Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

báo cáo thực tập khoa kế toán tại công ty TNHH một thành viên cơ khí 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.75 KB, 38 trang )

GV hướng dẫn: TS. Thái Bá Công Báo cáo thực tập lần
1
LỜI MỞ ĐẦU

Năm 2013 vừa qua là một năm thực sự khó khăn với nền kinh tế thế giới nói chung
và kinh tế Việt Nam nói riêng , chưa bao giờ vấn đề quản lý tài chính và tín dụng lại nóng
lên như vậy . Nhiều thách thức và khó khăn cho việc quản lý tài chính trong đó cần sự
giúp đỡ không nhỏ là bộ phận Kế toán của doanh nghiệp .
Kế toán là một công cụ kinh tế gắn liền với hoạt động quản lý tài chính của một
doanh nghiệp . Thông tin kế toán cung cấp là rất quan trọng trong việc hỗ trợ nhà quản trị
đưa ra các chiến lược và quyết định kinh doanh . Do đó nếu thông tin không chính xác
hoặc sai lệch sẽ khiến các quyết định của nhà quản trị không phù hợp với tình hình hiện
tại khiến doanh nghiệp rơi vào khó khăn thậm chí phá sản . Do đó bộ máy kế toán mạnh ,
sổ sách rõ ràng , phân tích thấu đáo sẽ giúp người điều hành đưa ra quyết định hiệu quả
và kịp thời . Mặt khác , sổ sách rõ ràng thì việc quyết toán thuế với cơ quan chức năng sẽ
mau lẹ và tiết kiệm thời gian , giảm chi phí , tạo điều kiện tốt cho hoạt động sản xuất kinh
doanh .
Trong thời gian thực tập tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Cơ khí 17 ,
em đã có dịp tiếp cận thực tế với quy trình sản xuất sản phẩm và bộ máy kế toán tại công
ty để từ đó thấy được sự cần thiết của việc tổ chức bộ máy kế toán trong doanh nghiệp
sản xuất nói riêng và doanh nghiệp khác nói chung . Em xin cảm ơn sự giúp đỡ quý báu
của các cán bộ trong phòng Tài chính-Kế toán cùng sự hướng dẫn tận tâm của thầy giáo
Tiến sĩ Thái Bá Công đã giúp đỡ em hoàn thành bài Báo cáo thực tập này .
Nội dung của bản báo cáo tổng hợp thực tập tốt nghiệp:
- Chương 1: Khái quát chung về công ty TNHH một thành viên Cơ khí 17 -BQP.
- Chương 2: Tình hình tổ chức công tác kế toán và một số phần hành kế toán cơ
bản tại công ty TNHH một thành viên Cơ khí 17 - BQP
- Chương 3: Một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại công ty
TNHH một thành viên Cơ khí 17 - BQP.

Do còn hạn chế về kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế bài Báo cáo không thể


tránh khỏi những sai sót . Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy giáo và các cô chú
trong công ty để có em thể hoàn thiện tốt hơn bài Báo cáo của mình .
Em xin chân thành cảm ơn !
SV: Phạm Thị Thiên Hương. CQ48/21.06 1
GV hướng dẫn: TS. Thái Bá Công Báo cáo thực tập lần
1
Mục lục
Chương 1: Khái quát chung về công ty TNHH một thành viên cơ khí 17-BQP … 3
1.1. Giới thiệu chung về công ty TNHH một thành viên Cơ khí 17 - BQP……… …3
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển công ty Cơ khí 17…………………………… 3
1.3 Đặc điểm quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm………………………………… 5
1.4. Tổ chức bộ máy quản lý, chức năng, nhiệm vụ của các……………………………7
Phòng ban.
1.5. Tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH một thành
viên Cơ khí 17 trong những năm gần đây……………………………………………. 10
Chương 2: Tình hình tổ chức công tác kế toán và một số phần hành kế toán cơ bản
tại công ty TNHH một thành viên Cơ khí 17 - BQP ………….…………………. 11
2.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TNHH một thành viên cơ khí 17 11
2.2.Tổ chức hệ thống kế toán tại Công ty TNHH một thành viên cơ khí 17………… 12
2.3. Các phần hành kế toán của Công ty 15
2.3.1. Kế toán vốn bằng tiền 15
2.3.2. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 20
2.3.3. Kế toán Tài sản cố định 22
2.3.4. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương…………………………24
2.3.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm…………… 26
2.3.6. Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm……………………………….31
2.3.7. Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận…………… 33
Chương 3: Một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại công ty
TNHH một thành viên Cơ khí 17 - BQP………………………………………………34
3.1. Đánh giá tổ chức bộ máy kế toán của Công ty……………………………………34

3.2. Đánh giá về tổ chức công tác kế toán tại Công ty ……………………………… 34
3.3. Ý kiến đề xuất…………………………………………………………………… 34
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………… 35

SV: Phạm Thị Thiên Hương. CQ48/21.06 2
GV hướng dẫn: TS. Thái Bá Công Báo cáo thực tập lần
1
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH MỘT
THÀNH VIÊN CƠ KHÍ 17 - BQP
1.1. Giới thiệu chung về công ty TNHH một thành viên Cơ khí 17 - BQP.
Tên đầy đủ : CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CƠ KHÍ 17
Tên giao dịch quốc tế : 17 MECHANICAL ONE MEMBER LIMITED
LIABILITY COMPANY.
Tên viết tắt : CÔNG TY CƠ KHÍ 17
Vốn điều lệ : 73.065.000.000 đồng.
( Bằng chữ: Bảy mưa ba tỷ không tram sáu mươi lăm triệu đồng)
Địa chỉ : Xã Đông Xuân - Huyện Sóc Sơn - Hà Nội.
Điện thoại : 04.38843323 / 35830538.
Fax : 04.38842222.
Email :
Mã số thuế : 0100 634 056.
Loại hình doanh nghiệp : Công ty TNHH một thành viên.
Ngành nghề SXKD : Sản xuất hang Cơ khí.
Cơ sở pháp lý : Căn cứ quyết định số 1163/QĐ-BQP ngày 14/04/2010
của Bộ trưởng bộ quốc phòng về việc chuyển Công ty cơ khí 17 thành Công ty Trách
nhiệm Hữu hạn một thành viên Cơ khí 17.
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển công ty Cơ khí 17.
• Công ty được thành lập ngày 19/05/1956 tại Hạ Lý – Hải Phòng. Bước đầu gọi là
xưởng công cụ X10, với số lượng nhân công ban đầu là 157 người cùng máy máy móc
và thiết bị thô sơ bao gồm 07 máy tiện thô sơ, máy phay, máy bào và máy sóc ….

Nhiệm vụ chính là chế tạo các sản phẩm như : Lưỡi lê, dụng cụ thông nòng súng, dao
tông ống dầu, xe cút kít,… chủ yếu để phục vụ quân đội.
SV: Phạm Thị Thiên Hương. CQ48/21.06 3
GV hướng dẫn: TS. Thái Bá Công Báo cáo thực tập lần
1
• Ngày 07/01/1959 Thủ trưởng Tổng cục ký quyết định nâng cấp xưởng X10 thành một
xưởng Cơ khí tương đối hoàn chỉnh để sản xuất các máy trung và đơn giản , các phụ
tùng Cơ khí điện , quân cụ cho quân đội .
• Thời kỳ 1960-1965 : chủ yếu xí nghiệp sản xuất và sửa chữa các loại sản phẩm phức
tạp như pháo và máy chỉ huy .
• Quý III năm 1965 : Bộ Quốc phòng quyết định nâng cấp xưởng thành Nhà máy lấy
mật danh là MZ 253 . Nhà máy có 5 phân xưởng sản xuất là: phân xưởng Cơ khí ,
phân xưởng chế tạo phụ tùng thay thế , phân xưởng sủa chữa pháo , phân xưởng đúc ,
phân xưởng cơ điện với quân số 120 người . Nhiệm vụ chủ yếu là tiếp tục sửa chữa
pháo , sản xuất vũ khí và các mặt hàng quân sự theo yêu cầu của Bộ Quốc Phòng .
• Năm 1965 : Do chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ , Tổng cục quyết quyết định chuyển
Nhà máy về Đông Xuân – Kim Anh – Vĩnh Phú ( nay là huyện Sóc Sơn - Hà Nội ) để
tiếp tục sản xuất phục vụ Quân đội .
• Thời kỳ sau năm 1975 : Đất nước hoàn toàn thống nhất ,Nhà máy bước vào một giai
đoạn mới : Xây dựng và Trưởng thành .
• Thời kỳ 1990 : Nền kinh tế đát nước có bước chuyển biến , Nhà nước xóa bỏ bao cấp
chuyển sang cơ chế thị trường , các doanh nghiệp chuyển sang hạch toán độc lập
• Năm 1993 : Nhà máy được thành lập lại theo quyết định QĐ/345/TTG với tên giao
dịch là Nhà máy Cơ khí 17 -BQP. Tài khoản giao dịch: 73010058G tại Ngân hàng
đầu tư và phát triển Đông Anh – Hà Nội.
• Ngày 31/12/2003: Nhà máy Cơ khí 17 – BQP đổi tên thành Công ty Cơ khí 17-
BQP.
• Căn cứ quyết định số 1163/QĐ-BQP ngày 14/04/2010 của Bộ trưởng bộ quốc phòng
về việc chuyển Công ty cơ khí 17 thành Công ty Trách nhiệm Hữu hạn một thành viên
Cơ khí 17 .

SV: Phạm Thị Thiên Hương. CQ48/21.06 4
GV hướng dẫn: TS. Thái Bá Công Báo cáo thực tập lần
1
1.3 Đặc điểm quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm.
1.3.1.Khái quát
* Quy mô hiện tại của Công ty:
Công ty có 08 phòng ban và 04 phân xưởng, Xí nghiệp sản xuất, trong đó có 03 Xí
nghiệp sản xuất chính và 01 phân xưởng sản xuất phụ trợ. Tổng số cán bộ công nhân viên
là 1020 người.
*Chức năng nhiệm vụ của Công ty:
- Là một doanh nghiệp Nhà nước chủ yếu sản xuất cơ khí. Ngoài việc sản xuất các
sản phẩm Quốc phòng, Công ty còn phải thực hiện một chức năng khác đó là sản xuất các
mặt hàng kinh tế phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, các sản phẩm của Công ty
sản xuất gồm có:
a. Các sản phẩm quốc phòng:
+ Cụm cơ khí đạn PG-9
+ Cụm ngòi cơ khí LĐ-01
+ Cụm cơ khí đạn M79
+Thân bộ lửa KB-2Y
+ Cụm lựu đạn tập
b. Các sản phẩm kinh tế
+ Các chi tiết cơ khí chính xác cho lắp ráp đồng hồ đo điện (Đúc áp lực).
+ Huân huy chương, huy hiệu các loại.
+ Khung huân chương, khung bằng khen, khung giấy khen.
+ Que hàn điện các loại.
+ Phụ tùng xe máy cho các hãng : Honda, Yamaha
+ Các loại bếp dùng trong gia đình: Bếp nướng xuất khẩu
1.3.2. Lĩnh vực kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty:
a. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh của Công ty:
Công ty TNHH một thành viên cơ khí 17 với phương châm đa dạng hóa sản phẩm

để đảm bảo nhu cầu ngày càng cao của khách hàng về chất lượng, số lượng, thẩm mỹ và
thời gian. Căn cứ vào năng lực sản xuất hiện có, trong những năm qua Công ty không
ngừng cải tiến lại tổ chức sản xuất để đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

Hiện tại Công ty có các hình thức tổ chức sản xuất sau:
- Hình thức chuyên môn hóa sản phẩm:
SV: Phạm Thị Thiên Hương. CQ48/21.06 5






 
!"
GV hướng dẫn: TS. Thái Bá Công Báo cáo thực tập lần
1
+ Dây chuyền sản xuất que hàn điện: ở đây nguyên liệu được đưa vào từ khâu đầu là
rút que hàn cho đến bao gói đều được chuyên môn hóa về thiết bị và con người.
+ Dây chuyền sản xuất cơ khí chính xác chi tiết khung công tơ điện 1 pha. Chi tiết
này cũng được chuyên môn hóa từ khâu đúc phôi đến gia công cơ khí, bao gói.
- Hình thức chuyên môn hóa công nghệ:
Trong Công ty có các bộ phận sau:
+ Bộ phận đúc áp lực (Xí nghiệp1-17).
+ Bộ phận mạ (Xí nghiệp3-17).
+ Bộ phận gia công cắt gọt (Xí nghiệp1-17).
+ Bộ phận gia công áp lực (Xí nghiệp2-17).
+ Bộ phận sơn tĩnh điện (Xí nghiệp2-17).
+ Bộ phận sản xuất dụng cụ (Xưởng dụng cụ cơ điện).



- Xí nghiệp sản xuất chính gồm:
+ Xí nghiệp 1-17: Gia công cơ khí chính xác, đúc áp lực.
+ Xí nghiệp 2-17: Chủ yếu gia công dập nguội, men, sơn tĩnh điện và lắp ráp
hoàn chỉnh, chuyên sản xuất que hàn điện, dập nguội, sơn tĩnh điện.
+ Xí nghiệp 3-17: Xử lý mặt ngoài, sơn, lắp ghép.
- Bộ phận phục vụ:
+ Xưởng dụng cụ cơ điện: Chuyên sản xuất dụng cụ cung cấp cho các phân
xưởng sản xuất chính.
+ Tổ lắp đặt và sửa chữa máy: Có nhiệm vụ đảm bảo thiết bị, năng lượng cho các
phân xưởng hoạt động.
+ Bộ phận vận tải, quân y, nhà trẻ, bếp ăn ca, bảo vệ.
b. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:
- Công nghệ gia công cơ khí: Tiện, phay, bào, nguội
- Công nghệ gia công áp lực: Đúc áp lực, ép, dập nguội

SV: Phạm Thị Thiên Hương. CQ48/21.06 6
#$
%&'( )$*+, 
/01
&-2
(-
34.
Giám đốc
P.Giám đốc KT P.Giám đốc SXP.Giám đốc CT
Phòng KHKD Phòng TCKT
Phòng KT Phòng KCS Phòng Cơ điện
Phòng Chính trị
XN1-17
XN2-17

XN3-17 Xưởng DCCĐ
Phòng HCHC
Phòng TCLĐ
GV hướng dẫn: TS. Thái Bá Công Báo cáo thực tập lần
1
Quy trình công nghệ sản xuất chung của Công ty:
Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ sản xuất
1.4. Tổ chức bộ máy quản lý, chức năng, nhiệm vụ của các Phòng ban:
1.4.1 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:
Gồm 2 cấp quản lý:
- Cấp Công ty: Gồm Giám đốc, Phó giám đốc và các phòng ban; cấp này có quyền
gia lệnh cho cấp phân xưởng thực hiện và quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty.
- Cấp Xí nghiệp, Phân xưởng: Gồm Giám đốc Xí nghiệp, Quản đốc phân xưởng,
các nhân viên quản lý của XN, phân xưởng.
1.4.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:
Sơ đồ 2 : Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
SV: Phạm Thị Thiên Hương. CQ48/21.06 7
GV hướng dẫn: TS. Thái Bá Công Báo cáo thực tập lần
1
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH một thành viên cơ khí 17 thuộc
dạng trực tuyến - chức năng. Giám đốc là người cao nhất, điều hành toàn bộ các bộ phận
phòng ban, phân xưởng.
1.4.3. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý Công ty TNHH một
thành viên cơ khí 17:
- Giám đốc: Là người có quyền quyết định cao nhất về mọi hoạt động của Công ty,
là người xây dựng chiến lược phát triển, các phương án tổ chức quản lý điều hành mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Phó Giám đốc sản xuất: Là người giúp Giám đốc quản lý điều hành toàn bộ các
hoạt động sản xuất và phục vụ sản xuất, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về kết quả thực

hiện nhiệm vụ sản xuất.
+ Thực hiện các nhiệm vụ của người lãnh đạo trong việc điều hành hoạt động của hệ
thống quản lý chất lượng.
- Phó giám đốc kỹ thuật: Giúp Giám đốc công tác quản lý điều hành toàn bộ công
tác kỹ thuật của toàn Công ty. Bao gồm:
+ Công tác nghiên cứu, thiết kế, công nghệ phục vụ sản xuất, chỉ đạo công tác tiêu
chuẩn đo lường, chất lượng sản phẩm, công tác cơ điện và an toàn.
- Phó giám đốc chính trị: Giúp giám đốc chỉ đạo, quản lý hoạt động công tác
Đảng, công tác chính trị, công tác hành chính, đời sống, công tác bảo vệ, doanh trại, nhà
trẻ.
- Phòng KHKD (B1):
+ Là cơ quan chức năng tham mưu cho giám đốc, trực tiếp chỉ đạo toàn diện các hoạt
động sản xuất kinh doanh.
+ Xây dựng kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, kế hoạch mua sắm vật tư
cho sản xuất.
+ Triển khai kế hoạch sản xuất năm, quý, tháng cho Công ty. Điều hành trực tiếp hàng
ngày theo tiến độ sản xuất.
- Phòng tổ chức lao động (B2):
+ Là cơ quan chức năng tham mưu cho Giám đốc về hoạt động công tác lao động tiền
lương.
+ Thực hiện các hoạt động về kế hoạch nhân sự, chính sách, định mức lao động, công
tác huấn luyện, đào tạo, thi nâng bậc và kế hoạch bảo hộ lao động.
- Phòng Tài chính kế toán (B4):
+ Là cơ quan chức năng chịu trách nhiệm trước Giám đốc và cơ quan quản lý cấp trên
về hoạt động công tác quản lý và sử dụng tài chính.
+ Thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế theo cơ chế
quản lý Nhà nước.
SV: Phạm Thị Thiên Hương. CQ48/21.06 8
GV hướng dẫn: TS. Thái Bá Công Báo cáo thực tập lần
1

+ Tổ chức ghi chép tính toán và phản ánh chính xác, trung thực toàn bộ tài sản của
Công ty, lưu trữ, bảo quản các tài liệu kế toán theo quy định.
- Phòng Kỹ thuật – Công nghệ (B8):
+ Là cơ quan chức năng chịu trách nhiệm trước Giám đốc về công tác kỹ thuật.
+ Xây dựng công tác kỹ thuật hàng năm. Chuẩn bị các yếu tố kỹ thuật về quy trình
công nghệ, bản vẽ, dụng cụ cho sản xuất.
+ Tổ chức chế thử và kết luận để đưa vào sản xuất. Nghiên cứu áp dụng các tiến bộ
khoa học kỹ thuật, sáng kiến cải tiến.
- Phòng cơ điện (B11):
+ Là cơ quan chức năng chịu trách nhiệm trước Giám đốc về hoạt động công tác cơ
điện.
+ Lập kế hoạch và thực hiện công tác lắp đặt máy móc thiết bị, sửa chữa theo định
kỳ và sửa chữa bất thường trong toàn Công ty.
+ Quản lý công tác điện nước trong toàn Công ty.
- Phòng KCS (B12):
+ Là cơ quan chức năng chịu trách nhiệm trước Giám đốc về công tác chất lượng
sản phẩm trong toàn Công ty.
+ Lập quy trình công nghệ kiểm tra, kiểm định sản phẩm trong quá trình sản xuất,
phát hiện những sai phạm, bất hợp lý và có biện pháp khắc phục, phòng ngừa tránh tình
trạng sản phẩm hỏng hàng loạt.
- Phòng chính trị (B14):
+ Nghiên cứu đề xuất với Bí thư đảng uỷ và Giám đốc nội dung, biện pháp tiến
hành công tác Đảng, công tác chính trị trong Công ty.
+ Xây dựng kế hoạch công tác Đảng, chính trị trong từng thời kỳ, phổ biến hướng
dẫn cho các bộ phận thực hiện.
- Phòng hành chính hậu cần (B16): Là cơ quan chức năng giúp Giám đốc công tác
hành chính đời sống, bao gồm:
+ Công tác văn thư, lưu trữ, bảo mật, thông tin nội bộ.
+ Công tác bảo vệ, an ninh trong Công ty.
+ Tổ chức tiếp khách, đối ngoại, ăn ca, xây dựng cơ bản, doạnh trại.

+ Phụ trách công tác quân y, nhà trẻ, mẫu giáo.
- Xưởng Dụng cụ cơ điện: Là phân xưởng sản xuất dụng cụ, khuôn mẫu phục vụ
sản xuất trong toàn Công ty.
- XN1-17: Là Xí nghiệp sản xuất chính có nhiệm vụ hoàn thành kế hoạch Công ty
giao. Sản phẩm chủ yếu là các chi tiết cơ khí chính xác, sản xuất các sản phẩm Quốc
phòng.
SV: Phạm Thị Thiên Hương. CQ48/21.06 9
GV hướng dẫn: TS. Thái Bá Công Báo cáo thực tập lần
1
- XN2-17: Là Xí nghiệp sản xuất chính có nhiệm vụ hoàn thành kế hoạch Công ty
giao và cung cấp bán thành phẩm cho các xí nghiệp khác. Sản phẩm chủ yếu là các loại
bếp dùng trong gia đình, que hàn điện
- XN3-17: Là Xí nghiệp sản xuất chính có nhiệm vụ hoàn thành kế hoạch Công ty
giao. Sản phẩm chủ yếu là Khung bằng khen, giấy khen, Huân huy chương các loại .
1.5. Tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH
một thành viên Cơ khí 17 trong những năm gần đây.
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong năm 2009 - 2011
TT
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
1 Doanh thu BH và cung cấp DV 346.336.411.644 397.973.612.639 444.798.915.854
2 Các khoản giảm trừ DT 268.800 2.489.198.782 7.301.427.050
3 Doanh thu thuần 346.336.142.844 395.484.413.857 437.497.488.804
4 Giá vốn hàng bán 301.858.770.394 341.781.450.883 396.782.444.542
5 Lợi nhuận gộp 44.477.372.450 53.702.962.974 40.715.044.262
6 DT hoạt động tài chính 2.69.493.234 1.075.463.368 1.768.287.974
7 Chi phí tài chính 3.246.154.033 4.451.943.497 3.259.346.770
8 Chi phí bán hàng 8.492.240.299 14.232.743.497 6.935.813.472
9 Chi phí QLDN 24.249.868.083 28.378.490.530 25.907.442.560
10 LN thuần từ hoạt động KD 11.058.603.269 7.715.218.818 6.380.729.434
11 Thu nhập khác 1.600.935.824 4.792.433.555 1.300.132.011

12 Chi phí khác 1.045.462.279 647.078.227 764.394.171
13 Lợi nhuận khác 555.473.545 4.145.355.328 537.737.840
14 Tổng lợi nhuận trước thuế 11.614.076.814 11.860.604.146 6.916.467.274
15 Thuế TNDN phải nộp 2.653.221.738 2.931.134.311 1.705.664.761
16 Lợi nhuận sau thuế
8.960.855.076 9.131.100.105 5.210.802.513
CHƯƠNG 2 : TÌNH HÌNH TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ MỘT SỐ
PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CƠ BẢN TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ 17.
2.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành
viên cơ khí 17
2.1.1. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Cơ khí 17.
SV: Phạm Thị Thiên Hương. CQ48/21.06 10
35-46 
35-478.(5-4"393!
35-4:/;!35-4<="(#+>?@35-4AB$'35-4C=;4.35-4AB+,.(5-46DE435-4<%F.(5-45
<G(#H;
GV hướng dẫn: TS. Thái Bá Công Báo cáo thực tập lần
1
Công ty TNHH một thành viên cơ khí 17 có địa bàn sản xuất kinh doanh tập trung
tại một địa điểm. Mặt khác, xuất phát từ đặc điểm tổ chức và quả sản xuất kinh doanh
như trên Công ty đã tổ chức công tác kế toán theo hình thức tập trung. Toàn bộ công việc
kế toán được tập trung tại phòng Kế toán của Công ty.
Ở các Xí nghiệp, phân xưởng không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí các
nhân viên làm nhiệm vụ hướng dẫn kiểm tra chứng từ, ghi chép sổ sách phục vụ cho yêu
cầu quản lý sản xuất của Xí nghiệp, phân xưởng
Bộ máy kế toán của Công ty gồm 9 người, đứng đầu là kế toán trưởng và được tổ
chức như sau:
Sơ đồ 3 : Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty TNHH một thành viên cơ khí 17
Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
- Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm trước giám đốc và cơ quan tài chính

cấp trên về các vấn đề liên quan đế tài chính đồng thời hướng dẫn và chỉ đạo các kế toán
viên thực hiện các phần việc được giao.
- Kế toàn tổng hợp và kế toán XĐKĐKD: phụ trách tổng hợp các phần hành,
nhận kết quả từ các nhân viên kế toán khác. Kế toán tổng hợp chịu trách nhiệm kiểm tra
SV: Phạm Thị Thiên Hương. CQ48/21.06 11
Chứng từ kế toán và các
bảng phân bổ
Sổ , thẻ kế toán chi 4ết
NHẬT KÝ
CHỨNG TỪ
(#
SỔ CÁI
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng tổng hợp chi 4ết
GV hướng dẫn: TS. Thái Bá Công Báo cáo thực tập lần
1
tập hợp các số liệu kế toán để vào sổ tổng hợp và lập báo cáo gửi cấp trên. Ngoài ra còn
phụ trách phần kế toán tiêu thụ, xác định kết quả kinh doanh.
- Kế toán tiền mặt và kế toán phải trả người bán: theo dõi các khoản thanh toán
bằng tiền mặt và phải trả cho người bán, phản ảnh các nghiệp vụ trên, vào chứng từ, sổ có
liên quan.
- Kế toán TGNH và kế toán thuế: chịu trách nhiệm theo dõi các khoản thanh toán
liên quan TGNH và thuế; hạch toán các nghiệp vụ đầy đủ, kịp thời, theo đúng qui định.
- Kế toán nguyên vật liệu (02 người): có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh tất cả các
nghiệp vụ liên quan đến tình hình nhập - xuất - tồn vật tư; thường xuyên kiểm tra kế
hoạch, tình hình thu mua, dự trữ, cấp phát vật tư, tránh tình trạng thiếu hụt hay ứ đọng vật
tư quá nhiều.
- Kế toán TSCĐ kiêm thủ quỹ: ghi chép, phản ảnh tình hình tăng, giảm TSCĐ cả
về giá trị hao mòn và giá trị còn lại, đồng thời tiến hành trích khấu hao hàng tháng. Ngoài
ra còn quản lí việc thu chi hàng tháng

- Kế toán tiền lương: hạch toán toàn bộ các nghiệp vụ có liên quan đến tiền lương
và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ). Cuối tháng lập bảng thanh toán
lương, bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
- Kế toán chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm: xác định đúng đối tượng tập
hợp chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm, tính giá thành sản phẩm kịp thời.
- Thống kê phân xưởng, XN: chịu trách nhiệm ghi chép, hạch toán ở PX, XN.
2.2. Tổ chức hệ thống kế toán tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một
thành viên cơ khí 17
2.2.1. Hình thức sổ kế toán tại Công ty:
Công ty TNHH một thành viên cơ khí 17 áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng
từ (NKCT). Đặc trưng cơ bản của hình thức này là tập hợp, hệ thống hóa các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ
kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng bên Nợ.
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN
NHẬT KÝ – CHỨNG TỪ
SV: Phạm Thị Thiên Hương. CQ48/21.06 12
GV hướng dẫn: TS. Thái Bá Công Báo cáo thực tập lần
1
Ghi chú :
Ghi hàng ngày :
Ghi cuối tháng :
Đối chiếu , kiểm tra :
Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra, kế toán ghi trực tiếp
vào các NKCT hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liên quan. Đối với các NKCT được ghi căn cứ
vào các bảng kê, sổ chi tiết thì cuối tháng phải chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ
chi tiết vào NKCT. Đối với các loại chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc
mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong các
bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các bảng kê, NKCT có
liên quan.
SV: Phạm Thị Thiên Hương. CQ48/21.06 13

GV hướng dẫn: TS. Thái Bá Công Báo cáo thực tập lần
1
Cuối tháng khóa sổ, cộng số liệu trên các NKCT để ghi trực tiếp vào sổ Cái. Đồng
thời cộng các sổ (thẻ) kế toán chi tiết, lập bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để
đối chiếu với sổ Cái.
Số liệu tổng cộng ở sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong NKCT, Bảng tổng hợp
chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.
Hình thức kế toán NKCT các nghiệp vụ có liên quan đến tình hình nhập, xuất NVL
tại Công ty được phản ánh vào các sổ kế toán sau:
+ Sổ chi tiết TK 141 - Tạm ứng
+ Sổ chi tiết TK 152 - Nguyên vật liệu ( thẻ kho ( TV )
+ Sổ chi tiết TK 331 - Phải trả cho người bán
+ NKCT số 1 - Ghi có TK 111
+ NKCT số 5 - Ghi có TK 331
+ Sổ tổng hợp TK 141- Tạm ứng
+ NKCT số 7 - Ghi có TK 142, 152, 153 và một số sổ kế toán khác.
Việc phân bổ NVL xuất dùng cho các đối tượng được thực hiện trên bảng phân bổ
số 2 - Bảng phân bổ NVL,CCDC. Ngoài ra Công ty còn mở “ Bảng kê chi tiết xuất NVL”
để tổng hợp tất cả các nghiệp vụ xuất NVL trong tháng và số liệu ở bảng kê này là cơ sở
để ghi vào bảng phân bổ số 2
Để công việc kế toán được thực hiện một cách nhanh chóng và dễ dàng hơn; Công
ty đã trang bị cho phòng Kế toán 10 máy vi tính và 4 máy in hỗ trợ các nhân viên kế toán
trong quá trình vào sổ kế toán Các mẫu sổ, bảng biểu đã được lập bằng phần mềm kế
toán EFFECT.
2.2.2. Đặc điểm tổ chức kế toán tại công ty cơ khí 17.
 Công ty TNHH một thành viên Cơ khí 17 hiện áp dụng Chế độ kế toán ban hành theo
QĐ15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ trưởng tài chính .
 Niên độ kế toán : Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
 Đơn vị tiền tệ sử dụng để ghi sổ : Việt Nam đồng ( VND)
 Công cụ sử dụng : Kế toán máy và Phần mềm Kế toán EFFECT .

 Phương pháp kê khai và tính thuế GTGT : Nộp thuế theo phương pháp khấu trừ
 Phương pháp khấu hao TSCĐ : Theo phương pháp đường thẳng .
 Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ : Theo nguyên giá và giá trị còn lại .
 Phương pháp kế toán hàng tồn kho : Theo phương pháp kê khai thường xuyên .
SV: Phạm Thị Thiên Hương. CQ48/21.06 14
8<32
4(-BAB+,;IJK5246L.;EM;N4?*4(-BAB+,;IJK5246L.;EM;N4?*
=GOPH4GAB2>&O-&QNRS-,G(TU
IJG =7?@
4-4-(5-4(#G
=74<33<
GV hướng dẫn: TS. Thái Bá Công Báo cáo thực tập lần
1
 Phương pháp xác định giá trị vật tư ,hàng tồn kho:Bình quân gia quyền cuối kỳ
Theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính ban hành.
2.3. Các phần hành kế toán của Công ty
2.3.1. Kế toán vốn bằng tiền:
2.3.1.1. Đặc điểm kế toán vốn bằng tiền:
Trong quá trình SXKD, vốn bằng tiền được sử dụng để đáp ứng các nhu cầu về
thanh toán các khoản nợ của Doanh nghiệp hoặc mua sắm các loại vật tư, hàng hóa phục
vụ cho nhu cầu SXKD. Đồng thời vốn bằng tiền cũng là kết quả của việc mua bán và thu
hồi các khoản nợ. Chính vì vậy quy mô vốn bằng tiền được Công ty quản lý rất chặt chẽ
do vốn bằng tiền có tính thanh khoản cao. Vì vậy, Công ty quản lý thông qua các nguyên
tắc, chế độ quản lý thống nhất của Nhà nước như: Lượng tiền mặt tồn quỹ tại Công ty
vừa đủ cho chi tiêu, công nợ phải thu luôn được đề cao đốc thúc việc thu hồi công nợ
2.3.1.2.Phương pháp hạch toán kế toán vốn bằng tiền:
Vốn bằng tiền là một phần của vốn lưu động và vốn khác bao gồm:
Tiền mặt: TK 111
Tiền gửi ngân hàng: TK 112 ( Mở chi tiết với các ngân hàng giao dịch)
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty thường phát sinh các

nghiệp vụ thanh toán giữa Công ty với các tổ chức, cá nhân, cung ứng vật tư, hàng hóa,
quan hệ kinh tế vốn ngân hàng và các đối tượng khác ngoài ngân hàng như các tổ chức
kinh tế quốc doanh và tập thể các khoản tiền vay và thanh toán tiền vay. Tất cả các quan
hệ thanh toán nói trên đều thực hiện chủ yếu bằng tiền. Vốn bằng tiền của đơn vị nói
chung đều được gửi tập trung ở ngân hàng, một phần nhỏ để lại ở đơn vị phục vụ các chi
tiêu phát sinh trong quản lý sản xuất kinh doanh. Tiền mặt của công ty được tập trung tại
quỹ. Mọi nghiệp vụ thu- chi tiền mặt đều căn cứ vào chứng từ thu, chi hợp lệ chứng minh
tất cả các khoản thu- chi ngân phiếu, tiền mặt đều phản ánh vào tài khoản 111.
Quá trình hạch toán TK 111 theo hình thức NKCT
SV: Phạm Thị Thiên Hương. CQ48/21.06 15
GV hướng dẫn: TS. Thái Bá Công Báo cáo thực tập lần
1
Hàng ngày hoặc định kỳ căn cứ vào các chứng từ thu- chi tiền mặt để lên sổ quỹ
tiền mặt (kiêm báo cáo quỹ) kế toán tiền mặt làm nhiệm vụ:
- Kiểm tra sổ quỹ về cách ghi và số dư
- Phân loại chứng từ có TK 111, nợ các TK liên quan để ghi vào nhật ký chứng từ
số 1. Đối ứng nợ TK 111 có các TK liên quan ghi vào bảng kê số 1. Trên bảng kê số 1
phản ánh số dư cuối tháng của bảng này tháng trước bằng số dư đầu tháng của bảng trong
tháng này.
Cuối tháng khóa sổ nhật ký chứng từ số 1 và bảng kê số 1 để đối chiếu với các
NKCT và các bảng kê có liên quan.
Tiền gửi ngân hàng là một bộ phận chủ yếu của vốn bằng tiền mà doanh nghiệp ký
gửi tại ngân hàng. Doanh nghiệp phải gửi tất cả vốn bằng tiền vào ngân hàng (ngoài số
tiền để lại doanh nghiệp). Việc gửi rút hoặc trích để chi trả bằng tiền ngân hàng phải có
chứng từ nộp, lĩnh hoặc có chứng từ thanh toán thích hợp với các thể thức thanh toán và
phương thức thanh toán không dùng tiền mặt được phản ánh vào TK 112. Tài khoản này
phản ánh tình hình tăng giảm và còn lại của tất cả các khoản tiền của doanh nghiệp gửi
tại ngân hàng gồm tiền gửi về vốn lưu động, tiền gửi về vốn đầu tư xây dựng cơ bản, tiền
gửi về các quỹ xí nghiệp và các khoản kinh phí khác.
Hàng ngày sau khi nhận được các bảng sao kê ngân hàng kèm theo các giấy báo

nợ, báo có kế toán phải kiểm tra lại toàn bộ các chứng từ sau đó căn cứ vào các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh để định khoản trên các giấy báo nợ, có và các bảng sao kê. Đối với các
tài khoản đối ứng có, có liên quan đến nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong bảng sao
kê phải tiến hành phân loại và tổng hợp số liệu kết quả. Sau khi tổng hợp định khoản trên
bảng sao kê được sử dụng để ghi vào NKCT số 2 và bảng kê số 2.
- Nguồn vốn tín dụng bao gồm
SV: Phạm Thị Thiên Hương. CQ48/21.06 16
IJG
=74
4-4-
(5-4
3<G(#G =7A5AB)
GV hướng dẫn: TS. Thái Bá Công Báo cáo thực tập lần
1
+ Vay ngắn hạn ngân hàng: TK 311, là loại tiền vay thời hạn không quá 9 tháng kể
từ lúc nhận tiền vay đến lúc trả. Vay ngắn hạn ngân hàng nhằm mục đích mua vật tư phục
vụ sản xuất. Mức lãi tiền vay phải căn cứ vào các quy định của ngân hàng Nhà nước. Mọi
khoản vay ngân hàng phải được phản ánh riêng biệt các khoản vay khác nhau.
Quá trình hạch toán TK 112 được phản ánh dưới sơ đồ sau:
2.3.1.3. Phương pháp lập, luân chuyển chứng từ kế toán vốn bằng tiền:
Trong công ty hàng ngày phát sinh các khoản thu, chi bằng tiền mặt tất cả các
khoản đó phải có lệnh thu, chi do giám đốc và kế toán trưởng của công ty ký. Khi đó thủ
quỹ xuất tiền, căn cứ vào các chứng từ thu, chi kế toán lên sổ quỹ tiền mặt.
- Giấy nộp tiền của thủ quỹ viết làm 2 liên, ngân hàng trả lại 1 liên. Bảng kê các
loại có kèm theo chữ ký của người thu tiền. Những chứng từ chi tiêu đều được thủ trưởng
công ty duyệt, những chứng từ chi tiền mặt trên 50.000 đồng phải có hóa đơn tài chính.
Phiếu chi viết làm 2 liên, 1 liên ở sổ gốc, 1 liên để thủ quỹ chi tiêu.
Ví dụ: Phiếu thu ngày 17/1/2014
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CƠ KHÍ 17 Mẫu số: 01-TT
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC

ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC
SV: Phạm Thị Thiên Hương. CQ48/21.06 17
GV hướng dẫn: TS. Thái Bá Công Báo cáo thực tập lần
1
PHIẾU THU
Ngày 17 tháng 1 năm 2014 Số: PT012
Nợ: 1111
Có:331
Họ tên người nộp tiền: Trần Văn Khánh.
Địa chỉ: Phòng KHKD
Lý do nộp: Nộp tiền mặt
Số tiền: 916 799 đồng
Bằng chữ: Chín trăm mười sáu nghìn bảy trăm chín mươi chín đồng
Kèm theo: Chứng từ gốc
Ngày 17 tháng 1 năm 2014
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
Người nộp
(Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền: (Viết bằng chữ):
2.3.1.4 Hệ thống sổ kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết:
- Sổ quỹ tiền mặt
- Sổ cái tiền mặt, sổ cái tiền gửi ngân hàng
- Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt : VNĐ, ngoại tệ.

CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CƠ KHÍ 17
SỔ QUỸ TIỀN MẶT
Ngày tháng 12 năm 2013
SV: Phạm Thị Thiên Hương. CQ48/21.06 18
GV hướng dẫn: TS. Thái Bá Công Báo cáo thực tập lần
1
Đơn vị: đồng
Đã
kiểm tra đủ chứng từ
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
SV: Phạm Thị Thiên Hương. CQ48/21.06 19
Shct Diễn giải TK đối
ứng
Số tiền
Thu Chi Thu Chi
Tồn quỹ đầu tháng 200.282.470
92 Nộp tiền bán sản phẩm 131 10.000.000
110 Bình tạm ứng mua vật tư 141 10.000.000
111 Bình nhập vật tư 141 6.000.000
112 Anh Hưng nộp bán SP 131 15.000.000
113 Dũng tạm ứng mua cáp 141 5.000.000
114 Sửu sơ kết công tác nữ công 811 5.000.000
115 Bình tạm ứng mua vật tư 141 3.000.000
116 Sửu thanh toán tiền lương cho
các đơn vị.
334 55.000.000
117 Hiền tạm ứng đi công tác 141 14.000.000

118 Thanh tạm ứng mua tủ cáp 141 25.000.000
119 Hoà tạm ứng mua cáp 141 25.000.000
120 Bình tạm ứng đèn hàn 141 30.000.000
Cộng phát sinh 25.000.000 178.000.000
Tồn cuối tháng 47.282.470
GV hướng dẫn: TS. Thái Bá Công Báo cáo thực tập lần
1
SV: Phạm Thị Thiên Hương. CQ48/21.06 20
GV hướng dẫn: TS. Thái Bá Công Báo cáo thực tập lần
1
2.3.2. Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ:
2.3.2.1. Đặc điểm kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:
- Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là một trong ba yếu tố cấu thành lên sản phẩm.
Vì vậy, việc quản lý, bảo quản nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản
phẩm. Cung cấp vật tư cho sản xuất là yếu tố sống còn của doanh nghiệp sản xuất.
- Cũng chính tầm quan trọng đó mà trong những năm qua Công ty TNHH một
thành viên cơ khí 17 đã không ngừng tìm kiếm thiết lập mạng lưới các nhà cung cấp
Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đáng tin cậy để phục vụ cho sản xuất.
- Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho sản xuất của Công ty TNHH một
thành viên cơ khí 17 rất đa dạng về chủng loại và số lượng. Là một Công ty chuyên về
sản xuất cơ khí do vậy lượng vật tư đầu vào cho sản xuất là rất lớn. Cụ thể:
+ Thép tấm cán nguội: Dùng cho sản xuất bếp nướng xuất khẩu.
+ Thép cuộn φ6 (CT0): Dùng cho sản xuất que hàn điện và bếp nướng xuất khẩu.
+ Thép cây các loại: Dùng làm dụng cụ và khuôn mẫu để phục vụ SX.
+ Thép tấm Inox: Dùng cho sản xuất bếp nướng xuất khẩu.
+ Nhôm hợp kim, kẽm hợp kím: Dùng cho đúc áp lực để sản xuất các chi tiết xe
máy, khung công tơ điện.
+ Nhôm tấm, đồng tấm: Dùng cho sản xuất Huân huy chương, KNC, huy hiệu
+ Vật liệu Composit: Dùng để sản xuất Khung huân chương các loại.
+ Các loại hóa chất: Dùng cho sử lý mặt ngoài.

+ Than đá, xăng dầu.
+ Mũi dao, mũi khoan, dũa các loại phục vụ chế tạo, bào mòn các sản phẩm.
2.3.2.2. Thủ tục nhập, xuất kho vật liệu-CCDC và hạch toán ban đầu:
Theo chế độ chứng từ kế toán ban hành theo QĐ 15/QĐ/CĐKT ngày 20/03/2006
và theo QĐ 1864/1998/QĐ/BTC ngày 16/2/1998 cùng với các văn bản khác về thuế giá
trị gia tăng của Bộ trưởng Bộ Tài Chính các chứng từ kế toán NVL bao gồm:
+ Phiếu nhập kho (mẫu 01- VT)
+ Phiếu xuất kho (mẫu 02- VT)
+ Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hóa (mẫu số 08- VT)
+ Hóa đơn giá trị gia tăng (mẫu 01 GTKT – 3LL)…
Các chứng từ kế toán bắt buộc phải được lập kịp thời, đúng mẫu quy định và đầy
đủ các yếu tố nhằm đảm bảo tính pháp lý để ghi sổ kế toán. Người lập chứng từ phải chịu
trách nhiệm về tính hợp pháp, hợp lý của các chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh. Việc luân chuyển chứng từ cần có kế hoạch cụ thể nhằm đảm bảo việc ghi chép kế
toán được lập kịp thời và đầy đủ.
Kế toán định kỳ xuống kho kiểm tra việc ghi chép trên thẻ kho của thủ kho và trực
tiếp nhận chứng từ nhập xuất kho. Sau đó kế toán ký xác nhận vào từng thẻ kho và ký
phiếu giao nhận chứng từ.
SV: Phạm Thị Thiên Hương. CQ48/21.06 21
Thẻ kho
H5(-
H5(-
Sổ số dư
(#VVW
=7(5-478
H5&-IJ
H5&-IJ
$@(5
$@(5
GV hướng dẫn: TS. Thái Bá Công Báo cáo thực tập lần

1
Tại phòng kế toán, nhân viên kế toán kiểm tra lại chứng từ, hoàn chỉnh chứng từ và
tổng hợp giá trị theo từng nhóm, loại vật tư để ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận
chứng từ. Số liệu này được ghi vào “ bảng kê luỹ kế nhập” và “ bảng kê luỹ kế xuất”
NVL-CCDC.
Cuối tháng căn cứ vào bảng luỹ kế nhập, bảng luỹ kế xuất để cộng số tiền theo
từng nhóm vật tư để ghi vào “ bảng kê nhập- xuất- tồn” . Đồng thời sau khi nhận được “
sổ số dư” do thủ kho gửi lên, kế toán căn cứ vào cột số dư về số lượng và đơn giá hạch
toán của từng nhóm NVL-CCDC tương ứng để tính ra số tiền ghi vào cột số dư bằng tiền.
Kế toán đối chiếu số liệu trên cột số dư bằng tiền của “sổ số dư” với cột trên “
bảng kê nhập- xuất- tồn”. Đối chiếu số liệu trên “ bảng kê nhập- xuất- tồn” với số liệu
trên sổ kế toán tổng hợp.
Có thể khái quát nội dung trình tự hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp ghi
sổ số dư theo sơ đồ sau:
Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng
Đối chiếu cuối tháng
SV: Phạm Thị Thiên Hương. CQ48/21.06 22
GV hướng dẫn: TS. Thái Bá Công Báo cáo thực tập lần
1
2.3.3. Kế toán Tài sản cố định
 Chứng từ sử dụng : Biên bản bàn giao TSCĐ, Biên bản nghiệm thu TSCĐ , Biên
bản Biên bản kiểm kê TSCĐ , biên bản đánh giá lại TSCĐ , Biên bản thanh lý
TSCĐ,Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ …
 Sổ sách sử dụng :
- Sổ chi tiết TSCĐ
- Sổ theo dõi TSCĐ
- Thẻ TSCĐ
- Sổ Cái TK 211 , TK 214

- Bảng tổng hợp tăng ,giảm TSCĐ
 Tài khoản sử dụng : Kế toán sử dụng TK 211 , TK 213, TK 214 ….
 Đặc điểm của Công ty TNHH một thành viên cơ khí 17 là sản xuất cơ khí nên tài
sản cố định chủ yếu là máy móc thiết bị, nhà xưởng. Trong đó, máy móc thiết bị
chiếm 74%, còn lại nhà xưởng chiếm 26
 Tài sản cố định được trích khấu hao chủ yếu theo phương pháp khấu hao đều. Mức
trích khấu hao tài sản cố định trung bình hàng năm được tính theo công thức:

Nguyên giá
Mức trích khấu hao bình quân =
hàng năm
Thời gian sử dụng
- Trường hợp nguyên giá tài sản cố định thay đổi, Công ty đều xác định lại mức trích
khấu hao trung bình bằng cách: Lấy giá trị còn lại trên sổ sách. Thời gian sử dụng
còn lại được xác định bằng cách lấy chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã đăng ký
và thời gian đã sử dụng.
- Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng được xác định bằng:
Nguyên giá - Số khấu hao luỹ kế.
- Mọi tài sản cố định của Công ty có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh
đều được tính khấu hao hạch toán vào chi phí giá thành.
- Đối với tài sản cố định đã khấu hao hết và một số tài sản chưa khấu hao hết nhưng
chất lượng kém Công ty đề nghị cấp trên cho thanh lý. Trong quá trình thanh lý tài
sản cố định Công ty thực hiện đúng theo quy định của Nhà nước.
SV: Phạm Thị Thiên Hương. CQ48/21.06 23
GV hướng dẫn: TS. Thái Bá Công Báo cáo thực tập lần
1
Bảng 3: Một số MMTB chủ yếu của Công ty TNHH MTV cơ khí 17
TT Tên máy ĐVT Sl Xuất sứ Năm sản xuất Ghi chú
1 Máy tiện các CNC Cái 15 Đài loan 2005
2 Máy tiện vạn năng “ 10 Liên Xô 1965

3 Máy gia công trung tâm “ 1 Đài loan 2003
4 Máy mài “ 14 Nga 1972
5 Máy khoan “ 70 Trung quốc
6 Máy ép thuỷ lực “ 03 Đài loan 2005 Loại 500 T
7 Máy ép thuỷ lực “ 05 Trung quốc 1965 Loại100-500T
8 Máy hàn các loại “ 27 Nga, Đức 1960
9 Máy đúc áp lực “ 02 Nhật 1999 Loại 150T
10 Máy đúc áp lực “ 04 Đài loan 1996 Loại 70-350T
11 Lò tôi chân không “ 01 Trung quốc 2004 Loại 150KW
12 Lò buồng điện trở “ 03 Nga 1960 Loại 35KW
2.3.4. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
Trong những năm qua, do bố trí đầy đủ công ăn việc làm Công ty TNHH một
thành viên cơ khí 17 đã sử dụng lao động tương đối hợp lý và có hiệu quả. Tận dụng lao
động một cách tối đa mà vẫn đảm bảo theo quy định của Nhà nước.
SV: Phạm Thị Thiên Hương. CQ48/21.06 24
GV hướng dẫn: TS. Thái Bá Công Báo cáo thực tập lần
1
Lao động là một trong những yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất. Lao
động là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Vấn đề chọn cơ cấu, bố trí và sử dụng lao động một cách có khoa học, hợp lý là nhân tố
tích cực thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh.
 Tài khoản sử dụng:
- TK 334 “Phải trả người lao động”
- TK 338 “Phải trả, phải nộp khác” (Trong đó chi tiết :TK 338(2): “Kinh phí công đoàn”
;TK 338(3): “Bảo hiểm xã hội”; TK 338(4): “Bảo hiểm y tế” ; TK 338(9): “Bảo hiểm
thất nghiệp”. Và các tài khoản đối ứng liên quan khác .
 Chứng từ sử dụng :
- Phiếu nhập kho
- Đơn giá định mức
- Bảng chấm công, Bảng chấm công làm thêm giờ

- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành…
 Sổ sách sử dụng :
- Bảng thanh toán lương
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
- Bảng kê các khoản trích theo lương
- Sổ chi tiết :TK 334 ,TK 338….
 Các hình thức trả lương trong công ty :
* Thanh toán tiền lương cho công nhân trực tiếp sản xuất
• Tiền lương sản phẩm: Được tính trên cơ sở số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho và
đơn giá sản phẩm được phê duyệt.
Lương sản
phẩm
=
Số lượng SP
hoàn thành nhập
kho
x
Đơn giá tiền lương
sản phẩm
• Tiền lương phát sinh: Các vướng mắc kỹ thuật và công việc phát sinh giờ công
lao động ngoài giờ hệ thống định mức đã ban hành cho các sản phẩm, các cơ
quan chức năng hoặc phân xưởng có trách nhiệm thông báo với phòng TCLĐ
bằng phiếu báo việc, phiếu chế thử sản phẩm để phòng TCLĐ kiểm tra, theo dõi
định mức lao động làm cơ sở đề nghị Công ty thanh toán.
SV: Phạm Thị Thiên Hương. CQ48/21.06 25

×