Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề kiểm tra HSG lớp 9 đề 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.93 KB, 4 trang )

BI KIM TRA SINH HC LP 9 Thi gian 120 phỳt ( 2)
Cõu 1:
a. g cỏc t bo mt, t bo c tim, t bo lụng rut, t bo sinh tinh, t bo sinh trng, tinh
trựng, trng, loi t bo no cha nhim sc th gii tớnh v nu cú thỡ ú l nhim sc gỡ?
b. Trong quỏ trỡnh nguyờn phõn dựng tỏc nhõn gõy t bin tỏc ng vo k no thỡ d xy ra t
bin gen hoc t bin s lng nhim sc th? Vỡ sao?
c. Mt t bo sinh tinh cú hai cp nhim sc th tng ng kớ hiu A, a; B, b phõn bo gim phõn,
ln phõn bo hai mt trong hai t bo cp nhim sc th B, b phõn li khụng bỡnh thng. Cú my loi
tinh trựng c to ra vi kớ hiu nh th no?

Cõu 2:
a. Tớnh c trng ca ADN mi loi sinh vt c th hin nh th no v c n nh nh
nhng c ch no? Ti sao núi s n nh ú ch cú tớnh tng i?
b. So sỏnh quỏ trỡnh nhõn ụi ADN v quỏ trỡnh tng hp ARN.
Cõu 3:
a. Tn s t bin gen ph thuc vo nhng yu t no? Phõn bit t bin vi th t bin. Trong
nhng trng hp no thỡ t bin chuyn thnh th t bin?
b. mt s loi giao phi, ụi khi bt gp cỏ th c cú 3 nhim sc th gii tớnh, kớ hiu XXY.
Hóy trỡnh by cỏc c ch cú th dn ti trng hp sinh ra nhng cỏ th nh trờn?
Cõu 4:
Bnh mỏu khú ụng ngi do gen t bin ln (kớ hiu h) nm trờn nhim sc th X gõy ra,
ngi cú gen tri (kớ hiu H) khụng b bnh ny; gen H v h u khụng cú trờn nhim sc th Y.
a. Mt ngi b bnh mỏu khú ụng cú ngi em trai ng sinh khụng mc bnh ny, cho rng
trong gim phõn b v m khụng xy ra t bin. Hóy cho bit
- Cp ng sinh ny l cựng trng hay khỏc trng? Gii thớch?
- Ngi b bnh mỏu khú ụng thuc gii tớnh no? Vỡ sao?
b. Gi thit hai ngi núi trờn u l nam gii v cựng b bnh mỏu khú ụng thỡ cú th khng nh
c h l ng sinh cựng trng hay khụng? Vỡ sao?
Cõu 5:
a. Th no l gii hn sinh thỏi? Sinh vt s sinh trng v phỏt trin nh th no khi chỳng sng
trong khong thun li, khi sng ngoi khong thun li nhng trong gii hn chu ng v khi sng


ngoi gii hn chu ng v mt nhõn t sinh thỏi no ú?
b. Bũ rng thng tp trung nhau li thnh n ln khi gp nguy him trc ng vt n tht, õy
l biu hin ca mi quan h no trong qun th? Li sng by n ng vt em li cho qun th
nhng li ớch gỡ?
Cõu 6:
a. Trong cỏc qun xó tr, s lng cỏ th mi loi s nh th no khi a dng loi cũn thp v
khi a dng loi tng cao dn?
b. phc tp ca li thc n rng vựng nhit i v rng vựng ụn i khỏc nhau nh th no?
Gii thớch vỡ sao cú s khỏc nhau nh vy?
Cõu 7:
lúa tính trạng thân cao tơng phản với thân thấp; tính trạng hạt tròn tơng phản với hạt dài. Trong
một số phép lai, ở F1 ngời ta thu đợc kết quả nh sau:
- Phép lai 1: 75% cây lúa thân cao, hạt tròn : 25% cây lúa thân thấp, hạt tròn.
- Phép lai 2: 75% cây lúa thân thấp, hạt dài : 25% cây lúa thân thấp, hạt tròn.
Cho biết: các gen quy định các tính trạng đang xét nằm trên các NST khác nhau. Hãy xác định kiểu
gen của P và F1?
---------------------Ht---------------------

P N


Câu 1:
a) - Tất cả các tế bào đó đều chứa NST giới tính.
- Ở gà trống tế bào mắt, tế bào cơ tim, tế bào lông ruột, tế bào sinh tinh chứa cặp NST XX, tinh trùng
chứa NST X.
- Ở gà mái tế bào mắt, tế bào cơ tim, tế bào lông ruột, tế bào sinh trứng chứa cặp NST XY, tế bào trứng
có 2 loại: một loại chứa NSTX, một loại chứa NSTY.
b) - Gây đột biến gen
Đột biến gen tạo ra do rối loạn quá trình tự nhân đôi của ADN vì thế để gây đột biến gen dùng tác nhân
gây đột biến tác động vào kỳ trung gian

- Gây đột biến số lượng NST
Đột biến số lượng NST phát sinh do rối loạn quá trình hình thành thoi tơ vô sắc và sự phân li của NST
về 2 cực trong quá trình phân bào không bình thường vì thế để gây đột biến số lượng NST chúng ta tác
động vào kỳ đầu (hình thành thoi tơ vô sắc) và kỳ sau (lúc các NST đơn phân li về 2 cực của tế bào)
c) - Trường hợp 1: 3 loại tinh trùng A, ABB, ab hoặc AB, a, abb
- Trường hợp 2: 3 loại tinh trùng A, Abb, aB hoặc Ab, a, aBB
Câu 2:
- Giống nhau :
+ Đều xảy ra chủ yếu trong nhân tế bào, trên NST vào kì trung gian.
+ Đều có sự tham gia của ADN khuôn, các loại đơn phân nu. hay ribônu. tự do, các loại enzim.
+ Mạch mới được hình thành đều theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn
- Khác nhau :
NHÂN ĐÔI ADN

TỔNG HỢP ARN

+ Diễn ra trên cả phân tử ADN dưới tác
dụng của nhiều loại enzim trong đó có
nhiều loại enzim ADN – pôlimeraza.
+ Các nu. tự do A, T, G, X liên kết với
các nu. trên cả 2 mạch đơn của ADN mẹ
theo nguyên tắc bổ sung.
+ Một lần nhân đôi tạo ra 2 phân tử ADN
con có cấu trúc giống nhau.

+ Diễn ra trên 1 đoạn ngắn của phân
tử ADN tương ứng 1 hay 1 số gen dưới tác
dụng của enzim ARN – pôlimeraza.
+ Các ribônu. tự do A, U, G, X chỉ liên
kết với các nu. trên mạch mã gốc của gen

theo nguyên tắc bổ sung.
+ Một lần tổng hợp tạo ra 1 phân tử ARN
của mỗi gen.

Câu 3:
a)
- Tần số phát sinh đột biến gen (tần số đột biến) không chỉ phụ thuộc vào loại tác nhân, cường độ, liều
lượng của tác nhân mà còn tuỳ thuộc đặc điểm cấu trúc của gen. Có những gen bền vững ít bị đột biến,
có những gen dễ bị đột biến sinh ra nhiều alen mới.
- Đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền, xảy ra ở cấp độ phân tử (ADN) hoặc cấp độ tế bào
(NST).
- Thể đột biến là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể.
Ví dụ : alen A qui định lá xanh bị đột biến thành alen a qui định lá bạch tạng => cơ thể Aa có
chứa a đột biến nhưng biểu hiện lá xanh nên không phải là thể đột biến, còn cơ thể aa biểu hiện lá bạch
tạng là thể đột biến.


- Đột biến ở trạng thái lặn :
+ Cơ thể mang cặp gen đột biến đồng hợp lặn sẽ biểu hiện thành kiểu hình.
Ví dụ : aa biểu hiện lá bạch tạng.
+ Cơ thể XY chỉ mang 1 gen đột biến lặn trên NST X hoặc Y sẽ biểu hiện thành hiểu hình.
Ví dụ : X aY là người nam mắt bị mù màu đỏ lục, XY b là người nam có ngón tay 2 và 3 dính nhau. Đột biến ở trạng thái trội biểu hiện thành kiểu hình ở cơ thể đồng hợp trội hoặc dị hợp.
Ví dụ : Hb s đột biến thành HbS => HbSHbS biểu hiện hồng cầu liềm nặng, Hb SHbs biểu hiện hồng
cầu liềm nhẹ..
- Hầu hết các đột biến NST đều biểu hiện kiểu hình.
Ví dụ : OX là nữ hội chứng Tớcnơ.
- Tuỳ thuộc môi trường, tổ hợp gen và thời kì phát triển của cơ thể mang đột biến.
Ví dụ : người mang đột biến gen gây bệnh Huntington chỉ biểu hiện ở tuổi già.
b)
- Cơ chế thứ nhất: Khi giảm phân không bình thường ở người mẹ:

+ Cặp NST giới tính XX ở mẹ sau khi đã nhân đôi không phân li 1 lần trong giảm phân , tạo ra loại
trứng có 2 NST X , kí hiệu XX………………………………………
+ Trứng có XX được thụ tinh với tinh trùng bình thường mang Y có thể sinh ra con đực có 3 NST giới
tính, kí hiệu XXY………………………………………………….
- Cơ chế thứ hai: Khi giảm phân không bình thường ở người bố:
+ Cặp NST giới tính XY ở bố sau khi đã nhân đôi không phân li ở lần phân bào I, nhưng đến lần phân
bào II thì phân li bình thường, tạo ra loại tinh trùng có 2 NST giới tính khác nhau, kí hiệu
XY……………………………………………………………
+ Tinh trùng có XY thụ tinh với trứng bình thường (mang X) có thể sinh ra con đực có 3 NST giới tính,
kí hiệu XXY…………………………………………………………
Câu 4:
a) - Dạng đồng sinh : + Cặp sinh đôi này là đồng sinh khác trứng………………………
+ Giải thích: Hai người đồng sinh chỉ có 1 người bị bệnh chứng tỏ kiểu gen của họ
khác nhau, suy ra họ được sinh ra từ 2 hợp tử khác nhau………………
- Giới tính của người bị bệnh: Có thể là nam hoặc nữ…………………………………
Giải thích: Vì không biết kiểu hình của bố nên có 2 khả năng:
+ Khả năng 1 : Người bị bệnh là nam (XhY) nếu nhận được NST Y từ bố và Xh từ mẹ.
+ Khả năng 2: Người bị bệnh là nữ (Xh Xh) nếu nhận được NST Xh từ bố và NST Xh từ
mẹ………………………………………………………………………………………
b) - Không thể khẳng định chắc chắn họ là đồng sinh cùng trứng được.……………………
- Giải thích : Chỉ giống nhau về giới tính và về 1 tính trạng (bệnh) do cùng có gen lặn trên X gây ra thì
chưa đủ yếu tố để kết luận họ có kiểu gen hoàn toàn giống nhau ……
Câu 5:
a) - Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nào
đó; ở đó có giới hạn trên, giới hạn dưới và khoảng thuận lợi…………………
- Khi sinh vật sống trong khoảng thuận lợi: sẽ sinh trưởng và phát triển tốt nhất……
- Khi sống ngoài khoảng thuận lợi nhưng trong giới hạn: Sinh trưởng và phát triển kém hơn vì luôn phải
chống chịu trước những yếu tố bất lợi từ môi trường ………….
- Khi sinh vật sống ngoài giới hạn chịu đựng: sẽ yếu dần và chết
b) - Bò rừng thường tập trung nhau lại thành đàn lớn khi gặp nguy hiểm là biẻu hiện của mối quan

hệ hỗ trợ trong quần thể, nhờ đó bò rừng cảnh giác với kẻ thù rình rập xung quanh và chống lại lại kẻ
thù tốt hơn.
- Lối sống bầy đàn đem lại cho quần thể lợi ích :


+ Vic tỡm mi, tỡm ni v chng li k thự hiu qu hn. Chim kim n theo n d tỡm thy
thc n hn i riờng r, cỏc con trong n kớch thớch nhau tỡm mi, bỏo hiu cho nhau ni cú nhiu thc
n, thụng bỏo cho nhau k thự sp ti, ni cú lung giú trỏi hoc ni trỳ n thun tin.
+ Ngoi ra sng trong by n thỡ kh nng tỡm gp ca con c v con cỏi d dng hn, m
bo cho s sinh sn thun li.
Cõu 6:
a) - S lng cỏ th mi loi nhiu khi a dng loi cũn thp: .
- S lng cỏ th mi loi gim dn v mc ti thiu khi a dng loi tng dn..
b) - Khỏc nhau v phc tp ca li thc n: rng vựng nhit i thng cú li thc n
phc tp hn nhiu so vi rng vựng ụn i.
- Gii thớch : Vỡ rng vựng nhit i, ch khớ hu trong nm thay i nh do ú cú a dng v
loi cao hn rng vựng ụn i..
Cõu 7:

1.

2.

Xác định tơng quan trội -lặn :
- Phép lai 1: Xét tỷ lệ tính trạng chiều cao ở F1 có 3 thân cao: 1 thân thấp chứng tỏ:
thân cao (A) là tính trạng trội so với thân thấp (a) ở P có kiểu gen: Aa có kiểu
hình thân cao (1)
- Phép lai 2: Xét tỷ lệ hình dạng hạt ở F 1 có 3 hạt dài: 1 hạt tròn chứng tỏ: hạt dài
(B) là trội so với hạt tròn (b) ở P có kiểu gen Bb kiểu hình hạt dài (2)
Xác định kiểu gen P:

- Phép lai 1: Tính trạng hình dạng hạt ở F 1 có 100% hạt tròn ở P có kiểu gen
bb(3)
Kết hợp (1) và (3) phép lai P1 là: Aabb(cao, tròn) x Aabb (cao, tròn)
Viết sơ đồ lai: (học sinh viết đúng sơ đồ lai)
- Phép lai 2: Tính trạng chiều cao cây ở F1 có 100% thân thấp ở P có kiểu gen aa
(4)
Kết hợp (2) và (4) phép lai P2 là: aaBb (thấp, dài) x aaBb(thấp, dài)
Viết sơ đồ lai: (học sinh viết đúng sơ đồ lai)



×