Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Chuyển dịch cơ cấu lao động trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.6 KB, 48 trang )

Lời nói đầu

Nớc ta có nguồn lao động dồi dào, đó là một tiềm năng to lớn để phát triển
kinh tế - xã hội. Thời kỳ 1990-1997 nền kinh tế Việt Nam đã đạt tốc độ tăng
trởng cao và tơng đối ổn định, bình quân 8,3% năm (Phạm Hồng Tiến, 2000).
Năm 1997 sản lợng lơng thực đã đạt 30,5 triệu tấn và xuất khẩu đợc trên 3,5
triệu tấn gạo. Tuy vậy, nguồn lao động vẫn cha đợc sử dụng đầy đủ và có hiệu
quả, chất lợng nguồn lao động cũng nh năng xuất lao động xã hội còn thấp, tỷ
lệ lao động không có việc làm và thiếu việc làm còn khá cao.
Lực lợng lao động Việt Nam tăng nhanh, với mức cung về số lợng lao động
lớn nhng về trình độ chuyên môn kỹ thuật tay nghề lại rất thấp, dẫn đến tình
trạng vừa thừa lại vừa thiếu, thừa lao động phổ thông, nhng thiếu lao động có
trình độ chuyên môn kỹ thuật. Nhìn chung trình độ văn hoá của lao động nớc
ta tơng đối cao nhng đại bộ phận là không đợc qua đào tạo chuyên môn nghiệp
vụ. Đến nay có tới 87,69% số ngời từ 15 tuổi trở lên không qua đào tạo
chuyên môn kỹ thuật. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo mới chiếm 12,31% lực lợng lao động cả nớc.
Cơ cấu lao động bất hợp lý (Trần Văn Luận, 1998). Các nớc có thể phân
loại lao động theo tỷ lệ phân phối tổng số lao động của từng nớc vào ba khu
vực khác nhau là công nghiệp, nông nghiệp, và dịch vụ. Vấn đề đặt ra là phân
phối tỷ lệ lao độngvào ba khu vực sao cho hợp lý để đẩy nhanh quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt
Nam và sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả.
Vì vậy, tôi đã nghiên cứu đề tài: Chuyển dịch cơ cấu lao động trong quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá:
thực trạng và giải pháp, góp phần kiến nghị một số giải pháp về chuyển dịch
cơ cấu lao động nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lao động của nớc ta.
Kết cấu của đề tài gồm 3 phần chính nh sau:
Chơng I:

Cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu lao động.
1




Chơng II: Thực trạng cơ cấu lao động ở Việt Nam.
Chơng III:

Phơng hớng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động ở

Việt Nam.
Trên cơ sở mục tiêu đặt ra, phạm vi nghiên cứu của đề tài là dựa trên thực tế
đất nớc những năm qua cũng nh kinh nghiệm của nhiều nớc trên thế giới để
tìm ra giải pháp thích hợp cho quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động.
Chuyển dịch cơ cấu lao động tạo điều kiện, là tiền đề cho chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, cơ cấu lao động phù hợp sẽ thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, làm cho nền kinh tế đi lên ngợc lại cơ cấu kinh tế không hợp lý sẽ kìm
hãm sự phát triển kinh tế. Cơ cấu lao động đợc phân theo nhiều loại: cơ cấu
thành phần, cơ cấu lao động theo ngành nghề, cơ cấu theo trình độ chuyên
môn, cơ cấu ngành, cơ cấu vùng lãnh thổ,....
Với quy mô vừa của một chuyên đề thực tập, chuyên đề chỉ đi vào nghiên
cứu chuyển dịch cơ cấu động ngành nghề và theo trình độ chuyên môn của lực
lợng lao động, và sự ảnh hởng của cơ cấu lao động theo ngành nghề, trình độ
lực lợng lao động tới sự phát triển nền kinh tế.

2


Chơng I
Cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu lao động

I. Vai trò của lao động trong quá trình phát triển kinh tế xã hội.
Trong bất cứ thời đại nào, xét về nguyên tắc sự tăng trởng, phát triển kinh tế

bao giờ cũng đợc quyết định bởi nhân tố con ngời nói chung và lực lợng lao
động nói riêng, bởi bản sắc xã hội tuỳ thuộc trớc hết vào năng lực, trí tuệ và
ngành nghề của ngời lao động (Nguyễn Duy Quý, 1998).
Khi chúng ta đi vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá thì nhân tố con
ngời lại có vai trò then chốt, quan trọng hơn các nhân tố khác.
1. Xem xét nhân tố con ngời trong cấu trúc của lực lợng sản xuất.
Mác là ngời đầu tiên có công xây dnựg nội dung khoa học của khái niệm
lực lợng sản xuất. Theo Mác, lực lợng sản xuất đợc cấu thành bởi t liệu sản
xuất, ngời lao động và đồng thời ông dự báo cách mạng khoa học - kỹ thuật
cũng sẽ nh một bộ phận trực tiếp của lực lợng sản xuất.
Khi phân tích t liệu sản xuất, Mác đã chia thành đối tợng lao động và t liệu
lao động. Đối tợng lao động là toàn bộ những vùng của tự nhiên đợc con ngời
3


đa vào sản xuất. Nó trớc hết là những sản phẩm có sẵn của bản thân giới tự
nhiên và những sản phẩm không có sẵn trong tự nhiên đợc con ngời tạo ra. Tất
cả các sản phẩm nói trên, kể cả các sản phẩm thuần tuý tự nhiên cũng không
thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, nếu không có sự tác động của lao
động sáng tạo của con ngời. Bằng cách nào loài ngời tìm thấy và khai thác sử
dụng có hiệu quả những sản phẩm của giới tự nhiên? Bằng cách nào con ngời
có thể tạo ra những nguyên liệu mới cho quá trình sản xuất, mà những nguyên
liệu ấy trong tự nhiên không sẵn có? Câu trả lời duy nhất: đó chính là nhờ vào
sự lao động sáng tạo của con ngời - sự vật hoá của vai trò nhân tố con ngời,
sản phẩm mang ý nghĩa ngời của con ngời.
Khi phân tích t liệu lao động, chúng ta thờng nhấn mạnh khía cạnh kế thừa
trong quá trình phát triển nhiều hơn là sự sáng tạo ra cái mới. Để nhìn thấy sự
liên kết giữa t liệu sản xuất với t cách là sản phẩm của các lao động quá khứ
tạo ra và lao động sống hiện tại của con ngời.
Chính lao động sống của con ngời và những kỹ năng kinh nghiệm thành

thạo trong quá trình sử dụng công cụ và phơng tiện lao động đã tham gia vào
quá trình lợng hoá các nhân tố ấy thành động lực vật chất. Mỗi thế hệ ngời lao
động là sản phẩm của lực lợng sản xuất do chính các thế hệ trớc tạo ra, đồng
thời họ lại là chủ thể đóng vai trò tác động trực tiếp mà nếu thiếu nó thì công
cụ và phơng tiện sản xuất trở thành vô nghĩa.
Qua sự phân tích ta thấy t liệu sản xuất không phải là những vật vô tri, mà
có là kết tình của lao động sống trong quá khứ, nó chứa đựng kết quả của lao
động.
Bộ phận quan trọng thứ hai trong lực lơng sản xuất mà Mác đề cập đến là
ngời lao động. Lê-nin đã khẳng định: Lực lợng sản xuất hàng đầu của toàn
thể nhân loại là ngờn công nhân, là ngời lao động. (Lê-nin: toàn tập tiếng
Việt. NXB Tiến bộ MATXCƠVA, 1977).
Chi tiết háo t tởng trên đây của Mác và Lê-nin, chúng ta thờng chỉ chú trọng
đến yếu tố kỹ năng, kỷ xảo và kinh nghiệm thành thạo của ngời lao động.
Nhận thức nh vậy không sai, nhng nếu chỉ dừng lại ở đó thì cha lĩnh hội đợc
4


hết tình thần của Mác. Con ngời trong lực lợng sản xuất, theo Mác, phải vừa là
con ngời phát triển cao về trí tuệ, khoẻ mạnh về thể chất, giàu có về tình
thần,.. trong đó trí tuệ không pahỉ là những tri thức trừu tợng mà trớc hết là
năng lực chuyên môn đợc đào tạo qua đào tạo lại, trình độ tay nghề và các
thao tác thuộc về kỹ năng cần thiết không thể thiếu đợc của ngời lao động.
(Trơng Giang Long, 1997).
Nhận thức đúng ý nghĩa và tầm quan trọng của nhân tố lao động, Đảng ta
đã coi trọng việc phát huy nhân tố con ngời nh là một nguồn lực quan trọng
nhất của sự nghiệp phát triển nền kinh tế, đa đất nớc giàu mạnh.
2. Vai trò của lao động đối với tăng trởng và phát triển kinh tế.
2.1 Vai trò hai mặt của lao động trong quá trình phát triển kinh tế.
Lao động, một mặt là một bộ phận của nguồn lực phát triển, đó là đầu vào

không thể thiếu đợc của quá trình sản xuất. Mặt khác lao động là một bộ phận
của dân số, những ngời đợc hởng lợi ích của sự phát triển. Sự phát triển kinh tế
suy đến cùng là tăng trởng kinh tế để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho
con ngời.
a/ Lao động tác động tới tổng cung (AS):

L, K, R, T

Hộp đen kinh tế
(sản xuất kinh doanh)

GDP, GNP

Vốn, lao động, công nghệ, và tài nguyên là những nhân tố không thể thiếu
đợc để tăng trởng kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Dới góc
độ là yếu tố của quá trình tái sản xuất xã hội thì lao động là yếu tố động nhất,
đóng vai trò quan trọng có ý nghĩa quyết định, vì lao động là yếu tố đảm bảo
cho sự kết hợp giữa các yếu tố kể trên.
Khoa học kỹ thuật tuy là một bộ phận của lực lợng sản xuất nhng trình độ
của khoa học và công nghệ trớc hết là một hình thức ý thức xã hội, tự nó
khong thể tạo ra động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội. Muốn khoa
5


học công nghệ trở thành một lực lợng sản xuất trực tiếp, nhất thiết phải thông
qua hoạt động sáng tạo, tự giác và có ý thức của con ngời. Khoa học công
nghệ phải đợc con ngời vật háo vào tất cả các công cụ, phơng tiện, trang bị,
nguyên nhiên liệu của nền sản xuất. Chuyển hoá thành năng lực chuyên môn,
thao tác kỹ thuật, kỹ năng kỹ xảo của chính nhân tố ngời lao động. Nếu không
có yếu tố lao động thì khoa học công nghệ không thể phát huy tác dụng,

không thể trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp.
Vốn và tài nguyên cũng vậy, nó không thể tự chuyển hoá thành sản phẩm
hữu ích cho con ngời đợc mà nó phải có vai trò tác đoọng của ngời lao động,
nó phải đợc ngời lao động khai thác , sử dụng mới phát huy đợc tác dụng của
nó. Chẳng thế mà Ph. Ăng-ghen viết: ... Lao động là nguồn gốc của mọi của
cải... Lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời sống loài ngời và
nh thế đến một mức mà trên một ý nghĩa nào đó, chúng ta phải nói: Lao động
đã sáng tạo ra bàn thân con ngời.
Nh vậy, con ngời nói chung và ngời lao động nói riêng với t cách là chủ thể
sáng tạo ra mọi của cải vật chất và tinh thần. Để tồn tại và phát triển, con ng ời
bằng sức lao động của mình, là yếu tố của quá trình sản xuất, là lực lợng sản
xuất cơ bản nhất tạo ra giá trị hàng hoá và dịch vụ. Nói cách khác lao động với
vai trò của yếu tố cung đã làm tăng tổng cung (AS) của nền kinh tế.
b/ Lao động tác động đến tổng cầu (AD).
Con ngời một mặt là yếu tố của quá trình sản xuất, mặt khác lại là bộ phận
hởng thụ kết quả đầu ra của quá trình sản xuất đó.
Lao độnglà một bộ phận của dân số, có nhu cầu sử dụng và tiêu dùng của
cải vật chất thông qua quá trình phân phối, tái phân phối (yếu tố cầu). Đây là
một thị trờng tiêu thụ lớn, một yêu cầu quan trọng của quá trình công nghiệp
hoá hiện đại hoá. Chúng ta đều biết nhu cầu của ngời tiêu dùng kích thích sản
xuất, nhu cầu càng lớn thì khả năng mở rộng sản xuất càng cao. Mặt khác thị
trờng tiêu thụ rộng lớn là một lợi thế trong việc thu hút đầu t nớc ngoài, một
nhân tố không thể thiếu đợc trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất
nớc.
6


Công nghiệp hoá phải nhằm mục tiêu phát triển xã hội, phát triển con ngời
chứ không phải tất cả chỉ vì sự tăng trởng kinh tế đơn thuần. Nh vậy công
nghiệp hoá phải là quá trình phát triển một cách hài hoà lợi ích kinh tế với văn

hoá , xã hội, môi trờng mà con ngời là trọng tâm.
2.2 Vai trò của lao động với tăng trởng kinh tế.
Qua sự phân tích ở trên, chúng ta thấy rằng vai trò của ngời lao động với sự
tăng trởng kinh tế đợc xem xét qua các chỉ tiêu về só lợng lao động, trình độ
chuyên môn, sức khoẻ ngời lao độgn và sự kết hợp giữa lao động với các yếu
tố đầu vào của quá trình sản xuất.
Nhng xét về khía cạnh khác thì lao động là một bộ phận tạo thu nhập cho xã
hội, điều đó đợc thể hiện ở chỉ tiêu GDP mà cách tính bằng phơng pháp sản
xuất và phơng pháp tiêu dùng có mặt của vai trò lao động:
GDP = W + R + Dp + Tn + Ti + Pr
Trong đó:
W:

tiền lơng của ngời lao động

R:

Chí phí về thuê đất đai

Dp:

Khấu hao

In:
Ti:
Pr:
Khi tiền công của ngời lao động tăng có nghĩa là chi phí sản xuất tăng, phản
ánh khả năng sản xuất tăng, GDP tăng.
GDP = C + I + G + (X-M)
Khi tiền công tăng, thu nhập có thể sử dụng của ngời lao động tăng, khả

năng chi tiêu của ngời lao động cũng tăng, đồng thời tiết kiệm cho đầu t tăng,
tất cả các yếu tố đó đều làm tằng GDP, làm cho nền kinh tế tăng trởng.

7


Ngoài ra đối với vác nớc đang phát triển nh nớc ta hiện nay, d thừa lao động
là một lợi thế so sánh vì khi số lợng lao dộng nhiều thì tiền công rẻ, chi phí lao
động thấp, phát triền những ngành nghề sử dụng nhiều lao động, giá thành sản
phẩm thấp hơn, nên tính cạnh tranh cao, tạo lợi thế cho xuất khẩu, thu ngoại tệ
cho đất nớc.
2.3 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá và yếu tố nguồn lực con ngời.
Chúng ta đang bớc vào thời kỳ phát triển mới - đẩy nhanh công nghiệp hoá
hiện đại hoá đất nớc - phấn đấu đến năm 2020 đa nớc ta căn bản trở thành một
nớc công nghiệp. Trong chiến lợc phát triển đó, Đảng và nhà nớc rất coi trọng
nguồn nhân lực. Coi phát triển nguồn nhân lực là chìa khoá của sự thành công
trong giai đoạn mới của cách mạng. Hơn thế phát triển nguồn nhân lực lại còn
là yếu tố quan trọng của sự phát triển nhanh và ổn định (Đoàn Thị Thu Hà,
1996).
Để xây dựng một nền kinh tế phát triển mạnh và bền vững, không thể dựa
hoàn vào vay, mợn hay bỏ tiền ra mua công nghệ của nớc ngoài, dựa vào tài
nguyên thiên nhiên, vào số lợng các mỏ than, giếng dầu mà phải biết phát huy
yếu tố con ngời. Đây là bài học rút ra từ thực tiễn của phần nhiều nớc trên thế
giới có nền kinh tế phát triển nh Nhật Bàn, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo...
Phát triển con ngời ngày nay đã trở thành xu thế khách quan trong xã hội
hiện đại, là cơ sở tiền đề và là thớc đo sự phát triển của mỗi quốc gia. Đây là
vấn đề lớn và toàn diện bao trùm toàn bộ sự phát triển .
3. Vai trò của nhân tố con ngời trong nền kinh tế mới.
Nền kinh tế mở là mô hình phổ biến của các quốc gia trên thế giới ngày
nay. Nớc ta cũng chuyển sang thực hiện chính sách mở cửa kinh tế từ nhiều

năm nay. Một trong những điều kiện tiên quyết cho việc thực hiện thành công
mô hình kinh tế mở là phát huy nhân tố con ngời, có chính sách đúng đắn về
đào tạo vừa sử dụng nguồn nhân lực.
Có thể thống nhất với nhau rằng con ngời vừa là chủ thể, vừa là đối tợng
phục vụ củamọi hoạt động kinh tế xã hội và coi nhân tố con ngời có vai trò
8


quyết định đối với sự phát triển xã hội. Tuy nhiên trớc đây ngời ta vẫn đi tìm
các nguồn lực cho sự phát triển kinh tế xã hội ở sự phong phú về tài nguyên
thiên nhiên của mỗi quốc gia hoặc yếu tố công nghệ thuần tuý. Chính thực tế
lịch sử lại cho thấy những quốc gia phát triển nhanh nhất trong những thập kỷ
qua lại là các quốc gia nghèo về tài nguyên thiên nhiên, lợi thế về tài nguyên
chỉ là sự trợ lực cho sự phát triển của các nớc đó đợc nhanh hơn thuận lợi hơn .
Những nghiên cứu mới nhất đã đi đến kết luận rằng chon ngời là nguồn vốn
lớn nhất và quý nhất của xã hội, là yếu tố quyết định nhất cho mọi quá trình
kinh tế xã hội.
Trong nền kinh tế mới có sự giao lu trên quy mô ngày càng lớn không
những hàgn hoá và dịch vụ, giao lu tiền tệ mà cả các yếu tố khác của quá trình
tái sản xuất giữa các quốc gia nh vốn, công nghệ, trình độ quản lý,... Để có thể
tiếp thu có chọnlọc và sử dụng có hiệu quạ giao lu của mọi yếu tố khác nhau
ấy, điều kiện tiên quyết là phải có lực lợng lao động có trình độ quản lý, có
trình độ chuyên môn kỹ thuật cà có bản lĩnh vững vàng trớc các thử thách của
nền kinh tế thị trởng mở cửa. Chính ở đây nhân tố con ngời lại nỏi lên đóng
vai trò quyết định (Tô Xuân Dân, 1995).
Trong nền kinh tế mở, sự giao lu hàng hoá ngày càng dễ dàng. Nếu quốc
gia nào có lực lợng lao động đồi dào và có trình độ thì đó là một lợi thế so
sánh của quốc gia đó khi gia nhập vào thị trờng thế giới. Vì trong kết cấu giá
thành sản phẩm, chi phí tiền lơng thấp thì sản phẩm có tính cạnh tranh cao
hơn.

Tóm lại: qua sự phân tích ta thấy vai trò quyết định của lực lợng lao động
đối với sự phát triển kinh tế. Song nguồn lao động này đợc sử dụng đúng và có
hiệu quả, phát huy đợc tiềm năng của lực lợng lao động thì nó mới trở thành
một lợi thế.
II. Một số khái niệm về chuyển dịch cơ cấu lao động.
1. Cơ cấu lao động.

9


Cơ cấu lao động là tổng thể các bộ phận hợp thành nguồn lao động xã hội
và mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng, cơ cấu lao động thể hiện ở số lợng và chất lợng.
Hai loại cơ cấu lao động đợc xem xét, đó là: Cơ cấu cung lao động và cơ
cấu cầu lao động.
Cơ cấu lao động đợc xác định qua các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu số lợng, chất
lợng của nguồn lao động, nh vậy đẻ xác định cơ cấu cung lao động chúng ta
cần phải xác định đợc nguồn lao động và trình độ học vấn của nguồn lao động:
Nguồn lao động đợc bắt nguồn từ dân số, do đó dân số có ảnh hởng lớn tới
nguồn lao động, khi phân tích cơ cấu số lợng lao động cho ta thấy rõ nguồn
lao động là bao nhiêu để thấy đợc một lợi thế về lao động và có những chính
sách để phát huy tiềm năng lợi thế này. Mặt khác khi nghiên cứu cung lao
động chúng ta cần phải quan tâm đến chất lợng lao động, đây là vấn đề quyết
định đến năng suất lao động, hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh.
Trình độ của ngời lao động là cái quyết định đến sự phát triển của đất nớc,
trong quá tình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc , nếu không quan tâm tới
việc nâng cao trình độ cho lực lợng lao động, trang bị cho lực lợng lao động
kiến thức chuyên môn kỹ thuật thì nguồn lao động không phát huy đợc tiềm
lực và kết quả cuối cùng là hoạt động kinh tế không đạt hiệu quả.
Cơ cấu cầu lao động đợc xác định bằng các tỷ lệ lao động theo ngành, vùng,
khu vực, thành phần kinh tế, tình trạng việc làm,...

Khi xác đinh cơ cấu cầu lao động chúng ta sẽ xác định đợc số việc làm
trong nền kinh tế quốc dân và lao động làm việc trong các ngành, các vùng,
các thành phần kinh tế giúp cho việc hoạch định phát triển các vùng kinh tế,
các ngành kinh tế, không bị cản trở bởi vấn đề nguồn lao động bị mất cấn đối.
Đồng thời tạo ra sự chuyên môn hoá cao giữa các ngành, các vùng, thực hiện
sự phân công lao động hợp lý. Mặt khác, cơ cấu cầu lao động xác định đợc số
lợng ngời thất nghiệp và có việc làm định hớng để có các chính sách phát
triển, đầu t hợp lý với cơ cấu lao động, làm cho cơ cấu kinh tế phù hợp với cơ

10


cấu lao động, giảm số ngời thất nghiệp, tăng thu nhập cho ngời lao động (Ngô
Đình Giao, 1996).
Dới cơ chế nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, cơ cấu lao động hình thành
chủ yếu là do sự áp đặt của nhà nớc thông qua phân công bố trí lao động xã
hội, theo kế hoạch sản xuất từ trên giao xuống. Trong cơ chế thị trờng thì cơ
cấu lao động đợc hình thành chủ yếu thông qua quan hệ cung cầu lao động
trên thị trờng lao động tổng thể và khu vực. Tuy vậy, vai trò của nhà nớc có ý
nghĩa hết sức quan trọng và điều tiết thông qua những chính sách phát triển
kinh tế, để có đợc cơ cấu lao động hợp lý, phủ hợp với cơ cấu kinh tế và mục
tiêu phát triển kinh tế xã hội. Về nguyên tắc, cơ cấu lao động phải phù hợp với
cơ cấu kinh tế vì nó phản ánh trình độ phát triển của nền kinh tế và trình độ
văn minh của xã hội. Vì thế, theo quy luật phát triển không ngừng của xã hội
mà cơ cấu lao động luôn biến đổi , đó là sự chuyển dịch cơ cấu lao động.
2. Chuyển dịch cơ cấu lao động.
Chuyển dịch cơ cấu lao động là sự thay đổi về lợng các thành phần trong
lực lợng lao động để tạo nên một cơ cấu mới. Là sự chuyển dịch nguồn lao
động từ ngành này sang ngành khác, từ khu vực này đến khu vực khác, sự thay
đổi lao động giữa các nghề, giữa các cấp trình độ,...

Về nội dung chuyển dịch cơ cấu lao động bao gồm những loại chuyển dịch
sau:
- Chuyển dịch cơ cấu chất lơng lao động bao gồm sự thay đổi về trình độ
học vấn, đào tạo ngành nghề, thể lực, ý thức, thái độ và tinh thần trách nhiệm
trong lao động,... suy cho cùng, đây là những nội dung chính của phát triển
nguồn nhân lực.
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc việc xác định dịch
chuyển cơ cấu chất lợng lao động là vấn đề hết sức cấp thiết và quan trọng.
Công nghiệp hoá hiện đạo hoá đất nớc là đa đất nớc từ tình trạng lạc hậu với
nền kinh tế tự cung tự cấp, chủ yếu dựa vào bnông nghiệp là chủ yếu sang nền
kinh tế mở với thế mạnh là công nghiệp và dịch vụ. Để thực hiện đợc cần phải
11


có một đội ngũ lao động với trình độ chuyên môn cao, do đó cần thực hiện
chuyển dịch cơ cấu chất lợng lao động , nâng cao trình độ chuyên môn cho
ngời lao động là vấn đề hàng đầu cần đợc sự định hớng trong chiến lợc phát
triển kinh tế của nhà nớc.
- Chuyển dịch cơ cấu cầu lao động (hay chuyển dich cơ cấu việc làm) bao
gồm: Sự thay đổi về cơ cấu lao đọng theo ngành nghề, theo vùng, sự thay đổi
các loại lao động (chủ thợ, tự làm việc), sự thay đổi cơ cấu lao động theo các
hình thức sở hữu (hoặc thành phần kinh tế). Tất cả các hình thức chuyển dịch
cơ cấu sử dụng lao động trên đều góp phần làm cho cơ cấu lao động phù hợp
với cơ cấu nền kinh tế, phát huy đợc tiềm năng của lực lợng lao động, thúc đẩy
sự phát triển nền kinh tế lành mạnh, bền vững. Tận dụng đợc lợi thế của lao
động góp phần thoàn thiện việc phân công lao động trong quá trình phát triển
nền kinh tế.
3. Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn và ngành nghề.
a/ Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn.
Nói đến cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn điều đó có nghĩa là nói

đến trình độ của ngời lao động trong các thành phần kinh tế. Lao động trong
các thành phần kinh tế sẽ đợc phân ra thành nhiều loại theo trình độ chuyên
môn và học vấn của họ. Do đó, chúng ta dễ dàng thấy đợc trình độ của ngời
lao động đến đâu, có đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của nền kinh tế hay
không. Nh vậy cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn đó là sự phân chia
lao động theo trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật của ngời lao động. Khi
phân chia cơ cấu trình độ chuyên môn ngời ta chia thành 4 nhóm trình độ:
- Lao động không qua đào tạo.
- Công nhân kỹ thuật.
- Trung học chuyên nghiệp.
- Cao đẳng, đại học và trên đại học.

12


b/ Cơ cấu lao động theo ngành nghề.
Cơ cấu lao động theo ngành nghề là sự phân bố nguồn lao động vào các
ngành nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân. Mỗi ngành, mỗi nghề đều
có một lực lợng lao động, phân chia lao động theo ngành nghề có nghĩa là
xem xét lao động trong từng ngành nghề, xem xét tỷ lệ lao động của các nành
nghề.
Để làm sao cho việc cơ cấu cung lao động phù hợp với cơ cấu cầu lao
động.
Khi phân tích lao động theo ccơ cấu ngành nghề, ngời ta chia ra các nhóm
ngành kinh tế lớn là:
- Nông nghiệp.
- Công nghiệp.
- Thơng mại, dịch vụ.
Nghiên cứu cơ cấu lao động theo ngành nghề góp phần hoạch định chính
sách xã hội đúng đắn, phù hợp với từng ngành nghề, từng vùng lãnh thổ. Mặt

khác, có sự tác động trở lại là gọp phần định hớng phát triển các ngành các
vùng kinh tế trong cả nớc.
III. Lý thuyết kinh tế về chuyển dịch cơ cấu lao động.
Ngày nay, một xu hớng thay đổi kinh tế rõ ràng trong quá trình phát triển là
khi thu nhập theo đầu ngời tăng lên thì tỷ trọng của sản phẩm nông nghiệp
trong tổng sản phẩm quốc dân sẽ giảm xuống, tỷ trọng của ngành công nghiệp
và dịch vụ sẽ tăng lên, nhng tỷ trong của dịch vụ tăng nhanh hơn cong nghiệp.
Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế này đã đợc các nhà kinh tế nh E. Engel và
A.Fish đề cập từ cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 khi nghiên cứu về dự thay đổi
trong nhu cầu chi tiêu và thay đổi cơ cấu lao động.
W.Rostow vớilý thuyết về các giai đoạn phát trriển kinh tế, mô hình hai khu
vực của Arthus Lewis, mô hình tân cổ điển về mối quan hệ giữa hai khu vực,

13


mô hình hai khu vực của Harry T.Oshima. Trong đó có lý thuyết của A.Fisher
và T.Oshima có phần phù hợp với điều kiện nền kinh tế nớc ta.
1. Lý thuyết của A. Fisher.
Fisher quan sát thấy rằng các nớc có thể phân loại theo tỷ lệ phân phối tổng
số lao động của từng nớc vào 3 khu vực khác nhau là nông nghiệp, công
nghiệp và dịc vụ.
Theo Fisher, tiến bộ kỹ thuật đã có tác động đến sự thay đổi phân bố lao
động vào 3 khu vực này. Trong quá trình phát triển việc tăng cờng sử dụng
máy móc và các phơng thức canh tác mới đã taọ điều kiện cho nông dân nâng
cao năng suất lao động. Kết quả là, để đảm bảo lợng lơng thực thực phẩm cần
thiết cho xã hội thì không cần đến lợng lao động nh cũ, và tỷ lệ lao động trong
nông nghiệp giảm dần. Dựa vào các số liệu thống kê, Fisher cho rằng tỷ lệ
giảm này có thể từ 80% đối với các nớc chậm phát triển xuống 11-12% ở các
nớc công nghiệp phát triển và trong điều kiện đặc biệt có thể cuống tới 5%.

Ngợc lại, tỷ lệ lao động thu hút vào khu vực thứ 2 và khu vực thứ 3 ngày càng
tăng do tính co giản về nhu cầu sản phẩm của 2 khu vực này và khả năng hạn
chế hơn của việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật, đặc biệt là khu vực thứ 3.
2. Mô hình hai khu vực của Harry T.Oshima
Oshima nghiên cứu mối quan hệ giữa 2 khu vực dựa trên những đặc điểm
khác biệt của các nớc châu á so với các nớc châu Âu - Mỹ. Đó là nền công
nghiệp lúa nớc có tính thời vụ cao, vào thời gian cao điểm của mùa vụ vẫn có
hiện tợng thiếu lao động và lại d thừa nhiều trong mùa nhàn rỗi.
Ông cho rằng quá trình tăng trởng và phát triển của một đất nớc trải qua 3
giai đoạn cơ bản là: Bắt đầu tăng trởng, tạo việc làm cho thời gian nhàn rỗi, hớng tới việc làm đầy đủ, và giai đoạn sau khi có việc làm đầy đủ.
Oshima cho rằng trong giai đoạn đầu của tăng trởng, năng suất lao động
nông nghiệp có thể tăng lên bằng cách giảm tình trạng thiếu việc làm trong
thời kỳ nhàn rỗi.

14


Biện pháp mở rộng quy mô canh tác đối với các nông trại ở châu Âu là khó
khăn, cho nên biện pháp cơ bản là tăng thời vụ, đa dạng hoá cây trồng, mở
rộng chăn nuôi gia súc, ... Do đó tạo ra nhiều việc làm hơnvà thu nhập của
nông dân bắt đầu tăng dần, họ có thể đầu t nhiều hơn cho giống mới, phân
bón, công cụ lao động. Đồng thời để nâng cao năng suất cây trồng cần phải có
sự trợ giúp của các việc làm khác, khu vực nông nghiệp cần phải có sự hỗ trợ
của nhà nớc, về các mặt: Xây dựng hệ thống kênh đập tới tiêu, hệ thống vận
tải nông thôn đẻ trao đổ hàng hoá, hệ thống giáo dụng và điện khí hoá nông
thôn. Cải tiến tổ chức nh hợp tác xã nông nghiệp, tổ chức dịch vụ văn hoá
nông thôn, hỗ trợ các tổ chức tín dụng để nông dân có thể mua và áp dụng các
biện pháp kỹ thuật, cải cách ruộng đất để nông dân phát huy cao độ nỗ lực của
mình. Tất cả những biện pháp này đòi hỏi sự đầu t và đổi mới không lớn lắm
so với đầu t công nghiệp đòi hỏi vốn lớn, trình độ quản lý, kỹ năng lao động.

Trong giai đoạn đầu, nhu cầu lơng thực tăng lên hết sức cần thiết. Việc tăng
sản lợng nông nghiệp sẽ làm giảm lợng lơng thực nhập khẩu, hoặc mở rộng
xuất khẩu lơng thực. Cả hai trờng hợp này đều nhằm có thêm ngoại tệ để có
thể nhập máy móc thiết bị cho các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động.
Sau khi nông nghiệp đã có đợc một bớc phát triển đáng kể, tạo ra đợc lơng
thực đủ dùng hoặc xuất khẩu. Do đó lúc này đã đủ lực để đa dạng hoá nông
nghiệp, làm tăng việc làm ngoài nông nghiệp và các hoạt động dịch vụ. Điều
này đòi hỏi sự hoạt động đồng bộ từ sản xuất, vận chuyển, bán hàng đến các
dịch vụ hỗ trợ nh tài chính tín dụng và các ngành khác. Nh vậy sự phát triển
nông nghiệp đã đạt tạo điều kiện mỉ rộng thị trờng công nghiệp, tạo ra yêu cầu
tăng quy mô sản xuất công nghiệp cũng nh nhu cầu về hoạt động dịch vụ. Khi
đó việc di dân từ khu vực nông thôn đên sthành thị để phát triển các ngành
công nghiệp và các dịch vụ hỗ trợ ngày càng tăng. Cùng với quá trình này khi
khả năng tăng việc làm vợt qua tốc độ tăng lao động, làm cho thị trờng lao
động bắt đầu thu hẹp, tiền lơng thực tế cũng tăng lên. Nó còn phụ thuộc vào
tôc độ tăng dân số và khả năng giải quyết thất nghiệp của từng nớc. Đồng thời
với việc tiền công trong nông nghiệp đợc nhích dần lên, chậm chạp ở giai đoạn
đầu và bắt đầu tăng nhanh. Khi đó xuất hiện xu hớng sử dụng máy móc rẻ hơn
15


thuê công nhân. Quá trình cơ giới hoá trong nông nghiệp làm cho lơng thực
tăng và đồng thời tạo điều kiện rút bớt lao động chuyển sang các ngành công
nghiệp.
Với khả năng sản xuất đợc nâng cao và tích luỹ đợc nhiều trong quá trình
sản xuất, các ngành công nghiệp thay thế nhập khẩu bắt đầu tìm thị trờng
ngoài nớc. Việc mở rộng các ngành này, sẽ dẫn tới vợt quá khả năng cung cấp
lao động trên thị trờng trong khi thị trờng nông thôn cũng đạt đến mức đủ việc
làm, tiền công tăng lên, đồng thời hoạt động ở khu vực dịch vụ cũng mở rộng.
Sự tăng trởng của khu vực dịch vụ nhằm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và

các ngành công nghiệp thay thế nhập khẩuvà công nghiệp sản xuất hàng hoá
xuất khẩu.
Sự quá độ từ nông nghiệp sang công nghiệp đợc hoàn thành và nền kinh tế
chuyển sang giai đoạn tiếp theo. Đó là sự quá độ từ công hiệp sang dịch vụ.
Tóm lại, trong mô hình của Oshima sự phát triển bắt đầu bằng việc vẫn giữ
lao động trong nông nghiệp, nhng tạo thêm việc làm trong thừoi gian nhàn rỗi.
Tiếp đó sẽ sử dụng lao động nhàn rỗi vào các ngành sản xuất công nghiệp cần
nhiều lao động, nâng cao mức thu nhập của lao động, mở rộng thị trờng trong
nớc cho các ngành công nghiệp và dịch vụ. Khi thị trờng lao động trở nên khắt
khe, thị trờng tiền công sẽ đợc tăng nhanh, hầu hết các khu vực nông nghiệp,
xí nghiệp phải chuyển sang cơ giới hoá. Việc sử dụng máy móc cơ khí sẽ làm
tăng năng suất lao động và tăng thu nhập trong nớc.
IV Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu lao động ở các nớc.
1. Kinh nghiệm của Trung Quốc.
Trung Quốc là nớc dẫn đầu thế giới về dân số và lao động. Tính đến năm
1993, Trung Quốc có gàn 1,2 tỷ ngời, trong đó có 74% lao động sống và làm
việc ở nông thôn, với 60% lao động nông nghiệp và 40% lao động làm trong
khu vực công nghiệp và dịch vụ (Đỗ Đức Ninh, 1997).
Để có đợc cơ cấu lao động nh vậy. Trung Quốc đã tiến hành cải cách hệ
thông quản lý lao động để chuyển dịch cơ cấu lao động theo hớng công nghiệp
16


hoá, hiện đại hoá đất nớc từ năm 1978. Nó bao gồm cải cách hệ thống sắp xếp
lao động. Sử dụng lao động tại các xí nghiệp, kế hoạch hoá lao động. Trung
Quốc đã thực hiện đờng lối Kết hợp cả 3 khu vực trong lĩnh vực sắp xếp
việc làm. Nội dung là: chuyển từ đờng lối sắp xếp việc làm dựa vào xí nghiệp
quốc doanh là duy nhất sang mở rộng các kênh sắp xếp việc làm: khu vực nhà
nớc, tập thể và cá thể. Đờng lối sắp xếp việc làm này đợc phát triển mạnh ở
thành phố và nông thôn. Từ năm 1979-1987 đã có đợc sự thay đổi lớn về cơ

cấu ngời làm việc thờng xuyên tăng tỷ lệ ngời làm việc trong khu vực tập thể.
Trung Quốc đã có một thời kỳ mất cân đối nghiêm trọng giữa cơ cấu lao
động với cơ cấu kinh tế. Điều này thể hiện rõ ở tỷ lệ lao động làm dịch vụ và
hai ngành công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ.
Ví dụ: Sau hơn 1/4 thế kỷ, từ lúc cách mạng Trung Quốc thành công, tỷ lệ
lao động dịch vụ lẽ ra phải tăng lên thì lại giảm đi. Đến năm 1975 tỷ lệ này chỉ
còn là 12,5%. Cũng nh vậy đén năm 1978 tỷ lệ lao động công nghiệp nặnglên
tới 26,6% lao động công nghiệp. Nhận ra sự mất cân đối này, Trung Quốc uốn
nắn lại đờng lối phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm cho cơ cấu kinh tế phù hợp
với cơ cấu lao động và việc làm.
Trong chiến lợc thay đổi cơ cấu này, Trung Quốc đã thực hiện liên tục,
đồng bộ các chính sách sau đây:
+ Thay đổi lại cơ cấu giáo dục đào tạo, chú trọng đào tạo nhằm nâng cao
chất lợng lao động, thay đổi cơ cấu giáo dục sao cho phù hợp với mục tiêu
phát triển các ngành nghề kinh tế. Đồng thời đầu t thích đáng nhằm phát triển
sự nghiệp giáo dục cho tơng lai.
+ Do tình hình di chuyển dân c từ nôgn thôn ra đô thị lớn một cách lộn xộn.
Chính phủ Trung Quốc đã có chính sách phân bố lại lao độngdân c để hạn chế
sự gia tăng tối đa dân số tại các đô thị lớn, phát triển các đô thị vừa và nhỏ,
kiểm soát tối đa dòng di chuyển nông thôn ra thành thị.
+ Triển khai xây dựng các thị trấn nông thôn, phát triển công nghiệp tại các
thị trấn để thu hút lao động nông thôn, giải

và phát triển các ngành

nghề truyền thống nhằm thu hút và sử dụng lao động tại chỗ.
17


+ Xây dựng và phát triển các đặc khu kinh tế tại các huyện nhằm một mặt

công nghiệp hoá nông thôn,mặt khác thu hút lao động nông thôn vào làm việc.
+ Cùng với việc làm thiết thực đó trung Quốc còn đa ra bộ luật riêng cho
ngời lao động, tạo cho ngời lao động biết đợc quyền lợi và nghĩa vụ của mình
giúp cho họ yên tâm làm việc tạo nên năng suất lao động cao.
Trớc các chính sách về việc làm và lao động đã tạo cho Trung Quốc có đợc
sự chuyển dịch lao động trong các ngành nghề, và tạo ra đợc đội ngũ lao động
có trình độ chuyên môn cao phục vụ tốt quá trình xây dựng và phát triển đất nớc.
2. Kinh nghiệm của các nớc ASEAN.
Sự phát triển của các nớc ASEAN trong 30 năm qua là kết quả của quá trình
tìm tòi, thử nghiệm để cuối cùng tìm ra chiến lợc phát triển và chính sách kinh
tế vĩ mô thích hợp với điều kiện trong và ngoài nớc. Tuy mỗi nớc có chiến lợc
phát triển riêng nhng mỗi quốc gia đều đợc dựa trên nền tảng là con ngời.
Chính vì thế họ đã có những chiến lợc tận dụng tối đa nguồn lao động của
mình, định hớng một cơ cấu lao động hợp lý. Dới đây là những kinh nghiệm
chung trong lĩnh vực chuyển dịch cơ cấu lao đông theo hớng công nghiệp hoá
hiện đại hoá của các nớc này.
+ Phát huy yếu tố con ngời - động lực của sự phát triển kinh tế xã hội. Các
nớc ASEAN thờng xuyên quan tâm đào tạo để tạo ra đợc cơ cấu lao động phục
vụ tốt quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Điều này đợc thể hiện nh ở Thái
Lan, sự nghiệp đào tạo ngành nghề đã trở thành một hệ thống phục vụ đắc lực
cho nền kinh tế quốc dân. Ngoài hệ thống đào toạ chính quy, chính phủ Thái
Lan còn tổ chức ra nhiều trờng kỹ thuật hỗn hợp để đào tạo cho thanh thiếu
niên theo những khoá học ngắn hạn, đồng thời thành lập ở các địa phơng
những trung tâm đào tạo nghề.
ở Singapo chủ yếu nhờ vào đội ngũ lao động đợc trải qua quá trình đào tạo
cẩn thận, có tri thức chuyên môn và kỹ năng cao, mà Singapo từ những năm
60 đến đầu thập kỷ 80 đã giử đợc tốc độ phát triển ở mức 9% (Nguyễn Huy
18



Thán, 1997). Singapo chú trọng hợp tác với các công ty đa quốc gia hoặc hính
phủ nớc ngoài lập ra các trung tâm đào tạo nghề nghiệp, bồi dỡng đào tạo
chuyên môn mà nền công nghiệp mới phát triển của nớc này đòi hỏi.
+ Chuyển mạnh nền kinh tế từ hớng nội sang hớng ngoại, nông nghiệp sang
công nghiệp và xúc tiến dịch vụ qua các chính sách u tiên, coi đó là động lực
phát triển kinh tế giải quyết việc làm ở mỗi nớc.
Cụ thể, các nớc ASEAN đã kết hợp chặt chẽ việc phát triển nông ngiệp
truyền thống, đồn thời phát triển các ngành công nghiệp tận dụng nguồn lao
động dồi dào nh dệt, maymặc,... nhng vẫn phát triển các ngành công ngiệp có
hàm lợng kỹ thuật cao và đa dạng hoá thị trờng xuất khẩu. Nếu nh ASEAN trớc đây là chủ yếu xuất khẩu nguyênliệu thì những năm 80 đã chuyển sang
xuất khẩu thành phẩm kỹ thuật cao. Đó chính là con đờng cơ bản để các nớc
ASEAN sử dụng hợp lý nguồn lao động và tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu lao
động từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ.
+ Phát triển mạnh mẽ các xí nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn, thực tiễn
những năm qua các nớc ASEAN đã khẳng định rằng việc phát triển các xí
nghiệp vừa và nhỏ trong công nghiệp, thơng nghiệp và dịch vụ ở nông thôn,
không những tạo ra nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động mà còn góp
phần chuyển dịch lao động ngay tại nông thôn, giảm bớt sự chuyển dịch từ
nông thôn ra thành thị.
Nhìn chung những kinh nghiệm của Trung Quốc và ASEAN là những bài
học có ý nghĩa thiết thực đối với nớc ta hiện nay.
VI. Sự cần thiết chuyển dịch cơ cấu lao động trong chuyển dịch cơ cấu
kinh tế của Việt Nam.
1. ý nghĩa cảu việc chuyển dịch cơ cấu lao động.
Chuyển dịch cơ cấu lao động tạo ra điều kiện thực hiện chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, thích hợp cơ cấu kinh tế mới. Kinh nghiệm của nhiềunớc trong khu
vực cũng cho thấy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế đòi hỏi phải phối hợp chặt chẽ

19



sự thay đổi về chính sách khoa học kỹ thuật, công nghệ, tài chính với chính
sách phát triển nguồn nhânlực.
- Chuyển dịch cơ cấu lao động góp vào sự phân bố lại hợp lý giữa các vùng,
các ngành nghề, tạo điềukiện cho ngời lao động lựa chọn đợc nghề phù hợp,
mang lại thu nhập cao hơn, tăng cơ hội tìm đợc việclàm.
Vì vậy chuyển dịch cơ cấu lao động góp phần làm cung và cầu lao động
xích lại gần nhau và do đó đợc coi là một giải pháp tạo việc làm tích cực.
ở nông thôn nớc ta dich chuyển cơ cấu lao dodong theo nghề để tăng dần
tỷ trọng lao động phi nông nghiệp, thực hiện đa dạng hoá nông nghiệp là giải
pháp duy nhất để hạn chế thiếu việc làm, thực hiện chính sách xoá đói giảm
nghèo. Đặc biệt, dịch chuyển cơ cấu chất lợng lao động làm tăng tỷ trọng lao
động có đào tạo là điều kiện bảo đảm thực hiện thành công yêu cầu của công
nghiệp hoá - hiện đại hoá.
2. Mối liên hệ giữa chuyển dịch cơ cấu cung lao động và chuyển dịch cơ
cấu cầu lao động.
Các loại chuyển dịch lao động có mối liên hệ tác đông qua lại lẫn nhau rất
chặt chẽ. Nhìn chung thì muốn chuyển dịch cơ cấu cầu lao động đòi hỏi phải
có sự chuyển biến về cơ cấu chất lợng lao động đến một mức độ cần thiết. Ngợc lại chuyển dịch thích hợp về cơ cấu lao động, tứclà đạt tới sự phân công lao
động hợplý là điều kiện để tăng trởng kinh tế và sự tăng trởng này đến lợt nó
lại đặt ra những nhu cầu chuyển dịch mới về chất lợng lao động.
Ngay trong bản thân sự chuyển dịch về cơ cấu chất lợng hay cơ cấu sử dụng
lao động cũng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Cơ cấu theo trình độ học vấn
là tiền đề không thể thiếu đợc để tạo nghề nghiệp, tiếp thu kỹ thuật công nghệ
mới. Thể lực của ngời lao động tạo điều kiện để phát triển trí lực, tức là có ảnh
hởng tới văn hoá, đào tạo nghề nghiệp.
3. Tính tất yếu của chuyển dịch cơ cấu lao động.
Các nớc trong khu vực bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá từ rất sớm.
Malaixia đẩy mạnh công nghiệp hoá từ năm 1981. Singapo thúc đẩy công
20



nghiệp theo hớng xuất khẩu từ năm 1967. Hàn Quốc chuyển sang đẩy mạnh
công nghiệp hoá và công nghiệp nặng từ năm 1973 đến năm 1979. Đài loan
công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu từ năm 1953-1957 và đẩy mạnh công
nghiềp từ năm 1973-1977.
Kinh nghiệm của các nớc này cho thấy, để đáp ứng yêu cầu công nghiệp
hoá phải có một cơ cấu lao động tơng thích mà đặc biệt phải chuyẻen hoá về
chất lọng lao động (Vũ Thị Ngọc Phùng, 1977).
ở nớc ta, theo nghị quyết của Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VII:
xúc tiến công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá là yêu cầu cấp bách nhằm
đẩy lùi nguy cơ tụt hậu kinh tế, đòi hỏi phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế một
cách vững chắc, có hiệu quả. Vì thế phải có sự chuyển dịch tơng ứng về cơ cấu
lao động và đổi mới cơ cấu lao động theo ngành, theo vùng, theo nghề, theo
thành phần kinh tế, cơ cấu chất lợng lao động một cách hợp lý là điều kiện để
thúc đẩy công nghiệp hoá đất nớc.

Chơng II
thực trạng cơ cấu lao động việt nam

I. Thực trạng cơ cấu lao động hời kỳ 1991-1998.
1. Dân số và nguồn lao động.
Dân số trong độ tuổi lao động là lực lợng chủ yếu cấu thành tổng cung lao
động. Theo số liệu nguồn niên giám thống kê các năm 1991-1998 và báo cáo
tổng hợp phân tích chính sách lao động-việc làm ở Việt Nam của dự án
VIE97/P15, ta có biểu sau:
21


Biểu 1: Dân số trong tuổi lao động, số ngời vào tuổi lao động và số ngời

bớc ra khỏi tuổi lao động (1991 - 1995)
Đơn vị: 1000 ngời
Chỉ tiêu

TT

1991

1992

1993

1994

1995

1

Dân số toàn quốc

67774,10

69405,20

71205,60

72602,80

74164,30


2

Dân số trong độ tuổi LĐ

35978,95

36994,16

38041,31

39107,88

40453,2

% so với dân số

53,08

53,30

53,42

53,86

53,14

- Từ 15-24 tuổi

13406,05


13714,26

14006,24

14327,75

14617,19

% so với dân số

37,26

37,07

36,82

36,64

36,40

19430,83

20183,03

20970,24

21702,15

22508,87


54

54,55

55,13

55,49

56,06

3142,7

3096,87

3064,81

3077,98

3026,63

8,74

8,38

8,05

7,87

7,54


1420,5

1446,4

1446,07

1507,6

1542,6

2,09

2,08

2,03

2,07

2,08

317,15

371,66

369,54

366,62

361,67


0,47

0,54

0,52

0,50

0,48

1103,35

1074,74

1076,53

1140,98

1180,93

% so với dân số

1,63

1,54

1,51

1,57


1,59

% so với dân số trong độ

3,10

2,90

2,82

2,91

2,94

-Từ 15-49 tuổi
% so với dân số
- Từ 50 tuổi trở lên
% so với dân số
3

Số ngời vào tuổi lao động
% so với dân số

4

Số ngời bớc ra khỏi độ tuổi

% so với dân số

5


Chênh lệch giứa số ngời bớc vào và bớc ra độ tuổi
lao động

tuổi lao động

Sự biến động của dân số trong độ tuổi lao động.
Qua biểu1: ta thấy dân số trong độ tuổi lao động trong giai đoạn 1991-1995
chiếm 53-54% trong tổng sân số và có xu hớng tăng dần. Năm 1991 là
53,08% thì năm 1994 là 53,86% và năm 1995 là 53,14%.
Trong độ tuổi lao động, nhóm tuổi từ 15 - 19 tuổi và nhóm 20 - 24 tuổi là
những nhòm có tỷ lệ đi học cao (phổ thông và chuyên nghiệp) vừa là những
nhóm có ngơì gia nhập lực lợng lao động làm việc trong các ngànhkinh tế.

22


Trong giai đoạn 1991-1998 nhóm dân số từ 15-24 tuổi chiếm 36-37% trong
tổng số dân số trong độ tuổi lao động (giai đoạn 1991-1995), và khoàng 2425% (giai đoạn 1996-1998) và có xu hớng tỷ trọng giảm dần (biểu 2).
Nhóm tuổi có độ tuổi từ 24-49 tuổi là nhóm có số lợng lớn nhất vừa có
nhiều thế mạnh về cả chất lợng đào tạo và kinh nghiêmj sản xuát cũng nh sức
khoẻ của ngời lao động trong quá trình sản xuất. Nhóm này chiếm từ 54-56%
trong dân số ửo độ tuổilao động (giai đoạn 1991-1995) và có xu hớng tăng dần
ở các năm sau.
Nhóm 50 tuổi trở lên chỉ chiếm 7-8% dân số trong độ tuổi lao động. Đây là
nhóm có tỷ lệ ngời tham gia trong lực lợng lao động rất cao, có kinh ngiệm và
kỹ thuật tốt. Tuy vậy, sức khoẻ của ngời lao đọng thì ở lứa tuổi này đã và đang
hạn chế dần, đồng thời những ngời chuẩn bị bớc ra khỏi tuổi lao động hàng
năm thuộc nhóm này.
Biểu 2: Cơ cấu theo tuổi của lực lợng lao động thời kỳ 1996-1998.


1996
1000 ngời

1997
%

1000 ng-

Tổng số lực lợng

35.866,2

100,0

ời
36.296,9

lao động
15-25
25-34
35-44
45-54
55-59
>60

9.333,9
10.688,2
8.686,0
4.080,0

1.403,2
1.674,9

26,02
29,80
24,22
11,38
3,91
4,67

9.019,9
10.846,5
9.237,8
4.486,6
1.269,2
1.434,9

1998
%

1000 ng-

%

100,0

ời
37.407,2

100,0


24,8
30,0
25,3
12,4
3,5
4,0

8.726,6
10.942,4
10.051,5
5.208,8
1.285,4
1.372,5

23,32
29,25
26,87
13,44
3,45
3,67

Nguồn : Điều tra lao động việc làm - Bộ lao động thơng binh và xã hội
1996-1998
Do kết quả giảm tỷ lệ sinh đã đạt đợc từ khi bớc vào những năm 1980, số
thanh niên mới bớc vào tuổi lao động đang có xu thế ổn định trong khi số ngời
ra khỏi tuổi lao động bắt đầu tăng dần, nên có ảnh hởng nhất định đến cơ cấu
của lực lợng lao động, thêm vào đó từ đầu những năm 1990 trở lại đây, do số
học snh trong trong tuổi lao độngtăng nhanh, nên cũng nh dân số, lực lợng lao
23



động bắt đầu chuyển sang quá trình già hoá. Qua biểu 2 cho thấy lực lợng
lao động nhóm tuổi 15-24 giảm cả về số lợng tuyệt đối và tỷ trọng so với tổng
số lực lợng lao động.
Qua biểu 3 cho thấy, dân số trong độ tuổi lao động tăng liên tục với mức gia
tăng ngày càng lớn với mức trung bình khoảng 1,2 triệu ngời/năm. Dân số
trong tuổi lao động vẫn tiếp tục tăng với tốc độ cao (2,8-2,9%/năm) mặc dù có
giảm so với những năm 1991-1995.
Biểu 3: Dân số trong tuổi lao động, số ngời vào tuổi lao động và số ngời
ra khỏi tuổi lao động thời kỳ (1996 - 2000)
Chỉ tiêu
1. Dân số trong tuổi

1996

1997

1998

1999

2000

41.100
2.0330
20.770
2,93

42.310

20.960
21.350
2,94

43.540
21.600
21.940
2,91

44.800
22.2050
22.550
2,89

46.060
22.910
23.150
2,81

lao động tăng thêm:
-Tổng số
-Nam
-Nữ
3. Số ngời vào tuổi

1.170
610
560

1.210

630
580

1.230
640
590

1.260
650
610

1.260
660
600

lao động:
-Tổng số
-Nam
-Nữ
4. Số ngời ra khỏi

1.653
847
806

1.688
863
825

1.719

878
841

1.742
889
853

1.769
902
867

359
160
199

353
155
198

350
151
199

349
148
201

351
146
205


lao động:
-Tổng số
-Nam
-Nữ
Tốc độ tăng so với
năm trớc
2. Dân số trong tuổi

tuổil ao động:
-Tổng số
-Nam
-Nữ

Dân số trong đó tuổi lao động chia theo thành thị - nông thôn.

24


BiÓu 4: D©n sè trong ®é tuæi chia theo nam n÷ thêi kú 1991 - 1999
§¬n vÞ: 1000 ngêi

25


×