Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

báo cáo thực tập ngành quản trị tại công ty TNHH in ấn việt phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.7 KB, 44 trang )

Trường đại học công nghiệp hà nội

Khoa quản lý kinh doanh

MỤC LỤC

Lời mở đầu
Đối với mỗi sinh viên, sau 3 năm học tại trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội,
được sự hướng dẫn và giảng dạy của đội ngũ giảng viên nhiệt huyết,trách nhiệm,
sinh viên được trang bị cho mình những kiến thức cơ bản về ngành học. Trong quá
trình học tập và rèn luyện tại trường, được tiếp cận với các lý luận, các học thuyết
kinh tế và các bài giảng của thầy cô về các vấn đề cơ bản.Tuy nhiên để khỏi bỡ ngỡ
sau khi ra trường, nhà trường đã tạo điều kiện cho chúng em đi thực tế. Từ đó kết
hợp với lý thuyết đã học có nhận thức khách quan đối với các vấn đề xoay quanh
những kiến thức về kinh tế. Thực tập chính là cơ hội cho chúng em tiếp cận thực tế
được áp dụng những lý thuyết mình đã học trong nhà trường, phát huy những ý
tưởng mà trong quá trình học chưa thực hiện được. Trong thời gian này chúng em
được tiếp cận với tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, cũng như có thể quan sát
học tập phong cách và kinh nghiệm làm việc. Điều này đặc biệt quan trọng đối với
sinh viên.

Sv: Nguyễn Thị Thanh
Lớp: QTKD2-K6

1

báo cáo thực tập


Trường đại học công nghiệp hà nội


Khoa quản lý kinh doanh

Trong thời gian thực tập tại Công Ty TNHH IN ẤN VIỆT PHÚC, em đã có cơ
hội được tìm hiểu những vấn đề ở trong công ty, được học hỏi và ứng dụng những
kiến thức đã học, củng cố, rèn luyện được những kỹ năng chuyên ngành. Bên cạnh
đó, em cũng rèn luyện được những kỹ năng giao tiếp, quan hệ xã hội, các mối quan
hệ trong doanh nghiệp. Sau 4 tuần thực tập, em đã phần nào hiểu được tình hình
kinh doanh cũng như các hoạt động khác của Công ty và đã tóm tắt, phân tích, đánh
giá thông qua báo cáo thực tập.
Em xin cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô CAO THỊ THANH và các thầy cô
giáo đã giúp em hoàn thành bài báo cáo này. Đồng thời em gửi lời cảm ơn tới ban
lãnh đạo và các anh chị trong công ty đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại
công ty.
Nội dung bài báo cáo gồm 3 phần:
Phần 1: Khái quát về công ty TNHH IN ẤN VIỆT PHÚC
Phần 2: Thực tập theo chuyên đề:


Tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing của doanh nghiệp.



Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp.



Công tác quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp.




Công tác quản lý lao động tiền lương trong doanh nghiệp.



Những vấn đề về tài chính doanh nghiệp.

Phần 3: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện.
Mặc dù được sự giúp đỡ tân tình của thầy giáo hướng dẫn cùng tập thể cán bộ công
nhân viên Công ty cùng với sự nỗ lực cố gắng của bản thân song thời gian nghiên
cứu có hạn, trình độ còn hạn chế. Vì vậy, bản báo cáo rất khó tránh khỏi những
thiếu sót ,rất mong được sự thông cảm, đóng góp ý kiến của cô Th.s CAO THỊ
THANH và các cô chú, anh chị trong công ty.
Em xin chân thành cảm ơn!

Sv: Nguyễn Thị Thanh
Lớp: QTKD2-K6

2

báo cáo thực tập


Trường đại học công nghiệp hà nội

Sv: Nguyễn Thị Thanh
Lớp: QTKD2-K6

Khoa quản lý kinh doanh

3


báo cáo thực tập


Trường đại học công nghiệp hà nội

Khoa quản lý kinh doanh

Phần 1: Khái quát về công ty TNHH in ấn Việt Phúc
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH in ấn Việt
Phúc
Tên công ty: công ty TNHH in ấn Việt Phúc
Tên giao dịch đối ngoại: VIET PHUC PRINTING COMPANY LIMITED
Tên viết tắt: VIET PHUC CO.,LTD
Địa chỉ: số 62 Nguyễn Huy Tưởng - quận Thanh Xuân - Hà Nội
Điện thoại: (04)35583120
Fax : (04)35574989
Email :
Công ty TNHH in ấn Việt Phúc được cấp giấy phép hoạt động ngày
06/10/2009
Công ty TNHH in ấn Việt Phúc ban đầu do 2 thành viên góp vốn thành lập
nên, với 1 xưởng sản xuất và 1 khu văn phòng với quy mô nhỏ, số lượng
công nhân hạn chế. Trải qua rất nhiều khó khăn trong những thời gian đầu:
ban lãnh đạo non trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý, đội
ngũ công nhân và bộ phận kĩ thuật còn yếu kém, chưa có tay nghề cao, lượng
vốn ít, chỉ với 5,7 tỷ vốn điều lệ ban đầu. Nhưng với sự cố gắng và nỗ lực hết
mình của ban lãnh đạo-những người coi Việt Phúc là tâm huyết thực sự và sự
lao động miệt mài của đội ngũ công nhân viên. Với phương châm “ Chất
lượng là tiêu chí phục vụ”, sau 1 thời gian đi vào hoạt động, quá trình sản
xuất của công ty đã dần ổn định và bước đầu đã có những phát triển, mở

rộng quy mô và đang dần khẳng định được uy tín, tên tuổi của mình.
 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản









Sv: Nguyễn Thị Thanh
Lớp: QTKD2-K6

4

báo cáo thực tập


Trường đại học công nghiệp hà nội

Khoa quản lý kinh doanh

Bảng 1.1 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản

(ĐVT: VNĐ)
Stt
1
2
3

4
5

Chỉ tiêu
Doanh thu thuần
về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
Lợi nhuận về
bán hàng và
cung cấp dịch vụ
Lợi nhuận thuần
từ hoạt động
kinh kd
Tổng lợi nhuận
kế toán trước
thuế
Tổng vốn
- Vốn
cố
định
- Vốn lưu
động

Sv: Nguyễn Thị Thanh
Lớp: QTKD2-K6

Năm 2011
3.976.568.290

Năm 2012

4.869.775.859

Năm 2013
6.194.254.210

76.437.921

215.379.204

258.106.329

396.235.465

193.853.469

485.031.293

396.235.465

224.987.849

512.433.654

5.700.000.000
5.000.000.000

6.400.000.000
5.300.000.000

8.300.000.000

7.100.000.000

700.000.000

1.100.000.000

1.200.000.000

5

báo cáo thực tập


Trường đại học công nghiệp hà nội

Khoa quản lý kinh doanh

 Chỉ tiêu về lao động

Bảng 1.2 chỉ tiêu về lao động

Trình độ

2011

2012

2013

3

5
8
12
28

5
9
12
18
44

8
16
22
26
72

Năm
Đại học
Cao đẳng
TC-TCCN
Phổ thông
Tổng số lượng lao
động

(Nguồn: phòng tài chính - kế toán)

1.2.Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của doanh nghiệp
 Chức năng


Công ty TNHH in ấn Việt Phúc chuyên in ấn các sản phẩm trên nhiều loại chất liệu
như: in bao bì, nhãn mác, tờ rơi,phong bì, card, poster, thẻ, các laoij biểu, sổ sách,
….Tư vấn, đầu tư in,mua bán các loại máy móc, thiết bị, vật tư ngành in. Công ty
chúng tôi sẵn sàng giao lưu, hợp tác với tất cả khách hàng có nhu cầu trong lĩnh vực
in ấn.
 Nhiệm vụ
- Hoàn thành tất cả các công việc kinh doanh mà công ty đề ra và đã
-

phân công cụ thể
Xây dựng các phòng ban thực hiện đầy đủ các chức năng của công ty
Thực hiện hoạt động sản xuất, kinh doanh an toàn và có lãi, đảm bảo
thu nhập và nâng cao đời sống cán bộ, công nhân viên trong công ty
Hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát mọi hoạt động của công ty
để đạt được mục tiêu đã đề ra

 Quyền hạn
- Công ty có quyền bảo vệ hợp pháp uy tín cảu mình về tất cả phương
-

-

diện:tư cách pháp nhân, mẫu mã, đề tài, uy tín sản phẩm
Công ty được chủ động giao dịch đàm phán hợp đồng ký kết các hợp
đồng mua bán ngoại thương, hợp đồng kinh tế và các văn bản hợp tác,
liên kết, lien doanh với các đối tác trong nước và nước ngoài
Được mở rộng các cửa hàng trong nước để kinh doanh, sản xuất

Sv: Nguyễn Thị Thanh
Lớp: QTKD2-K6


6

báo cáo thực tập


Trường đại học công nghiệp hà nội

Khoa quản lý kinh doanh

1.3 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty
1.3.1 Sơ đồ khối bộ máy tổ chức
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ khối bộ máy tổ chức

GIÁM ĐỐC

P.GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH

P.HÀNH
CHÍNH

P.TÀI
CHÍNHKẾ
TOÁN

P.GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT

BP
QUẢNG
CÁO


BP SẢN
XUẤT

QUẢN
LÝ SẢN
XUẤT

1.3.2 Chức năng của các bộ phận
- Giám đốc: Điều hành các hoạt động của Công ty và chịu trách nhiệm về các nhiệm
vụ và quyền hạn của công ty. Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động
hàng ngày của công ty, điều hành sản xuất kinh doanh của công ty, đảm bảo hiệu
quả và đúng pháp luật . Chỉ đạo xây dựng tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất
- Phó Giám đốc:Là người giúp, cố vấn, tham mưu, cùng làm việc với Giám đốc,
điều hành một số lĩnh vực Công ty theo sự phân công của và ủy quyền của Giám
đốc Công ty, chịu trách nhiệm về công việc được Giám đốc phân công và ủy quyền.
-Các phòng ban chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban giám đốc, có trách nhiệm tham
mưu giúp việc cho Ban giám đốc quản lý điều hành công ty trong phạm vi lĩnh vực
chuyên môn của mình, nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh được hiệu
quả.
+ Phòng hành chính nhân sự: Quản lý công tác tổ chức cán bộ công nhân viên và
lao động của công ty. Quản lý công tác bảo vệ, môi trường. Quản lý công tác giáo
dục đào tạo, an toàn lao động, bảo hiểm xã hội và các chế độ chính sách.

Sv: Nguyễn Thị Thanh
Lớp: QTKD2-K6

7

báo cáo thực tập



Trường đại học công nghiệp hà nội

Khoa quản lý kinh doanh

+ Phòng tài chính kế toán: Kiểm tra mọi hoạt động tài chính kế toán của công ty,
tham mưu cho Giám đốc chỉ đạo thực hiện đúng luật pháp của nhà nước, điều lệ
hoạt động của công ty. Cung ứng tiền cho công ty, vốn cho các đơn vị theo tiến đọ
và kế hoạch, đáp ứng mọi hoạt động kinh doanh của công ty. Đồng thời ngăn ngừa
những tiêu cực trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
+ QC: kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi cho xuất kho
+ Bộ phận sản xuất:Lên kế hoạch và trực tiếp tham gia vào các công đoạn sản xuất
thành phẩm, đảm bảo chất lượng
+Quản lý sản xuất: Giao hàng, quản lý kho nguyên liệu, kho linh kiện và tiêu hao.

1.4 Tổ chức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1.4.1 Các sản phẩm chính của doanh nghiệp
Công ty TNHH in ấn Việt Phúc là công ty chuyên in ấn nên sản phẩm của công ty
chủ yếu là sản phẩm dịch vụ như: in bao bì hộp, in decal nhựa, in hộp carton, in
nhãn mác, in poster, in sổ sách, in thẻ bài, thẻ nhựa…..

1.4.2 Quy trình sản xuất 1 loại sản phẩm chính
BƯỚC 1: TƯ VẤN, MÔ TẢ SẢN PHẨM.
- Nhân viên Việt Phúc sẽ tư vấn cho khách hàng biết về đặc điểm kỹ thuật của từng
loại nhãn mác, lựa chọn nhãn đúng mục đích sữ dụng, sữ dụng chất liệu phù hợp
với môi trường và trình bày thiết kế phù hợp với từng loại sản phẩm.
BƯỚC 2: PHÁC THẢO NHÃN, NỘI DUNG THEO YÊU CẦU.
- Bộ phận thiết kế của Việt Phúc sẽ phác thảo nhãn, nội dung theo ý tưởng của
khách hàng. Và thay đổi cho đến khi nào khách hàng vừa ý với mẫu đã chọn. Phần

phí tạo thiết kế sẽ được khấu trừ vào đơn hàng mà khách hàng tiến hành đặt nhãn.
Thành phẩm của cuộc giao tiếp này là một hồ sơ điện tử về nhãn của khách hàng.
BƯỚC 3: THIẾT KẾ MẪU NHÃN DÀNH CHO IN ẤN.
- Bộ phận thiết kế của Việt Phúc sẽ thiết kế lại bản mẫu đã phác thảo lần trước. Khi
thiết kế xong sẽ gửi cho khách hàng kiểm duyệt. Khách hàng có thể duyệt mẫu tại
văn phòng của bạn hoặc tại xưởng của Việt Phúc. Nhân viên Việt Phúc có trách
nhiệm xin chữ ký duyệt mẫu của bạn. Nếu bạn không ký nhãn mẫu có nghĩa là bạn
đã giao phó quyền quyết định về nhãn cho nhân viên Việt Phúc.

Sv: Nguyễn Thị Thanh
Lớp: QTKD2-K6

8

báo cáo thực tập


Trường đại học công nghiệp hà nội

Khoa quản lý kinh doanh

BƯỚC 4: KÝ HỢP ĐỒNG VÀ BẮT ĐẦU SẢN XUẤT.
- Người đại diện của Việt Phúc sẽ ký kết hợp tác với khách hàng. Việc ký kết có thể
diễn ra tại văn phòng của khách hàng hoặc tại xưởng in của Việt Phúc. Sau khi ký
kết sản phẩm của khách hàng sẽ được xưởng đưa vào qui trình sản xuất.
BƯỚC 5: KIỂM TRA, ĐÓNG GÓI VÀ GIAO SẢN PHẨM.
- Bộ phận kiểm tra của Việt Phúc sẽ kiểm tra lại nhãn trước khi gửi sản phẩm đến
bạn dưới dạng cuộn hoặc tờ đóng gói trong túi nhựa và cho vào thùng carton. Việc
vận chuyển sản phẩm sẽ được miễn phí tùy theo số lượng và địa điểm nhận hàng.


Sv: Nguyễn Thị Thanh
Lớp: QTKD2-K6

9

báo cáo thực tập


Trường đại học công nghiệp hà nội

Khoa quản lý kinh doanh

Phần 2: Thực tập theo chuyên đề
2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing của doanh nghiệp
2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm
● Sản lượng tiêu thụ
Bảng 2.1 Số lượng sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp

(Đơn vị tính: sản phẩm)
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11

TÊN SẢN PHẨM DỊCH VỤ
IN BAO BÌ HỘP
IN DECAL NHỰA
IN HỘP CARTON
IN NHÃN MÁC
IN POSTER
IN SỔ SÁCH
IN THẺ BÀI
IN THẺ NHỰA
IN THẺ TREO
IN TỜ RƠI
IN TRÊN MỌI CHẤT LIỆU
TỔNG

NĂM 2011
121.232
52.127
93.452
119.370
76.259
46.128
29.372
26.176
23.734
52.190
84.172
724.212


NĂM 2012
NĂM 2013
256.365
443.289
80.376
178.256
128.372
307.267
267.341
512.203
97.182
172.396
77.134
120.247
53.198
81.135
48.352
79.164
45.293
72.431
82.163
134.167
116.129
263.081
1.251.905
2.363.636
(nguồn: phòng tài chính- kế

10


báo cáo thực tập

toán)

● Doanh thu

Sv: Nguyễn Thị Thanh
Lớp: QTKD2-K6


Trường đại học công nghiệp hà nội

Khoa quản lý kinh doanh

Bảng 2.2 Doanh thu của doanh nghiệp

Chỉ tiêu
Năm 2011
Năm 2012
Doanh thu bán hàng và 3.976.568.290
4.869.775.859
cung cấp dịch vụ
● Tính toán và so sánh chênh lệch các chỉ tiêu giữa các năm

Năm 2013
6.194.254.210

Bảng 2.3 Chênh lệch giữa các năm

nămna

2011 so với 2012
2012 so với 2013

Chênh lệch về sản lượng
+/%
527.693
72,86
1.111.731
88,80

Chênh lệch về doanh thu
+/%
893.207.569
22,46
1.324.478.351
27,20

Từ bảng so sánh chênh lệch trên ta có thế thấy công ty đã có những thành công
bước đầu về sản lượng tiêu thụ và doanh thu. Năm 2012 sản lượng tiêu thụ và
doanh thu của doanh nghiệp tăng lên đáng kể so với năm 2011. Cụ thể là sản lượng
tiêu thụ của các mặt hàng tăng 527.693 sản phẩm tương ứng tăng 72,86%, doanh
thu tăng 893.207.569 (đ) tương ứng tăng 22,46%. Có được sự tăng trưởng này, một
phần lớn là nhờ vào sự cố gắng của cả doanh nghiệp, bên cạnh đó là sự tăng lên của
nhu cầu thị trường. Doanh nghiệp đã tận dụng tốt những cơ hội, có được những kế
hoạch sản xuất hợp lý, năng suất làm việc của máy móc, thiết bị được nâng cao, và
hơn nữa là thời gian lao động kéo dài hơn.
Năm 2013 so với năm 2012, số lượng về sản lượng tiêu thụ tiếp tục tăng, cụ thể,
tăng mạnh 1.111.731 sản phẩm, tương đương tăng 88,80%. Đây là thành quả của
việc giữ mối quan hệ tốt với các khách hàng quen thuộc và khả năng tìm kiếm các
đơn hàng mới. Không chỉ tăng về lượng, mà công ty còn giữ được tốc độ tăng về

chất. Doanh thu 2012 đã tăng 1.324.478.351 (đ), tương đương tăng 27,20%, con số
này thể hiện công tác tổ chức quản lý, lập kế hoạch trong bộ máy tổ chức của công
ty ngày càng được nâng cao, chất lượng lao động của công nhân cũng được cải
thiện rõ rệt.

Sv: Nguyễn Thị Thanh
Lớp: QTKD2-K6

11

báo cáo thực tập


Trường đại học công nghiệp hà nội

Khoa quản lý kinh doanh

Có thể nói đây là kết quả đáng mừng của công ty, bởi trong 1 năm mà nền kinh tế
gặp quá nhiều khó khăn như năm 2013, rất nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ đã phải
phá sản, ngưng trệ vì không thể chống đỡ được với khủng hoảng kinh tế, sản phẩm
sản xuất ra không thể tiêu thụ, tồn kho quá nhiều, thì 1 doanh nghiệp không phải là
1 công ty lớn trong lĩnh vực in ấn như Việt Phúc vẫn có thể tồn tại và phát triển.
Đây là tín hiệu đáng mừng và là động lực để Việt Phúc tiếp tục phát triển trong
những năm tới đây.

2.1.2 Công tác marketing của doanh nghiệp
Marketing là quá trình hỗ trợ và xúc tiến bán hàng, tiêu thụ sản phẩm. Vì thế công
ty Việt Phúc đã sử dụng nhiều chính sách để thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm hiệu
quả nhất.
a) Chính sách sản phẩm – thị trường : trong bộ máy tổ chức, công ty có


riêng 1 bộ phận QC, có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng của thành phẩm
trước khi cho nhập kho hay xuất bán. Chính vì vậy mà sản phẩm của công
ty khi đến tay khách hàng đều là những sản phẩm đạt yêu cầu, từ nguyên
vật liệu sử dụng đến đường kính, kích thước, các thông số kĩ thuật và cả
ngoại quan. Bất kì 1 sản phẩm nào không đạt yêu cầu, dù là nhỏ nhất đều
không được phép nhập kho để xuất bán. Đây là lý do mà Việt Phúc luôn
có được sự tin tưởng tuyệt đối từ phía khách hàng. Hiểu được điều này,
những khách hàng đã từng làm việc với Việt Phúc đều muốn tiếp tuc hợp
tác lâu dài vì Việt Phúc là điểm đến lý tưởng của chất lượng và tiến độ.
Không dừng lại ở những khách hàng quen thuộc, những đơn hàng cũ, bằng
mối quan hệ của mình và các chiến lược marketing, Việt Phúc cố gắng tìm
thêm hững khách hàng, những đơn hàng mới để ngày càng mở rộng quy mô
của mình.
 Đặc điểm của sản phẩm:
- Các sản phẩm in ấn của Việt Phúc được in từ các loại giấy, mực có màu sắc
khác nhau để tạo ra được những sản phẩm có chất lượng cao và kiểu dáng đa dạng
phong phú.

Sv: Nguyễn Thị Thanh
Lớp: QTKD2-K6

12

báo cáo thực tập


Trường đại học công nghiệp hà nội

Khoa quản lý kinh doanh


- Với đặc thù là các sản phẩm in ấn, nên tuy các sản phẩm, thiết kế đều mang
các hình dáng, kiểu cách khác nhau, nhưng về cơ bản và nhìn một cách tổng quan
thì các sản phẩm đều gọn nhẹ,không cồng kềnh như: bao bì, nhãn mác, tờ rơi,
poster...
 Thị trường mục tiêu mà doanh nghiệp hướng tới là tất cả khách

hàng có nhu cầu trong lĩnh vực in ấn trong nội tỉnh và các tỉnh lân
cận.
b) Chính sách giá
Chính sách giá bán quyết định khá lớn trong thành công về doanh thu của sản
phẩm đối với bất kỳ công ty nào. Một chính sách giá bán linh hoạt luôn đem lại cho
công ty sự dung hòa lợi nhuận cao và sự hài lòng của khách hàng nhất có thể
Vì thế, căn cứ vào chi phí đầu vào và mức độ cạnh tranh trên thì trường, công ty
luôn áp dụng những chính sách giá bán linh hoạt nhất để đáp ứng việc triển khai bán
sản phẩm
-

Mục tiêu định giá: mục tiêu định giá của doanh nghiệp là tối đa hóa thị phần.
Dựa trên những tính toán về chi phí trong việc in ấn và các chi phí trong quá
trình sản xuất, Việt Phúc đưa ra những mức giá hợp lí nhất để tạo sự hài lòng
từ phía khách hàng, từ đó mang về nhiều hơn các hợp đồng với số lượng lớn,
tăng thị phần, để tên tuổi Việt Phúc ngày càng trở nên quen thuộc và đến gần

-

hơn với các khách hàng.
Phương pháp định giá: Dựa trên các chi phí sản xuất mà doanh nghiệp đưa ra
mức giá cụ thể cho từng sản phẩm, và áp dụng phương pháp đinh giá lẻ cho
những sản phẩm đó. Đây là một chiến lược kinh doanh của công ty, và phần


-

nào, nó đã mang lại được kết quả.
Chính sách giá: Công ty áp dụng chính sách định giá phân biệt cho từng loại
sản phẩm, theo khối lượng đặt hàng và theo từng khách hàng. Theo đó,
những khách hàng quen thuộc, gắn bó với công ty, hay những khách hàng
đặt hàng với khối lượng lớn sẽ được hưởng những mức giá và tỉ lệ chiết khấu

Sv: Nguyễn Thị Thanh
Lớp: QTKD2-K6

13

báo cáo thực tập


Trường đại học công nghiệp hà nội

Khoa quản lý kinh doanh

ưu đãi hơn. Điều này cũng là nguyên nhân kích thích quá trình tiêu thụ sản
phẩm của doanh nghiệp.
c) Chính sách phân phối
Công ty Việt Phúc áp dụng chính sách phân phối trực tiếp, nhận đơn hàng của
khách hàng và giao tận tay khách hàng mà không qua bất cứ trung gian nào.
Công ty

Khách hàng


● Ưu điểm:
- Độ linh hoạt lớn, nhằm thẳng vào khách hàng mục tiêu
- Quá trình mua hàng diễn ra đơn giản, nhanh chóng, gọn nhẹ
- Công ty trực tiếp quản lý, kiểm soát được lượng tiêu thụ sản phẩm thực tế
của công ty mình
- Tiết kiệm được những chi phí trung gian không cần thiết
● Nhược điểm:
- Do không qua khâu trung gian nên các sản phẩm của công ty không được
phổ biến, ít người biết đến
- Thị trường mục tiêu hẹp nên không có cơ hội giao lưu nhiều với khách
hàng trên thị trường
d) Chính sách xúc tiến bán hàng
Ngoài việc triển khai một sản phẩm tốt, định giá hấp dẫn và đưa được đến khách
hàng mục tiêu, các doanh nghiệp còn phải truyền thông cho khách hàng của họ.
Công ty nắm bắt được điều đó và triển khai rất nhiều hoạt động truyền thông, cụ thể
là:
-

Marketing trực tiếp: qua internet, email, catalog…
Bán hàng trực tiếp : Bộ phận kinh doanh có nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng
và trực tiếp thương lượng về giá cả, chiết khấu, đặt hàng, hình thức, thời
điểm thanh toán với các khách hàng.
Quy trình bán hàng :

Sv: Nguyễn Thị Thanh
Lớp: QTKD2-K6

14

báo cáo thực tập



Trường đại học công nghiệp hà nội
Gặp khách hàng

Thương lượng

Khoa quản lý kinh doanh
Đặt hàng

chuyển hàng

thanh

toán
Để xúc tiến quá trình bán hàng của mình, doanh nghiệp còn thực hiện chiết khấu
cho các đơn hàng với số lượng lớn, có những chương trình tri ân đặc biệt cho
những khách hàng quen thuộc, như tặng quà cho các khách hàng mỗi dịp Tết,
hay các ngày đặc biệt của đối tác như kỉ niệm thành lập.

2.1.3 Một số đối thủ cạnh tranh
Lĩnh vực in ấn cũng đang trên đà phát triển trên thị trường Việt Nam. Vì vậy,
ước tính ở Việt Nam có hàng nghìn doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này
cũng là những đối thủ cạnh tranh trực tiếp của công ty. Tiêu biểu như: Công ty
in ấn Thủ Đô, công ty TNHH thương mại Thiên Thành, công ty in ấn Hà
Thành....

2.2 Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh
nghiệp.
2.2.1 Xác đinh nhu cầu nguyên vật liệu trong năm kế hoạch.

Do đặc thù của công ty là chủ yếu in ấn trên mọi chất liệu nên loại nguyên vật
liệu chính mà doanh nghiệp cần đó là giấy và mực in với các kích thước và màu
sắc khác nhau. Ngoài ra, một số công cụ, dụng cụ cần dùng để phục vụ cho việc
in ấn như các loại máy in, máy xén giấy, máy phơi... Công ty TNHH in ấn Việt
Phúc với các nghiệp vụ cần thiết, đã xác định được nhu cầu về nguyên vật liệu
cho năm 2014 như sau:
Bảng 2.4. nhu cầu về lượng mực sử dụng cho giấy in năm 2014

Loại mực in
Couche
bóng
Mực đen
6,000,000
Mực in trong 5,600,000
khu vực chồng 4

Sv: Nguyễn Thị Thanh
Lớp: QTKD2-K6

Loại giấy in
Couche
Fort
matt
5,500,000 4,400,000
5,000,000 4,000,000

15

Mỹ thuật
3,850,000

3,500,000

báo cáo thực tập

Không
xốp
5,700,000
4,950,000


Trường đại học công nghiệp hà nội
màu
Mực màu
Mực
trắng
đục/trong
Mực nhũ
Mực dạ quang
Vecni bóng/mờ

Khoa quản lý kinh doanh

5,300,000
4,000,000

4,800,000
3,600,000

3,840,000
2,850,000


3,270,000
2,500,000

4,950,000
3,550,000

4,000,000
2,000,000
6,400,000

3,600,000
1,900,000
6,000,000

2,850,000
1,700,000
----------

2,500,000
1,500,000
-----------

3,550,000
-------------------

(Nguồn: bộ phận sản xuất)

Từ bảng trên ta thấy,mỗi loại mực sử dụng cho giấy in đều khác nhau với những
màu sắc và kích thước khác nhau. Tuy nhiên, lượng này có thể được thay đổi tùy

theo tình hình thực tế của doanh nghiệp và thị trường. Qua đó ta cũng thấy công
ty đã làm khá tốt hoạch định và sử dụng nguyên vật liệu.

2.1.2 Lập kế hoạch dự trữ.
Dự trữ nguyên vật liệu là nội dung quan trọng nhất trong hệ thống quản lý dự trữ
của doanh nghiệp. Nó làm cho doanh nghiệp tách rời nhà cung cấp khỏi quy
trình sản xuất của mình, điều này cho phép doanh nghiệp loại bỏ được sự biến
động về chất lượng, số lượng và thời gian giao hàng của nhà cung cấp, những
yếu tố mà doanh nghiệp khó kiểm soát hoàn toàn. Cũng như đối với hoạt động
dự trữ sản phẩm, dự trữ nguyên vật liệu cũng phải đáp ứng được hai mục tiêu cơ
bản, là đáp ứng tốt nhất ( đầy đủ, kịp thời, đúng yêu cầu chất lượng kĩ thuật ) và
nhu cầu đầu vào của sản xuất ( nguyên vật liệu, chi tiết, bán thành phẩm) với chi
phí thấp nhất.
Hơn thế nữa, hoạt động dự trữ nguyên vật liệu còn liên quan đến các hoạt
động mua sắm và cung ứng, do vậy để hoạt động này thực sự có hiệu quả, dự
trữ nguyên vật liệu cần phải giải quyết được các mâu thuẫn sau:
Về mặt thương mại: Doanh nghiệp cần mua với khối lượng lớn (và dự trữ với
khối lượng lớn) để có thể chiếm ưu thế trong đàm phán với khách hàng. Thông
thường, khi mua với khối lượng lớn thì doanh nghiệp sẽ trở thành khách hàng
quan trọng của nhà sản xuất và qua đó tạo cho mình một quyền lực trong đàm
phán về giá cả, chất lượng.

Sv: Nguyễn Thị Thanh
Lớp: QTKD2-K6

16

báo cáo thực tập



Trường đại học công nghiệp hà nội

Khoa quản lý kinh doanh

Về mặt sản xuất: Doanh nghiệp cần dự trữ lớn để đảm bảo mức độ an toàn trong
việc cung ứng đầu vào cho quá trình sản xuất, với mức dự trữ luôn sẵn sàng thì
việc điều khiển các hoạt động sản xuất sẽ dễ dàng hơn, và tránh được tình trạng
thiếu nguyên vật liệu dẫn đến phải ngừng sản xuất.
Về mặt tài chính: Doanh nghiệp cần dự trữ với khối lượng nhỏ để giảm nhu
cầu về vốn lưu động, qua đó tiết kiệm được chi phí vốn và các chi phí lưu kho
có liên quan.
Để giải quyết được các mâu thuẫn này, quản lý dự trữ phải có những thỏa hiệp
để đạt mục tiêu tối đa, và các phương pháp kế hoạch hóa dự trữ và cung ứng là
công cụ hiệu quả cho phép thực hiện các mục tiêu trên.

2.3 Công tác quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp.
2.3.1 Thống kê khả năng sản xuất, phục vụ của TSCĐ.
Tình hình tài sản cố định ổn định gắn liền với tính ổn định trong sản xuất, công
ty luôn đảm bảo đủ máy móc thiết bị phục vụ trong sản xuất. Hơn nữa, luôn chú
ý nâng cấp cải thiện hệ thống máy móc, cập nhật những thiết bị khoa học công
nghệ để đầu tư cho sản xuất. Các sản phẩm của công ty luôn đảm bảo các yêu
cầu của khách hàng và các đối tác.
Từ khi thành lập đến nay, công ty luôn cố gắng để mở rộng quy mô sản xuất,
tăng năng suất lao động. Số lượng tài sản cố định của công ty ngày càng tăng
lên. Công ty luôn chú ý đến việc đầu tư, trang bị thêm các máy móc thiết bị,
công cụ dụng cụ hiện đại, cho năng suất cao hơn, phần còn lại được nâng cấp
sửa chữa lớn, vừa và nhỏ, vì thế khả năng khấu hao của tài sản cố định vẫn còn
rất lớn. Hơn nữa máy móc được đầu tư mới được coi là một trong những công
cụ hiện đại hàng đầu hiện nay, nhằm phục vụ tốt nhất cho sản xuất. Không chỉ
chú trọng đến sửa chữa, bổ sung các loại máy móc, thiết bị, công cụ dụng cụ

trực tiếp sản xuất, mà công ty cũng quan tâm đến chất lượng các loại tài sản tại
văn phòng, để tạo điều kiện làm việc tốt nhất cho toàn bộ doanh nghiệp.

Sv: Nguyễn Thị Thanh
Lớp: QTKD2-K6

17

báo cáo thực tập


Trường đại học công nghiệp hà nội

Khoa quản lý kinh doanh

Bảng 2.5 Danh sách tài sản cố định (ngày 31/12/2013)

Mã TSCĐ

Tên TSCĐ

Ngày sử Thời
Nguyên giá
dụng
gian sd
Loại TSCĐ:11
Tên loại: nhà cửa, vật kiến trúc
Nha xuong
Nhà xưởng
1/12/2010 36,00

195.176.783
Cộng
195.176.783
BATN
Biến áp tự 01/03/2010 36,00
11.765.000
30KVA 3F
ngẫu 30KVA
3F
BIEN TAN Biến tần 220v 08/12/2008 60,00
10.500.000
7,5KW
7,5 kw
BO
MAY Bộ máy tính
01/06/2008 36,00
10.245.000
TINH
DH 1CUC
Điều hòa 1 cục 06/12/2010 60,00
13.500.000
12.000 BTU
ĐH 24BTU Điều
01/01/2010 36,00
46.500.000
SUMI
hòaSUMIKUR
A 2cục 1 chiều
DO DUNG Đồ dùng văn 01/03/2011 60,00
4.957.227

VP
phòng
KOMORI
Máy in komori 01/05/2008 84,00
838.095.000
HASHINDO

Máy
in
hashindo
OLIVER
Máy in oliver
MAY PHOI
Máy phơi bản
MAY XEN
Máy xén giấy
ON AP
ổn áp lioa
PHOI BAN
Máy phơi bản
SBK1150
ROLAN
Máy in rolan
ROLAND4
Máy in roland4
trang
ROLAND
Máy in ofset
RVFOB
roland RVFOB

TYPHON572 Máy hút bụi
hút nước 572
VAN
Đồ dùng ăn
PHONG
phòng
VI TINH
Máy vi tính
VI TINH 931 Máy vi tính có
moniter 931

Sv: Nguyễn Thị Thanh
Lớp: QTKD2-K6

Mức khấu Hao mòn
hao năm
lũy kế năm
65.058.928 59.637.350
65.058.928 59.637.350
3.921.667 653.610
2.100.000

1.960.000

3.415.000
2.700.000

2.700.000

15.500.000

991.445

02/12/2011 84,00

119.727.85 119.727.85
7
2
309.000.000 44.142.857 44.142.852

01/07/2002
01/03/2001
01/01/2003
01/05/2008
01/09/2008

209.823.800
12.500.000
46.317.833
29.500.000
39.047.000

84,00
84,00
84,00
36,00
60,00

29.974.829
1.785.714
6.616.833

9.833.333
7.809.400 5.206.267

01/07/2005 84,00
01/01/2008 84,00

428.571.428 61.224.490
238.095.238 34.013.605 34.013.604

01/02/2010 84,00
01/12/2009 36,00

1.145.454.5
45
11.180.986

163.636.36 163.636.36
4
8
3.726.995

01/01/2002 60,00

47.947.321

9.589.464

01/06/2007 36,00
01/06/2008 36,00


11.868.571
14.505.000

3.956.190
4.835.000

18

báo cáo thực tập


Trường đại học công nghiệp hà nội

Khoa quản lý kinh doanh

CỘNG

3.479.373.9
49
3.674.550.7
32

TỔNG CỘNG

529.501.04
3
594.559.97
1

372.040.55

3
431.677.90
3

(nguồn: phòng tài chính-kế toán)

Bảng cân đối tài sản cố định

Bảng 2.6 Thống kê tài sản cố định

Stt

Loại TSCĐ

Có đầu Tăng trong kỳ
năm
Tổng

Tổng
số
1

Đã


Giảm trong kỳ
Hiện
đại
hơn


Tổng

Không
cần


cuối
năm
Loại
bỏ
do


351
Dùng
bản
-

-

sx

cơ 99

Nhà
9
cửa, vật
kiến
trúc
Thiết bị 90


Sv: Nguyễn Thị Thanh
Lớp: QTKD2-K6

395
12

5

7

5

0

5

106

2

0

2

0

0

0


11

10

5

5

5

0

5

95

19

báo cáo thực tập


Trường đại học công nghiệp hà nội

Khoa quản lý kinh doanh

sx
2

Công cụ dụng 188

cụ
Đồ dùng văn 64
phòng

3

45

21

24

19

0

19

214

16

0

16

5

0


5

75

(nguồn: báo cáo tăng giảm TSCĐ năm 2013 của công ty)

CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH:
 Nghiên cứu kết cấu tài sản cố định.

Bảng 2.7 Kết cấu tài sản cố định

STT

TÊN TÀI SẢN

GIÁ TRỊ TÀI SẢN KẾT CẤU
(VNĐ)
SẢN (%)
Nhà cửa, vật kiến 195.176.783
5,3
trúc
Thiết bị sản xuất
1.961.368.831
53,4
Công cụ dụng cụ
1.465.100.570
39,9
Đồ dùng văn phòng 52.904.548
1,4
Tổng số

3.674.550.732
100

1
2
3
4

TÀI

(nguồn : phòng tài chính- kế toán)

Từ bảng trên có thể thấy, do đặc thù của công ty là doanh nghiệp sản xuất, nên giá
trị các thiết bị sản xuất, các loại máy móc chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản
của công ty (53,4%). Ngoài ra, các công cụ dụng cụ khác đặc biệt là các loại thước
đo phục vụ quá trình kiểm tra thành phẩm cũng được công ty chú ý trang bị đầy đủ
và chất lượng. Tỉ trọng của loại tài sản cố định này là 39,9%. Điều này cho thấy
công ty rất chú trọng đến chất lượng sản phẩm và uy tín của doanh nghiệp, để luôn
giữ được lòng tin của khách hàng.
 Nghiên cứu tình hình tăng giảm tài sản cố định:

Dựa vào bảng thống kê tài sản cố định, ta có:


Hệ số tăng tài sản cố định =

Sv: Nguyễn Thị Thanh
Lớp: QTKD2-K6

20


báo cáo thực tập


Trường đại học công nghiệp hà nội

Khoa quản lý kinh doanh
= =0,26

Hệ số giảm tài sản cố định =



=

=0,185

Tài sản tăng trong năm 2013 của công ty toàn bộ là do đổi mới nên :


Hệ số đổi mới tài sản cố định = Hệ số tăng tài sản cố định=0,26

Tài sản loại bỏ trong năm toàn bộ do cũ , đã hết thời hạn khấu hao nên:
● Hệ số loại bỏ tài sản cố định = Hệ số giảm tài sản cố định =0,185
 Thống kê hiệu quả sử dụng TSCĐ:

● Tổng giá trị tài sản cố định bình quân trong năm 2013 (A):
A =
= = 3.460.557.366 (đồng)



So sánh giữa mức thu nhập của doanh nghiệp trong năm 2013 với giá
trị tổng tài sản cố định bình quân trong năm (B )

B = ==0,15 lần


Hệ số trang bị tài sản cố định cho một công nhân trực tiếp hoặc 1 chỗ
làm việc: (C)



C=

==48.063.296,75(đồng)

Nhận xét:
Công ty đã chú trọng đến việc đổi mới, thay thế, bổ sung máy móc,
trang thiết bị, công cụ dụng cụ phục vụ cho quá trình sản xuất. Tuy
nhiên tổng thu nhập trên tổng giá trị tài sản cố định bình quân trong

Sv: Nguyễn Thị Thanh
Lớp: QTKD2-K6

21

báo cáo thực tập


Trường đại học công nghiệp hà nội


Khoa quản lý kinh doanh

năm khá thấp, công ty phải xem xét lại hình kinh doanh và lên kế hoạch
kinh doanh cụ thể, chi tiết cho mình để việc sản xuất kinh doanh đạt kết
quả cao nhất.
Bên cạnh đó thì hệ số trang bị tài sản cố định cho 1 công nhân viên là
khá tốt chứng tỏ công ty vẫn luôn đầu tư cho trang thiết bị để công
nhân làm việc với hiệu quả cao.

2.3.2 Thống kê số lượng máy móc, thiết bị sản xuất.
Bảng 2.8 Cấu thành máy móc thiết bị hiện có của doanh nghiệp

Số máy móc – thiết bị hiện có
Số máy móc - thiết bị đã lắp(MM-TB)

Số MM-TB
chưa lắp
Số MMTB Số MMTB Số MMTB Số MMTB Số MMTB Số MMTB
thực tế làm sửa
chữa dự phòng
bảo dưỡng ngừng việc chưa lắp
việc
theo
kế
hoạch
71
0
3
5

6
3
(nguồn: phòng tài chính-kế toán)

Doanh nghiệp luôn chú trọng đến việc đảm bảo lượng máy móc- thiết bị sản xuất
để

công tác sản xuất không bị gián đoạn. Luôn có những máy móc dự phòng để

sẵn sàng thay thế cho những trừng hợp hỏng hóc, đảm bảo sản xuất kịp tiến độ.
Sử dụng máy móc thiết bị:
Mỗi năm máy móc làm việc trung bình 300 ngày, mỗi ngày mỗi máy móc làm
việc 3 ca, mỗi ca làm 8 tiếng.

Sv: Nguyễn Thị Thanh
Lớp: QTKD2-K6

22

báo cáo thực tập


Trường đại học công nghiệp hà nội

Khoa quản lý kinh doanh

2.4 Công tác quản lý lao động tiền lương trong doanh nghiệp.
Tiền lương là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà công ty, doanh
nghiệp trả cho người lao động, căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng công
việc của họ.

Quản lý tiền lương là một nội dung quan trọng trong công tác sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp, là điều kiện cần thiết để tính chi phí sản xuất kinh doanh.

2.4.1 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp
Bảng 2.9 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp qua các năm:

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

SL

SL

SL

Chỉ tiêu
Tổng số
lao động
1.theo
giới tính
LĐ nam
LĐ nữ
2.theo
trình độ
ĐH

TCTCCN

LĐPT

TL
(%)

28

TL
(%)

44

TL
(%)

72

Chênh lệch
2012/2011 2013/2012
SL
TL
SL
TL
(%)
(%)
16
57,14 28
63,64

22

6

78,57
21,43

35
9

79,55
20,45

61
11

84,72
15,28

13
3

59,09
50

26
2

74,29
22,22

3

5
8

7,14
10,72
28,57

5
9
12

11,37
18,18
27,27

8
16
22

9,72
15,28
34,72

2
4
4

66,67
80
50


3
7
10

60
77,78
83,3

12

53,57

18

43,18

26

40,28

6

50

8

44,4

(Nguồn: phòng tài chính-kế toán)


Chúng ta nhận thầy rằng trong thời gian 3 năm vừa qua, công ty đã có sự thay đổi
số lượng lao động , đặc biệt là giữa năm 2013 và năm 2012, số lượng lao động tăng
lên đáng kể. Cụ thể, lượng lao động tăng 28 người, tương đương tăng 63,64%.
Ngoài ra cũng có thể thấy, do đặc thù của công ty là công ty thuộc lĩnh vực in ấn
nên tỷ lệ cơ cấu lao động theo giới tính cũng khá rõ khi mà số lương lao động nam
nhiều hơn hẳn so với số lao động nữ, lượng lao động nữ chủ yếu làm việc tại văn
phòng, bộ phận kiểm tra (QC) và quản lý kho.

Sv: Nguyễn Thị Thanh
Lớp: QTKD2-K6

23

báo cáo thực tập


Trường đại học công nghiệp hà nội

Khoa quản lý kinh doanh

Trình độ chuyên môn của lực lượng lao động trong doanh nghiệp cũng ngày càng
được nâng cao. Lượng lao động có trình độ chuyên môn cao ngày càng tăng, đáp
ứng được với yêu cầu quản lý về quy mô sản xuất, cũng như sự phát triển của thị
trường.

2.4.2 Tình hình sử dụng thời gian lao động.
Doanh nghiệp đang áp dụng đúng chế độ lao động của bộ luật lao động. Người lao
động khi được tuyển dụng vào doanh nghiệp ký hợp đồng lao động làm việc theo
giờ hành chính ngày làm việc 8 tiếng, bắt đầu từ 7 giờ đến 11 giờ, nghỉ ăn trưa đến

12 giờ 30 , bắt đầu làm việc ca chiều từ 12 giờ 30 phút đến 16 giờ 30 phút. Tuần
làm việc từ thứ 2 đến thứ 7, nghỉ chủ nhật, nghỉ lễ Tết và 12 ngày phép trong năm
theo quy định. Ngoài thời gian làm việc trên, nếu làm thêm giờ sẽ được hưởng mức
lương bằng 1,5 lần ,vào chủ nhật được 2 lần ,ngày lễ tết được 3 lần so với ngày
thường.
Doanh nghiệp thực hiện chế độ làm việc như sau: 1 năm làm việc 300 ngày và có
thể nghỉ 12 ngày có phép, được hưởng nguyên lương.
Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương những ngày lễ sau đây:
- Tết dương lịch: một ngày (ngày 1 tháng 1 dương lịch).
- Tết âm lịch: bốn ngày (một ngày cuối năm và ba ngày đầu năm âm lịch).
- Ngày giỗ tổ Hùng Vương: một ngày (ngày 10 tháng 03 âm lịch).
- Ngày Chiến thắng: một ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch).
- Ngày Quốc tế lao động: một ngày (ngày 1 tháng 5 dương lịch).
- Ngày Quốc khánh: một ngày (ngày 2 tháng 9 dương lịch).
Nếu những ngày nghỉ nói trên trùng vào ngày nghỉ hàng tuần thì người lao động
được nghỉ bù vào ngày tiếp theo.

Sv: Nguyễn Thị Thanh
Lớp: QTKD2-K6

24

báo cáo thực tập


Trường đại học công nghiệp hà nội

Khoa quản lý kinh doanh

2.4.3 Tổng quỹ lương của doanh nghiệp.

Trong quá trình nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp, thì sử dụng chi phí thế nào
cho hợp lý cũng là một vấn đề khiến cho nhà quản lý phải quan tâm. Chi phí tiền
lương chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong tổng chi phí của doanh nghiệp nên nó
cũng ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Ngày nay các doanh
nghiệp ngoài việc phải tiết kiệm các chi phí, thì doanh nghiệp cũng phải nhận thức
và đánh giá đầy đủ chi phí này. Việc tiết kiệm chi phí tiền lương không phải là giảm
bớt tiền lương của người lao động mà là tăng năng suất lao động sao cho một đồng
trả lương sẽ tạo ra nhiều doanh thu và lợi nhuận hơn.
Vì thế quỹ lương luôn đảm bảo cho mỗi tháng hay mỗi kỳ. Công ty luôn quan tâm
tới sự cống hiến của mỗi công nhân viên trong công việc của mình. Vì thế, luôn đáp
ứng những nhu cầu chính đáng của công nhân viên trong công ty, sớm xây dựng
được tổng chi phí cho những lợi ích mà công ty nhận được từ những thành viên
trong công ty.
● Tình hình tổng quỹ lương của doanh nghiệp

Sv: Nguyễn Thị Thanh
Lớp: QTKD2-K6

25

báo cáo thực tập


×