Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Tieng Viet 7 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.05 KB, 63 trang )

Trường THCS Cát Thành

Ngày soạn : 08.01.2011
Tiết : 78

Năm học: 2010 - 2011

* Bài dạy:

Rú t gọ n câu
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :
- Nắm được cách rút gọn câu.
- Hiểu được tác dụng của câu rút gọn.
2.Kó năng : Kóõ năng vận dụng trong thực tế khi nói, viết..
3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích những câu tục ngữ của dân tộc. Giáo dục HS trong giao tiếp phải thể
hiện mình là người lòch sự ,không biến câu nói thành câu cộc lốc ,khiếm nhã.
II. CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
- Đọc kó văn bản SGK và các tài liệu có liên quan đến bài giảng.
- Soạn giáo án + Bảng phụ…
2/ Học sinh:
- Đọc văn bản SGK và soạn bài theo các câu hỏi SGK trang:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn đònh tình hình lớp :(1’)
- Nề nếp: ( của từng lớp…)
- Chuyên cần: 7A1:………., 7A4:………., 7A5:……….
2/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’) ( GV kiểm tra sách vở HS về sự chuẩn bò cho môn học và dặn dò HS một số
công việc để học tốt phân môn: TV .)
3/ Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: ( 1’) Rút gọn câu là một trong những thao tác biến đổi câu thường gặp trong khi nói


hoặc viết, nhằm làm cho câu gọn hơn. Khi nào thì cần rút gọn câu ? Trường hợp nào không cần
rút gọn ? Chúng ta sẽ tìm hiểu.
* Tiến trình bài dạy: ( 37’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
NỘI DUNG
SINH
10’
* Hoạt động 1/Thế nào là rút gọn câu:
1/Thế nào là rút gọn
câu:
- GV treo bảng phụ và gọi HS đọc ví dụ
- HS đọc ví dụ ab trên bảng a. Bài tập: 1,2,3 và 4
a. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
phụ.
SGK.
b. Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.
b. Tìm hiểu:
* HS thảo luận nhóm:
- Hỏi: Phân tích cấu tạo ngữ pháp của hai câu + Nhóm 1:……….
* Bài 1:
trên ?
+ Nhóm 2:……….
- Cấu tạo ngữ pháp của
* GV nhận xét và chốt lại:
+ Nhóm 3:………
hai câu:
Cấu tạo ngữ pháp của các câu:
+ Nhóm 4:………

a. Học ăn, học nói,
a. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
- Cử đại diện nhóm trình
học gói, học mở. (...
( ...Cụm động từ.)
bày trước lớp.
CĐT)
b. Chúng ta// học ăn, học nói, học gói, học mở. - Lớp nhận xét… bổ sung.
b. Chúng ta // học ăn,
- Ghi phần GV chốt lại.
học nói, học gói, học
CN
VN
mở. ( Cụm chủ- vò)
- Hỏi: Qua phân tích trên, Em hãy chỉ ra sự
* Dự kiến trả lời:
+ Câu b có thêm từ
khác nhau giữa 2 câu?
+ Câu b có thêm từ chúng
chúng ta.
GV: Nguyễn Quang Dũng

-1-

Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn TLVăn- Học kì: II


Trường THCS Cát Thành

8’


Năm học: 2010 - 2011

ta.
* GV nhận xét và chốt lại:
+ Câu b có thêm từ chúng ta.
+ Từ chúng ta làm chủ ngữ
+ Từ chúng ta làm chủ ngữ trong câu.
trong câu.
 Câu a vắng chủ ngữ, câu b có chủ ngữ
 Câu a vắng chủ ngữ, câu
- Hỏi: Tìm những từ ngữ có thể làm chủ ngữ
b có chủ ngữ
trong câu a ?
* Dự kiến trả lời:
* GV nhận xét và chốt lại:
Có thể có các từ làm chủ
Có thể có các từ làm chủ ngữ của câu a: chúng ngữ của câu a: chúng ta,
ta, Người Việt Nam, chúng em, em…
Người Việt Nam, chúng
- Hỏi: Vì sao chủ ngữ trong câu a có thể lược
em, em…
bỏ ?
* GV nhận xét và chốt lại:
So với câu a, thì câu b có giá trò biểu đạt kém
hơn, thu hẹp hơn trong phạm vi cụ thể ( Chúng
* Dự kiến trả lời:
ta). Còn câu a phạm vi ứng dụng rộng rãi hơn
Vì đây là một câu tục ngữ
ở mọi lúc mọi nơi dành cho nhiều đối tượng.

đưa một lời khuyên cho
Hơn nữa đây là một câu tục ngữ đưa một lời
mọi người hoặc nêu một
khuyên cho mọi người hoặc nêu một nhận xét
nhận xét chung về đặc
chung về đặc điểm người Việt Nam, chứ không điểm người Việt Nam.
phải cho riêng ai.
- Hỏi: ( GV treo bảng phụ) Trong những câu
- HS đọc bài tập 4 SGK tr
in đậm dưới đây, thành phần nào của câu được 15.
lược bỏ? Vì sao?
a. Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người,
sáu bảy người.
( Nguyễn Công Hoan)
b. Bao giờ cậu đi Hà Nội?
* Dự kiến trả lời:
- Ngày mai.
- Câu a: Thành phần lược
* GV nhận xét và chốt lại:
bỏ: Vò ngữ (đuổi theo nó)
- Câu a: Thành phần lược bỏ: Vò ngữ (đuổi theo - Câu b: Thành phần lược
nó)
bỏ cả chủ vò – vò ngữ
- Câu b: Thành phần lược bỏ cả chủ vò – vò ngữ (Mình đi Hà Nội)
(Mình đi Hà Nội)
 Làm cho câu gọn hơn,
 Làm cho câu gọn hơn, nội dung thông tin
nội dung thông tin vẫn đãm
vẫn đãm bảo.
bảo.

- Hỏi: Vậy rút gọn câu là gì ? Tại sao phải rút
gọn câu ?
* GV chốt lại:
- Khi nói và viết, có thể lược bỏ một số thành
- HS đọc ghi nhớ 1 SGK tr
phần của câu tạo thành câu rút gọn.
15.
+ Làm cho câu gọn hơn.
+ Ngụ ý hành động trong câu là của chung mọi
người.
- GV:gọi HS đọc ghi nhớ 1 SGK tr 15.
* Hoạt động 2/ Cách dùng câu rút gọn:

GV: Nguyễn Quang Dũng

-2-

+ Từ chúng ta làm chủ
ngữ trong câu.
 Câu a vắng chủ ngữ,
câu b có chủ ngữ
* Bài 2:
Có thể có các từ làm
chủ ngữ của câu a:
chúng ta, Người Việt
Nam, chúng em, em…

* Bài 3:
Vì đây là một câu tục
ngữ đưa một lời

khuyên cho mọi người
hoặc nêu một nhận xét
chung về đặc điểm
người Việt Nam.

* Bài 4:
- Câu a: Thành phần
lược bỏ: Vò ngữ (đuổi
theo nó)
- Câu b: Thành phần
lược bỏ cả chủ vò – vò
ngữ (Mình đi Hà Nội)
 Làm cho câu gọn
hơn, nội dung thông tin
vẫn đãm bảo.

c. Bài học:
Ghi nhớ 1 SGK tr: 15.

2/ Cách dùng câu rút
gọn:

Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn TLVăn- Học kì: II


Trường THCS Cát Thành

Năm học: 2010 - 2011

- GV treo bảng phụ và gọi HS đọc câu sau:

sáng chủ nhật, trường em có tổ chức cắm
trại. Sân trường đông vui. Chạy loăng quăng.
Nhảy dây. Chơi kéo co.
- Hỏi: Câu in đậm trên thiếu thành phần nào?
Có nên rút gon câu như vậy không?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Thiếu chủ ngữ (Chúng em)
- Không nên rútgọn như vậy làm cho câu khó
hiểu.
- GV gọi HS đọc bài tập 2 SGK và GV treo
bảng phụ có nội dung câu sau:
- Mẹ ơi, hôm trước con được điểm 10.
- Con ngoan quá! Bài nào được điểm 10 thế?
- Bài kiểm tra toán.
- Hỏi:Cần thêm những từ ngữ nào vào câu rút
gọn ( in đâm trên) để thể hiện thái đôï lễ phép?
* GV nhận xét và chốt lại:
Câu trả lời của người con cần thêm vào từ: Ạ !
mẹ ạ !
 Bài kiểm tra toán, mẹ ạ!
Để thể hiện sự lễ phép.
- Hỏi:Từ sự phân tích hai bài tập trên, Khiruts
gon câu các em cần chú ý điều gì?
* GV nhận xét và chốt lại:
Khi rút gonï câu cần chú ý:
+ Không làm cho người nghe, người đọc hiểu
sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.
+ Không biến câu nói thành một câu cộc lốc,
khiếm nhã..
 GV gọi HS đọc Ghi nhớ 2 SGK....


- HS đọc bài tập 1.

* Dự kiến trả lời:
- Thiếu chủ ngữ (Chúng
em)
- Không nên rútgọn như
vậy làm cho câu khó hiểu.
- HS đọc bài tập 2 SGK.

a. Bài tập 1,2:
b. Tìm hiểu:

* Bài 1:
- Thiếu chủ ngữ
(Chúng em)
- Không nên rútgọn
như vậy làm cho câu
khó hiểu.

* Bài 2:
Câu trả lời của người
con cần thêm vào từ:
Ạ ! mẹ ạ !
* Dự kiến trả lời:
 Bài kiểm tra toán,
Câu trả lời của người con mẹ ạ!
cần thêm vào từ:Ạ ! mẹ ạ ! Để thể hiện sự lễ phép.
 Bài kiểm tra toán, mẹ ạ!
Để thể hiện sự lễ phép.

c. Bài học:
* Dự kiến trả lời:
Khi rút gonï câu cần
Khi rút gonï câu cần chú
chú ý:
ý:
+ Không làm cho người
+ Không làm cho người
nghe, người đọc hiểu
nghe, người đọc hiểu sai
sai hoặc hiểu không
hoặc hiểu không đầy đủ
đầy đủ nội dung câu
nội dung câu nói.
nói.
+ Không biến câu nói
+ Không biến câu nói
thành một câu cộc lốc,
thành một câu cộc lốc,
khiếm nhã.
khiếm nhã.
 HS đọc Ghi nhớ 2
SGK....
16’
* Hoạt động 3/ Luyện tập:
3/ Luyện tập:
- GV: gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1 SGK tr
- HS đọc yêu cầu của bài
* Bài 1: Xác đònh câu
16 và xác đònh yêu cầu.

tập 1 SGK tr 16 và xác đònh rút gọn.
yêu cầu.
- Hỏi: Theo em câu tục ngữ nào là câu rút
a. không rút gọn
* Dự kiến trả lời:
gọn? Rút gọn thành phần nào?
b. rút gọn chủ ngữ
- Câu a:không rút gọn
* GV nhận xét và chốt lại:
:chúng ta
+ Câu b: Rút gọn chủ ngữ
- Câu a:không rút gọn
c. Rút gọn chủ
+ Câu b: Rút gọn chủ ngữ (chúng ta ăn quả nhớ (chúng ta ăn quả nhớ kẻ
ngữ:người
trồng cây)
kẻ trồng cây)
d. rút gọn vò ngữ :là
+ Câu c: Rút gọn chủ ngữ
+ Câu c: Rút gọn chủ ngữ (Người nuôi lợn…,
(Người nuôi lợn…, người
người nuôi tằm…)
 Rút gọn để cho câu
nuôi tằm…)
+ Câu d: Rút gọn vò ngữ (là)
nên gọn hơn, ngụ ý
+ Câu d: Rút gọn vò ngữ
- Hỏi: Rút gọn câu như vậy để làm gì?
hành động trong câu là
(là)

* GV nhận xét và chốt lại:
của chung mọi người.
Rút gọn để cho câu nên gọn hơn, ngụ ý hành  Rút gọn để cho câu nên
động trong câu là của chung mọi người.
gọn hơn, ngụ ý hành động
GV: Nguyễn Quang Dũng

-3-

Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn TLVăn- Học kì: II


Trường THCS Cát Thành

Năm học: 2010 - 2011

-GV:gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2 SGK tr
16.
- Hỏi: Tìm các câu rút gọn có trong bài thơ
“Qua đèo Ngang” ? Khôi phục những thành
phần câu được rút gọn ?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Các câu đã rút gọn
+ Bước tới đèo Ngang bóng xế tà  Tôi bước
tới…
+ Dừng chân đứng lại trời non nước  Tôi
dừng chân đứng lại.
- GV:gọi HS đọc bài tập 3 SGK tr 17
- Hỏi: Vì sao người khách và cậu bé hiểu lầm
nhau ? Qua câu chuyện này, em rút ra được

bài học gì về cách nói năng ?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Cậu bé và người khách hiểu lầm vì cậu khi trả
lời người khách đã dùng 3 câu rút gọn khiến
người khách hiểu sai ý nghóa.
+ Mất rồi (Ý cậu bé. Tờ giấy mất rồi – Người
khách hiểu bố cậu bé mất rồi.
+ Thưa… tối hôm qua
Ý cậu bé: Tờ giấy mất tối hôm qua
Người khách hiểu: Bố cậu bé mất tối hôm qua.
+ Cháy ạ
Ý cậu bé: tờ giấy mất vì cháy. Người khách
hiểu: bố cậu bé mất vì cháy
 Các câu trả lời của cậu bé đều đã rút gọn
chủ ngữ gây hiểu lầm.
Phải cẩn thận khi dùng câu rút gọn vì dùng
câu rút gọn không đúng chỗ sẽgây nên sự hiểu
lầm
- GV:gọi HS đọc bài tập 4 SGK tr 18
- Hỏi: Theo em chi tiết nào trong bài gây cười
và phê phán?
* GV nhận xét và chốt lại:
-Chi tiết gây cười:câu trả lời của anh chàng
phàm ăn
-Phê phán thói ham ăn,trả lời cộc lốc
3’

trong câu là của chung mọi
người.
-HS đọc yêu cầu của bài

tập 2 SGK tr 16.
* Dự kiến trả lời:
- Các câu đã rút gọn
. Bước tới đèo Ngang bóng
xế tà  Tôi bước tới…
. Dừng chân đứng lại trời
non nước  Tôi dừng chân
đứng lại.

- HS đọc bài tập 3 SGK tr
17

* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:……….
+ Nhóm 2:……….
+ Nhóm 3:………
+ Nhóm 4:………
- Cử đại diện nhóm trình
bày trước lớp.
- Lớp nhận xét… bổ sung.
- Ghi phần GV chốt lại.

- HS đọc bài tập 4 SGK tr
18
* Dự kiến trả lời:
-Chi tiết gây cười:câu trả
lời của anh chàng phàm ăn
-Phê phán thói ham ăn,trả
lời cộc lốc


* Hoạt động 4/ Củng cố bài:
- GV củng cố:
- HS đọc lại 2 Ghi nhớ
+ Thế nào rút gọ câu?
SGK.
+ Cách dùng câu rút gọn?
4/ Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo:(3’
a/ Ra bài tập về nhà:
- Học bài và xem lại các bài tập đã giải trên lớp.

GV: Nguyễn Quang Dũng

-4-

* Bài 2: Các câu đã rút
gọn.
+ Bước tới đèo Ngang…
(rút gọn chủ ngữ tôi)
+Dừng chân đứng lại…
(rút gọn chủ ngữ tôi)

* Bài 3:
+ Cậu bé và người
khách hiểu lầm nhau
vì:.Cậu bé khi trả lời
người khách đã dùng 3
câu rút gọn khiến hiểu
sai ý nghóa:
.Mất rồi
.Thưa… tối hôm qua

.Cháy ạ

* Bài 4:
-Chi tiết gây cười:câu
trả lời của anh chàng
phàm ăn
-Phê phán thói ham
ăn,trả lời cộc lốc
4/ Củng cố bài:
- Ghi nhớ SGK.

Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn TLVăn- Học kì: II


Trường THCS Cát Thành

b/ Chuẩn bò bài mới : Soạn bài: Câu đặc biệt.

Năm học: 2010 - 2011

+ Thế nào là đặc biệt?
+ Tác dụng của câu đặc biệt?
+ Đọc kó các Ghi nhớ SGK và giải các bài tập ở phần đó.
IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
- Thời gian:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
- Nội dung kiến thức:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Phương pháp giảng dạy:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Hình thức tổ chức:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
- Thiết bò dạy học:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


GV: Nguyễn Quang Dũng

-5-

Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn TLVăn- Học kì: II


Trường THCS Cát Thành

Năm học: 2010 - 2011

Ngày soạn : 15.01.2011
Tiết :82

* Bài dạy:

Câu đặ c biệt
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :
- Nắm được khái niệm câu đặc biệt.
- Hiểu được tác dụng của câu đặc biệt.
2.Kó năng : Biết sử dụng câu đặc biệt khi nói ,viết.
3.Thái độ: Có ý thức học hỏi, sử dụng câu đặc biệt đúng chỗ.
II. CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
- Đọc kó văn bản SGK và các tài liệu có liên quan đến bài giảng.
- Soạn giáo án + Bảng phụ…
Tác dụng
Bộc lộ Liệt kê, thông
cảm

báo về sự tồn
Câu đặc biệt
xúc
tại của sự vật,
hiện tượng

Xác đònh
thời gian,
nơi chốn

Gọi
đáp

Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ
của bác tài Phán từ từ trôi.
( Nguyên Hồng)
Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.
( Nam Cao)
“ Trời ơi!”, cô giáo mặt tái mặt và nước mắt giàn giụa.
Lũ nhỏ cũng khóc mỗi lúc một to hơn.
( Khánh Hoài)
An gào lên:
- Sơn! Em Sơn! Em Sơn!
- Chò An ơi!
Sơn đã nhìn thấy chò.
( Nguyễn Đình Thi)
2/ Học sinh:
- Đọc văn bản SGK và soạn bài theo các câu hỏi SGK trang:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn đònh tình hình lớp :(1’)

- Nề nếp: ( của từng lớp…)
- Chuyên cần: 7A1:………., 7A4:………., 7A5:……….
2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
a. Câu hỏi: Thế nào là rút gọn câu?Ví dụ? Mục đích dùng câu rút gọn?
b. Dự kiến trả lời:
- Rút gọn câu là lượt bỏ một số thành phần câu, tạo thành câu rút gọn.
+Ví dụ: - Ngày mai cậu học thêm môn gì?
- Toán

GV: Nguyễn Quang Dũng

-6-

Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn TLVăn- Học kì: II


Trường THCS Cát Thành

Năm học: 2010 - 2011

- Mục đích: Làm cho câu gọn hơn. Thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất
hiện trong câu đứng trước: ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (
lược bỏ CN)
3/ Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: ( 1’) Như các em đã học ở lớp sáu một số kiểu câu như câu đơn, câu phức, câu ghép
và mới đây các em đã học câu rút gọn. Câu rút gọn là câu chúng ta có thể khôi phục lại được
thành phần đã rút gọn. Hôm nay chúng ta tiếp tục tiøm hiểu một loại câu mới trong Tiếng
Việt:Câu đặc biệt
* Tiến trình bài dạy: ( 35’)
TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
NỘI DUNG
SINH
10’
* Hoạt động 1/Thế nào là câu đặc biệt:
1/Thế nào là câu câu đặc
biệt::
- GV:treo bảng phụ và gọi HS đọc ví dụ:
a. Ví dụ:
“ i, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của
“ Ơi, em Thủy! Tiếng kêu
cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào - HS đọc ví dụ ở bảng phu.ï
sửng sốt của cô giáo làm tôi
lớp”.
giật mình. Em tôi bước vào
lớp”.
( Khánh Hoài)
* HS thảo luận nhóm:
( Khánh Hoài)
- Hỏi: Câu “ Ôi, Em thuỷ ! có cấu tạo
+ Nhóm 1:……….
như thế nào? Hãy thảo luận với các bạn
+ Nhóm 2:……….
b. Tìm hiểu:
và lựa chọn một câu trả lời đúng:
+ Nhóm 3:………
A. Đó là một câu bình thường có đủ chủ
Là một câu không theo mô
+ Nhóm 4:………

ngữ và vò ngữ
hình Chủ ngữ và vò ngữ.
- Cử đại diện nhóm trình
B. Đó là một câu rút gọn, lược bỏ CN và
 Câu đặc biệt
bày trước lớp.
VN
- Lớp nhận xét… bổ sung.
C. Đó là câu không thể có CN và VN.
- Ghi phần GV chốt lại.
* GV nhận xét và chốt lại:
- Đáp án: C
 Là một câu không theo mô hình Chủ
ngữ và vò ngữ. Có nghóa là không xác đònh
thành phần đó là thành phần gì.
* Dự kiến trả lời:
Kiểu câu như vậy gọi là câu đặc biệt.
Câu đặc biệt là loại câu
- Hỏi:Thế nào là câu đặc biệt?
không cấu tạo theo mô hình c. Bài học:
* GV nhận xét và chốt lại:
Câu đặc biệt là loại câu
chủ ngữ và vò ngữ.
Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo
không có cấu tạo theo mô
theo mô hình chủ ngữ và vò ngữ.
hình chủ ngữ - vò ngữ .
- GV: Giúp HS phân biệt được câu đặc
Vd: Vừa thấy tôi, Lan gọi:
biệt với câu bình thường và câu rút gọn .

-Hương ơi! Hương ới!
( Bảng phụ)
Câu bình
Câu rút
Câu đặc
 HS theo dõi bảng phụ:
thường
gọn
biệt
Phân biệt câu đặc biệt với
Tôi đi học. n quả nhớ Gió. Mưa.
câu bình thường và câu rút
kẻ trồng
Não nùng.
gọn.
cây.
( C – V)
Vò ngữ
Không xác
đònh Chủ - HS đọc ghi nhớ 1 SGK tr

28
- GV:gọi HS đọc ghi nhớ 1 SGK tr 28.
GV: Nguyễn Quang Dũng

-7-

Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn TLVăn- Học kì: II



Trường THCS Cát Thành

10’

Năm học: 2010 - 2011

* Hoạt động 2/ Tác dụng của câu đặc biệt:
- GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn bảng SGK
trang: 28.
-GV yêu cầu HS kẻ vào vở.
- GV yêu cầu HS thảo luận để đánh dấu
(x) đúng vào trong bảng.
 GV nhận xét và ghi dấu X vào bảng
phụ.
 Các câu in đậm trên là câu đặc biệt.
- Hỏi: Như vậy câu đặc biệt thường dùng
để làm gì?
* GV nhận xét và chốt lại:
Câu đặc biệt thường dùng để:
- Nêu thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc
được nói đến trong đoạn.
- Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật,
hiện tượng.
- Bộc lộ cảm xúc.
- Gọi đáp.
- GV:gọi HS đọc ghi nhớ 2 SGK tr 29.

- HS đọc...
- HS kẻ vào vở
* HS thảo luận nhóm:

+ Nhóm 1:……….
+ Nhóm 2:……….
+ Nhóm 3:………
+ Nhóm 4:………
- Cử đại diện nhóm trình
bày trước lớp:
+Một đêm mùa xuân. 
xác đònh thời gian nơi chốn.
+Tiếng reo. Tiếng vỗ tay 
liệt kê thông báo sự tồn tại
của sự vật hiện tượng
+ Trời ơi !  bộc lộ cảm
xúc.
+ Sơn ! Em sơn! Sơn ơi!
+ Chò An ơi!  gọi đáp
- Lớp nhận xét… bổ sung.
- Ghi phần GV chốt lại.
- HS đọc ghi nhớ 2 SGK tr
29.
12’
* Hoạt động 3/ Luyện tập:
- GV:gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1
SGK tr 29 và xác đònh yêu cầu.
- Hỏi: Tìm câu đặc biệt và câu rút gọn?
* GV nhận xét và chốt lại:
- HS đọc yêu cầu của bài
a)
tập 1 SGK tr 29 và xác đònh
- Không có câu đặc biệt.
yêu cầu.

- Câu rút gọn:
“ Có khi … dễ thấy”.
* HS thảo luận nhóm:
“ Nhưng … trong hòm”.
+ Nhóm 1:……….
“ Nghóa là … kháng chiến”.
+ Nhóm 2:……….
b)
- Câu đặc biệt: Ba giây … Bốn giây … Năm giây + Nhóm 3:………
+ Nhóm 4:………
… Lâu quá !
- Cử đại diện nhóm trình
c)
bày trước lớp.
- Câu đặc biệt :Một hồi còi.
- Lớp nhận xét… bổ sung.
- Không có câu rút gọn.
- Ghi phần GV chốt lại.
d)
- HS đọc yêu cầu của bài
- Câu đặc biệt : Lá ơi.
- Câu rút gọn: … Hãy kể cuộc đời của bạn tập 2 SGK tr 29
* Dự kiến trả lời:
cho tôi nghe đi !

c
dụ
ng của câu đặc biệt:
Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể
b) -3 câu đầu: xác đònh thời

đâu.
gian.
- GV:gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2
GV: Nguyễn Quang Dũng

-8-

2/ Tác dụng của câu đặc
biệt:
a. Bài tập SGK trang 28.
b. Tìm hiểu :
+Một đêm mùa xuân.
 xác đònh thời gian nơi
chốn.
+Tiếng reo. Tiếng vỗ tay 
liệt kê thông báo sự tồn tại
của sự vật hiện tượng
+Trời ơi !
 bộc lộ cảm xúc.
+Sơn ! Em sơn! Sơn ơi!
+Chò An ơi!
 gọi đáp
c. Bài học:
Câu đặc biệt thường dùng để:
-Nêu thời gian, nơi chốn
diễn ra sự việc được nói đến
trong đoạn.
-Liệt kê, thông báo về sự tồn
tại của sự vật, hiện tượng.
-Bộc lộ cảm xúc.

-Gọi đáp.
3/ Luyện tập:
* Bài 1: Xác đònh câu rút
gọn và câu đặc biệt:
a)
- Không có câu đặc biệt.
- Câu rút gọn:
“ Có khi … dễ thấy”.
“ Nhưng … trong hòm”.
“ Nghóa là … kháng chiến”.
b)
- Câu đặc biệt: Ba giây … Bốn
giây … Năm giây … Lâu quá !
c)
- Câu đặc biệt :Một hồi còi.
- Không có câu rút gọn.
d)
- Câu đặc biệt : Lá ơi.
- Câu rút gọn: … Hãy kể
cuộc đời của bạn cho tôi
nghe đi !
Bình thường lắm, chẳng có
gì đáng kể đâu.
* Bài 2: Tác dụng của câu đặc
biệt:

Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn TLVăn- Học kì: II


Trường THCS Cát Thành


Năm học: 2010 - 2011

SGK tr 29 .
-câu thứ 4: bộc lộ cảm xúc. b) -3 câu đầu: xác đònh thời
- Hỏi: Tác dụng của câu đặc biệt và câu
c): Liệt kê, thông báo về sự gian.
rút gọn ở bài tập 1?
tồn tại của sự vật, hiện -câu thứ 4: bộc lộ cảm xúc.
* GV nhận xét và chốt lại:
tượng.
c): Liệt kê, thông báo về sự
- Tác dụng của câu đặc biệt:
d): Gọi đáp.
tồn tại của sự vật, hiện
b) + 3 câu đầu: xác đònh thời gian.
-Tác dụng của câu rút gọn: tượng.
+ Câu thứ 4: bộc lộ cảm xúc.
a): câu ngắn gọn hơn, tránh d): Gọi đáp.
c): Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự lặp từ.
-Tác dụng của câu rút gọn:
vật, hiện tượng.
d) -câu 1: câu ngắn gọn a): câu ngắn gọn hơn, tránh
d): Gọi đáp.
hơn
lặp từ.
-Tác dụng của câu rút gọn:
-câu 2: câu ngắn gọn
d) -câu 1: câu ngắn gọn hơn
a : Câu ngắn gọn hơn, tránh lặp từ.

hơn, tránh lặp từ.
-câu 2: câu ngắn gọn
d + Câu 1: câu ngắn gọn hơn
- HS đọc yêu cầu của bài
hơn, tránh lặp từ.
+Câu 2: câu ngắn gọn hơn, tránh lặp
tập 3 SGK tr 29
từ.
-HS: Viết đoạn văn tả cảnh
* Bài 3: Viết đoạn văn tả
quê hương có dùng câu đặc
- GV:gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3
cảnh quê hương có dùng câu
biệt
SGK tr 29
đặc biệt.
- Yêu cầu HS thực hiện BT3 vào vở. GV thu 5
bài để nhận xét và sửa chữa chung
3’
* Hoạt động 4/ Củng cố bài:
4/ Củng cố bài:
- GV củng cố kiến thức đã cung cập cho
HS:
- HS đọc lại nội dung 2 ghi
+ Thế nào là câu đặc biệt? Phân biệt câu
đặc biệt với câu bình thường, câu rút gọn? nhớ
+ Câu đặc biệt có tác dụng như thế nào?
4/ Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo:(3’
a/ Ra bài tập về nhà:
-Nắm chắc khái niệm; Tác dụng của câu đặc biệt .

-Tiếp tục luyện tập xác đònh 2 loại câu đặc biệt và rút gọn; viết đoạn văn có sử dụng câu đặc biệt.
b/ Chuẩn bò bài mới : Soạn bài: Thêm trạng ngữ cho câu
- Đặc điểm của trạng ngữ?
- Đọc kó phần tìm hiểu bài và ghi nghớ SGK
IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
- Thời gian:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
- Nội dung kiến thức:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Phương pháp giảng dạy:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Hình thức tổ chức:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
- Thiết bò dạy học:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

GV: Nguyễn Quang Dũng

-9-

Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn TLVăn- Học kì: II


Trường THCS Cát Thành

Ngày soạn : 22.01.2011
Tiết :86

Năm học: 2010 - 2011

* Bài dạy:

Thêm trạng ngữ cho câu
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :

- Nắm vững khái niệm trạng ngữ trong câu
- Biết phân loại trạng ngữ theo nội dung mà nó biểu hiện
- Ôn lại các loại trạng ngữ đã học ở bậc tiểu học
2.Kó năng : kó năng thêm thành phần trạng ngư õcho câu vào vò trí khác nhau
3.Thái độ: Có ý thức giữ gìn và bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt
II. CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
- Đọc kó văn bản SGK và các tài liệu có liên quan đến bài giảng.
- Soạn giáo án + Bảng phụ…
* Bảng phụ 1: Đọc đoạn trích:
“ Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai
hoang. Tre ăn ở với người, đời đời kiếp kiếp. (...)
Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh” , “khai hoá” của thực dân
cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với con người. Cối xay tre
nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.”
( Thép mới”
* Bảng phụ 2: Trạng ngữ của các câu trong đoạn văn:
- Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời.
- đời đời kiếp kiếp.
- từ nghìn đời nay.
* Bảng phụ 3: Trạng ngữ bổ sung cho câu những nội dung sau:
- Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời. ( Không gian – Thời gian)
- đời đời kiếp kiếp. ( Thời gian)
- từ nghìn đời nay. ( Thời gian)
* Bảng phụ 4:
Câu 1:  Người dân cày VN, Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng,
khai hoang.
 Người dân cày Việt Nam ...Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời.
Câu 2:  Đời đời, kiếp kiếp, tre ăn ở với người.
 Tre, đời đời, kiếp kiếp, ăn ở với người.

Câu 3:  Từ nghìn đời nay, cối xay tre nặng nề quay ...
 Cối xay tre nặng nề quay
 Cối xay tre ... từ nghìn đời nay.
2/ Học sinh:
- Đọc văn bản SGK và soạn bài theo các câu hỏi SGK trang:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn đònh tình hình lớp :(1’)
- Nề nếp: ( của từng lớp…)
- Chuyên cần: 7A1:………., 7A4:………., 7A5:……….
2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
a. Câu hỏi: Thế nào là câu đặc biệt?Ví dụ? Câu đặc biệt thường dùng để làm gì?
GV: Nguyễn Quang Dũng

- 10 -

Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn TLVăn- Học kì: II


Trường THCS Cát Thành

Năm học: 2010 - 2011

b. Dự kiến trả lời:
- Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vò ngữ. VD: Gió.Mưa...
- Câu đặc biệt thường dùng để:
+ Nêu thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn.
+ Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
+ Bộc lộ cảm xúc.
+ Gọi đáp.
3/ Giảng bài mới:

* Giới thiệu bài: ( 1’) Trong câu ngoài hai bộ phận chính là chủ ngữ và vò ngữ,còn có các bộ phận phụ
khác như thành phần chú thích, phụ chú, trạng ngữ… Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài thêm trạng
ngữ cho câu…
* Tiến trình bài dạy: ( 35’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
NỘI DUNG
SINH
15’
* Hoạt động 1/ Đặc điểm của trạng ngữ:
1/ Đặc điểm của trạng ngữ:
a. Bài tập 1abc: SGK trang:
- GV treo bảng phụ 1 có ghi ví dụ phần I
SGK lên bảng.
- HS đọc và nêu yêu cầu 39
- GV gọi HS đọc và nêu yêu cầu từng từng phần ở SGK.
b.Tìm hiểu:
phần ở SGK.
- Hỏi: Dựa vào kiến thức đã học,hãy xác
* Dự kiến trả lời:
1. Trạng ngữ ở mỗi câu:
Trạng ngữ ở mỗi câu:
đònh trạng ngữ ở mỗi câu trên?
- Dưới bóng tre xanh(1)
* GV nhận xét và chốt lại:
- Dưới bóng tre xanh(1)
đã từ lâu đời(2)
( BP: 2)
đã từ lâu đời(2)

- đời đời, kiếp kiếp(3)
Trạng ngữ ở mỗi câu:
- đời đời, kiếp kiếp(3)
- từ nghìn đời nay(4)
- Dưới bóng tre xanh(1)
- từ nghìn đời nay(4)
2. Trạng ngữ vừa tìm được
đã từ lâu đời(2)
bổ sung cho câu những nội
- đời đời, kiếp kiếp(3)
dung:
- từ nghìn đời nay(4)
-(1) đòa điểm.
- Hỏi:Các trạng ngữ vừa tìm được bổ
* Dự kiến trả lời:
sung cho câu những nội dung gì? ( BP: 3) Trạng ngữ vừa tìm được bổ -(2) thời gian.
-(3) thời gian.
sung cho câu những nội
* GV nhận xét và chốt lại:
-(4) thời gian.
Trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho câu
dung:
những nội dung:
- (1) đòa điểm.
- (1) đòa điểm.
- (2) thời gian.
3.Chuyển:
- (2) thời gian.
- (3) thời gian.
- (3) thời gian.

- (4) thời gian.
C1:  người dân cày VN,
- (4) thời gian.
Dưới bóng tre xanh, đã từ
- Hỏi:Có thể chuyển các trạng ngữ nói
lâu đời, dựng nhà, dựng cửa,
trên sang những vò trí nào trong câu?
vỡ ruộng, khai hoang.
( BP: 4)
 người dân cày Việt
* HS thảo luận nhóm:
* GV nhận xét và chốt lại:
Nam ...Dưới bóng tre xanh,
C1:  người dân cày VN, Dưới bóng tre + Nhóm 1:……….
đã từ lâu đời.
xanh, đã từ lâu đời, dựng nhà, dựng cửa, + Nhóm 2:……….
C2:  đời đời, kiếp kiếp,
+ Nhóm 3:………
vỡ ruộng, khai hoang.
tre ăn ở với người.
 người dân cày Việt Nam ...Dưới bóng + Nhóm 4:………
 tre, đời đời, kiếp kiếp,
- Cử đại diện nhóm trình
tre xanh, đã từ lâu đời.
ăn ở với người.
C2:  đời đời, kiếp kiếp, tre ăn ở với bày trước lớp.
C3:  từ nghìn đời nay, cối
- Lớp nhận xét… bổ sung.
GV: Nguyễn Quang Dũng


- 11 -

Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn TLVăn- Học kì: II


Trường THCS Cát Thành

Năm học: 2010 - 2011

người.
- Ghi phần GV chốt lại.
 tre, đời đời, kiếp kiếp, ăn ở với người.
C3:  từ nghìn đời nay, cối xay tre nặng
nề quay ...
 cối xay tre nặng nề quay
 cối xay tre ... từ nghìn đời nay.
 Vậy trạng ngữ có thể đứng trước, giữa
hay sau các câu
- GV treo bảng phụ ghi những câu có
trạng ngữ được chuyển vò trí.
- Hỏi:Như vậy trạng ngữ thường có
những ý nghóa gì?
* Dự kiến trả lời:
Ý nghóa:
* GV nhận xét và chốt lại:
Ý nghóa:
Trạng ngữ xác đònh thời
Trạng ngữ xác đònh thời gian, nơi chốn,
gian, nơi chốn, nguyên
nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách nhân, mục đích, phương

thức
tiện, cách thức
diễn ra sự việc nêu trong câu.
diễn ra sự việc nêu trong
- Hỏi:Trạng ngữ đứng ở vò trí nào trong
câu.
câu? * GV nhận xét và chốt lại:
Trạng ngữ có thể đứng
* Dự kiến trả lời:
ở đầu, cuối hay giữa câu.
Trạng ngữ có thể đứng
- Hỏi:Để phân biệt trạng ngữ với CN, ở đầu, cuối hay giữa câu.
VN khi nói và viết cần có dấu hiệu gì?
* GV nhận xét và chốt lại:
* Dự kiến trả lời:
Giữa trạng ngữ với CN,VN có quãng nghỉ Giữa trạng ngữ với CN,VN
khi nói, dấu phẩy khi viết
có quãng nghỉ khi nói, dấu
phẩy khi viết
- Hỏi: Đặt câu có trạng ngữ?
- HS đặt câu.
* GV nhận xét và chốt lại:
- HS đọc ghi nhớ SGK tr 39
Ngày mai, Chúng ta đi lao động.
- GV:gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr 39.
17’
* Hoạt động 2/ Luyện tập:
- GV:gọi HS đọc bài tập 1 SGK tr 39 và
-HS đọc và xác đònh yêu
xác đònh yêu cầu.

cầu.
* GV nhận xét và chốt lại:
- Câu b là câu có cụm từ “mùa xuân” làm
* HS thảo luận nhóm:
trạng ngữ.
+ Nhóm 1:……….
- Các câu còn lại, cụm từ “mùa xuân”
+ Nhóm 2:……….
làm:
+ Nhóm 3:………
+ CN và vò ngữ ( câu a ).
+ Nhóm 4:………
+ Phụ ngữ trong CĐT (câu c)
- Cử đại diện nhóm trình
+ Câu đặc biệt ( câu d )
bày trước lớp.
- GV:gọi HS đọc bài tập 2 SGK tr 39 và
- Lớp nhận xét… bổ sung.
xác đònh yêu cầu.
- Ghi phần GV chốt lại.
- Hỏi: Tìm trạng ngữ trong các đoạn
trích?
* GV nhận xét và chốt lại:
* Dự kiến trả lời:
a.(1): như báo … tinh khiết
a.(1):như báo … tinh khiết
GV: Nguyễn Quang Dũng

- 12 -


xay tre nặng nề quay ...
 cối xay tre nặng nề quay
 cối xay tre ... từ nghìn
đời nay.

c. Ghi nhớ:
-Ý nghóa:
Trạng ngữ xác đònh thời
gian, nơi chốn, nguyên
nhân, mục đích, phương
tiện, cách thức
diễn ra sự việc nêu trong
câu.
-Hình thức:
+Trạng ngữ có thể đứng
ở đầu, cuối hay giữa câu
+Giữa trạng ngữ với CN,VN
có quãng nghỉ khi nói, dấu
phẩy khi viết.
2/ Luyện tập:
* Bài tập 1:
- Câu b là câu có cụm từ
“mùa xuân” làm trạng ngữ.
- Các câu còn lại, cụm từ
“mùa xuân” làm:
+ CN và vò ngữ ( câu a ).
+ Phụ ngữ trong CĐT (câu
c)
+ Câu đặc biệt ( câu d )


Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn TLVăn- Học kì: II


Trường THCS Cát Thành

Năm học: 2010 - 2011

(2): khi đi qua …còn tươi
(2):khi đi qua …còn tươi
2/Xác đònh trạng ngữ:
(3): trong … xanh kia.
(3):trong … xanh kia.
a.(1):như báo … tinh khiết
(4): dưới ánh nắng
(4):dưới ánh nắng
(2):khi đi qua …còn tươi
b. với … trên đây.
b.với … trên đây.
(3):trong … xanh kia.
- GV:gọi HS đọc bài tập 3.a SGK tr 39
- HS đọc bài tập 3.a SGK
(4):dưới ánh nắng
tr 39
- Hỏi: Phân loại trạng ngữ vừa tìm được
b.với … trên đây.
ở bài tập 2?
* Dự kiến trả lời:
* GV nhận xét và chốt lại:
a) Phân loại trạng ngữ:
a) Phân loại trạng ngữ:

3/a) Phân loại trạng ngữ:
(1): trạng ngữ cách thức
(1): trạng ngữ cách thức
(1): trạng ngữ cách thức
(2): trạng ngữ thời gian
(2): trạng ngữ thời gian
(2): trạng ngữ thời gian
(3,4) trạng ngữ đòa điểm
(3,4) trạng ngữ đòa điểm.
(3,4) trạng ngữ đòa điểm
 Còn phần tìm các loại trạng ngữ mà
em biết ở câu 3b: HS về nhà làm tiếp...
3’
* Hoạt động 3/ Củng cố bài:
3/ Củng cố bài:
- GV Củng cố toàn bộ kiến thức:
Ghi nhớ SGK tr: 39
+ Ý nghóa của trạng ngữ?
+ Vò trí của trạng ngữ trong câu?
- HS đọc lại nội dung ghi
+ Hình thức của trạng ngữ?
nhớ
- GV HS đọc lại nội dung ghi nhớ
4/ Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo:(3’
a/ Ra bài tập về nhà:
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ SGK,nắm chắc đặc điểm của trạng ngữ,vận dụng khi nói viết
- Xem lại các bài tập đã giải,làm thêm bài tập 4 Sach bài tập ngữ văn 7/2
-Viết đoạn văn có sử dụng thành phần trạng ngữ trong câu.
b/ Chuẩn bò bài mới : Soạn bài: Thêm trạng ngữ cho câu ( TT)
- Công dụng của trạng ngữ?

- Tách trạng ngữ thành câu riêng?
- Đọc Ghi nhớ SGK và tìm hiểu trước các bài tập phần luyện tập.
- Đọc kó phần tìm hiểu bài và ghi nghớ SGK
IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
- Thời gian:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
- Nội dung kiến thức:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Phương pháp giảng dạy:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Hình thức tổ chức:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
- Thiết bò dạy học:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

GV: Nguyễn Quang Dũng

- 13 -

Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn TLVăn- Học kì: II


Trường THCS Cát Thành

Ngày soạn : 06.02.2011
Tiết :89

Năm học: 2010 - 2011

* Bài dạy:

Thêm trạng ngữ cho câu

( Tiếp theo)


I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : Giúp HS:
- Nắm được công dụng của trạng ngữ: bổ sung những thông tin tình huống và liên kết các câu, các đoạn
trong bài.
- Nắm được tác dụng của việc tách trạng ngữ thành những câu riêng: nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc bộc
lộ cảm xúc.
2.Kó năng : Tạo cho học sinh thói quen khi viết có sử dụng trạng ngữ.
3.Thái độ: Giúp học sinh có ý thức biết thêm trạng ngữ vào trong những tình huống cụ thể để câu được
xác đònh.
II. CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
- Đọc kó văn bản SGK và các tài liệu có liên quan đến bài giảng.
- Soạn giáo án + Bảng phụ…
* Bảng phụ 1: Các đoạn văn:
a. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là khoảng sau ngày rằm tháng giêng ( …).
Thường thường, vào những ngày đó trời đã hết nồm, mùa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn,
không còn làm cho bầu trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy
những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn
hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhò hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời
trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như những cánh con ve mới lột”
( Vũ Bằng)
b. Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun.
( Đoàn Giỏi)
* Bảng phụ 2: Câu in đậm dưới đây có gì đặc biệt?
Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. Và
để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.
( Đặng Thai Mai)
2/ Học sinh:
- Đọc văn bản SGK và soạn bài theo các câu hỏi SGK trang:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Ổn đònh tình hình lớp :(1’)
- Nề nếp: ( của từng lớp…)
- Chuyên cần: 7A1:………., 7A4:………., 7A5:……….
2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
a. Câu hỏi: Nêu đặc điểm của trạng ngữ?
b. Dự kiến trả lời:
-Ý nghóa: Trạng ngữ xác đònh thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện,
cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
-Hình thức:Trạng ngữ có thể đứng ở đầu, cuối hay giữa câu; Giữa trạng ngữ với CN,VN có quãng
nghỉ khi nói, dấu phẩy khi viết..
3/ Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: ( 1’) Trong tiết học, chúng ta đã biết trạng ngữ là thành phần phụ của câu để bổ sung
các thông tin về thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương diện, cách thức diễn đạt
GV: Nguyễn Quang Dũng

- 14 -

Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn TLVăn- Học kì: II


Trường THCS Cát Thành

Năm học: 2010 - 2011

sự việc nêu trong câu.Tiết học này, chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu về công dụng của trạng ngữ và
những trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng.
* Tiến trình bài dạy: ( 35’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

NỘI DUNG
SINH
10’
* Hoạt động 1/ Công dụng của trạng ngữ:
1/ Công dụng của trạng
ngữ:
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn a,b
- HS đọc.
a. Bài tập: 1,2 SGK… tr
SGK tr: 45, 46 và gọi HS đọc.
45,46)
b. Tìm hiểu:
- Hỏi: Xác đònh trạng ngữ trong các câu
* Dự kiến trả lời:
a.
trên?
-C2:thường thường, vào
* GV nhận xét và chốt lại:
Trạng ngữ ở các câu:
khoảng đó.
a.
-C3:sáng dậy
- C2:thường thường, vào khoảng đó.
-C4:trên giàn hoa lí
1. Không bỏ được vì các
- C3:sáng dậy
-C5: Chỉ độ tám chín giờ
trạng ngữ này góp phần cho
- C4:trên giàn hoa lí
sáng, trên nền trời trong

ý văn thêm cụ thể, rõ ràng
- C5: Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền
b. về mùa đông.
giúp cho người đọc hiểu
trời trong
được sự việc xảy ra lúc nào,
b. về mùa đông
ở đâu.
- Hỏi: Trạng ngữ là thành phần phụ, có
thể bỏ đi được không? Vì sao?
* GV nhận xét và chốt lại:
* Dự kiến trả lời:
( Trong từng câu có trạng ngữ giúp xác
-Không bỏ được
đònh rõ điều gì? Bỏ đi sẽ ảnh hưởng gì đến a. + C2: bỏ đi sẽ không biết
nội dung câu?)
trời hết nồm vào lúc nào.
- Không bỏ được
+ C3: bỏ đi câu vô lí vì mưa
a.C2: bỏ đi sẽ không biết trời hết nồm vào phùn, trời đục thì không thể
lúc nào.
thấy vệt xanh tươi trên trời. 2. Nối kết các đoạn, phát
C3: bỏ đi câu vô lí vì mưa phùn, trời đục
Phải là buổi sáng chưa mưa triển các luận điểm, luận cứ
thì không thể thấy vệt xanh tươi trên trời. mới thấy.
phù hợp, chặt chẽ.
Phải là buổi sáng chưa mưa mới thấy.
+ C4: bỏ đi câu vô lí vì ong
C4: bỏ đi câu vô lí vì ong kiếm nhò hoa
kiếm nhò hoa trên trời

trên trời
+ C5: bỏ đi thì không thấy
C5: bỏ đi thì không thấy sự xuất hiện hợp sự xuất hiện hợp thời gian
thời gian của nền trời trong hồng hồng.
của nền trời trong hồng
b. bỏ sẽ không hiểu lá bàng đỏ vào lúc
hồng.
nào.
b): bỏ sẽ không hiểu lá
- Hỏi: Như vậy công dụng đầu tiên của
bàng đỏ vào lúc nào.
trạng ngữ là gì?
* GV nhận xét và chốt lại:
* Dự kiến trả lời:
Xác đònh hoàn cảnh, điều kiện diễn ra
Xác đònh hoàn cảnh, điều
sự việc nêu trong câu, làm cho nội dung
kiện diễn ra sự việc nêu
của câu được đầy đủ chính xác.
trong câu, làm cho nội dung
- Hỏi: Xét toàn đoạn văn, nếu không có
của câu được đầy đủ chính
trạng ngữ thì cả đoạn văn sẽ như thế
xác.
nào?
* GV nhận xét và chốt lại:
GV: Nguyễn Quang Dũng

- 15 -


Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn TLVăn- Học kì: II


Trường THCS Cát Thành

7’

Năm học: 2010 - 2011

Các câu lộn xộn, nội dung không thống
* Dự kiến trả lời:
Các câu lộn xộn, nội
nhất.
- GV yêu cầu HS đọc đoạn “Một người …
dung không thống nhất.
mẹ của thành công” trong bài“Không sợ
sai lầm”.
- HS đọc đoạn “Một người …
- Hỏi: Xác đònh trạng ngữ? Bỏ đi trạng
mẹ của thành công” trong
ngữ đó được không? Vì sao?
bài“Không sợ sai lầm”.
* GV nhận xét và chốt lại:
Bỏ đi người đọc không hiểu không rõ về
một khía cạnh nữa của sai lầm được nói
-HS: xác đònh trạng ngữ:
đến trong tương lai, hai đoạn rời rạc. Như
* Dự kiến trả lời:
thế trình tự lập luận sẽ không chặt chẽ.
Bỏ đi người đọc không hiểu

- Hỏi: Trong văn nghò luận trạng ngữ có không rõ về một khía cạnh
vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập nữa của sai lầm được nói
luận?
đến trong tương lai, hai
* GV nhận xét và chốt lại:
đoạn rời rạc. Như thế trình tự
Nối kết các đoạn, phát triển các luận
lập luận sẽ không chặt chẽ.
điểm, luận cứ phù hợp, chặt chẽ.
- Hỏi: Một công dụng nữa của trạng ngữ
* Dự kiến trả lời:
là gì?
Nối kết các đoạn, phát triển
* GV nhận xét và chốt lại:
các luận điểm, luận cứ phù
Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp hợp, chặt chẽ.
phần làm cho đoan văn, bài văn được
mạch lạc.
 GV diễn giảng: Trạng ngữ có một số
công dụng:
+ Xác đònh hoàn cảnh, diều kiện diễn ra
- HS:trả lời
sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho
nội dung của câu được đầy đủ, chính xác.
+ Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp
phần làm cho đoan văn, bài văn được
- HS đọc ghi nhớ 1 SGK tr
mạch lạc.
46.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ 1 SGK tr 46.

* Hoạt động 2/ Tách trạng ngữ thành câu riêng:
- GV treo bảng phụ có ghi vd (II). Yêu cầu
HS đọc
- Hỏi: Xác đònh trạng ngữ trong câu 1?
* GV nhận xét và chốt lại:
Để tự hào với tiếng nói của mình
- Hỏi: So sánh xem câu in đậm ở dưới
với trạng ngữ vừa tìm được có gì giống và
khác nhau?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Giống nhau : Về ý nghóa, cả hai câu đều
có quan hệ như nhau với chủ ngữ và vò
ngữ. Vì vậy có thể gộp hai câu duy nhất
có hai trạng ngữ :

GV: Nguyễn Quang Dũng

- HS đọc.
* Dự kiến trả lời:
Để tự hào với tiếng nói của
mình

* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:……….
+ Nhóm 2:……….
+ Nhóm 3:………
+ Nhóm 4:………

- 16 -


c. Bài học:
-Xác đònh hoàn cảnh, điều
kiện diễn ra sự việc nêu
trong câu, làm cho nội dung
của câu được đầy đủ chính
xác.
-Nối kết các câu, các
đoạn làm cho đoạn văn, bài
văn được mạch lạc.

2/ Tách trạng ngữ thành
câu riêng:
a. Bài tập: 1,2 SGK… tr 46.

b. Tìm hiểu:
1. Trạng ngữ sau được tách
thành một câu riêng.
2. Nhấn mạnh ý “để tin
tưởng hơn nữa vào tương lai
của nó”.

Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn TLVăn- Học kì: II


Trường THCS Cát Thành

Năm học: 2010 - 2011

Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy - Cử đại diện nhóm trình
đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói bày trước lớp.

của mình và để tin tưởng hơn vào tương - Lớp nhận xét… bổ sung.
lai của nó.
- Ghi phần GV chốt lại.
-Khác nhau: Trạng ngữ thứ hai được tách
* Dự kiến trả lời:
Nhấn mạnh ý “để tin
thành câu riêng.
- Hỏi: Việc tách trạng ngữ như vậy có tưởng hơn nữa vào tương lai
của nó”.
tác dụng gì?
* GV nhận xét và chốt lại:
Nhấn mạnh ý “để tin tưởng hơn nữa vào
* Dự kiến trả lời:
tương lai của nó”.
Cuối câu.
- Hỏi:Trạng ngữ được tách đứng ở vò trí
nào?
- HS đọc ghi nhớ2 SGK tr
* GV nhận xét và chốt lại:
47
Cuối câu.
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ2 SGK tr 47
15’
* Hoạt động 3/ Luyện tập :
- GV:gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1
SGK tr 47 và xác đònh yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu của bài
- Hỏi:Xác đònh trạng ngữ và nêu công tập 1 SGK tr 47 và xác đònh
dụng của trạng ngữ trong các đoạn trích? yêu cầu
* GV nhận xét và chốt lại:

* HS thảo luận nhóm:
a) - “Kết hợp những bài lại” : chỉ cách
+ Nhóm 1:……….
thức diễn ra sự việc.
+ Nhóm 2:……….
- “Ở lọai bài thứ nhất ” : chỉ nơi chốn.
+ Nhóm 3:………
- “ Ở lọai bài thứ hai ” : chỉ nơi chốn.
+ Nhóm 4:………
b) -“Lần đầu tiên chập chững bước đi”:
- Cử đại diện nhóm trình
chỉ thời gian.
bày trước lớp.
- “Lần đầu tiên chơi bóng bàn” : chỉ thời
- Lớp nhận xét… bổ sung.
gian.
- Ghi phần GV chốt lại.
- “Lúc còn học phổ thông” : chỉ thời gian. - HS đọc yêu cầu của bài
- GV:gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2
tập 2 SGK tr 47 và xác đònh
SGK tr 47 và xác đònh yêu cầu.
yêu cầu
- Hỏi:Chỉ ra trường hợp tách trạng ngữ
* Dự kiến trả lời:
thành câu riêng?Tác dụng?
a. Năm 72: Nhằm ấn mạnh
* GV nhận xét và chốt lại:
ý về thời gian.
a. Năm 72: Nhằm ấn mạnh ý về thời
b. Trong lúc tiếng đồn vẫn

gian.
khắc khoải vẳng lên những
b. Trong lúc tiếng đồn vẫn khắc khoải
chữ đờn li biệt, bồn chồn :
vẳng lên những chữ đờn li biệt, bồn chồn : Nhằm thể hiện một tình
Nhằm thể hiện một tình huống dạt dào
huống dạt dào cảm xúc.
cảm xúc.
3’
* Hoạt động 3/ Củng cố bài:
- GV củng cố:
 HS đọc Ghi nhớ 1 và 2
+ Công dụng của trạng ngữ?
SGK….
+ Tách trạng ngữ thành câu riêng?
 Gọi HS đọc Ghi nhớ 1 và 2 SGK….
4/ Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo:(3’
GV: Nguyễn Quang Dũng

- 17 -

c. Bài học:
Trong một số trường
hợp, để nhấn mạnh ý,
chuyển ý hoặc thể hiện
những tình huống, cảm xúc
nhất đònh, người ta có thể
tách trạng ngữ đặc biệt là
trạng ngữ đứng cuối câu
thành những câu riêng.


3/ Luyện tập :
* Bài tập1.Nêu công dụng
của trạng ngữ :
a) - “Kết hợp những bài lại”
:chỉ cách thức diễn ra sự
việc.
- “Ở lọai bài thứ nhất ” :chỉ
nơi chốn.
- “ Ở lọai bài thứ hai ” :chỉ
nơi chốn.
b) -“Lần đầu tiên chập
chững bước đi”: chỉ thời
gian.
- “Lần đầu tiên chơi bóng
bàn” :chỉ thời gian.
- “Lúc còn học phổ
thông” :chỉ thời gian.
* Bài tập 2.
a. Năm 72: Nhằm ấn mạnh
ý về thời gian.
b. Trong lúc tiếng đồn vẫn
khắc khoải vẳng lên những
chữ đờn li biệt, bồn chồn :
Nhằm thể hiện một tình
huống dạt dào cảm xúc.
3/ Củng cố bài:

Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn TLVăn- Học kì: II



Trường THCS Cát Thành

Năm học: 2010 - 2011

a/ Ra bài tập về nhà:
+ Học thuộc lí thuyết vở ghi và SGK....
+ Giải bài tập 3 SGK ( Yêu cầu: Viết một đoạn văn.... chỉ ra các trsngj ngữ được dùng trong đoạn
văn ấy?)
b/ Chuẩn bò bài mới : Soạn bài: Kiểm tra Tiếng Việt.
Các em cần lưu ý các vấn đề sau:
+ Học thuộc lí thuyết ở các bài học: Rút gọn câu, Câu đặc biệt, Thêm trạng ngữ cho câu....

+ Giải lại các bài tập ở các bài đó....
IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
- Thời gian:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
- Nội dung kiến thức:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Phương pháp giảng dạy:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Hình thức tổ chức:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
- Thiết bò dạy học:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 06/02/2011
Tiết: 90

GV: Nguyễn Quang Dũng

* Bài dạy:

- 18 -


Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn TLVăn- Học kì: II


Trường THCS Cát Thành

Năm học: 2010 - 2011

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : Giúp học sinh vận dụng những kiến thức tiếng việt vào một bài làm cụ thể, tự nhận xét,
đánh giá kiến thức của mình, nâng cao kỹ năng sử dụng tiếng việt.
2.Kỹ năng : Tạo kỹ năng kỹ năng nhận biết, quyết đoán, suy nghó chính xác.
3.Thái độ: Tinh thần tự giác nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bò của GV : Ra đề kiểm tra, Đáp án, Biểu điểm:
* Đề:
I.Phần trắc nghiệm:(4 điểm) Hãy chọn câu đúng rồi khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên
1) Trong các câu sau đây, câu nào là câu đặc biệt? ( 0,25 đ)
a. Hằng là một học sinh ngoan.
b. Mẹ đã về.
c. Ngày mai, đến trường mẹ ạ!
d. Phía núi bắt đầu mưa.
2) Về ý nghóa, trạng ngữ trong câu: “Người Việt Nam ngày nay có lý do đầy đủ và vững chắc để tự hào về
tiếng nói của mình” được thêm vào trong câu để làm gì? ( 0,25 đ)
a. Để xác đònh thời gian.
b. Để xác đònh mục đích.
c. Để xác đònh nguyên nhân.
d. Để xác đònh nơi chốn.
3) Câu rút gọn là câu: ( 0,25 đ)
a. Chỉ có thể vắng chủ ngữ.
b. Chỉ có thể vắng vò ngữ.

c. Có thể vắng cả chủ ngữ và vò ngữ. d.Chỉ có thể vắng các thành phần phụ
4) Trong đoạn đối thoại dưới đây, có thể dùng câu rút gọn hay không? ( 0, 5 đ)
- Con đã nấu cơm chưa? – Mẹ hỏi
- Tôi liền trả lời: Đang ạ!
a. Có thể
b. Không thể
5) Câu “ Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó” được rút gọn thành phần nào? ( 0,25 đ)
a. Chủ ngữ
b. Vò ngữ
c. Chủ ngữ và vò ngữ
d. Trạng ngữ
6) Tách trạng ngữ thành câu riêng, người nói, người viết nhằm mục đích gì? ( 0,25 đ)
a. Làm cho câu ngắn gọn hơn.
b. Để nhấn mạnh, chuyển ý hoặc thể hiện những cảm xúc nhất đònh.
c. Làm cho nồng cốt câu được chặc chẽ hơn.
d. Làm cho nội dung của câu dễ hiểu hơn.
7) Vò trí trạng ngữ ở câu sau nằm ở? ( 0, 5 đ)
“ Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều” ( Tố Hữu)
a. Đầu câu.
b. Giữa câu.
c. Cuối câu.
d. abc đều sai
8) Dấu nào được dùng để ngăn cách trạng ngữ với nòng cốt câu ( 0,25 đ)
a.. Dấu chấm.
b. Dấu hai chấm.
c. Dấu phẩy.
d. Dấu ngoặc đơn.
9) Câu đặc biệt là câu: ( 0,25 đ)
a.Không cấu tạo theo mô hình: chủ ngữ-vò ngữ. b. Không phân đònh chủ ngữ và vò ngữ .
c. Có một trung tâm cú pháp.

d.Tất cả đều đúng.
10) Câu nào trong các câu sau đây là câu rút gọn. ( 0,25 đ)
a. Ai cũng học đi đôi với hành.
b. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành
c. Học đi đôi với hành.
d.Rất nhiều người học đi đôi với hành.
11. Điền vào chỗ trống sau để hoàn thành khái niệm: ( 0,5 đ)
“ Về ý nghóa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác đònh……………………………………, ………………………………….., nguyên
nhân, mục đích, cách thức diễn ra sự việc được nêu trong câu”.
12. Nối cột A với cột B sao cho phù hợp: ( 0,5 đ)
A
B
a. Câu rút gọn.
1. Ngày mai, chúng ta đi lao động.

GV: Nguyễn Quang Dũng

- 19 -

Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn TLVăn- Học kì: II


Trường THCS Cát Thành

Năm học: 2010 - 2011

2. Gió! Mưa! Não nùng.

b. Câu có trạng ngữ chỉ thời gian.
c. Câu đặc biệt.


II. Phần Tự luận ( 6 điểm )
1.Đọc kỹ đoạn văn sau: ( 3 điểm)
“Im lặng. Nghe rõ tiếng thở phì phò của các chiến só. Đoàn trưởng Thăng bậm môi. Cố nhoài người leo
dốc. Rồi anh lại gắng bíu lấy từng cái rễ cây mà tụt dần xuống núi”.
a. Tìm câu rút gọn và nêu tác dụng. b. Tìm câu đặc biệt và nêu tác dụng.
2.Xác đònh vai trò ngữ pháp của từ “mùa đông” trong các câu sau. ( 1,5 điểm )
“ Mùa đông đã thật sự về rồi. Mùa đông, cái chết đã gợi lên tới ngọn những hàng cây bên suối.”
3. Đặt 2 câu có trạng ngữ ( Một câu có trạng ngữ chỉ thời gian; một câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn)?( 1,5đ )
* Đáp án và biểu điểm:
I. Phần trắc nghiệm:( 4 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
d
c
c
a
c

b
c
c
d
c
Thời gian, nơi 1 - b
chốn
2-c
Điểm 0,25 0,25 0,25 0, 5 0,25 0,25 0, 5 0,25 0,25 0,25
0,5
0,5
II.Phần tự luận: ( 6 điểm )
1. ( 3 điểm )
- Im lặng  câu đặc biệt  thông báo sự xuất hiện, sự tồn tại của sự vật hiện tượng.
- Cố nhoài người leo dốc  là câu rút gọn  làm cho câu gọn hơn không trùng lặp với các từ ngữ đứng
trước.
2. ( 1, 5 điểm ) Vai trò ngữ pháp của các từ “mùa đông”.
Mùa đông 1 là chủ ngữ.
Mùa đông 2 là trạng ngữ.
3. (1, 5 điểm )
- Ngày mai, Chúng em đi học Thể dục. ( Trạng ngữ chỉ thời gian)
- Trên đỉnh núi, Những làn sương đang từ từ bốc hơi. ( Trạng ngữ chỉ không gian)
2. Chuẩn bò của HS: Ôn bài để kiểm tra cho tốt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh lớp :(1’)
- Nề nếp của từng lớp:
- Chuyên cần: 7A1:……………, 7A4:……………., 7A5:……………
2. Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh. ( Giấy bút + Sự chuẩn bò bài ở nhà của HS) ( 1’)
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài mới: ( 1’) .......... ( Kiểm tra Tiếng Việt)

* Tiến trình bài dạy: (40’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
VIÊN
1’

*Hoạt động 1/ Đọc đề, chép đề:
-GV đọc đề và chép đề lên bảng.

37’

1/ Đề:

- HS chép đề

Đề: ( Như phần chuẩn bò)

* Hoạt động 2/ Hướng dẫn HS làm bài và quản lí lớp:
- GV hướng dẫn nhanh để HS
làm bài:

2/ HS làm bài:

-HS tự giác và nghiêm túc làm
bài

+ Các em cần xác đònh bài viết
có hai phần: Trắc nghiệm và tự


GV: Nguyễn Quang Dũng

- 20 -

Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn TLVăn- Học kì: II


Trường THCS Cát Thành

Năm học: 2010 - 2011

luân.
- Nghiêm túc làm bài.
* Hoạt động3/ Thu bài:

1’

- GV nhắc giờ và thu bài:

3/ Thu bài:

-HS nộp bài, trật tự , nghiêm túc.

+ Lớp 7A1/38:…………………………………
+ Lớp 7A4/40:…………………………………
+ Lớp 7A5/37:…………………………………
1’

* Hoạt động 4/ nhận xét và bảng thống kê điểm:


4/ Nhận xét và thống kê:

-GV nhận xét từng lớp:
+ Lớp 7A1:
 Ưu điểm:
 Tồn tại:
+ Lớp 7A4:
 Ưu điểm:
 Tồn tại:
+ Lớp 7A5:
 Ưu điểm:
Lớp

SS

7A1

38

7A4

40

7A5

37

0>2


2 >3,5

3,5>5

5>6,5

6,5>8

810

Ghi chú

4/ Dăn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo:(2’)
a/ Ra bài tập về nhà: Tự kiểm tra lại bài làm của mình bằng trí nhớ.
b/ Chuẩn bò bài mới: Soạn bài : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bò động.
+ Thế nào là câu chủ động và câu bò động?
+ Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bò động?
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
- Thời gian:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
- Nội dung kiến thức:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Phương pháp giảng dạy:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Hình thức tổ chức:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
- Thiết bò dạy học:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn : 15.02.2011
Tiết :94

GV: Nguyễn Quang Dũng

* Bài dạy:


- 21 -

Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn TLVăn- Học kì: II


Trường THCS Cát Thành

Năm học: 2010 - 2011

Chuyển đổi câu chủ động thà n h câu bò động

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : Giúp HS:
-Nắm được khái niệm câu chủ động, câu bò động.
- Nắm được mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bò động.
-Tích hợp với phần văn bản và phần tập làm văn.
2.Kó năng : Rèn kỹ năng vận dụng thành thạo kỹ năng chuyển đổi câu chủ động sang câu bò động và
ngược lại.
3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng câu đúng mục đích phát ngôn .
II. CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
- Đọc kó văn bản SGK và các tài liệu có liên quan đến bài giảng.
- Soạn giáo án + Bảng phụ…
* Bảng phụ 1: Xác đònh chủ ngữ của mỗi câu sau:
a. Mọi người yêu mến em.
b. Em được mọi người yêu mến.
* Bảng phụ 2: Em hãy chọn (a) hay câu (b) để điền vào chỗ có dấu ba chấm trong đoạn trích dưới
đây?
- Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại.

Một tiếng “ồ” nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là “ vua toán”
của lớp từ mấy năm nay… , tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến.
( Khánh Hoài).
a. Mọi người yêu mến em.
b. Em được mọi người yêu mến.
2/ Học sinh:
- Đọc văn bản SGK và soạn bài theo các câu hỏi SGK trang:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn đònh tình hình lớp :(1’)
- Nề nếp: ( của từng lớp…)
- Chuyên cần: 7A1:………., 7A4:………., 7A5:……….
2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5’) ( Kiểm tra vở soạn bài của HS  GV nhận xét và ghi điểm)
3/ Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: ( 1’) Tiết học này chúng ta sẽ được làm quen với hai kiểu câu khác biệt nhau về hình
thức đó là câu chủ động và câu bò động. Hai loại câu này có thể chuyển đổi từ câu chủ động
sang câu bò động, nhưng trước hết trong tiết học này ta cùng tìm hiểu về mục đích của việc
chuyển đổi này. Chúng ta cùng đi vào bài mới.
* Tiến trình bài dạy: ( 35’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
NỘI DUNG
SINH
9’
* Hoạt động 1/ Thế nào là câu chủ đông và câu bò động:
1/ Thế nào là câu chủ đông
và câu bò động:
- GV: treo bảng phụ:
- HS đọc ví dụ ở bảng phụ
a. Bài tập: 1,2 SGK tr57.

Xác đònh chủ ngữ của mỗi câu sau:
b.Tìm hiểu :
* HS thảo luận nhóm:
a. Mọi người yêu mến em.
+ Nhóm 1:……….
1. Xác đònh chủ ngữ của các
b. Em được mọi người yêu mến.
GV: Nguyễn Quang Dũng

- 22 -

Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn TLVăn- Học kì: II


Trường THCS Cát Thành

Năm học: 2010 - 2011

và gọi HS đọc ví dụ.
- Hỏi: Xác đònh chủ ngữ trong hai câu ?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Chủ ngữ của mỗi câu sau:
+ Chủ ngư õcâu a: Mọi người
+ Chủ ngữ câu b: Em.
- Hỏi:Ý nghóa của chủ ngữ trong mỗi câu
trên khác nhau như thế nào?
* GV nhận xét và chốt lại:
a. Chủ ngữ “Mọi người” là chủ thể của
hoạt động “yêu mến” hướng đến “Em”
 câu chủ động.

b. Chủ ngữ “Em” là đối tượng được hoạt
động “ yêu mến” của “Mọi người” hướng
vào  câu bò động.
- Hỏi: Qua phân tích 2 ví dụ, em hãy cho
biết thế nào là câu chủ động, câu bò
động?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ
người, vật thực hiện một hoạt động hướng
vào người, vật khác ( chỉ chủ thể của hoạt
động )
- Câu bò động là câu có chủ ngữ chỉ người,
vật được hoạt động của người vật khác
hướng vào (Chỉ đối tượng của hoạt động)
- GV:gọi HS đọc ghi nhớ 1 SGK tr 57.

8’

+ Nhóm 2:……….
+ Nhóm 3:………
+ Nhóm 4:………
- Cử đại diện nhóm trình
bày trước lớp.
- Lớp nhận xét… bổ sung.
- Ghi phần GV chốt lại.
* Dự kiến trả lời:
a. Chủ ngữ “Mọi người” là
chủ thể của hoạt động “yêu
mến” hướng đến “Em”
 câu chủ động.

b. Chủ ngữ “Em” là đối
tượng được hoạt động “ yêu
mến” của “Mọi người”
hướng vào  câu bò động.
* Dự kiến trả lời:
- Câu chủ động là câu có
chủ ngữ chỉ người, vật thực
hiện một hoạt động hướng
vào người, vật khác ( chỉ
chủ thể của hoạt động )
- Câu bò động là câu có chủ
ngữ chỉ người, vật được hoạt
động của người vật khác
hướng vào (Chỉ đối tượng
của hoạt động)
- HS đọc ghi nhớ 1 SGK tr
57.
* Hoạt động 2/ Mục đích chuyến đổi câu chủ động thành câu bò động:

- GV:treo bảng phụ2.
- GV:gọi HS đọc ví dụ ở bảng phụ.
- Hỏi: Em sẽ chọn câu a hay b để điền
vào chỗ trống ?
* GV nhận xét và chốt lại:
Chọn câu b: em được mọi người yêu mến.
- Hỏi: Hãy giải thích vì sao em chọn cách
viết như trên?
* GV nhận xét và chốt lại:
Vì câu trước đã nói về Thuỷ, và câu sau
cũng tiếp tục nói về Thuỷ sẽ hợp logic và

dễ hiểu hơn.
- Hỏi: Vậy việc chuyển đổi câu chủ động
thành câu bò động. Và ngược lại nhằm
mục đích gì?
* GV nhận xét và chốt lại:
GV: Nguyễn Quang Dũng

- HS đọc ví dụ ở bảng phụ
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:……….
+ Nhóm 2:……….
+ Nhóm 3:………
+ Nhóm 4:………
- Cử đại diện nhóm trình
bày trước lớp.
- Lớp nhận xét… bổ sung.
- Ghi phần GV chốt lại.
* Dự kiến trả lời:
Vì câu trước đã nói về
Thuỷ, và câu sau cũng tiếp
tục nói về Thuỷ sẽ hợp
logic và dễ hiểu hơn.
* Dự kiến trả lời:
- 23 -

câu sau:
- a. Chủ ngữ: Mọi người
- b. Chủ ngữ: Em.

2. Ý nghóa của chủ ngữ: ---- Chủ ngữ “Mọi người” là

chủ thể của hoạt động “yêu
mến” hướng đến “Em”
 câu chủ động.
- Chủ ngữ “Em” là đối
tượng được hoạt động “ yêu
mến” của “Mọi người”
hướng vào  câu bò động.
c. Bài học:
- Câu chủ động là câu có
chủ ngữ chỉ người, vật thực
hiện một hoạt động hướng
vào người, vật khác ( chỉ
chủ thể của hoạt động )
- Câu bò động là câu có chủ
ngữ chỉ người, vật được hoạt
động của người vật khác
hướng vào (Chỉ đối tượng
của hoạt động)

2/ Mục đích chuyến đổi câu
chủ động thành câu bò
động:
a. Bài tập: 1,2 SGK tr57/
mục II.
b.Tìm hiểu :
* Bài tập 1:
- Chọn câu b: em được mọi
người yêu mến.
-Vì câu trước đã nói về
Thuỷ, và câu sau cũng tiếp

tục nói về Thuỷ sẽ hợp
logic và dễ hiểu hơn.

c. Bài học:
Việc chuyển đổi câu chủ
động thành câu bò động
( và ngược lại ) ở mỗi đoạn

Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn TLVăn- Học kì: II


Trường THCS Cát Thành

Năm học: 2010 - 2011

Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu
bò động ( và ngược lại ) ở mỗi đoạn văn
đều nhằm liên kết các câu trong đoạn
thành một mạch văn thống nhất.
- GV:gọi HS đọc ghi nhớ 2 SGK tr 58.

Việc chuyển đổi câu chủ
văn đều nhằm liên kết các
động thành câu bò động
câu trong đoạn thành một
( và ngược lại ) ở mỗi đoạn mạch văn thống nhất.
văn đều nhằm liên kết các
câu trong đoạn thành một
mạch văn thống nhất.
- HS đọc ghi nhớ 2 SGK tr

58
15’
* Hoạt động 3/ Luyện tập :
3/ Luyện tập :
- GV:gọi HS đọc bài tập SGK tr 58
- HS đọc bài tập SGK tr58
Xác đònh câu bò động và
giải thích tác dụng.
- Hỏi: Yêu cầu của bài tập 1 là gì?
* Dự kiến trả lời:
-Có khi các thứ của q
Xác đònh câu bò động và
* GV nhận xét và chốt lại:
được trưng bày trong tủ
- Xác đònh câu bò động và giải thích tác
giải thích tác dụng.
kính, trong bình pha lê.
dụng.
* Dự kiến trả lời:
-Nhưng…
 HS làm bài và trình bày, GV nhận xét:
Xác đònh câu bò động và
-Tác giả “Mấy vần thơ” liền
Xác đònh câu bò động và giải thích tác
giải thích tác dụng.
tôn làm đương thời đệ nhất
dụng.
-Có khi các thứ của q
thi só.
-Có khi các thứ của q được trưng bày

được trưng bày trong tủ
+Nhằm tránh lặp lại kiểu
trong tủ kính, trong bình pha lê.
kính, trong bình pha lê.
câu dùng trước đó, tạo sự
-Nhưng…
-Nhưng…
-Tác giả “Mấy vần thơ” liền tôn làm
-Tác giả “Mấy vần thơ” liền liên kết tốt giữa các câu
trong đoạn.
đương thời đệ nhất thi só.
tôn làm đương thời đệ nhất
thi só.
+Nhằm tránh lặp lại kiểu câu dùng trước
+Nhằm tránh lặp lại kiểu
đó, tạo sự liên kết tốt giữa các câu trong
câu dùng trước đó, tạo sự
đoạn.
liên kết tốt giữa các câu
trong đoạn.
3’
* Hoạt động 3/ Củng cố bài:
3/ Củng cố bài:
- GV củng cố lại toàn bộ kiến thức:
- Ghi nhớ SGK….
+ Thế nào là câu chủ đông và câu bò
động?
+ Mục đích của việc chuyến câu chủ động
thành câu bò động?
4/ Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo:(3’

a/ Ra bài tập về nhà:
- Nắm chắc 2 loại câu câu chủ động và câu bò động; Mục đích của việc chuyển đổi.
- Hoàn tất bài tập vào vở.
b/ Chuẩn bò bài mới : Soạn bài :Chuyến đổi câu chủ động thành câu bò động ( tt)
- Đọc kó các phần SGK..... và soạn bài.
IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
- Thời gian:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
- Nội dung kiến thức:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Phương pháp giảng dạy:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Hình thức tổ chức:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
- Thiết bò dạy học:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

GV: Nguyễn Quang Dũng

- 24 -

Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn TLVăn- Học kì: II


Trường THCS Cát Thành

Ngày soạn : 24.02.2011
Tiết :99

Năm học: 2010 - 2011

* Bài dạy:

Chuyển đổi câu chủ động thà n h câu bò động(tt)
I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức : Giúp học sinh nắm được cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bò động.
2.Kó năng : Thực hành được thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bò động.
3.Thái độ: Giúp học sinh ý thức sử dụng các loại câu một cách hợp lí.
II. CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
- Đọc kó văn bản SGK và các tài liệu có liên quan đến bài giảng.
- Soạn giáo án + Bảng phụ…
2/ Học sinh:
- Đọc văn bản SGK và soạn bài theo các câu hỏi SGK trang:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn đònh tình hình lớp :(1’)
- Nề nếp: ( của từng lớp…)
- Chuyên cần: 7A1:………., 7A4:………., 7A5:……….
2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5’
a. Câu hỏi: : Thế nào là câu chủ động, câu bò động? Lấy ví dụ.
b.Dự kiến trả lời:
Câu chủ động: câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người khác.
Câu bò động: câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người khác hướng vào.
( GV nhận xét ví dụ của HS…)
3/ Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: ( 1’) Khái niệm và mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động và câu bò động chúng
ta đã rõ, tiết học này ta cùng tìm hiểu về cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bò động.
* Tiến trình bài dạy: ( 35’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
NỘI DUNG
SINH
15’
* Hoạt động 1/ Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bò động:

1/ Cách chuyển đổi câu chủ
động thành câu bò động:
- GV:treo bảng phụ:
a. Bài tập: 1,2,3 SGK tr: 64
a. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông
b. Tìm hiểu:
vải đã được hạ xuống từ hôm “ hóa vàng”. - HS đọc ví dụ ở bảng phu.ï
b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông
vải đã hạ xuống từ hôm “ hóa vàng”.
* Bài tập1:
- GV:gọi HS đọc ví dụ ở bảng phụ:
- Hỏi: Hai câu trên có gì giống và có gì
- Về nội dung:hai câu miêu
khác nhau?
* Dự kiến trả lời:
tả cùng một sự việc.
* GV nhận xét và chốt lại:
- Giống:
- Về hình thức:
- Giống:
+ Miêu tả cùng một sự việc. + Câu a có dùng từ được.
+ Miêu tả cùng một sự việc.
+ Cả hai câu đều là câu bò
+ Câu b không dùng từ
+ Cả hai câu đều là câu bò động.
động.
được.

GV: Nguyễn Quang Dũng


- 25 -

Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn TLVăn- Học kì: II


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×