Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình hiện đại hoá công tác thanh toán của hệ thống NHNN Việt nam theo hướng phát triển của công nghệ thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.49 KB, 82 trang )

lời nói đầu
Một đất nớc đợc nhìn nhận dới nhiều khía cạnh kinh tế - văn hoá - xÃ
hội . Song khía cạnh kinh tế bao giờ cũng là quan trọng nhất là yếu tố hàng
đầu. Kinh tế quyết định ®Õn sù ph¸t triĨn tiÕp theo cđa c¸c u tè khác bởi vì:
ngời ta nói có thực mới vực đợc đạo . Một đất nớc đợc coi là phát triển hay
kém phát triển là xuất phát từ nền kinh tế của đất nớc đó có mạnh hay yếu.
Chính vì tầm quan trọng nh vậy nên việc nhìn nhận, xem xét, phân tích sự
hoạt động của nền kinh tế là tối quan trọng. Đó là mối quan tâm hàng đầu của
mọi nớc trên thế giới.
Cùng với sự nghiệp đổi mới kinh tế đất nớc, Công nghiệp hoá - Hiện
đạị hoá đòi hỏi nhiệm vụ hàng đầu là đổi mới và ngày càng phát triển công
nghệ Ngân hàng . Bởi vì Ngân hàng phản ánh toàn bộ các mặt hoạt động của
nền kinh tế. Ngân hàng là huyết mạch của nền kinh tế. Những sự đổi mới này
không phải là một giấc mơ mà chính là thực tế mà con đờng đổi mới đúng đắn
mà Đảng và Nhà nớc đề ra, ®· thỉi mét lng giã míi vµo nỊn kinh tÕ Việt
nam vào một thời điểm hết sức cần thiết, lúc mà khối kinh tế Đông âu đang
dần suy yếu và tan rÃ. Một trong những chính sách đúng đắn trong con đờng
đổi mới của chúng ta đó là pháp lệnh Ngân hàng năm 1990 cùng với Luật
Ngân hàng và Tổ chức tín dụng năm 1997 đà góp một phần không nhỏ thúc
đẩy sự phát triển mạnh mẽ hoạt động của hệ thống Ngân hàng 2 cấp, một
đồng thời tạo cho hệ thống Ngân hàng Việt nam một vị thế đứng mới - một
huyết mạnh lu thông cho nền kinh tế .
Cùng với sự hình thành hai hệ thống Ngân hàng trong nền kinh tế đà có
nhiều cải tiến đáng kể trong lĩnh vực thanh toán, nhất là thanh toán không
dùng tiền mặt. Tuy nhiên có thể nói rằng ngành Ngân hàng nói chung và hệ
thống thanh toán hiện tại nói riêng vẫn cha đáp ứng đầy đủ yêu cầu đặt ra
ngày càng nặng nề và cấp thiết cho nền kinh tÕ .

Trang 1



Một trong những khó khăn, trăn trở nhiều nhất của các cán bộ Ngân
hàng là việc làm sao cải tạo đợc hệ thống thanh toán đáp ứng đợc những yêu
cầu mới, theo kịp với xu hớng phát triển của thanh toán quốc tế, tạo điều kiện
thu hút vốn đầu t cũng nh tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thơng
mại, đẩy nhanh quá trình chu chuyển vốn cho nền kinh tế .
Hơn nữa, cùng với sự tác động của các xu hớng thời đại khác nh xu hớng đầu t hoá, tin học hoá, hợp tác hoá, quá trình cải tạo hệ thống thanh toán
của nớc ta ngày nay đớc các nhà nghiên cứu hớng chủ yếu theo con đờng hiện
đại hoá tận dụng sức mạnh của công nghệ thông tin.
Công cuộc hiện đại hoá công tác thanh toán của Ngân hàng theo hớng
phát triển của công nghệ thông tin không chỉ đơn thuần là mua sắm máy vi
tính ứng dụng những phần mềm tin học làm đẩy nhanh quá trình thanh toán
mà là cả một quá trình lâu dài bao gồm những vấn đề cần giải quyết. Làm sao
để đào tạo đợc cán bộ Ngân hàng sử dụng thành thạo những máy móc, kỹ
thuật thanh toán mới, làm sao để các khách hàng chấp nhận mọi hình thức
thanh toán điện tử của Ngân hàng , làm sao để phát hành đợc những loại tiền
điện tử thay thế dần tiền giấy lu thông trên thị trờng?. Tất cả đều là những câu
hỏi rất hóc búa đòi hỏi những ngời làm công tác quản lý phải đào sâu nghiên
cứu, dày công chuẩn bị.
Qua thời gian thực tập và nghiên cứu tại Cục Công nghệ tin học Ngân
hàng(ITDB), ngoài kiến thức đớc trang bị ở trờng, Em đà đợc tiếp cận với các
hình thức thanh toán qua mạng điện tử của hệ thống Ngân hàng Nhà nớc . Từ
nhận thức tầm quan trọng của công tác thanh toán trong hoạt động Ngân hàng,
em nhận thấy công tác hiện đại hoá hệ thống thanh toán của Ngân hàng Nhà
nớc Việt nam là một vấn đề đầy bức xúc và cấp thiết. Điều này đà khiến cho
em chọn đề tài Giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình hiện đại hoá công tác
thanh to¸n cđa hƯ thèng NHNN ViƯt nam theo híng ph¸t triĨn cđa c«ng
nghƯ th«ng tin.”

Trang 2



Luân văn đợc kết cấu 3 chơng:
Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về Ngân hàng, thanh toán qua
Ngân hàng, công nghệ thông tin và kinh nghiệm hệ thống thanh toán một số
nớc trên thế giới.
Chơng II: Thực trạng tổ chức thanh toán điện tử tại Ngân hàng Nhà nớc
Việt nam .
Chơng III: Một số giải pháp kiến nghị hiện đại hoá hệ thống thanh
toán Ngân hàng Nhà nớc Việt nam .
Do còn hạn chế về thời gian nghiên cứu, tài liệu thu thập đợc cũng nh
trình độ hiểu biết, đề tài nghiên cứu cuả em không tránh khỏi những thiếu sót.
Kính mong các Thầy Cô giáo cùng các bạn và các độc giả quan tâm tham gia
đóng góp những ý kiến quý báu cho đề tài thêm phong phú.
Đề tài của em đà đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn tận tình của Cô giáo
TS.Lê Thị Anh Vân và TS.Tạ Quang Tiến, Ths.Nguyễn Văn Xuân và các anh
chị cán bộ Cục Công nghệ tin học Ngân hàng, những ngời đà không tiếc công
sức, thời gian giúp đỡ em hoàn thành bài luân văn này.
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày 25 tháng 6 năm 2000
Sinh viên: Lê Thị Ngọc

Trang 3


Chơng I
những vấn đề lý luận cơ bản về ngân hàng, thanh
toán qua ngân hàng, công nghệ thông tin và kinh
nghiệm hệ thống thanh toán một số nớc trên thế
giới.


I. Ngân hàng trung tâm thanh toán (liquidate) của nền kinh
tế.
1. Nền kinh tế hàng hoá và chức năng lu thông hàng hoá của tiền.
Trong hơn mời năm đổi mới, chuyển tõ nỊn kinh tÕ bao cÊp tù cÊp tù
tóc sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, chúng ta đà thấy đợc
sự sôi động các u nhợc điểm của nền kinh tế hàng hoá. Tuy vậy để vững bớc
tiếp tục trên con đờng phát triển kinh tế đất nớc, hơn ai hết, những ngời làm
Ngân hàng chúng ta phải tìm hiếu kỹ hơn nữa về cơ chế hoạt động của nền
kinh tế thị trờng, một nền kinh tế mà trung tâm của nó chính là việc lu thông
hàng hoá qua tiền tệ với hàng triệu các quan hệ mua bán vô cùng phức tạp.
Lịch sử đà cho thấy, nền kinh tế hàng hoá là một bớc phát triển vợt bậc
từ nền kinh tế giản đơn. Nếu nh trong nền kinh tế giản đơn, sản phẩm sản xuất
ra chỉ để phục vụ cho chính ngời làm ra nó, sản phẩm không đợc mang trao
đổi trên thị trờng thì sang nền kinh tế hàng hoá, khi con ngời đà tích luỹ đợc
một số sản phảm thặng d thì chúng đợc mang trao đổi và trở thành hàng hoá.
Tuy vậy, lúc ban đầu, những sản phẩm này chỉ đợc trao đổi rất hạn chế vì
nhiều nguyên nhân khác nhau nh số lợng cha nhiều, vẫn còn mang tính cục bộ
thô sơ và một nguyên nhân chủ yếu là cha cã vËt ngang gi¸ chung tiỊn tƯ.
Trong nỊn kinh tế hàng hoá giản đơn, sự trao đổi của sản phẩm chỉ là hàng đổi
hàng (H-H) đợc tiến hành một cách ngẫu nhiên cá biệt. Giá trị của hàng hoá
này đợc biểu hiện thông qua hàng hoá kia và ngợc lại. Hình thái giá trị này đợc Mác gọi là hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên.

Trang 4


Sau cuộc phân công lao động lần thứ nhất, khi nền sản xuất xà hội đÃ
khá phát triển với những công cụ kim loại thì các sản phẩm d thừa ngày một
nhiều hơn, trao đổi trở nên thờng xuyên và đều đặn hơn. Lúc này hình thái giá
trị giản đơn đà chuyển thành hình thái giá trị mở rộng hay toàn bộ. Vì vậy khi
nền kinh tế phát triển hơn nữa, khi phân công lao động giữa những ngời lao

động, giữa những vùng sản xuất ngày càng sâu sắc, ngời ta chỉ sản xuất ra một
ít những loại mặt hàng mà họ cần và trao đổi lấy rất nhiều thứ khác. Điều này
làm cho hình thức giá trị toàn bộ trở nên khá lạc hậu, bất tiện. Trên thực tế thì
việc tìm đúng ngời nh vậy là hết sức khó khăn, làm ách tắc một cách tự phát
quá trình trao đổi hàng hoá. Con ngời đà không chịu dừng lại ở hình thái trao
đổi H-H (vải lấy gạo, gạo lấy vải ), mà con ngời đà tìm ra cho mình một thứ
hàng hoá trung gian mà đợc đại đa số chấp nhận làm vật ngang giá chung
( tiền lúc đầu có thể giản đơn là vỏ sò vỏ hến sau là tiền vàng, tiền giấy, tiền
điện tử... ). Lúc này hình thái giá trị toàn bộ đà chuyển thành hình thái giá trị
chung và quá trình trao đổi lu thông hàng hoá trở nên thông suốt hơn bao giờ
hết và tất cả các hàng hoá khác đều biểu hiện giá trị của chúng qua tiền tệ.
Mọi hàng hoá ngoài giá trị và giá trị sử dụng của mình còn luôn mang theo
mình giá cả thị trờng, một biểu hiện tinh tế của giá trị.
Kết quả là chúng ta mới có mét kh¸i niƯm, mét ph¸t hiƯn quan träng
bËc nhÊt trong lịch sử phát triển kinh tế loài ngời - tiền tệ ( Currence ) dòng
máu của nền kinh tế.
Cùng với sự phát triển của nền sản xuất xà hội, khối lợng hàng hoá tăng
lên một cách nhanh chóng kéo theo nhu cầu về tiền tệ thanh toán và cất trữ
cũng tăng nhanh. Những giao dịch với một khối lợng tiền tệ lớn giờ đây trở
nên khá phức tạp và khó khăn cho cả ngời bán và ngời mua. Trong thời gian
này, Ngân hàng đà ra đời, phát triển và trở thành trung tâm tiền tệ, tín dụng và
thanh toán của nền kinh tế, giải quyết rất nhiều những nhu cầu tín dụng, thanh
toán, lu thông tiền tệ tác động to lớn đến quá trình chuyển nền kinh tế từ thủ
công lên hiện đại. Các công cụ và hình thức thanh toán qua Ngân hàng ngày

Trang 5


càng đợc mở rộng đáp ứng thuận lợi mọi nhu cầu chi trả của mọi cơ sở sản
xuất kinh doanh.

2. Sù xt hiƯn tÊt u cđa mét trung gian thanh toán (account
intermediary) cho nền kinh tế hàng hoá - Ngân hàng.
Nh ta đà biết, sản xuất và lu thông hàng hoá đà sáng tạo ra tiền tệ. Tiền
vàng là loại tiền phổ biến đầu tiên đà đợc sử dụng khá lâu dài trong lịch sử
phát triển sản xuất của loài ngời. Trong quá trình đó nó bộc lộ ra hai hạn chế:
Thứ nhất là trọng lợng tiền vàng quá nặng nên việc tổ chức lu thông và vận
chuyển tiền tệ tốn kém và không an toàn. Thứ hai là trong điều kiện nền kinh
tế còn cha phát triển đầy đủ, mỗi đơn vị kinh tế sử dụng đồng tiền không đồng
rạng.
Nói tóm lại, sự xuất hiện của ngân hàng là một tất yếu diễn ra trong
quá trình phát triển của nền sản xuất và lu thông hàng hoá. Ban đầu nó chính
là nhân tố rút một số lợng tiền tệ (vốn) lớn khỏi quá trình lu thông hàng hoá
(không mang giá trị thặng d) sang tập trung cho quá trình sản xuất ( sáng tạo
ra giá trị thặng d ). Chính từ nguyên nhân này, sự ra đời của ngân hàng đà thúc
đẩy một bớc tiến dài cho nền sản xt x· héi khi mµ con ngêi bíc vµo tÝch tụ
và tập trung vốn t bản chủ nghĩa.
Theo các tài liệu lịch sử ghi lại thì nghiệp vụ ngân hàng (nominal bank)
xt hiƯn sím nhÊt vµo thÕ kû thø 14 ở nhiều thành phố của Italia. Tuy nhiên
các ngân hàng phát triển khá đầy đủ nh ngày nay thì xuất hiện tại châu âu vào
thế kỷ thứ 16,17 nh: BANCODI, REALTO ở NENIE năm 1587,
AMSTERDAMSCH WIESSL BANK ở HOLAND năm 1606,HAMBUGER
BANK ở Đức năm 1619, STOCKHLOM BANK ở Thuỵ Điển năm 1659, hai
ngân hàng ENINBOURG và ngân hàng BANK OF ENGLAND ở Anh năm
1694.. .
Từ thế kỷ 17 đến nay, đặc biệt là cuối thế kỷ 19, cùng với cuộc cách
mạng khoa học kỹ thuật và sự phát triển kinh tế cũng nh dân số tăng nhanh ,
hệ thống ngân hàng ngày càng phát triển mạnh mẽ. Chúng thực hiện nhiỊu c¸c
Trang 6



loại nghiệp vụ đa dạng khác nhau nhng tựu chung lại thuộc 3 loại nghiệp vụ
cơ bản là nghiệp vụ nợ, nghiệp vị có, nghiệp vụ trung gian.
Nghiệp vụ nợ của ngân hàng bao gồm tất cả các nghiệp vụ cụ thể về
hình thành và phát triển nguồn vốn tự cã, nhËn tiỊn gưi tõ mäi tỉ chøc kinh tÕ,
d©n c làm cơ sở vật chất cho nghiệp vụ có nh: nhận tiền gửi, huy động từ các
tổ chức tín dụng khác sử dụng tái chiết khấu, phát hành trái phiếu (bond), cổ
phiếu, kỳ phiếu Ngân hàng, vay cầm cố bằng các loại giấy tờ có giá, nhằm đáp
ứng nhu cầu thanh toán trớc mắt.
Nghiệp vụ có của Ngân hàng bao gồm tất cả các nghiệp vụ cụ thể về sử
dụng vốn của ngân hàng . Ngoài ra, các ngân hàng dựa vào chính sách quản lý
tài tài sản của mình còn xây dựng nên nhiều loại cho vay đầu t khác nh mua
cổ phiếu, trái phiếu công ty, chính phủ, đầu t bất động sản.
Nghiệp vụ trung gian bao gồm tất cả các hoạt động đa dạng về cung
cấp dich vụ cho khách hàng. Hoạt động này của ngân hµng tríc hÕt vµ quan
träng nhÊt lµ nh»m thu hót khách hàng và mở rộng phạm vi hoạt động của
ngân hàng.
Bên cạnh các nghiệp vụ trên, ngân hàng còn thực hiện các nghiệp vụ
giao dịch tài chính cho khách hàng khi phát hành các loại chứng khoán (stock)
có giá nh cổ phiếu, trái phiếu ( bảo lÃnh phát hành, t vấn tài chính, t vấn đầu t,
t vấn sản xuất kinh doanh, quản lý tài sản...)
Thông qua hoạt động tín dụng, ngân hàng đà sáng tạo ra tiền tín dụng ,
thay thế cho tiền vàng, tạo thuận lợi và thúc đẩy sản xuất, lu thông hàng hoá,
tiết kiệm chi phí lao động xà hội trong mọi quá trình sản xuất kinh doanh.
Trong kỷ nguyên thông tin này, nắm bắt đợc lợi thế khoa học công
nghệ, Ngân hàng đà ứng dụng hàng loạt các thành tựu tin học trong lĩnh vực
quản lý và thanh toán, tạo ra một mạng lới rộng khắp toàn cầu với chi phí
thanh toán nhỏ và thời gian thanh toán ít. Các loại dịch vụ chuyển tiền thanh
toán điện tử trong ngày cũng nh các loại thẻ tín dụng (credit card), thẻ rút tiền
thông minh(Inteligent Teller Card), các ngân hàng ảo ( network banking) đÃ
Trang 7



đáp ứng một cách nhanh chóng và đầy đủ nhất không chỉ nhu cầu thanh toán
của các doanh nghiệp mà còn tới tất cả các nhu cầu chi tiêu thanh toán nhỏ
nhất của từng ngời tiêu dùng.
Tuy vậy, hoạt động của hệ thống ngân hàng cũng nh hoạt động của toàn
nền kinh tế phát triển đến một lúc nào đó tất yếu sẽ nảy sinh mâu thuẫn. Cách
phát hành kỳ phiếu của ngân hàng suốt trong một thời kỳ dài ®· t¹o ra tiỊn tÝn
dơng cho nỊn kinh tÕ. Sù phát triển của nền kinh tế t bản chủ nghĩa đà dần xoá
bỏ những ngăn cách ranh giới địa lý tạo ra một thị trờng thống nhất năng động
và linh hoạt. Trong lúc đó, các ngân hàng lớn đà giành đợc chiến thắng trong
cuộc canh tranh uy tín và thị trờng kỳ phiếu của các ngân hàng nhỏ ra khỏi lu
thông. Các ngân hàng này trở thành các ngân hàng phát hành chuyên nghiệp
và đà dẫn đấn sự phát triển có tính nhảy vọt của hệ thống ngân hàng đó là quá
trình chuyển đổi từ hệ thống ngân hàng một cấp lên hệ thống ngân hàng hai
cấp: Trong đó ngân hàng cấp một là ngân hàng phát hành thực hiện nhiệm vụ
quản lý nhà nớc, phát hành tiền và làm ngân hàng của các ngân hàng thơng
mại ( nhận tiền gửi, cho vay, trung tâm thanh toán cho các ngân hàng thơng
mại.) và ngân hàng cấp hai là tất cả các ngân hàng thơng mại (NHTM) và các
tổ chức tín dụng.
Ngân hàng ra đời đảm nhận làm thủ quỹ cho các doanh nghiệp, làm
trung gian thanh toán hộ các khoản giao dịch cho cả hai bên mua và bán. Nhờ
có ngân hàng các hạn chế của phơng thức thanh toán trực tiếp đợc khắc phục,
quy mô thanh toán trực tiếp ngày càng thu hẹp nhờng chỗ cho quá trình phát
triển không giới hạn của các nghiệp vụ thanh toán gián tiếp qua ngân hàng,
biến ngân hàng thành trung tâm thanh toán của nền kinh tế. Ngân hàng ngày
càng huy động đợc nhiều tiền gửi, khách gửi tiền vào ngân hàng càng đông
đảo thì hoạt động cho vay và thanh toán hộ của ngân hàng ngày càng có điều
kiện mở rộngvà phát triển.
Ngợc lại, nghiệp vụ thanh toán của ngân hàng thực hiện nhanh chóng

thuận lợi, chính xác và chi phí thấp sẽ là nhân tố chủ yếu nhất để nâng năng

Trang 8


lực cạnh tranh của ngân hàng , thu hút nhiều khách hàng làm cơ sở cho việc
mở rộng quy mô hoạt động và cho vay.
3. Các nghiệp vụ thanh toán (nominal account) của Ngân hàng và
sự phát triển của chúng.
3.1. Các hình thức thanh toán ( Means of payment )
Sản xuất hàng hoá càng phát triển thì các hoạt động nghiệp vụ của ngân
hàng cũng không ngừng mở rộng và phát triển, các nghiệp vụ này ngày càng
đợc cải tiến phù hợp với xu hớng phát triển chung về khoa học - công nghệ
trên thế giới, trong đó lĩnh vực thanh toán đặc biệt quan trọng với điều kiện và
trình độ phát triển của mỗi nớc. Nhìn chung các nớc có nền kinh tế thị trờng
thì hình thức thanh toán qua ngân hàng phổ biến sau đây:
ã Hình thức thanh toán séc
Séc là lệnh của chủ tài khoản đợc lập trên mẫu in sẵn đặc biệt của
Ngân hàng, yêu cầu Ngân hàng trích một số tiền nhất định trên tài khoản của
mình để trả cho ngời đợc hởng có tên séc hay cầm tờ séc đó.
Séc là một hình thức thanh toán lâu đời, phổ biến ở hầu hết các Ngân
hàng trên thế giới với tiêu đề Cheque (tiếng Anh) Chéque (tiếng Pháp) dịch ra
tiếng Việt là "chi phiếu", Séc bao gồm nhiều loại khác nhau: Séc ký danh, Séc
vô danh, Séc tiền mặt,Séc chuyển khoản,Séc bảo chi,Séc định mức,Séc cá
nhân,Séc du lịch.
Thanh toán séc là thể thức thanh toán đơn giản, thuận tiện đợc sử dụng
rộng rÃi ở nhiều nớc trên thế giới. Công ớc Séc quốc tế Giơ-ne-vơ năn 1931 đÃ
đợc một số nớc thông qua cho đến nay vẫn đợc xem là luật chính điều chỉnh
các quan hệ liên quan đến việc phát hành và sử dụng séc. Tuy nhiên trong thực
tế sử dụng séc không phải tuyệt đối an toàn, đà có xuất hiện séc giả, do vậy kỹ

thuật thanh toán séc không ngừng đợc hoàn thiện trên mọi phơng diện.
ã Thanh toán uỷ nhiệm chi ( UNC )

Trang 9


Uỷ nhiệm chi là lệnh chi của Chủ tài khoản đợc lập theo mẫu in sẵn của
Ngân hàng, yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình trích tài khoản để trả cho ngời
thụ hởng có tài khoản cùng một Ngân hàng hoặc khác Ngân hàng. Uỷ nhiệm
chi đợc dùng rất phổ biến trong cả quan hệ thanh toán hàng hoá và phi hàng
hoá. Khi dùng hình thức này ngời trả tiền chủ động lập chứng từ để thanh toán
cho ngời đợc hởng thông qua Ngân hàng. Uỷ nhiệm chi là hình thức thanh
toán đợc a chuộng hiện nay vì đơn giản, dễ thực hiện, mặt khác Ngân hàng
chuyển tiền nhanh đảm bảo theo yêu cầu của khách hàng.
ã Thanh toán uỷ nhiệm thu
Uỷ nhiệm thu là hình thức thanh toán mà ngời bán sau khi giao hàng sẽ
xuất trình cho Ngân hàng mình những chứng từ đợc quy định trong hợp ®ång
®Ĩ nhê thu hé, ®ång thêi nãi râ h×nh thøc nhờ thu.
Hình thức thanh toán này đợc sử dụng trong quan hệ thanh toán nội địa
và trong quan hệ thanh toán quốc tế, nó đảm bảo quyền lợi cho ngời bán hơn,
nâng cao trách nhiệm của Ngân hàng hơn. Tuy nhiên nó vẫn còn hạn chế ở
thời gian nhận đợc tiền chậm, hơn nữa ngời bán không chắc chắn bán đợc
hàng, bên cạnh đó thủ tục về luân chuyển chứng từ rất phức tạp, kém hấp dẫn.
ã Hình thức thanh toán th tín dụng (Letter of credit-L/C)
Thanh toán L/C là hình thức thanh toán hữu hiệu nhất cho cả bên mua
và bên bán. L/C đợc mở theo yêu cầu của bên mua là văn bản pháp lý trong đó
Ngân hàng mở L/C cam kết trả cho bên bán, nếu bên bán thực hiện đúng và
đầy đủ những quy định theo L/C. Muốn đợc mở L/C, ngời mua phải lu ký tên
của mình vào tài khoản đảm bảo thanh toán tại Ngân hàng.
Hình thức thanh toán này đợc áp dụng trong quan hệ thanh toán hàng

hoá thiếu tín nhiệm giữa hai bên về phơng diện thanh toán đòi hỏi bên mua
phải có đủ phơng tiện thanh toán mới đợc nhận hàng. Do đó an toàn và chuẩn
xác cao nên nó đợc dùng phổ biến trong quan hệ thanh toán quốc tế.
ã Thanh toán bằng thẻ thanh toán (Debit card - DC)

Trang 10


Ngày nay chúng ta đang chứng kiến những thành tựu tuyệt vời của công
nghệ tin học, với tính đa năng ®a dơng cđa m¸y tÝnh ®iƯn tư. M¸y tÝnh cã mặt
ở nhiều nơi, phục vụ trong mọi lĩnh vực đời sống của xà hội. Chúng đợc tổ
chức kết nối với nhau thành mạng thông tin tự động cho phép con ngời tận
dụng một cách tối đa những thông tin trên mạng đó. Trên cơ sở kỹ thuật hiện
đại đó đà xuất hiện những công cụ thanh toán điện tử mang lại hiệu quả kinh
tế không ngờ. Thẻ đợc sử dụng rất nhanh nhạy và tiện dụng dùng để rút tiền
mặt từ ATM (Automated Teller Machine-Máy rút tiền tự động) hoặc trả tiền
hàng hoá dịch vụ..
Thẻ thanh toán điện tử (Automated Debit card ) bao gồm nhiều loại
khác nhau, sử dụng thÝch øng víi c¸c hƯ thèng kinh tÕ cđa tõng nớc trong từng
thời kỳ nhất định. Loại thẻ thanh toán đầu tiên là thẻ tín dụng (Credit card)
xuất hiện ở Mỹ hàng thế kỷ nay. Loại thẻ này ban đầu do một số khách sạn,
công ty dầu lửa lớn, bách hoá, công ty du lịch giải trí...phát hành. Nó đợc
dùng để vừa thanh toán vừa cho vay trong phạm vị giới hạn thoả thuận giữa
hai bên phát hành thẻ và bên sử dụng thẻ. Tính phổ biến của thẻ tín dụng là do
chúng có nhiều u điểm và đợc coi nh một hình thức chi trả thuận lợi.
Thẻ điện tử có thể do các doanh nghiệp liên kết phát hành hoặc các
Ngân hàng liên kết phát hành nhằm tiết giảm chi phí và tận dụng hệ thống của
nhau. Thẻ này đợc sử dụng trên cơ sở một hệ thống mạng vi tính đợc kết nối
với nhau làm việc ở trình ®é tù ®éng ho¸ cao. Nh vËy thanh to¸n b»ng thẻ đÃ
tiết kiệm chi phí, công sức cho ngời mua ngời bán, tiết giảm lợng tiền mặt

trong lu thông và tăng chu chuyển vốn cho nền kinh tế. Tuy nhiên với trình độ
và tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật ngày nay, trong tơng lai chắc chắn
thẻ thanh toán cha phải là công cụ thanh toán cuối cùng.
Công cụ thanh toán bằng thẻ ra đời và phát triển đà làm xuất hiện máy
ATM, một thành quả tự nhiên của công cụ thanh toán, nó đợc ứng dụng vào
cuối thập niên 1960 và đợc khách hàng hết sức tán thành. ATM đà giúp cho
khách hàng có thể giao dịch 24/24 giờ trong ngày, do vậy khái niệm giờ giao

Trang 11


dịch của Ngân hàng đà lùi về quá khứ. Tính phổ biến của ATM là do sự tiện
lợi và tính linh hoạt mà nó đa lại. Một khách hàng của Ngân hàng có thể rút,
gửi tiền mặt, chuyển vốn từ tài khoản này đến tài khoản khác và kiểm tra số d
tài khoản ở Ngân hàng. Do tính phổ biến đó ATM vợt khỏi phạm vi trụ sở
Ngân hàng đến với các sân bay, nhà ga, các điểm bán hàng, trờng đại học,
trung tâm thơng mại...ATM vợt ra khỏi hệ thống Ngân hàng, quan hệ với các
tổ chức tài chính khác. Các hệ thống này có thể mang tính chất khu vực, quốc
gia hoặc quốc tế.
3.2 Các phơng thức thanh toán ( Mode of payment )
Nhìn chung thanh toán trong nền kinh tế có hai phơng thức: Phơng thức
thanh toán tổng hợp và phơng thức thanh toán bù trừ (clearing House). Thanh
toán tổng hợp là phơng thức thanh toán mà mỗi giao dịch đợc ghi nợ hoặc ghi
có vào tài khoản theo tổng số phát sinh (không bù trừ). Thanh toán bù trừ là
phơng thức thanh toán mà Ngân hàng thực hiện thanh toán với nhau phần
chênh lệch giữa thu và chi (thu hộ hay chi hộ giữa các Ngân hàng khác):
ã

Hệ thống thanh toán bù trừ giản đơn (Simply clearing House


System-SCHS) đợc tiến hành theo phơng pháp thủ công.
ã

Hệ thống thanh toán bù trừ tự động (Automated clearing House

System-ACHS): Quá trình thanh toán đợc thực hiện qua mạng máy tính. Hệ
thống thanh toán này chỉ có thể ra đời trên cơ sở các Ngân hàng đà áp dụng
rộng rÃi các thành tựu tin học trong hoạt động của mình. Nhờ có hoạt động
của hệ thống này mà quy mô tham gia thanh toán của các Ngân hàng càng đợc
mở rộng, thu hút nhiều thành viên tham gia, phạm vi thanh toán ngày càng đợc mở rộng thực hiện hầu hết các dịch vụ thanh toán trong nớc và quốc tế. Do
trang bị kỹ thuật hết sức hiện đại, hệ thống bù trừ tự động có thể kiểm soát tại
chỗ khả năng chi trả cho từng khoản giao dịch của khách hàng có mở tài
khoản tại Ngân hàng thành viên, ngăn chặn việc sử dụng vốn quá khả năng
thanh toán. Từ đó khắc phục tình trạng chiếm dụng vốn, nợ nần dây da, làm

Trang 12


lành mạnh hoá quan hệ thanh toán thúc đẩy quá trình chu chuyển vốn của nền
kinh tế, tăng uy tín của Ngân hàng..
Ngày nay, giai đoạn bùng nổ của cách mạng thông tin, công nghệ điện
tử-tin học đang nhanh chóng thâm nhập vào mọi mặt của đời sống xà hội.
Cuộc cách mạng mới về tiền đà nổ ra - nhân loại đà sáng tạo ra cho mình một
loại tiền mới - tiền điện tử (automatic cash) - loại tiền tệ phi vËt chÊt tõng bíc
thay thÕ cho tiỊn giÊy. Víi hệ thống thanh toán bù trừ tự động sẽ tạo ®iỊu kiƯn
cho tiỊn ®iƯn tư vËn ®éng nhanh h¬n lóc nào hết, nó sẽ đợc thanh toán tức thời
theo yêu cầu của khách hàng ở mọi lúc mọi nơi.
Từ khi ra đời và phát triển qua các bớc thăng trầm của lịch sử đến nay,
Ngân hàng đà cho ra đời nhiều loại sản phẩm khác nhau dùng làm công cụ
thanh toán cho nền kinh tế. Công cụ thanh toán đà phát triển ở trình độ từ thấp

đến cao và cho đến ngày nay công cụ hiện đại là những công cụ thanh toán
điện tử. Thông qua những công cụ thanh toán mà khách hàng đạt đợc mục
đích chi trả của mình, đó là những mối quan hệ giữa Ngân hàng với khách
hàng .

II. Vai trò của công nghệ thông tin trong hoạt động Ngân hàng.
1. Khái niệm công nghệ thông tin (CNTT)
CNTT là tập hợp các phơng pháp khoa học, các phơng tiện và công cụ
kỹ thuật hiện đại-chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông-nhằm tổ chức
khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong
phú và tiềm tàng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con ngời và xà hội.
Ngày nay trên thế giới sự phát triển CNTT đà tạo ra một bớc phát triển
nhảy vọt trong các lĩnh vực kinh tế-xà hội. Với sự phát triển mạnh mẽ của
khoa học kỹ thuật và công nghệ, sản phẩm của CNTT phát triển theo xu hớng
ngày càng hiện đại, nhng giá thành lại càng thấp.
Mặt khác lĩnh vực truyền thông cũng đạt đợc những thành tựu to lớn,
giúp cho mạng lới truyền thông cũng đạt đợc những thành tựu to lớn. Trong
những năm gần đây, Châu á là châu lục có tốc độ phát triển nhanh nhất thế
Trang 13


giới. CNTT cũng vì thế mà len lỏi trong khắp các lĩnh vực tại châu lục. Với sự
phát triển CNTT tại một số nớc nh Hàn quốc, Nhật bản, Trung quốc. Châu á
ngày càng khẳng định mình trên toàn thế giới.
2. ứng dụng CNTT vào hoạt động Ngân hàng
CNTT phục vụ trực tiếp cho việc cải tiến quản lý Nhà nớc, nâng cao
hiệu quả các hoạt động kinh tế - xà hội khác, từ đó góp phần nâng cao chất lợng cuộc sống của nhân dân. CNTT đợc phát triển trên nền tảng của các Công
nghệ-Điện tử-Tin học-Viễn thông và Tự động hoá. Cùng với sự phát triển kinh
tế, đối tợng phục vụ của Ngân hàng trở nên đa dạng hơn. Nh vậy số lợng phục
vụ công việc mà mỗi Ngân hàng phải thực hiện trong ngày cũng tăng lên. Vai

trò của CNTT ngày càng trở nên cấp thiết và cần hơn bao giờ hết. Tốc độ xử
lý nhanh, cung cấp thông tin đa dạng, ít tốn kém,tăng cờng kiểm soát chặt
chẽ.
Cùng với việc sắp xếp lại bộ máy tổ chức, đào tạo cán bộ, xây dựng
hoàn chỉnh cơ chế chính sách, hệ thống thanh tra kiểm soát...Ngân hàng đặc
biệt chú ý đến lĩnh vực đầu t đổi mới công nghƯ, øng dơng nhanh sù tiÕn bé
cđa Khoa häc C«ng nghệ thông tin (KHCNTT) trong hoạt động Ngân hàng đó
là:
Nhân lực cho khoa học công nghệ, xây dựng đợc một hƯ thèng tỉ chøc
cã nhiỊu c¸n bé, kü s giái chuyªn nghiªn cøu, øng dơng, xư lý kü tht vỊ tin
học Ngân hàng ở tất cả các Ngân hàng lớn, Cục Công nghệ tin học Ngân hàng
(Informatic Technology Department of the Bank-ITDB) thuộc NHNN là cơ
quan quản lý Nhà nớc về lĩnh vực này; đồng thời , là trung tâm dữ liệu của
toàn ngành Ngân hàng. Các trung tâm CNTT của các NHTM quốc doanh đảm
đơng xử lý kỹ thuật trong hệ thống của mình. Hơn 60% cán bộ Ngân hàng biết
sử dụng thành thạo máy tính và tác nghiệp trên máy tính, 95% cán bộ quản lý
ở các Ngân hàng điều hành bằng máy tính và ra những quyết định trên cơ sở
thông tin từ máy tính, hơn 85% nghiệp vụ Ngân hàng đợc xử lý bằng máy
tính.
Trang 14


Xây dựng cơ sở hạ tầng. Nếu nh năm 1988, số máy tính có thể đếm trên
đầu ngón tay thì ngày nay hệ thống Ngân hàng đà có trên 10.000 máy tính các
loại, gần 700 mạng cục bộ (LAN) và diện rộng (wan). Có khả năng sử dụng
hơn 20 loại hệ điều hành. Nhiều cơ sở dữ liệu đang đợc lu trữ ở các trung tâm
CNTT.
Tự động hoá hệ thống thanh toán: Nếu nh trớc đây, một thanh toán từ
Ngân hàng A đến Ngân hàng B phải qua một thời gian không dới 10 ngày thì
ngày nay, mọi thanh toán đợc thc hiện trong ngày, có khi vài giờ. Việc thanh

toán nhanh, chính xác (cả trong nớc và quốc tế) có ý nghĩa đặc biệt trong nền
kinh tế, nó không chỉ đơn thuần tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng mà nó
còn mang lại lợi ích kinh tế lớn, giúp đồng vốn quay vòng nhanh, các doanh
nghiệp chủ động về vốn...ở các quầy giao dịch, hệ thống mạng cục bộ giúp
các thanh toán viên xử lý các giao dịch với khách hàng trực tiếp, tức thời trên
máy tính. Trung tâm thanh toán bù trừ ở các chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố
xử lý các phiên giao dịch của các Ngân hàng trên cùng địa bàn, khi có nhu cầu
thanh toán nội tỉnh, khác hệ thống các trung tâm tự động gửi vào hệ thống
mạng WAN tới các trung tâm thanh toán cùng Ngành. Các hệ thống ATM,
máy chấp nhận thẻ đợc các Ngân hàng sử dụng nh các điểm giao dịch (POS)
để phục vụ khách hàng thông qua việc phát hành các loại thẻ quốc tế Visa,
Mastercard và các loại Letter Credit nội địa.
Hình thành các hệ thống thông tin. Đổi mới toàn diện hệ thống Thông
tin báo cáo, Thông tin tín dụng, Thanh tra, giám sát từ xa các tổ chức tín dụng,
quản lý, điều hoà lu thông tiền tệ...đều đợc ứng dụng CNTT trong hoạt động
quản lý và triển khai các dự án công nghệ.
Xây dựng các trung tâm dữ liệu SBVNet là mạng Ngân hàng đà đi vào
hoạt động phục vụ cho việc trao đổi, khai thác thông tin trên mạng.
3.Vai trò của CNTT đối với sự phát triển của nghiệp vụ thanh toán Ngân
hàng.

Trang 15


Nếu nh cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật nhất với việc phát minh ra
máy hơi nớc đà tạo nên một bớc đột phá cho nền sản xuất xà hội bằng việc
giải phóng sức lao động chân tay của con ngời thì cuộc cách mạng KHCNTT
mà thành tựu là phát minh ra máy tính điện tử (computer) vào những năm 50
của thế kỷ này đà phát huy đợc sức lao động trí tuệ của con ngời tăng lên hàng
chục lần. Không còn nghi ngờ gì nữa sức mạnh của CNTT trong thời đại hiện

nay. Máy tính điện tử giờ đây đà thâm nhập vào tất cả các lĩnh vực của ®êi
sèng x· héi cịng nh nỊn kinh tÕ. Xư lý hàng chục tỷ phép tính trong 1 giây,
máy tính DEEP BLUE của IBM đà chiến thắng nhà vô địch cờ vua thÕ giíi
Kaparob më ra mét kû nguyªn cho trÝ tuệ nhân loại. Với mạng thông tin toàn
cầu Internet nối hàng chục thậm trí hàng trăm triệu máy tính khắp thế giới.
con ngời bây giờ có thể ngồi trớc máy tính cá nhân của mình để giải quyết rất
nhiều công viƯc nh tham kh¶o t liƯu, héi th¶o khoa häc qua mạng, mua bán,
thơng mại điện tử...những công việc mà từ trớc tới nay họ phải bỏ ra rất nhiều
công sức tiền của mới có đợc chúng.
Cũng nh mọi lĩnh vực khác, ngày nay CNTT đà thâm nhập sâu trong
mọi nghiệp vụ của Ngân hàng, đặc biệt là nghiệp vụ thanh toán. Nó không chỉ
tác động làm nâng cao năng suất lao động trí tuệ cho nhân viên Ngân hàng mà
còn tạo ra những tiền đề mới giúp Ngân hàng ngày càng tạo đợc nhiều hình
thức dịch vụ mới, có thêm thị trờng mới, nền kinh tế có thêm những công cụ
thanh toán mới.
ã Công tác thanh toán thủ công (Manual account).
Nh trên đà nói việc sử dụng các hình thức thanh toán thủ công luân
chuyển chứng từ giấy trải qua nhiều khâu rất phức tạp và tốn nhiều thời gian.
Có khi một lệnh thanh toán của khách hàng phải trải qua hơn chục ngày mới
hoàn thành. Hơn nữa việc nhầm lẫn trong khâu hạch toán đối với các nhân
viên kế toán là rất có thể xảy ra. Việc hạch toán cho các khách hàng có cùng
tài khoản trong Ngân hàng thì còn tơng đối đơn giản vì giấy tờ không phải gửi
đi nhiều nơi.

Trang 16


Có thể nói rằng, việc thanh toán bằng hình thức giấy tờ nh hiện nay là
cha thể xoá bỏ đợc nhng việc áp dụng những hình thức thanh toán mới nhanh
chóng và chính xác hơn là điều tất yếu phải xảy ra.

ã Những máy tính cá nhân (Persional Computer).
Máy tính cá nhân (PC) đợc lập trình sẵn đà giúp cho các nhân viên
Ngân hàng thực hiện các bút toán trên các tài khoản một cách chính xác và
nhanh chóng đến ngạc nhiên.
Tuy vậy,việc áp dụng những máy tính PC không đem lại gì nhiều cho
nghiệp vụ thanh toán của Ngân hàng. Việc luân chuyển các chứng từ thanh
toán cũng phải trải qua nhiều khâu khá vòng vèo và phức tạp chẳng khác gì
phơng pháp thủ công. Một số lệnh thanh toán có thể đợc điện tử hoá và ghi ra
các thiết bị lu trữ và đợc các nhân viên đem đi thanh toán bù trừ, giảm bớt đợc
đáng kể sai xãt nhng thêi gian thùc hiƯn c¸c mãn thanh to¸n này cũng không
có gì cải thiện đáng kể.
Có thể nói rằng, các máy tính cá nhân độc lập đà giúp cho ngân hàng
phần nào công việc lu trữ và tính toán hàng ngày nhng cha thực sự đem lại cho
ngân hàng một sức mạnh mới. Sự biến đổi về lợng này cha đem lại sự biến đổi
về chất trong dịch vụ của ngân hàng .
ã Đến những siêu mạng máy tính (Computer Network) có quy mô không
giới hạn - tiền đề thuận lợi cho thanh toán liên hàng.
Sự thống trị của những máy tính cá nhân độc lập đà đi qua. Giờ đây,
nếu một chiếc máy tính không đợc kết nối với các máy tính khác để thực hiện
việc trao đổi thông tin và đồng xử lý thì máy tính đó không còn phát huy đợc
tác dụng tích cực cho công cuộc phát triển của con ngời nữa. Một máy tÝnh
nh vËy cã thÓ coi nh mét con ngêi cã bộ óc nhng không có các giác quan, làm
việc một cách thụ động, không nắm bắt đợc những thông tin bên ngoài. Có thể
nói không phóng đại rằng việc các máy tính ngày nay đợc kết nối với nhau
thành những mạng máy tính đủ mọi quy mô đà làm tăng sức mạnh của việc áp
dụng CNTT lên hành trăm lần.
Trang 17


Ngân hàng là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, vô cùng nhạy bén

trớc những thông tin của thị trờng, luôn phải thay đổi áp dụng công nghệ mới
để không những đứng vững trong cạnh tranh mà còn vợt lên đi trớc thúc đẩy
nền sản xuất xà hội. Không ai nghi ngờ gì việc một trong những lĩnh vực mà
mạng máy tính xâm nhập đầu tiên chính là lĩnh vực tài chính ngân hàng .
Chính vì vậy, để thực hiện một nghiệp vụ thanh toán của mình nhanh chóng và
chính xác, ngân hàng rất cần có đợc những mạng nội bộ, mạng quốc gia,
mạng quốc tế mà thông qua đó các lệnh thanh toán điện tử đợc chuyển đi an
toàn.
Càng ngày ngân hàng càng mở rộng các dịch vụ của mình nh vấn đề tổ
chức các điểm rút tiền tự ®éng, tỉ chøc thanh to¸n bï trõ chøng kho¸n (Stock
clearing House) và các nghiệp vụ kiểm kê kiểm soát hộ khách hàng...Chính
các nghiệp vụ này lại đòi hỏi quy mô của mạng máy tính phục vụ ngân hàng
ngày một lớn thêm ra vơn các nhánh của nó đến từng khách hàng, từng công
ty chứng khoán, từng cửa hàng bán lẻ.
Hơn thế nữa, ở đầu mối các mạng hiện đại hiện nay là những máy tính
chủ có khả năng xử lý thông tin cực kỳ nhanh và khả năng lu trữ vô cùng lớn.
Chiếc máy chủ nhanh nhất trên thế giới hiện nay là chiếc Blue Pacific - sản
phẩm của phòng thí nghiệm quốc gia Lurence Livermore Bộ năng lợng Mỹ và
IBM. Chiếc máy tính này có tốc độ tính toán 3,9 nghìn tỷ phép tính/giây
(nhanh gấp 15.000 một chiêc Máy tính thông thờng) và bộ nhớ của nó là 2,6
nghìn tỷ byte (gấp 80.000 lần một chiếc máy tính thông thờng-bộ nhớ này có
thể chứa đợc toàn bộ số sách trong th viƯn Qc héi Mü, th viƯn lín nhÊt thế
giới.). Với những chiếc máy chủ chỉ cần có năng lực bằng 1/100 lần chiếc
máy tính trên cũng có thể đủ khả năng thực hiện tất cả các lệnh thanh toán đi
qua nó của tất cả một ngày giao dịch chỉ trong một giờ.
Có thể thấy đợc rằng, ngày nay, các mạng truyền thông công nghệ cao
là một công cụ vô cùng đắc lực cho các ngân hàng hiện đại có thể nâng cao
hiệu quả nghiệp vụ thanh toán của mình đồng thời cho ra mắt thị trờng nhiều

Trang 18



loại hình dịch vụ đa dạng khác. Một tiền đề mới cho việc xuất hiện một loạt
các hình thức thanh toán mới cho ngân hàng và cho nền kinh tế ®ang dÇn dÇn
xt hiƯn. NÕu nh viƯc xt hiƯn cđa ngân hàng nh một trung tâm thanh toán
của nền kinh tế đà là giảm đáng kể số lợng tiền mặt giành cho lu thông,
chuyển từ hình thức thanh toán trực tiếp sang hình thức không dùng tiền mặt
mà dùng các h×nh thøc ủ nhiƯm, sÐc, tÝn dơng...th× viƯc xt hiƯn của các
công cụ CNTT mới ngày nay có thể sẽ làm mất đi cả tiền mặt lẫn những giấy
tờ kể trên. Thay thế vào đó là những tấm thẻ nhựa thông minh, những ngân
hàng trên mạng mà khả năng giao dịch, chi trả của chúng có thể vợt qua bất
kỳ một giới hạn thời gian, không gian và khối lợng thanh toán nào.
Hiện nay thực trạng CNTT ở Việt nam đà đánh dấu bớc ngoặt to lớn
bằng việc ra đời Nghị quyết số 49/CP của Chính phủ ngày 01/08/1993 về việc
phát triển CNTT ở nớc ta. Nghị quyết 49/CP ra đời nhằm mục đích định hớng
đi đúng đắn cho sự phát triển CNTT ở Việt nam.
Tuy nhiên, NQ 49/CP cũng nhận định rằng: Nớc ta là một nớc lạc hậu
về thông tin, đợc thể hiện trong việc thiếu các thông tin tin cậy, kịp thời để trợ
giúp việc điều hành và quản lý bộ máy Nhà nớc từ Trung ơng đến địa phơng.
Chúng ta cha thu thập và tổng hợp đợc các thông tin khách quan về kinh tế xÃ
hội, các thông tin này hiện nằm phân tán và thiếu hệ thống; công nghệ thông
tin cha tồn tại.

III. Kinh nghiệm cđa c¸c níc trong viƯc tỉ chøc hƯ thèng
thanh to¸n ®iƯn tư.
1. HƯ thèng thanh to¸n NhËt
Ngêi ta nãi r»ng, một trong những nớc áp dụng thành công nhất CNTT
vào hệ thống thanh toán là Nhật bản. Với hệ thống có tên gọi là Zengin, ngay
từ năm 1973, các Ngân hàng Nhật bản đà áp dụng thanh toán điện tử liên hàng
một cách trôi chảy.


Vậy ZenGin là gì ?

Trang 19


ZenGin là hệ thống dữ liệu nội tuyến liên Ngân hàng đầu tiên đóng vai
trò trung tâm và dẫn đầu trong hệ thống thanh toán của Nhật Bản. Nó bắt đầu
đợc đa vào hoạt động từ năm 1973 phục vụ cho việc mở rộng nghiệp vụ
chuyển vốn toàn quốc.
Các thành viên tham gia hệ thống (tạm gọi là các Ngân hàng thành
viên-NHTV) là các định chế tài chính t nhân bao gồm 44.000 chi nhánh của
3.500 Ngân hàng thành viên, các hiệp hội tín dụng và HTX tín dụng. Các
Ngân hàng
lao động và các HTX nông nghiệp cũng đợc kết nối với ZenGin. Trong khi đó
NHTW Nhật Bản đợc coi là thành viên khách mời của hệ thống. ZenGin hoạt
động bao quát khắp các vùng trên nớc Nhật và đợc NTT ( công ty truyền
thông hàng đầu của Nhật ) cung cấp các phơng tiện và dịch vụ bảo trì hệ thống
.
ã Hoạt động chuyển vốn trong nớc và vai trò của hệ thống ZenGin:
Chuyển vốn là một trong ba hoạt động chủ yếu của các Ngân hàng Nhật
bao gồm dịch vụ chuyển tiền đi, chuyển tiền đến không dùng tiền mặt. Hoạt
động chuyển vốn nội địa dùng đồng Yên Nhật thông qua ZenGin bao gồm ba
loại: Chuyển có, Chuyển tiền món và Chuyển nhờ thu.
Quyết toán số d và chính sách quản lý rủi ro quyết toán

ZenGin sử

dụng hệ thống quyết toán tập trung trên cơ sở quyết toán ròng cuối ngày.
Cơ cấu chức năng của hệ thống ZenGin

Hệ thèng ZenGin bao gåm: c¸c m¸y chđ-trơ cét cđa hƯ thống ; các máy
chuyển tiếp đợc đặt tại Trung tâm giao dịch của NHTW và các đờng truyền
kết nối với hệ thống máy tính trên, hệ thống ZenGin luôn bảo trì sự an toàn
bằng cách sử dụng hệ thống mạng máy tính kép. Mỗi Trung tâm phát triển
theo cơ cấu đa máy chủ. Mỗi Ngân hàng thành viên đợc lắp đặt ít nhất hai
máy chuyển tiếp tại Trung tâm giao dịch của mình. Trung tâm ZenGin Các
Trung tâm TOKYO và OSAkA đợc kết nối thông qua một cặp đờng truyền số
tôc độ cao (1,5megabit/s). Hiện tại, các máy chủ của hƯ thèng ZenGin cã thĨ
Trang 20


xử lý 13,5 triệu giao dịch/ngày. Việc bổ sung các phơng tiện mới sẽ làm tăng
năng lực này lên tới 23 triệu giao dịch hàng ngày.
Tóm lại: ZenGin là hạt nhân của hệ thống thanh toán Nhật bản bao
quát
toàn bồ hệ thống chuyển vốn quốc nội trên phạm vi toàn lÃnh thổ Nhât bản.
ZenGin đợc xây dựng theo nguyên tắc: cơ cấu đa máy chủ tại các Trung tâm
lớn, các máy chuyển tiếp đặt tại Ngân hàng thành viên và mạng truyền thông
kết nối toàn bộ hệ thống hoạt động song hành.
2. Hệ thống thanh toán Đức
Theo luật Ngân hàng năm 1961 (đợc chỉnh sửa năm 1993) việc thực
hiện thanh toán phi tiền mặt và các hoạt động thanh toán bù trừ (Giro) là một
hoạt động Ngân hàng . Cuối năm 1992 ở Đức có khoảng 4.055 định chế tín
dụng (với khoảng 49.685 chi nhánh không kể Postbank và NHTW) tham gia
tích cực vào hệ thống thanh toán. Trong khuôn khổ của hệ thống Ngân hàng
hiện đại tất cả đều thuộc một trong ba loại hình sau đây:
-Các Ngân hàng thơng mại, trong số đó có ba chi nhành đà thiết lập một
mạng thanh toán kết nối các chi nhánh của họ.
-Các Ngân hàng tiết kiệm (chủ yếu là các chế định luật công cộng), các
hoạt động của tổ chức này bị hạn chế trong một khu vực nhất định, 717 Ngân

hàng tiết kiệm và 13 chế định tín dụng của họ hình thành nên một mạng thanh
toán đơn lẻ. -Các Ngân hàng hợp tác xÃ, hoạt động bị hạn chế về mặt địa lý,
2.911 Ngân hàng hợp tác xà và 4 định chế tín dụng hình thành một mạng
thanh toán đơn lẻ.
Postbank vận hành một mạng thanh toán khác nữa để chuyển phi tiền
mặt bởi các chủ tài khoản của nó. Mạng Giro (Giro network) của Bundesbank
là một kết nối quan trọng nhất cho lu lợng thanh toán qua lại giữa các mạng
của ngành Ngân hàng và của Postbank. Thông qua việc cung cấp mạng Giro
có ảnh hởng trung lập tới cạnh tranh kết nối giữa các loại hình Ngân hàng
khác nhau tham gia vào thanh toán, Bundesbank thực hiện chức năng về mặt
Trang 21


quy chÕ quan träng trong hƯ thèng thanh to¸n phi tiền mặt. Một loại dịch vụ
thanh toán do NHTW cung cấp cuối cùng cũng đà có ánh hởng đến phí và
điều kiện trong các hệ thống Giro riêng của Ngân hàng và có ảnh hởng cao
đến sự phát triển các dịch vụ thanh toán và sử dụng ngày càng tăng xö lý phi
chøng tõ.

Trang 22


Sơ đồ 1: Hệ thống thanh toán bù trừ cộng Đức
(Dùng chuyển có séc và ghi nợ trực tiếp)
Phơng thức bù trừ song phơng
Mạng Giro của Ngân hàng
tiết kiệm với 13 văn phòng bù
trừ

Mạng Giro của Hợp tác

xà tín dụng với 4 trung
tâm bù trừ

Mạng Giro của Deustche
Bundesbank với 8 trung tâm
máy tính khu vực, 188 chi
nhánh

Mạng Giro của chi
nhánh Ngân hàng
chuyên ngành và khu
vực

Ngân hàng không có
mạng Giro riêng

Mạng Giro của
Pastbank với 14 văn
phòng chi nhánh

Năm 1992 có 3.118 triệu thanh toán phi tiền mặt với tổng giá trị là
167.500 tỷ DM đợc thực hiện qua các phơng tiện của Bundesbank. Đầu năm
1993 có 40 định chế tín dụng là thành viên của Bundesbank hoạt động liên tục
từ 8 giờ đến 12 giờ 30, việc chuyển giao các bản ghi đợc xử lý theo lô cứ 20
phút một lần chuyển số d chạy với mỗi chuyển giao. Mỗi một định chế có một
hệ thống thanh toán riêng cho mình và tự do quyết định có thanh toán qua
mạng của Bundesbank hay không hoặc sử dụng ở mức độ nào, hoặc có sử
dụng hệ thống thanh toán bù trừ địa phơng hay liên thành phố của Ngân hàng
Trung ơng.
Nhìn qua hƯ thèng thanh to¸n cđa c¸c níc cã nỊn kinh tế tiên tiến, ta

thấy ngay đợc sự tổ chức khoa học hệ thống tài chính nói chung và hệ thống
Ngân hàng nói riêng. Các nớc này tạo đợc một sự gắn kết chặt chẽ giữa các
Trang 23


thành phần kinh tế cá nhân với các chính sách quản lý của Nhà nớc. Tuy là họ
có rất nhiều các tổ chức t nhân khác nhau với những mục tiêu, lợi ích khác
nhau đà cùng nhau dới sự hớng dẫn của văn bản pháp luật, họ đà cùng nhau
tạo nên đợc một hệ thống thanh toán cực kỳ hiện đại và hoạt động có hiêu quả
cao.
Dới đây Tơng quan giữa chu chuyển vốn trong thanh toán và GDP
hàng năm của các nớc G10.
Biếu 1: Tình hình chu chuyển vốn thanh toán các nớc G10
Nớc

Tổng số tiền hàng năm

So với GDP (lần)

Số tiền thanh toán tính trên

( Tỷ GDP )

GDP(ngày)

Bỉ

10.9

47.5


5.25

Canada

11.6

20.7

12.

Pháp

58.3

43.9

5.5

Đức

129.3

63.0

4

Italia

20.4


29.9

12.5

Nhật

463.4

100.9

2.5

Hà lan

12.4

37.5

6.25

Thuỵ điển

6.4

32.6

7.25

Thuỵ sỹ


24.4

93.9

2.75

Hàn quốc

42.9

42.9

6.

Mỹ

506.5

73.7

3.25

Nhìn vào bảng trên, ta thấy Mỹ, Nhật, Thuỵ sỹ, Đức là những nớc có
vòng quay vố thanh toán nhanh nhất, chỉ trong vòng từ 2-4 ngày tổng số tiền
qua hệ thống Ngân hàng đà bằng GDP cả năm của nớc họ.
Chính vì thế mà việc chúng ta muốn hoà nhập với thơng mại quốc tế,
giúp cho hoạt động buôn bán, XNK đạt hiệu quả cao cũng nh các doanh
nghiệp trong nớc làm ăn có hiệu quả thì quả thực chúng ta cần một hệ thống
thanh toán tiên tiến nh của những nớc này.

3. "Chuyển tiền điện tử-Automatic Transfer "một hình thức thanh toán
hiện đại nhất đạng đợc áp dụng tại Việt nam.
Trong 10 năm đổi mới, HĐH công nghệ tin học đà đợc phát triển một
bớc, đặc biệt trong lĩnh vực thanh toán qua Ngân hàng. Hiện nay NHNN đÃ
bắt đầu áp dụng hình thức thanh toán hiện đại là Quy trình kỹ thuật nghiệp
Trang 24


vụ chuyển tiền điện tử (QTKTNVCTĐT) trong hệ thống NHNN từ ngày 158-1999, đợc thí điểm ở 15 Tỉnh, thành phố và đến 10-1999 triển khai thực hiện
trong cả nớc.
QTKTNVCTĐT là: NHNN (ITDB) dùng hệ thống máy tính và mạng
máy tính, thuê đờng truyền thông của Tổng công ty Bu chính viễn thông nối
mạng với các chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố; chuyển những chứng từ thanh
toán bằng giấy của khách hàng thành chứng từ điện tử và truyền đi trong
hệ thống mạng máy tính. Chi nhánh NHNN chuyển tiền, chuyển những
chứng từ điện tử về Trung tâm kiểm tra, kiểm soát chuyển tiền của
NHNNTW (Vụ kế toán). Các thông tin dữ liệu đIện tử đợc đặt và xử lý tạI trụ
sở chính ở ITDB, sau đó chuyển tiếp về chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố (nơi
nhận) có tiền thụ hởng số tiền đó. Tất cả các giai đoạn này đợc thực hiện tự
động, tức thời thông qua hệ thống thanh toán tự động bằng máy vi tính.
Phơng thức thanh toán này sẽ giúp cho việc chuyển tiỊn nhanh, phơc vơ
nhu cÇu cđa nỊn kinh tÕ . Tuy nhiên là phơng thức mới nhờ ứng dụng công
nghệ tin học , NHNN , nhà quản lý và cơ sở kỹ thuật phải có những biện pháp
đảm bảo an toàn.
Hình thức áp dụng là : Chuyển tiền nợ, chuyển tiền có, chuyển tiền giá
trị cao và chuyển tiền khẩn trong hệ thống Ngân hàng .
Thời gian khống chế áp dơng trong Chun tiỊn ®iƯn tư :
-Thêi ®iĨm ngõng nhËn chứng từ thanh toán chuyển tiền trong ngày là
14 giờ 30 của ngày. Các đơn vị NHNN chỉ nhận chứng từ chuyển tiền của
khách (chứng từ bằng giấy hoặc chứng tõ b»ng ®iƯn tư ) ®Õn 14 giê 30 xư lý

và chuyển ngay trong ngày. Các chứng từ nhận sau 14 giờ 30 sẽ đợc xủ lý và
vào ngày làm viƯc tiÕp theo;
Thêi ®iĨm ngõng nhËn LƯnh chun tiỊn ®Õn trong ngày là 16 giờ 00
của ngày làn việc;
Thời điểm hoàn thành đối chiếu chuyển tiền trong ngày là 16 giê 30 cđa
ngµy lµm viƯc.
Trang 25


×