Tải bản đầy đủ (.ppt) (66 trang)

trách nhiệm xã hội về lao động và tiêu chuẩn SA)), WRAP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.5 KB, 66 trang )

Tr¸ch nhiÖm x· héi về lao động
&
Tiªu chuÈn SA8000, WRAP

1


Trách nhiệm xã hội SA 8000
SA 8000 lµ mét tiªu chuÈn quèc tÕ ®îc x©y dùng dùa trªn:
• 12 c«ng íc cña Tæ chøc Lao ®éng Quèc tÕ (ILO)
• C«ng bè toµn cÇu vÒ Nh©n quyÒn
• C«ng íc cña Liªn Hîp quèc vÒ QuyÒn trÎ em
• C«ng íc cña Liªn Hîp Quèc vÒ viÖc lo¹i trõ c¸c hinh thøc ph©n biÖt ®èi
xö ®èi víi Phô nữ

2


Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO)
12 công ước của ILO

Các yêu cầu của tiêu chuẩn
SA 8000

• Công ước 182 (Worst Forms of Child Labour)
• Công ước 138 & Khuyến nghị 146 (TuổI tốI thiểu và khuyến nghị)

1. Lao động trẻ em

• Công ước 29 và 105 (Lao động cưỡng bức và lao động trả nợ)


2. Lao động cưỡng bức

• Công ước 155 & Khuyến nghị 164 (Sức khoẻ và An toàn lao động)

3. An toàn và sức khoẻ

• Công ước 87 (Quyền tự do hộI họp)
• Công ước 98 (Quyền thoả ước tập thể)

4. Tự do hộI họp và quyền thoả
ước tập thể

• Công ước 100 và 111 (Thù lao bình đẳng cho Lao động nam và nữ
làm các công việc như nhau; Phân biệt đốI xử)

5. Phân biệt đốI xử
6. Thực hành kỷ luật
7. Giờ làm việc

• Công ước 159 (Đào tạo nghề cho tái hộI nhập và việc làm cho
ngườI tàn tật)

8. Thù lao

• Công ước 135 (Công ước đạI diện cho ngườI công nhân)
• Công ước 177 (Làm việc tạI nhà)

9. Hệ thống quản lý (bao gồm
quản lý nhà cung cấp, nhà thầu
phụ và


3


Quèc gia

Tù do hiÖp héi
C. 87

C. 98

Lao ®éng c ìng
bøc
C. 29
C. 105

§èi sö c«ng b»ng
C. 100

C. 111

Lao ®éng trÎ em
C. 138

C. 182

Bangladesh
Cambodia
China
France

Germany
India
Indonesia
Japan
Korea
Malaysia
Pakistan
Philippines
Singapore
Thailand
UK
US
Vietnam

4


Trách nhiệm xã hội Quốc tế (SAI)
• Các đơ n vị đượ c SAI công nhận - đượ c
biết như là một cơ quan chứng nhận - các
chuyên gia đánh gia bên ngoài, chứng
nhận cơ sở sản xuất phù hợp với tiêu
chuẩn SA 8000.

Trụ sở chính tại Mỹ
30 Irving Place 9th
New York, NY 1003

• Các tổ chức chứng nhận cần tuân thủ với
hướ ng dẫn ISO/IEC Guide 62 và hướ ng

dẫn 1 của SAI.
• SAI khuyến khích người mua hàng làm
việc với các nhà cung cấp thực hiện trách
nhiệm xã hội nhằm cải thiện điều kiện nơi
làm việc bằng cách hỗ trợ kỹ thuật và
nâng cao nhận thức.

5


Tác động của SA 8000
Ngườ i mua yêu cầu tuân thủ với SA 8000 nhằm.
– Nâng cao hình ảnh của họ.
– Đảm bảo cho các cổ đông và khách hàng của họ về
sự cam kết xã hội nhằm cải thiện điều kiện làm
việc của các nhà cung cấp và tạo ra môi trường
kinh doanh ổn định hơn.
– Đảm bảo tìm được các nhà cung cấp không có sự
bóc lột, như trong SA 8000 đã nêu: cần có danh
sách các nhà cung cấp được chứng nhận, danh
sách nhà cung cấp được phê duyệt.
6


Tác động của SA 8000
Các công ty muốn thu hút khách hàng mới bằng
sự khác biệt với các đố i thủ cạnh tranh không có
chứng chỉ SA 8000.
Họ muốn chứng minh rằng họ đang đố i xử công
bằng với ngườ i công nhân và tuân thủ với tiêu

chuẩn SA 8000 theo yêu cầu của khách hàng Mỹ
và Châu Âu.
Công ty đượ c chứng nhận SA 8000 có thể trưng
bày chứng chỉ SA 8000 trong nhà máy, trong các
catalo kinh doanh, trên các biển quảng cáo và
trên trang web nhưng không đượ c trên các sản
phẩm.
7


Lợi ích đối với công ty
Cải thiện điều kiện làm việc giúp cho:
- Cam kết đạ o đứ c của công nhân và nhân viên tăng lên
- Tiền đề n bù cho công nhân do xảy ra tai nạn ít đi
- Danh tiếng tốt hơn
- Niềm tin cho các nhà đầ u tư và ngườ i tiêu thụ cao hơn
- Nâng cao chất lượ ng sản phẩm và giảm tỉ lệ hỏng hóc
- Có thể tăng năng suất
- Cải thiện mối quan hệ với các tổ chức công đoàn và các cổ đông quan
trọng

8


SA 8000
Thuật ngữ Trách nhiệm xã hội rất
rộng, tuy nhiên tiêu chuẩn SA 8000
chỉ quan tâm tới:
1. Lao độ ng trẻ em
2. Lao độ ng cưỡ ng bức

3. An toàn và sức khoẻ
4. Tự do hiệp hội và Thoả ướ c tập
thể
5. Phân biệt đố i xử
6. Các hình thức kỷ luật
7. Giờ làm việc
8. Thù lao
9. Hệ thống quản lý

Công ty có thể lựa chọn kết
hợp SA 8000 với các tiêu
chuẩn hiện có như:
- ISO 9001 (Chất lượ ng)
- ISO 14001 (Môi trườ ng)
- ISO / IEC 17799
(An toàn thông tin)
- ISO / TS 16949 (Chất
lượng)
- QS 9000 (Chất lượ ng)
- OHSAS 18001
(An toàn và sức khoẻ)
- HACCP (Thực phẩm)

9


Lao động trẻ em (Điều 1)
Định nghĩa trẻ em:
Từ 14 tuổi trở xuống


Định nghĩa lao động trẻ em:
Ở độ tuổi =< 14

10


Lao động trẻ em (Điều 1)
1.1 Công ty không đượ c thuê mướ n hoặc ủng hộ lao độ ng
trẻ em như đị nh nghĩa ở trên.
1.2 Công ty phải thiết lập, viết thành văn bản, duy trì và
thông tin một cách có hiệu quả đế n các bên liên quan về
chính sách và thủ tục cho việc khắc phục tình trạng lao
động trẻ em được tìm thấy làm việc trong những tình
huống phù hợp với đị nh nghĩa lao độ ng trẻ em ở trên và
phải cung cấp những hỗ trợ cần thiết để những đứ a trẻ
đó có thể đến trường và tiếp tục học cho đến khi chúng
không còn là trẻ nữa theo như đị nh nghĩa trẻ em ở trên
1.3 Công ty không đượ c sử dụng trẻ em hoặc lao độ ng vị
thành niên vào các nơi làm việc độ c hại, nguy hiểm,
không an toàn hoặc có hại cho sức khoẻ

11


Lao động trẻ em (Điều 1)
Trong trườ ng hợp phát hiện thấy lao độ ng trẻ em trong công
ty, công ty có trách nhiệm:
- Hỗ trợ cho các trẻ em đó đượ c tới trườ ng cho tới khi 15
tuổi
- Trả lươ ng cho thu nhập bị mất hoặc đề nghị thuê cha mẹ,

anh chị em ruột hoặc các thành viên khác của gia đình trẻ
em đó làm cho công ty.

School

12


Lao động trẻ em (điều 1)
Trẻ em là những người ở độ tuổi 13 hoặc 14 tuổi (khi được phép làm các
công việc nhẹ nhàn đượ c qui đị nh trong khuyến nghị 146 của ILO) và lao
động vị thành niên nếu được luật pháp qui định phải được đăng ký hoặc
được sự giám sát của các nhân viên thuộc bộ Lao động.

Thời gian
đến trường + Thời gian học + Thời gian làm việc < 10 tiếng

School

13


Đánh giá việc sử dụng lao động trẻ em (điều 1.4)
.














Lao độ ng < 15. Luật lao độ ng qui đị nh khác?
Hướ ng dẫn cho lao độ ng dướ i 18?
Phù hợp với Luật lao độ ng?
Xem qui trình tuyển dụng và tuổi qui đị nh?
Trẻ lao độ ng 13, 14… có làm trong giờ học? Có báo cáo và do Nhà
nướ c kiểm soát?
Giờ lao độ ng + giờ đi lại + học có < 10 giờ/ ngày?
Trẻ em, hoặc < 18 có làm ca đêm?
Chươ ng trình dạy nghề cho trẻ em có giống như ngườ i lớn (cùng một
công việc)?
Xem, lấy một vài trẻ em lao độ ng thấp, quá trẻ, ảnh, chứng minh nhân
dân, giấy khai sinh, hợp đồ ng lđ, sổ sức khoẻ để so sánh các thông tin
Phươ ng tiện thông tin về chính sách lao độ ng cho trẻ em, gia đình họ?
Xem hồ sơ lao độ ng trong 6 tháng qua tìm xem có trẻ nào bị phạt? Sa
thải, có hỗ trợ trẻ tới trườ ng, có tiếp tục thuê mướ n?
Liên hệ với bên thứ 3 để tìm bằng chứng

14


Lao động cưỡng bức (điều 2)
Công ty không đượ c tham dự hoặc ủng
hộ việc sử dụng lao độ ng cưỡ ng bức,

cũng không đượ c yêu cầu ngườ i đượ c
thuê mướ n trả tiền đặ t cọc hoặc giấy cam
kết cho công ty mới đượ c bắt đầ u làm
việc.

2.1-

Chú ý: SA nghiêm cấm mọi hình thức cưỡ ng bức lao độ ng.
Phải liên hệ các hiện tượ ng lạm dụng lao độ ng (lao độ ng trẻ, sự yếu kém về
an toàn sức khoẻ, sự trừng phạt bằng các nhục hình, mức lươ ng thấp,
phân biệt đố i xử) để kết luận về sự cưỡ ng bức

15


Đánh giá lao động cưỡng bức (điều 2)
Khi đánh giá :
• Trưởng đơn vị hiểu về sự cưỡng bức? Hối lộ, quà biếu khi xin việc, đặt cọc
khi ký hợp đồng? Công ty có những chương trình hỗ trợ CBCNV v ề tài
chính, cho vay, họ có được bình đẳng khi vay?
• CBCNV có được phép về sau ca làm việc hay phải hỏi ai, ở lại làm
thêm?
• CBCNV thôi việc có dễ không, có được nhận tháng lương cu ối cùng?
• Dịch vụ của Bảo vệ có cưỡng bức khám xét hành trang, nhà ở tập thể?
Khi lao động là tù nhân xem xét kỹ hợp đồng chứng minh r ằng b ảo v ệ ch ỉ
để đảm bảo an toàn. Quyền công dân được đảm bảo?
• Hỏi một số CBCNV về các vấn đề trên: Công ty bắt họ đặt c ọc, th ế ch ấp,
phải mua hoặc nhận thưởng bằng hiện vật không muốn,…? H ọ có biết m ục
đích công việc, biêt quyền lợi và tự nguyện làm việc?
• Người nhà CBCNV thăm hỏi có dễ dàng?

• CBCNV có nợ công ty? Có phải bắt buộc làm ở một vị trí nào đó để tr ả
nợ ?

16


An toàn và Sức khoẻ (Điều 3)
3.1 Công ty, phải phổ biến kiến thức về ngành công nghiệp và các mối nguy
hiểm, phải cung cấp môi trườ ng làm việc an toàn và vệ sinh, phải có các biện
pháp thích hợp để ngăn ngừa tai nạn, tổn hại đế n sức khoẻ xuất hiện trong khi
làm việc bằng cách giảm tối đa, đế n khả năng có thể đượ c, nguyên nhân gây ra
các mối nguy hiểm vốn có trong môi trườ ng làm việc
3.2 Công ty phải chỉ đị nh đạ i diện lãnh đạ o chịu trách nhiệm về sức khoẻ và an
toàn cho toàn bộ nhân viên và chịu trách nhiệm thực hiện các yếu tố về sức
khoẻ và an toàn trong tiêu chuẩn này

17


An toàn và Sức khoẻ (Điều 3)
3.3 Công ty phải đả m bảo rằng tất cả nhân viên đề u đượ c huấn luyện về an
toàn và sức khoẻ thườ ng kỳ, hồ sơ huấn luyện này phải đượ c thiết lập và
các huấn luyện đó đượ c lập lại đố i với nhân viên mới vào hoặc chuyển công
tác

Chú ý: Thườ ng kỳ tức là ít nhất 1 lần/ năm

3.4 Công ty phải thiết lập hệ thống theo dõi, tránh hoặc xử lý các nguy hiểm
tiềm ẩn đố i với sức khoẻ và an toàn của nhân viên


18


An toàn và Sức khoẻ (Điều 3)
3.5 Công ty phải cung cấp cho nhân viên phòng tắm sạch sẽ, đồ nấu nướ c
và nếu có thể là các trang thiết bị hợp vệ sinh để lưu trữ thức ăn.
3.6 Nếu có cung cấp chỗ ở cho nhân viên thì công ty phải đả m bảo nơi đó
sạch sẽ, an toàn và đả m bảo các yêu cầu cơ bản của họ

Chú ý: SA nhằm đả m bảo ngườ i lao độ ng có môi trườ ng làm việc an
toàn, không độ c hại, đượ c chăm sóc sức khoẻ

19


An toàn và Sức khoẻ (Điều 3)
Khi đánh giá về Hệ thống :
• Qui trình về y tế, an toàn lao độ ng phù hợp kích cỡ công ty, xử lý khi phát
sinh tai nạn, cấp cứu, thông báo cho mọi CBCNV. Phươ ng tiện phòng chống
cháy, nổ, thoát hiểm?
• Đại diện BGĐ về ATLĐ, sức khoẻ với chức năng nhiệm vụ rõ ràng
• CBCNV có tham gia vào các chươ ng trình ATLĐ, sức khoẻ?
• Đào tạo thực hiện trong hay ngoài giờ lao động? Hay là nhiệm vụ thêm, việc
thêm?
• Qui đị nh về kỷ luật lao độ ng áp dụng cho toàn thể CBCNV (quản lý cũng như
công nhân?)
• Hàng năm có kế hoạch, báo cáo về tai nạn lao độ ng, có phân tích xu hướ ng/
bệnh nghề nghiệp, trong môi trườ ng độ c hại,… đề ra biện pháp khắc phục?
• Báo cáo về tai nạn, sử lý thế nào? Khắc phục?
• Bảo hộ lao độ ng có đầ y đủ ? CBCNV có phải trả phí? Làm thế nào để

CBCNV dùng trong quá trình lao độ ng?
• Luật về ATLĐ và y tế có áp dụng? Ban GĐ, các cấp quản lý, Công nhân quan
tâm thế nào? Áp dụng?
• Các báo cáo đánh giá về độ sạch của không khí, thông gió, chống nóng và
bụi, (nếu cần)?

20


An toàn và Sức khoẻ (Điều 3)
Khi đánh giá tại các địa điểm :
1. Những nút an toàn tại nhà máy có dễ tiếp cận khi cần?
2. CBCNV trả lời được các câu hỏi về ATLĐ, SK?
3. Các lối thoát hiểm có dễ tiếp cận, chỉ dẫn rõ ràng?
4. Tủ thuốc có đủ thuốc? Các dụng cụ cấp cứu, bao nhiêu tai nạn/ tháng và có đủ
người cấp cứu?
5. Y tế có sẵn sàng khi có tai nạn, CN sẽ gọi ai khi có vấn đề xảy ra?
6. Thiêt bị cứu hoả, lối thoát hiểm đầy đủ? Gọi ai?
7. Có thường xuyên thực tập phòng chống cháy, cứu hoả, tiêu lệnh phòng chống
cháy? Các báo cáo về phòng chống cháy nổ?
8. Công nhân được cung cấp nước uống sạch, ăn sạch sẽ?
9. Phòng tắm, nhà vệ sinh có sạch sẽ, hoạt động tốt, đầy đủ theo luật địa phương?
10. Thông gió, ánh sáng, kiểm soát nhiệt độ có đủ?
11. Khu tập thể CN sạch sẽ, an toàn?
12. BGĐ có thực hiện đúng chế độ về ca kíp (đổi ca kíp), hạn chế thời gian tiếp xúc
với hoá chất độc hại cho công nhân?
13. Quần áo, giày dép cho công nhân bốc vác, nâng những vật nặng?
14. CN đứng suốt ngày trên nền bê tông hay nền mềm (bịt bông,…)?

21



Tự do hiệp hộI và thỏa ước lao động tập thể (Điều 4)
4.1 Công ty phải tôn trọng quyền của tất cả nhân viên về thươ ng lượ ng
tập thể và thành lập và gia nhập công đoàn theo sự chọn lựa của họ

4.2 Công ty phải, (trong một tình huống nào đó mà quyền
tự do của đoàn thể và quyền thương lượng tập thể được
giới hạn bởi luật,) tạo điều kiện thuận lợi về việc tự do hội
họp và thoả ước tập thể cho mọi nhân viên
4.3 Công ty phải đảm bảo rằng đại diện người lđ không bị
đối xử phân biệt và các đại diện đó phải có cơ hội tiếp cận
với các thành viên trong môi trường làm việc của họ
22


Tự do hiệp hộI và thỏa ước lao động tập thể (Điều 4)
Khi đánh giá :

1.CN có tự do tổ chức hoặc tham gia công đoàn?
2. Công ty có chấp nhận công đoàn là đại diện của CBCNV để
đàm phán?
3. Đại diện công đoàn, CBCNV có bị phân biệt đối xử?
4. Công ty có làm ảnh hưởng tới hoạt động của công đoàn?
5. Có bãi công? Công ty đã xử lý thế nào? Có công an, bộ đội
tham gia giải quyết?
6. Có thoả ước LĐTT? Biên bản hội họp của công đoàn?
7. Hồ sơ giải quyết khiếu nại của CBCNV?
8. Có qui định nghiêm cấm hoạt động công đoàn của Công ty
hoặc báo chí?

9. CN biết ai là chủ tịch công đoàn? bầu khi nào, ra sao?
23


Phân biệt đốI xử (Điều 5)
5.1 Công ty không đượ c tham gia hoặc ủng hộ việc phân biệt đố i xử trong khi thuê
mướ n, bồi thườ ng, cơ hội huấn luyện, thăng tiến, chấm dứt hợp đồ ng lao độ ng
hoặc nghỉ hưu trên cơ sở chủng tộc, đẳ ng cấp, nguồn gốc quốc gia, tôn giáo, tật
nguyền, giới tính, thành viên của nghiệp đoàn hoặc phe đả ng chính trị

5.2 Công ty không được can thiệp vào quyền xử lý của nhân viên

trong việc tuân thủ các nguyên lý hoặc lề thói, hoặc đáp ứng các
nhu cầu liên quan đến chủng tộc, đẳng cấp, nguồn gốc quốc gia,
tôn giáo, tật nguyền, giới tính, thành viên của nghiệp đoàn hoặc
phe đảng chính trị.
5.3 Công ty không được cho phép cách cư xử như cử chỉ, ngôn

ngữ và tiếp xúc thân thể mà cưỡng bức, đe doạ, sỉ nhục, lợi dụng
tình dục
Chú ý: SA nhằm đảm bảo không phân biệt đối xử với mọi người
24
trong mọi trường hợp


Khi đánh giá cần chú ý (Phân biệt đối xử Điều 5)
1. Có qui trình ngăn ngừa sự phân biệt đối xử, nhục mạ, đe doạ và xử lý
nếu phát hiện có sự phân biệt đối xử
2. Đại diện lãnh đạo thực hiện các biện pháp xử lý, khắc phục nếu có sự
phân biệt đối xử

3. CN được học và biết cách thực hiện qui trình trên nếu có phân biệt đối
xử.
4. Nguyên tắc tuyển dụng, đề bạt, thưởng phạt, kỷ luật, chế độ đào tạo,
các hồ sơ chứng minh.
5. CN không bị quấy rối tình dục, và biết cách khiếu nại nếu bị xảy ra?
6. Có những nhóm người dân tộc được thuê làm việc?
7. Xem bảng lương của CBCNV: có sự bất hợp lý sau đào tạo, kinh
nghiệm? Nam Nữ?
8. Có nhiều thư nặc danh? Nguyên nhân và cách xử lý?
9. Qui định về công việc (có phân biệt nam, nữ, chủng tộc,…)
10. Hồ sơ loại bỏ các ứng cử viên khi tuyển dụng? Lý do?
11. CN từ các địa phương, nhóm khác nhau có bị dối xử khác nhau?
12. CN có được nghỉ ngày lễ thánh, tôn giáo?
13. CBCNV nữ có thai, nuôi con nhỏ có được nghỉ theo luật? hồ sơ? Bắt
buộc sử dụng các biện pháp tránh thai là điều kiện để ký hợp đồng lao
động, bị loại nếu có con sớm 1 năm?
25


×