Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Báo cáo thực tập tại công ty cổ phần chế tạo thiết bị SEEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 36 trang )

MỤC LỤC
Mục lục.........................................................................................................................1
Lời nói đầu...................................................................................................................2
Phần I : Tổng quan chung về Công ty CP chế tạo thiết bị SEEN.........................3
1. Sự hình thành và phát triển của Công ty...........................................................3
2. Ngành nghề hoạt động của Công ty..................................................................4
3. Tổ chức sản xuất kinh doanh của đơn vị..........................................................6
Phần II : Nội dung thực tập.......................................................................................8
I.
An toàn lao động...................................................................................... 8
1. Mục đích của công tác bảo hộ lao động..........................................................9
2. Ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động..........................................................10
3. Tính chất của bảo hộ lao động......................................................................10
4. Những nguyên nhân nhân chủ yếu gây ra tại nạn trong nhà máy................11
5. Biện pháp khắc phục.....................................................................................12
6. Biện pháp phòng ngừa...................................................................................13
II. Tìm hiểu quy trình công nghệ chế tạo trong quá trình sản xuất..............14
III. Tìm hiểu các loại máy móc thiết bị cơ điện tử trong sản xuất. ..............18
1.
2.
3.
4.

Máy Chấn CNC............................................................................................18
Máy Đột CNC..............................................................................................19
Máy Dập CNC.............................................................................................20
Các loại máy khác........................................................................................21

IV. Tìm hiểu cơ cấu tổ chức hoạt động trong các phân xưởng.....................29
Phần III. Kết Luận...................................................................................................36


1


LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự vận động và phát triển của nền kinh tế thế giới, Việt Nam đang từng
bước bắt nhịp guồng máy kinh tế mở theo xu hướng khu vực hóa, toàn cầu hóa. Đứng
trước một ngưỡng cửa với muôn vàn thử thách, bất kỳ ở đâu và lúc nào con người cũng
phải ý thức được việc mình làm. Đồng thời họ hiểu được kết quả và hao phí cho một công
việc cụ thể, luôn tích lũy kinh nghiệm nhằm mục đích rút ra những bài học bổ ích.
Trong thời đại hiện nay, nền kinh tế thị trường luôn biến động, đặc biệt trong hai
năm trở lại đây nền kinh tế rơi vào khủng hoảng, các doang nghiệp phải tìm mọi cách để
tồn tại và hoạt động. Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, lợi nhuận là một trong
những yếu tố được đặt lên hàng đầu. Làm thế nào để tối đa hóa lợi nhuận với những
nguồn lực mà doanh nghiệp sẵn có là một bài toán khó đối với các nhà quản trị. Để làm
tốt bài toán này nhà lãnh đạo cần sử dụng tốt các công cụ quản lý kinh tế.
Trong thời gian học tập ở trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, em đã được các
Thầy, Cô giáo giảng dạy những kiến thức cơ bản về công tác cơ khí, kỹ thuật cơ điện tử
trong Công nghiệp. Để áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế, Nhà trường đã tạo
điều kiện cho em về” Công ty Cổ phần chế tạo thiết bị SEEN “thực tập, em đã có dịp
tìm hiểu về công tác tổ chức quản lý, thiết kể và vận hành thiết bị cơ điện tử của Công ty.
Quá trình thực tập ở Công ty giúp cho em củng cố thêm kiến thức và kỹ năng đã học,
đồng thời giúp cho việc nghiên cứu phần kiến thức chuyên sâu của ngành học được tốt
hơn. Từ những kiến thức đã được học cùng với những thu lượm nền tảng trong quá trình
tham gia thực tập tại Công ty, với sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của các Cô, Chú, Anh
chị trong Công ty đã giúp em hiểu thêm phần nào về ngành cơ khí và chuyên ngành cơ
điện tử được áp dụng thực tế trong Công ty như thế nào. Bên cạnh đó, em còn được sự
hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy giáo LƯU VŨ HẢI, đã giúp em hoàn thành bài báo
cáo này.
Trong quá trình thực tập mặc dù em đã rất cố gắng nhưng trong điều kiện thời gian
có hạn nên nhận thức và trình bày của em không tránh khỏi những sai sót, em rất mong

được sự góp ý của các thầy, cô giáo và cán bộ các phòng ban, nhất là phân xưởng cơ khí
và phòng điện tử của Công ty Cổ phần chế tạo thiết bị SEEN, để em củng cố thêm vào
kiến thức của mình và có thêm bài học thực tế về công tác kế hoạch và tổ chức cho
chuyên môn sau này. Em xin chân thành cảm ơn !

2


PHẦN I TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY CP CHẾ TẠO THIẾT BỊ SEEN

1. Sự hình thành và phát triển của Công ty.
Trong nền kinh tế thị trường, khoa học công nghệ phát triển đã tác động trực tiếp
vào đời sống của mỗi con người trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Từ sau
công cuộc đổi mới năm 1986 cùng với chính sách mở cửa nền kinh tế của nước ta, tác
động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ 2, nền kinh tế Việt Nam đã bắt đầu
khởi sắc. Điện tử, công nghệ dần trở thành 1 nhu cầu cấp thiết với cuộc sống người dân
Việt Nam. Đáp ứng yêu cầu đó tháng 07/2006 Công ty CP chế tạo thiết bị SEEN được
thành lập.
Công ty Cổ phần chế tạo thiết bị SEEN được thành lập với nhiều ngành nghề kinh
doanh khác nhau, phát triển mạnh vẫn là lĩnh vực cơ khí, điện tử. Nội dung bản đăng ký
kinh doanh của Công ty Cổ phần chế tạo thiết bị SEEN như sau:
- Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO THIẾT BỊ SEEN
- Tên giao dịch: SEEN PRODUCTION CORPORATION
- Tên viết tắt: SEEN PRO CORP
- Địa chỉ trụ sở chính: Tầng 1 tòa nhà SEEN, Lô CN1, Cụm CN vừa và nhỏ Từ Liêm, Km
13 đường 32, Xã Minh Khai, Huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội.
- Điện thoại: 043.765 8182
- Fax: 043.765 8183
- Mã số thuế: 0102006988.
- Email:

- Website: www.seen.com.vn
3


- Loại hình doanh nghiệp: Công ty Cổ Phần
- Vốn điều lệ: 10.000.000.000 đ (trong đó vốn bằng tài sản: 3.000.000.000 đ)
- Ngày cấp đăng ký kinh doanh: 28/07/2006.
- Người đại diện theo pháp luật của công ty:
- Chức danh: Giám đốc
- Họ và tên: Đặng Nhật Kiên
- Sinh ngày: 18/08/1973

Dân tộc: Tày

- Chứng minh nhân dân số: 011788652
- Ngày cấp: 08/06/2004

Nơi cấp: Công an TP Hà Nội

- Nơi đăng ký HKTT: Số 27, ngõ 172, p. Ngọc Hà, Q.Ba Đình, Hà Nội.
2. Ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Sản xuất các cột bơm xăng dầu, thiết bị trạm xăng dầu, công tơ điện tử nhiều giá đa
chức năng, các thiết bị đo lường điện tử bằng điện tử theo bản quyền của Công ty.

1. Cột bơm xăng T3.S.175.DI

2. Bộ hiển thi SEDI 9 LCD

- Sản xuất, lắp ráp máy móc, thiết bị công nghệ và các sản phẩm điện, điện tử, thiết bị tự
động hóa và cơ khí chính xác.

- Kinh doanh hàng hóa, thiết bị vật tư cơ khí, điện, điện tử, máy móc công nghiệp, thiết bị
viễn thông và phát thanh truyền hình.

4


1.Lường PMC Japan

2. Lốc TMC Japan

3. Tủ động lực

- Xây dựng công nghiệp dân dụng và giao thông.
- Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh./
Sản phẩm của SEEN là mặt hàng kinh doanh khá đặc thù nên trong thời gian đầu hoạt
động công ty gặp không ít khó khăn trong việc tìm kiếm thị trường, sức ép cạnh tranh của
những doanh nghiệp khác.Tuy nhiên với sự nỗ lực của ban lãnh đạo cùng với toàn thể cán
bộ nhân viên trong công ty đã khẳng định được chỗ đứng của mình trên thị trường, phát
huy được thế mạnh kinh doanh, mở rộng địa bàn hoạt động trên cả nước.

5


- Danh sách cổ đông sáng lập:
TT

Tên cổ đông

Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú


Cổ phần

1

CÔNG TY CỔ PHẦN Lô CN1, cụm Công nghiệp vừa và 30.000
KỸ THUẬT SEEN
nhỏ Từ Liêm, Km 13, đường 32,
Minh Khai, H. Từ Liêm, Hà Nội
Đại diện:
LÊ HỒNG MAI

Số 25, ngõ 4, đường Đặng Văn Ngữ,
Đống Đa, Hà Nội

2

Đặng Nhật Kiên

Số 27, ngõ 172, phố Ngọc Hà, 15.000
Phường Ngọc Hà, Quận Ba Đình Hà
Nội

3

Lê Đức Bảo

Số 34, phố Vạn Bảo, phường Liễu 6.000
Giai, Q.Ba Đình, Hà Nội

4


Lê Đức Toàn

B4, phương Liệt, quận Thanh Xuân, 6.000
Hà Nội

5

30 CỔ ĐÔNG KHÁC

3.000

Tổng

60.000

3. Tổ chức sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Để đạt được hiệu quả kinh doanh mong muốn, hạn chế rủi ro xảy ra. Đòi hỏi nhà
quản lý, các phòng ban, các phân xưởng sản xuất phải phối hợp ăn khớp với nhau cùng đi
đến thống nhất từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm. Bắt đầu từ khâu lập kế hoạch
dựa vào kết quả nghiên cứu thị trường do phòng kinh doanh cung cấp (đối thủ cạnh tranh,
thị phần, giá cả). Đây là khâu rất quan trọng ảnh hưởng đến toàn bộ quá trình sản xuất
kinh doanh của công ty. Vì thế Phó Giám Đốc phải tham mưu cho Giám đốc để từ đó xây
dựng kế hoạch phương án sản xuất kinh doanh mới thực thi có lơi nhuận. Không thể thiếu
sự phối hợp của phòng nghiên cứu đã thiết kế ra những sản phẩm mới, nâng cao cải tiến
chất lượng sản phẩm sẵn có phù hợp với nhu cầu thị trường. Căn cứ vào thông tin kết quả
kinh doanh năm trước, tháng trước do phòng kế toán cung cấp: Doanh thu, đơn giá, kết
quả kinh doanh (lãi, lỗ) để lựa chọn sản phẩm sản xuất tối ưu. Từ đó giao nhiệm vụ phù
hợp cho các Xưởng điện tử, Xưởng cơ khí lắp ráp, Xưởng cơ khí chế tạo để tiến hành sản
xuất. Tại đây quản đốc các phân xưởng tiến hành tổ chức phân công lao động sản xuất

đúng tiến độ, vận hành dây chuyền sản xuất theo đúng quy trình kỹ thuật, đảm bảo chất
6


lượng, số lượng mẫu mã trên cơ sở tiết kiệm vật tư, an toàn lao động tạo nên khả năng
cạnh tranh trên thị trường. Phòng hành chính quản lý giờ , ngày làm việc của cán bộ công
nhân viên và xây dựng hệ thống lương, thưởng, tuyển dụng và các chế độ cho người lao
động.

7


PHẦN II NỘI DUNG THỰC TẬP
I . An toàn lao động.
Nội quy an toàn lao động của Công ty.
1. Phải mặc quần áo bảo hộ lao động gọn gàng đi giày, dép co quai hậu, nữ tóc dài phải
cuốn gọn gàng và cho vào trong mũ bảo hộ.
2. Kiểm tra an toàn điện như máy đã tiếp đất chưa, đèn chiếu sáng chỗ gia công.
3. Kiểm tra tình trạng của máy ở chế độ chạy không tải.
4. Sắp xếp lại vị trí làm việc, kiểm tra lại dụng cụ gá lắp, dụng cụ cắt, dụng cụ đo, chi tiết
kẹp chặt.
5. Khi chi tiết gia công có khối lượng lớn hơn 20kg cần phải dùng cơ cấu nâng hạ.
6. Khi mài dao không mài ở mặt đầu của đá mài, không để độ hở giữa bệ tỳ và đá mài quá
lớn, không nên ấn dao quá mạnh vào đá, phả dùng kính hoặc tấm kính che an toàn.
7. Không deo găng tay hoặc bao tay khi làm việc, nếu ngón tay bị đau phải băng lại và
đeo găng cao su mỏng.
8. Không để dung dịch trơn nguội hoặc dầu bôi trơn văng ra nền xung quanh chỗ làm
việc.
9. Gá dao chắc chắn, sử dụng ít miếng đệm khi gá dao.
10.Kẹp chặt phôi cẩn thận, không để chìa khoá mâm cặp trên mâm cặp sau khi kẹp và

tháo phôi.
11.Sau khi kẹp chặt phôi không cho phép các chấu kẹp nhô ra khỏi đường kính ngoài của
mâm cặp vượt quá 1/3 chiều dài của chấu. Khi các chấu kẹp nhô ra quá lớn thì phải thay
chấu kẹp (nếu chấu kẹp thuận thì phải thay bằng chấu kẹp ngược).

8


12.Khi gia công vật liệu dẻo có phoi dây cần phải dùng cơ cấu bẻ phoi để tránh phoi quấn
vào chi tiết gia công. Khi phoi quấn vào chi tiết gia công hoặc dao không được dùng tay
tách phoi mà phải dùng cây móc phoi chuyên dụng.
13.Khi gia công vật liệu giòn phoi vụn phải dùng tấm chắn bảo vệ trong suốthoặc đeo
kính bảo hộ lao động.
14.Không được rời khỏi vị trí làm việc khi máy đang chạy.
15.Dừng máy, điều chỉnh các càng gạt về vị trí an toàn, ngắt điện khỏi máy,dùng chổi
quét dọn phoi ở ổ dao và băng máy, dùng giẻ sạch để lau sạch các dụng cụ đo, dụng cụ cắt
và để vào tủ đúng vị trí đã quy định. Sắp xếp gọn gàng các chi tiết đã gia công.
16.Bôi trơn các bề mặt làm việc ở trên bàn dao và băng máy.
17.Bàn giao máy cần nêu rõ tình trạng của máy trong thời gian làm việc.
1.Mục đích của công tác bảo hộ lao động
Một quá trình lao động có thể tồn tại một hoặc nhiều yếu tố nguy hiểm, có hại. Nếu
không được phòng ngừa, ngăn chặn, chúng có thể tác động vào con người gây chấn
thương, gây bệnh nghề nghiệp, làm giảm sút, làm mất khả năng lao động hoặc gây tử
vong. Cho nên việc chăm lo cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo nơi làm việc an toàn,
vệ sinh là một trong những nhiệm vụ trọng yếu để phát triển sản xuất, tăng năng suất lao
động.

− Đảm bảo an toàn thân thể người lao động, hạn chế đến mức thấp nhất, hoặc không
để xảy ra tai nạn trong lao động
− Đảm bảo cho người lao động mạnh khỏe, không bị mắc bệnh nghề nghiệp hoặc các

bệnh tật khác do điều kiện lao động không tốt gây nên.
− Bồi dưỡng phục hồi kịp thời và duy trì sức khỏe, khả năng lao động cho người lao
động.

2.Ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động.
9


• Ý nghĩa chính trị :
Bảo hộ lao động thể hiện quan điểm coi con người vừa là động lực, vừa là mục tiêu
của sự phát triển. Một đất nước có tỷ lệ tai nạn lao động thấp, người lao động khỏe mạnh,
không mắc bệnh nghề nghiệp là một xã hội luôn luôn coi con người là vốn quý nhất, sức
lao động, lực lượng lao động luôn được bảo vệ và phát triển.

• Ý nghĩa xã hội :
Bảo hộ lao động là chăm lo đời sống, hạnh phúc của người lao động. Bảo hộ lao
động là yêu cầu thiết thực của các hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời là yêu cầu, là
nguyện vọng chính đáng của người lao động.

• Ý nghĩa kinh tế :
Thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động sẽ đem lại lợi ích kinh tế rõ rệt. Trong lao
động sản xuất nếu người lao động được bảo vệ tốt, điều kiện lao động thoải mái, thì sẽ an
tâm, phấn khởi sản xuất, phấn đấu để có ngày công, giờ công cao, phấn đấu tăng năng
suất lao động và nâng cao chất lượng sản phẩm, góp phần hoàn thành tốt kế hoạch sản
xuất.
3.Tính chất của bảo hộ lao động
• Tính pháp luật :
Tất cả những chế độ, chính sách, quy phạm, tiêu chuẩn của nhà nước về bảo hộ lao
động đã ban hành đều mang tính pháp luật


• Tính khoa học – kỹ thuật
Mọi hoạt động trong công tác bảo hộ lao động từ điều tra, khảo sát điều kiện lao
động, phân tích đánh giá các nguy hiểm, độc hại và ảnh hưởng của chúng đến an toàn vệ
sinh lao động cho đến việc đề xuất và thực hiện các giải pháp phòng ngừa, xử lý khắc
phục đều phải vận dụng các kiến thức lý thuyết và thực tiễn trong các lĩnh vực khoa học
kỹ thuật chuyên ngành hoặc tổng hợp nhiều chuyên ngành.
10


• Tính quần chúng
Bảo hộ lao động liên quan đến tất cả mọi người tham gia sản xuất, họ là người vận
hành, sử dụng các dụng cụ, thiết bị máy móc, nguyên vật liệu nên có thể phát hiện được
những thiếu sót trong công tác bảo hộ lao động, đóng góp xây dựng các biện pháp ngăn
ngừa, đóng góp xây dựng hoàn thiện các tiêu chuẩn, quy phạm an toàn vệ sinh lao động.
Dù cho các chế độ chính sách, tiêu chuẩn quy phạm về bảo hộ lao động có đầy đủ
đến đâu, nhưng mọi người (từ lãnh đạo, quản lý, người sử dụng lao động đến người lao
động) chưa thấy rõ lợi ích thiết thực, chưa tự giác chấp hành thì công tác bảo hộ lao động
cũng không thể đạt được kết quả mong muốn.
4.Những nguyên nhân chủ yếu gây ra tai nạn trong nhà máy:
• Nhận thức về công tác an toàn kém, chưa được đào tạo đầy đủ về an toàn.
• Thiếu khả năng, trình độ, kinh nghiệm thực hiện nhiệm vụ hay chưa được
hướng dẫn đầy đủ.
• Thiếu trách nhiệm, thiếu sự chú ý, liều lĩnh làm ẩu trong khi thực hiện công




việc.
Nóng vội, bốc đồng, thiếu sự kiên trì, chạy đua theo tiến độ.
Thiếu sự phân tích các khả năng rủi ro và các biện pháp phòng ngừa tai nạn


hoặc thực hiện các biện pháp phòng ngừa không đầy đủ.
• Sức khỏe kém, sợ hãi, nhút nhát, phản ứng chậm.
• Các máy, thiết bị không đảm bảo các điều kiện an toàn.
• Hậu quả của các tai nạn lao động: sau đây là một số hình ảnh minh họa về
hậu quả của các vụ tai nạn lao động do điện gây ra:

11


Hình 2.1. Tai nạn do điện và máy móc gây ra
5. Biện pháp khắc phục
• Cách điện: thiết bị, dây dẫn điện đảm bảo cách điện, điện cao thế phải
đảm bảo khoảng cách an toàn.
Bảo vệ nối đất: để giảm điện áp


• Bảo vệ nối đất trung tính: ngắn mạch 1 pha
• Cắt điện bảo vệ: TáchTBĐ ra khỏi lưới điện
• Vận hành an toàn: được đào tạo nghề điện, huấn luyện an toàn điện; đủ sức
khỏe, làm việc có sơ đồ, biện pháp an toàn, đúng quy trình;phiếu công tác,
thao tác
Cấp cứu người bị điện giật đúng cách, kịp thời.


• Phòng tránh tĩnh điện
• Trang bị đủ các dụng cụ, PTBVCN theo nghề điện; rào chắn, biển báo…

12



Hình 2.2. Bảng điều khiển được ký hiệu bằng ngôn ngữ địa phương dễ hiểu

6.Biện pháp phòng ngừa :
• Sử dụng các công cụ, thiết bị đảm bảo tiêu chuẩn






Vận hành có quy trình, biện pháp an toàn
Công nhân được đào tạo nghề, huấn luyện kỹ thuật an toàn, pccc;
Trang bị đủ các thiết bị chữa cháy, PTBVCN
Đủ điều kiện cho việc chữa cháy

II. Tìm hiểu quy trình công nghệ chế tạo trong quá trình sản xuất.
13


Công ty SEEN là một công ty chuyên sản xuất, lắp ráp máy móc, thiết bị công nghệ và
các sản phẩm điện, điện tử, thiết bị tự động hóa và cơ khí chính xác . Trong quá trình thực
tập tại công ty em đã có thời gian tìm hiểu và được hướng dẫn và được tham gia vào quy
trình công nghệ trong quá trình sản xuất cột bơm xăng dầu .
1. Linh kiện:
- Linh kiện Điện tử đều được nhập khẩu từ các hãng Điện tử nổi
tiếng như: ATMEL, INTEL, HITACHI, MOTORLA…
- Phần Cơ bơm, động cơ, số tổng cơ, cò vòi, cổ xoay,.. đều được
nhập ngoại của các hãng nổi tiếng ( TATSUNO, TOKICO,
YOKOHAMA, MITSUBISHI…)

2. Quy trình chế tạo:
Các sản phẩm chính của Công ty được sản xuất theo hình thức đơn chiếc theo đơn đặt
hàng. Với đặc điểm cơ bản là sản phẩm lớn, kết cấu phức tạp thì quy trình sản xuất sản
phẩm được phân ra làm nhiều công đoạn tuần tự kế tiếp nhau cho đến khi hoàn thành sản
phẩm.
Tại Công ty CP chế tạo thiết bị SEEN, quá trình sản xuất các sản phẩm chính được chia ra
làm 3 công đoạn :
• Chế tạo phôi : Toàn bộ nguyên vật liệu ở dạng thô (sắt, thép, kim loại…)
được sơ chế (cưa, cắt, rèn…). Thành phẩm của công đoạn này là kim loại, nguyên vật
liệu được pha thành tấm, miếng đã qua xử lý theo yêu cầu kỹ thuật ban đầu.
• Gia công cơ khí : Các tấm, miếng kim loại được đem đi tiện, phay, nguội,
bào, đột dập… bằng các máy móc kỹ thuật chuyện dụng nhằm tạo ra các thành phẩm
bộ phận theo đúng yêu cầu thiết kế.
• Lắp đặt : Sản phẩm được hoàn thiện bằng việc lắp đặt các thành phẩm bộ
phận từ công đoạn cơ khí, tiến hành kiểm tra, chạy thử, hoàn thiện sản phẩm.
14


Công đoạn này thường được thực hiện 2 lần, lần một ở đơn vị sản xuất và lần 2 ở đơn vị
khách hàng.
a) Cơ khí: tại đây các công nhân sẽ gia công các phần cơ khí của cột bơm như khung, vỏ
và đồng thời lắp đặt lường và lốc

b) Điện tử: Được thực hiện tại phân xưởng điện tử của công ty, mạch điện tử sau khi được
thiết kế sẽ được chuyển đi in. Sau đó được đưa về phân xưởng điện tử để ráp các linh kiện
tại đây các công nhân sẽ sản xuất ra Bộ hiển thi SEDI.và đưa xuống xưởng có khí để hoàn
tất quá trình lắp đặt một cột bơm xăng.

Bộ hiển thi SEDI 9 LCD
- Quy trình sản xuất sản phẩm chính tại công ty.

LƯU ĐỒ SẢN XUẤT CỘT BƠM
15


Vật tư cơ khí

Bộ số hoàn
chỉnh

Lắp các cụm
cơ khí

Lắp các cụm
chi tiết điện

Lắp phần cơ
khí

Lắp phần
điện tử

Lắp lên
khung vỏ

Chạy thử

KCS xử lý

Kiểm tra sai
số


Vệ sinh, kẹp
chì

Cột bơm
hoàn chỉnh

(Nguồn: Phòng kĩ thuật công ty cổ phần chế tạo SEEN)

Vật tư cơ khí
- Gồm thép tấm dùng để hàn và lắp ráp khung cho sản phẩm và tạo các chi tiết nhỏ.
- Độ bền của sản phẩm do vật liêu cơ khí và việc gia công các chi tiết sản phẩm.
16


Bố số hoàn chỉnh
- Là việc vẽ, thiết kế cho các sản phẩm
mới của công ty.
- Hoàn thành các bo mạch điện tử và lắp
ráp các linh kiện điện tử trong mạch
- Kiểm tra lại các linh kiện điện điện tử
sau khi đã tạo ra sản phẩm.
- Đây là công đoạn quyết định đến việc sai
số của sản phẩm vì vậy đây là công đoạn
rất quan trọng đòi hỏi độ chính xác cao
Lắp các cụm cơ khí bên ngoài
- Hoàn chỉnh các khối của sản phẩm như phần thân,máy móc,các cụm chi tiết của sản
phẩm…..
Lắp các cụm chi tiết điện tử
- Hoàn chỉnh mạch điện tử trước khi chuyển đến bộ phận lắp ráp cây xăng

Lắp lên vỏ khung
- Lắp ráp các cụm cơ khí và điện tử với nhau để hoàn thành sản phẩm
Chạy thử để kiểm tra sản phẩm
- Là công việc kiểm tra sản phẩm cuối cùng trước khi đưa ra thị trường
- Nếu sản phẩm bị lỗi được đưa đến phòng kỹ thuật kiểm tra, sửa chữa…
Vệ sinh sản phẩm :Là khâu cuối cùng trước khi xuất xưởng, đảm bảo vệ sinh các chi tiết
bảng mạnh, và dảm bảo mặt thẩm mĩ.

III. Tìm hiểu các loại máy móc thiết bị cơ điện tử trong sản xuất.
1. Máy chấn CNC
17


Máy chấn CNC do hãng AMADA sản xuất tại Nhật Bản :
Máy chấn AMADA F&B 50D
Tủ điều khiển: NC9-R
Auto hai trục: L-D
Cữ lập trình: N-C
Lực chấn: 50 tấn
Chiều dài làm việc: 2m
Trọng lượng: 4.2 tấn
Máy được sử dụng để tạo đường chấn, đường gấp và tạo góc, cho vật liệu là tôn tấm huặc
bản kim loại. Ở đây chủ yếu để gia công vở cột bơm xăng, và một số chi tiết cơ khí khác

2. Máy đột CNC

18


Máy đột CNC do hãng AMADA sản xuất tại Nhật Bản:

Máy đột CNC AMADA OCTO 303040
Lực dập: 30 tấn (tole max: 5mm)
Chiều dài đột max: 1500 mm
Đường kính đột max: 750 mm
Mâm dao: Loại ngang
Vị trí gắn dao: Dao cao (AMADA)
Trọng lượng: 10.3 tấn
Máy được sử dụng trong việc gia công cắt góc, đột lỗ cho vật liệu là tôn tấm huặc bản
kim loại
3. Máy dập CNC

19


Máy dập CNC do hãng AMADA sản xuất tại Nhật Bản:
Máy dập CNC AMADA PEGA 344
Hệ điều khiển: Fanuc 6M
Lực đột: 30 tấn
Hành trình đột: 32 mm
Tần số đột: 350 s.p.m
Kích thước lớn nhất chi tiết đột: 1000x2000 mm
Hành trình X (1 lần kẹp): 1000 mm
Hành trình Y (1 lần kẹp): 1000 mm
Số ụ dao gắn chày cối đột: 58 pcs
Số lượng auto-index: 12 pcs
Công suất động cơ: 3.7 kw
20


Trọng lượng máy 10.2 tấn

Máy được sử dụng cho công việc tương tự như máy đột
4. Các loại máy khác
Ngoài các loại máy trên tại xưởng cơ khí của còn có một số máy truyền thống phục vụ
cho công tác gia công cơ khí và sản xuất như:
- Máy tiện vạn năng:

- Máy tiện là loại máy cắt kim loại được dùng rộng rãi nhất trong ngành cơ khí cắt gọt.
Thường nó chiếm khoảng 50 - > 60% trong các phân xưởng cơ khí. Các công việc chủ
yếu được thực hiện trên máy tiện ren vít vạn năng là: Gia công các mặt tròn xoay ngoài và
trong, mặt đầu, ta rô và cắt răng, gia công các mặt không tròn xoay với các đồ gá phụ trợ.
Chính với những tính năng ưu việt, quan trọng cuả máy tiện như thế nên đối với một
người công nhân cơ khí nghiên cứu và tìm hiểu về máy tiện là thật sự cần thiết.

Chi tiết về một máy tiện vạn năng :
21


- Thân máy và băng máy nâng đỡ máy, duy trì khả năng chuyển động ăn khớp của các

chi tiết máy.

22

C

C

2
Bộ báthến97h răng
thay


1

142 mm

50

64 42

254 mm

95
IX
37

35
35

42

51

29

M

ĐộngNcơ=chí10nKwh
n = 1450 vòng/phút

Hộp tốc độ

M 1 50
I 36
Biến tốc
88 45
22 45
21
1
IV Phanh hã45.45m 4455
24
38
27 88
38
45
45
39
V
47
Trục chính
55
22
65
60
60
35
45
28
43 54
28 VIIđảCơocấchiuều
Cơ cấu bánh răng
VIII

àu chỉnhvà hệđểpíttiesänơ ren
35
hệĐieAnh
42
Hộp bước tiến
48
M 2( mở) 26 56 32 36 40 44 48
28
28 M 5
XIK 35 M 3( mở)
XIV45 35 28
28 25
28
28
36
XIII
XV
K
hìBánnhhthárănpg
15
56
56
Khớp một chiều
X
28
18
M 4( mở)
35
28
Cơ cấu nhân

45 4818.815 1

56

II
III 34
VI

XVII
XVI

Thanh răng m = 3 mm
S = 12

Hình III - 6 : SƠ ĐỒ ĐỘNG MÁY 1K62

Điềuc tchỉiếnnhdọc
bướ

66

XXI

27
28
M 7

M 6

10

M 11
Vít vô tậnXVIII
4 đầu ren
20
40
M 8
37
14 37 40
37 40
M 9
37
XX
XIX
XXII

20

Hộp xe dao

S=5

45
61

20
XXIII

S=5

Điều chỉnh để tiện ren hệ mét và ren hệ Anh


Vít me

S=5

Trục trơn

n = N1410= 1vòKwng/phút

M

174

85


- Hộp tốc độ truyền chuyển động n và momen xoắn M của trục chính và thay đổi tốc độ
quay của trục chính.
- Hộp chạy dao truyền lực kéo và chuyển động, đồng thời thay đổi lượng chạy dao Sng,
Sd của bàn xe dao.
- Ụ sau gá mũi tâm để nâng đỡ phôi và định tâm cho phôi
- Mâm cặp ba chấu định tâm kẹp chặt phôi truyền chuyển động quay cho phôi.
- Động cở chính (AC) tạo chuyển động chính cho máy.
- Bàn xe dao có :
- Đài gá dao : định vị và kẹp chặt dao tiện
- Bàn trượt dọc : di chuyển dọc theo băng máy
bàn trượt ngang : điều chỉnh dao dịch chuyển vuông góc với đường tâm máy.
- Bàn trượt dọc nhỏ : để gá đài gá dao và điều chỉnh đài gá dao dịch chuyển theo hướng
song song hoặc xiên với tâm máy một góc độ nhất định.Khoảng dịch chuyển của bàn
trượt dọc nhỏ thường là 100 mm

Dao tiện
1. Đặc điểm và phân loại
+ Đặc điểm : Dao tiện trực tiếp cắt đi phần vật liệu trên phôi để tạo ra chi tiết. Để tiện
được thì dao tiện phải có những cơ tính sau : phần cắt phải có độ cứng cao để cắt được
phôi, phần thân phải chịu được lực công sôi.
+ Phân loại dao tiện .
- Phân loại theo công dụng : Dao tiện trong, dao tiện ngoài, dao tiện ren các loại, dao tiện
cắt đứt, dao tiện định hình,...vv.
- Phân loại theo kết cấu dao tiện : Dao tiện liền con, dao tiện hàn mảnh dao vào thân dao,
dao tiện gắn mảnh dao vào thân dao bằng cơ cấu cơ khí.
- Phân loại theo hình dáng :Dao tiện đầu thẳng, dao tiện đầu cong
23


- Phân loại theo vật liệu phần cắt : dao tiện làm bằng thép gió ( P9, P12, P18...) dao tiện
hợp kim cứng ( BK8, T15K6...)dao tiện bằng kim cương , Nitoritbon lập phuowng.(vật
liệu siêu cứng tổng hợp nhân tạo )
2. Cấu tạo, kết cấu hình học của dao tiện.
+ Cấu tạo:
Đâu`

Thân

- Thân dao có tiết diện hình chữ nhật, kích thước LxBxH được tiêu chuẩn hoá theo kích
thước đài gá daoáThan dao có tác dụng định vị và kẹp chặt daotreen đài gá dao, thân dao
mang đầu dao.Vật liệu làm thân dao có thể như phần cắt hoặc khác vật liệu phần cắt
(thường chế tạo từ thép C45 )
- Phần đầu dao : được chế tạo tắtvatj liệu dụng cụ cắt (thép gió, hợp kim cứng,...)
- Kết cấu hình học phần cắt của dao tiện
5


6

4

3

2

1

- Mặt sau 1 và 2(mặt sát) : gồm mặt sau chính và mặt sau phụ. Mặt sau chính đối diện với
mặt đang gia công, mặt sau phụ đối diện với mặt đã gia công.
- Mũi dao 3 là dao tuyến của lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ. Mũi có thể là nhọn hoặc có
bán kính R
24


- Lưỡi cắt có lưỡi cắt chính 5 và lưỡi cắt phụ 4 .Lưỡi cắt chính là giao tuyến của mặt
trước với mặt sau chính. Lưỡi cắt phụ là giao tuyến của mặt trước với mặt sau phụ.
- Mặt trước 6 (mặt thoát) : có tác dụng thoát phôi trên nó trong quá trình cắt gọt
**Chú ý : vị trí các mặt, các lưỡi cắt và các thông số hình học của phần cắt có ảnh
hưởng trực tiếp đến quá trình tạo phoi, thoát phoi, ma sat, lực cắt, ...Do đó phần cắt của
dao phải có thông số hình học tói ưu, nó phụ thuộc vào : vật liệu phần cắt,vật liệu của
phôi,năng suất, chất lượng gia công.
Quá trình hình thành phoi khi tiện.
1.Sơ đồ tạo phoi khi tiện

phoi


phôi

Dao tiên

V

Sng

-

Phôi thực hiện quay tròn

-

Dao tịnh tiến vào tâm phôi

-

Phoi được hình thành

VD : Khi tiện ren, chi tiết quay được 1 vòng thì dao tịnh tiến được 1 bước ren S (mm)
.Hộp chạy dao phải tạo ra các S phù hợp với bước ren theo tiêu chuẩn của bước ren, biên
dạng ren là biên dạng của dao tiện ren tạo ra.
Tiến trình tiện

25


×