Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Đánh giá tình hình sản xuất cây actiso và ảnh hưởng của bổ sung chế phẩm đất hiếm, số lần bón phân kali đến năng suất và chất lượng dược liệu tại sa pa lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.32 MB, 111 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------------

DƯƠNG THỊ DUYÊN

ðÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY ACTISO VÀ
ẢNH HƯỞNG CỦA BỔ SUNG CHẾ PHẨM ðẤT HIẾM,
SỐ LẦN BÓN PHÂN KALI ðẾN NĂNG SUẤT VÀ
CHẤT LƯỢNG DƯỢC LIỆU TẠI SA PA – LÀO CAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI – 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------------

DƯƠNG THỊ DUYÊN

ðÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY ACTISO VÀ
ẢNH HƯỞNG CỦA BỔ SUNG CHẾ PHẨM ðẤT HIẾM,
SỐ LẦN BÓN PHÂN KALI ðẾN NĂNG SUẤT VÀ
CHẤT LƯỢNG DƯỢC LIỆU TẠI SA PA – LÀO CAI

CHUYÊN NGÀNH

: KHOA HỌC CÂY TRỒNG


MÃ SỐ

: 60.62.01.10

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. TS. NINH THỊ PHÍP
2. NCS. NGUYỄN HUY VĂN

HÀ NỘI – 2013


LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Sa Pa, ngày 26 tháng 08 năm 2013
Tác giả

Dương Thị Duyên

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

i


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, tôi ñã hoàn thành luận văn thạc

sỹ Khoa học cây trồng với ñề tài “ðánh giá tình hình sản xuất cây Actiso và
ảnh hưởng của bổ sung chế phẩm ðất hiếm, số lần bón phân Kali ñến tăng
năng suất và chất lượng dược liệu tại Sa Pa – Lào Cai”. ðể hoàn thành tốt
luận văn thạc sỹ, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi ñã nhận ñược rất nhiều sự
quan tâm giúp ñỡ nhiệt tình của các tập thể, cá nhân trong và ngoài trường ðại
học Nông nghiệp Hà Nội, vì thế:
Trước hết với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi
lời cảm ơn ñến TS. Ninh Thị Phíp và NCS. Nguyễn Huy Văn – là người trực
tiếp hướng dẫn và giúp ñỡ tôi hoàn thành Luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Nông học,
trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, ñặc biệt là các thầy cô trong Bộ môn
Cây công nghiệp và cây thuốc ñã trực tiếp giảng dạy và tạo ñiều kiện giúp ñỡ
tôi trong quá trình học tập và thực hiện khóa luận này.
Tôi cũng xin cảm ơn lãnh ñạo và tập thể nhân viên Công ty cổ phần
Traphaco, Công ty TNHH MTV TraphacoSa Pa ñã tạo ñiều kiện bố trí ñất
ñai; lao ñộng và giúp ñỡ tôi trong quá trình nghiên cứu tại Sa Pa.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình, ñồng nghiệp, bạn bè ñã
luôn bên cạnh ñộng viên, giúp ñỡ tôi về mặt vật chất lẫn tinh thần ñể tôi hoàn
thành báo cáo của mình.
Hà Nội, ngày 26 tháng 08 năm 2013
Tác giả

Dương Thị Duyên

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

ii


MỤC LỤC

LỜI CAM ðOAN............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ii
MỤC LỤC.....................................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG .....................................................................................vi
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...............................................................ix
1. MỞ ðẦU.................................................................................................. 83
1.1 ðặt vấn ñề ................................................................................................1
1.2 Mục ñích và yêu cầu.................................................................................2
1.2.1 Mục ñích................................................................................................2
1.2.2 Yêu cầu..................................................................................................2
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài...................................................2
1.3.1 Ý nghĩa khoa học..................................................................................2
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn ...................................................................................3
2. TỔNG QUAN ............................................................................................4
2.1 Cơ sở khoa học của bón phân Kali và phân ðất hiếm cho cây trồng .........4
2.1.1 Cơ sở khoa học của bón phân Kali.........................................................4
2.1.2 Cơ sở khoa học của bón phân ñất hiếm................................................6
2.2 Cơ sở thực tiễn bón phân Kali và ñất hiếm cho cây trồng .........................8
2.2.1 Cơ sở thực tiễn bón phân Kali cho cây trồng .........................................8
2.2.2 Cơ sở thực tiễn bón phân ðất hiếm cho cây trồng..................................9
2.3 Tổng quan về cây Actiso ........................................................................ 13
2.3.1 Tên và mô tả ñặc ñiểm......................................................................... 13
2.3.2 Thành phần hoá học của lá Actiso ....................................................... 16
2.3.3 Công dụng ........................................................................................... 18

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

iii



2.4 Tình hình sản xuất cây Actiso trên Việt Nam và Thế giới....................... 19
2.4.1 Tình hình trồng Actiso trên Thế giới.................................................... 19
2.4.2 Tình hình trồng Actiso ở Việt Nam..................................................... 23
2.5 Các nghiên cứu về kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc, chế biến cây Actiso .... 27
2.5.1 Về trồng trọt chăm sóc........................................................................ 27
2.5.2 Thu hái, chế biến Actiso ...................................................................... 27
3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 29
3.1 Vật liệu, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu............................................. 29
3.1.1 Vật liệu nghiên cứu:............................................................................. 29
3.1.2 Thời gian, ñịa ñiểm và ñiều kiện ñất ñai nghiên cứu ............................ 29
3.1.3 ðối tượng nghiên cứu: ........................................................................ 29
3.2 Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 29
3.3 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 30
3.3.1 ðiều tra thực trạng sản xuất cây Actiso tại Sa Pa – Lào Cai................ 30
3.3.2. Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của công thức bón chế phẩm ñất hiếm ñến
năng suất và chất lượng cây Actiso............................................................... 30
3.3.3 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của số lần bón phân Kali ñến năng suất và
chất lượng dược liệu Actiso.......................................................................... 31
3.4 Các chỉ tiêu theo dõi .............................................................................. 32
3.4.1 Chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển........................................................ 32
3.4.2 Chỉ tiêu Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ......................... 33
3.4.3 Chỉ tiêu về chất lượng......................................................................... 34
3.4.4 Theo dõi sâu bệnh................................................................................ 34
3.5 Phương pháp xử lý số liệu ...................................................................... 35
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................................... 36
4.1 Kết quả ñiều tra ...................................................................................... 36
4.1.1 ðiều kiện khí hậu, ñất ñai và kinh tế của huyện Sa Pa. ........................ 36
4.1.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp ........................................................... 37
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


iv


4.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm ñất hiếm ñến sinh trưởng,
phát triển năng suất và chất lượng dược liệu Actiso...................................... 47
4.3 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của số lần bón phân Kali ñến năng suất và chất
lượng dược liệu Actiso. ................................................................................ 62
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ...................................................................... 73
5.1 Kết luận ................................................................................................. 73
5.2 ðề nghị................................................................................................... 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 75
PHỤ LỤC..................................................................................................... 78

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

v


DANH MỤC BẢNG
STT

Tên hình

Trang

Bảng 4.1: Diện tích ñất tự nhiên và ñất sản xuất nông nghiệp....................... 37
của huyện Sa Pa............................................................................................ 37
Bảng 4.2: Sản lượng một số cây trồng của huyện Sa Pa................................ 38
Bảng 4.3: Kết quả ñiều tra Mật ñộ, Phân bón của các nông hộ có năng suất

Actiso >80 tấn/ha ......................................................................................... 41
Bảng 4.4: Hiệu quả kinh tế trồng Actiso của các hộ dân tại Sa Pa ................ 44
Bảng 4.5: Ảnh hưởng của công thức bón chế phẩm ñất hiếm ñến ñộng thái
tăng trưởng chiều cao cây Actiso (cm) ......................................................... 47
Bảng 4.6: Ảnh hưởng của công thức bón chế phẩm ñất hiếm ñến thời gian
sinh trưởng phát triển của cây Actiso (ngày) ................................................ 48
Bảng 4.7: Ảnh hưởng của công thức bón chế phẩm ñất hiếm ñến ñộng thái ra
lá của Actiso (lá/cây) .................................................................................... 49
Bảng 4.8: Ảnh hưởng của công thức bón chế phẩm ñất hiếm ñến kích thước
nụ, hoa, hạt, củ ............................................................................................. 50
Bảng 4.9: Ảnh hưởng của công thức bón chế phẩm ñất hiếm ñến mức ñộ
nhiễm sâu bệnh hại ....................................................................................... 51
Bảng 4.10: Ảnh hưởng của công thức bón chế phẩm ñất hiếm ñến các yếu tố
cấu thành năng suất lá tươi ........................................................................... 53
Bảng 4.11: Ảnh hưởng của công thức bón chế phẩm ñất hiếm ñến một số chỉ
tiêu cấu thành năng suất hạt.......................................................................... 54
Bảng 4.12: Ảnh hưởng của công thức bón chế phẩm ñất hiếm ñến năng suất
cá thể của lá, hoa, hạt và củ của cây Actisô .................................................. 55
Bảng 4.13: Ảnh hưởng của công thức bón chế phẩm ñất hiếm ñến năng suất lý
thuyết của lá, hoa, hạt và củ của cây Actiso.................................................. 56
Bảng 4.14: Ảnh hưởng của công thức bón chế phẩm ñất hiếm ñến năng suất
thực thu của lá, hoa, hạt và củ của Actiso ..................................................... 57
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

vi


Bảng 4.15: Ảnh hưởng của công thức bón chế phẩm ñất hiếm ñến ñến hàm
ẩm và hàm lượng Cynarin trong lá Actiso .................................................... 60
Bảng 4.16: Ảnh hưởng của bón chế phẩm ñất hiếm ñến hiệu quả kinh tế cho 1

ha trồng Actiso ............................................................................................. 61
Bảng 4.17: Ảnh hưởng của số lần bón phân Kali ñến ñến ñộng thái tăng
trưởng chiều cao cây Actiso (cm) ................................................................. 62
Bảng 4.18: Ảnh hưởng của số lần bón phân Kali ñến ñến thời gian sinh
trưởng phát triển của cây Actiso (ngày) ........................................................ 63
Bảng 4.19: Ảnh hưởng của số lần bón phân Kali ñến ñến ñộng thái ra lá của
Actiso (lá)..................................................................................................... 64
Bảng 4.20: Ảnh hưởng của số lần bón phân Kali ñến ñến kích thước nụ, hoa,
hạt, củ........................................................................................................... 65
Bảng 4.21: Ảnh hưởng của số lần bón phân Kali ñến ñến mức ñộ nhiễm sâu
bệnh hại........................................................................................................ 66
Bảng 4.22: Ảnh hưởng của số lần bón phân Kali ñến một số chỉ tiêu cấu thành
năng suất hạt................................................................................................. 66
Bảng 4.23: Ảnh hưởng của số lần bón phân Kali ñến một số chỉ tiêu cấu thành
năng suất hạt................................................................................................. 67
Bảng 4.24: Ảnh hưởng của số lần bón phân Kali ñến năng suất cá thể của lá,
hoa, hạt và củ của cây Actiso........................................................................ 68
Bảng 4.25: Ảnh hưởng của số lần bón phân Kali ñến ñến năng suất lý thuyết
của lá, hoa, hạt và củ của cây Actiso............................................................. 69
Bảng 4.26: Ảnh hưởng của số lần bón phân Kali ñến ñến năng suất thực thu
của lá, hoa, hạt và củ của Actiso................................................................... 70
Bảng 4.27: Ảnh hưởng của số lần bón phân Kali ñến ñến hàm ẩm và hàm
lượng Cynarin trong lá Actiso ...................................................................... 71
Bảng 4.28: Ảnh hưởng của số lần bón phân Kali ñến ñến hiệu quả kinh tế cho
1 ha trồng Actiso .......................................................................................... 72
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

vii



DANH MỤC HÌNH
STT

Tên hình

Trang

Hình 2.1. Công thức cấu tạo của acid chlorogenic ........................................ 16
Hình 4.1. ðiều kiện nhiệt ñộ và lượng mưa qua các tháng tại Sa Pa ............. 36
Hình 4.2. Ảnh hưởng của công thức bón chế phẩm ñất hiếm ñến tổng số lá
trên cây......................................................................................................... 49
Hình 4.3: Khối lượng trung bình lá của các công thức.................................. 53
Hình 4.4. Ảnh hưởng của công thức bón chế phẩm ñất hiếm ñến năng suất
thực thu của lá, hoa và củ của Actiso............................................................ 58
Hình 4.5. Ảnh hưởng của số lần bón kalli ñến tổng số lá/cây ....................... 64
Hình 4.6. Ảnh hưởng của số lần bón kali ñến khối lượng TB lá ................... 67
Hình 4.7. Ảnh hưởng của số lần bón kali ñến NSTT lá, hoa, củ ................... 70

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

viii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BVTV

Bảo vệ thực vật

CCC


Chiều cao cây cuối cùng

CT

Công thức

ðVT

ðơn vị tính

HH

Hữu hiệu

NPK

Phân tổng hợp N-P-K

NSCT

Năng suất cá thể

NSLT

Năng suất lý thuyết

NSTT

Năng suất thực thu


P1000

Khối lượng 1000 hạt

STT

Số thứ tự

TB

Trung bình

TNHH MTV

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

ix


1. MỞ ðẦU
1.1 ðặt vấn ñề
Cây Actiso ñược người Pháp du nhập vào Việt Nam từ thế kỉ 19 và ñã
ñược phát triển rộng ở các vùng có khí hậu mát mẻ quanh năm ở nước ta như ở
tỉnh Lào Cai (Sa Pa), tỉnh Vĩnh Phúc (Tam ðảo) hay tỉnh Lâm ðồng (ðà Lạt).
Actiso là cây có hiệu quả kinh tế cao, tất cả các bộ phân của cây ñều
ñược sử dụng trong lĩnh vực thực phẩm và dược phẩm. Lá Actiso ñược sử dụng
với số lượng lớn trong công nghiệp dược. Hiện nay, ñã có hàng trăm sản phẩm
trong nước thành phần chứa Actiso với các các dạng bào chế ña dạng: viên

nang mềm, viên nang cứng, viên bao ñường, trà túi lọc... với tác dụng chính là
thông tiểu, lợi mật, dùng cho người yếu gan, thận và làm hạ cholesterol. Thân
và rễ cũng có tác dụng tương tự lá. Hoa Actiso là thực phẩm có giá trị dinh
dưỡng cao và ñược sử dụng trong chế ñộ ăn kiêng của người tiểu ñường. Nhu
cầu sử dụng Actiso ở nước ta là rất lớn, hàng ngàn tấn một năm.
Huyện Sa Pa là một huyện vùng cao thuộc tỉnh Lào Cai, là nơi có ñiều
kiện tự nhiên thuận lợi ñể phát triển cây Actiso. Cây Actiso ñã có mặt ở Sa Pa
hàng trăm năm nay. Tuy nhiên, trong khoảng 10 năm trở lại ñây, cây bắt ñầu
ñược phát triển với quy mô lớn tại Sa Pa cung cấp cho khách du lịch và
nguyên liệu dược cho công ty TNHH MTV Traphaco Sa Pa ñem lại nguồn
thu ñáng kể cho người dân ñịa phương. Actiso là một cây làm giàu tại Sa Pa
nói riêng và tại các vùng trồng khác nói chung. Tuy nhiên, hiện nay, cây
Actiso còn phát triển rải rác tại nhiều vùng trong huyện với các quy trình sản
xuất và hiệu quả kinh tế khác nhau. Chưa có những nghiên cứu ñầy ñủ ñánh
giá tình hình sản xuất cây Actiso tại huyện.
Phân Kali là loại phân có tác dụng tăng cường vận chuyền vật chất, tăng
cường khả năng chịu rét, chống gãy ñổ của cây. Chế phẩm ðất hiếm là loại
phân ñược sử dụng từ lâu trên thế giới, nhưng mới ñược sử dụng ở Việt Nam
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

1


trong khoảng chục năm gần ñây và có những hiệu quả tích cực trên một số
cây trồng như rau, chè, ngô...Hiện nay, ñã có một số nghiên cứu về trồng trọt
cây Actiso tại huyện Sa Pa nhưng chưa có nghiên cứu nào ñánh giá tác dụng
của phân Kali và chế phẩm ðất hiếm ñến năng suất và chất lượng cây Actiso.
Do ñó, cần thiết có những nghiên cứu ñánh giá tình hình sản xuất và ảnh
hưởng của kỹ thuật sử dụng phân Kali, chế phẩm ðất hiếm ñến cây Actiso ñể
từ ñó có những giải pháp phát triển cây nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm

từ Actiso và kinh tế cho người dân tại huyện Sa Pa.
Từ những lý do trên, chúng tôi thực hiện ñề tài: “ðánh giá tình hình sản
xuất cây Actiso và ảnh hưởng của bổ sung chế phẩm ðất hiếm, số lần bón
phân Kali ñến năng suất và chất lượng dược liệu tại Sa Pa – Lào Cai”.
1.2 Mục ñích và yêu cầu
1.2.1 Mục ñích
- Qua ñánh giá ñược tình hình sản xuất trồng cây Actiso tại Sa Pa – Lào
Cai. Từ ñó ñề ra giải pháp phù hợp với thực trạng trong việc sản suất Actiso
tại Sa Pa – Lào Cai.
- Xác ñịnh ñược công thức chế phẩm ðất hiếm và số lần bón phân Kali
phù hợp cho cây Actsio nhằm ñạt năng cao năng suất, chất lượng dược liệu.
1.2.2 Yêu cầu
- ðiều tra thực trạng sản xuất cây Actiso trong 10 năm gần ñây.
- ðánh giá ảnh hưởng của công thức bón chế phẩm ñất hiếm và số lần
bón phân Kali ñến sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng dược liệu
Actsio.
- ðánh giá ảnh hưởng của loại, liều lượng của chế phẩm ñất hiếm và số
lần bón phân Kali ñến hiệu quả kinh tế trồng Actiso tại Sa Pa – Lào Cai.
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
1.3.1 Ý nghĩa khoa học
- ðánh giá ñược tiềm năng phát triển cây Actiso tại Sa Pa – Lào Cai.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

2


- ðánh giá ñược khả năng thích ứng của bón chế phẩm ðất hiếm, phân
Kali ñến sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng lá và hạt làm giống
Actsio.
- Là tài liệu khoa học cho công tác dạng dạy, nghiên cứu, sản suất về

cây Actiso.
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
- ðánh giá ñược mức ñộ phù hợp và lợi ích phát triển cây Actiso tại Sa
Pa – Lào Cai.
- Việc ứng dụng phương pháp, kỹ thuật bón phân thích hợp sẽ thúc ñẩy
năng suất và chất lượng dược liệu Actiso lên cao hơn và bổ sung tích cực
trong việc hoàn thiện qui trình kỹ thuật trồng Actiso.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

3


2. TỔNG QUAN
2.1 Cơ sở khoa học của bón phân Kali và phân ðất hiếm cho cây trồng
2.1.1 Cơ sở khoa học của bón phân Kali
Trong sản xuất nông nghiệp, Kali thường ñược sử dụng trong phân bón
ở hai dạng: Kali clorua (thường gọi là Kali ñỏ), Kali sulphate (thường gọi là
Kali trắng) và một dạng khác trong hữu cơ có nhiều trong tro bếp, rong biển.
Kali là một nguyên tố rất linh ñộng và tồn tại trong cây dưới dạng ion.
Mặc dù không trực tiếp tham gia vào cấu trúc vật chất cấu tạo nên tế bào
nhưng kali lại có vai trò quan trọng trong việc ổn ñịnh các cấu trúc này và hỗ
trợ cho việc hình thành các cấu trúc giầu năng lượng như ATP trong quá trình
quang hợp và phosphoril hóa.
Kali ảnh hưởng trước tiên ñến việc tăng cường hydrat hóa các cấu trúc
keo của huyết tương, nâng cao khả năng phân tán của chúng mà nhờ ñó giúp
cây giữ nước tốt, tăng khả năng chống hạn.
Kali giúp cây tăng cường tích lũy tinh, tăng cường tính chống rét và sự
chống chịu qua mùa ñông của cây. Kali cũng giúp cây tăng cường khả năng
kháng các bệnh nấm và vi khuẩn. Kali giúp cây tăng cường khả năng tổng hợp

các hợp chất hydrat các bon cao phân tử như cellulo, hemicellulo, các hợp chất
peptit v.v.. nhờ ñó làm cho các loại cây hòa thảo cứng cáp, chống ñổ tốt.
Kali giúp cho cây tăng cường tổng hợp và tích lũy hàng loạt các
vitamin, có vai trò quan trọng trong ñời sống thực vật. Nhờ ñó, K làm tăng
năng suất cây trồng và chất lượng nông sản. Kali giúp tăng khả năng hoạt
ñộng của khí khổng, hoạt hoá enzim quang hợp và tổng hợp hydrat carbon.
Giúp vận chuyển hydrat carbon, tổng hợp protein. Tăng cường khả năng sử
dụng ánh sáng khi thời tiết lạnh và mây mù. Có tác dụng nâng cao khả năng
chống rét cho cây. Làm tăng ñộ lớn của hạt và cải thiện chất lượng rau quả.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

4


Thiếu kali: chóp lá già chuyển màu vàng nâu, sau ñó lan dần vào trong
theo chiều từ chóp lá trở xuống, từ mép lá trở vào. Thiếu nặng, phần lớn lá bị
cháy và rụng. Cây phát triển chậm và còi cọc thân yếu dễ bị ñổ ngã. Thừa kali:
khó nhận biết, tuy nhiên khi bón nhiều kali trái cam bị sần sùi. ðối với các loại
cây rau ăn lá, kali làm tăng năng suất không nhiều (8 - 12%) song kali có thể
làm tăng chất lượng rau quả như giảm tỷ lệ thối nhũn, giảm ñáng kể hàm lượng
nitrat trong sản phẩm. ðối với cây rau bắp cải lượng kali nên bón dao ñộng từ
100 - 150 kg/ha.
Kali clorua (Kali ñỏ) thường ñược dùng cho việc sản xuất các loại phân
bón NPK thông dụng ở mức thấp, sản xuất phân trộn 3 màu vì Kali ñỏ là loại
rẻ nhất và phổ biến nhất ở thị trường, song Kali ñỏ thường ñược bón cho
những cây trồng ở chân ruộng nước như lúa và các cây trồng khác ở dưới
nước. Nhưng nếu dùng Kali ñỏ cho các loại cây trồng mẫn cảm với Clo (ña số
các cây trồng hiện có như rau màu, cây ăn quả, lấy củ) thì không những ít tác
dụng mà ngược lại còn làm giảm chất lượng một cách nghiêm trọng như bón

Kali ñỏ vào cây thuốc lá thì sản phẩm thuốc lá sẽ không cháy hay tắt, bón cho
cây ớt thì lá bị quăn nên cây ớt không phát triển ñược, các cây Chuối, Cà
chua,… thì làm cho trái bị nhão, nhạt và màu sắc, mùi vị không thơm ngon,
ñối với Sầu riêng thì sẽ làm cho thịt trái bị sượng không ăn ñược.
Như vậy ñể chất lượng nông sản ñạt ñược mức cao nhất có thể thì Kali
sulfate sẽ là lựa chọn tốt nhất. Nhưng trong Kali sulfate cũng nên chọn loại tối
ưu nhất, Kali Sulfate dạng hạt, viên, mảnh hay dạng bột.
Ở dạng hạt dùng cho bón gốc/rễ thì hàm lượng Kali cây cần hấp thụ
ñược không cao do rửa trôi và thẩm thấu.
Ở dạng bột (trên thị trường có khoảng 7-8 loại) nhưng ña phần chỉ ở
dạng hòa tan, mà dạng Kali sulfate bột ở dạng cao cấp nhất hiện nay là High
Grade Obsorb Soluble, loại ở dạng hòa tan hoàn toàn mà cây trồng có thể hấp
thụ ñược ngay thì trên thị trường chỉ có rất ít, những loại này có giá cao hơn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

5


nhưng hiệu quả kinh tế trong ñầu tư nông nghiệp và chất lượng nông sản thì ở
mức cao nhất. Loại Kali dạng này còn ñược dùng ñể sản xuất các loại phân
bón lá cao cấp có chứa hàm lượng Kali cao hay các loại phân có chứa Humic
và Humat.
Loại phân bón dùng Potassium Nitrate (KNO3) thường rất rẻ và không
tốt lắm cho chất lượng nông sản và gây ô nhiễm môi trường và ñất canh tác
do lượng Nitrate trong phân bón gây ra. Tuy nhiên, tùy ñiều kiện cụ thể mà
chọn loại Kali nào cho phù hợp ñể ñem lại hiệu quả kinh tế và hiệu quả nhất
như giảm chi phí ñầu tư, nâng cao năng suất và chất lượng nông sản. [23]
2.1.2 Cơ sở khoa học của bón phân ñất hiếm
Khái quát về ðất hiếm
Tên Việt Nam: ðất hiếm

Tên nước ngoài: Rare Earth (tiếng Anh), xi tu yuan su -稀土元素
(tiếng Trung)
Thành phần nguyên tố: ðất hiếm bao gồm 17 nguyên tố kim loại trong
ñó có Yttrium và lanthanum. ðất hiếm có tính chất xúc tác, hóa học, và ñiện
cùng các ñặc tính khác. Gồm các nguyên tố: Sc, Y, La, Ce, Pr, Nd, Pm, Sm,
Eu, Gd, Tb, Dy, Ho, Er, Tm, Yb, Lu. Người ta có thể tìm thấy các nguyên tố
ñất hiếm ở trong các lớp trầm tích, các mỏ quặng và cát ñen. Nhóm ñất hiếm
thường không có tên trong sự sắp xếp khoa học. Tuy vậy, ñất hiếm vẫn ñược
tổ chức USPTO sắp xếp vào dạng hợp kim và các hợp chất khác, chính xác là
nam châm ñất hiếm từ các dạng khác nhau của nam châm.
Tại Việt Nam, theo ñánh giá của các nhà khoa học ñịa chất, trữ lượng
ñất hiếm ở khoảng 10 triệu tấn phân bố rải rác ở các mỏ quặng vùng Tây Bắc
và dạng cát ñen phân bố dọc theo ven biển các tỉnh miền Trung.
Trên thế giới, ðất hiếm có trữ lương rất lớn, nhưng phân bố không ñồng
ñều. ðất hiếm chủ yếu ñược tập trung tại các nước Trung quốc, Mỹ, Ấn ñộ,

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

6


Liên xô, Nam phi, Canada, Ai cập và nhiều quốc gia khác… Trong ñó, Trung
quốc là nước có trữ lượng lớn nhất, ðất hiếm ñược phân bố ở quặng Bạch vân,
Sơn ñông, Thọ Ninh…ước tính trữ lượng khoảng 6588 vạn tấn. [20]
Phân loại
Phân ñất hiếm trên thị trường hiện nay có 2 loại chính với tên thương
phẩm là Phấn tiên và Thủy tiên:
+ Phân bón rễ Phấn tiên:
- Thành phần gồm có: La: 3%; Ce: 4%; các ñất hiếm khác: 3%; Zn:
0,5%; Mn: 0,5%; chất tạo phức: 1,5%.

- ðóng gói trong bao bì giấy nhôm với khối lượng 200g/gói thuận tiện
cho bảo quản và sử dụng.
- Bón lót: Dùng 200-300g/sào Bắc bộ (360m2) trộn ñều với khoảng
10kg ñất bột hoặc lượng phân ña lượng NPK hoặc phân chuồng hoai mục ñể
bón cho 1 sào bằng cách rải ñều trên mặt luống rồi xới nhẹ ñể lấp phân.
- Bón thúc: Bón thúc khi cần cây phát triển nhanh với lượng dùng từ 200400g/sào Bắc bộ 1 lần/vụ bằng cách trộn ñều với 10kg ñất bột hoặc phân ña
lượng NPK rắc ñều quanh gốc, xới nhẹ ñể vùi lấp phân. Ngoài ra, có thể hòa với
nước ñể tưới quanh gốc vào những thời ñiểm ít mưa, ñất khô hạn (lưu ý: vừa
múc nước vừa khuấy ñều cho phân tan, không bị lắng ñọng dưới ñáy thùng).
+ Phân bón lá Thủy tiên:
- Thành phần gồm có: La:1,5%; Ce: 2,0%; các ñất hiếm khác: 1,5%;
Zn: 0,05%; Mn: 0,05%; chất hoạt hóa: 0,15%.
- ðóng gói trong chai nhựa 500ml/chai thuận tiện cho việc bảo quản và
sử dụng.
- Dùng cho cây lâu năm (chè, cà phê, cây ăn quả…): lắc ñều, pha 5070ml/bình 10 lít, phun ướt ñẫm 2 mặt tán lá vào buổi sáng hoặc chiều mát trong
những ngày không mưa. Thời ñiểm phun tốt nhất là trước khi cây ra hoa 1 tuần

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

7


và sau khi ñã ñậu quả. Sau khi thu hoạch, chăm sóc, ñốn tỉa cành, tạo tán cần
phun ngay ñể giúp cây nhanh chóng hồi phục, phát triển tốt cho vụ sau.
- ðối với cây chè, có thể phun sau khi hái búp vài ngày, phân bón lá
Thủy tiên có tác dụng trong khoảng thời gian dài, nên số lần phun sẽ thưa hơn
(1,5-2 tháng/lần thay vì 10 ngày/lần như các chế phẩm phân bón lá khác).
- Ngừng phun trước khi thu hoạch ít nhất là 7 ngày. Phân bón lá Thủy tiên
có tác dụng rất tốt cho sản xuất cây giống ở vườn ươm vì kích thích tăng trưởng
40% rễ, tăng khả năng thích nghi khi bấng trồng nên tỷ lệ cây sống cao.

- Dùng cho cây ngắn ngày (lúa, các loại rau, hoa, cây cảnh…): lắc ñều,
pha 24 – 36 ml (3 – 4 nắp chai)/bình 10 lít, phun ướt ñẫm 2 mặt tán lá lúc trời
mát vào những ngày không mưa. Tùy theo loại cây trồng chỉ cần phun 1-2
lần/vụ. Thời ñiểm phun tốt nhất vào thời kỳ cây phát triển mạnh, trước khi ra
hoa, sau khi ñã tạo quả và có thể pha ñể phun chung với thuốc BVTV. Ngừng
phun trước khi thu hoạch ít nhất 7 ngày.[4], [22], [24].
2.2 Cơ sở thực tiễn bón phân Kali và ñất hiếm cho cây trồng
2.2.1 Cơ sở thực tiễn bón phân Kali cho cây trồng
- Nghiên cứu về hiệu lực của kali ñối với cây lúa, các nhà khoa học của
Viện Lúa Ô Môn và Viện Thổ nhưỡng Nông hóa ñã chỉ ra rằng ñối với cây
lúa trên ñất phèn mặn với mật ñộ sạ tối thích là 150 kg/ha thì nên bón cho lúa
với lượng ñạm-lân-kali nguyên chất là: 80 kg N + 60 kg P2O5 + 45-60 kg
K2O cho hiệu quả cao nhất và hiệu lực của của Kali trung bình ñạt 4,6 - 5,5
kg thóc/kg phân Kali..
- ðối với cây công nghiệp ngắn ngày cũng cho thấy rằng phân kali
ñóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tăng năng suất và chống chịu sâu
bệnh, kali làm tăng năng suất ñậu tương khoảng 45% so với không bón, hiệu
suất kali ñạt từ 5,8 -15 kg ñậu/kg K2O. ðối với cây lạc tùy theo lượng kali
năng suất lạc tăng từ 13 - 41% so với không bón, với hiệu suất sử dụng kali từ
2,3 - 8,2 kg lạc vỏ khô/kg K2O bón vào..
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

8


- ðối với các loại cây rau ăn lá kali làm tăng năng suất không nghiều (8
- 12%) song kali có thể làm tăng chất lượng rau quả như giảm tỷ lệ thối nhũn,
giảm ñáng kể hàm lượng nitrat trong sản phẩm. ðối với cây rau bắp cải lượng
kali nên bón dao ñộng từ 100 - 150 kg/ha. Lượng cần bón cân ñối NPK cho
cải bắp trên 1 ha từ 20 - 25 tấn phân chuồng + (180 - 200 kg) N + (80 - 100

kg) P2O5 + 120 kg K2O.
- ðối với các loại cây ăn quả như xoài, nhãn, chôm chôm... Bón kali
cho cây ăn quả nói chung sẽ làm tăng quá trình phân hóa mầm hoa, giảm tỷ lệ
rụng, tăng tỷ lệ ñậu quả và nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua tích lũy
ñường trong quả, vitamin; ngoài ra kali còn làm cho màu sắc quả ñẹp tươi khi
chín, làm cho hương vị quả thơm và làm tăng khả năng bảo quản của quả góp
phần nâng cao giá trị thương mại trên thị trường.[23]
2.2.2 Cơ sở thực tiễn bón phân ðất hiếm cho cây trồng
* Tình hình nghiên cứu sản xuất và ứng dụng phân ðất hiếm trên thế giới
Năm 1917, Nhà Nông học Tiền Sung của Trung Quốc với Ostenhout
của Hoa Kỳ phát biểu luận văn tác dụng sinh lý của bari và xeri ñối với tảo
nước ngọt, cũng là khởi ñiểm cho thời kỳ nghiên cứu nguyên tố ðất
hiếm. Thế kỷ 20, những năm 30, Liên Xô ñã làm nhiều thí nghiệm với quy
mô lớn về ứng dụng ñất hiếm ñến cây trồng, cụ thể là ðậu Hà Lan, Củ cải,
Dưa chuột, ðậu nành, Cỏ chăn nuôi và ñã có những kết luận cho thấy rõ hiệu
quả của ñất hiếm trong nông nghiệp.
Trung Quốc thế kỷ 20, những năm 70, ñã tiến hành nhiều nghiên cứu
chuyên sâu và lặp lại nhiều lần về ñất hiếm. Năm 1985 ñã nhận ñược một
bước ñột phá lớn trong công nghệ ứng dụng ñất hiếm trong nông nghiệp, khoa
học ñất xạ hiếm, thực vật sinh lý, phân tích học và thu thập ñược 120 kết quả
nghiên cứu, hơn 1300 tài liệu luận văn nghiên cứu. Giai ñoạn này, Trung
Quốc thành công lớn về ứng dụng ñất hiếm trong sản xuất nông nghiệp và
nước này tiếp tục nghiên cứu gần 60 năm tiếp theo, phát triển thành một công
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

9


nghệ thực tiễn, trở thành nước ñầu tiên trên thế giới xuất khẩu những sản
phẩm thương mại tạo ra từ các nguyên tố ñất hiếm "nguyên tố có lợi cho thực

vật " áp dụng cho ngành nông nghiệp và ñã thu ñược hơn 150 tỷ NDT (tổng
lợi nhuận thu lợi từ bán ñất hiếm) .Trung Quốc ñược Quốc tế công nhận là
nước nghiên cứu ñất hiếm và ứng dụng công nghệ nông nghiệp ở cấp ñộ hàng
ñầu quốc tế. Sản phẩm ðất hiếm, công thức hợp chất ñất hiếm, hiệu quả cao
ñã ñược xuất khẩu sang Hàn Quốc, Malaysia. Hoa Kỳ, Israel, Australia, Thái
Lan và những nước này vẫn ñang hợp tác chặt chẽ với Trung Quốc về công
nghệ ñất hiếm. [4]
* Tại Việt Nam
Sau nhiều năm tập trung nghiên cứu, xây dựng các mô hình thử nghiệm
và sản xuất thành công một số chế phẩm phân bón từ ñất hiếm phục vụ sản
xuất nông nghiệp, các nhà khoa học Viện công nghệ xạ hiếm trực thuộc Viện
năng lượng nguyên tử Việt Nam (Bộ Khoa học và Công nghệ) có ñưa ra thị
trường một số loại chế phẩm phân bón vi lượng từ ñất hiếm có chất lượng
cao, làm tăng năng suất cây trồng, tăng chất lượng nông sản, ñặc biệt là ñạt
tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm cao ñược nông dân nhiều nơi ñón nhận.
Trong các sản phẩm phân bón ñặc biệt này các nhà khoa học Viện Công nghệ
xạ hiếm khuyến cáo bà con nông dân và các ñịa phương sử dụng 2 chế phẩm
phân bón vi lượng ñược sản xuất từ ñất hiếm là Phấn tiên ở dạng bột dùng
bón rễ và Thủy tiên dạng dung dịch dùng phun qua lá trongsản xuất các loại
nông sản an toàn. Các loại chế phẩm này ñều ñược Hội ñồng khoa học công
nghệ (Bộ khoa học và công nghệ) nghiệm thu, ñánh giá cao và ñược Bộ Nông
nghiệp và phát triển nông thôn cấp phép, ñưa vào danh mục phân bón ñược
phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng ở Việt Nam.Trao ñổi với chúng tôi, TS.
Nguyễn Bá Tiến, Giám ñốc Trung tâm Công nghệ tinh chế (Viện Công nghệ
xạ hiếm) cho biết: Việc sử dụng ñất hiếm với liều lượng thích hợp không
những làm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp mà còn làm tăng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

10



khả năng kháng bệnh, làm giảm chi phí thuốc BVTV, hạn chế ñến mức tối ña
các dư lượng trong nông sản, giảm ñộc hại cho người sản xuất.
Từ năm 1990, ðất hiếm ñã ñược dùng và sử dụng theo 3 hướng chính:
Làm chế phẩm vi lượng ðất hiếm 93 nâng cao năng suất cây trồng; sử dụng
trong xúc tác lọc khí ñộc từ lò ñốt rác y tế và ôtô xe máy; chế tạo nam châm
trong các máy phát thủy ñiện cực nhỏ. ðất hiếm sử dụng trong nông nghiệp
ñược các nhà khoa học và bà con nông dân rất ưng ý.
Nhóm nghiên cứu trong ñề tài ñề tài “Công nghệ vật liệu ñất hiếm phục
vụ sản xuất, ñời sống và bảo vệ môi trường” ñã ứng dụng bón phân ðất hiếm
nhiều nhất trên lúa, kết quả cho thấy lúa ñược phun ðất hiếm 93 tăng 8% ñến
12% sản lượng, giảm hạt lép, lá lúa dày hơn, cứng cáp hơn. ðặc biệt, lúa trổ
ñều, chín sớm hơn một tuần giảm nhiều công chăm sóc.
Phân vi lượng ðất hiếm ñang và ñã ñược sử dụng rộng rãi trong sản
xuất nông nghiệp, là triển vọng cho ngành khoa học non trẻ: Tỉnh ðồng Tháp,
một vựa lúa của Nam Bộ ñã nhận bàn giao công nghệ ứng dụng ñất hiếm làm
phân vi lượng ðất hiếm 93; tháng 10/2011 một nhà máy chế biến ðất hiếm 93
ñặt trong khuôn viên Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam sẽ ñi vào sản xuất,
cung cấp nhiều hơn cho người nông dân chế phẩm ñộc ñáo này. Lò ñốt rác thải
y tế CAMAT do Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam chế tạo, có bộ lọc khí
ñộc ñã ñược lắp ñặt ở Hà Nội, Hải Dương, Nghệ An, Tây Ninh... [4] [7]
*Những kết quả ứng dụng ðất hiếm trong nông nghiệp ở trong nước và
nước ngoài
ðất hiếm ñã ñược sử dụng làm phân bón trong nông nghiệp ở nước ta
từ những năm 90, những năm gần ñây, ñất hiếm trở nên “nổi tiếng”, ñược sản
xuất và sử dụng với lượng lớn. ðất hiếm ñã ñược dùng trong trồng nhiều loài
cây như lúa, ngô, chè… , làm tăng khả năng quang hợp của cây trồng từ 20 –
80 %, tăng khả năng trao ñổi chất, tăng khả năng hấp thu phân bón ña lượng
làm giảm sự thất thoát phân ña lượng (giảm chi phí ñầu tư phân bón), tăng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


11


khả năng ñâm chồi, nẩy lộc, tăng khả năng chịu hạn, tăng khả năng tạo quả và
ñặc biệt làm tăng hàm lượng ñường… làm cho sản phẩm nông sản ñẹp và chất
lượng hơn, tăng năng suất một cách ñáng kể với chi phí rất thấp. Càng thuận
lợi hơn, khi nguồn tài nguyên ñất hiếm trong nước là rất lớn, và việc sản xuất
ñất hiếm làm phân bón hoàn toàn có thể tự chủ ñược. Do ñó, sử dụng ñất
hiếm trong trồng dược liệu nói chung và Actiso nói riêng là hướng ñi mới ñầy
triển vọng.
Chế phẩm ñất hiếm ngày nay ñã ñược các nhà khoa học nghiên cứu và ứng
dụng dùng cho nhiều loại cây trồng và ñều cho kết quả rất khả quan như sau.
- Cây rau: Bón phân Phấn tiên cho bắp cải trên ñất phù sa sông Hồng ở
diện hẹp năng suất tăng không rõ rệt, ở diện rộng tăng 6,2% trên ñất bạc màu
tăng 6,9%. Lợi nhuận tăng do sử dụng phân ñạt từ 3.492. ñến 4.314.000
ñồng/ha. Sử dụng phân bón lá Thuỷ Tiên cho bắp cải cũng cho hiệu quả cao
trên cả hai loại ñất phù sa sông Hồng và ñất bạc màu. Năng suất bắp cải tăng
từ 11,7 ñến 13,5% và lợi nhuận tăng từ 8.816.000 ñến 9.152.000 ñồng/ha so
với không sử dụng phân. [24]
- Cây lúa: Sử dụng phân bón Phấn tiên trên cả ba loại ñất phù sa sông
Hồng, bạc màu, phèn ñều cho năng suất lúa tăng có ý nghĩa so với không sử
dụng. Năng suất lúa tăng ở cả hai vụ xuân và mùa từ 8,4 ñến 10,1% so với
công thức ñối chứng. Lợi nhuận tăng do sử dụng phân ñạt từ 1.038.000 ñến
1.443.000 ñồng/ha. Phân bón lá Thuỷ Tiên có hiệu quả tương ñối cao trên cả
ba loại ñất, năng suất lúa tăng ở cả hai vụ xuân và mùa từ 13,3 ñến 15,0% và
lợi nhuận tăng 1.593.000 – 2.016.000 ñồng/ha so với công thức không phun
phân bón lá. [23]
- Cây ngô: Khi bón phân ñất hiếm kết hợp cả giai ñoạn bón lót và bón
giai ñoạn trỗ cờ phun râu thì năng suất cao hơn khoảng 10%, mầu sắc lá vẫn

xanh lâu hơn so với phương pháp chỉ bón lót hoặc chỉ bón vào giai ñoạn trỗ
cờ và không bón cả 2 giai ñoạn. [24]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

12


- Cây chè:
+ ðối với chè sản xuất kinh doanh: Khi dùng kết hợp 2 loại phân bón
vi lượng ðất hiếm là phân Phấn tiên và phân Thủy tiên lầm cho ñộ dày tán
tăng từ 12,5 – 15,7%, mật ñộ búp chè tăng khoảng 20 – 22,6%. Trong khi ñó
chiều dài búp, trọng lượng búp ít thay và thành phần cơ giới của búp của tôm;
của lá 1; lá 2; lá 3; của cuộng cũng ít bị ảnh hưởng so với chè không sử dụng
ñất hiếm. Sử dụng kết hợp phân bón ñất hiếm Phấn tiên và Thủy tiên làm
năng suất tăng tới 14 – 15,04%, tỷ lệ mù xòe giảm, hàm lượng ñường khử
cao, hình thái lá và mầu sắc nước chè ñẹp. (Kết quả thử nghiệm phân vi lượng
ñất hiếm trên cây chè tại Viện nghiên cứu chè Phú Hộ, 2004). Ngoài ra khi
theo dõi thực tế các nương chè thử nghiệm, việc sử dụng phân vi lượng ñát
hiếm ñã giúp cho mặt tán chè xanh bóng, cây chè sinh trưởng khỏe, khả năng
bật mầm nhanh, do ñó ñã giút ngắn giữa 2 lứa hái từ 2 – 3 ngày. Bằng cảm
quan nguyên liệu chè búp tươi mềm tay, tỷ lệ búp loại A cao hơn, ñây cũng là
yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng chè. [19]
+ ðối vời chè vườn ươm: Sử dụng phân bón vi lượng ñất hiếm trên ñối
tượng cây chè vườn ươm cho thấy có tác dụng tăng chiều cao cây, ñường kính
thân, số lá trên cây chè non và có tác dụng tăng trọng lượng thân, trọng lượng
lá và nhât là sinh khối rễ giúp chè con khỏe mạnh khi mới trồng. [19]
- Một số cây trồng khác: khi bón phân vi lượng ñất hiềm ñối với loại
cây trồng nào cũng có kết quả rất khả quan. Cây dâu tằm khi bón Thủy tiên có
năng suất cao hơn 43%, chất lượng tốt, tằm ăn khỏe , năng suất kén tăng
khoảng 2kg/1 vòng trứng so với không sử dung phân ñất hiếm.

-Cây rau muống, cây rau ngót cũng cho năng suất cao, lá xanh non hơn,
thân dài hơn so với không sử dụng phân bón ñất hiếm [19]
2.3 Tổng quan về cây Actiso
2.3.1 Tên và mô tả ñặc ñiểm
Tên khoa học: Cynara scolymus L., họ Cúc – Asteraceae
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

13


Tên ñồng nghĩa: Cynara cardunculus L. var. Scolymus
Tên thường gọi: Actiso, Actisô
ðặc ñiểm thực vật: Cây thảo lớn, sống hai năm hoặc lâu năm, cao 1 – 1,2
m, có thể ñến 2 m. Thân ngắn, thẳng và ñứng, có khía dọc, phủ lông trắng như
quả. Lá to, dài, mọc so le, phiến lá xẻ thùy sâu và có răng không ñều, mặt trên
xanh lục, mặt dưới có lông trắng, cuống lá to và ngắn.
Cụm hoa to mọc ở ngọn thân thành ñầu màu ñỏ tím hoặc tím lơ nhạt; lá
bắc ngoài của cụm hoa rộng, dày và nhọn, ñế cụm hoa nạc, phủ ñầy lông tơ,
mang toàn hoa hình ống.
Quả nhẵn bóng, màu nâu sẫm, có mào lông trắng. [3]
2.3.1.1 ða dạng sinh học
Theo Mabberley (1987), Chi Cynara L. có khoảng từ 10 loài, có nguồn
gốc từ ðịa Trung Hải, Tây Bắc Châu Phi và quần ñảo Canary. Các loài trong
chi Cynara L. thường ñược sử dụng làm thực phẩm và thuốc gồm có:
- Cynara cardunculus: còn gọi là Cardoon, Actiso gai, Actiso dại,
thường ñược sử dụng trong công nghệ sản xuất pho mát.
- Cynara humilis: còn gọi là Kế hoang, phân bố chủ yếu ở miền Nam
châu Âu và Bắc phi, cũng ñược sử dụng trong công nghệ sản xuất pho mát.
- Cynara scolymus: còn gọi là Actiso, Actiso Globe, ñược di thực và
trồng phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới, sử dụng làm thuốc và thực phẩm.

- Cynara cornigera: phân bố chủ yếu ở Hy Lạp, ñược sử dụng làm thực
phẩm.
Theo thực vật chí Trung Quốc, chi Cynara L. có 8 loài. Loài ñược sử
dụng làm thuốc là loài Cynara cardunculus, gồm có 2 phân loài là Cynara
cardunculus subsp. cardunculus (ñồng nghĩa: Cynara cardunculus Linnaeus
var. scolymus, Cynara scolymus) và Cynara cardunculus subsp. flavescens. 2
phân loài này ñược phân biệt với nhau bởi tổng bao lá bắc.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

14


×