Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

phân tích tổng công ty phân bón và hóa chất dầu khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 17 trang )

PHÂN TÍCH TỔNG CÔNG TY
PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT DẦU KHÍ
(PVFCCo – Mã CP: DPM)
Nhóm phản biện – Lớp K10404T

1


TỔNG QUAN KINH TẾ VIỆT NAM
Nền kinh tế Việt Nam đã đi qua những tháng đầu năm
2012 với mục tiêu kiềm chế lạm phát được thực hiện khá
thành công, thâm hụt thương mại được cải thiện, cán cân
tổng thể thặng dư trong khi thị trường ngoại hối và tỷ giá
khá ổn định.
Tăng trưởng kinh tế

Tốc độ tăng trưởng GDP 2008-Q3/2012 (%)

Q3

Q2

Q4

Q1/2012

Q3

Q2

Q4



Q1/2011

Q3

Q2

đóng góp 0,4 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung;

Q4

0

Q1/2010

nay, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,48%,
Q3

2
Q2

Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế 9 tháng năm

Q4

4

Q1/2009

trước, thấp hơn mức tăng 5,77% của chín tháng năm 2011.


Q3

6

Q2

GDP 9 tháng năm 2012 tăng 4,73% so với cùng kỳ năm

Q1/2008

8

khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 4,36%, đóng góp
1,82 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 5,97%, đóng

Nguồn: TCTK
Cơ cấu GDP Việt Nam (2001-2011)

góp 2,51 điểm phần trăm. Các mức tăng này đều thấp hơn

100%
80%
60%

37.5

37.68

38.3


37.19

39.47

41.53

41.98

40.79

40.79

mục tiêu ưu tiên kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ
mô thì mức tăng trưởng kinh tế của 9 tháng năm 2012 là

38.13

0% 23.24

so với mức tăng cùng kỳ năm ngoái.
Nếu xét trong điều kiện cả nước đang tập trung thực hiện

38.63

40%
20%

37.99


22.54

20.97

20.34

20.91

22.02

hợp lý. Tuy nhiên mục tiêu GDP cả năm từ 6% - 6.5%
Chính phủ đặt ra sẽ khó đạt được.

Nông nghiệp

Công nghiệp - xây dựng

Nguồn: TCTK

Dịch vụ

Riêng đối với ngành nông nghiệp, trong giai đoạn 20012011, tỷ trọng ngành nhìn chung có xu hướng giảm, tuy
không nhiều. Đáng chú ý, trong năm 2011, giữa lúc tình
hình kinh tế khó khăn, tỷ trọng ngành trong cơ cấu GDP
lại tăng lên (từ 20.58% năm 2010 lên 22.02% năm 2011),
chứng tỏ ngành vẫn đang có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn
tốc độ chung của nền kinh tế.

2



Lạm phát
Chỉ số CPI 2011-Q3/2-12

CPI tháng 9/2012 tặng vọt, tăng 2,2% so với tháng 8 và

125
120

tăng 6.48% so với cùng kỳ năm 2011 . Như vậy tốc độ

115

tăng CPI của riêng tháng 9 đã bằng mức tăng của cả 7

110
105

tháng đầu năm 2012. Đây cũng là mức tăng rất cao so với

100

các tháng 9 từ năm 1995 trở lại đây.
Sep-12

Jul-12

May-12

Mar-12


Jan-12

Nov-11

Sep-11

Jul-11

May-11

Jan-11

Mar-11

95

Nhưng bước sang tháng 10, tốc độ tăng CPI giảm mạnh và
chỉ còn tăng 0.85% so với tháng 9 và CPI tháng 11 chỉ
tăng 0.47% so với tháng 10. Điều này cho thấy mục tiêu

Nguồn: TCTK

giữ lạm phát ở mức dưới một con số của chính phủ là
hoàn toàn có thể thực hiện được.

Trị giá xuất nhập khẩu 2011-Q3/2012

Tình hình xuất nhập khẩu


Đvị: 1000USD
12000000

Trong chín tháng năm nay, xuất siêu hàng hóa chủ yếu tập

10000000

trung ở khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Khu

8000000

Chênh lệch

Nhập khẩu

Sep-12

Jul-12

May-12

-4000000

Mar-12

trong nước vẫn còn gặp khó khăn trong sản xuất và tìm

-2000000

Jan-12


0
Nov-11

với cùng kỳ năm trước. Điều này cho thấy khu vực kinh tế
Sep-11

2000000
Jul-11

xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu hàng hóa đều giảm so

May-11

4000000

Mar-11

vực kinh tế trong nước tiếp tục nhập siêu với kim ngạch

Jan-11

6000000

Xuất khẩu

kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Ảnh hưởng của tình hình vĩ mô đến ngành phân bón
Như đã phân tích, ngành nông lâm ngư nghiệp đóng góp
cao vào tốc độ tăng chung của GDP. Chính các thuận lợi

từ điều kiện tự nhiên đã giúp cho ngành nông nghiệp phát
triển mạnh, gia tăng cả về sản lượng lẫn trị giá. Lĩnh vực
trồng trọt mở rộng khiến cho nhu cầu tiêu thụ phân bón
ngày càng tăng là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp ngành
phân bón nâng cao sản xuất để đáp ứng nhu cầu và thu lợi
nhuận.

3


Tuy nhiên, trong khi tốc độ tăng trưởng CPI được kiềm
chế đến mức thấp nhất thì giá một số nguyên liệu đầu vào
các ngành sản xuất vẫn tăng mạnh. Trong năm 2012, giá
khí đầu vào của ngành phân bón tăng 40% là nguyên nhân
khiến chi phí của một số doanh nghiệp trong ngành tăng
vọt dẫn đến lợi nhuận giảm.

TỔNG QUAN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Nhận định chung
VN-Index 2009-Q3/2012

Chứng khoán Việt Nam bắt đầu bằng sự giảm tương đối

700
600
500
400
300
200
100

0

mạnh tới 20% vào giữa tháng 1 nhưng những tháng tiếp
theo chỉ số VNIDEX tăng giá tích cực và có khi đạt mức
tăng trưởng 44.94% so với đáy đầu năm 2012.

Sep-12

May-12

Jan-12

Sep-11

May-11

Jan-11

Sep-10

May-10

Jan-10

Sep-09

May-09

Jan-09


Tuy nhiên, càng gần về những tháng cuối năm, xu hướng

Nguồn: www.hsx.vn

đi xuống của thị trường ngày càng trở nên rõ nét. Dòng
tiền có xu hướng rút mạnh ra khỏi thị trường chứng
khoán. Tâm lý nhà đầu tư trở nên thận trọng trước những
thay đổi lớn trong hệ thống ngân hàng thương mại.
Tình hình các công ty chứng khoán

Thị phần 1 số công ty CK trên sàn HSX

Theo thống kê của hai Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội

CT Chứng khoán

Q2/2012

Q3/2012

(HNX) và Sở TP HCM (HSX), từ đầu năm tới nay, tổng

CTCP CK TPHCM

11.47

12.48

CTCP CK Sài Gòn


8.06

10.95

cộng 15 cổ phiếu đã bị hủy niêm yết trên sàn. Phần lớn số

CTCP CK ACB

6.25

8.08

này rời sàn vì kết quả kinh doanh lỗ liên tiếp 3 năm, các

CTCP CK Maybank

7.7

5.14

kiểm toán viên nghi ngờ khả năng hoạt động liên tục hoặc

0

5.07

Kim Eng

giao dịch không phát sinh trong 12 tháng. Bên cạnh đó


CTCP CK Bản Việt

Nguồn: www.hsx.vn

nhiều mã cổ phiếu đã giảm thị phần trên 2 sàn HNX và
HOSE.

4


Bên cạnh hàng loạt công ty chứng khoán gặp vấn đề trong
hoạt động thì ngược lại, một số công ty vẫn duy trì được
thị phần khá tốt trên thị trường như HSC, SSI hay ACB.
Thử nghiệm lệnh thị trường (MP) và chính thức áp
dụng thời gian thanh toán T+3 kể từ ngày 4/9
Ngày 4/9/2012, thời gian thanh toán mua bán chứng
khoán đã được chính thức rút ngắn từ T+4 xuống T+3.
Việc rút ngắn thời gian thanh toán đã là một nhu cầu thực
tế của nhà đầu tư trong suốt thời gian qua, đặc biệt là
trong những giai đoạn thị trường tăng điểm và sôi động.
Tuy nhiên trong giai đoạn trầm lắng của thị trường chứng
khoán như hiện nay và đặc biệt trong giai đoạn bất ổn về
nhân sự của hệ thống ngân hàng và những chuyển biến
của nền kinh tế vĩ mô chưa thật sự rõ nét, việc rút ngắn T+
chỉ là một biện pháp mang tính kỹ thuật và không có tác
động đến thanh khoản thị trường.

TỔNG QUAN NGÀNH PHÂN BÓN
Phụ thuộc vào tình hình phân bón thế giới
Năm 2010/2011 nhu cầu tiêu thụ phân bón thế giới tăng

Nhu cầu phân bón thế giới năm 2011
tăng so với năm 2010
20.0%
15.0%
15.0%

tất cả các khu vực trên toàn thế giới. Trong khi đó, khả
năng cung cấp của thị trường dù tăng 4% so với năm 2010
và tất cả các nhà máy hoạt động với 95% công suất thì

10.0%
5.0%

5% và đạt tổng nhu cầu 172,1 triệu tấn, đồng thời tăng ở

cũng chưa đủ đáp ứng nhu cầu trên toàn thế giới. sự chênh

6.7%

lệch lớn giữa cung và cầu khiến giá phân bón thế giới đạt

2.1%

mức cao nhất kể từ mức đỉnh cao vào năm 2008.

0.0%
Urê

Lân


Kali

Nguồn: Greendelta

5


Năm 2011, thị trường phân bón trong nước vẫn chịu ảnh
hưởng lớn từ thị trường phân bón thế giới do sản xuất
trong nước mới chỉ đáp ứng được khoảng 50% tổng nhu
cầu tiêu thụ phân bón nội địa.
Gần 50% nguồn cung ứng từ nhập khẩu
Thị trường nhập khẩu phân bón 2011

5.5%

4.0% 6.8%
11.4%

64.2%

Trung Quốc
Philippin
Nhật Bản
Canada
Nga
Hàn Quốc
Đài Loan
Nauy
Malaixia

Bỉ
Thái Lan
Hoa Kỳ
Ấn Độ

Nguồn: TCHQ

Theo công bố số liệu thống kê của TCHQ Việt Nam, năm
2011, nhập khẩu phân bón của Việt Nam tăng cả lượng và
trị giá so với cùng kỳ năm 2010. Năm 2011, Việt Nam đã
nhập khẩu 4,2 triệu tấn phân bón các loại, trị giá 1,7 tỷ
USD, tăng 21,1% về lượng và tăng 46,1% về trị giá so với
cùng kỳ năm trước. trong đó Trung Quốc vẫn là thị trường
cung cấp phân bón lớn nhất cho Việt Nam, chiếm hơn
50%.
ViệcTrung Quốc nâng mức giá tham chiếu xuất khẩu Ure
(từ 400 USD/tấn lên 470 USD/tấn rồi 480-490 USD/tấn
FOB) đã ảnh hưởng không nhỏ đến giá phân bón ở Việt
Nam.

Công suất các nhà máy urea từ năm 2012

Giảm bớt ảnh hưởng từ nhập khẩu, góp phần làm dịu

Nhà máy

Công suất

nhu cầu


Nhà máy đạm Phú Mỹ

800,000 tấn/năm

Năm 2012 dự kiến là năm có sự thay đổi về bản chất của

Nhà máy đạm Cà Mau

800,000 tấn/năm

thị trường phân bón Việt Nam, cụ thể là thị trường sẽ

Nhà máy đạm Ninh Bình

560,000 tấn/năm

chuyển từ trạng thái thiếu cung sang dư cung do thêm sản

Nhà máy đạm Hà Bắc

200,000 tấn/năm

lượng từ nhà máy Đạm Cà Mau và nhà máy Đạm Ninh

Nguồn: Dữ liệu công ty

Bình.
Giá phân urea biến động mạnh trong thời gian qua
Giá urea thế giới cũng như Việt Nam thiết lập kỷ lục cao
nhất vào giai đoạn khủng hoảng kinh tế năm 2008. Khi đó

giá chạm mức 800 USD/tấn urea, gấp đôi so với vài tháng
trước đó. Sau đó, giá cũng giảm nhanh trong năm 2009, và
6


ổn định trong năm 2010. Năm 2011, giá urea lại tăng
Giá urea thế giới (USD/tấn)

1000

mạnh trở lại trong thời kỳ cao điểm vụ hè thu. Khi đó, các

800

nhà nghiên cứu thị trường trong nước dự báo giá urea năm

600

2012 sẽ giảm do nguồn cung cao. Dự báo này làm các

400

công ty cắt mạnh lượng nhập khẩu. Tuy nhiên, tình hình

200

thực tế cho thấy, do sản phẩm của đạm Cà Mau và đạm
Aug-12

Mar-12


Oct-11

May-11

Dec-10

Jul-10

Feb-10

Sep-09

Apr-09

Nov-08

Jun-08

Jan-08

0

Ninh Bình không ra mắt kịp tiến độ, nguồn cung trong
nước bị thiếu hụt trầm trọng do thiếu nguồn hàng nhập
khẩu. Giá tăng đột biến trong quý 2/2012, sau đó giảm dần
về cuối năm.
Giá urea biến động thường theo chu kỳ: đầu năm giá giảm
do cầu ít, bước vào vụ hè thu giá tăng cao rồi giảm dần về
cuối năm.

Chính sách phát triển ngành phân bón hóa chất trong
nước.
Trước tình hình nhu cầu phân bón trong nước tăng nhanh

Five Forces

để đảm bảo cho nguồn cung ổn định, những năm qua Nhà

Supplier power:
độc quyền trong
phân phối các
đầu vào sản
phẩm là điện, khí
than,...

nước đã có nhiều chính sách khuyến khích cho ngành
phân bón. Đối với các doanh nghiệp sản xuất, nhà nước sẽ
hỗ trợ giá nguyên liệu đầu vào như bù giá khí và giá than

Risk of new
entry:
Rào cản lớn, ít
có khả năng
xuất hiện đối
thủ tiềm năng

Competitive
Rivalry:
Đang tăng


Threat of
substitution:
hiện có sản
phẩm thay thế
cho phân bón
vô cơ ở VN

Buyer power:
PB là đầu vào
thiết yếu của
nông nghiệp,
nhu cầu hiện tại
lớn hơn cung =>
người mua chấp
nhận giá

cho sản xuất phan đạm. Đối với các doanh nghiệp nhập
khẩu phân bón cũng được ưu tiên cho vay ngoại tệ để
nhập khẩu phân bón. Tuy nhiên, thời gian tới thì các chính
sách ưu đãi sẽ dần giảm bớt. Cụ thể, từ năm 2011, nhà
máy đạm Phú Mỹ đã chịu giá khí đầu vào ở mức ngang
bằng với giá thị trường.
Thuế suất
Phân bón là sản phẩm được hỗ trợ nhiều từ chính phủ. Do
lượng cung hằng năm không đảm bảo nhu cầu nên thuế
7


suất nhập khẩu phân bón luôn ở mức thấp khoản 5%. Tuy
Biểu thuế


nhiên việc ưu đãi trong nhập khẩu này đã tạo nên sự cạnh

Kinh doanh

Sản xuất

Kinh doanh

tranh giữa phân bón trong nước và phân bón nhập khẩu từ

phân đạm

phân Urê

phân bón

nước ngoài (chủ yếu từ Trung Quốc). Vì thế, năm 2010,

sản xuất tại

nhập khẩu

nhà máy

5% lên 6.5%.

Thuế
TNDN


Bộ Tài Chính đã quyết định tăng thuế suất nhập khẩu từ

15%

7.5%

25%
TỔNG QUAN CÔNG TY
Tổng công ty phân bón và hóa chất dầu khí (PVFC)
được phát triển từ Công ty phân bón và hóa chất dầu khí,

2004

hình thành và hoạt động từ 01/2004. Chỉ trong vòng 6

• CT phân bón và Hóa chất dầu khí đi vào hoạt
• động và đưa sản phẩm đạm Phú Mỹ ra thị trường

năm, PVFC đã nhanh chóng phát triển thành một tổng

8/11/2007

công ty có quy mô lớn với vốn điều lệ lên đến 3800 tỷ

• Chuyển sang hình thức CTCP và niêm yết trên sàn
chứng khoán TP HCM

đồng, và trở thành nhà cung cấp phân bón chủ chốt cho thị

5/2008


trường Việt Nam, chiếm 40% toàn bộ thị trường urea nội

• Chuyển thành Tổng công ty phân bón và hóa chất
dầu khí

địa và đang có nhiều kế hoạch mở rộng thị trường hoạt

4/2010

động sang các nước lân cận như Cam-pu-chia, My-an-

• Sản xuất tấn ure thứ 4 triệu

ma... Hình thành từ sớm với vai trò người tiên phong
trong tạo dựng được các thương hiệu huy tín, cũng như

8/2011
• Sản xuất tấn ure thứ 5 triệu

khả năng về vốn để phát triển và duy trì một mạng lưới
phân phối rộng lớn chính là những lợi thế vượt trội của

Cơ cấu doanh thu của PVFC

PVFC trong bối cảnh ngành phân bón Việt Nam

100%

Sản xuất kinh doanh đạm Phú Mỹ là nguồn doanh thu


80%

chủ yếu của PVFC

60%

Đạm Phú Mỹ: Sản phẩm chính của PFVC, xuất hiện trên

40%

thị trường từ năm 2004. Với công suất hiện tại của nhà

20%

máy là 800.000 tấn ure/năm và đơn giá trung bình của ure

0%
2008

2009

2010

2011

dao động trong khoảng từ 7000đ/kg đến 10000đ/kg thì

Doanh thu từ điện, amoniac,…
Doanh thu từ nhập khẩu

Doanh thu từ urea
Nguồn: BCTC DPM 2011

8


hàng năm, mảng này đem lại khoản doanh thu xấp xỉ 6000
tỷ đồng/năm chiếm hơn 90% tổng doanh thu của PVFC.
Điện, Amoniac: Do Nhà máy đạm Phú Mỹ sản xuất để
phục vụ cho đầu vào sản xuất ure của chính nhà máy,
hàng năm chỉ đóng góp khoảng 3.5% vào tổng doanh thu
của PVFC.
NPK Phú Mỹ: Sản phẩm mới được tung ra thị trường từ
tháng 06/2011 nhằm thực hiện chiến lược đa dạng hóa sản
phẩm. Dự kiến, khi nhà máy sản xuất NPK Phú Mỹ với
công suất 400.000 tấn được đưa vào hoạt động năm 2013
thì đây sẽ là một trong những sản phẩm chủ chốt của
PVFC.
Hệ thống phân phối trên khắp cả nước

Hệ thống phân phối

Đại lý cấp 1

Đại lý cấp 2

PVFC đã thiết lập được một hệ thống mạng lưới phân

PVFCCo-North 2


45

545

phối bao phủ khắp các miền trong cả nước.

PVFCCo-Central 2

16

813

Để hỗ trợ cho năng lực cung ứng ổn định của HTPP, Tổng

PVFCCo-SE

6

25

760

PVFCCo-SW

2

24

804


Tổng cộng

12

110

2,922

Công ty con

Chi nhánh

công ty đã và đang nỗ lực tổ chức, xây dựng hệ thống kho
trung chuyển trên toàn quốc và tại các thị trường trọng
điểm.

Nguồn: BCTN DPM 2011

Trong năm 2011, Tổng công ty cũng chính thức phát triển
việc trực tiếp bán hàng tại Campuchia với việc khai
trương Chi nhánh Campuchia và triển khai thiết lập HTPP
tại thị trường này.
Thuế
Do hoạt động sản xuất phân bón nhận được sự hỗ trợ từ
nhà nước nên hoạt động kinh doanh phân đạm sản xuất tại
nhà máy đạm Phú Mỹ của công ty được hưởng thuế suất
thu nhập doanh nghiệp ưu đãi. Đây là lợi thế lớn của công
ty.
9



Cơ cấu cổ đông
Tập đoàn dầu khí Việt Nam là công ty mẹ của DPM, nắm

Cơ cấu cổ đông

giữ số lượng cổ phần chi phối, chiếm 61.77% vốn điều lệ
của tổng công ty. Đây là một lợi thế của DPM khi nhận

12.96%

25.27%

Nhà nước

được sự hỗ trợ lớn từ Tập đoàn, cụ thể là việc tập đoàn

Nước ngoài

đảm bảo nguồn nguyên liệu khí cho nhà máy sản xuất đạm

Khác

61.77%

Phú Mỹ. Tuy nhiên sự chi phối quá lớn từ Tập đoàn có thể
gây bất lợi cho công ty trong các quyết định quan trọng
đòi hỏi sự nhanh chóng, kịp thời nhưng tự bản thân tổng
công ty không tự quyết định được, phải chờ đợi sự phê
duyệt từ Tập đoàn.


PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
Doanh thu (triệu đồng)

Doanh thu có xu hướng tăng trong khi lợi nhuận ổn

18,000,000
16,000,000
14,000,000
12,000,000
10,000,000
8,000,000
6,000,000
4,000,000
2,000,000
-

định trong dài hạn
Đạm Phú Mỹ vẫn đem về nguồn doanh thu ổn định và
chắc chắn cho DPM. Doanh thu Đạm Phú Mỹ 2011 tăng
34.7% so với năm 2010 do giá bán tăng mạnh.
Giá khí đầu vào tăng 40% trong năm 2012 đã làm cho
biên lợi nhuận gộp của công ty dự tính giảm đáng kể và
2010
Urea

2011

2012


Nhập khẩu

2013

2014

2015

Điện, amoniac,…

xu hướng này vẫn tiếp tục trong những năm sau do giá cả
tiếp tục tăng. Trong dài hạn, biên lợi nhuận sẽ được cải

Lợi nhuận ròng (triệu đồng)

thiện nhờ mảng kinh doanh phân bón nhập khẩu vốn mang
lại tỷ suất lợi nhuận thấp cũng sẽ giảm do nguồn cung

3,500,000
3,000,000
2,500,000
2,000,000
1,500,000
1,000,000
500,000
-

phân đạm trong nước sẽ tăng mạnh trong những năm tới
góp phần làm giảm giá vốn hàng bán.


2010

2011

2012

2013

2014

2015

10


Thanh khoản trong ngắn hạn rất tốt nhờ lượng tiền
6.99

8.00
6.00

5.22

4.00

4.50

6.67

5.65


5.37

mặt thặng dư lớn từ hoạt động kinh doanh
5.80

5.71

5.70

4.45

4.34

4.32

5.77
4.40

PVFC hiện đang nắm giữ hơn 4000 tỷ đồng tiền nhàn rỗi
và các khoản tiền gửi ngân hàng ngắn hạn. Đây là tấm
đệm thanh khoản chắc chắn cho các nhà đầu tư.

2.00
0.00
2010 2011E 2012F 2013F 2014F 2015F 2016F

Chính sách bán hàng trả trước hạn chế được tình

Tỷ số thanh toán hiện hành


trạng chiếm dụng vốn

Tỷ số thanh toán nhanh

Kỳ thu tiền bình quân (DSO) của công ty hiện đang rất

Tỷ số thanh khoản

thấp. Tuy nhiên, trong tương lai để nâng cao sức cạnh
tranh của công nhằm tiêu thụ hết lượng sản phẩm đang

120.00

7

100.00

6

80.00
60.00

5

doanh và bán chịu. Do đó DSO sẽ tăng theo giả thiết của

4

chúng tôi nhưng vẫn ở mức thấp (7 ngày) so với các


3

40.00

tăng nhanh, công ty cần phải thực hiện chính sách kinh

2

ngành khác.

20.00

1

Quản trị nợ tương đối tốt nhờ hạn chế vay

0.00

0
2010 2011E2012F2013F2014F2015F2016F
Vòng quay khoản phải thu

DSO

Tỷ trọng nợ ngắn hạn năm 2011 đã tăng hơn 20 điểm phần
trăm so với năm 2010. Năm 2012 dự kiến nợ phải trả của
DPM là 1,057 tỷ đồng. Nợ phải trả tăng do tăng nợ nhà
cung cấp và tiền ứng trước của khách hàng. Giá khí đầu
vào tăng 40% trong năm 2012 đã làm tăng tương ứng nợ

phải trả cho nhà cung ứng khí PV GAS, đồng thời do giá
phân đạm và sản lượng tiêu thụ tăng nên cũng làm tăng
khoản ứng trước của khách hàng.
Từ năm 2011, nhờ có nguồn tiền mặt dồi dào nên DPM
vay nợ rất ít. Vay và nợ ngắn hạn của công ty chỉ chiếm
1%-2% nợ phải trả, điều này đã giúp công ty tránh được
áp lực lãi vay trong bối cảnh lãi suất cho vay cao trong
năm 2011.

11


Khả năng sinh lời
Năm 2012, ROA và ROE có xu hướng giảm mạnh so với

ROA và ROE
45.00%

năm 2011 do lợi nhuận ròng giảm . Tuy nhiên với nền

40.00%
35.00%

tảng tài chính vững vàng do tỷ lệ nợ/ vốn chủ sở hữu thấp,

30.00%

giữ mức 16.01% qua các năm 2010-201, PVFC có thể

25.00%


từng bước tái cấu trúc vốn theo hướng sử dụng nợ nhiều

20.00%
15.00%
2008

2009

2010

2011

ROA

2012E

hơn nhằm huy động vốn cho các dự án tương lai, đồng
thời sử dụng hiệu quả tấm chắn thuế cho vay.

ROE

Khấu hao tài sản gần hết
Tài sản cố định của công ty đã được khấu hao gần hết sau
gần 8 năm hoạt động. Năm 2011, tài sản cố định thuần
chỉ còn chiếm 28% nguyên giá. Khấu hao trong kỳ cũng

TSCD thuần và khấu hao
(đơn vị: triệu đồng)


9,000,000
8,000,000
7,000,000
6,000,000
5,000,000
4,000,000
3,000,000
2,000,000
1,000,000
0
2008

2009

TSCD thuần
Khấu hao trong năm

2010

1,200,000

giảm mạnh qua các năm (năm 2011 chỉ bằng 17% năm

1,000,000

2008), góp phần làm giảm chi phí và tăng biên lợi nhuận

800,000

cho DPM. Tuy nhiên, máy móc hoạt động đã lâu cũng


600,000

đem đến một rủi ro lớn cho khả năng hoạt động liên tục

400,000

của công ty. Năm 2011, nhà máy đạm Phú Mỹ đã tạm

200,000

dừng hoạt động khoảng 1 tháng, từ 15/5 tới ngày 14/6 để

0

bảo dưỡng lớn. Dự kiến trong năm 2013, nhà máy cũng sẽ

2011

Khấu hao lũy kế

tạm dừng khoảng 30 ngày để trùng tu máy móc.
ĐỊNH GIÁ
Giả định
Doanh thu từ urea của công ty được dự phóng tính từ sản
lượng và giá bán. Sản lượng urea có biến động mạnh từ
năm 2012 trở đi, do có sự đóng góp của doanh thu tiêu thụ
urea Cà Mau. Giá bán được điều chỉnh tăng 5% trong năm
2012 và 3% trong những năm tiếp theo.
Doanh thu từ nhập khẩu giảm mạnh do nhu cầu trong

nước đã đủ.
12


Doanh thu từ điện, amoniac,… được giữ cố định theo tỷ lệ
trên doanh thu urea Phú Mỹ.
Lợi nhuận hoạt động tài chính trên doanh thu được dự báo
sẽ giảm trong những năm sắp tới, do lãi suất giảm, đồng
thời DPM đang có nhu cầu tiền mặt lớn để đầu tư cho các
dự án nhà máy chuẩn bị xây dựng.
Giá vốn hàng bán được giả định tăng mạnh trong những
năm tiếp theo, do việc bao tiêu thụ urea Cà Mau chỉ tác
động mạnh tới doanh thu của công ty chứ ít tác động tới
lợi nhuận. Công ty chỉ được ghi 70VND/kg urea Cà Mau
bán đuợc.
Các giả định khác được trình bày chi tiết trong file excel
đính kèm.
Phương pháp chiết khấu dòng tiền DCF
Chúng tôi sử dụng phương pháp chiết khấu dòng tiền DCF
Phương pháp
FCFF
FCFE
Trung bình

Giá
Tỷ trọng
39,038
50%
38,842
50%

38,904

hai giai đoạn theo FCFE và FCFF với các hệ số chiết khấu
Re 20.03% và WACC 19.87%, tốc độ tăng trưởng giai
đoạn ổn định là 5% để định giá cổ phiếu công ty. Lấy
trung bình kết quả 2 phương pháp, chúng tôi nhận được
giá mục tiêu của cổ phiếu DPM là 39,000 đồng, cao hơn
14.7% so với mức giá 34,000 đồng ngày10/12/2012. Từ
đó, chúng tôi khuyến nghị TÍCH LŨY cho mã cổ phiếu
của công ty.
Phương pháp định giá tương đối
Chúng tôi đã lựa chọn ra một nhóm các công ty cùng
ngành phân bón có vốn hóa thị trường, doanh thu và lợi
nhuận tương đương với DPM để xây dựng bộ chỉ số
ngành. Tuy nhiên, xét thấy cổ phiếu DPM liên tục nhiều
năm giao dịch ở mức giá thấp hơn nhiều so với tương
13


quan các cổ phiếu công ty trên, làm cho các số nhân như
P/E, P/B và EV/EBITDA của công ty đều thấp hơn rất
nhiều so với các công ty trong ngành, chúng tôi cho rằng
phương pháp này không phù hợp để định giá cổ phiếu
DPM.
Công ty
Luxi Chemical Group Co., Ltd.
Shandong Kingenta Ecological
Liaoning Huajin Tongda Chemicals
Hubei Yihua Chemical Industry
China BlueChemical Ltd.

Sichuan Meifeng Chemical Industry
China XLX Fertiliser Ltd.
Chambal Fertilizers and Chemicals
Rashtriya Chemicals and Fertilizers
Fauji Fertilizer Bin Qasim Limited
Trung bình ngành
DPM
25

QG

Vốn hóa
(triệu USD)
Trung Quốc
974.9
Trung Quốc
1687.3
Trung Quốc
1.181.2
Trung Quốc
1719.7
Trung Quốc
3044.7
Trung Quốc
502.2
Trung Quốc
240.0
Ấn Độ
562.8
Ấn Độ

604.8
Pakistan
176.8
1069.5
Việt Nam
627.5
Phân tích độ nhạy

P/E

P/B

13.6
20.7
25.7
11.6
10.1
10.5
5.4
18.9
12.9
8.0
13.7
4.0

1.2
3.2
1.0
1.9
1.6

1.5
0.7
1.8
1.5
0.7
1.5
1.3

EV/
EBITDA
8.1
16.7
7.0
7.2
5.5
7.3
4.1
7.5
9.3
20.2
9.3
3.7

Chúng tôi tiến hành phân tích độ nhạy với hai biến chạy là

20

tốc độ tăng trưởng và chi phí vốn giai đoạn tăng trưởng ổn

15


định (sau 2015). Đây là 2 giả định quan trọng về tiềm

10

năng và rủi ro của công ty. Kết quả cho thấy giá chủ yếu
biến động trong khoảng 39,000 đến 43,000.

5
0
35,000 37,000 39,000 41,000 43,000 45,000 47,000

14


PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
Theo phân tích đường trung bình động, các đường SMA 8 ngày cà 13 ngày hiện đang
bám sát đường SMA 5 ngày và đi ngang. Đường giá đang bám sát đường trung bình
động chứng tỏ thị trường đang đi ngang. Các nhà đầu tư nên chờ những tín hiệu tiếp theo
của thị trường.

Theo phân tích Bollinger Bands, sau giai đoạn giá giảm mạnh từ đỉnh giữa tháng 9,
Bollinger Bands đang tạo thành một nút thắt cổ chai, chưa rõ xu hướng tiếp theo. Chúng
tôi kiến nghị các nhà đầu tư nên chờ diễn biến tiếp theo của thị trường. Nếu giá kéo biên
trên đi lên thì đây là tín hiệu thị trường tăng điểm, nhà đầu tư nên tích lũy thêm cổ phiếu.

Theo phân tích đường chỉ báo Stochastic, đường này vẫn nằm giữa 2 biên 20 và 80, chứng tỏ
vẫn chưa có dấu hiệu overbought hay oversold cổ phiếu DPM. Đường chỉ báo này đang có xu
hướng xuống dưới đường 20, tuy nhiên, khối lượng giao dịch trong những phiên vừa qua rất


15


thấp, chứng tỏ đây vẫn chưa phải là tín hiệu đáng tin cậy cho xu hướng tăng giá trong thời gian
tới. Chúng tôi tiếp tục kiến nghị nhà đầu tư xem xét những diễn biến tiếp theo của thị trường.

Đường RSI vẫn đang nằm giữa 2 biên 0 và 100, cho thêm 1 dấu hiệu về tính chưa rõ ràng
của thị trường.

Đường momentum vẫn đang nằm rất gần đường 100, một lần nữa khẳng định các tín hiệu trên.

Trong phân tích nến, liên tục xuất hiện những cây nến thân nhỏ, cho thấy sự thiếu quyết liệt của
cả bên mua và bên bán. Cộng với việc khối lượng giao dịch thấp trong những phiên gần đây,
chúng ta có thể kết luận về xu hướng chưa rõ ràng của giá cổ phiểu DPM trong những phiên sắp
tới.
16


KHUYẾN NGHỊ ĐẦU TƯ
Từ việc phân tích các tín hiệu kỹ thuật và định giá theo
phân tích cơ bản nên trên, chúng tôi đưa ra các khuyến
nghị sau đây cho nhà đầu tư:
-

Theo các tín hiệu kỹ thuật, hành động tốt nhất của các nhà
đầu tư trong ngắn hạn là chờ đợi những xu hướng rõ ràng
hơn của thị trường trước khi tham gia đầu tư.

-


Tuy nhiên, DPM vẫn là một cổ phiếu tốt, với hoạt động
trong ngành cung cấp mặt hàng thiết yếu, được hưởng
nhiều chính sách ưu đãi của chính phủ, hoạt động rất hiệu
quả trong những năm vừa qua và có triển vọng tốt trong
những năm sắp tới. Ngoài ra, công ty cũng có hoạt động
chia cổ tức ổn định, đều đặn. Trong khi đó, cổ phiếu của
công ty đang được định giá thấp so với thị trường. Với giá
mục tiêu 39,000 đồng/ cổ phiếu, chúng tôi kiến nghị
những người muốn nắm giữ cổ phiếu với mục đích đầu tư
lâu dài vẫn nên mua vào cổ phiếu DPM.

17



×