Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giáo án buổi 1 tuần 1 năm học 2010 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.77 KB, 23 trang )

Tuần 1

Ngày soạn: Thứ 2 ngày 9 tháng 8 năm 2010
Ngày dạy: Thứ 2 ngày 16 tháng 8 năm 2010

Tập đọc
Tiết số 1. Th gửi các học sinh
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Đọc đúng : tựu trờng, siêng năng, nô lệ, non sông, ...
- Đọc lu loát đúng giọng điệu của từng đoạn trong bức th. Ngắt nghỉ hơi đúng
chỗ.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài: tám mơi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết,
các cờng quốc năm châu
- Hiểu nội dung chính của bức th : Bác Hồ khuyên học sinh chawm học, biết
nghe lời thầy, yêu bạn. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).
* Học thuộc lòng một đoạn th.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định.
2. Bài mới : a. GTB: GV giới thiệu, ghi đầu bài
b. Nội dung bài.
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- GV yêu cầu HS khá đọc toàn bài
I. Luyện đọc.
- GV chia đoạn.
- kiến thiết, sung s- GVgọi 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài(2-3 lợt).GV chú ý ớng, sánh vai,
sửa lỗi phát âm (tựu trờng, nô lệ, non sông...), ngắt giọng
cho từng HS ( nếu có).
- GV gọi HS đọc phần chú giải.


- GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- GV gọi HS đọc bài trả lời câu hỏi 1.
+Em hãy giải thích rõ hơn về câu nói của Bác Hồ " Các em II. Tìm hiểu bài.
đợc hởng sự may mắn đó ...đồng bào các em ".
1. Nét đặc biệt của
+Theo em, Bác Hồ muốn nhắc nhở HS điều gì khi đặt câu ngày khai giảng đầu
hỏi : " Vậy các em nghĩ sao ? "
tiên.
+ Câu hỏi 2 SGK ?
- sau 80 năm nô lệ, cơ
+ Câu hỏi 3 SGK ?
đồ tổ tiên để lại.
- HS trả lời các câu hỏi, lớp + GV nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nêu nội dung đoạn 1.
? Đọc bài văn em cảm nhận đợc điều gì ?
- Học sinh trả lời câu hỏi.Lớp + GV nhận xét, bổ sung.
2. Nhiệm vụ của toàn
? Nội dung đoạn này muốn nói lên điều gì ?
dân tộc và HS trong
- HS nêu, GV ghi bảng.
công cuộc kiến thiết
- Gọi học sinh nêu nội dung toàn bài.
đất nớc.


- GV chọn đoạn : " Sau 80 năm giời ... của các em ".
- GV đọc mẫu
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- GV nhận xét, tuyên dơng HS đọc đúng, đọc hay.
3. Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét giờ học ; HS chuẩn bị bài sau.
Toán
Ôn tập: Khái niệm về phân số

- sánh vai năm châu,
trông mong,

I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số.
- Ôn tập cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng phân số. (Làm đợc các
bài tập 1,2,3,4)
- Giáo dục ý thức học tốt trong giờ học cho HS
II. Đồ dùng dạy học.
- Các tấm bìa cắt nh các hình vẽ SGK
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định.
2. Kiểm tra.
3.Bài mới : a. GTB: GV giới thiệu, ghi đầu bài
b. Nội dung bài.
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- GV treo các tấm bìa nh hình vẽ SGK
a) Ôn tập khái niệm ban
- GV yêu cầu HS nêu tên gọi phân số, tự viết phân đầu về phân số.
2
số, đọc phân số đó.
: Hai phần ba
- GV, HS khác nhận xét, bổ sung.

3
5
5 3
: Năm phần mời
; ;...
- GV cho HS chỉ vào các phân số :
10
10 4
3
- GV nhận xét, chốt cách đọc phân số.
: ba phần t
4
- GV yêu cầu HS viết :
1 : 3 ; 4 : 10 ; 9 : 4 dới dạng phân số và nêu thơng b. Ôn tập cách viết hai số
tự nhiên, cách viết một số
của phép chia đó.
tự nhiên dới dạng phân số :
- GV gợi ý để HS nêu chú ý 1 SGK
1
4
- Tơng tự nh trên đối với chú ý 2,3,4 trong SGK.
1:3 = , 4: 10 =
3
10
Bài tập 1 :
5
12
GV yêu cầu HS làm miệng
5 = , 12 =
1

1
+ GV, HS khác nhận xét, bổ sung
9
100
Bài tập 2 :
1= ,1=
,
9
100
- GV yêu cầu HS tự làm rồi chữa bài
- GV nhận xét, chốt cách viết hai số tự nhiên dới 0 = 0 , 0 = 0 ,
7
19
dạng phân số.
c. Luyện tập.
Bài tập 3 :
- GV, HS khác nhận xét, chữa bài
- GV nhận xét, củng cố kiến thức nh chú ý 2
Bài 1,2,3,4 SGK
Bài tập 4 : Đố vui


- GV nhận xét, tuyên dơng HS làm đúng, làm
nhanh
- GV củng cố cách viết số tự nhiên dới dạng phân
số.
4. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học.
- HS chuẩn bị bài sau
Khoa học
Tiết số 1: Sự sinh sản


I. Mục tiêu.
Học xong bài này, HS có khả năng :
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống bố,
mẹ của mình.
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
- Giáo dục HS luôn có ý thức kính trọng ông bà, bố mẹ.
II. Đồ dùng dạy học.
- Hình1,2,3 trang 4,5 SGK. Bộ phiếu ( vẽ bố, mẹ, em bé ) dùng cho trò chơi "
Bé là con ai ".
III. Hoạt động dạy- học.
1. ổn định.
2.Bài mới : a. GTB: GV giới thiệu, ghi đầu bài
b. Nội dung bài
* Hoạt động 1 : Trò chơi " Bé là con ai "
+ Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra.
+ Cách tiến hành.
- GV phổ biến cách chơi
- GV tổ chức cho HS chơi.
+Tại sao chúng ta tìm đợc bố, mẹ cho các bé ?
+Qua trò chơi, các em rút ra đợc điều gì ?
- GV kết luận : Mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra ....
* Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
+ Mục tiêu: HS nêu đợc ý nghĩa của sự sinh sản.
+ Cách tiến hành.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3 trong SGK và đọc lời thoại giữa các nhân
vật trong hình.
- GV yêu cầu HS liên hệ đến gia đình mình.
- GV, HS khác nhận xét, bổ sung.
+ Hãy nói về ý nghĩa sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ ?

+Điều gì sẽ xảy ra nếu con ngời không có khả năng sinh sản ?
- GV, HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận : Nhờ có sự sinh sản ...
- GV gọi học sinh nêu bài học : SGK trang 5
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau.


Đạo đức
Tiết số 1: em là học sinh lớp 5
I. Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp khác.
- Bớc đầu có kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng đặt mục tiêu.
- Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. Có ý thức học tập và rèn luyện để xứng
đáng là học sinh lớp 5.
II. Tài liệu và phơng tiện.
- Các bài hát về trờng em, giấy màu, bút màu,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổn định.
2. Kiểm tra:
3. Bài mới. a. GTB: GV giới thiệu ghi đầu bài.
b. Nội dung bài.
* Hoạt động 1. Quan sát và thảo luận.
+ Mục tiêu: HS thấy đợc vị thế của HS lớp 5, thấy vui, tự hào vì đã là HS lớp 5.
+ Cách tiến hành.
- GV cho học sinh quan sát từng tranh trong SGK trang 3 - 4 thảo luận cả lớp
theo các câu hỏi sau:
? Tranh vẽ gì ? Em nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh trên ?
? Học sinh lớp 5 có gì khác so với học sinh các lớp khác ?
? Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5 ?

- Các nhóm thảo luận, GV theo dõi, uốn năm, giúp đỡ các nhóm.
- Học sinh lần lợt trả lời các câu hỏi.
- Lớp + GV nhận xét, bổ sung.
GV KL: Năm nay các em đã lên lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất trờng. Vì vậy, HS
lớp 5 cần phải gơng mẫu về mọi mặt để các em học sinh các khối khác học tập.
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2, SGK.
+ Mục tiêu: Giúp HS Xác định đợc nhiệm vụ của học sinh lớp 5.
+ Các tiến hành.
- GV gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập 1.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi của bài tập.
- Đại diện các nhóm trình bài trớc lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV KL: Các điểm a,b,c,d,e trong bài tập 1 là những nhiệm vụ của học
sinh lớp 5 mà chúng ta cần thực hiện.
* Hoạt động 3. Tự liên hệ ( Bài tập 2SGK)
+ Mục tiêu: Giúp HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để
xứng đáng là học sinh lớp 5.
+ Cách tiến hành.
- GV nêu y/c liên hệ: Em thấy mình có điểm nào cha xứng đánh là HS lớp 5 ?
- Gọi một số HS tự liên hệ trớc lớp.
GV KL: Các em cần phải cố gáng phát huy những điểm mà mình đã thực
hiện tốt và kắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5.
- Học sinh nêu lại phần ghi nhớ.
* Hoạt động nối tiếp.
- GV hớng dẫn học sinh chuẩn hị tiết sau.


+ Lập kế hoạch phấn dấu của bản thân.
+ Su tầm những bài hát, thơ, nói về chủ đề trờng em.

Ngày soạn: Thứ 3 ngày 10 tháng 8 năm 2010

Ngày dạy: Thứ 3 ngày 17 tháng 8 năm 2010

Toán
Tiết số 2. Ôn tập tính chất cơ bản của phân số
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phấn số để rút gọn phân số, qui đồng
mẫu số các phân số. (Làm đợc các bài tập 1,2)
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định.
2. Kiểm tra.
3.Bài mới : a. GTB: GV giới thiệu, ghi đầu bài
b. Nội dung bài
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
VD 1 : GV giao nhiệm vụ:
1. Ôn tập tính chất cơ bản
của phân số.
5
+ Viết 1 phân số bằng phân số
5 5 ì 3 15

6

6

=

6ì3


=

18

- Muốn tìm một phân số bằng phân số đã cho, ta
* Tính chất: SGK
làm nh thế nào?
- GV nhận xét, bổ sung.
2. ứng dụng tính chất cơ bản
90
của phân số.
GV nêu VD: Rút gọn phân số :
a) Rút gọn phân số
120
- GV giúp HS yếu khi làm bài
90
90 : 30 3
+ Muốn rút gọn PS ta làm nh thế nào?
=
=
120 120 : 30 4
- GV nhận xét, chốt cách rút gọn PS.
2
4
VD 1: Qui đồng MS của và
b. Qui đồng mẫu số hai
7
5
phân số.
- GV, HS khác nhận xét, chữa bài

2
4
3 9

5
7
VD 2: Qui đồng MS của ;
5 10
2 2 ì 7 14
=
=
,
- GV, HS khác nhận xét, chữa bài
5 5 ì 7 35
- GV nhận xét, chốt cách quy đồng mẫu số hai
4 4 ì 5 20
=
=
phân số.
7 7 ì 5 35
3) Thực hành:
Bài 1: Rút gọn các phân số
3. Thực hành
- GV giúp HS yếu khi làm bài
- GV, HS khác nhận xét, chữa bài
- GV chốt lời giải đúng
Bài 2:
Bài 1,2,3 SGK
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài



- GVgiúp HS yếu cách quy đồng mẫu số 2 phân
số
- GV nhận xét, chữa bài
- GV chốt cách quy đồng mẫu số hai phân số.
Bài 3 :
- GV yêu cầu HS giải thích cách làm khi chữa bài
- GV nhận xét, chốt cách tìm phân số bằng nhau.
4. Củng cố- dặn dò :
- Khi rút gọn phân số ta làm nh thế nào để đợc cách nhanh nhất?
- Khi qui đồng mẫu số các phân số, ta cần chú ý điều gì khi tìm mẫu số chung?
- GV nhận xét, đánh giá giờ học, HS chuẩn bị bài sau.
luyện từ và câu
tiết số 1. Từ đồng nghĩa

I. Mục đích, yêu cầu :
- Bớc đầu hiểu đợc từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần
giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn
toàn (ND ghi nhớ).
- Tìm đợc từ đồng nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (2 trong số 3 từ), dặt đợc
câu với 1 cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu. (BT3).
- Giáo dục ý thức sử dụng đúng từ Tiếng Việt.
II- Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập Tiếng Việt
- Bảng lớp viết sẵn các từ in đậm của bài1a, 1b ( phần nhận xét )
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định.
2. Kiểm tra.
3.Bài mới : a. GTB: GV giới thiệu, ghi đầu bài
b. Nội dung bài

Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Gọi học sinh đọc bài tập 1 phần nhận xét.
I. Nhận xét.
? Bài tập yêu cầu gì ?
- Học sinh đọc và nêu các từ in đậm.
(a) xây dựng kiến thiết
- GV viết nhanh các từ sau lên bảng lớp
(b) vàng xuộm- vàng hoe vàng lịm
- GV yêu cầu HS nêu nghĩa củ mỗi từ đó.
+ Hãy so sánh nghĩa của các từ đó ?
- HS so sánh nghĩa các từ.
- GV chốt : Những từ có nghĩa giống nhau nh
vậy là các từ đồng nghĩa.
- Gọi HS đọc bài tập 2.
- GV gợi ý để HS nhận xét, thay thế các từ đó
cho nhau ....
II. Ghi nhớ. SGK
- GV chốt : Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ
đồng nghĩa không hoàn toàn.


- Gọi HS nêu phần ghi nhớ.
III. Luyện tập.
Bài tập 1 :
Bài 1.
- GV giúp HS yếu khi làm bài
- nớc nhà, non sông
- GV, HS khác nhận xét, chữa bài
- năm châu, hoàn cầu

- GV chốt kết quả đúng.
Bài 2.
Bài tập 2:
+ đẹp - xinh
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài
+ to lớn - vĩ đại
- GV, HS khác nhận xét, bổ sung
+ học tập - học hành
- GV chốt lời giải đúng.
Bài tập 3 :
Bài 3.
- GV, HS khác nhận xét, chữa bài.
- Quê hơng em rất đẹp.
- GV tuyên dơng HS có câu đúng, diễn đạt rõ - Chúng em rất chăm chỉ học
ràng.
hành.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau.
Thể dục
Tiết số 1: Giới thiệu chơng trình - tổ chức lớp
Đội hình đội ngũ - trò chơi Kết bạn
I. Mục tiêu:
- Giới thiệu chơng trình thể dục lớp 5. Yêu cầu HS biết đ]ợc một số nội dung cơ
bản của chơng trình thể dục lớp 5 và có thái độ học tập đúng.
- Một số quy định về nội quy, yêu cầu luyện tập. Yêu cầu HS biết đợc những
điểm cơ bản để thực hiện trong các bài thể dục.
- Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn.
- Ôn ĐHĐN: Cách chào báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép
ra vào lớp. Yêu cầu thực hiện cơ bản động tác và nói to, rõ, đủ nội dung.
- Trò chơi Kết bạn. Yêu cầu HS nắm đợc cách chơi, nội quy chơi, hứng thú

trong khi chơi.
II. Địa điểm, phơng tiện
- Địa điểm: Trên sân trờng. Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn luyện tập.
- Phơng tiện: Còi.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp.
Hoạt động của thầy và trò
Thời lợng
1. Phần mở đầu
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
1p
- Đứng vỗ tay hát.
2p
2. Phần cơ bản
a) Giới thiệu tóm tắt chơng trình thể dục lớp 5
2-3 p
b) Phổ biến nội quy, yêu cầu luyện tập
1-2 p
- Quần áo gọn gàng, đi dép có quai. Trong giờ học muốn ra ngoài
phải xin phép. . . .
c) Biên chế tổ luyện tập
1-2 p
- Chú ý chia đều số lợng nam nữ, sức khoẻ đồng đều.
d) Chọn cán sự thể dục lớp
- Nên chọn lớp trởng có sức khoẻ tốt, nhanh nhẹn, tháo vát, thông
1-2 p


minh.
e) Ôn đội hình, đội ngũ
- Cách chào báo cáo khi bắt đầu và kết thúc tiết học.

- GV làm mẫu sau đó cán sự và cả lớp cùng tập.
g) Trò chơi Kết bạn
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi sau đó tổ chức
cho HS chơi thử 1-2 lần.
- Tổ chức cho HS chơi.
- GV tổng kết trò chơi.
3. Phần kết thúc
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.

5-6 p
4-5 p
2-3 lần
4-6 p

lịch sử
tiết số 1. "Bình Tây Đại nguyên soái" Trơng Định
I. Mục tiêu. Sau bài học, HS biết :
- Trơng Định là một trong những tâm gơng tiêu biểu của phong trào đấu tranh
chống thực dân Pháp ở Nam Kỳ
- Với lòng yêu nớc, Trơng định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại
cùng nhân dân chống Pháp xâm lợc.
- Giáo dục HS lòng biết ơn, ghi nhớ công ơn của Trơng Định
II. Đồ dùng dạy học.
- Hình trong SGK, bản đồ hành chính Việt Nam
III.Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới : a. GTB: GV giới thiệu, ghi đầu bài
b. Nội dung bài

1. Tình hình nớc ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lợc.
* Hoạt động 1
- GV giới thiệu bài kết hợp Bản đồ để chỉ địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông
và 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ.
- GV giao nhiệm vụ học tập cho HS:
+ Nhân dân Nam Kỳ đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta?
+ Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào trớc cuộc xâm lợc của thực dân
Pháp?
- HS nêu lớp + GV nhận xét, bổ sung.
- GV chỉ bản đồ, giảng: Ngày 01/9/1858 thực dân Pháp tấn công Đà Nẵng mở
đầu cho cuộc xâm lợc nớc ta nhng ngay lập tức chúng đã bị nhân dân chống trả
quyết liệt. ...
2. Trơng Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lợc.
* Hoạt động 2.
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo bàn các câu hỏi sau :
+ Năm 1962 vua ra lệnh cho Trơng Định làm gì?. Theo em lệnh vua đúng hay
sai ?.
+ Điều gì khiến Trơng Định phải băn khoăn, suy nghĩ khi nhận đợc lệnh vua?.


+ Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trớc những băn khoăn của Trơng Định?
Việc làm đó có tác dụng thế nào?
+ Trơng Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
- GV, HS khác nhận xét, bổ sung.
GVKL: Năm 1862 triều đình nhà Nguyễn ký hoà ớc nhờng 3 tỉnh Miền Đông
Nam kỳ cho thực dân Pháp. Triều đình ra lệnh cho Trơng Định phải giải tán lực
lợng nhng ông kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân xâm lợc.
3. Lòng biết ơn, tự hào của nhân dân ta với "Bình Tây Đại nguyên soái''
* Hoạt động 3:( Hoạt động cả lớp).
- Nêu cảm nghĩ của em về " Bình Tây Đại nguyên soái Trơng Định"?

- Hãy kể thêm một vài mẩu chuyện về ông mà em biết?
- Nhân dân đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông?
- HS nêu, lớp + GV nhận xét, bổ sung.
GV KL: Trơng Định là một trong những tấm gơng tiêu biểu trong phong trào
đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lợc của nhân dân Nam Kỳ.
4. Củng cố dặn dò :
- GV tóm tắt ý chính của bài; HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- GVđánh giá, nhận xét giờ học ; HS chuẩn bị giờ sau.
mĩ thuật
TS 1: Ttmt : Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ
I. Mục tiêu.
- Học sinh tiếp xúc, làm quen với tác phẩm: Thiếu nữ bên hoa huệ, nhận xét đợc
sơ lợc về hình ảnh, màu sắc trong tranh.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh.
II. Chuẩn bị.
- Tranh thiếu nữ bên hoa huệ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới. a. GTB: GV giới thiệu, ghi đầu bài.
b. Nội dung bài.
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Gọi học sinh đọc thầm phần 1.
1. Vài nét về hoạ sĩ
- GV cho học sinh thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi:
Tô Ngọc Vân.
? Em hãy nêu vài nét về tiểu xử của hoạ sĩ Tô Ngọc
- Sinh năm 1906 quê
Vân ?

ở làng Xuân Cầu ? Hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tô
Nghĩa Trụ - Văn
Ngọc Vân ?
Giang - Hng Yên.
- Đại diện các nhóm trình bày.
....................
- Các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét, giới thiệu về các tác phẩm chính của hoạ
sĩ Tô Ngọc Vân.
- GV cho học sinh quan sát tranh.
? Hình ảnh chính của bức tranh là gì ?


? Hình ảnh đợc vẽ nh thế nào ?( Vẽ thiếu nữ mắc áo dài, 2. Xem tranh.
hình mảng đơn giản, diện tích lớn).
? Ngoài ratrong tranh còn những hình ảnh phụ nào khác
- Học sinh nêu, GV nhận xét, giới thiệu về hình ảnh
- cô gái ngồi nghiêng
trong tranh.
đầu bên bình hoa
? Màu sắc trong tranh nh thế nào ? ( Màu chủ đạo là
huệ,.......
màu trắng, nhẹ nhàng, tơi tắn, trong sáng).
? Tranh vẽ bằng chất liệu gì ?
? Em có thích bức tranh này hay không ? Tại sao ?
- Học sinh nêu câu trả lời.
- GV nhận xét, tóm tắt lại nội dung bài.
4. Củng cố - Dặn dò.
- GV nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà su tầm và tập xem tranh các tác
phẩm khác của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. Chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau.


Ngày soạn: Thứ 4 ngày 12 tháng 8 năm 2009
Ngày dạy: Thứ 4 ngày 19 tháng 8 năm 2009

Tập đọc
Tiết số 2. Quang cảnh làng mạc ngày mùa
I. Mục đích, yêu cầu.
- Đọc đúng :sơng sa, vàng xuộm lại, treo lơ lửng, lạ lùng, lắc l, ...
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhẫn giọng ở những từ ngữ miêu tả
màu vàng của cảnh vật.
- Hiểu từ ngữ khó trong bài : lui, kéo đá,...
- Hiểu nội dung bài: Bức tranh làng quê vao ngày mùa rất đẹp. ( Trả lời đợc
các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục tình yêu quê hơng đất nớc cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Tranh ảnh về làng quê ngày mùa
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra.
- HS đọc thuộc lòng đoạn văn của bài trớc, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
3.Bài mới : a. GTB: GV giới thiệu, ghi đầu bài
b. Nội dung bài
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- GV yêu cầu HS khá đọc toàn bài
I. Luyện đọc.
- GVgọi 4 HS tiếp nối nhau đọc toàn - sơng sa, treo lơ lửng, vàng xuộm
bài(2-3 lợt).GV chú ý sửa lỗi phát âm (s- lại, ...
ơng sa, treo lơ lửng, vàng xuộm lại, ...),

ngắt giọng cho từng HS ( nếu có).
- GV gọi HS đọc phần chú giải.
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài.


- Học sinh đọc thầm bài và trả lời câu hỏi
1 trong SGK.
- Học sinh trả lời, lớp + GV nhận xét, bổ
sung.
? Hãy chọn một từ chỉ màu vàng và cho
biết từ đó gợi cho em cảm giác gì ?
? Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ?
- HS nêu nội dung đoạn 1, GV ghi bảng.

II. Tìm hiểu bài.
1. Màu sắc bao trùm lên làng quê
ngày mùa là màu vàng.
+ lúa - vàng xuộm; nắng - vàng hoe
+ xoan - vàng lịm ; lá mít - vàng ối
- Vàng xuộm : màu vàng đậm trên
diện rộng, lúa vàng xuộm là lúa đã
chín.
- Vàng lịm : màu vàng của quả chín
? Thời tiết ngày mùa đợc miêu tả nh thế 2. Thời tiết và con ngời làm cho bức
nào ?
tranh làng quê thêm đẹp.
? Hình ảnh con ngời hiện lên trong bức - Không ai tởng đến ngày hay đêm,
tranh nh thế nào ?

không nắng, không ma, ..
- HS trả lời, lớp + GV nhận xét, bổ sung.
? Đoạn 2 này muốn nói lên điều gì ?
- GV hệ thống nội dung bài.
- Học sinh nêu ý nghĩa của bài văn.
GV ghi nội dung của bài lên bảng.
* Đọc diễn cảm : ( GV chọn đoạn 1 )
- GV đọc mẫu
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV nhận xét, tuyên dơng HS đọc đúng,
đọc hay.
4. Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét giờ học ; HS chuẩn bị bài sau.
Toán
Tiết số 3. Ôn tập: So sánh hai phân số
I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số.
- Ôn tập cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng phân số. (Làm đợc các
bài tập 1,2)
- Giáo dục ý thức học tập tốt trong giờ học cho HS.
II. Đồ dùng dạy học.
- Các tấm bìa cắt nh các hình vẽ SGK
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổn định.
54 12
;
2. Kiểm tra. Rút gọn các phân số sau :
72 18
3. Bài mới : a. GTB: GV giới thiệu, ghi đầu bài
b. Nội dung bài
Các hoạt động của thầy và trò

Nội dung
- GV đa ví dụ hớng dẫn ôn tập cách so sánh hai a) Phân số cùng mẫu.
2 5
5
2
phân số.
,
>
a.So sánh hai phân số cùng mẫu số
7 7
7
7


- GV viết lên bảng hai phân số:

2
5
và , sau đó
7
7

yêu cầu HS so sánh hai phân số trên.
b.So sánh hai phân số khác mẫu số

3
5
- GV viết lên bảng hai phân số: và , sau đó
4
7


6
4
<
;
11 11

10
15
>
17
17

b) Phân số khác mẫu.

3
5

4
7
yêu cầu HS so sánh hai phân số trên.
3 3 ì 7 21
=
=
- Gv nhận xét bài làm của HS.
4 4 ì 7 28
Lu ý: Cho học sinh nắm đợc phơng pháp chung
5 5 ì 4 20
=
=

để so sánh hai phân số là bao giờ cũng phải
7 7 ì 4 28
làm cho chúng có cùng mẫu số rồi so sánh các
21
20
3
5

>
nên >
tử số.
28
28
4
7

3.Luyện tập - thực hành
Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS
đọc bài làm của mình trớc lớp.

* GV củng cố cách so sánh hai phân số có
cùng mẫu số và khác mẫu số.
Bài 2:
- GV hỏi:+ BT yêu cầu các em làm gì?
+Muốn xếp các phân số theo thứ tự
từ bé đến lớn, trớc hết chúng ta phải làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


So sánh

c. Luyện tập
Bài 1.
Bài 2.
8 5 17
a) ; ;
MSC là 54 nên ta
9 6 18
có :
5 5 ì 9 45 17
8 8 ì 6 48
=
=
; =
=
; =
9 9 ì 6 54
6 6 ì 9 54 18
17 ì 3
18 ì 3
45
48 51
5
8
Vì :
<
<
nên
<

6
9
54
54 54
17
<
18
1 3 1

b) Tơng tự ta có:
3 8 2

4. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau.
Kĩ thuật
Tiết số 1 : Đính khuy hai lỗ ( tiết 1 )
I. Mục tiêu : Sau bài học HS biết:
- Biết cách đính khuy hai lỗ ; đính khuy hai lỗ đúng kỹ thuật.
- Thực hành đính đợc khuy hai lỗ đúng kỹ thuật.
- Giáo dục lòng yêu quý và sáng tạo trong lao động.
II- Đồ dùng dạy học: - Mẫu đính khuy hai lỗ ; Mảnh vải 20x30cm
- Kim, chỉ khâu, thớc, phấn, kéo
III- Các hoạt động dạy học:
1. ổn định.
2. Kiểm tra.
3.Bài mới : a. GTB: GV giới thiệu, ghi đầu bài
b. Nội dung bài


Các hoạt động của thầy và trò

Nội dung
1. Quan sát, nhận xét mẫu.
*Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét mẫu.
- GV yêu cầu HS đọc lớt các nội dung mục II
( SGK ) và trả lời câu hỏi :
+Nêu tên các bớc trong quy trình đính khuy ?
+ Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 lỗ ?
- GV gọi HS lên bảng thực hiện thao tác trong bớc
1.
- GV nhận xét, uốn nắn.
+Nêu cách chuẩn bị đính khuy trong mục 2a và
hình 3.
*Hoạt động 2 : Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.
2. Hớng dẫn thao tác kĩ
+Nêu cách đính khuy ?
+Nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc thuật
đính khuy ?
- GV nhận xét, chốt nội dung bài.
*Hoạt động 3 : HS thực hành
- GV quan sát, uốn nắn học sinh trong khi tực
hành.
*Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
4. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Tiết số 1: Cấu tạo của bài văn tả cảnh.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Nắm đợc cấu tạo ba phần( mở bài, thân bài, kết luận) của một bài văn tả cảnh.
- Chỉ rõ đợc cấu tao bài Nắng tra mục III
II.Đồ dùng dạy- học.

- Bảng phụ in sẵn:
+ Nội dung phần ghi nhớ.
+ Tờ giấy khổ to trình bày cấu tạo của bài nắng tra.
III.Các hoạt động dạy- học.
1. ổn định.
2.Bài mới : a. GTB: GV giới thiệu, ghi đầu bài
b. Nội dung bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Gọi học sinh đọc bài tập 1.
I. Nhận xét.
- Một HS đọc yêu cầuBT1 và đọc một l- Bài 1.
ợt bài hoàng hôn trên Sông Hơng.
a) Mở bài. Từ đầu đến rất yên tĩnh.
- Lớp đọc thầm phần giải nghĩa từ ngữ
b) Thân bài. Từ mùa thu . Cũng
khó trong bài.
chấm dứt.
- GV giải nghĩa thêm từ( hoàng hôn );
c) Kết bài: Còn lại
nói với HS về Sông Hơng sau khi hoc bài Bài 2.


Sông Hơng ( sách TV, tập 2 ).
* Bài Quang cảnh làng mạc nagỳ mùa.
- Lớp đọc thầm lại bài văn, mỗi em tự
- Giới thiệu màu sắc bao trùm là mùa
xác định các phần mở bài thân bài, kết
vàng.
bài.

- Tả các màu vàng rất khác nhau của
- HS phát biểu ý kiến.
cảnh vật.
- HS nhận xét, bổ xung.
- Tả thời tiết, con ngời.
- GV chốt lại lời giải đúng.
* Bài Hoàng hôn trên sông Hơng.
- GV nêu yêu cầucủa BT 2; nhắc HS chú - Nêu nhận xét chung về sự yên tĩnh
ý nhận xét sự khác biệt về thứ tự miêu tả của Huế.
của hai bài văn.
- Tả sự thay đổi màu sắc của sông H- HS cả lớp lớt bài văn và trao đổi theo
ơng.
nhóm.
Tả hoạt động của con ngời.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét về sự thức dậy của Huế sau
- HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
hoàng hôn.
- HS rút ra nhận xét về cấu tạo bài văn tả II. Luyện tập
cảnh.
a) Mở bài: Cảnh vật trong nắng tra
3.Phần ghi nhớ.
b) Thân bài.
-2,3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong gồm 4 đoạn.
SGK.
+ Đ1: Buổi tra .. bốc lên mãi.
- GV hớng dẫn HS luyện tập.
+ Đ 2: Tiếng gì khép lại.
- GV chốt lại lời giải đúng.
+ Đ3: Con gà nào .cũng im lặng.

- GV dán lên bảng tờ giấy đã viết sẵn
+ Đ 4: ấy thế mà cha xong.
cấu tạo 3 phần bài văn.
c) Kết bài. Câu cuối ( Kết bài MR)
3.Củng cố, dặn dò:
- Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- Dăn HS ghi nhớ kiến thức về cấu tạo của bài văn tả cảnh.
Khoa học
Tiết số 2 + 3: Nam hay nữ

I. Mục tiêu.
Sau bài học, học sinh biết:
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra đợc sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệ xã hội về nam và nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam,
bạn nữ.
II. Đồ dùng dạy học.
- Hình btrang 6,7 SGK.
- Các tấm phiếu có nội dunh nh trang 8 SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. ? sự sinh sản có vai trò nh thế nào ?
3. Bài mới. a. GTB: GV giới thiệu, ghi đầu bài.
b. Nội dung bài.
* Hoạt động 1. Thảo luận.
+ Mục tiêu: HS xác định đợc sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.


+ Cách tiến hành.
- GV chia lớp thành 3 nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm.

- Nhóm trởng các nhóm điều khiển cho nhóm mình thảo luận và trả lời câu hỏi 1,
2, 3 trang 6 trong SGK.
- GV gọi đại diện từng nhóm lên trình bài kết quả thảo luận ( Mỗi nhóm trả lời
một câu hỏi).
- Các nhóm khác + GV nhận xét, bổ sung.
GV KL: Ngoai những đặc điểm chung giữa nam và nữ có sự khác biệt,
trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục
- Gọi học sinh đọc mục " Bạn cần biết trong SGK".
? Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học ?
- HS nêu sự khác nhau, lớp + GV nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 2. Trò chơi " Ai đúng, ai nhanh".
+ Mục tiêu: HS phân biệt đợc các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa
nam và nữ.
+ Cách tiến hành.
- GV phát cho các nhóm mỗi nhóm một phiếu và nh trang 8 SGK và hớng dẫn
cho các nhóm cách chơi.
- Các nhóm thi đua xếp các tấm phiếu vào bảng.
- Lần lợt các nhóm lên giải thích tại sao lại xếp nh vậy
- Cả lớp cùng đánh giá, nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá, kết luận chung và tuyện dơng nhóm thắng cuộc.
Nam
Cả nam và nữ
Nữ
- có râu
- dịu dàng, mạnh mẽ, kiên nhẫn, tự tin, - cơ quan sinh dục
- Cơ quan sinh
chăm sóc con, trụ cột gia đình, đá
tạo ra chứng
dục tạo ra tinh
bóng, giám đốc, làm bếp giỏi, th kí.

- mang thai
trùng
- cho con bú
* Hoạt động 3. Thảo luận: Một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
+ Mục tiêu. Giúp học sinh:
- Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ, sự cần thiết phải thay
đổi quan niệm này.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt
bạn nam, bạn nữ.
+ Cách tiến hành.
- GV chia lớp làm 4 nhóm, GV tổ chức cho các nhóm thảo luận trả lời các câu
hỏi sau:
1. Bạn có đồng ý với những câu dới đây không ? Hãy giải tích tại sao bạn đồng ý
hoặc tại sao không đồng ý ?
a) Công việc nội trợ là của phụ nữ.
b) Đàn ông là ngời kiếm tiền để nuôi cả gia đình.
c) Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật.
2. Trong gia đình, những yêu cầu hay c xử của cha mẹ đối với con trai và con gái
có khác nhau không và khác nhau nh thế nào ? Nh vây có hợp lí không ?
3. Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không ?
Nh vậy có hợp lí không ?
4. Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ? đổi quan niệm này.


- Từng nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, kết luận chung.
KL: Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi học sinh đều có
thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng
hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình.
4. Củng cố, dặn dò.

- GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn: Thứ 5 ngày 13 tháng 8 năm 2009
Ngày dạy: Thứ 5 ngày 20 tháng 8 năm 2009

Toán
tiết số 4. Ôn tập: So sánh hai phân số (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về :
- So sánh phân số với đơn vị.
- So sánh hai khân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. (Làm đợc các bài tập 1,2,3)
- So sánh hai phân số cùng tử số.
II. Các hoạt động dạy- học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới : a. GTB: GV giới thiệu, ghi đầu bài
b. Nội dung bài
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài 1:
Bài 1.
3
2
9
- GV yêu cầu HS tự so sánh và điền dấu so
< 1,
= 1, > 1
sánh.
5
2

4
- GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của
- TS < MS . Phân số nhỏ hơn 1.
bạn.
- TS = MS . Phân số bằng 1.
- GV hỏi: Thế nào là phân số lớn hơn 1, phân - TS > MS . Phân số lớn hơn 1.
số bằng 1, phân số bé hơn 1?
Bài 2. So sánh.
* GV củng cố cách so sánh phan số với 1.
* Hai phân số có cùng tử số,
Bài 2:
phân số nào có mẫu số bé hơn
2
3
thì phân số đó lớn hơn và ngợc
- GV viết lên bảng các phân số: và , sau
lại.
5
7
đó yêu cầu HS so sánh hai phân số trên.
Bài 3.
3
5
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại

của bài.
4
7
3 3 ì 7 21
* GV củng cố cách so sánh hai phân số có

=
=
cùng tử số.
4 4 ì 7 28
5 5 ì 4 20
Bài 3:
=
=
- GV khuyến khích HS đa ra nhiều cách làm
7 7 ì 4 28
21
20
3
5
khác nhau và lựa chọn cách làm thuận tiện

>
nên >
nhất.
28
28
4
7
Bài 4:
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
.. ..


* GV củng cố cách giải bài toán liên quan
đến so sánh phân số.

4. Củng cố - Dặn dò.
- GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau.
Thể dục
tiết số 2. Đội hình đội ngũ - trò chơi chạy đổi chỗ,
vỗ tay nhau và lò cò tiếp sức
I. Mục tiêu.
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào báo
cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp. Yêu cầu thuần thục
động tác và nói to, rõ, đủ nội dung.
- Trò chơi chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau và lò cò tiếp sức . Yêu cầu HS nắm đợc
cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
II. Địa điểm, phơng tiện.
- Địa điểm: Trên sân trờng. Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn luyện tập.
- Phơng tiện: Còi, 2,4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lợng
1. Phần mở đầu
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
1-2 p
- Đứng tai chỗ vỗ tay hát.
2p
2. Phần cơ bản
a) Ôn đội hình, đội ngũ
7- 8 p
- Cách chào báo cáo khi bắt đầu và kết thúc tiết học, cách xin
phép ra vào lớp.
- GV điều khiển cho cả lớp cùng tập có nhận xét, sửa động tác sai 1-2 lần
cho HS.
- Tổ trởng điều khiển tập. GV quan sát nhận xét, sửa sai cho các

2-3 lần
tổ.
b) Trò chơi vận động
10-12 p
- Chơi trò chơi chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau
4-6 p
và lò cò tiếp sức
4-6 p
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi. Cho
cả lớp thi đua chơi. GV quan sát, nhận xét, biểu dơng tổ, HS
thắng cuộc chơi và chơi đúng luật
3. Phần kết thúc
- Cho HS thực hiện động tác thả lỏng
4-6 p
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
Luyện từ và câu
Tiết số 2. Luyện tập về từ đồng nghĩa


I. Mục đích, yêu cầu.
- Tìm đợc nhiều từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu
với 1 từ vừa tìm đợc ở BT1.
- Hiểu đợc nghĩa của các từ trong bài học.
- Chọn đợc từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn.
II. Đồ dùng dạy học.
- VBT Tiếng Việt 5 tập 1
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. Thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Thế

nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Cho ví dụ.
3. Bài mới : a. GTB: GV giới thiệu, ghi đầu bài
b. Nội dung bài
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài 1.
Bài tập 1 :
a) Chỉ màu xanh : xanh biếc, xanh
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
ngát,
- GV giúp đỡ HS yếu khi làm bài
b) Chỉ màu đỏ : đỏ au, đỏ chói, ...
- GV, HS khác nhận xét, bổ sung.
c) Chỉ màu trắng : trắng muốt, trắng
- GV chốt các từ đúng.
nõn
Bài tập 2 :
d) Chỉ màu đen : đen sì, đen thui, ...
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài
Bài 2.
- GV tổ chức cho HS thi tiếp sức
Ví dụ :
- GV, HS khác nhận xét, bổ sung.
- GVtuyên dơng HS có câu đúng, diễn - Vờn cải nhà em mới lên xanh mớt.
- Búp hoa lan trắng ngần.
đạt rõ ràng.
- Đôi mắt em bé đen láy.
Bài tập 3 :
- GV gọi HS đọc yêu cầu của BT và Bài 3.
Đáp án : Thứ tự các từ cần điền là :

đọc đoạn văn Cá hồi vợt thác.
điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm
- GV giúp HS yếu khi làm bài
vang, hối hả.
- GV, HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau.
Chính tả
Tiết số 1. Nghe- viết: Việt Nam thân yêu
I. Mục đích yêu cầu.
- Nghe - viết đúng, trình bày đúng đoạn thơ của Nguyễn Đình Thi.
- Nắm vững quy tắc viết chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k.
- Giáo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp cho HS.
II. Đồ dùng dạy học.
- VBT Tiếng Việt lớp 5 tập 1
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Bài mới : a. GTB: GV giới thiệu, ghi đầu bài


b. Nội dung bài
Các hoạt động của thầy và trò
- GV đọc toàn bài chính tả trong SGK
- GV hớng dẫn HS viết một số từ khó
( mênh mông, dập dờn, Trờng Sơn, ... )
- GV nhắc HS quan sát hình thức trình bày bài thơ....
- Thơ lục bát, khi trình bày bài, chúng ta nên trình bày
nh thế nào ?
- GV đọc từng dòng thơ cho HS viết.

- GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lợt.
- GV chấm, nhận xét một số bài.
Bài tập 2: Điền tiếng thích hợp (bắt đầu bằng ng hoặc
ngh, g hoặc gh, c hoặc k vào ô trống).
+ GV đánh giá kết quả làm bài của mỗi nhóm hoặc chỉ
định 1 HS làm trọng tài đánh giá.
+ GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài tập 3:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV giúp HS yếu khi làm bài
- GV nhận xét. Kết luận về lời giải đúng.

Nội dung
1. Nghe - viết:
Việt Nam thân yêu

Bài 2.
- ngày, ghi, ngát, ngữ,
nghỉ, gái
- có, ngày, của, kết,
của, kiên kỉ, kỉ
Bài 3. Tìm từ thích hợp
điền vào chỗ trống.

Âm cờ
Viết là k
Viết là c
Âm gờ
Viết là gh
Viết là g

Âm ngờ
Viết là ngh
Viết là ng
3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét giờ học, HS về nhà chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn: Thứ 6 ngày 14 tháng 8 năm 2009
Ngày dạy: Thứ 6 ngày 21 tháng 8 năm 2009

Toán
Tiết số 5. Phân số thập phân
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Nhận biết các phân số thập phân.
- Nhận ra: Có một số phân số có thể viết thành p/s thập phân và biết cách
chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. (Làm đợc các BT 1,2,3,4a;b)
- Giáo dục ý thức linh hoạt, sáng tạo trong cuộc sống
II. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
18
12
13
15
18
2. Kiểm tra. So sánh :
với 1 ;
với
;
với
17
21
13

12
25
3. Bài mới. a. GTB: GV giới thiệu, ghi đầu bài.
b. Nội dung bài.
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- GV ghi bảng và giới thiệu các phân số thập 1. Giới thiệu phân số thập phân.
phân.


5
3
17
;
;
...
10
100 1000
- Các phân số trên có đặc điểm gì?
- GV yêu cầu HS tìm một PS thập phân bằng
3
7 20
phân số - HS làm tơng tự với ;
5
4 125
- Muốn tìm phân số thập phân bằng phân số đã
cho, ta làm nh thế nào ?
- Những phân số nh thế nào thì có thể chuyển đợc thành phân số thập phân?
Bài 1 : Đọc phân số thập phân:
- GV, HS khác nhận xét, chữa bài

- GV chốt cách đọc phân số thập phân
Bài 2:
- GV yêu cầu Hs tự làm rồi chữa bài.
- GV nhận xét, chốt cách viết phân số thập
phân.
Bài 3:
- GV nhận xét, chốt về phân số thập phân.
Bài 4:
- GV giúp HS yếu khi làm bài.
- GV thu bài chấm, chữa nhận xét, chốt
cách tìm phân số thập phân.
VD:

5
3
17
;
;
gọi là
1000
10 100
phân số thập phân.
* Nhận xét.
3 3ì 2 6
3 3 ì 20 60
=
=
; =
=
5 5 ì 20 100

5 5 ì 2 10
* Một phân số có thể viết thành
phân số thập phân.
2. Luyện tập.
Bài 1. Đọc các phân số thập phân.
9
chín phần mời.
10
Bài 2.
7 20 450
1
;
;
;
10 100 1000 1000000
Bài 3.
Các phân số thập phân là:
17
4
;
10
1000
Bài 4.
35
7 7ì 5
a) =
=
10
2 2ì 5


VD:

4. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau
Tập làm văn
Tiết số 2. Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích, yêu cầu.
- Từ việc phân tích cách quan sát và chọn lọc chi tiết rất đặc sắc của tác
giả trong ba bài văn tả cảnh đã học, HS hiểu thế nào là quan sát, chọn lọc chi tiết
trong 1 bài văn tả cảnh.
- Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những
điều đã quan sát.
- Giáo dục thói quen quan sát cảnh vật xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học.
-Tranh, ảnh của một số vờn cây, cánh đồng, công viên, nơng rẫy, đờng phố.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về Cấu tạo của bài văn tả cảnh.
3. Bài mới. a. GTB: GV giới thiệu, ghi đầu bài.
b. Nội dung bài.
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung


- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài 1. HS
làm bài.
- GV giúp đỡ HS yếu khi làm bài
- GV nhấn mạnh nghệ thuật quan sát
và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả
bài văn.

- HS tự làm rồi nối tiếp nhau đọc bài
làm trớc lớp.
- GV, HS khác nhận xét, chữa bài.

Bài tập 1 :
a) Tả cánh đồng buổi sớm : vòm trời,
những giọt ma, ...
b) Bằng cảm giác của làn da ( xúc giác):
những sợi cỏ đẫm nớc làm ớt lạnh bàn
chân,...
c) Ví dụ : Một vài giọt ma loáng thoáng
rơi trên chiếc khăn quàng đỏ ....
Bài tập 2 :
Ví dụ :
Buổi chiều trên cánh đồng
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài
- GV giới thiệu một số tranh ảnh minh * Mở bài : Giới thiệu bao quát ...
hoạ cảnh vờn cây, công viên, ...
*Thân bài .
- GV giúp HS yếu khi lập dàn ý
+Những tia nắng vàng nhạt dần.
- GV, HS khác nhận xét, bổ sung
+Cánh đồng là một màu vàng.
- GV tuyên dơng HS có dàn ý tốt.
.
* Kết bài : Tâm trạng vui vui ....
4. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau.
Địa lí
Tiết số 1. Việt Nam - đất nớc chúng ta


I. Mục tiêu.
Sau bài học HS biết:
- Chỉ đợc vị trí, giới hạn của nớc Việt Nam trên Bản đồ (lợc đồ) và trên
quả Địa cầu.
- Mô tả đợc vị trí địa lý, hình dạng của nớc ta.
- Nhớ diện tích lãnh thổ Việt Nam.
- Biết đợc những thuận lợi và khó khăn do vị trí nớc ta đem lại.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ Việt Nam; quả địa cầu; tấm bìa ghi tên một số địa danh trên đất nớc ;
bản đồ trống của nớc Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra.
3.Bài mới : a. GTB: GV giới thiệu, ghi đầu bài
b. Nội dung bài
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK trả lời
1. Vị trí địa lí và giới hạn.
câu hỏi:
- Vị trí: thuộc bán đảo Đông
? Đất nớc Việt Nam gồm những bộ phận nào?
Dơng khu vực Đông Nam á
- Chỉ vị trí đất liền của nớc ta trên bản đồ?
- Giới hạn: Giáp các nớc
- Phần đất liền của nớc ta giáp với những nớc Trung Quốc, Lào Cam pu chia
nào?
- Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nớc



ta?.
- Gồm Đất liền, biển, đảo và
- Tên biển là gì?
quần đảo.
- Kể tên một số đảo và quần đảo ở nớc ta ?
GV KL: Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dơng thuộc khu vực Đông Nam á, có vùng biển
thông với đại dơng nên có nhiều thuận lợi cho
việc giao lu buôn bán với các nớc khác bằng đờng bộ, đờng không và đờng biển.
- GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sau :
2. Hình dạng và diện tích.
+ Phần đất liền của nớc ta có đặc điểm gì ?.
- Có đờng bờ biển hình chữ S.
+ Từ Bắc vào Nam theo đờng thẳng phần đất
- Từ Bắc vào Nam theo đờng
liền nớc ta dài bao nhiêu km?.
thẳng phần đất liền nớc ta dài
+ Nơi hẹp nhất là bao nhiêu km?
+ Diện tích lãnh thổ nớc ta khoảng bao nhiêu 1650 km.
- Nơi hẹp nhất cha đầy 50km.
km2?
- GV, HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV KL: Phần đất liền nớc ta hẹp ngang, chạy
dài theo chiều Bắc-Nam với đờng bờ biển cong
hình chữ S. Từ Bắc vào Nam dài 1650km, nơi
hẹp nhất cha đầy 50km.
- HS nêu phần ghi nhớ
4. Củng cố dặn dò.
- GV tóm tắt ý chính của bài ; HS đọc bài học SGK.
- GV đánh giá nhận xét giờ học ; HS chuẩn bị giờ sau.

Kể chuyện
Tiết số 1. Lí Tự Trọng

I. Mục đích, yêu cầu.
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh cho nội dung
từng tranh bằng 1,2 câu.Kể đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; biết kết hợp
lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Tập trung nghe thầy kể chuyện, nhớ chuyện, theo dõi bạn kể chuyện, nhận
xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi anh Lí Tự Trọng yêu nớc, có lí tởng, dũng cảm bảo vệ đồng chí , hiên ngang, bất khuất trớc kẻ thù.
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ trong SGK .
- Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. ổn định.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới. a. GTB: GV giới thiệu, ghi đầu bài.
b. Nội dung bài.
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- GV kể lần 1 , GV viết lên bảng tên các * Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng


nhân vật trong truyện, giải nghĩa một số từ dạ, đợc cử ra nớc ngoài học tập.
khó : Sáng dạ, Mít tinh, Luật s, Quốc tế ca * Tranh 2: Về nớc, anh đợc trao
- GV kể lần 2( kết hợp tranh minh hoạ)
nhiệm vụ chuyển và nhận th từ,
- GV kể lần 3 ( nếu cần )
tài liệu trao đổi với các tổ chức
* Hớng dẫn HS kể chuyện.

đảng bạn bè qua đờng tàu biển.
- GV cho học sinh quan sát tranh và tìm lời * Tranh 3: Lý Tự Trong rất
thuyết minh cho mỗi tranh.
nhanh trí, gan dạ và bình tĩnh
- HS phát biểu lời thuyết minh cho 6 tranh.
trong công việc.
- HS đọc lại các lời thuyết minh.
* Tranh 4: Trong một buổi mít
- GV, HS khác nhận xét, bổ sung
tinh, anh đã bắn chết một tên mật
- GV treo bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh. thám, cứu đồng chí và bị địch bắt.
*) Kể chuyện theo cặp.
* Tranh 5: Trớc toàn án giặc, anh
- GV yêu cầu HS kể 1/2 câu chuyện(kể theo hiên ngang khẳng định lý tởng
tranh) rồi kể toàn bộ câu chuyện ; trao đổi về cách mạng của mình.
ý nghĩa của câu chuyện.
* Tranh 6: Ra pháp trờng, Lý
*) Thi kể chuyện trớc lớp
Tự Trọng vẫn hát vang bài
- GV nhận xét, tuyên dơng HS kể hấp dẫn.
Quốc tế ca.
- GV gợi ý để HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS : Về tìm hiểu đọc thêm những câu chuyện ca ngợi những anh hùng,
danh nhân của đất nớc, chuẩn bị cho tiết Kể chuyện tuần tới (Kể chuyện đã nghe
đã đọc về các anh hùng, các danh nhân của nớc ta.
Kí duyệt của ban giám hiệu








×