Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề kiểm tra HSG lớp 9 đề 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.5 KB, 4 trang )

BÀI KIỂM TRA SINH HỌC LỚP 9 – Thời gian 150 phút (Đề 1)
Câu 1:
a) Hình vẽ dưới đây mô tả một giai đoạn của quá trình phân bào ở một loài sinh vật:

Hãy cho biết: Đây là giai đoạn phân bào nào? Số lượng nhiễm sắc thể theo trạng thái của nó? Bộ
NST lưỡng bội của loài bằng bao nhiêu?
b) Trình bày sự biến đổi hình thái của nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên phân. Ý nghĩa của sự biến
đổi hình thái đó là gì?
c) Hãy giải thích tại sao ở các loài sinh sản giao phối, biến dị lại phong phú hơn nhiều so với loài
sinh sản vô tính.
Câu 2:
a) Giả sử 1 mạch đơn của phân tử ADN có tỉ lệ (A+G): (T+X) = 0,5 thì tỉ lệ này trên mạch bổ sung
và trên cả phân tử ADN là bao nhiêu?
b) So sánh cấu tạo và chức năng di truyền của ADN và Protein.
c) Nguyên tắc bổ sung thể hiện như thế nào trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử? Nêu bản
chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
Câu 3:
a) Hãy giải thích tại sao các đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh
vật. Do những nguyên nhân nào mà một đột biến gen từ có hại lại có thể trở thành có lợi?
b) Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 10. Có bao nhiêu nhiễm sắc thể được dự đoán ở thể một
nhiễm, thể ba nhiễm, thể bốn nhiễm, thể ba nhiễm kép, thể không nhiễm?
c) Một người đàn ông mù màu (bệnh do gen lặn trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên) có vợ là
một phụ nữ đồng hợp bình thường về gen này. Họ sinh được 2 con, không may cả hai đứa trẻ đều mắc
bệnh Tơcnơ (OX), đồng thời một trong hai đứa còn bị bệnh mù màu.
+ Đối với đứa con vừa bị Tơcnơ vừa bị mù màu, sự không phân li cặp nhiễm sắc thể giới tính
xảy ra ở mẹ hay bố? Giải thích.
+ Đối với đứa con chỉ bị Tơcnơ (không bị mù màu), sự không phân li cặp nhiễm sắc thể giới
tính xảy ra ở bố hay mẹ? Giải thích.
Câu 4:
a) Bảng sau đây cho biết vài thông tin về giới hạn sinh thái của một số loài sinh vật đối với nhân tố
nhiệt độ:


Ký hiệu
Giới hạn
Giới hạn
STT
Loài
o
loài
dưới ( C)
trên (oC)
1
Một loài thân mềm
A
1
60
2
Cá rô phi
B
5
42


3
Một loài giáp xác
C
45
48
4
Một loài cá sống ở Nam cực
D
–2

2
Hãy xác định loài rộng nhiệt nhất và loài hẹp nhiệt nhất là loài trong trong 4 loài A, B, C, D. Giải
thích.
b) Hãy nêu sự thích nghi của thực vật với điều kiện chiếu sáng khác nhau.
Tác động của ánh
sáng

Đặc điểm của thực vật

Ý nghĩa thích nghi của
đặc điểm đó

Ánh sáng mạnh,
nơi có nhiều cây
gỗ mọc dày đặc
Ánh sáng yếu ở
dưới bóng cây
khác
Ánh sáng chiếu
nhiều về một phía
của cây
Câu 5:
Hãy giải thích kết quả của các phép lai dưới đây ở một loài côn trùng và viết sơ đồ lai cho mỗi
phép lai.

-----------Hết-----------


P N
Cõu 1:

a) t lm
b)
- Sự biến đổi hình thái NST trong quá trình nguyên phân:
+ Kỳ trung gian: NST ở dạng sợi dài mảnh duỗi xoắn.
+ Kỳ đầu: Các NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn.
+ Kỳ giữa: Các NST đóng xoắn cực đại, có hình thái rõ rệt.
+ Kỳ sau: Các NST bắt đầu tháo xoắn trở về dạng sợi dài và mảnh.
+ Kỳ cuối: Các NST tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh nh ở kỳ trung gian.
Kết luận: Sự biến đổi hình thái NST qua nguyên phân có tính chu kỳ, đóng xoắn ở kỳ đầu đến kỳ
giữa sau đó tháo xoắn ở kỳ sau và kỳ cuối.
- ý nghĩa của sự biến đổi hình thái NST.
+ Do có sự biến đổi hình thái của NST mà nó đã thực hiện đợc chức năng di truyền là vật chất di
truyền ở cấp độ tế bào.
+ Sự tháo xoắn tối đa ở trạng thái sợi mảnh tạo điều kiện cho sự tự nhân đôi của NST. Sự đóng
xoắn tối đa tạo điều kiện cho sự phân ly của NST
c)
- S sinh sn trong sinh sn vụ tớnh : Ch n thun da trờn c ch nguyờn phõn : t bo con luụn luụn
ging ht t bo m (nu khụng xy ra t bin) c th con ging ht c th m khụng (ớt) cú bin
d.
- S sinh sn trong sinh sn giao phi (hu tớnh) : Da trờn (hai c ch ch yu) :
+ C ch gim phõn: Cú s phõn ly c lp (v t hp t do) ca cỏc cp nhõn t di truyn (cp
gen) (trong quỏ trỡnh phỏt sinh giao t) to ra c nhiu loi giao t khỏc nhau.
+ C ch th tinh: Cú s t hp li ca cỏc nhõn t di truyn (cú ngun gc khỏc nhau) trong giao
t to ra c nhiu kiu t hp khỏc nhau (bin d t hp) hp t bin d phong phỳ.
Cõu 2:
a) t lm
b)
* Cỏc im ging nhau:
- V cu to:
+ u thuc loi i phõn t, cú kớch thc v khi lng ln trong t bo.

+u cu to theo nguyờn tc a phõn do nhiu n phõn hp li.
+Gia cỏc n phõn cú cỏc liờn kt húa hc ni li ó to thnh mch.
+u cú tớnh a dng v tớnh c thự do thnh phn, s lng v trt t cỏc n phõn quy nh.
- V chc nng: c ADN v prụtờin u cú vai trũ trong quỏ trỡnh truyn t tớnh trng v thụng tin di
truyn ca c th.
* Cỏc im khỏc nhau:
Cu to

ADN
Cú cu to hai mch song song v
xon li.
n phõn l cỏc nuclờụtit
Cú kớch thc v khi lng ln
hn prụtờin
Thnh phn húa hc cu to gm
C, H, O, N, P

Prụtờin
Cú cu to bi mt hay nhiu chui
axit amin.
n phõn l cỏc axit amin.
Cú kớch thc v khi lng nh
hn ADN
Thnh phn ch yu cu to gm C,
H, O, N.


Chức
năng


Chứa gen quy định cấu trúc của
prôtêin

Prôtêin được tạo ra trực tiếp biểu
hiện thành tính trạng

c) tự làm
Câu 3:
a) Đột biến gen thường có hại :
+ phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và được duy trì lâu đời.
+ do đó, nó gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.


Đột biến gen từ có hại trở thành có lợi : Do :

+ gặp tổ hợp gen thích hợp.
+ gặp điều kiện môi trường thuận lợi.
b) tự làm
c) Theo đề ra:
Quy ước: A không bị bệnh mù màu; a bị bệnh mù màu
Ta có: P: mẹ XAXA (không bị bệnh) x bố XaY (bị bệnh)
a) Đứa con bị mù màu: OX a đã nhận Xa từ bố (tinh trùng mang X a thụ tinh với trứng không có
NST giới tính) → XaO (Tơcnơ, mù màu) → Sự không phân li cặp NST giới tính xảy ra ở mẹ.
b) Đứa con không bị mù màu: OX A đã nhận XA từ mẹ (trứng mang XA thụ tinh với tinh trùng
không có NST giới tính) → XAO (Tơcnơ, không mù màu) Sự không phân li cặp NST giới tính xảy ra ở
bố.
Câu 4:
a) tự làm
b)
Tác động của ánh

sáng

Đặc điểm của thực vật

Ý nghĩa thích nghi của
đặc điểm đó

Ánh sáng mạnh,
Cây ưa sáng, thân cao thẳng, cành chỉ tập trung ở
nơi có nhiều cây phần ngọn. Lá và cành ở phía dưới sớm rụng. Lá
gỗ mọc dày đặc
cây nhỏ, màu nhạt, mặt trên của lá có lớp cutin dày,
bóng, mô giậu phát triển. Lá cây xếp nghiêng so
với mặt đất.
Có cường độ quang hợp và hô hấp cao dưới ánh
sáng mạnh.

Cây thích nghi theo
hướng giảm mức độ
ảnh hưởng của ánh sáng
mạnh, lá cây không bị
đốt nóng quá mức và
mất nước.

Ánh sáng yếu ở
Cây ưa bóng ở dưới tán các cây khác. Thân nhỏ.
dưới bóng cây Lá to, mỏng, màu sẫm, mô giậu kém phát triển. các
khác
lá xếp xen kẽ nhau và nằm ngang so với mặt đất.
Có khả năng quang hợp dưới ánh snág yếu, khi đó

cường độ hô hấp của cây yếu.

Nhờ có các đặc điểm
hình thái thích nghi với
điều kiện ánh sáng yếu
nên cây thu nhận đủ
ánh sáng cho quang
hợp.

Ánh sáng chiếu Cây có tính hướng sáng, thân cây cong về phía có
Tán lá tiếp nhận được
nhiều về một phía nhiều ánh sáng.
nhiều ánh sáng.
của cây



×