣợc sử dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt động kinh doanh cũng nhƣ trong
phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế, xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô.
+So sánh số tuyệt đối là so sánh mức độ đạt đƣợc của chỉ tiêu kinh tế ở
những khoảng thời gian khác nhau, không gian khác nhau, so sánh mức độ thực
tế đã đạt đƣợc với mức độ cần đạt đƣợc theo kế hoạch đề ra để thấy đƣợc mức độ
hoàn thành kế hoạch, sự biến động về quy mô, khối lƣợng của chỉ tiêu kinh tế
nào đó.
+So sánh số tƣơng đối là so sánh tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu kỳ phân tích
so với chỉ tiêu kỳ gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ số chênh lệch
tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng.
b. Nguyên tắc so sánh
Tiêu chuẩn so sánh thƣờng là:
+Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh.
+Tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua.
+ Chỉ tiêu của các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành.
+Chỉ tiêu bình quân của nội ngành.
GVHD: Phạm Xuân Minh

11


SVTH: Võ Thị Diễm Trinh


Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh doanh của ICL

+Các thông số thị trƣờng.
+Các chỉ tiêu có thể so sánh khác.
Điều kiện so sánh:
Các chỉ tiêu so sánh đƣợc phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian,
cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lƣờng, phƣơng pháp tính toán, quy mô và điều
kiện kinh doanh.

GVHD: Phạm Xuân Minh

12

SVTH: Võ Thị Diễm Trinh


Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh doanh của ICL

CHƢƠNG 3
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
XUẤT NHẬP KHẨU VĨNH LONG
3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VĨNH LONG
Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Vĩnh Long (IMEX CUU LONG) là đơn
vị chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nƣớc sang công ty cổ phần, chính thức hoạt
động từ 01/12/2007 theo Giấy Đăng ký kinh doanh số 1500171478 đƣợc Phòng
Đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch Đầu tƣ Tỉnh Vĩnh Long cấp.

Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Vĩnh Long tiền thân là Công ty Ngoại
thƣơng Tỉnh Cửu Long đƣợc thành lập theo Quyết định số 439/UBT ngày
10/11/1976 của Chủ tịch UBND Tỉnh Cửu Long là đơn vị xuất nhập khẩu tổng
hợp.
Năm 1992, Công ty Ngoại thƣơng Tỉnh Cửu Long đƣợc đăng ký thành lập
lại và đổi tên thành Công ty Xuất nhập khẩu Vĩnh Long theo Quyết định số
540/QĐ-UBT ngày 20/11/1992 của UBND Tỉnh Vĩnh Long.
Năm 2006, thực hiện Quyết định số 96/2005/QĐ-TTg ngày 06/5/2005 của
Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh phƣơng án sắp xếp, đổi mới
doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc UBND tỉnh Vĩnh Long. Công ty Xuất Nhập Khẩu
Vĩnh Long đã tiến hành cổ phần hóa và chuyển sang hoạt động theo hình thức
Công ty Cổ phần theo Quyết định số 2608/QĐ-UBND ngày 29/12/2006 của Chủ
tịch UBND tỉnh Vĩnh Long.
Ngày 01/12/2007 Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Vĩnh Long chính thức
đi vào hoạt động theo Giấy đăng ký kinh doanh số 1500171478 đƣợc Phòng
Đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch Đầu tƣ Tỉnh Vĩnh Long cấp.
Năm 2009 Công ty xuất khẩu và cung ứng xuất khẩu đạt 257.000 tấn gạo
các loại. Doanh thu đạt: 1.793 tỷ đồng, lợi nhuận: 25 tỷ đồng, nộp ngân sách: 11
tỷ đồng, đầu tƣ mở rộng nâng cấp hệ thống quản lý tại văn phòng và sản xuất chế
biến tại các xí nghiệp 4 tỷ đồng, đóng góp công tác xã hội 70 triệu đồng.
Năm 2010 Công ty xuất khẩu và cung ứng xuất khẩu đạt gần 478 ngàn tấn
gạo các loại. Doanh thu đạt 3.095 tỷ đồng, lợi nhuận 36 tỷ đồng, nộp ngân sách 9
GVHD: Phạm Xuân Minh

13

SVTH: Võ Thị Diễm Trinh


Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh doanh của ICL


tỷ đồng, đầu tƣ nâng cấp máy móc, thiết bị và cơ sở sản xuất mới 16,7 tỷ đồng;
đóng góp công tác xã hội với số tiền 503 triệu đồng.
Ngoài ra, Công ty đã thực hiện mua bán 3.328 tấn nguyên liệu thực ăn chăn
nuôi cho các nhà máy chế biến thức ăn gia súc, thức ăn thủy sản; hoạt động kinh
doanh vận tải đƣờng sông với doanh thu: 1,7 tỷ đồng.
Năm 2011: Công ty xuất khẩu và cung ứng xuất khẩu trên 410 ngàn tấn gạo
các loại. Doanh thu đạt: 3.042 tỷ đồng. lợi nhuận đạt gần: 81 tỷ đồng. nộp ngân
sách: 27,8 tỷ đồng. Công ty đầu tƣ xây dựng mới hai Xí nghiệp chế biến gạo xuất
khẩu ở vùng nguyên liệu tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang và tại huyện Trà
Ôn, tỉnh Vĩnh Long để nâng cao công suất chế biến và năng lực xuất khẩu. Đồng
thời, Công ty tiếp tục đầu tƣ nâng cấp máy móc, trang thiết bị cho 2 Xí nghiệp
chế biến lƣơng thực trực thuộc với tổng giá trị trên 31 tỷ đồng.
Bên cạnh đó, Công ty cũng thực hiện mua bán 17.600 tấn nguyên liệu thức
ăn chăn nuôi với doanh thu trên 105 tỷ đồng và lợi nhuận trên 2 tỷ đồng; hoạt
động kinh doanh vận tải đƣờng sông với doanh thu trên 2 tỷ đồng.
Qua 35 năm thành lập và hoạt động, Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu
Vĩnh Long là đơn vị luôn chấp hành tốt các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và
Nhà nƣớc, thực hiện đầy đủ các chỉ tiêu nộp ngân sách Nhà nƣớc đóng góp rất
lớn vào ngân sách địa phƣơng. Công ty đƣợc xếp hạng doanh nghiệp loại 1 và
đƣợc Chủ tịch nƣớc tặng thƣởng Huân chƣơng Lao động hạng Ba.
Thành tích đạt đƣợc:
+ Đơn vị thi đua xuất sắc của Tỉnh năm 2008 theo Quyết định số: 519/QĐ–
UBND ngày 9/3/2009 của UBND tỉnh Vĩnh Long.
+ Bằng khen UBND tỉnh về thành tích “Xây dựng doanh nghiệp phát triển
đúng hƣớng và bền vững tiêu biểu trong phong trào thi đua sản xuất kinh doanh
đạt hiệu quả cao năm 2008” theo Quyết định số: 58/QĐ-UBND ngày 9/1/2009
của UBND tỉnh Vĩnh Long.
+ Giấy khen của Tổng cục trƣởng tổng cục thuế về thành tích “Chấp hành
tốt các chính sách thuế năm 2008” theo Quyết định số: 388/QĐ-TCT ngày

20/4/2009 của Tổng cục thuế.
+ Cờ thi đua xuất sắc hạng III khối VII năm 2009 theo Quyết định số:
594/QĐ-UBND ngày 22/3/2010 của UBND tỉnh Vĩnh Long.
GVHD: Phạm Xuân Minh

14

SVTH: Võ Thị Diễm Trinh


Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh doanh của ICL

+ Bằng khen UBND Tỉnh: về thành tích “Xây dựng doanh nghiệp phát triển
đúng hƣớng và bền vững tiêu biểu trong phong trào thi đua sản xuất kinh doanh
đạt hiệu quả cao” và “Doanh nghiệp tiêu biểu xuất sắc tỉnh Vĩnh Long” năm
2009 theo Quyết định số: 154/QĐ-UBND ngày 25/1/2010 của UBND tỉnh Vĩnh
Long.
+ Giấy khen Tổng cục thuế về ”hoàn thành tốt công tác thuế năm 2009”.
+ Cúp vàng "DOANH NGHIỆP XUẤT SẮC TOÀN QUỐC" lần thứ I năm
2009
+ Đƣợc Vietnamnet bình chọn xếp hạng 261/500 Doanh nghiệp lớn nhất
Việt Nam năm 2009 (VNR 500).
+ Cờ thi đua xuất sắc hạng I khối VII.
+ Bằng khen UBND Tỉnh: về thành tích “Xây dựng doanh nghiệp phát triển
đúng hƣớng và bền vững tiêu biểu trong phong trào thi đua sản xuất kinh doanh
đạt hiệu quả cao” và “Doanh nghiệp tiêu biểu xuất sắc tỉnh Vĩnh Long” năm
2010 theo Quyết định số: 186/QĐ–UBND ngày 21/1/2011 của UBND tỉnh Vĩnh
Long.
+ Cúp vàng “Vinh danh Doanh nghiệp hội nhập WTO 2010”
+ Xếp hạng 178/500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2010 (VNR

500) và xếp thứ 44/500 Doanh nghiệp tăng trƣởng nhanh nhất Việt Nam năm
2011 (FAST 500).
+ UBND tỉnh Vĩnh Long công nhận danh hiệu đơn vị đạt chuẩn văn hóa 3
năm liên tục từ năm 2008 đến năm 2010 theo quyết định số 754/QĐ-UBND ngày
07/04/2011.
+ Trung tâm thông tin Công nghiệp và Thƣơng mại (Bộ Công thƣơng) đƣa
vào danh sách “Bảng vàng doanh nghiệp xuất khẩu uy tín hàng đầu Việt Nam
năm 2010”.
+ Đoạt danh hiệu Cúp vàng kinh doanh xuất khẩu uy tín.
Công ty là thành viên của các tổ chức:
- Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI);
- Hiệp hội Lƣơng thực Việt Nam (VFA)
Văn phòng chính: Số 3-5. Đƣờng 30/4, Phƣờng 1, TP. Vĩnh Long, Tỉnh
Vĩnh Long.
GVHD: Phạm Xuân Minh

15

SVTH: Võ Thị Diễm Trinh


×