Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Đánh giá hiệu quả quản lý môi trường cụm công nghiệp làng nghề phong khê tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 120 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

ðÀO THỊ NHUNG

ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
CỤM CÔNG NGHIỆP LÀNG NGHỀ PHONG KHÊ,
TỈNH BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI - 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

ðÀO THỊ NHUNG

ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
CỤM CÔNG NGHIỆP LÀNG NGHỀ PHONG KHÊ,
TỈNH BẮC NINH

CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
MÃ SỐ : 60.62.01.10

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. NGUYỄN HỮU THÀNH


HÀ NỘI - 2013


LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện Luận văn này
ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.

Tác giả

ðào Thị Nhung

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

iii


LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành luận văn trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành ñến
PGS.TS. Nguyến Hữu Thành. Thầy ñã hướng dẫn tôi ngay từ khi mới hình
thành lên ñề tài và trong suốt quá trình thực hiện luận văn thạc sĩ.
Tôi cũng xin cảm ơn Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Bắc Ninh ñã
ñóng góp ý kiến giúp tôi xây dựng, hoàn thiện ñề tài.
Tiếp theo, tôi xin cảm ơn UBND xã Phong Khê ñã cung cấp cho tôi các
số liệu cần thiết phục vụ cho luận văn của mình.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn ñến gia ñình, bạn bè, những người ñã

luôn bên tôi, ñộng viên và khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện ñề tài
nghiên cứu của mình.
Bắc Ninh, ngày 25 tháng 10 năm 2013

ðào Thị Nhung

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

iv


MỤC LỤC
Lời cam ñoan

iii

Lời cảm ơn

iv

Mục lục

v

Danh mục bảng

viii

Danh mục hình


ix

Danh mục viết tắt

xi

MỞ ðẦU

1

1

Tính cấp thiết của ñề tài

1

2

Mục ñích và yêu cầu nghiên cứu

2

2.1

Mục ñích nghiên cứu

2

2.2


Yêu cầu nghiên cứu

2

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

3

1.1

Tổng quan làng nghề Việt Nam

3

1.1.1

Phân loại làng nghề Việt Nam

3

1.1.2

Ô nhiễm môi trường làng nghề

6

1.1.3

Tình hình quản lý môi trường làng nghề tại Việt Nam


10

1.2

Tổng quan về công tác quản lý môi trường làng nghề tại tỉnh Bắc Ninh

13

1.2.1

Lịch sử làng nghề tỉnh Bắc Ninh

13

1.2.2

Tình hình ô nhiễm môi trường một số làng nghề tại tỉnh Bắc Ninh

16

1.2.3

Tình hình quản lý môi trường làng nghề tỉnh Bắc Ninh

24

Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

29


2.1

ðối tượng và phạm vi nghiên cứu

29

2.1.1

ðối tượng nghiên cứu

29

2.1.2

Phạm vi nghiên cứu

29

2.2

Nội dung nghiên cứu

29

2.2.1

ðánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tác ñộng ñến tình hình hoạt
ñộng và quản lý môi trường CCN làng nghề Phong Khê, tỉnh Bắc
Ninh.


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

29
v


2.2.2

Hiện trạng môi trường CCN làng nghề Phong Khê, tỉnh Bắc Ninh.

2.2.3

ðánh giá hiệu quả công tác quản lý môi trường CCN làng nghề Phong
Khê, tỉnh Bắc Ninh.

2.2.4

29
29

ðề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý môi trường
và phát triển bền vững CCN làng nghề Phong Khê, tỉnh Bắc Ninh.

30

2.3

Phương pháp nghiên cứu

30


2.3.1

Thu thập số liệu thứ cấp

30

2.3.2

Thu thập số liệu sơ cấp

30

2.3.3

Phương pháp lấy mẫu, phân tích

30

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

34

3.1

ðiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội làng nghề Phong Khê

34

3.1.1


ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội làng nghề Phong Khê

34

3.2

Hiện trạng môi trường CCN làng nghề Phong Khê, tỉnh Bắc Ninh

41

3.2.1

ðặc ñiểm nguồn thải

41

3.2.2

Hiện trạng môi trường nước

46

3.2.3

Hiện trạng môi trường không khí và tiếng ồn

50

3.2.4


Hiện trạng môi trường ñất và chất thải rắn

51

3.3

ðánh giá hiệu quả công tác quản lý môi trường CCN làng nghề Phong
Khê, tỉnh Bắc Ninh

53

3.3.1

Cơ cấu bộ máy quản lý

53

3.3.2

Tình hình triển khai các văn bản pháp luật tại CCN Phong Khê

58

3.3.3

Công tác thanh tra, kiểm tra thi hành pháp luật và xử lý vi phạm

65


3.3.4

Công tác quan trắc, ñánh giá hiện trạng và quản lý chất thải

68

3.3.5

Công tác quy hoạch CCN làng nghề

72

3.3.6

Công tác tuyên truyền và nâng cao ý thức BVMT

74

3.3.7

ðánh giá chung về một số công tác QLMT CCN làng nghề Phong Khê

76

3.4

ðề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý môi trường
và phát triển bền vững CCN làng nghề Phong Khê, tỉnh Bắc Ninh

79


3.4.1

Tăng cường tổ chức thực thi pháp luật về BVMT làng nghề

79

3.4.2

Hoàn thiện bộ máy quản lý môi trường các cấp.

80

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

vi


3.4.3

Giải pháp quy hoạch

82

3.4.4

Giải pháp công nghệ

83


3.4.5

Công tác tuyên truyền giáo dục BVMT

90

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

92

1

Kết luận

92

2

Kiến nghị

93

TÀI LIỆU THAM KHẢO

94

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

vii



DANH MỤC BẢNG

STT

Tên bảng

Trang

1.1

Số lượng các làng nghề theo các ngành sản xuất chính

6

1.2

ðặc trưng ô nhiễm từ sản xuất của một số loại hình làng nghề

7

1.3

Phân loại làng nghề theo sản phẩm ở Bắc Ninh 2009

15

1.4

Thống kê các nhóm làng nghề sản xuất trong tỉnh Bắc Ninh


17

1.5

Các ñiểm quan trắc nước mặt trên ñịa bàn tỉnh Bắc Ninh

19

1.5

Các ñiểm quan trắc nước mặt trên ñịa bàn tỉnh Bắc Ninh

19

2.1

Chỉ tiêu mẫu khí CCN làng nghề Phong Khê

31

2.2

Chỉ tiêu mẫu nước mặt CCN làng nghề Phong Khê

31

2.3

Chỉ tiêu mẫu nước thải CCN làng nghề Phong Khê


32

2.4

Chỉ tiêu mẫu ñất CCN làng nghề Phong Khê

33

3.1

Kết quả thu hút ñầu tư các CCN ñến tháng 4/2010

39

3.2

Thống kê hiện trạng ñầu tư hạ tầng tại CCN Phong Khê

39

3.3

Các công ñoạn sản xuất và vấn ñề môi trường phát sinh

43

3.4

Ước tính dòng thải hàng ngày cho CCN Phong Khê


46

3.5

Kết quả phân tích một số mẫu ñất CCN làng nghề Phong Khê

52

3.6

Kết quả phân tích một số trầm tích làng nghề Phong Khê

53

3.7

Một số văn bản pháp luật về BVMT tại ñịa phương giai ñoạn 2005 – 2012

61

3.8

Tình hình thực hiện ðTM của các doanh nghiệp trong CCN

63

3.9

Tổng hợp ñánh giá một số công tác QLMT CCN Phong Khê


76

3.10

Các giải pháp SXSH cho CCN Phong Khê

84

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

viii


DANH MỤC HÌNH

STT

Tên hình

Trang

1.1

Phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất

4

1.2


Sơ ñồ phân bố làng nghề ở Bắc Ninh năm 2009

14

1.3

Ô nhiễm BOD trong nước mặt tại các CCN

20

1.4

Ô nhiễm COD trong nước mặt tại các CCN

20

1.5

Diễn biến hàm lượng NH4+ năm 2007 ñến năn 2009 các sông trong
lưu vực sông Cầu

1.6

21

Diễn biến nồng ñộ SO 2 tại các ñiểm quan trắc trong các làng
nghề

1.7


22

Diễn biến nồng ñộ NO 2 tại các ñiểm quan trắc trong các làng
nghề

22

1.8

Sơ ñồ Bộ máy tổ chức quản lý Nhà nước về BVMT tỉnh Bắc Ninh

24

3.1

Quy trình sản xuất giấy tái chế

42

3.2

Sơ ñồ dòng cân bằng vật liệu và dòng thải cho 1 tấn sản phẩm

45

3.3

Hàm lượng TSS trong nước thải sản xuất làng nghề Phong Khê

47


3.4

Hàm lượng BOD5, COD trong nước thải sản xuất

làng nghề

Phong Khê

48

3.5

Hàm lượng H2S trong nước thải sản xuất làng nghề Phong Khê

48

3.6

Hàm lượng một số chất ô nhiễm trong nước nước mặt khu vựa tiếp
nhận nguồn thải.

3.7

Hàm lượng bụi một số mẫu không khí xung quanh khu vực làng nghề
Phong Khê

3.8
3.9


49
51

Hàm lượng SO2 một số mẫu không khí xung quanh khu vực làng nghề
Phong Khê

51

Thành phần chính trong rác thải sản xuất của CCN Phong Khê

52

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

ix


3.10

Phản hồi của 68 hộ sản xuất tại CCN Phong Khê ñối với ñội ngũ cán
bộ QLMT cấp cơ sở.

3.11

58

Phản hồi của 68 hộ sản xuất tại CCN Phong Khê ñối với các văn bản
pháp lý về BVMT làng nghề

64


3.12

ðánh giá của các CSSX về công tác quy hoạch tại ñịa phương

74

3.13

Phản hồi của các CSSX về công tác tuyên truyền BVMT tại CCN
Phong Khê

74

3.14

Sơ ñồ quy trình xử lý nước thải sản xuất giấy kết hợp tuyển nổi và lắng

86

3.15

Sơ ñồ quy trình xử lý nước thải có màu bentonit

87

3.16

Sơ ñồ phương pháp xử lý bùn hoạt tính kết hợp ao thông khí


87

3.17

Sơ ñồ phương pháp xử lý hiếu khí bằng bể aeroten

88

3.18

Sơ ñồ hệ thống xử lý chung nước thải CCN Phong Khê

89

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

x


DANH MỤC VIẾT TẮT

BVMT

Bảo vệ môi trường

CCN

Cụm công nghiệp

CNH


Công nghiệp hóa

CSHT

Cơ sở hạ tầng

CTNH

Chất thải nguy hại

HðH

Hiện ñại hóa

KCN

Khu công nghiệp

ÔNMT

Ô nhiễm môi trường

QLMT

Quản lý môi trường

SXSH

Sản xuất sạch hơn


TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

TN&MT

Tài nguyên và Môi trường

UBND

Ủy ban nhân dân

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

xi


MỞ ðẦU

1 Tính cấp thiết của ñề tài
Bắc Ninh là một trong những tỉnh có nhiều làng nghề nhất ở nước ta. Hiện
nay, toàn tỉnh có 62 làng nghề, trong ñó có 30 làng nghề truyền thống và 32 làng
nghề mới với những sản phẩm nổi tiếng như sắt thép (ða Hội, Châu Khê, Từ
Sơn), giấy (Phong Khê, Phú Lâm), nấu rượu (ðại Lâm, Tam ða), ñồ gỗ mỹ nghệ
(ðồng Kỵ)...
Hàng năm, các làng nghề ñã ñóng góp rất lớn vào ngân sách Nhà nước. Việc
khôi phục các làng nghề cũ, xây dựng các làng nghề mới, hình thành các cụm công
nghiệp theo ngành nghề xuất phát từ nhu cầu cuộc sống; là mục tiêu, ñộng lực thúc
ñẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao ñộng trong nông nghiệp, phù

hợp với chủ trương của ðảng và Chính phủ về công cuộc công nghiệp hoá, hiện ñại
hoá nông nghiệp và nông thôn.
Theo thống kê, Bắc Ninh chiếm 18% số làng nghề và trên 30% số làng nghề
truyền thống của cả nước. Làng nghề Bắc Ninh ñóng góp quan trọng vào tăng
trưởng kinh tế ñịa phương những năm qua. Tính từ năm 1997 ñến nay giá trị sản
xuất của khu vực làng nghề chiếm 75 - 80% giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc
doanh và trên 30% giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh, cải thiện ñời sống nhân dân,
nhiều hộ giàu có nhờ phát triển nghề truyền thống (Sở Công Thương Bắc Ninh, 2008).
Song cùng với sự giàu lên nhanh chóng là nạn ô nhiễm môi trường nghiêm
trọng, làm ảnh hưởng ñến sức khỏe người dân, sản xuất nông nghiệp và cảnh quan.
Kết quả ñiều tra khảo sát chất lượng môi trường tại một số làng nghề trên ñịa bàn
tỉnh Bắc Ninh trong các năm gần ñây cho thấy các mẫu nước mặt, nước ngầm ñều
có dấu hiệu ô nhiễm với mức ñộ khác nhau; môi trường không khí bị ô nhiễm có
tính cục bộ tại nơi trực tiếp sản xuất, và ô nhiễm do sử dụng nguyên liệu hóa thạch,
ñất ñai bị xói mòn, thoái hoá; chất lượng các nguồn nước suy giảm mạnh.
Nhận thức ñược tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường, Sở Tài nguyên
và Môi trường Bắc Ninh ñã chỉ ñạo các huyện, thị xã và thành phố phối hợp với các
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

1


ban ngành trong tỉnh xây dựng, triển khai các chương trình, kế hoạch hành ñộng
nhằm giảm nhẹ tác hại của ô nhiễm môi trường tại các làng nghề ñang hoạt ñộng
sản xuất, kinh doanh trên ñịa bàn. Tuy nhiên, công tác triển khai và thực hiện còn
nhiều khó khăn và thách thức. ðặc biệt tại làng nghề tái chế giấy Phong Khê công
tác quản lý còn nhiều bất cập. Làng nghề ñã quy hoạch tập trung các CSSX có quy
mô và mức ñộ ô nhiễm cao vào CCN Phong Khê. Tuy nhiên việc quy hoạch tập
trung này còn mang tính hình thức, việc quản lý và xử lý ô nhiễm không hiệu quả.
Xuất phát từ thực tiễn này, tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “ðánh giá hiệu

quả công tác quản lý môi trường cụm công nghiệp làng nghề Phong Khê, tỉnh
Bắc Ninh”.
2 Mục ñích và yêu cầu nghiên cứu
2.1 Mục ñích nghiên cứu
- ðánh giá hiệu quả công tác quản lý môi trường tại CCN làng nghề Phong Khê.
- ðề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý môi trường và phát
triển bền vững CCN làng nghề Phong Khê, tỉnh Bắc Ninh.
2.2. Yêu cầu nghiên cứu
- Nắm ñược các thông tin, số liệu về hoạt ñộng của làng nghề và môi trường
CCN làng nghề Phong Khê, tỉnh Bắc Ninh.
- Phát hiện ñược các ưu nhược ñiểm trong công tác quản lý môi trường CCN
làng nghề Phong Khê, tỉnh Bắc Ninh.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

2


Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tổng quan làng nghề Việt Nam
1.1.1 Phân loại làng nghề Việt Nam
Làng nghề là một trong những ñặc thù của nông thôn Việt Nam. Nhiều sản
phẩm ñược sản xuất tại các làng nghề ñã trở thành thương phẩm trao ñổi, góp phần
cải thiện ñời sống gia ñình và tận dụng những lao ñộng dư thừa lúc nông nhàn.
Làng nghề thu hút khoảng 20 triệu lao ñộng, trong ñó 30% số lao ñộng thường
xuyên còn lại là lao ñộng thời vụ. Ước tính năm 2011 ñóng góp xuất khẩu từ mặt
hàng thủ công mỹ nghệ ñạt gần 2,2 tỉ ñồng (Nguyễn Văn Hiến, 2012). ða số các
làng nghề ñã trải qua lịch sử phát triển hàng ngàn năm, song song với quá trình phát
triển KT – XH, văn hóa và nông nghiệp của ñất nước. Làng ñúc ñồng ðại Bái (Bắc
Ninh) với hơn 900 năm phát triển, làng nghề gốm Bát Tràng (Hà Nội) ñã tồn tại gần

500 năm, nghề chạm bạc ở ðồng Xâm (Thái Bình), ñiêu khắc ñá mỹ nghệ Non
Nước (ðà Nẵng) ñã hình thành cách ñây hơn 400 năm,…(Bộ TN&MT, 2008). Các
sản phẩm từ các làng nghề ban ñầu ñược sản xuất ñể phục vụ sinh hoạt hàng ngày
hoặc là công cụ sản xuất nông nghiệp, chủ yếu ñược làm lúc nông nhàn. Kỹ thuật,
công nghệ, quy trình sản xuất cơ bản ñược truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Do ảnh hưởng của nhiều yếu tố (vị trí ñịa lý, ñặc ñiểm tự nhiên, mật ñộ phân
bố dân cư, ñiều kiện xã hội và truyền thống lịch sử), sự phân bố và phát triển làng
nghề giữa các vùng của nước ta không ñồng ñều, thường tập trung vào những khu
vực nông thôn ñông dân cư nhưng ít ñất sản xuất nông nghiệp, nhiều lao ñộng dư
thừa lúc nông nhàn. Làng nghề phân bố tập trung chủ yếu tại ñồng bằng sông Hồng
(khoảng 60%); còn lại là ở miền Trung (khoảng 30%) và miền Nam (khoảng 10%)
(Bộ TN&MT, 2008). Nhiều tỉnh có số lượng làng nghề cao như Hà Tây, Thái Bình,
Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên với hàng trăm ngành nghề khác nhau, phương
thức sản xuất khác nhau. Số lượng làng nghề thống kê ñược trên toàn quốc ñến
tháng 7/2011 là 3.355 làng, trong ñó 1.318 làng ghề ñã ñược công nhận và 2.037
làng nghề chưa ñược công nhận (Bùi Cách Tuyến và cộng sự, 2012). Dựa trên các
tiêu chí khác nhau có thể phân loại làng nghề theo nhiều dạng. Mỗi cách phân loại
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

3


có những ñặc thù riêng, tùy mục ñích mà lựa chọn cách phân loại phù hợp. Trên cơ
sở tiếp cận vấn ñề môi trường làng nghề, cách phân loại theo ngành sản xuất và loại
hình sản phẩm là phù nhất. Mỗi ngành nghề, mỗi sản phẩm có yêu cầu khác nhau về
nguyên nhiên liệu, quy trình sản xuất. Vì vậy nguồn và dạng chất thải khác nhau có
tác ñộng khác nhau ñối với môi trường.
Dựa trên các yếu tố tương ñồng về ngành sản xuất, sản phẩm, thị trường
nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm có thể chia hoạt ñộng làng nghề nước ta ra
thành 6 nhóm ngành nghề chính (hình 1.1), mỗi ngành chính có nhiều ngành nhỏ.


Hình 1.1 Phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất
(Nguồn: Bộ Tài Nguyên và Môi trường, 2008)
1.1.1.1 Làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi và giết mổ
Có số làng nghề lớn, chiếm 20% tổng số làng nghề, phân bố khá ñều trên cả
nước, phần nhiều sử dụng lao ñộng lúc nông nhàn, không yêu cầu trình ñộ cao, hình
thức sản xuất thủ công và gần như ít thay ñổi về quy trình sản xuất so với thời ñiểm
hình thành làng nghề. Phần lớn các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm nước
ta là các làng nghề thủ công truyền thống nổi tiếng như nấu rượu, làm bánh ña nem,
ñậu phụ, miến dong, bún, bánh ñậu xanh, bánh gai,… với nguyên liệu chính là gạo,
ngô, khoai, sắn, ñậu và thường gắn với hoạt ñộng chăn nuôi ở quy mô gia ñình (Bộ
TN&MT, 2008).
1.1.1.2 Làng nghệ dệt nhuộm, ươm tơ, thuộc da
Nhiều làng có từ lâu ñời, có các sản phẩm mang tính lịch sử, văn hóa, mang
ñậm nét ñịa phương. Những sản phẩm như lụa tơ tằm, thổ cẩm, dệt may,… vừa là
những sản phẩm có giá trị, vừa là có tính nghệ thuật cao. Quy trình sản xuất không

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

4


thay ñổi nhiều, nhiều lao ñộng có tay nghề cao. Tại các làng nghề nhóm này, lao
ñộng nghề thường là lao ñộng chính (chiếm tỷ lệ cao hơn lao ñộng nông nghiệp).
1.1.1.3 Làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng và khai thác ñá
Hình thành từ hàng trăm năm nay, tập trung ở vùng có khả năng cung cấp
nguyên liệu cơ bản cho hoạt ñộng xây dựng. Lao ñộng gần như hoạt ñộng thủ công
hoàn toàn, quy trình công nghệ thô sơ, tỷ lệ cơ khí hóa thấp, ít thay ñổi. Khi ñời
sống ñược nâng cao, nhu cầu về xây dựng nhà cửa, công trình ngày càng tăng, hoạt
ñộng sản xuất vật liệu xây dựng phát triển nhanh và tràn lan ở các vùng nông thôn.

Nghề khai thác ñá cũng phát triển ở những làng gần các núi ñá vôi ñược phép khai
thác, cung cấp nguyên liệu cho các hoạt ñộng sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ
và vật liệu xây dựng.
1.1.1.4 Làng nghề tái chế phế liệu
Chủ yếu các làng nghề mới hình thành, số lượng ít nhưng lại phát triển
nhanh về quy mô và loại hình tái chế (chất thải kim loại, giấy, nhựa, vải ñã qua sử
dụng). Ngoài ra, các làng nghề cơ khí chế tạo và ñúc kim loại với nguyên liệu chủ
yếu là sắt vụn, sắt thép phế liệu cũng ñược xếp vào loại hình làng nghề này. ða số
các làng nghề nằm ở phía Bắc, công nghệ sản xuất ñã từng bước ñược cơ khí hóa.
1.1.1.5 Làng nghề thủ công mỹ nghệ
Gồm các làng nghề gốm, sành sứ thủy tinh mỹ nghệ; chạm khắc ñá, mạ bạc
vàng, sản xuất mây tre ñan, ñồ gỗ mỹ nghệ, sơn mài, làm nón, dệt chiếu, thêu ren.
Nhóm làng nghề này chiếm gần 40% tổng số làng nghề (Bộ TN &MT, 2008) có
truyền thống lâu ñời, sản phẩm có giá trị cao, mang ñậm nét văn hóa, và ñặc ñiểm
ñịa phương. Quy trình sản xuất ít thay ñổi, lao ñộng thủ công, nhưng ñòi hỏi tay
nghề cao, chuyên môn hóa, tỉ mỉ và sáng tạo.
1.1.1.6 Các nhóm ngành khác
Sản phẩm của nhóm làng nghề này chủ yếu phục vụ trực tiếp cho nhu cầu
sinh hoạt và sản xuất của ñịa phương: chế tạo nông cụ thô sơ như cày bừa, cuốc
xẻng, liềm hái, mộc gia dụng, ñóng thuyền, làm quạt giấy, dây thừng, ñan vó,
ñan lưới, làm lưỡi câu,… Lao ñộng phần lớn là thủ công với số lượng và chất
lượng ổn ñịnh.
Sự phân bố các làng nghề trên cả nước thể hiện trên bảng 1.1:

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

5


Bảng 1.1 Số lượng các làng nghề theo các ngành sản xuất chính


Khu vực

Chế biến
Ươm
lương
tơ, dệt
thực, thực
vải, ñồ
phẩm,
da
dược liệu

Tái
chế
phế
liệu

Thủ
Vật liệu
công mỹ xây dựng, Nghề
nghệ, khai thác khác
thêu ren
ñá

Tây Bắc

63

1


ðông Bắc

11

1

6

40

ðB sông Hồng

64

132

55

353

Bắc Trung Bộ

17

30

15

6


12

9

Duyên hải Nam
Trung Bộ
Tây Nguyên

1

ðông Nam Bộ

8

11

1

76
2

60

16

220

840


81

4

60

207

38

5

17

87

2
9

2

Tổng số

20

3
4

8


51

(Nguồn: ðặng Kim Chi và cộng sự, 2005)
1.1.2 Ô nhiễm môi trường làng nghề
1.1.2.1 Vấn ñề ô nhiễm môi trường làng nghề
Chất thải phát sinh tại nhiều làng nghề ñã và ñang gây ô nhiễm, làm suy
thoái môi trường nghiêm trọng, tác ñộng trực tiếp ñến sức khỏe người dân. ÔNMT
làng nghề có một số ñặc ñiểm sau:
* Là dạng ô nhiễm phân tán trong phạm vi một khu vực (thôn, làng, xã,…). Do quy
mô sản xuất nhỏ, phân tán, ñan xen với khu sinh hoạt nên ñây là loại hình ô nhiễm
khó kiểm soát.
* Mang ñậm nét ñặc thù của hoạt ñộng sản xuất theo ngành nghề và loại
hình sản phẩm (bảng 1.2) và tác ñộng trực tiếp tới môi trường nước, khí, ñất trong
khu vực.
* ÔNMT tại các làng nghề thường khá cao tại các khu vực sản xuất, ảnh
hưởng trực tiếp ñến sức khỏe người lao ñộng.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

6


Bảng 1.2 ðặc trưng ô nhiễm từ sản xuất của một số loại hình làng nghề
TT

Các dạng chất thải

Loại hình SX
Khí thải


Nước thải

Chất thải
rắn

Các
dạng
ÔN
khác
Ô nhiễm
nhiệt

1

Chế biến lương
thực, thực phẩm,
chăn nuôi, giết
mổ

Bụi, CO, SO2,
NOx, CH4

BOD5, COD,
TSS, Tổng N,
Tổng P,
Coliform

Xỉ than, chất
thải rắn từ
nguyên liệu


2

Dệt nhuộm, ươm
tơ, thuộc da

Bụi, CO, SO2,
NOx, hơi axit,
hơi kiềm,
dung môi

Xỉ than, tơ
sợi, vải vụn,
cặn và bao bì
hóa chất

Ô nhiễm
nhiệt,
tiếng ồn

3

Thủ công mỹ
nghệ: Gốm sứ,
sơn mài, gỗ mỹ
nghệ, chế tác ñá

Xỉ than (gốm
sứ), phế
phẩm, cặn

hóa chất

Ô nhiễm
nhiệt
(gốm sứ)

4

Tái chế: giấy,
kim loại, nhựa

5

Vật liệu xây
dựng và khai
thác ñá

Bụi, SiO2,
CO, SO2,
NOx, HF
Bụi, hơi xăng,
dung môi, oxit
Fe, Zn, Cr, Pb
Bụi, SO2, H2S,
hơi kiềm
Bụi, hơi kim
loại, hơi axit,
Pb, Zn, HF,
HCl
Bụi, CO, Cl2,

HCl, hơi dung
môi
Bụi, CO, SO2,
NOx, HF

BOD5, COD,
ñộ màu, Tổng
N, hóa chất,
thuốc tẩy, Cr6+
(thuộc da)
BOD5, COD,
TSS, ñộ màu,
dầu mỡ công
nghiệp
pH, BOD5,
COD, TSS,
Tổng N, Tổng
P, ñộ màu
Dầu mỡ, CN-,
kim loại

Bụi giấy, tạp Ô nhiễm
chất từ giấy
nhiệt
phế liệu, bao
bì hóa chất
Xỉ than, rỉ sắt,
vụn kim loại
nặng (Cr6+,
Zn2+…)


Xỉ than, xỉ ñá, Ô nhiễm
ñá vụn
nhiệt,
tiếng ồn,
ñộ rung
(Nguồn: Tổng cục môi trường, 2008)
Chất lượng môi trường tại hầu hết khu vực sản xuất trong các làng nghề ñều
TSS, Si, Cr

không ñạt tiêu chuẩn. Các nguy cơ mà người lao ñộng tiếp xúc khá cao: 95% người
lao ñộng có nguy cơ tiếp xúc với bụi, 85,9% tiếp xúc với nhiệt, 59,6% tiếp xúc với
hóa chất. Kết quả khảo sát tại 52 làng nghề ñiển hình trong cả nước năm 2008 cho
thấy: 46% làng nghề có môi trường bị ô nhiễm nặng, 27% ô nhiễm vừa và 27% ô

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

7


nhiễm nhẹ. Các kết quả quan trắc trong thời gian gần ñây cho thấy mức ñộ ô nhiễm
của các làng nghề không giảm mà còn có xu hướng gia tăng (Bộ TN&MT, 2008).
1.1.2.2 Tác hại của ô nhiễm môi trường làng nghề ñến sức khỏe cộng ñồng, kinh tế
- xã hội
a. Bệnh tật gia tăng, tuổi thọ người dân suy giảm tại các làng nghề ô nhiễm
Trong thời gian gần ñây, tại nhiều làng nghề tỷ lệ người mắc bệnh (ñặc biệt
là nhóm người trong ñộ tuổi lao ñộng) ñang có xu hướng tăng cao. Theo các kết quả
nghiên cứu cho thấy, tuổi thọ trung bình của người dân tại các làng nghề ngày càng
giảm ñi, thấp hơn 10 năm so với tuổi thọ trung bình toàn quốc và so với làng không
làm nghề tuổi thọ này thấp hơn từ 5 - 10 năm (Bộ TN&MT, 2008).

So sánh giữa các khu vực làng nghề và không làm nghề cho thấy, tỷ lệ mắc
bệnh của các ñối tượng làng nghề cao hơn hẳn so với khu vực làng thuần nông.
ðiều này cho thấy mức ñộ ô nhiễm môi trường của làng nghề ñã có ảnh hưởng ñáng
kể tới sức khỏe cộng ñồng dân cư. Mỗi nhóm làng nghề thường có các yếu tố nguy
cơ ô nhiễm môi trường ñặc trưng, vì vậy ảnh hưởng của hoạt ñộng làng nghề ñến
người dân cũng khác nhau (Nguyễn Thị Hồng Tú, 2005). Nước thải ô nhiễm gây
bệnh phụ khoa (chiếm tới 20 – 30 %). Các bệnh tai mũi họng, ñường hô hấp cũng
khá phổ biến từ 9 – 20%. Các bệnh nghề nghiệp khác như: thần kinh, ñau lưng,
huyết áp ñau tim, tiêu hóa cũng khá phổ biến (ðặng Kim Chi và cộng sự, 2005).
Trong những năm qua, có rất ít các nghiên cứu liên quan ñến mối quan hệ
giữa ô nhiễm môi trường làng nghề và tình hình sức khỏe, bệnh tật của người dân.
Tuy nhiên, kết quả một số ít nghiên cứu ñiển hình trong thời gian ngắn cũng ñã
phản ánh một thực tế khác biệt về tình hình bệnh tật, sức khỏe cộng ñồng giữa làng
nghề và làng không làm nghề.
b. Ô nhiễm môi trường làng nghề gây tổn thất ñối với phát triển kinh tế
Không thể phủ nhận phát triển làng nghề ñã giải quyết việc làm, tạo thu nhập
ổn ñịnh cho hàng chục triệu lao ñộng, cải thiện thu nhập cho người dân. Tuy nhiên,
ô nhiễm môi trường do sản xuất và hoạt ñộng xã hội bao giờ cũng gây ra các thiệt
hại kinh tế dù lớn hay nhỏ. Xét riêng về ô nhiễm do sản xuất ở các làng nghề nước
ta hiện nay, các thiệt hại kinh tế chủ yếu là:

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

8


- ÔNMT làng nghề gây tác hại xấu tới sức khỏe người lao ñộng và cộng
ñồng dân cư, làm tăng chi phí khám, chữa bệnh, làm giảm năng suất lao ñộng, mất
ngày công lao ñộng do nghỉ ốm ñau và chết non…
- ÔNMT không khí làng nghề, ñặc biệt là khí thải từ các lò nung gạch ngói,

nung vôi thủ công làm giảm năng suất cây, nhất là khí thải vào ñúng thời kỳ trổ
bông, ñơm hoa kết quả. ÔNMT nước làng nghề ñã làm nhiều ao, hồ, sông ngòi
trước ñây là nơi trồng rau, nuôi cá, nay phải bỏ hoang… Cho ñến nay, chưa có ñề
tài nào nghiên cứu số lượng các thiệt hại kinh tế do ÔNMT gây ra ñối với sản xuất
nông nghiệp và thủy sản.
- ÔNMT làng nghề làm giảm sức thu hút ñối với du lịch, giảm lượng khách
du lịch và dẫn tới các thiệt hại về kinh tế.
c. Ô nhiễm môi trường làng nghề làm nảy sinh xung ñột môi trường
Trong những năm gần ñây, mối quan hệ giữa các làng nghề và làng không
làm nghề hoặc quan hệ giữa các hộ làm nghề và các hộ không làm nghề trong các
làng nghề ñã bắt ñầu xuất hiện những rạn nứt bởi nguyên nhân ô nhiễm môi trường.
Việc xả thải chất thải trực tiếp ra môi trường không qua xử lý ñã gây ô nhiễm nguồn
nước sinh hoạt, chất lượng không khí bị suy giảm, giảm diện tích ñất canh tác,…
gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe và ñời sống người dân. Vấn ñề lợi ích kinh tế
vẫn ñược ñặt lên trên cả vấn ñề bảo vệ môi trường, sức khỏe cộng ñồng, ñiều này ñã
dẫn tới những mâu thuẫn và xung ñột môi trường trong cộng ñồng.
Các xung ñột môi trường ñiển hình tại các làng nghề bao gồm:
-

Xung ñột giữa các nhóm xã hội trong làng nghề

-

Xung ñột giữa cộng ñồng làm nghề và không làm nghề

-

Xung ñột giữa các hoạt ñộng sản xuất tiểu thủ công nghiệp và hoạt ñộng
nông nghiệp


-

Xung ñột giữa hoạt ñộng sản xuất, mỹ quan và văn hóa

-

Xung ñột trong hoạt ñộng quản lý môi trường
Có thể thấy, người dân làng nghề ñóng cả hai vai trò người làm hại môi

trường và người bị hại. Trong nhiều trường hợp, người bị hại lại bị ràng buộc bởi
những quan hệ kinh tế hoặc quan hệ huyết thống với người gây hại môi trường. ðể

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

9


giải quyết các mâu thuẫn này, tại nhiều làng nghề người dân ñã dùng biện pháp thỏa
hiệp hoặc ñối thoại.
1.1.3 Tình hình quản lý môi trường làng nghề tại Việt Nam
Cho ñến nay một loạt văn bản về phát triển bền vững và BVMT làng nghề ñã
ñược ban hành và thực hiện; một số ñịa phương ñã xây dựng và triển khai quy
hoạch tập trung cho làng nghề với BVMT; bước ñầu triển khai một số công cụ quản
lý trong BVMT làng nghề như: áp dụng công cụ kinh tế bằng hình thức thuế, phí
BVMT; quan trắc giám sát chất lượng các thành phần môi trường; công khai, phổ
biến thông tin về hiện trạng môi trường.
Nhiều biện pháp BVMT làng nghề ñã ñược triển khai, nhưng môi trường các
làng nghề tiếp tục suy thoái. ðó là do còn nhiều bất cập, hạn chế ñang tồn tại, chưa
ñược giải quyết, bao gồm: hệ thống văn bản quy phạm pháp luật còn chưa ñầy ñủ,
chưa cụ thể hóa cho BVMT làng nghề; chức năng, nhiệm vụ về BVMT làng nghề

của các bộ, ngành ñịa phương chưa rõ ràng và còn chồng chéo; tuy ñã có quy hoạch
nhưng các khu/cụm công nghiệp tập trung của làng nghề vẫn chưa có hệ thống xử lý
nước tập trung, chưa có hệ thống quản lý môi trường chung và giống với khu giãn
dân, là hình thức mở rộng ô nhiễm; việc triển khai các công cụ quản lý còn nhiều
yếu kém; nhân lực và tài chính cho BVMT làng nghề còn thiếu; công tác xã hội hóa
BVMT làng nghề chưa ñược triển khai cụ thể, chưa huy ñộng ñược nguồn lực cho
BVMT làng nghề.
Từ sau khi có luật BVMT năm 1993, nhất là từ sau khi luật BVMT năm
2005 ra ñời, hàng loạt các văn bản hướng dẫn thi hành luật ñã ñược xây dựng và
ban hành. Theo Báo cáo của Chính phủ về tình hình thực hiện chính sách pháp luật
về môi trường tại khu kinh tế và làng nghề trình Quốc hội ñã thống kê ñược 33 văn
bản có liên quan trực tiếp tới hoạt ñộng sản xuất tại các làng nghề. Tuy nhiên, các
văn bản hướng dẫn thực hiện Luật BVMT ñã ñược xây dựng ñể áp dụng cho mọi
ñối tượng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, không phân biệt nằm trong khu vực nông
thôn, làng nghề, khu ñô thị, công nghiệp hay các khu vực khác nên khi áp dụng vào
ñối tượng sản xuất trong làng nghề thì không khả thi, hiệu lực triển khai thấp. Rất

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

10


nhiều văn bản quy phạm pháp luật tuy không quy ñịnh cụ thể ñối với làng nghề
nhưng phạm vi ñiều chỉnh bao gồm cả ñối tượng làng nghề.
Về quy chuẩn, Bộ TN&MT ñã nghiên cứu, xây dựng chuyển ñổi hoặc ban
hành 23 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường, trong ñó có các quy chuẩn
thải và quy chuẩn chất lượng môi trường xung quanh. Tuy nhiên, tương tự như
các văn bản khác, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường ñược ban hành và
áp dụng cho mọi ñối tượng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; không phân biệt ñối
tượng có nằm trong làng nghề hay không. Vì vậy, do năng lực xử lý chất thải

của các cơ sở trong làng nghề rất hạn chế, nên thực tế khi áp dụng các quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về môi trường vào các cơ sở tiểu thủ công nghiệp trong làng
nghề ñã gặp nhiều khó khăn.
1.1.3.1 Tình hình triển khai thực hiện công tác BVMT làng nghề ñã và ñang ñược
triển khai thực hiện
a. Cấp Trung ương
Triển khai thực hiện Nghị quyết số 41-NQ/TƯ ngày 15/11/2004 của Bộ
Chính trị về "BVMT trong thời kỳ ñẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất
nước" Thủ tướng Chính phủ ñã ban hành Chương trình hành ñộng của Chính phủ
thực hiện Nghị quyết số 41-NQ/TW theo Quyết ñịnh số 34/2005/Qð-TTg ngày
22/02/2005, trong ñó xác ñịnh nhiệm vụ (số 12) "Quy hoạch và quản lý môi trường
trong phát triển làng nghề, cụm công nghiệp, trang trại chăn nuôi tập trung; xây
dựng và tổ chức thực hiện chương trình cải thiện ô nhiễm môi trường làng nghề".
Quyết ñịnh này ñã giao cho Bộ NN&PTNT xây dựng ðề án BVMT làng nghề và
các khu chăn nuôi tập trung trình Chính phủ trong Quý IV năm 2005.
Thủ tướng Chính phủ ñã ban hành Chiến lược BVMT quốc gia ñến năm
2010 và ñịnh hướng ñến năm 2020 (theo Quyết ñịnh số 256/2003/Qð-TTg ngày
02/12/2003 của Thủ tướng Chính phủ) ñã xác ñịnh nội dung về BVMT tại các khu
vực trọng ñiểm (nội dung 3.4) là ''chú trọng BVMT tại các làng nghề" bằng các
biện pháp cải tiến công nghệ, xây dựng hệ thống xử lý chất thải hoặc quy hoạch các
khu làng nghề với hệ thống kết cấu hạ tầng ñạt tiêu chuẩn môi trường.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

11


ðồng thời, Thủ tướng Chính phủ ñã ban hành Quyết ñịnh số 328/2005/QðTTg phê duyệt Kế hoạch Quốc gia kiểm soát ô nhiễm môi trường ñến năm 2010,
trong ñó, nội dung thứ 15 trong 19 nội dung, chương trình, ñề án, dự án ưu tiên ñể
triển khai thực hiện Kế hoạch ñó là: "Dự án kiểm soát ô nhiễm môi trường làng

nghề" do Bộ TN&MT chủ trì thực hiện.
Bộ NN&PTNT ñã ban hành Chỉ thị số 28/2007/CT-BNN ngày 18/04/2007
về ðẩy mạnh thực hiện quy hoạch việc phát triển ngành nghề nông thôn và phòng
chống ô nhiễm môi trường làng nghề; Chỉ thị số 36/2008/CT-BNN ngày
20/02/2008 của Bộ NN&PTNT về Tăng cường các hoạt ñộng BVMT trong nông
nghiệp và phát triển nông thôn, trong ñó có nhiệm vụ "BVMT nông thôn: tăng
cường công tác quy hoạch và quản lý môi trường trong phát triển làng nghề, cụm
công nghiệp chế biến nông lâm sản, trại chăn nuôi tập trung; nghiên cứu xây dựng
chính sách hỗ trợ các dịch vụ thu gom chất thải rắn ở nông thôn, xây dựng và nhân
rộng các mô hình xã hội hóa công tác quản lý chất thải rắn ở nông thôn".
Hiện nay, Thủ tướng Chính phủ ñang giao cho Bộ TN&MT chủ trì xây dựng
"ðề án tổng thể xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề" trình Thủ tướng Chính phủ
vào cuối năm 2011 và Chương trình mục tiêu quốc gia về cải thiện ô nhiễm và phục
hồi môi trường trình Quốc hội, trong ñó có yêu cầu lồng ghép một sô nội dung về
BVMT làng nghề.
b. Cấp ñịa phương
Luật BVMT ñã quy ñịnh trách nhiệm BVMT làng nghề cho UBND cấp tỉnh:
"Chỉ ñạo, tổ chức thống kê, ñánh giá mức ñộ ô nhiễm của các làng nghề trên ñịa
bàn và có kế hoạch giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường của làng nghề bằng
các biện pháp: cải tạo, nâng cấp hoặc xây mới hệ thống thu gom, xử lý nước thải
tập trung; xây dựng khu tập kết chất thải rắn; quy hoạch cụm, KCN làng nghề ñể di
dời các CSSX gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ra khỏi khu dân cư".
Có 35/63 tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương trên toàn quốc ñã ban hành
các văn bản chỉ ñạo, quy hoạch, kế hoạch BVMT nói chung và BVMT làng nghề
nói riêng ñịnh hướng chiến lược và tập trung nguồn lực giải quyết các vấn ñề
BVMT làng nghề bức xúc (Bùi Cách Tuyế, Hoàng Minh ðạo, 2011).

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

12



Hiện nay “Dự án quản lý nhà nước về môi trường cấp tỉnh Việt Nam”
(VPEG) ñang triển khai tại các tỉnh Hà Nôi, Bắc Ninh, Hải Dương, ðà Nẵng,
Quảng Ngãi, Bình Dương, Long An, Sóc Trăng. Trong ñó mô hình quản lý môi
trường dựa vào cộng ñồng ñã ñược triển khai thành công tại làng bún Khắc Niệm
(Bắc Ninh), ñược Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ñầu tư 200 ngàn USD
xây dựng một nhà máy xử lý nước thải và kinh phí hoạt ñộng dựa trên việc thu phí
của người dân, người dân làm bún cũng ñóng góp 200 triệu xây mới công thu gom
nước thải về nhà máy xử lý nước thải tập trung (VPEC, 2013).
Nhìn chung, công tác chỉ ñạo, ñiều hành của bộ máy quản lý nhà nước từ
Trung ương ñến ñịa phương về BVMT làng nghề ñã ñược quan tâm ở một mức ñộ
nhất ñịnh, tuy nhiên, trên thực tế việc triển khai thực hiện gặp rất nhiều khó khăn
nên làng nghề tiếp tục phát triển một cách thiếu quản lý và chất lượng môi trường
làng nghề ngày một xấu ñi: Hà Nội hiện tại có 9 KCN (KCN) với 500 cơ sở công
nghiệp nằm trong khu dân cư, 10 KCN mới ñược thành lập, 25 CCN nhỏ và vừa và
1.270 làng nghề. Hầu hết các cơ sở công nghiệp tư nhân hoặc cơ sở công nghiệp
quy mô nhỏ không có hệ thống kiểm soát ô nhiễm. Bắc Ninh hiện có 5 KCN ñang
hoạt ñộng, 7 KCN ñang ñược xem xét phê duyệt và 29 CCN ñang hoạt ñộng. Các
KCN, CCN và làng nghề là nguồn gây ô nhiễm chính ñối với nước và không khí. Ô
nhiễm ñất chủ yếu là do xả chất thải rắn của làng nghề... (VPEG, 2010)
Những hạn chế trong tác ñộng của chính sách hiện hành liên quan tới BVMT
làng nghề cũng như nhu cầu cấp bách BVMT làng nghề hiện nay ñảm bảo sự PTBV
làng nghề trong tương lai ñưa ra nhiều vấn ñề ñối với việc xây dựng chính sách
BVMT ñối với làng nghề. Quan ñiểm trong xây dựng chính sách BVMT ñối với
làng nghề của nước ta là phát triển bền vững làng nghề. Mặt khác, trong mối quan
hệ sản xuất, kinh doanh ở các làng nghề thì BVMT phải ñược kết hợp hài hòa và
hướng tới cải thiện môi trường.
1.2 Tổng quan về công tác quản lý môi trường làng nghề tại tỉnh Bắc Ninh
1.2.1 Lịch sử làng nghề tỉnh Bắc Ninh

Bắc Ninh có tổng số 62 làng nghề với 30 làng nghề truyền thống và 32 làng
nghề mới. Thực tế, tổng số làng nghề của Bắc Ninh lớn hơn nhiều so với thực tế do

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

13


báo cáo (68 làng nghề) sử dụng các làng nghề lớn trong một vài xã ñể ñại diện cho
tất các làng nghề của xã (Sở TN&MT Bắc Ninh, 2008). KCN thép ở trung tâm ða
Hội ñã mở rộng thành năm làng nghề ở xã Châu Khê, không ñược ñưa vào danh
sách này gồm một làng nghề cung cấp than và các làng khác là khu sản xuất mở
rộng. Ngành sản xuất giấy ở Dương Ổ ñã mở rộng thành ba làng nghề ở xã Phong
Khê và một làng nghề ở xã Phú Lâm phụ cận. Các làng nghề mỹ nghệ ở trung tâm
ðồng Kỵ gồm trung tâm làng nghề trạm khảm là xã Phù Khê, ðồng Kỵ (ðồng
Quang) là làng buôn. ðồng Kỵ là vùng sản xuất chính, các nhà sản xuất phụ khác ở
7 làng thuộc xã Phù Khê và Hương Mạc phụ cận (Sở TN&MT Bắc Ninh, 2007).
Trong tổng số các làng nghề này thì 27 làng nghề ở huyện Tiên Sơn, giáp Hà
Nội, ranh giới là quốc lộ 1A, con ñường nối Hà Nội, Lạng Sơn và biên giới Trung
Quốc. Các làng nghề này rát ña dạng: sản xuất thép xây dựng (xã Châu Khê), ñồ nội
thất ( xã ðồng Quang, Hương Mạc, Phù Khê), giấy (xã Phong Khê, Phú Lâm) và
cung cấp dịch vụ xây dựng (các xã Nội Duệ và Tương Giang) (Ngô ðồng, 2008)

Hình 1.2 Sơ ñồ phân bố làng nghề ở Bắc Ninh năm 2009
Như vậy, các làng nghề ở Bắc Ninh tập trung dọc theo ñường giao thông
chính và theo các cụm dân cư (xã) tập trung (hình 1.2) và có thể ñược phân loại theo
dạng sản phẩm như trong bảng 1.3:

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp


14


×