Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Một số vấn đề về kinh doanh hàng nhập khẩu ở Công ty Thương mại Lâm sản Hà Nội VINAFOR HANOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.69 KB, 95 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Mai thị Hồng Hờng - TM38B

lời mở đầu
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đánh dấu bớc ngoặt lớn trong cơ
chế quản lý kinh tế nớc ta từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang
cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Trong bối cảnh mới đó, Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng mở rộng quan hệ
ngoại thơng nhằm giới thiệu, thúc đẩy khai thác tiềm năng và thế mạnh của
nớc ta có lợi nhất, trên cơ sở đó tiến hành phân công lại lao động, khai thác
mọi tiềm năng để sản xuất nhiều sản phẩm xuất khẩu, đồng thời thông qua
hoạt động nhập khẩu để tranh thủ khai thác đợc thế mạnh về vốn, công
nghệ... của nớc ngoài phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của nớc ta để thúc
đẩy quá trình tái sản xuất và tiêu dùng phát triển kịp thời với tiến trình chung
của nhân loại.
Cùng với tiến trình phát triển chung của đất nớc, Công ty Thơng mại
Lâm sản Hà Nội đã không ngừng vơn lên tự hoàn thiện mình. Hoạt động
kinh doanh nói chung và kinh doanh hàng nhập khẩu nói riêng của Công ty
đã đạt đợc những kết quả bớc đầu tơng đối khả quan. Tuy nhiên, Công ty
không thoả mãn với những kết quả đã đạt đợc mà vẫn luôn trăn trở tìm mọi
biện pháp để thực hiện tốt hơn nữa chức năng, nhiệm vụ mà Bộ Nông nghiệp
và phát triển nông thôn giao phó.
Là một ngành hàng chủ lực và rất đợc sự quan tâm của Nhà nớc nhng
ngành kinh doanh lâm sản hiện đang đứng trớc rất nhiều thử thách. Đó là
làm thế nào để vừa đẩy mạnh đợc sản xuất kinh doanh lại vừa bảo vệ đợc
rừng và môi trờng sinh thái. Chủ trơng đóng cửa rừng tự nhiên của Nhà nớc
bớc đầu đã làm cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu lâm sản
gặp khó khăn trong việc tạo nguồn hàng. Bên cạnh đó, cạnh tranh diễn ra
gay gắt vì ngày càng có nhiều doanh nghiệp đợc phép tham gia kinh doanh
xuất nhập khẩu lâm sản trực tiếp. Trớc những khó khăn nh vậy, làm thế nào


để hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu đạt hiệu quả cao, đáp ứng nhu cầu
thị trờng trong nớc về mặt hàng lâm sản? Làm thế nào để phát huy thế mạnh
Đại học Kinh tế Quốc dân


Luận văn tốt nghiệp

Mai thị Hồng Hờng - TM38B

của Công ty? Đó là những câu hỏi đặt ra từ thực trạng hoạt động kinh doanh
hàng nhập khẩu ở Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội.
Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại Công ty Thơng mại Lâm sản Hà
Nội, em đã tập trung nghiên cứu hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu của
Công ty và hoàn thành chuyên đề thực tập với đề tài : Một số vấn đề

về kinh doanh hàng nhập khẩu ở Công ty Thơng mại Lâm
sản Hà Nội - VINAFOR HANOI. Đề tài tập trung nghiên cứu tình
hình kinh doanh hàng nhập khẩu và đa ra một số phơng hớng và biện pháp
nhằm đẩy mạnh hoạt động này của Công ty.
Ngoài lời nói đầu và kết luận, nội dung chuyên đề chia làm ba chơng :

Chơng I : Những vấn đề lý luận chung về hoạt động nhập khẩu hàng
hoá ở nớc ta.
Chơng II : Thực trạng hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu của
Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội.
Chơng III : Phơng hớng và biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh
doanh hàng nhập khẩu ở Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội.
Đề tài đợc hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo PGS - TS
Hoàng Đức Thân và các giảng viên trong khoa Thơng mại - Trờng Đại học
kinh tế quốc dân, các cán bộ phòng kinh doanh xuất nhập khẩu thuộc Công

ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý
báu đó.
Do kiến thức còn hạn hẹp, thời gian thâm nhập thực tế còn ngắn nên đề
tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo
của các thầy cô và các cán bộ phòng kinh doanh xuất nhập khẩu thuộc Công
ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội để rút ra những bài học cho việc nghiên cứu,
học tập và làm việc sau này.

Đại học Kinh tế Quốc dân


Luận văn tốt nghiệp

Mai thị Hồng Hờng - TM38B

Mục lục

Trang
Mục lục

1

Lời mở đầu

4

Chơng I : Những vần đề lý luận chung về hoạt
động nhập khẩu hàng hoá ở nớc ta

6


I - Bản chất và vai trò của hoạt động nhập khẩu hàng hoá
ở nớc ta
1 - Sự cần thiết của hoạt động nhập khẩu
2 - Vai trò của hoạt động nhập khẩu hàng hoá

6
6
11

3 - Tình hình nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam trong
những năm gần đây

14

II - Những nội dung cơ bản của hoạt động kinh doanh
hàng nhập khẩu

18

1 - Nghiên cứu thị trờng và xác định hàng hoá nhập khẩu

19

2 - Tổ chức nhập khẩu hàng hoá

23

3 - Hoạt động bán hàng nhập khẩu


26

4 - Đánh giá hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu

28

III - Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh hàng
nhập khẩu
1 - Công cụ chính sách của Nhà nớc

30
30

2 - ảnh hởng của tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ hàng
nhập khẩu

31

3 - ảnh hởng của hệ thống tài chính, ngân hàng

32

4 - ảnh hởng của hệ thống giao thông vận tải, thông tin
liên lạc

32

5 - ảnh hởng của nhân tố cạnh tranh

33


6 - Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp

33

Đại học Kinh tế Quốc dân


Luận văn tốt nghiệp

Mai thị Hồng Hờng - TM38B

Chơng II : Thực trạng hoạt động kinh doanh
hàng nhập khẩu của Công ty Thơng mại Lâm
sản Hà Nội

35

I - Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty Thơng mại
Lâm sản Hà Nội
1 - Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

35
35

2 - Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động chủ yếu của
Công ty

37


3 - Tổ chức bộ máy quản lý

39

4 - Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty

41

II - Thực trạng hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu của
Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội
1 - Tình hình nhập khẩu hàng hoá của Công ty

46
46

2 - Tình hình hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu của
Công ty trong những năm gần đây

51

3 - Phân tích hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu của Công
ty

56

III - Những đánh giá chung về tình hình hoạt động kinh
doanh hàng nhập khẩu của Công ty Thơng mại Lâm sản
Hà Nội

58


1 - Những mặt đã làm đợc

58

2 - Những tồn tại và nguyên nhân

60

Chơng III : Phơng hớng và biện pháp đẩy mạnh
hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu ở
Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội
I - Phơng hớng phát triển của Công ty trong thời gian tới

61
61

1 - Mục tiêu chủ yếu trong kế hoạch năm 2000

61

2 - Giải pháp chung thực hiện kế hoạch của Công ty

63

II - Biện pháp nâng cao chất lợng nhập khẩu hàng hoá ở
Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội
Đại học Kinh tế Quốc dân

64



Luận văn tốt nghiệp

Mai thị Hồng Hờng - TM38B

1 - Vấn đề nghiên cứu thị trờng và lựa chọn đối tác nhập

64

khẩu
2 - Nâng cao chất lợng nghiệp vụ nhập khẩu

66

3 - Biện pháp bảo đảm chất lợng hàng hoá nhập khẩu

66

III - Biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh hàng nhập
khẩu ở Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội

67

1 - Phát triển mạng lới bán hàng

67

2 - Biện pháp với khách hàng


69

3 - Các biện pháp hỗ trợ kinh doanh

70

4 - Biện pháp giảm chi phí kinh doanh hàng nhập khẩu

72

5 - Nâng cao trình độ cán bộ

73

6 - Các biện pháp kiểm tra, đánh giá kết quả và hiệu quả

74

kinh doanh hàng nhập khẩu
Kết luận

77

Tài liệu tham khảo

78

Đại học Kinh tế Quốc dân



Luận văn tốt nghiệp

Mai thị Hồng Hờng - TM38B

Chơng I
Những vấn đề lý luận chung
về hoạt động nhập Khẩu
hàng hoá ở nớc ta

I - Bản chất và vai trò của hoạt động nhập khẩu
hàng hoá ở nớc ta
1 - Sự cần thiết của hoạt động nhập khẩu

1.1 - Khái niệm nhập khẩu hàng hoá
Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng mở rộng và phát triển quan hệ đối ngoại
và kinh tế đối ngoại, trong đó có một lĩnh vực cực kỳ quan trọng đó là thơng
mại hàng hoá dịch vụ với nớc ngoài. Đó là một chủ trơng hoàn toàn đúng
đắn và phù hợp với thời đại, với xu hớng phát triển của nhiều nớc trên thế
giới trong những năm gần đây.
Thơng mại quốc tế là lĩnh vực kinh doanh buôn bán hàng hoá và dịch
vụ với nớc ngoài nhằm thu đợc lợi nhuận và hiệu quả kinh tế - xã hội cao
nhất. Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội phản ánh sự
phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt
của các quốc gia.
Năm 1621, một tác giả của chủ nghĩa trọng thơng ở Anh là Thomas
Mun (1571-1641) đã phát biểu Thơng mại là hòn đá thử vàng đối với sự
phồn thịnh của mỗi quốc gia và Không có phép lạ nào khác để kiếm tiền,
trừ thơng mại. Chủ nghĩa trọng thơng đã cho rằng xuất nhập khẩu là trao

Đại học Kinh tế Quốc dân



Luận văn tốt nghiệp

Mai thị Hồng Hờng - TM38B

đổi hàng hoá giữa các quốc gia, mà trong trao đổi phải có một bên thua và
một bên kia đợc.
Nhiều tác giả khác định nghĩa xuất nhập khẩu là sự mở rộng của hoạt
động mua bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ vợt ra khỏi phạm vi biên giới một
quốc gia, nói cách khác thơng mại quốc tế là sự mở rộng của thơng mại
trong nớc trên phạm vi quốc tế.
Thơng mại quốc tế là tất yếu khách quan, tạo ra hiệu quả cao nhất trong
nền sản xuất của mỗi quốc gia cũng nh trên toàn thế giới. Trong nền kinh tế
hiện đại, không một quốc gia nào bằng chính sách đóng cửa, không buôn
bán với nớc ngoài lại có thể phát triển đợc nền kinh tế trong nớc. Muốn phát
triển nhanh mỗi nớc không thể độc lập dựa vào nguồn lực của mình mà phải
biết tận dụng có hiệu quả tất cả các thành tựu kinh tế, khoa học - kỹ thuật mà
loài ngời đã đạt đợc. Thông qua thơng mại quốc tế nền kinh tế sẽ mở ra
những hớng phát triển mới, tạo điều kiện khai thác lợi thế tiềm năng sẵn có
của một nớc nhằm sử dụng sự phân công lao động quốc tế một cách có lợi
nhất. Báo cáo chính trị của Ban chấp hành TW Đảng tại Đại hội lần thứ VI
đã nhấn mạnh : Nhiệm vụ ổn định và phát triển kinh tế trong chặng đờng
đầu tiên cũng nh sự phát triển khoa học, kỹ thuật và công nghiệp hoá xã hội
chủ nghĩa của nớc ta tiến hành nhanh hay chậm phụ thuộc một phần quan
trọng vào việc mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
Tuy nhiên, trong bài viết này chỉ đề cập đến một hoạt động chủ yếu
cấu thành nghiệp vụ ngoại thơng đó là nhập khẩu. Nhập khẩu là một mặt
không thể tách rời khỏi nghiệp vụ ngoại thơng. Có thể hiểu đó là sự mua
hàng hoá dịch vụ từ nớc ngoài về phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc

hoặc tái sản xuất nhằm mục đích thu lợi nhập khẩu. Nhập khẩu thể hiện sự
phụ thuộc, gắn bó lẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế
giới, nó cũng quyết định sự sống còn đối với một nền kinh tế. Vị trí này đợc
khẳng định cùng với sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt trong tình hình
thế giới hiện nay các nớc thống nhất dới mái nhà chung, nền kinh tế quốc gia
đã hoà nhập vào nền kinh tế thế giới thì nhập khẩu ngày càng trở nên quan
trọng.
Đại học Kinh tế Quốc dân


Luận văn tốt nghiệp

Mai thị Hồng Hờng - TM38B

Nhập khẩu tác động một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và
đời sống trong nớc. Nhập khẩu để bổ sung những hàng hoá mà trong nớc
không sản xuất đợc hoặc sản xuất không đáp ứng nhu cầu. Nhập khẩu còn để
thay thế, nghĩa là nhập khẩu về những hàng hoá mà sản xuất trong nớc sẽ
không có lợi bằng nhập khẩu. Hai mặt nhập khẩu bổ sung và nhập khẩu thay
thế nếu đợc thực hiện tốt sẽ tác động tích cực đến sự phát triển cân đối nền
kinh tế quốc dân, trong đó cân đối trực tiếp ba yếu tố của sản xuất : công cụ
lao động, đối tợng lao động và lao động.

1.2 - Sự cần thiết của nhập khẩu hàng hoá
Chúng ta biết rằng, kinh doanh thơng mại quốc tế làm xuất hiện luồng
di chuyển t bản và luồng di chuyển hàng hoá dịch vụ giữa các quốc gia, còn
nhập khẩu hàng hoá dịch vụ làm xuất hiện luồng di chuyển hàng hoá dịch vụ
từ nớc xuất khẩu sang nớc nhập khẩu. Sự ra đời của kinh doanh nhập khẩu
gắn liền với sự ra đời của kinh doanh thơng mại quốc tế nói chung. Do vậy,
sự cần thiết của hoạt động kinh doanh nhập khẩu có thể xem xét giống nh

sự cần thiết của thơng mại quốc tế.
Quốc gia cũng nh cá nhân không thể sống một cách riêng rẽ mà có đợc
đầy đủ mọi thứ hàng hoá. Buôn bán quốc tế có ý nghĩa sống còn vì : Buôn
bán quốc tế mở rộng khả năng tiêu dùng của một nớc; buôn bán quốc tế cho
phép một nớc tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lợng nhiều hơn mức có
thể tiêu dùng với ranh giới của đờng giới hạn khả năng sản xuất trong nớc đó
(nếu thực hiện chế độ tự cung tự cấp, không có quan hệ buôn bán).
Tiền đề xuất hiện sự trao đổi hàng hoá là phân công lao động xã hội.
Với sự tiến bộ của khoa học - kỹ thuật thì phạm vi chuyên môn hoá ngày
một tăng. Số lợng sản phẩm và dịch vụ để thoả mãn nhu cầu của con ngời
ngày một dồi dào. Sự phụ thuộc giữa các quốc gia ngày càng chặt chẽ, xu thế
toàn cầu hoá ngày càng tăng. Do vậy một quốc gia nếu tách khỏi môi trờng
thế giới thì sẽ bị tụt hậu và kém phát triển. Thơng mại quốc tế là một công
cụ để giúp các quốc gia hoà nhập vào sự phát triển chung của thế giới, đẩy
nhanh sự phát triển của đất nớc và văn minh của xã hội.
Đại học Kinh tế Quốc dân


Luận văn tốt nghiệp

Mai thị Hồng Hờng - TM38B

Theo quan điểm của chủ nghĩa trọng thơng thì mỗi nớc muốn đạt đợc
sự thịnh vợng phải gia tăng khối lợng tiền tệ. Muốn có của cải, các nớc phải
phát triển buôn bán với nớc ngoài. Lý thuyết trọng thơng chỉ ra rằng lợi
nhuận buôn bán là kết quả của sự trao đổi không ngang giá và lờng gạt giữa
các quốc gia. Thơng mại quốc tế chỉ có lợi cho một bên và gây thiệt hại cho
bên kia.
Theo lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam - Smith thì thơng mại quốc
tế giữa các nớc với nhau phải dựa trên lợi thế tuyệt đối của từng nớc làm cơ

sở. Mỗi nớc có lợi thế khác nhau nên sản xuất ra những sản phẩm khác nhau
và đem trao đổi cho nhau thì các bên đều có lợi.
Thơng mại quốc tế còn bắt nguồn từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiên
giữa các nớc, nên một việc có lợi là mỗi nớc chuyên môn hoá sản xuất và
xuất khẩu hàng hoá mà mình có điều kiện để nhập khẩu những hàng hoá cần
thiết khác từ nớc ngoài.
Sự khác nhau về điều kiện sản xuất cũng giải thích đợc lý do buôn bán
giữa các nớc về những mặt hàng nh dầu lửa, lơng thực, dịch vụ du lịch...
Nhà kinh tế học ngời Anh là David Ricardo (1772-1823) đã trả lời
những câu hỏi này đầu tiên. Năm 1817, ông đã chứng minh rằng chuyên
môn hoá quốc tế chỉ có lợi cho một nớc và gọi đó là quy luật lợi thế tơng đối
hay lý thuyết về lợi thế so sánh.
Quy luật lợi thế tơng đối nhấn mạnh sự khác nhau về chi phí sản xuất,
coi đó là chìa khoá của các phơng thức thơng mại. Lý thuyết này khẳng định
nếu mỗi nớc chuyên môn hoá vào các sản phẩm mà nớc đó có lợi thế tơng
đối ( hay có hiệu quả sản xuất so sánh cao nhất) thì thơng mại sẽ có lợi cho
cả hai bên. Thậm chí nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với các quốc
gia khác trong sản xuất hầu hết các loại sản phẩm, thì quốc gia đó vẫn có thể
tham gia vào thơng mại quốc tế để tạo ra lợi ích cho mình. Khi tham gia vào
thơng mại quốc tế, quốc gia có hiệu quả thấp trong sản xuất tất cả các loại
hàng hoá sẽ chuyên môn hoá sản xuất xuất khẩu các loại hàng mà việc sản

Đại học Kinh tế Quốc dân


Luận văn tốt nghiệp

Mai thị Hồng Hờng - TM38B

xuất chúng ít bất lợi nhất và nhập khẩu các loại hàng hoá mà việc sản xuất

chúng bất lợi lớn nhất.
Để chứng minh cho lý thuyết về lợi thế so sánh, Ricardo đã đa ra một
mô hình giả định đơn giản so sánh giữa hai nền kinh tế là Châu Âu và Mỹ
trong đó thơng mại quốc tế là hoàn toàn tự do, chi phí vận chuyển không
đáng kể coi nh bằng không, hai nền kinh tế chỉ sản xuất hai mặt hàng là
quần áo và lơng thực, lao động là đầu vào duy nhất có thể thay đổi đợc và có
thể di chuyển tự do trong phạm vi một nền kinh tế. Số giờ lao động cần thiết
để sản xuất ra một đơn vị lơng thực và quần áo ở hai khu vực là nh sau :

Bảng 1: Số giờ lao động cần thiết ở Mỹ và Châu Âu
Sản phẩm

Mỹ

Châu Âu

- Một đơn vị lơng thực

1 giờ lao động

3 giờ lao động

- Một đơn vị quần áo

2 giờ lao động

4 giờ lao động

Rõ ràng bảng 1 chỉ năng suất lao động ở Mỹ ở cả hai loại hàng hoá đều
cao hơn ở Châu Âu nhng Ricardo lại cho rằng nếu Mỹ chuyên môn hoá vào

sản xuất lơng thực, Châu Âu chuyên môn hoá vào sản xuất quần áo rồi trao
đổi cho nhau thông qua thơng mại quốc tế thì cả hai nền kinh tế đều có lợi.
Nguồn gốc của thơng mại quốc tế còn do sự chênh lệch giữa các nớc về
chi phí cơ hội của hàng hoá tạo ra. Chi phí cơ hội của một mặt hàng là số l ợng các mặt hàng mà ngời ta phải từ bỏ để làm ra thêm một đơn vị mặt hàng
nào đó.
Giả sử một nền kinh tế khép kín có các nguồn lực nhất định có thể làm
ra máy video và áo sơ mi. Càng dùng nhiều nguồn lực vào việc làm ra máy
video, thì càng có ít nguồn lực có thể dùng làm áo sơ mi. Chi phí cơ hội của
máy video là lợng áo sơ mi bị hy sinh do dùng các nguồn lực vào việc làm ra
các máy video thay cho các áo sơ mi.

Đại học Kinh tế Quốc dân


Luận văn tốt nghiệp

Mai thị Hồng Hờng - TM38B

Chi phí cơ hội cho ta biết chi phí tơng đối để làm ra các mặt hàng khác
nhau. Sự chênh lệch giữa các nớc về chi phí tơng đối trong sản xuất quyết
định phơng thức thơng mại quốc tế.
Có nhiều lý do khác khiến thơng mại quốc tế rất quan trọng trong thế
giới hiện đại. Một trong những lý do đó có thể là thơng mại quốc tế tối cần
thiết cho việc thực hiện chuyên môn hoá sâu để có hiệu quả kinh tế cao trong
nhiều ngành công nghiệp hiện đại. Chuyên môn hoá quy mô lớn làm cho chi
phí sản xuất giảm và hiệu quả kinh tế theo quy mô sẽ đợc thực hiện ở từng nớc trong các nớc khác nhau.
Heckcher-Ohlin nhà kinh tế Thuỵ Điển đã phát triển quy luật lợi thế
trên dựa vào sự phát triển của khoa học - kỹ thuật, đó là việc tính toán các
yếu tố đầu vào để xác định sản phẩm đầu ra có giá thành hạ nhất.
Sự khác nhau về sở thích và mức cầu cũng là một nguyên nhân khác để

có buôn bán. Ngay cả trong trờng hợp hiệu quả tuyệt đối ở hai nơi giống hệt
nhau, buôn bán vẫn có thể diễn ra do sự khác nhau về sở thích.
Có thể nói nhu cầu trao đổi xuất hiện từ thời cổ đại, nhng chỉ từ khi ra
đời của nền sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa mới dẫn đến sự phá vỡ tính
chất đóng kín của từng đơn vị kinh tế trong từng quốc gia và của từng nớc.
Chế độ t bản chủ nghĩa gắn chặt thị trờng dân tộc với thị trờng thế giới, gắn
phân công lao động trong nớc với phân công lao động quốc tế. Thơng mại
quốc tế trở nên không thể thiếu đợc đối với phơng thức sản xuất đó, nh Lênin
nhận xét : Không có thị trờng bên ngoài thì một số nớc TBCN không thể
sống lâu đợc.
Nớc ta và một số nớc khác đã có lúc xem vấn đề độc lập kinh tế nh một
đòi hỏi phải xây dựng một nền kinh tế hoàn chỉnh mang tính chất tự cấp tự
túc. Thực tế đã chứng minh rằng không một quốc gia nào có thể đề ra cho
mình một mục tiêu đầy tham vọng nh vậy. Bởi vì không một quốc gia nào dù
to lớn nh Liên Xô (cũ), Mỹ và Trung Quốc có đủ sức làm việc này, xây dựng
một nền kinh tế tự cấp tự túc vô cùng tốn kém cả về vật chất và thời gian.

Đại học Kinh tế Quốc dân


Luận văn tốt nghiệp

Mai thị Hồng Hờng - TM38B

Trong điều kiện quốc tế hoá đời sống kinh tế ngày càng cao, sự phân
công lao động quốc tế ngày càng sâu sắc, các nớc ngày càng phụ thuộc lẫn
nhau và tham gia vào quá trình liên kết và hợp tác kinh tế quốc tế, một chính
sách biệt lập đóng cửa là không thích hợp. Với sự phát triển nh vũ bão của
khoa học công nghệ trên thế giới, với sự bùng nổ của thông tin, không một
quốc gia nào phát triển kinh tế mà lại không lợi dụng các yếu tố để đẩy

nhanh sự phát triển của chính mình. Nhận thức đợc điều đó Đảng và Nhà nớc
ta đã có những hớng đi mới thích hợp trong chính sách của mình. Mở rộng
thơng mại quốc tế và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại khác là vận dụng
một trong những bài học kinh nghiêm quý báu rút ra từ thực tiễn của nớc ta
trong những năm qua.

2 - Vai trò của nhập khẩu hàng hoá
Nhập khẩu là một tất yếu khách quan và có vai trò quan trọng đối với
các quốc gia, đặc biệt là nớc ta, một nớc có nền kinh tế phát triển chậm, cơ
sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, không đồng bộ, dân số phát triển nhanh. Việc
đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu để cải thiện cơ cấu tiêu dùng của nhân dân
và phát triển kinh tế là rất quan trọng, đồng thời nhập khẩu cũng là con đờng
đi tới công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Vai trò của nhập khẩu đợc thể
hiện nh sau :
* Nhập khẩu góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội, cải thiện và
nâng cao đời sống của nhân dân.
Nhập khẩu tác động một cách trực tiếp và quyết định đến nền sản xuất
và đời sống. Nhập khẩu đảm bảo đầu vào cho sản xuất, là tiền đề, điều kiện
cho quá trình tái sản xuất mở rộng, làm cho quá trình này liên tục và hiệu
quả hơn. Nhập khẩu cho phép thúc đẩy khai thác tiềm năng, thế mạnh trong
nớc vào việc phát triển kinh tế. Nhờ hoạt động nhập khẩu mà một quốc gia
có thể tiêu dùng vợt ra khỏi khả năng sản xuất của chính họ. Trên thực tế,
chúng ta thấy mỗi một quốc gia có nhu cầu tiêu dùng rất đa dạng, phong phú
và luôn biến đổi trong khi đó khả năng sản xuất lại bị hạn chế bởi nhiều yếu
tố nh : điều kiện tự nhiên, khả năng về vốn và công nghệ, chính sách kinh tế
Đại học Kinh tế Quốc dân


Luận văn tốt nghiệp


Mai thị Hồng Hờng - TM38B

xã hội của từng thời kỳ... nên nhiều khi đã làm cho sản xuất không đáp ứng
đợc nhu cầu. Nhờ có hoạt động nhập khẩu đã làm cho cơ cấu hàng hoá lu
thông trên thị trờng trở nên phong phú hơn với đủ các quy cách chủng loại,
chất lợng, mẫu mã đẹp và đa dạng. Vì vậy, nhu cầu của nhân dân trong nớc
đợc thoả mãn ở mức độ cao hơn, đặc biệt là đối với những mặt hàng mà sản
xuất trong nớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu.
Bên cạnh đó, nhập khẩu cũng tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa hàng nội và
hàng ngoại nhập, thanh lọc các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả và thúc
đẩy sự cố gắng vơn lên của các doanh nghiệp nội địa. Do đó, nhập khẩu sẽ
phá bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp.
Mặt khác, hoạt động nhập khẩu còn góp phần cải thiện điều kiện làm việc
cho ngời lao động thông qua việc nhập khẩu các phơng tiện, công cụ lao
động mới, tiên tiến và an toàn hơn.
* Nhập khẩu tạo điều kiện thúc đẩy quá trình xây dựng cơ sở vật chất
kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại
hoá.
Về cơ bản nền kinh tế nớc ta vẫn là một nền kinh tế với cơ sở vật chất
kỹ thuật nghèo nàn và lạc hậu, đang trong quá trình công nghiệp hoá - hiện
đại hoá, mà thực chất là đang trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hớng tham gia vào các mối quan hệ kinh tế quốc tế cùng có lợi cho tất
cả các nớc trên thế giới và trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cho một
cơ cấu kinh tế mới, năng động, hiệu quả. Việc trang bị cơ sở vật chất kỹ
thuật cho nền kinh tế phải thông qua con đờng nhập khẩu.
Trong thời đại ngày nay, thời đại của cách mạng khoa học kỹ thuật,
nhân loại đã đạt đợc những thành tựu vô cùng vĩ đại. Vì thế, để phục vụ và
đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, ngoài việc phát
huy một cách có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nớc, chúng ta đã và đang
tận dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học kỹ thuật trên thế giới. Giải pháp

cơ bản để thực hiện mục đích này là tạo điều kiện hình thành các liên doanh
và xây dựng chiến lợc nhập khẩu các công nghệ, sáng kiến phát minh phù

Đại học Kinh tế Quốc dân


Luận văn tốt nghiệp

Mai thị Hồng Hờng - TM38B

hợp nhằm tranh thủ vốn, kỹ thuật tiên tiến, tạo tiền đề cho công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Không những vậy, cùng với xuất khẩu, nhập khẩu đóng vai trò cực kỳ
quan trọng trong quá trình phát triển nền kinh tế đất nớc. Thơng mại quốc tế
chỉ ra và xác định rõ cho một nớc biết đâu là lợi thế của mình, chỉ ra hớng đi
đúng đắn nên đầu t vào đâu và vào lĩnh vực nào là có lợi nhất. Việc nhập
khẩu máy móc thiết bị công nghệ hiện đại sẽ là nhân tố giúp chúng ta giải
quyết vớng mắc mà các nớc kém phát triển thờng mắc phải. Phơng châm đó
là vay mợn công nghệ nớc ngoài trong thời kỳ đầu của quá trình công nghiệp
hoá. Từ đó, chúng ta sẽ từng bớc học tập và tìm cách cải tiến những máy
móc kỹ thuật đã có và sản xuất với hiệu quả cao hơn.
Song để có thể phát huy tối đa vai trò của nhập khẩu đối với quá trình
công nghiệp hoá - hiện đại hoá, vấn đề đặt ra đối với nhà nhập khẩu là phải
biến hoạt động nhập khẩu trở thành phơng tiện kết hợp sức mạnh trong nớc
với sức mạnh quốc tế.
* Nhập khẩu bổ sung các mặt hàng còn thiếu hụt của nền kinh tế nội
địa, giải quyết tình trạng mất cân đối giữa cung và cầu về hàng hoá.
Quan hệ cung cầu trên thị trờng của bất kỳ một quốc gia nào không
phải bao giờ cũng cân bằng, cũng diễn biến một cách thuận buồm xuôi gió
mà nhiều khi do tác động của cả các nhân tố chủ quan lẫn khách quan gây
lên những đột biến về phía cung hoặc phía cầu làm cho mức cung không đủ

để đáp ứng mức cầu trong nớc. Nhất là trong điều kiện hiện nay, để phục vụ
cho mục tiêu hiệu quả nền kinh tế, hầu hết các quốc gia đều tham gia vào hệ
thống phân công lao động quốc tế và tập trung phát triển các ngành hàng thể
hiện thế lợi của mình. Chính vì vậy mà hàng loạt các nhu cầu không thể đáp
ứng bằng các nguồn sản xuất trong nớc. Điều tất yếu của kết quả này là việc
nảy sinh các nhu cầu nhập khẩu mang tính chu kỳ và tơng đối ổn định.
Thông qua hoạt động nhập khẩu, sự mất cân đối giữa sản xuất và tiêu
dùng, giữa cung và cầu sẽ đợc khắc phục, nghĩa là nó góp phần làm cho quá
trình sản xuất và tiêu dùng đợc diễn ra một cách thờng xuyên và ổn định.
Đại học Kinh tế Quốc dân


Luận văn tốt nghiệp

Mai thị Hồng Hờng - TM38B

Không những nhập khẩu trực tiếp những hàng hoá thiết yếu mà thị trờng nội
địa còn khan hiếm mà việc nhập khẩu các nguyên vật liệu chính cung cấp
cho nền kinh tế và các máy móc, sáng kiến, công nghệ đã giúp cho sản xuất
trong nớc phát triển, năng suất lao động tăng cao, hàng hoá đợc làm ra dồi
dào. Cùng với việc mở rộng cung trong nớc, nhập khẩu còn có tác dụng kìm
giữ giá, ổn định thị trờng, hạn chế tình trạng leo thang của giá cả bằng cách
tạo ra một môi trờng cạnh tranh lành mạnh buộc các doanh nghiệp nội địa
muốn tồn tại và lớn mạnh phải quan tâm đến chất lợng và hạ giá thành sản
phẩm.
Nh vậy hoạt động nhập khẩu có vai trò rất to lớn đối với việc phát triển
kinh tế của mỗi nớc, phát huy đợc thế mạnh của mỗi nớc và các thế mạnh
của nền kinh tế thế giới. Thông qua phát triển kinh doanh các mặt hàng nhập
khẩu, chúng ta có điều kiện mở mang dân trí, tiếp thu các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới của nhân loại đem ứng dụng vào sản xuất và đời sống nớc ta.
Có nh vậy chúng ta mới kết hợp đợc sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

trên cơ sở phân công lao động quốc tế và hợp tác quốc tế, đẩy mạnh sự kết
hợp giữa nớc ta với cuộc sống văn minh nhân loại, nhằm tạo điều kiện khai
thác có hiệu quả mọi tiềm năng của đất nớc.
Để tiếp tục phát huy vai trò của hoạt động nhập khẩu, quan điểm của
Đảng và Nhà nớc ta trên lĩnh vực nhập khẩu nói riêng và kinh tế ngoại thơng
nói chung là:
- Quán triệt bài học kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
- Mở rộng sự tham gia của các thành phần kinh tế vào hoạt động nhập
khẩu dới sự quản lý của Nhà nớc.
- Coi trọng hiệu quả kinh tế xã hội, tức là không chỉ chạy theo mục đích
lợi nhuận, bất chấp lợi ích về mặt xã hội mà phải kết hợp một cách hài hoà
các lợi ích, đặc biệt phải chú ý tới việc ngày càng nâng cao vị trí và uy tín
của nớc ta trên trờng quốc tế.
- Đảm bảo nguyên tắc mở rộng ngoại thơng và quan hệ kinh tế với nớc
ngoài, không chỉ với các nớc xã hội chủ nghĩa mà với tất cả các nớc trên
Đại học Kinh tế Quốc dân


Luận văn tốt nghiệp

Mai thị Hồng Hờng - TM38B

phạm vi toàn thế giới trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng độc lập chủ quyền của
nhau và hai bên cùng có lợi.
Những quan điểm này đợc thể hiện cụ thể thành những nguyên tắc sau:
+ Sử dụng ngoại tệ tiết kiệm, hiệu quả cao.
+ Giành u tiên cho nhập khẩu t liệu sản xuất, đồng thời chú ý thích
đáng đến nhập khẩu hàng tiêu dùng thiết yếu đối với đời sống nhân dân.
+ Nhập khẩu phải tiếp tục đẩy mạnh và phát triển đợc sản xuất trong nớc.
+ Phải kết hợp nhập khẩu với xuất khẩu tạo ra sự cân đối kim ngạch

xuất nhập khẩu và tiến tới xuất siêu.
+ Cấm nhập khẩu hàng tiêu dùng xa xỉ, vật t hàng hoá trong nớc đã sản
xuất đợc.

3 - Tình hình nhập khẩu hàng hoá của Việt
Nam trong những năm gần đây
Công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế-xã hội nớc ta mở đầu từ Đại
hội VI (1986) và cho đến năm 1991, sau khi có Nghị quyết Đại hội VII có
thể nói cơ bản đã phá vỡ cơ chế, chính sách của mô hình thị trờng cũ tạo ra
những điều kiện tiền đề quan trọng cho sự phát triển thị trờng và thơng mại
dịch vụ, thực hiện chính sách thơng mại nhiều thành phần, xoá bỏ hàng rào
ngăn cách lu thông hàng hoá, khuyến khích liên doanh liên kết kinh tế, thực
hiện đa phơng hoá và đa dạng hoá ngoại thơng Việt Nam muốn làm bạn với
tất cả các nớc trong cộng đồng kinh tế thế giới(Nghị quyết Đại hội VII).
Năm 1999 là năm thứ 4 của kế hoạch 1996-2000 đồng thời cũng là năm
thứ 2 quán triệt và tổ chức thực hiện Nghị quyết Hội nghị TW 4 khoá VIII;
là năm quan hệ kinh tế đối ngoại đang đợc phát triển mạnh mẽ đã tạo u thế
trong việc mở rộng quan hệ thơng mại, hợp tác đầu t, chuyển giao công
nghệ, triển khai hàng loạt các nội dung và bớc đi quan trọng để thực hiện các
cam kết với AFTA và tham gia WTO.
Đại học Kinh tế Quốc dân


Luận văn tốt nghiệp

Mai thị Hồng Hờng - TM38B

Thực hiện Nghị quyết 12-NQ/TƯ của Bộ Chính trị ngày 3/1/1996 về
Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động thơng nghiệp, phát triển thị trờng
theo định hớng XHCN, Nghị quyết 01-NQ/TƯ ngày 18/11/1996 của Bộ

Chính trị về Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại 5 năm 19962000, nhất là Nghị quyết 04-NQ/HNTƯ ngày 29/12/1997 của Hội nghị TƯ
lần thứ 4 (khoá VIII) về Tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, phát huy nội
lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, cần kiệm để công nghiệp hoá, hiện
đại hoá, phấn đấu hoàn thành các mục tiêu kinh tế xã hội đến năm 2000,
ngành Thơng mại cả nớc đã có nhiều nỗ lực, khắc phục khó khăn để hoàn
thành cơ bản những mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra. Tổng kim ngạch xuất nhập
khẩu thời kỳ 1991-1995 đạt 40,1402 tỷ USD, tăng 2,31 lần so với thời kỳ
1986-1990 trong đó nhập khẩu là 21,9582 tỷ USD, đây là một yếu tố rất
quan trọng góp phần ổn định và phát triển kinh tế.

Bảng 2 : Xuất, nhập khẩu và nhập siêu qua các năm
Xuất khẩu

Tăng,

Nhập khẩu

Tăng,

Nhập siêu

Tỷ lệ

Năm

(triệu

giảm

(triệu USD)


giảm

(triệu

Nhập siêu

1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999

USD)
(%)
(%)
USD)
2404,0
23,5
2752,4
7,3
348,4
2087,1 -13,2
2338,1 -15,1
251,0

2580,7
23,7
2540,7
8,7
-40,0
2985,2
15,7
3924,0
54,4
938,8
4054,3
35,8
5825,8
48,5
1771,5
5448,9
34,4
8155,4
40,0
2706,5
7255,9
33,2
11143,6
36,6
3887,7
9185,0
26,6
11592,3
4,0
2407,3

9361,0
1,9
11495,0
-0,8
2134,0
11523,0
23,1
11636,0
0,9
113
(Nguồn : Đặc san thời báo kinh tế 1999 - 2000)

(%)
14,5
12,0
31,4
43,7
49,7
53,6
26,2
22,8
1,0

Theo số liệu của Tổng cục thống kê trên thì nếu nh năm 1992, Việt
Nam xuất siêu 40 triệu USD, thì từ năm 1993 đến năm 1999, mức nhập siêu
đã không ngừng gia tăng : năm 1993 là 938,8 triệu USD, năm 1994 là
1771,5 triệu USD, năm 1995 là 2706,5 triệu USD, năm 1996 là 3887,7 triệu
Đại học Kinh tế Quốc dân



Luận văn tốt nghiệp

Mai thị Hồng Hờng - TM38B

USD, năm 1997 là 2407,3 triệu USD, năm 1998 là 2134,0 triệu USD và năm
1999 là 113 triệu USD.
Từ các số liệu trên ta thấy tốc độ nhập khẩu của nớc ta tăng qua các
năm, tuy nhiên trong 3 năm gần đây tốc độ tăng có xu hớng giảm dần. ở đây
ta cần phân tích nguyên nhân dẫn đến nhập siêu đột biến năm 1996. Nhiều
nhà kinh tế đã nhấn mạnh tình trạng nhập khẩu hàng hoá qua hình thức L/C
trả chậm, coi đó là một nguyên nhân quan trọng làm gia tăng kim ngạch
nhập khẩu, ớc tính trị giá hàng hoá nhập khẩu bằng hình thức này lên tới 1,3
tỷ USD, bằng khoảng 12% tổng kim ngạch nhập khẩu của cả năm 1996.
Điều này cho thấy, ở những thời điểm nhất định, cán cân thơng mại chịu sự
tác động mạnh mẽ của hoạt động ngân hàng và của tỷ giá hối đoái giữa đồng
Việt Nam và đồng đô la Mỹ. Trong một thời gian dài, tỷ giá này không thay
đổi và đợc duy trì ở mức có lợi cho nhập khẩu, không khuyến khích xuất
khẩu. Do đó nhiều doanh nghiệp đã tăng cờng nhập khẩu hàng hoá bằng các
nguồn tín dụng thơng mại ngắn hạn của nớc ngoài, trong khi các Ngân hàng
thơng mại Việt Nam đã tỏ ra dễ dãi trong việc bảo lãnh cho các khoản tín
dụng này.
Năm 1998 là một năm đầy khó khăn thử thách đối với nền kinh tế nói
chung và của thơng mại nói riêng. Những thiên tai liên tiếp cộng với sự ảnh
hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực đã tác động rất
lớn đến nền kinh tế nớc ta, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Về
nhập khẩu, tổng kim ngạch nhập khẩu cả năm đạt 11,495 tỷ USD bằng 95%
kế hoạch năm và giảm 1,2% so với thực hiện năm 1997. Nếu xét theo cơ cấu
nhóm hàng nhập khẩu, có thể thấy rõ ba xu hớng biến động và kèm theo
chúng là ba loại tác động không tích cực đối với sự phát triển của nền kinh tế
sau đây :

Một là, nhóm hàng máy móc, thiết bị, phụ tùng nhập khẩu năm 1998
giảm quá mạnh so với năm 1997. Về tuyệt đối, khối lợng hàng nhập khẩu
này giảm tới 0,82 tỷ USD, tơng đơng với 24,7% so với năm 1997. Sự giảm
này chắc chắn sẽ tác động xấu tới việc mở rộng năng lực sản xuất, việc đổi
Đại học Kinh tế Quốc dân


Luận văn tốt nghiệp

Mai thị Hồng Hờng - TM38B

mới, tái trang bị công nghệ, dây chuyền sản xuất đang ngày càng trở nên bức
xúc hiện nay.
Hai là, ngợc lại, nhóm nguyên vật liệu đã tăng kim ngạch nhập khẩu
0,747 tỷ USD so với năm 1997, tơng ứng với mức tăng 10,24%. Đây quả là
một sự biến động không bình thờng, đặc biệt là trong điều kiện giá cả thế
giới đa số các mặt hàng nhập khẩu đều giảm mạnh trong năm 1998. Điều
này cũng có nghĩa là hàng nhập khẩu còn tồn kho lớn và nếu nó trùng với
hàng sản xuất trong nớc thì sản xuất trong nớc khó tránh khỏi những khó
khăn lớn.
Ba là, việc kiểm soát chặt chẽ khâu nhập khẩu hàng tiêu dùng khiến cho
kim ngạch giảm 0,471 tỷ USD, tơng ứng với 42,02% của năm 1997, làm tỷ
trọng của nhóm hàng này chỉ còn 5,8% so với 9,55% trong năm 1997 trong
điều kiện cán cân thơng mại nớc ta vẫn còn thâm hụt lớn là một xu hớng
đúng. Tuy nhiên, điều đó cũng không tránh khỏi một số biến động không
bình thờng ở thị trờng nội địa.
Còn năm 1999, về nhập khẩu, tổng kim ngạch đạt 11,636 tỷ USD, tăng
0,9% so với năm 1998. Tuy nhiên, trên thực tế, nhập khẩu tăng không đáng
kể là do giá hàng hoá nhập khẩu vẫn tiếp tục giảm, còn khối lợng hàng nhập
khẩu vẫn tăng, đặc biệt là các mặt hàng nhập khẩu chủ lực là nguyên, nhiên,

vật liệu và thiết bị, phụ tùng phục vụ cho sản xuất. Theo tính toán của Bộ Thơng mại, trong vòng 11 tháng đầu năm 1999, nhập khẩu giảm 0,6% so với
cùng kỳ, tơng ứng với mức giảm khoảng 65 triệu USD, nhng khối lợng hàng
nhập khẩu vẫn tăng 3,6%, tơng ứng với trị giá kim ngạch 460 triệu USD do
giá cả hàng hoá nhập khẩu giảm tới 4,2%, tơng ứng với giá trị kim ngạch
522 triệu USD.
Tuy nhiên, đánh giá một cách khách quan, có thể cho rằng nhập siêu là
không tránh khỏi, vì Việt Nam đang ở vào thời kỳ huy động các nguồn vốn
nớc ngoài bao gồm cả vốn viện trợ chính thức (ODA), vốn đầu t trực tiếp
(FDI) và viện trợ phi chính phủ (NGO) để đẩy nhanh quá trình phát triển
kinh tế. Nhà nớc cần có các chính sách quản lý thích hợp để tránh nhập khẩu
Đại học Kinh tế Quốc dân


Luận văn tốt nghiệp

Mai thị Hồng Hờng - TM38B

ồ ạt, nhập khẩu những hàng hoá không cần thiết để bảo hộ và kích thích sản
xuất trong nớc.
Bên cạnh việc kim ngạch nhập khẩu thay đổi hàng năm thì cơ cấu thị trờng nhập khẩu cũng có nhiều biến đổi. Do sự tác động của tình hình kinh tế
- chính trị trên toàn thế giới, đặc biệt là sự khủng hoảng của hệ thống các nớc XHCN mà cơ cấu thị trờng nhập khẩu của nớc ta cũng có nhiều thay đổi.
Một số thị trờng bị thu hẹp nh Liên Xô (cũ), Đông Âu..., bên cạnh đó chúng
ta cũng đã có nhiều nỗ lực trong việc tìm kiếm và mở rộng thị trờng mới nh
Nhật Bản, Hàn Quốc...

Đại học Kinh tế Quốc dân


Luận văn tốt nghiệp


Mai thị Hồng Hờng - TM38B

Bảng 3 : Cơ cấu thị trờng nhập khẩu của
Việt Nam từ 1990 - 1994
Vùng lãnh thổ
Châu á
Đông Nam á
ASEAN
NICs
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
Đông Âu
Tây Âu
Châu Mỹ
Châu Phi
Châu úc
Không phân biệt xuất xứ

1990
37

1991
61

1992
65

1993

63

1994
75

20

35

38

45

32

19
29
6
0,1
2
59
52
7
0,4
0,3
0,3

34
48
7

0,8
7
31
18
13
0,4
0,2
0,4

37
49
9
1,2
8
18
6
12
1
0,2
0,8

43
66
16
3
12
17
4
13
0,4

0
1

30
49
11
3
14
20
7
11
1
0
1

3

7

15

18,6

3

(Nguồn : Bộ Thong mại, t liệu các nớc ASEAN, NXB Thống kê 1996 và Việt
Nam chính sách thơng mại và đầu t)
Từ những phân tích trên đây ta thấy yêu cầu đặt ra đối với năm 2000 là
năm cuối cùng thực hiện kế hoạch Thơng mại 5 năm 1996 - 2000 không
những phải hoàn thành các mục tiêu của riêng năm 2000, mà còn phải phấn

đấu với mức cao hơn để bù đắp các chỉ tiêu, nhiệm vụ của năm 1999 cha
thực hiện đợc, nhằm đạt ở mức cao nhất các mục tiêu Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ VIII đã dề ra và các mục tiêu của kế hoạch 5 năm 1996 - 2000.

II - Những nội dung cơ bản của hoạt động kinh
doanh hàng nhập khẩu
Nhập khẩu là việc mua hàng hóa dịch vụ của nớc ngoài nhằm phục vụ
sản xuất và đời sống trong nớc. Song việc mua bán hàng hoá dịch vụ ở đây
Đại học Kinh tế Quốc dân


Luận văn tốt nghiệp

Mai thị Hồng Hờng - TM38B

có những nét phức tạp hơn thơng mại trong nớc nh : giao dịch với các chủ
thể có quốc tịch khác nhau, thị trờng rộng lớn khó kiểm soát, mua bán thông
qua trung gian chiếm tỷ trọng lớn, đồng tiền thanh toán phải là ngoại tệ
mạnh, hàng hoá phải vận chuyển qua biên giới, phải tuân thủ tập quán, thông
lệ quốc tế cũng nh luật pháp của mỗi quốc gia.
Hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu đợc tổ chức thực hiện với nhiều
nghiệp vụ, từ điều tra nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc, lựa chọn hàng
hoá nhập khẩu, lựa chọn thơng nhân giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng,
tổ chức thực hiện hợp động, hoàn thiện các thủ tục thanh toán và tổ chức
kinh doanh hàng nhập khẩu tại thị trờng trong nớc. Mỗi khâu, mỗi nghiệp vụ
này phải đợc nghiên cứu thực hiện đầy đủ, kỹ lỡng và đặt trong mối quan hệ
phụ thuộc lẫn nhau, tranh thủ nắm bắt đợc những lợi thế nhằm đảm bảo cho
hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu đạt hiệu quả cao nhất, phục vụ đầy đủ
kịp thời cho sản xuất và tiêu dùng trong nớc.
Đối với mỗi doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh hàng

nhập khẩu khi bớc vào nghiên cứu, thực hiện các khâu nghiệp vụ thì phải
nắm bắt đợc các thông tin về nhu cầu hàng hoá, thị hiếu, tập quán tiêu dùng,
khẳ năng mở rộng sản xuất, tiêu dùng trong nớc, giá cả và xu hớng vận động
của nó. Những điều đó phải trở thành nếp thờng xuyên trong t duy mỗi nhà
kinh doanh hàng nhập khẩu để khỏi bỏ lỡ những cơ hội kinh doanh.

1 - Nghiên cứu thị trờng và xác định hàng hoá
nhập khẩu
Thị trờng là một phạm trù khách quan gắn liền với sản xuất và lu thông
hàng hoá, ở đâu có sản xuất và lu thông hàng hoá thì ở đó có thị trờng. Ta có
thể hiểu thị trờng theo hai giác độ : thị trờng là tổng thể các quan hệ lu thông
hàng hoá - tiền tệ. Theo cách khác, thị trờng là tổng khối lợng cầu có khả
năng thanh toán và cung có khả năng đáp ứng.
Nghiên cứu thị trờng trong hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu là
một loạt các thủ tục và kỹ thuật đợc đa ra để giúp các nhà kinh doanh hàng
Đại học Kinh tế Quốc dân


Luận văn tốt nghiệp

Mai thị Hồng Hờng - TM38B

nhập khẩu có đầy đủ thông tin cần thiết để từ đó đa ra những quyết định kinh
doanh chính xác, kịp thời.
Để nắm đợc các yếu tố của thị trờng, hiểu rõ quy luật vận động của nó
nhằm xử lý kịp thời các biến động, các nhà kinh doanh hàng nhập khẩu nhất
thiết phải tiến hành công tác nghiên cứu thị trờng. Thông qua hoạt động
nghiên cứu thị trờng, chúng ta phải trả lời đợc các câu hỏi : kinh doanh nhập
khẩu hàng hoá gì ? kinh doanh với ai ? kinh doanh ở đâu ? vào thời điểm nào
? kinh doanh với số lợng bao nhiêu ? giá cả và lợi nhuận ra sao ?

Khác với kinh doanh hàng hoá trong nớc, nghiên cứu thị trờng của hoạt
động kinh doanh hàng nhập khẩu phải đợc tiến hành nghiên cứu đồng thời cả
thị trờng trong và ngoài nớc.
Nghiên cứu thị trờng trong nớc : Bao gồm những nội dung chủ yếu
sau :
+ Nghiên cứu nhu cầu của thị trờng : Nhu cầu của thị trờng chính là cơ
sở dẫn dắt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tìm ra nhu cầu của thị
trờng và bằng mọi cách thoả mãn nhu cầu đó ở mức độ cao nhất, thuận tiện
nhất, văn minh nhất cũng đồng thời với việc doanh nghiệp đang mang lại lợi
nhuận cho chính mình. Việc nghiên cứu nhu cầu thị trờng phải căn cứ vào cả
sản xuất và tiêu dùng, quy cách chủng loại, kích cỡ, thị hiếu và tập quán tiêu
dùng. Không chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu những nhu cầu hiện tại mà
thông qua đó phải dự báo đợc cả những nhu cầu trong tơng lai. Sau khi kết
thúc công đoạn này doanh nghiệp phải chỉ ra đợc thị trờng đang cần loại
hàng hóa gì, số lợng bao nhiêu, giá cả nh thế nào...
+ Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu : Việc lựa chọn mặt hàng nhập khẩu
của doanh nghiệp không chỉ dựa vào kết quả của bớc nghiên cứu nhu cầu thị
trờng mà nó còn phụ thuộc vào rất nhiều các nhân tố khác. Để có thể nhập đợc đúng hàng hoá mà thị trờng nội địa đang cần, kinh doanh có hiệu quả, đạt
đợc mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp và không trái với những quy định
của pháp luật, nhà kinh doanh hàng nhập khẩu cần phải quan tâm tới một số
vấn đề :
Đại học Kinh tế Quốc dân


Luận văn tốt nghiệp

Mai thị Hồng Hờng - TM38B

* Khả năng sản xuất và tiêu dùng trong nớc về mặt hàng đó. Điều này
thể hiện ở : số lợng, chất lợng hàng sản xuất và tiêu thụ, tính thời vụ, thị hiếu

cũng nh tập quán tiêu dùng của từng vùng, từng lĩnh vực sản xuất. Đồng thời
phải xem xét khả năng của doanh nghiệp trong việc cung ứng các mặt hàng
đó với thị trờng trong nớc.
* Chu kỳ sống của sản phẩm : Mỗi một sản phẩm khi đợc tung ra thị trờng thì chu kỳ sống của nó trải qua bốn giai đoạn : giới thiệu, phát triển, bão
hoà và suy thoái. Khi doanh nghiệp nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu, cần
phải xác định mặt hàng đang ở giao đoạn nào trên cả thị trờng đầu vào và
đầu ra. Trên thực tế có rất nhiều trờng hợp một mặt hàng đang chiếm lĩnh ở
thị trờng này nhng khi đa vào thị trờng khác lại gặp ngay thất bại.
* Chính sách của Nhà nớc đối với mặt hàng : Điều quan trọng muốn đề
cập ở đây là các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh hàng nhập
khẩu phải xem xét sản phẩm mà doanh nghiệp định nhập từ nớc ngoài về
cung ứng cho nhu cầu nội địa có nằm trong danh mục mặt hàng cấm nhập
hoặc trong danh mục mặt hàng mà Chính phủ khuyến khích nhập hay
không ? Sự hạn chế hay khuyến khích nhập khẩu sẽ đợc thể hiện qua một số
công cụ nh : hạn ngạch nhập khẩu, biểu thuế nhập khẩu... đợc quy định cụ
thể cho từng mặt hàng. Sự tác động này có thể sẽ tạo ra những thuận lợi hoặc
khó khăn đối với doanh nghiệp trong toàn bộ quá trình kinh doanh sau này.
+ Nghiên cứu giá cả trong nớc và các đối thủ cạnh tranh trong nớc :
Quá trình nghiên cứu giá cả trong nớc sẽ giúp cho doanh nghiệp xác định đợc lợng tiền mà khách hàng trong nớc chấp nhận trả cho một đơn vị sản
phẩm mà doanh nghiệp định nhập khẩu. Giá cả này khá linh hoạt và chịu sự
tác động của rất nhiều nhân tố nh : thu nhập của khách hàng, mức giá đợc đa
ra của đối thủ, quy định của Nhà nớc... Kết quả của bớc nghiên cứu này sẽ là
một trong những nhân tố dùng để xác định mức lợi nhuận dự kiến của doanh
nghiệp.
Hiện nay, trong điều kiện phát triển khá thông thoáng của cơ chế thị
trờng đã tạo điều kiện cho rất nhiều doanh nghiệp đợc phép tham gia vào
Đại học Kinh tế Quốc dân


Luận văn tốt nghiệp


Mai thị Hồng Hờng - TM38B

kinh doanh hàng nhập khẩu, tất yếu sẽ tạo ra thế cạnh tranh trong kinh
doanh. Do đó, cạnh tranh đã buộc doanh nghiệp phải tiến hành nghiên cứu
các đối thủ trên một số mặt nh : có bao nhiêu đối thủ cạnh tranh, họ cung
ứng những loại sản phẩm gì (sản phẩm đồng hạng, sản phẩm bổ sung hay
sản phẩm thay thế), số lợng và giá cả bao nhiêu, chính sách khuyếch trơng,
điểm mạnh cũng nh điểm yếu của họ là gì... Để từ đó doanh nghiệp có thể
xây dựng lên các kế hoạch cụ thể dành u thế.
Nghiên cứu thị trờng ngoài nớc : Một điểm rất khác biệt so với quá
trình mua bán diễn ra trong nớc của hoạt động ngoại thơng là phải tiến hành
nghiên cứu thị trờng nớc ngoài. Đối với lĩnh vực kinh doanh hàng nhập khẩu,
công việc này bao gồm một số nội dung chủ yếu sau :
+ Nghiên cứu nguồn cung cấp hàng nhập khẩu : Sau khi thực hiện xong
công đoạn nghiên cứu nhu cầu thị trờng nội địa và mặt hàng nhập khẩu cũng
có nghĩa là doanh nghiệp đã xác định đợc cho mình cần phải thực hiện nhập
khẩu loại sản phẩm nào để thoả mãn nhu cầu trong nớc. Bớc tiếp theo doanh
nghiệp sẽ phải tiến hành nghiên cứu nguồn cung cấp hàng nhập khẩu. Có thể
nói, đây là bớc công việc quan trọng nhất của nghiên cứu thị trờng nớc
ngoài. Nó đòi hỏi doanh nghiệp cần phải nắm đợc xem có bao nhiêu nhà
cung cấp sản phẩm mà doanh nghiệp định nhập khẩu, khả năng cung ứng
nh thế nào, phơng thức giao dịch và thanh toán ra sao... Các nhân tố này sẽ
ảnh hởng đến tính ổn định và lâu dài trong hoạt động kinh doanh hàng nhập
khẩu và vì vậy doanh nghiệp cần phải tiến hành nghiên cứu một cách nghiêm
túc, tỷ mỉ. Song đồng thời cũng phải tiến hành nghiên cứu nhanh chóng để
kịp nắm bắt các cơ hội kinh doanh trên thơng trờng khi chúng xuất hiện. Kết
quả của bớc nghiên cứu này cho phép doanh nghiệp có thể chọn ra đợc thơng
nhân để giao dịch. Nhng kết quả đó chỉ là tơng đối bởi nó còn bị phụ thuộc
rất nhiều vào kết quả của hai bớc nghiên cứu tiếp theo.

+ Nghiên cứu giá cả của hàng hoá nhập khẩu : Giá cả là biểu hiện bằng
tiền của giá trị hàng hoá, đồng thời thể hiện một cách tổng hợp các hoạt
động kinh tế. Trong buôn bán ngoại thơng, giá cả thị trờng lại càng trở nên

Đại học Kinh tế Quốc dân


×