Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Bổ sung phương pháp luận về dao động tắt dần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.88 KB, 1 trang )

Bài toán dao động tắt dần
BÀI TOÁN TỔNG QUÁT
(Bổ sung phương pháp luật về giải bài tập dao động cơ)
Con lắc lò xo có độ cứng K, vật khối lượng m chuyển động với hệ số ma sát không đổi µ tại nơi có gia
tốc trọng trường g. Thời điểm ban đầu vật ở vị trí biên A.
a. CMR biên độ dao động của con lắc giảm đều sau mỗi chu kỳ ? Tính độ giảm đó ?
b. Vật thực hiện được bao nhiêu dao động thì dừng lại ?
c. Quãng đường đi được của vật ?
d. Vị trí vật có vận tốc cực đại ?
e. Tính vận tốc cực đại đó ?
HD phương pháp giải:
∆A’

Lực ma sát trượt tác dụng lên vật: Fms= -µmg
a. Xét nửa chu kỳ :
1 2 1 '2
kA = kA + µmg ( A + A' )
2
2
2
k ( A − A'2 ) = 2 µmg ( A + A' )

2 µmg
∆A'=

k
Vậy trong một chu kỳ độ giảm biên độ:

-A’

∆A = 2∆A' =



sau mỗi chu kỳ.
b. Mỗi chu kì biên độ giảm đi một lượng ∆A =

o

x0
A

4 µmg
∈ const →biên độ dao động giảm đều
k

4 µmg
k
A
kA
=
∆A 4 µmg
Khi dừng hẳn toàn bộ cơ năng của con lắc chuyển

Vậy số dao động thực hiện được đến khi dừng hẳn: N =

c. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:
hoá hoàn toàn thành công của lực ma sát:
1 2
kA = µmgS

2
kA2

S=

2µmg
d. Vật dao động với vận tốc cực đại trong nửa chu kỳ đầu tiên khi qu vị trí x0.
Mặt khác để đạt vận tốc lớn nhất khi hợp lực : phục hồi và lực cản phải cân bằng nhau:
kx0 = µmg

µmg
x0 =

k
e. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng khi vật đat vận tốc cực đại lần đầu tiên:
1 2 1 2 1
2
kA = kx0 + mv0 + µmg ( A − x0 )
2
2
2
2
2
2
mv0 = k ( A − x0 ) − 2 µmg ( A − x0 )

µmg
µmg = kx0
Mặt khác x0 =

k
mv 2 = k ( A2 − x02 ) − 2kx0 ( A − x0 )


v = ω ( A − x0 )






×