Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.15 KB, 14 trang )

Lời nói đầu
Trong điều kiện toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, thì hố ngăn cách
giữa các nớc nghèo và các nớc giàu, giữa ngời giàu và ngời nghèo, đang trở nên
sâu sắc hơn. Một trong những căn nguyên của xu hớng đó chính là cái đợc gọi
là lợi ích của "kẻ mạnh" nguy cơ các nớc nghèo nhóm ngời nghèo bị gạt ra bên
lề phát triển tăng lên. Càng nghèo, càng lạc hậu thì khả năng nhập cuộc càng
thấp, nguy cơ mất cơ hội phát triển càng cao. Đây là thách thức đặt ra cho các
nớc đang phát triển lựa chọn định hớng phát triển kinh tế xã hội và đối với nớc
ta cũng không nằm ngoài ngoại lệ đó.
Trong giai đoạn đổi mới vừa qua, nớc ta đã đạt đợc những thành tích phát
triển nổi bật, rút ngắn đáng kể khoảng cách chênh lệch phát triển với các nớc đi
trớc. Việt Nam đã thoát khỏi tình trạng cấm vận kinh tế thể hiện bằng việc
chính phủ Mỹ tuyên bố chính thức quan hệ ngoại giao với nớc ta (7/1995) quan
hệ thơng mại và đầu t Quốc tế đợc mở rộng, đã gia nhập ASEAN, AFTA,
APEC, ký kết hiệp định thơng mại Việt - Mỹ và hiện nay chúng ta đang tiến
hành đàm phán để ra nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO đã tạo ra cho nền
kinh tế nớc ta rất nhiều cơ hội cũng nh thách thức. Vậy nền kinh tế nớc ta phải
có quá trình chuyển dịch cơ cấu nh thế nào để không những đáp ứng cho nhu
cầu phát triển trong nớc mà còn phải hoà nhập đợc với nền kinh tế trong khu
vực và trên thế giới, phấn đấu năm 2002 cơ bản trở thành một nớc công nghiệp
hiện đại nh đại hội đảng toàn quốc lần thứ IX đã đề ra. Với ý nghĩa đó em đã
quyết định chọn đề tài "chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá -
hiện đại hoá".
Nội dung gồm 3 phần
I. Cơ sở lý luận về việc đẩy mạnh kinh tế theo hớng côg nghiệp hoá -
hiện đại hoá.
II. Thực trạng của cơ cấu ngành kinh tế nớc ta hiện nay
III. Những giải pháp chuyển dịch cơ cấu nớc ta từng thời gian tới
Do khả năng nhận thức còn hạn hẹp vì thế không tránh khỏi những sai sót.
Em rất mong sẽ nhận đợc ý kiến đóng góp của thầy và các bạn để đề án em đợc
hoàn thiện hơn.


1
I: Cơ sở lý luận về việc đẩy mạnh kinh tế theo hớng CNH -
HĐH
1.1. Khái niệm về công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH - HĐH)
- Là một quá trình chuyển đổi căn bản và toàn diện (nhiều ngành, nhiều
lĩnh vực từ chính trị, xã hội, kinh tế).
* Từ chỗ sức lao động dựa trên thủ công là chủ yếu sang sức lao động
cùng với kỹ thuật và phơng pháp sản xuất tiên tiến hiện đại dựa trên khoa học
và kỹ thuật hiện đại.
1.1.1. Cơ cấu kinh tế
Xuất phát từ khái niệm "cơ cấu" là một phạm trù triết học, khái niệm cơ
cấu đợc sử dụng để biểu thị cấu trúc bên trong, tỷ lệ mối quan hệ giữa các bộ
phận hợp thành một hệ thống. Cơ cấu đợc biểu hiện nh là tập hợp những mối
quan hệ liên kết hữu cơ, các yếu tố khác nhau của một hệ thống nhất định. Cơ
cấu là thuộc tính của một hệ thống.
Do đó, đứng trên quan điểm duy vật biện chứng và lý thuyết hệ thống có
thể hiểu: Cơ cấu kinh tế là một tổ hợp nhất của nhiều yếu tố của nền kinh tế
quốc dân, giữa chúng có những mối liên hệ hữu cơ, nhng tơng tác qua lại cả về
số lợng và chất lợng, trong những không gian và điều kiện kinh tế - xã hội cụ
thể chúng vận động hớng vào những mục tiêu nhất định theo quan điểm này, cơ
cấu kinh tế là một phạm trù kinh tế, là nền tảng của cơ cấu xã hội và chế độ xã
hội.
Một tiếp cận khác cho rằng: cơ cấu kinh tế hiểu một cách đầy đủ là một
tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau,
tác động qua lại với nhau trong không gian và thời gian nhất định trong những
điều kiện kinh tế - xã hội nhất định đợc thể hiện cả về mặt định tính, lẫn định l-
ợng cả về số lợng lẫn chất lợng phù hợp với mục tiêu đợc xác định của nền kinh
tế.
Nhìn chung các cách tiếp cận trên đã phản ánh đợc bản chất chủ yếu của
cơ cấu kinh tế, đó là các vấn đề.

2
Thứ nhất, tổng thể các nhóm ngành, các yếu tố cấu thành hệ thống kinh tế
của quốc gia.
Thứ hai: số lợng và tỷ trọng của cả nhóm ngành và của các yếu tố cấu
thành hệ thống kinh tế trong tổng thể nền kinh tế đất nớc.
Thứ ba: Các mối quan hệ tơng tác lẫn nhau giữa các nhóm ngành các yếu
tố hớng vào các mục tiêu đã đợc xác định.
Cơ cấu kinh tế bao gồm các loại đó là
Cơ cấu ngành kinh tế
Cơ cấu lãnh thổ là cơ cấu đợc hình thành chủ yếu từ việc bố trí sản xuất
theo không gian địa lý.
Cơ cấu thành phần kinh tế: là cơ cấu đợc hình thành dựa trên chế độ sở
hữu.
Ba bộ phận trên của cơ cấu kinh tế có quan hệ chặt chẽ với nhau nhng
quan trọng hơn cả vẫn là cơ cấu ngành kinh tế.
1.1.2. Cơ cấu ngành kinh tế.
Cơ cấu ngành kinh tế, là tổ hợp các ngành hợp thành có tơng quan tỷ lệ,
biểu hiện mối quan hệ giữa các nhóm ngành của nền kinh tế quốc dân. Cơ cấu
ngành phản ánh trình độ phân công lao động xã hội chung của nền kinh tế và
trình độ phát triển của lực lợng sản xuất.
Nhìn chung cơ cấu ngành đợc chia thành 3 nhóm chính là
Nhóm ngành nông nghiệp: bao gồm các ngành nông, lâm, ngh nghiệp
Nhóm ngành công nghiệp: bao gồm các ngành công nghiệp và xây dựng
Nhóm ngành dịch vụ: bao gồm các ngành thơng mại, bu điện du lịch/
1.1.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Cơ cấu kinh tế luôn thay đổi trong từng thời kỳ phát triển, bởi các yếu tố
cấu thành nó không ổn định. Đó là sự thay đổi về số lợng, về quan hệ tỉ lệ giữa
các ngành, các vùng, các thành phần do sự xuất hiện hoặc biến mất của một số
ngành và tốc độ tăng trởng giữa các yếu tố cấu thành cơ cấu kinh tế là không
đồng đều. Sự thay đổi của cơ cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác

cho phù hợp với môi trờng phát triển đợc gọi là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
3
Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải dựa trên cơ sở một cơ cấu hiện có, do
đó nội dung của chuyển dịch cơ cấu là: cải tạo cơ cấu cũ lạc hậu hoặc cha phù
hợp để xây dựng cơ cấu mới tiên tiến hoàn thiện và bổ sung cơ cấu cũ nhằm
biến cơ cấu cũ thành cơ cấu mới hiện đại và phù hợp hơn.
Vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực chất là sự điều chỉnh cơ cấu trên ba
mặt biểu hiện của cơ cấu, nhằm hớng sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế theo
các mục tiêu kinh tế xã hội đã đợc xác định cho từng thời kỳ phát triển.
2. Sự cần thiết chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
Trong mấy thập kỷ qua, các nớc Châu á - Thái Bình Dơng đã tận dụng đ-
ợc những lợi thế so sánh để phát triển kinh tế của mình và đạt nhịp độ tăng tr-
ởng khá mạnh, nhờ đó xuất hiện những nớc công nghiệp hoá mới. Đến nay,
những lợi thế so sánh đó đang giảm dần, giá công nhân tăng lên làm giảm khả
năng cạnh tranh của sản phẩm do giá thành tang nhanh. Do vậy cần chuyển một
phần các lĩnh vực công nghệ mới, có hiệu quả cao, đặc biệt là những công nghệ
tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trờng, việc thực hiện công nghệ này trớc mắt
có thể cha thu đợc nhiều lợi nhuận nhng trong tơng lai thì đó là cơ sở để giành
vị trí thống trị hoặc áp đảo thị trờng thế giới và khu vực.
Các nớc công nghiệp hoá có nhu cầu chuyển nhợng công nghệ có trình độ
thấp sang những nớc kém phát triển đồng thời một số nớc cũng có nhu cầu tiếp
nhận các công nghệ có trình độ thấp để từng bớc tham gia thị trờng thế giới và
tạo cơ may tự điều chỉnh hành vi và tăng khả năng cạnh tranh. Tình hình đó đã
và đang đẩy mạnh quá trình chuyển giao công nghệ và đầu t trực tiếp các nớc
đang phát triển.
Nớc ta hiện vẫn còn là một nớc nghèo mặc dù chúng ta đã đạt đợc một số
kết quả về mặt kinh tế, cũng nh về xã hội xét theo yêu cầu thì chúng ta còn phải
phấn đấu nhiều hơn nữa. So với các nớc ở trình độ phát triển. Trugn bình thì
tổng sản phẩm trong nớc theo đầu ngời còn thấp. Đứng trớc thực trạng đó Đảng
và Nhà nớc ta ngay từ đại hội Đảng lần VI đã quyết định chuyển đổi nền kinh tế

nớc ta theo cơ chế thị trờng định hớng XHCN nhằm xây dựng nớc ta thành một
nớc CNH - HĐH.
4
3. Nội dung chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá cũng là qúa trình chuyển đổi cơ
cấu kinh tế. Cơ cấu của nền kinh tế quốc dân là cấu tạo hay cấu trúc của nền
kinh tế bao gồm các ngành kinh tế các vùng kinh tế, các thành phần kinh tế và
mối quan hệ hữu cơ giữa chúng. Trong cơ cấu của nền kinh tế, cơ cấu các ngành
kinh tế là quan trọng nhất quyết định các hình thức cơ cấu kinh tế khác cơ cấu
kinh tế hợp lý là điều kiện để nền kinh tế tăng trởng phát triển, vì vậy công
nghiệp hoá đòi hỏi phải xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại.
Cơ cấu kinh tế không ngừng vận động, biến đổi (hay còn gọi là chuyển
dịch) do sự vận động, biến đổi của lực lợng sản xuất và của quan hệ sản xuất.
Xu hớng dịch vụ cơ cấu kinh tế đợc coi là hợp lý, tiến bộ là tỷ trọng khu vực
công nghiệp và xây dựng đặc biệt là tỷ trọng khu vực dịch vụ ngày càng tăng tỷ
trọng khu vực nông, lâm, ng nghiệp và khai khoáng ngày càng giảm trong tổng
giá trị sản phẩm xã hội.
Quá trình hình thành và phát triển các ngành kinh tế nhất là những ngành
có hàm lợng khoa học cao, sự xuất hiện các vùng sản xuất chuyên canh tập
trung, không chỉ là biểu hiện của sự phát triển của lực lợng sản xuất, phát triển
cơ sở vật chất - kỹ thuật trong tiến trình CNH - HĐH mà còn làm cơ cấu kinh tế
thay đổi tiến bộ.
Cơ cấu kinh tế hợp lý trong một nền kinh tế thị trờng hiện đại đòi hỏi công
- nông nghiệp - dịch vụ phát triển mạnh mẽ hợp lý và đồng bộ, mạng lới dịch vụ
với t cách là một ngành kinh tế phát triển mới có thể phục vụ tốt cho sự phát
triển mạnh mẽ các ngành công nghiệp và nông nghiệp.
Xây dựng cơ cấu kinh tế cần thiết là yêu cầu khách quan của mỗi nớc
trong thời kỳ công nghiệp hoá, vấn đề quan trọng là tạo ra một cơ cấu kinh tế
hợp lý. Một cơ cấu kinh tế đợc gọi là hợp lý nó đáp ứng đợc các yêu cầu sau
đây.

Nông nghiệp phải giảm dần về tỷ trọng: Công nghiệp xây dựng và dịch vụ
phải tăng dần tỷ trọng
5
Trình độ kỹ thuật của nền kinh tế. Không ngừng tiến bộ phù hợp với xu h-
ớng của sự tiến bộ khoa học và công nghệ đã và đang diễn ra nh vũ bão trên thế
giới.
Cho phép khai thác tối đa mọi tiềm năng của đất nớc của các ngành, các
địa phơng các thành phần kinh tế
- Thực hiện phân công và hợp tác quốc tế theo xu hớng toàn cầu hoá kinh
tế, do vậy cơ cấu kinh tế đợc tạo dựng là cơ cấu mở.
Đối với ngành nông nghiệp: phát triển toàn diện nông lâm ng nghiệp với
công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản nhằm khai thác có hiệu quả cao, giá
thành hạ đủ tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu công nghiệp chế biến tăng giá trị hàng
xuất khẩu, tăng thu nhập cho ngời lao động.
Với ngành công nghiệp: hớng u tiên phát triển công nghiệp là các ngành
chế biến lơng thực thực phẩm sản xuất tiêu dùng hàng xuất khẩu công nghiệp
điện tử và công nghệ thông tin xây dựng chọn lọc một số cơ sở công nghiệp
nặng trong những ngành trọng yếu mà nhu cầu đòi hỏi bức bách và có đủ điều
kiện về vốn công nghệ thị trờng để phát huy tác dụng nhanh và có hiệu quả.
Phát triển nhanh du lịch, các ngành dịch vụ
Phát triển ngành du lịchvà các ngành dịch vụ nh hàng hải, bu chính viễn
thông tài chính ngân hàng, kiểm toán bảo hiểm, pháp lý, thơng mại phát triển
dịch vụ trực tiếp góp phần nâng cao chất lợng cuộc sống của dân c.
II. Thực trạng của cơ cấu ngành kinh tế nớc ta hiện nay.
1. Thực trạng cơ cấu ngành nông - lâm - ng nghiệp
Trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân, đã có những thay đổi
tích cực và là nền tảng vững chắc cho sự ổn định để tiếp tục sự phát triển kinh tế
trong chặng đờng tiếp sau.
Nông nghiệp đạt đợc tốc độ tăng trởng khá và toàn diện trên nhiều lĩnh
vực. Trong10 năm (1991 - 2000) giá trị sản lợng toàn ngành tăng bình quân

hàng năm 5,4%, vợt mục tiêu đề a trong chiến lợc (mục tiêu chiến lợc là 4 -
4,2%) trong đó nông nghiệp tăng 5,4% (lơng thực tăng 4,2 - 4,3%) cây công
nghiệp 10% chăn nuôi 5,4% thuỷ sản tăng 9,1% lâm nghiệp tăng 2,1% kim
6

×