Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

báo cáo thực tập cơ sở nghành tài chính ngân hàng Công Ty Cổ Phần Đông Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.79 KB, 68 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
------

BÁO CÁO THỰC TẬP
Cơ sở ngành Tài chính ngân hàng
Đơn vị thực tập: Công Ty Cổ Phần Đông Bình

Sinh viên thực hiện

:

Nguyễn Thị Nguyên

Lớp

:

TCNH2 - K5

Giáo viên hướng dẫn :

Th.s Nguyễn Thị Hải Yến


Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Hà Nội 2013

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ


CỘNg HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

NỘI
Khoa Quản lý- Kinh doanh

NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT
VỀ CHUYÊN MÔN VÀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
Họ và tên: Nguyễn Thị Nguyên

Mã số sinh viên: 0541270148

Lớp: ĐH TCNH2- K5

Ngành: Tài chính ngân hàng

Địa điểm thực tập: Công ty cổ phần Đông Bình
Giáo viên hướng dẫn:Ths. NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

Hà Nội, Ngày…tháng…năm 2013
Giáo viên hướng dẫn
( Ký tên và ghi rõ họ tên )

2
Nguyễn Thị Nguyên

Lớp ĐHTCNH2-k5


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BHXH

: Bảo hiểm xã hội

TSCĐ

: Tài sản cố định

TSNH

: Tài sản ngắn hạn

TSDH

: Tài sản dài hạn

GTGT


: Giá trị gia tăng

CNV

: Công nhân viên

VLĐ

: Vốn lưu động

CTCP

: Công ty cổ phần

SXKD

: Sản xuất kinh doanh

3
Nguyễn Thị Nguyên

Lớp ĐHTCNH2-k5


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ
BẢNG 2.12 TỐC ĐỘ CHU CHUYỂN VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG
TY……………………….…..45...................................................................................6

BẢNG

2.14

ĐÒN

BẨY

KINH

DOANH……………………………………………………47.....................................6
BẢNG

2.15

CHỈ

SỐ

VỀ



CẤU

TÀI

CHÍNH




ĐẦU

TƯ……………………………….…48.........................................................................6
BẢNG2.16

BẢNG

CHỈ

TIÊU

HIỆU

SUẤT

HOẠT

ĐỘNG………………………………….…49...............................................................6
BẢNG2.17

CHỈ

SỐ

KHẢ

NĂNG

SINH


LỜI………………………………………….……50....................................................6
PHẦN 1....................................................................................................................... 12
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG BÌNH........................................12
1.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần may Đông Bình..............................................................................12
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần Đông Bình.............................................................12
1.2.1 Lịch sử hình thành của công ty cổ phần Đông Bình..................................................................................12
1.2.2 Quá trình phát triển.................................................................................................................................13
1.3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty cổ phần Đông Bình..........................................................................15
1.3.1 Chức năng và nhiệm vụ của công ty cổ phần Đông Bình..........................................................................15
1.3.2 Mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Đông Bình..............................................15
1.3.3 Phạm vi kinh doanh và hoạt động............................................................................................................16

HÌNH 1.1 HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HIỆN NAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐÔNG BÌNH..............................................................................................................16
1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần Đông Bình...............................................................17
1.4.1 Sơ đồ bộ máy quản lí................................................................................................................................17

HÌNH 1.2 SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CTCP ĐÔNG BÌNH................................18
HÌNH 1.3 SƠ ĐỒ QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG BÌNH......................18
1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ chung của các bộ phận.....................................................................................19
1.5. Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Đông Bình.................................................................21
1.5.1 Mô hình tổ chức sản xuất.........................................................................................................................21
1.5.2 Đặc điểm về sản phẩm kinh doanh...........................................................................................................21
1.5.3 Đặc điểm về cơ sở vật chất- kỹ thuật.......................................................................................................22
1.5.4 Đặc điểm về nguyên vật liệu.....................................................................................................................23
1.5.5 Đặc điểm về lao động...............................................................................................................................23
1.5.6 Quy trình sản xuất sản phẩm....................................................................................................................24

* SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT..............................................................................................24

HÌNH 1.4 QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM..................................................25
1.6 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.......................................................................................................... 25
1.6.1 Bộ máy kế toán.........................................................................................................................................25

HÌNH 1.5: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CTCP ĐÔNG BÌNH..............25
4
Nguyễn Thị Nguyên

Lớp ĐHTCNH2-k5


Báo cáo thực tập cơ sở ngành
1.6.2 Nhiệm vụ từng bộ phận............................................................................................................................26
1.6.3 Hệ thống tài khoản kế toán được sử dụng...............................................................................................26

PHẦN 2....................................................................................................................... 28
THỰC TRẠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐÔNG BÌNH..............................................................................................................28
2.1. Marketing và tiêu thụ sản phẩm............................................................................................................ 28
2.1.1 Chiến lược Marketing...............................................................................................................................28
2.1.2 Một số giải pháp tiêu thụ sản phẩm nhằm mở rộng thị trường và tăng khả năng cạnh tranh của công ty
...........................................................................................................................................................................29
2.1.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm.....................................................................................................................30

BẢNG 2.1 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY QUA 2 NĂM
..................................................................................................................................... 30
BẢNG 2.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG
BÌNH NĂM 2011-2012..............................................................................................30
2.2 Quản lí lao động – tiền lương................................................................................................................. 31
2.2.1 Quản lí lao động........................................................................................................................................31

2.2.2. Số lượng lao động và cơ cấu lao động.....................................................................................................32

BẢNG 2.3 CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO TRÌNH ĐỘ............................................32
BẢNG 2.4 PHÂN LOẠI LAO ĐỘNG THEO GIỚI TÍNH....................................33
2.2.3 Quản lí lương............................................................................................................................................33

BẢNG 2.5 TÌNH HÌNH QUỸ LƯƠNG CÔNG TY QUA 2 NĂM 2011 VÀ 2012.35
2.3 Nguồn vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn....................................................................................36
2.3.1 Khái quát về vốn kinh doanh....................................................................................................................36
2.3.2 Tình hình sử dụng nguồn vốn của công ty cổ phần Đông Bình................................................................38

BẢNG 2.6 TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG BÌNH
NĂM 2010-2012.........................................................................................................38
2.3.3 Thực trạng hoạt động huy động vốn của công ty cổ phân Đông Bình.....................................................38
2.4 Công tác quản lí tài sản........................................................................................................................... 40
2.4.1 Cơ cấu tài sản............................................................................................................................................40

BẢNG 2.7 BẢN CÂN ĐỐI KẾ TOÁN.....................................................................40
2.4.2 Quản lí TSCĐ..............................................................................................................................................42

BẢNG 2.8 THỜI GIAN KHẤU HAO......................................................................44
BẢNG 2.9 BẢNG CƠ CẤU TSCĐ (ĐƠN VỊ: TRVNĐ).........................................45
BẢNG 2.10 THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG MÁY MÓC THIẾT BỊ SẢN XUẤT (ĐV:
CHIẾC)....................................................................................................................... 47
2.4.3 Quản lí TSNH.............................................................................................................................................48

BẢNG 2.11 TÌNH HÌNH TSNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG BÌNH
(ĐV:TRVNĐ).............................................................................................................48
BẢNG 2.12 TỐC ĐỘ CHU CHUYỂN VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY........49


5
Nguyễn Thị Nguyên

Lớp ĐHTCNH2-k5


Báo cáo thực tập cơ sở ngành
BẢNG 2.13 SỨC SINH LỜI CỦA VỐN LƯU ĐỘNG (ĐƠN VỊ TÍNH:TR.VNĐ)
..................................................................................................................................... 50
2.5 Phân tích tài chính qua các chỉ số tài chính đặc trưng..............................................................................50
2.5.1 Đòn bẩy.....................................................................................................................................................50

BẢNG 2.14 ĐÒN BẨY KINH DOANH...................................................................50
2.5.2 Chỉ số về khả năng thanh toán..................................................................................................................51
2.5.3 Chỉ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư..........................................................................................52

BẢNG 2.15 CHỈ SỐ VỀ CƠ CẤU TÀI CHÍNH VÀ ĐẦU TƯ...............................52
2.5.4 Chỉ tiêu hiệu suất hoạt động.....................................................................................................................53

BẢNG2.16 BẢNG CHỈ TIÊU HIỆU SUẤT HOẠT ĐỘNG..................................53
2.5.5. Chỉ số về khả năng sinh lời.......................................................................................................................53

BẢNG2.17 CHỈ SỐ KHẢ NĂNG SINH LỜI..........................................................53
PHẦN 3....................................................................................................................... 55
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐƯA RA CÁC ĐỀ XUẤT..............................................................55
3.1 Đánh giá chung tình hình tài chính của công ty.......................................................................................55
3.1.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Đông Bình.................................................................55
3.1.2. Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty cổ phần Đông Bình..............................56
3.1.3 Công tác quản lý lao động- tiền lương của công ty cổ phần Đông Bình...................................................56
3.1.4 Vấn đề về tài chính của công ty cổ phần Đông Bình.................................................................................57

3.2 Đưa ra các đề xuất................................................................................................................................. 57
3.2.1 Đinh hướng và mục tiêu của công ty........................................................................................................57
3.2.2 Đề xuất nhằm nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh..........................................................................58

KẾT LUẬN................................................................................................................60
Bảng 2.9 Bảng cơ cấu TSCĐ…………………………………………………..…..42
Bảng 2.10 Thống kê số lượng máy móc thiết bị sản xuất…………………..….….43
Bảng 2.11 Tình hình TSNH của công ty Cổ phần Đông Bình…………….……...45
Bảng 2.12 Tốc độ chu chuyển vốn lưu động của Công ty……………………….…..45
Bảng 2.13 Sức sinh lời của vốn lưu động………………………………………....46
Bảng 2.14 Đòn bẩy kinh doanh……………………………………………………47
Bảng 2.15 Chỉ số về cơ cấu tài chính và đầu tư……………………………….…48
Bảng2.16 Bảng chỉ tiêu hiệu suất hoạt động………………………………….…49
Bảng2.17 Chỉ số khả năng sinh lời………………………………………….……50

6
Nguyễn Thị Nguyên

Lớp ĐHTCNH2-k5


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

MỤC LỤC
BẢNG 2.12 TỐC ĐỘ CHU CHUYỂN VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG
TY……………………….…..45...................................................................................6
BẢNG

2.14


ĐÒN

BẨY

KINH

DOANH……………………………………………………47.....................................6
BẢNG

2.15

CHỈ

SỐ

VỀ



CẤU

TÀI

CHÍNH



ĐẦU

TƯ……………………………….…48.........................................................................6

BẢNG2.16

BẢNG

CHỈ

TIÊU

HIỆU

SUẤT

HOẠT

ĐỘNG………………………………….…49...............................................................6
BẢNG2.17

CHỈ

SỐ

KHẢ

NĂNG

SINH

LỜI………………………………………….……50....................................................6
PHẦN 1....................................................................................................................... 12
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG BÌNH........................................12

1.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần may Đông Bình..............................................................................12
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần Đông Bình.............................................................12
1.2.1 Lịch sử hình thành của công ty cổ phần Đông Bình..................................................................................12
1.2.2 Quá trình phát triển.................................................................................................................................13
1.3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty cổ phần Đông Bình..........................................................................15
1.3.1 Chức năng và nhiệm vụ của công ty cổ phần Đông Bình..........................................................................15
1.3.2 Mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Đông Bình..............................................15
1.3.3 Phạm vi kinh doanh và hoạt động............................................................................................................16

HÌNH 1.1 HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HIỆN NAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐÔNG BÌNH..............................................................................................................16
1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần Đông Bình...............................................................17
1.4.1 Sơ đồ bộ máy quản lí................................................................................................................................17

HÌNH 1.2 SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CTCP ĐÔNG BÌNH................................18
HÌNH 1.3 SƠ ĐỒ QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG BÌNH......................18
1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ chung của các bộ phận.....................................................................................19
1.5. Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Đông Bình.................................................................21
1.5.1 Mô hình tổ chức sản xuất.........................................................................................................................21
1.5.2 Đặc điểm về sản phẩm kinh doanh...........................................................................................................21
1.5.3 Đặc điểm về cơ sở vật chất- kỹ thuật.......................................................................................................22
1.5.4 Đặc điểm về nguyên vật liệu.....................................................................................................................23
1.5.5 Đặc điểm về lao động...............................................................................................................................23
1.5.6 Quy trình sản xuất sản phẩm....................................................................................................................24

* SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT..............................................................................................24
HÌNH 1.4 QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM..................................................25
1.6 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.......................................................................................................... 25
1.6.1 Bộ máy kế toán.........................................................................................................................................25


7
Nguyễn Thị Nguyên

Lớp ĐHTCNH2-k5


Báo cáo thực tập cơ sở ngành
HÌNH 1.5: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CTCP ĐÔNG BÌNH..............25
1.6.2 Nhiệm vụ từng bộ phận............................................................................................................................26
1.6.3 Hệ thống tài khoản kế toán được sử dụng...............................................................................................26

PHẦN 2....................................................................................................................... 28
THỰC TRẠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐÔNG BÌNH..............................................................................................................28
2.1. Marketing và tiêu thụ sản phẩm............................................................................................................ 28
2.1.1 Chiến lược Marketing...............................................................................................................................28
2.1.2 Một số giải pháp tiêu thụ sản phẩm nhằm mở rộng thị trường và tăng khả năng cạnh tranh của công ty
...........................................................................................................................................................................29
2.1.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm.....................................................................................................................30

BẢNG 2.1 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY QUA 2 NĂM
..................................................................................................................................... 30
BẢNG 2.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG
BÌNH NĂM 2011-2012..............................................................................................30
2.2 Quản lí lao động – tiền lương................................................................................................................. 31
2.2.1 Quản lí lao động........................................................................................................................................31
2.2.2. Số lượng lao động và cơ cấu lao động.....................................................................................................32

BẢNG 2.3 CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO TRÌNH ĐỘ............................................32
BẢNG 2.4 PHÂN LOẠI LAO ĐỘNG THEO GIỚI TÍNH....................................33

2.2.3 Quản lí lương............................................................................................................................................33

BẢNG 2.5 TÌNH HÌNH QUỸ LƯƠNG CÔNG TY QUA 2 NĂM 2011 VÀ 2012.35
2.3 Nguồn vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn....................................................................................36
2.3.1 Khái quát về vốn kinh doanh....................................................................................................................36
2.3.2 Tình hình sử dụng nguồn vốn của công ty cổ phần Đông Bình................................................................38

BẢNG 2.6 TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG BÌNH
NĂM 2010-2012.........................................................................................................38
2.3.3 Thực trạng hoạt động huy động vốn của công ty cổ phân Đông Bình.....................................................38
2.4 Công tác quản lí tài sản........................................................................................................................... 40
2.4.1 Cơ cấu tài sản............................................................................................................................................40

BẢNG 2.7 BẢN CÂN ĐỐI KẾ TOÁN.....................................................................40
2.4.2 Quản lí TSCĐ..............................................................................................................................................42

BẢNG 2.8 THỜI GIAN KHẤU HAO......................................................................44
BẢNG 2.9 BẢNG CƠ CẤU TSCĐ (ĐƠN VỊ: TRVNĐ).........................................45
BẢNG 2.10 THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG MÁY MÓC THIẾT BỊ SẢN XUẤT (ĐV:
CHIẾC)....................................................................................................................... 47
2.4.3 Quản lí TSNH.............................................................................................................................................48

BẢNG 2.11 TÌNH HÌNH TSNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG BÌNH
(ĐV:TRVNĐ).............................................................................................................48

8
Nguyễn Thị Nguyên

Lớp ĐHTCNH2-k5



Báo cáo thực tập cơ sở ngành
BẢNG 2.12 TỐC ĐỘ CHU CHUYỂN VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY........49
BẢNG 2.13 SỨC SINH LỜI CỦA VỐN LƯU ĐỘNG (ĐƠN VỊ TÍNH:TR.VNĐ)
..................................................................................................................................... 50
2.5 Phân tích tài chính qua các chỉ số tài chính đặc trưng..............................................................................50
2.5.1 Đòn bẩy.....................................................................................................................................................50

BẢNG 2.14 ĐÒN BẨY KINH DOANH...................................................................50
2.5.2 Chỉ số về khả năng thanh toán..................................................................................................................51
2.5.3 Chỉ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư..........................................................................................52

BẢNG 2.15 CHỈ SỐ VỀ CƠ CẤU TÀI CHÍNH VÀ ĐẦU TƯ...............................52
2.5.4 Chỉ tiêu hiệu suất hoạt động.....................................................................................................................53

BẢNG2.16 BẢNG CHỈ TIÊU HIỆU SUẤT HOẠT ĐỘNG..................................53
2.5.5. Chỉ số về khả năng sinh lời.......................................................................................................................53

BẢNG2.17 CHỈ SỐ KHẢ NĂNG SINH LỜI..........................................................53
PHẦN 3....................................................................................................................... 55
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐƯA RA CÁC ĐỀ XUẤT..............................................................55
3.1 Đánh giá chung tình hình tài chính của công ty.......................................................................................55
3.1.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Đông Bình.................................................................55
3.1.2. Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty cổ phần Đông Bình..............................56
3.1.3 Công tác quản lý lao động- tiền lương của công ty cổ phần Đông Bình...................................................56
3.1.4 Vấn đề về tài chính của công ty cổ phần Đông Bình.................................................................................57
3.2 Đưa ra các đề xuất................................................................................................................................. 57
3.2.1 Đinh hướng và mục tiêu của công ty........................................................................................................57
3.2.2 Đề xuất nhằm nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh..........................................................................58


KẾT LUẬN................................................................................................................60

9
Nguyễn Thị Nguyên

Lớp ĐHTCNH2-k5


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

LỜI MỞ ĐẦU
Sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại quốc
tế WTO (world trade organization), đó là cơ hội cho Việt Nam phát triển và hội nhập
vào nền kinh tế của thế giới. Bên cạnh đó, đây cũng là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp
ở Việt Nam phát triển và mở rộng quan hệ giao thương với các nước khác.
Nắm bắt được thời cơ, ngày càng nhiều doanh nghiệp được thành lập. Mỗi lĩnh
vực, ngành nghề đều có lợi thế và khó khăn riêng. Trong số đó thì ngành công nghiệp
may mặc được coi là một trong những ngành phát triển bậc nhất. Việt Nam với ưu thế
lực lượng lao động đông đảo, tài nguyên phong phú, thị trường tiêu thụ rộng lớn và
đặc biệt lao động kế thừa truyền thống chăm chỉ, chịu khó rất thích hợp với những mô
hình Công ty, Xí nghiệp sản xuất sản phẩm may mặc.
Với sự phát triển không ngừng của xã hội, đời sống của con người cũng không
ngừng được nâng cao. Nếu như trước đây con người chỉ cần “ăn đủ no, mặc đủ ấm” thì
ngày nay nhu cầu đó đã nâng cấp hơn và được thay bằng “ăn ngon, mặc đẹp”. Bắt kịp
với thời đại và hiểu được thị hiếu của người dân nhiều hãng thời trang được ra đời
như NEM, Việt tiến,… Không dừng lại ở thị trường trong nước, nhiều thương hiệu đã
bạo dạn phát triển xa hơn biên giớ và nổi tiếng ngay cả trên nhiều thị trường nước
ngoài như May 10, Việt tiến, may Đức Giang, may Đồng Nai…
Để phát triển được như vậy thì Thương hiệu nào cũng phải bắt đầu từ một
doanh nghiệp nhỏ. Trải qua nhiều khó khăn và thử thách mới có thể thành công.Vậy

với một công ty còn non trẻ thì họ phải làm sao để có chỗ đứng trên thị trường trong
nước? Làm sao để tồn tại và phát triển? Làm sao để có thể cạnh tranh với những
thương hiệu nổi tiếng khác? Làm sao để có thể giới thiệu hàng hóa của mình tới các
10
Nguyễn Thị Nguyên

Lớp ĐHTCNH2-k5


Báo cáo thực tập cơ sở ngành
nước bạn?... Nền kinh tế hiện nay của Việt Nam vừa là cơ hội đầu tư hấp dẫn, vừa là
thương trường mạo hiểm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Qua tìm hiểu một số
doanh nghiệp, em đặc biệt chú ý tới một công ty còn khá mới trong lĩnh vực may mặc
đó là Công ty cổ phần Đông Bình. Mặc dù vẫn gặp nhiều khó khăn tuy nhiên hiện tại
Công ty đang phát triển không ngừng và nhanh chóng có chỗ đứng trên thị trường.
Ngày càng làm ra nhiều sản phẩm phục vụ cuộc sống và tạo công ăn việc làm cho
nhiều lao động trong và ngoài khu vực. Vì vậy em đã quyết định tìm hiểu sâu hơn về
Công ty cổ phần Đông Bình và tình hình tài chính của nó để hoàn thiện bài báo cáo
mình.
Ngoài lời mở đầu và kết luận,bố cục bài báo cáo bao gồm 3 phần :
Phần 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần Đông Bình
Phần 2: Thực trạng tình hình tài chính tại CTCP Đông Bình
Phần 3 : Đánh giá và đưa ra các đề xuất
Do hạn chế về thời gian thực tập cơ sở ngành và chưa có nhiều kinh nghiệm trong điều
tra thực tế.Trong quá trình tìm hiểu và làm bài không thể tránh khỏi những sai sót, em
mong nhận được sự góp ý của thầy cô để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

11
Nguyễn Thị Nguyên


Lớp ĐHTCNH2-k5


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG BÌNH
* * *

1.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần may Đông Bình
Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần
Tên gọi:

Công ty cổ phần Đông Bình

Tên quốc tế:

Dong Binh joint stock company

Viết tắt:

DOBICO

Trụ sở chính:

Thị Trấn Gia Bình, Huyện Gia Bình, Tỉnh Bắc Ninh

Tel:


(84)02413670348 / (84)02413670338

Fax:

(84)02413670328

Website:



Công ty cổ phần Đông Bình hoạt động theo giấy phép đăng ký kinh doanh số
2300321784 do Phòng đăng ký kinh doanh của Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bắc Ninh
cấp lần 1 ngày 8/1/2008 và thay đổi bổ sung lần 2 ngày 4/6/2012, với ngành nghề
chính là sản xuất và mua bán vải, phụ liệu và sản phẩm may mặc.
Ngành nghề kinh doanh
Sản xuất kinh doanh nguyên phụ liệu hàng dệt may và các sản phẩm may mặc.
Phạm vi kinh doanh và hoạt động
Công ty được phép lập kế hoạch và tiến hành tất cả các hoạt động kinh doanh theo
quy định của Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và Điều lệ này phù hợp với quy
định của pháp luật hiện hành và thực hiện các biện pháp thích hợp để đạt được các
mục tiêu của Công ty.
Công ty có thể tiến hành hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực khác được pháp luật
cho phép và được Hội đồng quản trị phê chuẩn.

1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần Đông Bình
1.2.1 Lịch sử hình thành của công ty cổ phần Đông Bình
Được thành lập ngày 26/12/2007 trên cơ sở nền tảng của Tổng Công ty May 10 CTCP và Công ty may Đồng Nai, Công ty Cổ phần Đông Bình (DOBICO). Từ ngày
1/4/2009 đến nay, DOBICO chính thức sản xuất các loại áo sơ mi cao cấp đạt chất
12
Nguyễn Thị Nguyên


Lớp ĐHTCNH2-k5


Báo cáo thực tập cơ sở ngành
lượng cao, thường xuyên xuất khẩu đi các thị trường EU, Mỹ, Nhật,... Các khách hàng
chính hiện nay là: Seidenstcker, Prominent, Perry Ellis, Philip Vanhause, Bodoni…
.Vốn điều lệ của Công ty là 12.000.000.000 đồng (Mười hai tỷ đồng)
Tổng số vốn điều lệ của Công ty được chia thành 1.200.000 cổ phần với mệnh giá là
10.000 VND/cổ phần.
Trong đó:
-

Tổng số cổ phần cổ đông sáng lập đăng ký mua: 780.000 cổ phần phổ thông,
mệnh giá 10.000VND/Cổ phần, thành tiền 7,8 tỷ đồng.

-

Tổng số cổ phần dự kiến chào bán: 420.000 cổ phần, thành tiền là 4,2 tỷ đồng

Danh sách những cổ đông sáng lập công ty cổ phần Đông Bình:
STT

1

Tên cổ đông

Người

đại


Số tiền

Tỷ lệ nắm

diện (Họ và

(Trđ)

giữ (%)

Công ty cổ phần-

tên)
Bùi

Thế

5.500

45.83

Tổng công ty may

Kích

Công ty cổ phần-

Nguyễn Thị


3000

25.00

Tổng công ty may

Thanh

10.

Huyền

3.500

29.17

Đồng Nai.

2

3

Các

cổ

đông

khác.




Đình

Hải

1.2.2 Quá trình phát triển
Từ ngày 1/4/2009 đến nay, Công ty cổ phần Đông Bình chính thức sản xuất các loại áo
sơ mi cao cấp đạt chất lượng cao, thường xuyên xuất khẩu đi các thị trường EU, Mỹ,
Nhật,...Chỉ trong vòng 5 năm hoạt động công ty cổ phần Đông Bình đã có chỗ đứng
khá vững trên thị trường may mặc. Các khách hàng chính hiện nay là: Seidenstcker,

13
Nguyễn Thị Nguyên

Lớp ĐHTCNH2-k5


Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Prominent, Perry Ellis, Philip Vanhause, Bodoni…
Công ty cổ phần Đông Bình cũng không ngừng phát triển và đa dạng hóa các mẫu mã
sản phẩm. Công ty cổ phần Đông Bình đã cho ra đời rất nhiều sản phẩm mang nhãn
hiệu như: Arrow, Alexxander Julian, Colour, Pery Ellis, VanHeusen, Gilerto, Lafaye
Are Home. Áp dụng các công nghệ sản xuất của tổng công ty May 10, Công ty cổ
phần Đông Bình đáp ứng ứng được các yêu cầu sản xuất của các khách hàng trong và
ngoài nước, vì vậy các sản phẩm của công ty cổ phần Đông Bình rất được ưa chuộng.
Tuy mới đi vào hoạt động được 5 năm nhưng công ty cổ phần Đông Bình đã đạt nhiều
thành tựu trong công tác chỉ đạo, điều hành quản lý và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ.
Đội ngũ cán bộ công nhân viên của Công ty ngày càng trưởng thành, có nhiều kinh
nghiệm, trình độ tay nghề được nâng lên đáng kể và ngày càng có khả năng đáp ứng

tốt yêu cầu công việc.
Trong quá trình hoạt động công ty cổ phần Đông Bình có quan hệ với các đối tác lớn
tiêu biểu như:
• Tập đoàn dệt may Việt Nam (VINATEX).
• Công ty cổ phần tổng công ty May 10 (GARCO 10).
• Công ty cổ phần công ty may Đồng Nai (DONGAMEX).
• Công ty TNHH Gia Long (GIA LONG TEXTILE LTD).
• Tổng công ty cổ phần may Nhà Bè (NBC).
• Công ty cổ phần may Gia Lâm.
• Công ty cổ phần may Tây Đô.
• Công ty TNHH coats Phong Phú.
• Tổng công ty cổ phần bao bì Thuận Phát…
Vào năm 2008 nền kinh tế Việt Nam gặp rất nhiều khó khan do khủng hoảng kinh tế
toàn cầu năm 2007. Với một công ty may mặc mới ra đời để có thể tồn tại và phát triển
là rất khó khan. Với những lỗ lực học hỏi không ngừng trong công nghệ sản xuất và sự
quản lí chặt chẽ, công ty Cổ Phần Đông Bình đã đạt được nhiều thành tựu. Đặc biệt
Công ty đã được bằng khen thưởng của Bộ Công Thương, đạt được nhiwwfu chứng
chỉ như Chứng chỉ WQA, Chứng chỉ an ninh, Chứng chỉ WAP…

14
Nguyễn Thị Nguyên

Lớp ĐHTCNH2-k5


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

1.3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty cổ phần Đông Bình
1.3.1 Chức năng và nhiệm vụ của công ty cổ phần Đông Bình
công ty cổ phần Đông Bình là một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân hoạt động sản

xuất kinh doanh theo chức năng nhiệm vụ của mình và được pháp luật bảo vệ. Công ty
cổ phần Đông Bình có chức năng và nhiệm vụ sau:
Xây dựng, tổ chức và thực hiện các mục tiêu kế hoạch do Nhà nước đề ra, sản xuất
kinh doanh theo dúng ngành nghề đăng ký, đúng mục đích thành lập doanh nghiệp.
Tuân thủ chính sách, chế độ pháp luật của Nhà nước về quản lý quá trình thực hiện sản
xuất và tuân thủ những quy định trong các hợp đồng kinh doanh với các bạn hàng
trong và ngoài nước.
Quản lý và sử dụng vốn theo đúng và đảm bảo có lãi.
Thực hiện nghiên cứu phát triển nhằm nâng cao năng suất lao động cũng như thu nhập
của người lao động, nâng cao sức cạnh tranh của công ty trên thị trường trong và ngoài
nước.
Chịu sự kiểm tra và thanh tra của các cơ quan Nhà nước, tổ chức có thẩm quyền theo
quy định của pháp luật.
Thực hiện những quy định của Nhà nước về bảo vệ quyền lợi của người lao động, vệ
sinh và an toàn lao động, bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững,
thực hiện đúng những tiêu chuẩn kỹ thuật mà công ty áp dụng cũng như những quy
định có liên quan tới hoạt động của công ty cổ phần Đông Bình.
1.3.2 Mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Đông Bình
Cũng như bất kỳ một công ty kinh doanh nào, mục tiêu lớn nhất của công ty cổ phần
Đông Bình là tối đa hóa lợi nhuận vì lợi nhuận sẽ phản ánh thực chất tình hình kinh
doanh cũng như chất lượng sản phẩm của công ty cổ phần Đông Bình.
Bên cạnh mục tiêu về lợi nhuận, công ty cổ phần Đông Bình cũng đang cố gắng để tối
thiểu hóa chi phí sản xuất, chi phí kinh doanh nhằm giảm giá thành sản phẩm để có thể
phục vụ mọi nhu cầu dù là khắt khe nhất của khách hàng. Vì trong kinh doanh công ty
cổ phần Đông Bình luôn tuân thủ tiêu chí " Khách hàng là thượng đế". Nhờ việc giảm
giá thành công ty cổ phần Đông Bình có thể đẩy nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm,
tăng số lượng bán ra, tăng doanh thu, từ đó sẽ tăng lợi nhuận để từng bước cải thiện và
nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên toàn công ty cổ phần Đông Bình, đảm
15
Nguyễn Thị Nguyên


Lớp ĐHTCNH2-k5


Báo cáo thực tập cơ sở ngành
bảo cho nguồn lực của công ty cổ phần Đông Bình không chỉ đầy đủ về mặt vật chất
mà còn dồi dào về mặt tinh thần.
Song song với các mục tiêu trên, công ty cổ phần Đông Bình cũng không quên mục
tiêu bảo vệ môi trường và an toàn lao động cho công nhân. Môi trường có thể hiểu đó
là môi trường sống và môi trường làm việc. Trong đó môi trường làm việc là một yếu
tố khá quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động và khả năng sáng
tạo của công nhân viên. Môi trường sống xung quanh thì Công ty cổ phần Đông Bình
đã áp dụng các phương pháp xử lý nước thải, không khí trong xưởng… để đảm bảo
sức khỏe cho người lao động và người dân xung quanh.
1.3.3 Phạm vi kinh doanh và hoạt động
Công ty cổ phần Đông Bình được phép lập kế hoạch và tiến hành tất cả các hoạt động
sản xuất kinh doanh theo quy định của Giấy chứng nhận dăng ký kinh doanh và điều lệ
này phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành và thực hiện các biện pháp thích
hợp để đạt được các mục tiêu của Công ty cổ phần Đông Bình.
Công ty cổ phần Đông Bình có thể tiến hành hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực
khác được pháp luật cho phép và được Hội đồng quản trị phê chuẩn.
Mặt hàng sản xuất chủ yếu của công ty cổ phần Đông Bình trong đó có các sản phẩm
dệt may như: quần áo bò, áo jacket, áo dệt kim các loại, áo sơ mi… Công ty đã xác
định được mặt hàng chủ lực ở từng thị trường khác nhau. Công ty đã xây dựng cho
mình hệ thống các cửa hàng phân phối và giới thiệu sản phẩm chủ yếu ở miền Bắc. Vì
Công ty hoạt động chủ yếu là xuất khẩu nên thị trường trong nước không được rộng,
tập trung chính ở Hà Nội và Bắc Ninh.
Hình 1.1 Hệ thống phân phối hiện nay của công ty cổ phần Đông Bình
Công ty cổ phần Đông Bình.


Hà Nội

Thanh Xuân

Bắc Ninh

ThuậnThành

Tiên Du

Gia Bình

16
Nguyễn Thị Nguyên

Lớp ĐHTCNH2-k5


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

Người tiêu dùng

1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần Đông Bình
1.4.1 Sơ đồ bộ máy quản lí
Công ty cổ phần Đông Bình là loại hình doanh nghiệp cổ phần nên bộ máy quản lý
đứng đầu là hội đồng quản trị, tiếp đó là tổng giám đốc, sau đó là giám đốc các ban
ngành.

17
Nguyễn Thị Nguyên


Lớp ĐHTCNH2-k5


Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Hình 1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức CTCP Đông bình

Hình 1.3 Sơ đồ quản lý công ty cổ phần Đông Bình
Tổng giám đốc

18
Nguyễn Thị Nguyên

Lớp ĐHTCNH2-k5


Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Trợ lý tổng

Phó

giám đốc

tổng

giám đốc

Kế toán

Trưởng


Kỹ

Nhân

Kế

ca

thuật

sự

Hoạch

Kho

Tổ là

1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ chung của các bộ phận
∗ Tổng giám đốc
◊ Tổng giám đốc là người chịu trách nhiệm về tất cả các hoạt động của công ty, xây
dựng kế hoạch tổ chức điều hành các bộ phận trong công ty cổ phần Đông Bình
◊ Trực tiếp chỉ đạo bộ phận kế toán
◊ Chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty cỏ phần Đông Bình.
∗ Trợ lý Tổng giám đốc
◊ Là người giúp việc cho Tổng giám đốc, thay mặ Tổng giám đốc điều hành hoạt
19
Nguyễn Thị Nguyên


Lớp ĐHTCNH2-k5


Báo cáo thực tập cơ sở ngành
động của công ty cổ phần Đông Bình khi Tổng giám đốc đi vắng, trực tiếp quản lý bộ
phận nhân sự, kỹ thuật, kho.
◊ Chịu trách nhiệm tước tổng giám đốc về mọi mặt công tác thuộc bộ phận mình trực
tiếp quản lý
∗ Trưởng ca sản xuất
◊ Tổ chức điều hành trực tiếp công tác sản xuất: cắt, may, là, hộp con.
◊ Chịu trách nhiệm trướcTổng giám đốc về công tác sản xuất của công ty cổ phần
Đông Bình.
∗ Bộ phận nhấn sự
◊ Phụ trách về công tác ổ chức quản lý nhân sự, hành chính.
◊ Lao động tiền lương.
◊ Quản lý hệ thống
◊ Văn thư lưu trữ.
◊ Giải quyết chế độ chính sách
∗Bộ phận kế toán
◊ Tổ chức hạch toán
◊ Lận tích báo cáo tài chính
◊ Kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp
∗Bộ phận kế hoạch
◊ Nhận lệnh kế hoạch ngày.
◊ Phân bổ kế hoạch.
◊ Báo cáo xuất nhập và sử dụng nguyên liệu.
◊ Tổng hợp kế hoạch sản xuất hàng hóa.
◊ Theo dõi thực hiện kế hoạch.
∗ Bộ phận kỹ thuật

◊ Ngiên cứu tài liệu
◊ Nghiên cứu xây dựng và triển khai các văn bản kỹ thuật, hướng dẫn sản xuất.
◊ Thiết kế mẫu.
∗Bộ phận nghiên cứu sản xuất
20
Nguyễn Thị Nguyên

Lớp ĐHTCNH2-k5


Báo cáo thực tập cơ sở ngành
◊ Nghiên cứu phân tích các công đoạn trên phần mềm IEES8
◊ Theo dõi chế thử, xác định thời gian chế tạo của sản phẩm.
◊ Quản lý cải tiến môi trường làm việc.
◊ Kho quản lý nguyên vật liệu, vật tư..
◊ Nhận chứng từ,mử kiện theo vận đơn.
◊ Nhận và cấp phát nguyên liệu, vật tư cho các bộ phận.
∗Điện và sửa máy
◊ Công tác kỹ thuật cơ điện.
◊ Sửa chữa và bảo dưỡng thiết bị.
∗Kiểm hóa
◊ Quản lý chất lượng.
∗Tổ cắt, may, là, hộp con
◊ Thực hiện triển khai sản xuất theo kế hoạch, tiến độ sản xuất đồng thời giao hàng
thành phẩm.

1.5. Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Đông Bình
1.5.1 Mô hình tổ chức sản xuất
Để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục đem lại hiệu quả kinh tế
cao đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một bộ máy quản lý vững

mạnh có hệ thống.
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh và nguồn lực hiện có của Công ty cổ phần
Đông Bìnhvới những đặc thù riêng. Công ty cổ phần Đông Bình lựa chọn mô hình tổ
chức sản xuất kinh doanh nhằm giảm lao động đến mức tối thiểu và đồng thời đánh giá
và sắp xếp cán bộ công nhân viên có đủ trình độ chuyên môn nghiệp vụ và năng lực
làm việc vào những vị trí thích hợp. Những cán bộ công nhân viên không đủ trình độ
và năng lực làm việc thì nên xa thải nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
1.5.2 Đặc điểm về sản phẩm kinh doanh
Ngành Công nghiệp thời trang ở Việt Nam hiện nay phát triển rất rõ rệt. Xu thế trong
nước cũng nắm bắt khá nhanh những trào lưu, phong cách trên thế giới. Sản phẩm
ngày càng đáp ứng tốt nhu cầu của thời đại.
Sản phẩm của công ty cổ phần Đông Bình rất đa dạng và phong phú, có tính chất thời
21
Nguyễn Thị Nguyên

Lớp ĐHTCNH2-k5


Báo cáo thực tập cơ sở ngành
trang, vừa có tính quốc tế, vừa có tính dân tộc. Kinh tế phát triển, đời sống nhân dân
được nâng cao, yêu cầu đặt ra cho các sản phẩm của công ty cổ phần Đông Bình phải
phong phú và chất lượng cao hơn. Bên cạnh những mặt hàng truyền thống nhân dân
mặc hàng ngày, thông qua gia công cho các nước, các doanh nghiệp Việt quen Nam
nói chung và công ty cổ phần Đông Bình nói riêng có điều kiện làm với công nghệ
may phức tạp và thời trang của thế giới. Có nhiều chủng loại mặt hàng các doanh
nghiệp đang sản xuất phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu như:
Thời trang công sở: áo sơ mi, quần âu, váy, …
Thời trang thể thao: quần áo vải thun, quần áo jean…
Các chủng loại mặt hàng trên với nhiều chất liệu và phụ liệu, công ty cổ phần Đông
Bình đã và đang thực hiện đơn hàng ngay cả thị trường trong và ngoài nước. Các sản

phẩm của công ty đã tạo được thương hiệu với nhiều thị trường lớn ở nước ngoài như
châu Mỹ, châu Âu.

1.5.3 Đặc điểm về cơ sở vật chất- kỹ thuật
Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty cổ phần Đông Bình bao gồm nhà xưởng, máy móc
và thiết bị hiện đại của Italia, Đức, Hàn Quốc, Nhật Bản… Công ty ưu tiên những máy
móc tân tiến nhất nhằm giảm thiểu được sức loa động, và những lỗi kĩ thuật có thể xảy
ra. Cập nhật những tân tiến trong và ngoài nước để áp dụng cho sản xuất.
Máy móc thiết bị của Công ty cổ phần Đông Bình mới, hiện đại và đồng bộ nên sản
phẩm sản xuất ra đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường và đồng
22
Nguyễn Thị Nguyên

Lớp ĐHTCNH2-k5


Báo cáo thực tập cơ sở ngành
thời tạo điều kiện tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất từ đó giảm giá thành
sản phẩm.
Hiện nay, Công ty cổ phần Đông Bình có các dây chuyền sản xuất sơ mi hiện đại bằng
các thiết bị công nghệ tiên tiến như máy cắt chỉ tự dộng củ Juki, Brother, kansai, giác
mẫu và in mẫu trên các thiết bị vi tính sử dụng phần mềm Gerber Launch Pad, Nextra
và máy ép phom Kannegiesser HPV2, máy ép mếch Kannegiesser 56/7 đều là công
nghệ của Đức.
1.5.4 Đặc điểm về nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh. Nó là
yếu tố cấu thành nên thực thể của sản phẩm và chiếm một tỷ lệ lớn trong giá thành.
Nguyên liệu chính cho ngành dệt may là bông và xơ tổng hợp. Hiện nay, Việt Nam chỉ
sản xuất ra được 3000 tấn bông / năm, đáp ứng được 5% nhu cầu dệt may ở trong
nước vì vậy nguyên liệu của Công ty cổ phần Đông Bình chủ yếu là hàng nhập khẩu.

Điều này làm cho các công ty may mặc nói chung và công ty cổ phần Đông Bình nói
riêng đều bị phụ thuộc vào khách hàng bên ngoài. Tuy giá xuất khẩu của ngành may
lớn nhưng chủ yếu phải nhập khẩu nguyên vật liệu ở bên ngoài nên hiệu quả kinh
doanh thấp.
1.5.5 Đặc điểm về lao động
Nghề dệt may là nghề không đòi hỏi kỹ thuật cao siêu, điêu luyện nên đây có thể được
coi là ngành dễ thu hút nhiều lao động nhất. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể làm
được nếu thiếu mất tính tỉ mỉ và khéo léo.
Kể từ ngày thành lập 26/12/2007, số cán bộ công nhân viên của công ty cổ phần Đông
Bình là 400 người, đến nay tăng lên đáng kể. Lực lượng lao động trong công ty rất
đông đảo với trình độ văn hóa và tay nghề khác nhau như: đại học, cao đẳng, trung cấp
nghề và ngay cả những người chưa qua trường lớp … Khi mới thành lập đội ngũ lao
động trực tiếp của công ty cổ phần Đông Bình hầu như chưa có kinh nghiệm để có thể
tiếp cận với công nghệ cao. Đến nay đội ngũ lao động này đã được đào tạo qua các
trường đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề… Đội ngũ công nhân cắt, may, thêu,
là…có kinh nghiệm và có tay nghề đã được thực nghiêm qua các hoạt động của công
ty cổ phần Đông Bình trong thời gian qua.
Đội ngũ lãnh đạo của công ty là những nhân viên dày dạn kinh nghiệm, có người đã
23
Nguyễn Thị Nguyên

Lớp ĐHTCNH2-k5


Báo cáo thực tập cơ sở ngành
làm ở Công ty cổ phần Tổng công ty May 10, và các nhân viên trẻ có năng lực, năng
động và sáng tạo làm lực lượng kế cận trong tương lai gần.
Có thể nói lao động là nhân tố cơ bản và là giá trị cốt lõi của mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh của một doanh nghiệp hay bất kỳ một công ty nào. Tuy nhiên, khi khoa
học- kỹ thuật phát triển sẽ cho ra đời các loại máy móc và thiết bị hiện đại nhưng nhu

cầu lao động của ngành may mặc vẫn cao.
1.5.6 Quy trình sản xuất sản phẩm
Công ty cổ phần Đông Bình có quy trình công nghệ sản xuất liên tục, bao gồm nhiều
giai đoạn công nghệ cấu thành với hai hình thức sản xuất kinh doanh chủ yếu là gia
công theo đơn dặt hàng và hình thức mua nguyên vật liệu tự sản xuất để bán.

 Hai quy trình công nghệ trên đều phải thực hiện theo hai bước sau:
Bước 1: Nhận tài liệu kỹ thuật và sản phẩm mẫu do khách hàng gửi đến, phòng nghiên
cứu kỹ thuật sẽ nghiên cứu tài liệu và may thử sản phẩm mẫu. Sản phẩm mẫu này
khách hàng sẽ kiểm tra và chất lượng cũng như mẫu mã của sản phẩm.
* Sơ đồ khái quát
Tài liệu kỹ

Bộ phận kỹ

Bộ phận

Gửi sản

thuật và sản

thuật nghiên

cắt may và

phẩm mẫu

phẩm mẫu

cứu và ra


may sản

cho khách

khách hàng

giấy mẫu.

phẩm mẫu.

hàng kiểm

gửi đến.

tra và
duyệt.

Bước 2: Sau khi được khách hàng chấp nhận và các yếu tố của sản phẩm mẫu mới đưa
xuống các xí nghiệp thành viên để sản xuất sản phẩm theo mẫu hàng. Quá trình hình
thành sản phẩm trải qua lần lượt các công đoạn tạo thành một dây truyền sản suất công
nghiệp. Số lượng sản phẩm dựa theo đơn đặt hàngvà hợp đồng được đã được ký kết.
Trong trường hợp mua nguyên vật liệu về sản xuất sản phẩm để bán thì công ty sẽ tự
tạo mẫu hoặc tạo mẫu trên cơ sở các đơn vị đặt hàng của khách hàng. Phòng kỹ thuật
sẽ ra sơ đồ mẫu và gửi xuống cho các bộ phận cắt, may. Sản phẩm trong trường hợp
này chủ yếu là tiêu thụ nội địa với quy trình công nghệ sản xuất như trường hợp gia
công.
24
Nguyễn Thị Nguyên


Lớp ĐHTCNH2-k5


Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Quá trình sản xuất được khép kín trong phân xưởng. Được thực hiện theo quy trình
định sẵn để tạo ra những sản phẩm đồng đề về chất lượng và mẫu mã. Những sản
phẩm lỗi, chất lượng kém sẽ bị loại bỏ hoặc tập hơp lại để xử lí.
Tại công ty Cổ phần Đông Bình, qui trình sản xuất tiến hành một cách quy củ và hệ
thống như sau.
Hình 1.4 Quy trình sản xuất sản phẩm
Kho phụ liệu

Kỹ thuật ra sơ đồ cắt.

Tổ cắt

Kỹ thuật hướng dẫn

Tổ may

Kho nguyên vật
liệu

Là hơi sản phẩm
KCS kiểm tra
Đóng gói, đóng hòm

Xuất sản phầm

1.6 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

1.6.1 Bộ máy kế toán
Hình 1.5: Tổ chức bộ máy kế toán của CTCP Đông Bình
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp

Kế toán kho

Kế toán ngân hàng

Kế toán thanh toán

Thủ quỹ

25
Nguyễn Thị Nguyên

Lớp ĐHTCNH2-k5


×