Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

bao cao tong kết 2010 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.18 KB, 12 trang )

UBND XÃ NGHĨA TRUNG
Trường TH Lê Văn Tám

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Nghĩa Trung, ngày 25 tháng 5 năm 2011
BÁO CÁO TỔNG KẾT TIỂU HỌC
NĂM HỌC 2010-2011
I. PHÁT TRIỂN SỐ LƯỢNG:
1. Số liệu chung:
1.1 Lớp, học sinh:
- Tổng số lớp 19, tăng/giảm so với năm học trước ; giảm 3lớp
- Học sinh: 457
TS lớp hiện có
Khối

TS
lớp

1
2
3
4
5
Tổng

5
4
4


3
3
19

TS Học sinh cuối năm

Tăng/
TS Nữ
giảm so
với đầu
năm
0
112 46
0
93
43
0
89
30
0
88
37
0
74
41
0
456 197

Tăng/giảm Tăng/giảm TSH Nữ
so với năm so với đầu

S
DT
học trước
năm
DT
+4
0
0
-1
-7
-4

+1
-2
-2
+1
0
-2

52
35
36
28
30
181

22
16
10
9

18
75

HS
khuyết
tật
TS Nữ

1
1
3
2
0
7

0
0
0
1
0
1

Đội viê
TS

89
88
74
254


Ghi chú: cách ghi ở các cột so sánh tăng/giảm: nếu tăng ghi +…, giảm ghi -….
Ví dụ: tăng 2 lớp: +2; giảm 2 lớp: - 2
1.2. Phân tích số liệu học sinh:
TSHS
đầu năm
Khối
TS
Nữ

TSHS
cuối năm
TS Nữ

1
2
3
4
5
Tổng

112
93
89
88
74
456

111
95
91

87
74
457

47
46
30
37
41
200

46
43
30
37
41
197

Chuyển đến
TS
6
3
3
1
1
14

Chuyển đi

Bỏ học


Nữ

TS

Nữ

TS

Nữ

Tỉ lệ
%

0
0
1
0
1
2

5
3
4

1
0
0

0

2
1

2
1

2,2
1,12

12

1

3

3

0,65

Giảm (hoặc
tăng) do
nguyên nhân
khác

Ghi chú: Cần phân tích rõ nguyên nhân khác là gì, số lượng/từng nguyên nhân.
2. Lớp hai buổi, trên 5 buổi, bán trú, lớp ghép:
* Tổng số học sinh chung các loại hình trường, lớp:
1



Hiện có
Khối
1
2
3
4
5
TC

Số lớp

HS

Nữ

5
4
4
3
3
19

112
93
89
88
74
456

46

43
30
37
41
197

Trong đó
DT
Nữ
52
22
35
16
35
10
29
9
30
18
181
75

Khuyết tật
1
1
3
2
0
7


Đội
viên

93
87
74
254

HS so với đầu
năm
Tăng
Giảm
1

2
2
1

* Học sinh lớp 2 buổi: số lớp : 11 HS/nữ. 287 / 129
Tỉ lệ: 62,9 %
* Học sinh học bán trú: số lớp: … HS/nữ. Tỉ lệ: %
* Học sinh học chương trình công nghệ: Số lớp: 3 lớp, HS/nữ. 56 / 23,Tỉ lệ
49,6%
* Tỉ lệ huy động học sinh 6 tuổi trên địa bàn học lớp 1:
- Tỉ lệ học sinh 6 tuổi trên địa bàn học lớp 1 tại địa bàn: 75 / 75 trẻ 6 tuổi
trên địa bàn, đạt tỉ lệ 100%.(1)
- Tỉ lệ học sinh 6 tuổi trên địa bàn học lớp 1 tại địa bàn khác: …./trẻ 6 tuổi
trên địa bàn, đạt tỉ lệ ……%.(2)
- Tổng số học sinh 6 tuổi trên địa bàn học lớp 1 tại địa bàn và địa bàn khác:
(1) + (2) 75 / 75 trẻ 6 tuổi trên địa bàn, đạt tỉ lệ: 100 %.

- Tổng số học sinh 6 tuổi địa bàn khác học trên địa bàn: 20
- Số học sinh bỏ học được huy động ra lớp trở lại/tổng số học sinh bỏ học,
tỉ lệ % (tính cả số huy động học lại trong trường và số huy động học lớp phổ cập).
Nhận xét chung về quy mô phát triển trường lớp:
Hiện tại mạng lưới trường lớp tiểu học ở các xã, phường với các loại hình
trường lớp (lớp học 1 buổi/ngày, 2 buổi/ngày, 7 buổi/tuần, lớp ghép)
So với cuối năm học 2009 – 2010: tăng/giảm: - 3 lớp/ +13/3 học sinh/nữ.
So với đầu năm học 2010 – 2011: tăng/giảm: - 3 lớp/ .- 10/18 học sinh/nữ
Số học sinh học 2 buổi/ngày: tăng/giảm: +2 lớp/ + 117 học sinh/nữ so với
năm học trước.
Số học sinh học bán trú : tăng/giảm: ……lớp/học sinh/nữ so với năm học
trước.
3. Học sinh bỏ học:
- Số học sinh cuối năm học 2009 - 2010: 443/194 HS/nữ, tỉ lệ: ….. %, trong
đó: %;
+ HSDT bỏ học: 5/2 HS/nữ; tỉ lệ: 2,9
+ HS khuyết tật bỏ học: 0 HS/nữ; tỉ lệ: …… %.
- Số học sinh cuối học năm học 2010 - 2011: HS/nữ 456 /197 HS/nữ, tỉ lệ:
….. %, trong đó:
+ HSDT bỏ học: 2/2 HS/nữ; tỉ lệ : 2,5 %;
+ HS khuyết tật bỏ học: 0 HS/nữ; tỉ lệ: 0 %.
- So sánh:
2


+ Tỉ lệ học sinh tăng/giảm so với năm học trước;
+ Tỉ lệ HSDT bỏ học giảm 2HS so với năm học trước;
+ Tỉ lệ HS khuyết tật bỏ học tăng/giảm so với năm học trước.
• Nguyên nhân học sinh bỏ học và những giải pháp giảm thiểu tỉ lệ học sinh
tiểu học bỏ học.

+ Nguyên nhân: gia đình khó khăn nhà ở xa trường,không thích đi học
+ Giải pháp: Thành lập tổ vận động đi đến từng nhà động viên nhắc nhỡ học
sinh đến trường,kết hợp với các ban ngành ở địa phương hộ trợ quần áo sách
vở cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn.
II. CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
1. Thực hiện chương trình:
- Nhận xét, đánh giá việc thực hiện theo chương trình tiểu học ban hành kèm
theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo cho tất cả các trường
(Lưu ý: các trường có báo cáo riêng gửi về Phòng GD-ĐT về việc thực hiện
chương trình dạy và học cho học sinh dân tộc theo Công văn 7679/BGDĐT-GDTH
về việc hướng dẫn dạy học tiếng Việt lớp 1 cho học sinh dân tộc chưa biết tiếng
Việt; Công văn số 8114/BGDĐT-GDTH ngày 15/9/2009 về việc nâng cao chất
lượng dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số và Công văn số
2069/SGDĐT-GDTH ngày 02/8/2010 về việc hướng dẫn triển khai, thực hiện
chuẩn bị, tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số và học sinh chưa qua
lớp mẫu giáo 5 tuổi của Sở GD&ĐT); Phân phối chương trình theo hướng dẫn của
Bộ Giáo dục và Đào tạo;
+ Số lớp dạy môn Tiếng Anh thời lượng 2 tiết/tuần theo chương trình của
Bộ Giáo dục và Đào tạo: 4 lớp, 113/học sinh 56/nữ; tỉ lệ:24,5 %;
+ Số lớp dạy Tin học: 0/lớp 0/học sinh/nữ; tỉ lệ: ….. %;
- Các hoạt động sinh hoạt ngoại khóa có sự kết hợp của Tổng phụ trách Đội;
-Thông qua các buổi sinh hoạt đội thiếu niên, sao nhi đồng giáo dục kĩ năng
sống cho các em vui chơi lành mạnh tham gia các trò chơi dân gian tổ chức vào
tuần hoạt động giữa kì,cuối kì và các buổi sinh hoạt ngoại khóa của từng tháng,
từng tuần .
- Thành lập các đội nhóm nòng cốt như: văn nghệ thể thao dần dần đi vào hoạt
động có hiệu quả.
- Tổ chức các phong trào uống nước nhớ nguồn ,nói chuyện truyền thống nhân
các ngày lễ lớn 14/12 ,22/12 và 30/4

2. Thực hiện quy chế chuyên môn về soạn giảng, đánh giá học sinh.
- Thực hiện đúng quy chế chuyên môn của nghành đề ra.
3. Việc vận dụng đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích
cực của học sinh trong học tập vào soạn giảng, thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá
học sinh.
GV phát huy việc vận dụng PPDH tích cực vào các tiết dạy một cách có hiệu
quả nâng cao chất học tập và giảng dạy. Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng các
môn học ở tiểu học kiểm tra đánh giá học sinh theo TT 32 của bộ GD&ĐT
4. Sách: Bổ sung mua sắm thêm đảm bảo thư viện 01
3


5. Thiết bị dạy học:
-Đồ dùng được cấp phát bên cạnh đã có hằng năm giáo viên tự làm, bổ sung
mua sắm thêm tạo them bộ đồ dùng trường đa dạng và phong phú.
6. Tiếp tục tổ chức đánh giá sự phù hợp của chương trình, sách giáo khoa cấp
tiểu học.
7. Tình hình phát triển giáo dục vùng khó (công tác dạy học cho học sinh có
hoàn cảnh khó khăn, giáo dục trẻ khuyết tật, đánh giá học sinh khuyết tật. Riêng
giáo dục dân tộc thiểu số sẽ báo cáo thành một mục riêng).
8. Thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và trong quản lí
giáo dục; đổi mới cơ chế quản lí tài chính.
- Đưa CNTT vào nhà trường nói chung là môt công việc cần thiết, cấp bách.
Nó cần thiết của cán bộ quản lí , để có một định hướng triển khai đúng đắn và cần
sự ủng hộ của tập thể GV, phụ huynh HS cũng như toàn xã hội .
9. Nhận xét việc dạy thêm, học thêm theo qui định; công tác bồi dưỡng học
sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu.
-Không tổ chức dạy thêm, học thêm với hình thức tăng thu nhập ,trường chỉ
tổ chức dạy phụ đạo học sinh yếu và bồi dưỡng học sinh giỏi 2 buổi / tuần xuyên
suốt trong năm học.

10. Công tác thanh kiểm tra và thao giảng:
- Số tiết thao giảng (trường, khối): tổng số và chia theo loại tốt, khá, Tb, yếu,
không xếp loại….;
+ Tổng số tiết dự giờ toàn trường: 469 tiết,
Chia ra
Khối 1: 107 tiết
Khối 2: 97 tiết
Khối 3: 101 tiết
Khối 4: 54 tiết
Khối 5: 100 tiết
+Tổng số tiết thao giảng toàn trường : 79 tiết
Chia ra:
Loại tốt
: 59 tiết
Loại Khá : 18 tiết
Loại ĐYC : 2 tiết
- Tổng số GVđược PGD-ĐT thanh tra toàn diện,kết quả xếp loại cụ thể ;
*Kiểm tra 26 bộ hồ sơ ,giáo án
Loại tốt
:
6 bộ
Loại Khá : 11 bộ
Loại TB
:
9 bộ
*Dự giờ 18 giáo viên tổng số dự giờ 34 tiết
Loại tốt
: 8 tiết
Loại Khá : 13 tiết
Loại ĐYC : 10 tiết

Chưa ĐYC :
3 tiết
4


- Tổng số GV được Phòng GD-ĐT kiểm tra chuyên đề (về chuyên môn),
nhận xét kết quả xếp loại cụ thể;
* Nhận xét chung về chất lượng đội ngũ (cán bộ quản lý trường tiểu học
và giáo viên) qua công tác thanh kiểm tra và thao giảng.
11. Giáo dục lồng ghép: giáo dục dân số, môi trường, sức khỏe, an toàn giao
thông, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào các môn học
- Thực hiện dạy lồng ghép, tích hợp các chương trình giáo dục; giáo dục môi
trường ,tiết kiệm năng lượng,giáo dục kĩ năng sống vào các tiết dạy và các tiết sinh
hoạt ngoài giờ lên lớp.
* Lưu ý: Các trường báo cáo riêng về việc đánh giá quá trình triển khai
và thực hiện lồng ghép giáo dục kĩ năng sống vào các môn học ở trường tiểu
học.
12. Giáo dục đạo đức, thể chất, giáo dục ngoài giờ lên lớp.
13. Các phong trào thi đua:
-Tham gia thi giao lưu Tiếng Việt của chúng em” cho học sinh dân tộc thiểu
số, số lượng tham gia 1 đôi tuyển được công nhận vòng huện và tham gia thi vòng
tỉnh.
- Tổng số học sinh giỏi khối tham gia vòng huyện khối IV : 4 học sinh khối
V : 4 học sinh trong đó 1 học sinh được công nhận học sinh giỏi vòng tỉnh.
- Thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh” và cuộc vận động “Hai không” gắn với giáo dục đạo đức nghề nghiệp.
+Việc tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi
cử và bênh thành tích trong GD”. Đây là cuộc vận động với qui mô lớn và đồng
bộ từ mỗi đơn vị trường học đến toàn ngành GD trong cả nước. Nhằm đảm bảo
đánh giá đúng thực chất việc dạy và học, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả giáo dục,

nâng cao vai trò, trách nhiệm của thầy giáo, cô giáo và CBQLGD. Để thực hiện
cuộc vận động đạt kết quả , toàn trường cần thực hiện tốt các giải pháp sau:
-Tổ chức tuyên truyền đến toàn thể CB-GV-NV-HS - cha mẹ HS, nhân dân
và các tổ chức xã hội dóng trên địa bàn hiểu rõ về mục đích, yêu cầu và ý nghĩa
của cuộc vận động. Nhằm nâng cao tinh thần tự giác, tinh thần trách nhiệm và
quyết tâm thực hiện có kết quả và tạo điều kiện tốt để kết hợp mối quan hệ giữa gia
đình – Nhà trường – Xã hội thực hiện thành công cuộc vận động.
-Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo của BGH trong việc thực hiện qui
chế kiểm tra, đánh giá, xếp loại, xét lên lớp, tuyển sinh… đảm bảo khách quan,
chính xác. Thực hiện đánh giá trung thực, khách quan thông qua công tác kiểm tra
chuyên môn, chuyên đề, dự giờ thăm lớp và kiểm tra đột xuất để nhìn nhận rõ
những hạn chế, tồn tại để khắc phục và cùng phát triển.
- Cải tiến phù hợp với thực tế đơn vị, đảm bảo tính khoa học trong việc phát
động, đánh giá các phong trào và kết quả thi đua của cá nhân, tập thể. Để các
phong trào thi đua có tác dụng thiết thực đến các hoạt động dạy và học. Thi đua
phải thực sự khách quan, trung thực, chính xác, hoàn toàn loại bỏ bệnh thành tích
trong công tác thi đua.
- Tiếp tục triển khai và thực hiện tốt qui chế dân chủ trong trường học - tăng
cường nâng cao công tác hoạt động kiểm tra nội bộ, chú trọng vào công tác kiểm
tra chuyên môn , chuyên đề, tuyển sinh và xét lên lớp, đánh giá tiết dạy, năng lực
5


chuyên môn của giáo viên và chất lượng học tập của học sinh. Đảm bảo Dạy thực
chất và học thực chất. Kiên quyết xử lý kịp thời, đúng qui định đối với những hành
vi tiêu cực, gian lận trong việc đánh giá, xếp loại cũng như bệnh thành tích trong
mọi hoạt động giáo dục ở nhà trường.
- Phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” (có báo cáo
riêng và cụ thể về số liệu, kết quả xếp loại các trường, tình hình thực hiện của các
trường tiểu học đã được chỉ đạo điểm).

14. Công tác giáo dục dân tộc: nhận xét về phát triển số lượng, chất lượng
dạy học, việc đầu tư các điều kiện dạy – học trong giáo dục dân tộc;
- Tỉ lệ học sinh dân tộc bỏ học:
TSHS DT
đầu năm
Khối TS
Nữ
52
22
1
37
18
2
3
4
5
Tổng

35
28
30
182

TSHS DT
cuối năm
TS Nữ
52
35
35
29

30
181

10
9
18
77

HSDT bỏ học

22
16
10
9
18
75

TS

Nữ

Tỉ lệ %

2

2

5,4

2


2

1.1

Ghi chú: tỉ lệ học sinh dân tộc bỏ học tính trên tổng số học sinh dân tộc chung của
toàn khối (cả cấp học).
15. Đánh giá chất lượng giáo dục:
- Đánh giá chung về chất lượng giáo dục học sinh.
- Thống kê kết quả 2 mặt giáo dục của học sinh của các loại hình trường,
lớp, học sinh dân tộc:
- Xếp loại giáo dục:
Khối

TS
HS

TS

NỮ

%

DT

1

112

33


14

29,5

2

93

28

20

30,1

3

89

32

16

4

88

10

5

Tổng

74

14
117

456

G

K
%

TS

NỮ

8

34

13

9

35

17


36,0

5

28

7

11,4

1

9
66

18,9

3
26

%

TB
DT

%

TS

NỮ


9

28

11

14

23

4

9

13

25

23

12

8

33
153

16
67


9
53

%

Y
DT

%

TS

NỮ

%

DT

22

17

8

13

5

7


2

7

4

16

4

1

2

53

18

18

2

0

2

27
156


16
53

18
79

30

11

24

6

%


- Kết quả lên lớp thẳng, thi lại:
Lên lớp thẳng
TSHS
Khối cuối năm
Dân tộc
TS
Nữ
%
TS Nữ
TS Nữ
112 46 95
15
1

38 84,8 39
93
43 86
14
2
41 92.5 28
3
89
30 85
9
29 95,5 33
4
88
37 86
9
37 97,7 27
5
74
41 74
30
18
41 100
Tổng 456 197 426
186 94,9 157 65

Thi lại
TS
17
7
4

2
0
30

Nữ

%

8
2
1
0
0
11

15,2
7,5
4,5
2,3
0
5,1

Dân tộc
TS
Nữ
13
7
2
2
0

24

7
2
1
0
10

III. Đổi mới công tác quản lí và chỉ đạo.
1. Thực hiện quy chế chuyên môn:
- Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn trong hè, trong đợt nghỉ giữa kỳ , cuối kỳ.
Các chuyên đề cơ bản được triển khai ở cấp trường;
Triển khai các chuyên đề kĩ năng sống ,dạy học theo chuẩn kiến thức
GD đạo đức ,thể chất ,giáo dục ngoài giờ lên lớp
GD ngoài giờ lên lớp được tổ chức vào các tuần nghỉ giữa kì ,cuối kì
- Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học;
Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn trong các đợt nghĩ cuối kì các chuyên đề các
cấp ,nghành triển khai.
- Bồi dưỡng công tác quản lí cho Hiệu trưởng;
2. Thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy, đánh giá học sinh:
2.1. Thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy:
2.1.1. Ưu điểm:
Kế thừa thành tựu chương trình bồi dương thường xuyên chu kì III và thành
tựu đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học trong những năm qua đã đem lại
những hiệu quả thiết thực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
Về giáo viên: hiểu rõ và thực hiện tốt đổi mới phương pháp dạy học ,hình
thành được kĩ năng dạy học phát huy tính tích cực của học sinh,chủ động điều
chỉnh trong dạy học sát với thực tiển của học của mình dạy.Kĩ năng sử dụng đồ
dùng dạy học khá nhuần nhuyễn, hiệu quả.
Về học sinh: chất lượng học tập của học sinh tăng lên rõ rệt, tỉ lệ học sinh

khá, giỏi tăng cao.
Cách đánh giá nhẹ nhàng, phù hợp với học sinh tiểu học. Không nặng nề về
điểm số,đánh giá bằng điểm số kết hợp với nhận xét (môn Toán + Tiếng Việt +
Khoa học +LS&ĐL lớp4,5) lấy kết quả cuối năm học để quyết định kết quả cả năm
học tạo điều kiện để học sinh không ngừng phấn đấu trong học tập.
2.1.2. Tồn tại:
Trong quá trình đánh giá vẫn còn một số học sinh chưa thực sự đạt chuẩn
được lên lớp hoặc danh hiệu học sinh Giỏi vượt quá với khả năng thực tế của các
em. Những môn đánh giá bằng nhận xét không thực hiện các bài kiểm tra cuối kì,
việc đánh giá xếp loại chưa được quan tâm đúng mức.
7


- Ly kt qu cui nm hc quyt nh kt qu c nm hc do ú kt qu
hc tp ,lc hc ca tng em cha c chớnh xỏc vi tng i tng hc sinh.
2.2. Thc hin i mi phng phỏp ỏnh giỏ hc sinh:
- Nờu nhn xột, thun li, khú khn v trin khai thc hin ỏnh giỏ hc sinh
theo Thụng t 32/2009/TT-BGDT ngy 27/10/2009 ca B Giỏo dc v o
to).
- ỏnh giỏ vic thc hin Quyt nh s 23/2006/Q-BGDT ca B
trng B Giỏo dc v o to i vi hc sinh khuyt tt hc hũa nhp.
- Các chuyên đề đã đợc triển khai: Phơng pháp dạy học theo vùng miền; dạy học
theo hớng đổi mới; dạy học cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn
- GV tích cực bồi dỡng chuyên môn thông qua các chuyên đề đợc triển khai; nhiều
GV áp dụng có hiệu quả vào quá trình giảng dạy.
+ Bồi dỡng chuyên môn thông qua thanh, kiểm tra:
- Giỏo viờn đạt yêu cầu, không có GV vi phạm quy chế chuyên môn; không có
GV vi phạm đạo đức nhà giáo.
3. Thc hin bn giao cht lng hc tp ca hc sinh lp di lờn lp trờn.
Vic thc hin cam kt cht lng giỏo dc vo u nm v cỏc thi im

trong nm hc c thc hin thng xuyờn, gúp phn nõng cao cht lng giỏo
dc. Mi giỏo viờn cn c vo kt qu u vo t nh hng ra mc tiờu
thc hin di hn (1 nm hc), ngn hn (hc kỡ, thỏng) cựng bin phỏp thc hin.
Vic thc hin cam kt ó em li hiu qu thit thc.
Cụng tỏc thc hin bn giao cht lng lp di cho lp trờn: T kho sỏt
cht lng u nm hc, trong cỏc kỡ thi hc kỡ, nh trng ó thc hin cho GV
khi trờn kt hp cựng coi thi vi lp di (GV giỏm sỏt lp no, sang nm dy
lp ú). GV cỏc lp tng kt t chc ghi biờn bn bn giao thc hin theo ni dung
cụng vn 2051/SGDT-GDTH ngy 27-7-2010 ca S GD-T Bỡnh Phc, nhm
giỳp cho giỏo viờn cú y thụng tin v hc sinh ca lp mỡnh ch nhim ngay t
khi nhn lp .Cụng tỏc ny ó thc hin thng xuyờn ó gúp phn gim thiu tiờu
cc trong thi c.
4. Thc hin vic ch o trin khai Chng trỡnh 36 bui trong hố cho tr
em cha hc qua lp mu giỏo 5 tui chun b vo lp 1 v chng trỡnh tng
cng ting Vit cho hc sinh dõn tc thiu s cha qua mu giỏo trc khi vo
lp 1. Trin khai cỏc phng ỏn v Tng cng ting Vit cho hc sinh dõn tc
thiu s.
- Tng s lp Ting Vit m trong hố cho HS dõn tc cha qua MG :khụng
thc hin, 0 hc sinh.
- Thc hin chng trỡnh tng cng ting Vit cho hc sinh dõn tc thiu
s cha qua mu giỏo trc khi vo lp 1: tp hun n tt c giỏo viờn vo cỏc
bui chuyờn ca trng.
5. Dy hc cho hc sinh cú hon cnh khú khn.
5.1. Dy hc cho hc sinh dõn tc thiu s:
Khi

u nm
T.s

Hin cú

N

T.s

N
8


1
2
3
4
5
TC

52
37
35
28
30
182

22
18
10
9
18
77

52

35
36
28
30
181

22
16
10
9
18
75

5.1.1. Dự án GDTH CTECHCKK, Chương trình SEQAP, sự hỗ trợ cho học
sinh từ các nhà hảo tâm… những thuận lợi và khó khăn.
5.1.2. Chất lượng giáo dục:
5.2. Dạy học cho học sinh lớp ghép:
- Số liệu:
+ Tổng số lớp: 1
+ Tổng số học sinh: 24 /15 nữ, DT/ nữ : 20 /11
* Đánh giá chung về dạy học:
Lớp học chỉ có 1 giáo viên trực tiếp đứng giảng dạy với 2 trình độ khác
nhau nên trong quá trình thực hiện có một số thuận, khó khăn sau:
Thuận lợi:
-Một giáo viên nhưng có thể quán xuyến và giảng dạy được cả 2 nhóm trình
độ khác nhau nhưng vẫn đảm bảo được thời gian, kiến thức truyền đạt, PPCT;
-Ở một số bài dạy GV có thể tổ chức các hoạt động lồng ghép chung cho
kiến thức của 2 nhóm trình độ.
Khó khăn: Do 2 nhóm trình độ học chung một phòng học nên:
- Khi giáo viên giảng bài cho nhóm trình độ này thì không tránh khỏi việc

mất tập trung của nhóm trình độ kia.
- Lượng kiến thức của 2 trình độ quá nhiều do đó GV không thể nghiên cứu
truyền tải đến các nhóm đối tượng học sinh.
5.3. Dạy học cho học sinh khuyết tật:
- Dạy học hoà nhập cho học sinh khuyết tật do các em bị khiếm thị ,thiểu
năng vì vậy các em sẽ : ảnh hưởng đến nhận thức, sự hòa nhập trong các hoạt
động, học tập, vui chơi,…từ đó dẫn đến hiệu quả chất lượng giáo dục chưa cao;
Mỗi lớp có 1 đến 2 học sinh nhưng mỗi em lại có biểu hiện về khuyết tật khác
nhau: thị giác, trí tuệ, … do đó giáo viên chủ nhiệm phải có một kế hoạch dạy –
hoc sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh, hiểu được tâm lý của các em, sắp
xếp vị trí ngồi học, thường xuyên quan tâm giúp đỡ khi học sinh gặp khó khăn
trong việc học động viên khuyến khích các em học tập.
- Trường có 7 học sinh khuyết tật giáo viên chủ nhiệm đánh giá xếp loại đúng
theo thông tư 32 của Bộ GD&ĐT quy định;
IV. Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học và xây dựng trường
chuẩn quốc gia.
1. Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học:
- Trường đã đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi :
- Nêu lý do chưa đạt chuẩn PCGDTHĐĐT: chưa
9


Học sinh là đồng bào dân tộc ít người ra lớp muộn ,tình trạng học lưu
ban ,nghĩ bỏ học vẫn còn do đó chưa đạt chuẩn phổ cập giáo dục đúng độ tuổi.
- Đánh giá công tác duy trì chuẩn xóa mù chữ - phổ cập giáo dục tiểu học.
Công tác chống mù chữ - phổ cập giáo dục tiểu học vẫn duy trì đảm bảo
đúng chuyên trách xóa mù chữ của phòng giáo dục chỉ đạo.
2. Công tác xây dựng trường tiểu học đạt Mức chất lượng tối thiểu,
trường tiểu học đạt Chuẩn quốc gia :
- Trường đã đạt Mức CLTT:………, nếu chưa đạt nêu lý do và mốc dự kiến

đăng ký đạt MCLTT:……….
- Đăng ký công nhận trường đạt Chuẩn quốc gia năm học 20…. – 20…..
* Thuận lợi
Đươc sư quan tâm của nghành ,lãnh đạo địa phương sự quan tâm giúp đỡ
của hội phụ huynh học sinh trường đang chuyễn mình xây dựng trường tiểu
học theo chuẩn quốc gia
* Khó khăn
Đội ngủ giáo viên trính độ chuyên môn nghiệp vụ chưa đảm bảo để xây
dựng trường chuẩn ,cơ sở vật chất chưa đảm bảo chưa đúng chuẩn, trang
thiết bị còn nhiều thiếu thốn
* Giải pháp khắc phục
Trường từng bước khắc phục những khó khăn trên ,tham mưu tốt với các
cấp ,Hội cha mẹ HS để xây trường tiểu học theo chuẩn quốc gia
V. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lí giáo dục:
Phòng GD&ĐT Bù Đăng đã tổ chức nhiều đợt tập huấn về đổi mới phương pháp
dạy học ở tiểu học . Đặc biệt các đợt tập huấn từ dự án “ Trẻ em có hoàn cảnh khó
khăn” đã định hướng cụ thể cho BGH các trường và giáo viên có những định
hướng thực hiện đổi mới phương pháp dạy học.
Trên cơ sở thực tập huấn và thực tiễn của nhà trường, nhà trường xây dựng
kế hoạch bồi dưỡng về đổi mới phương pháp dạy học trên hai cấp độ : thường
xuyên và định kì
Bồi dưỡng thường xuyên : thông qua sinh hoạt chuyên môn trường, sinh
hoạt tổ khối, dự giờ, kiểm tra giáo án, ….
Bồi dưỡng định kì : bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ vào các kỳ nghỉ giữa
học kỳ, các lớp chuyên đề, tập huấn …
- Xây dựng đội ngũ có tư tưởng, bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất nghề
nghiệp tốt. Có tinh thần trách nhiệm cao với công việc được giao.
- Nghiêm túc đánh giá giáo viên theo chẩn nghề nghiệp GVTH, chuẩn hiệu
trưởng.
- Có biện pháp rèn luyện nâng cao chất lượng đội ngũ.

VI. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí và trong dạy
học:

10


Trường thực hiện soạn giảng khuyến khích sử dụng giáo án điện tử trong
trường , sử dụng tin học là công cụ tích cực đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu
học trong giai đoạn mới.
Đưa CNTT vào nhà trường nói chung là môt công việc cần thiết, cấp bách.
Nó cần thiết của cán bộ quản lí , để có một định hướng triển khai đúng đắn và cần
sự ủng hộ của tập thể GV, phụ huynh HS cũng như toàn xã hội
VII. Một số công tác khác.
1. Công tác “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, nêu những
điển hình và hình thức hoạt động điển hình.
Công tác “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”: được quán
triệt sâu sắc “ Mỗi ngày đến trường là một ngày vui” thực sự lấy học sinh làm
trung tâm; người thầy chủ đạo đưa ra tình huống để học sinh tìm hiểu vấn đề chủ
động tìm tòi, phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức. Tạo môi trường thân thiện giữa
thầy và trò
2. Hoạt động của các Dự án đang triển khai thực hiện.
3. Công tác xã hội hóa giáo dục: hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học
sinh; các ban ngành, đoàn thể khác tại địa phương, …
- Được sự ủng hộ về lãnh đạo địa phương ,Hội cha mẹ học sinh trường từng
bước củng cố cơ sở vật chất khang trang phục vụ nhu cầu dạy và học của trường
hội cha mẹ học sinh trong năm đã bàn giao cho trường 1 phòng y tế ,1 giếng nước
khoan tổng 2 công trình trên 50 triệu đồng và nhiều khoản hổ trợ khác.
4. Đối với phòng GD&ĐT các huyện, thị xã tham gia dạy học theo tài liệu
TV1 – CNGD: có báo cáo riêng và nêu cụ thể về quá trình thực hiện chương trình
TV1 – CNGD của Phòng GD&ĐT các huyện, thị xã và của trường tiểu học tham

gia chương trình này về những ưu điểm, hạn chế và những giải pháp khi thực hiện,
đồng thời nêu những nguyên nhân không thực hiện tiếp chương trình của năm học
2011 – 2012. Đăng ký thực hiện chương trình trong năm học 2011 – 2012 (theo
mẫu đính kèm).
*Ưu điểm: Giáo viên được tập huấn
-Tài liệu phục vụ đầy đủ cả giáo viên và học sinh.
*Hạn chế:
-Một số giáo viên chưa thực sự đồng tình với việc thực hiện chương
trình,còn ngại khó khăn.
Thói quen của giáo viên trong việc dạy chương trình 175 tuấn, cách phân
tích phát âm còn hạn chế.
-Học sinh hay nghĩ bỏ học ,phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến học sinh
5. Các hoạt động khác của địa phương (nếu có).
VIII. Kiến nghị, đề xuất.
-Phòng GD&ĐT tạo điều kiện bố trí cán bộ chuyên trách Thư viện -Thiết bị
-Phòng GD&ĐT sắp xếp bố trí biên chế giáo viên dạy anh văn
-Xem xét có kế hoạch bổ sung xây dựng tu sữa phòng học ở điểm chính ,điểm ấp 5
để tạo điều kiện cho trường dạy và học đảm bảo.
-Thường xuyên hổ trợ kĩ thuật dạy TV1 – CNGD
- Xem xét đầu tư trang thiết bị dạy học hiện đại cho trường như máy chiếu,máy vi
tính ….
11


Trên đây là báo cáo tổng kết năm học 2010 – 2011 của trường tiểu học
Lê Văn Tám
Nơi nhận:
HIỆU TRƯỞNG
- Như trên;


- Lưu: VP, GDTH,

Nguyễn Thị Xâm

12



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×