Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

Phân tích tình hình tài chính của ngân hàng chính sách xã hội huyện thọ xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.21 KB, 59 trang )

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH

MỤC LỤC

TRỊNH THỊ TRÀ

TCNH4-K5


ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH

DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ
Bảng 1.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHCSXH huyện Thọ Xuân (20102012)
Sơ đồ 1.1.Mô hình tổ chức quản lí của NHCSXH huyện Thọ Xuân
Bảng 2.1.Cơ cấu nguồn vốn tại PGD NHCSXH huyện Thọ Xuân.
Biểu đồ 2.1 Cơ cấu nguồn vốn NHCSXH huyện Thọ Xuân
Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền
Bảng 2.3.Dư nợ hộ nghèo và đối tượng vay vốn của NHCSXH Thọ Xuân theo
địa bàn xã.
Bảng 2.4.Dự nợ vốn vay theo tổ chức hội đoàn thể
Bảng 2.5.. Dư nợ theo thời hạn vay
Biểu đồ 2.2 Tỷ trọng cho vay ngắn hạn và trung hạn năm 2010-2012
Bảng 2.6.Dư nợ vốn vay phân theo ngành kinh tế
Biểu đồ 2.3.Tỷ trọng cho vay đầu tư phân theo ngành kinh tế
Bảng 2.7.kết quả hoạt động dịch vụ của chi nhánh
Bảng 2.8.Hiệu suất sinh lời vốn cho vay của Ngân hàng CSXH huyện Thọ Xuân
Bảng 2.9.Phân tích nợ quá hạn đối với hộ nghèo và đối tượng chính sách của


NHCSXH huyện Thọ Xuân.
Bảng 2.10. Phân tích nợ quá hạn của vốn vay tại PGD NHCSXH Thọ Xuân.
Bảng 2.11. Phân tích nợ quá hạn theo nguyên nhân (2010-2012)
Bảng 2.12 tỷ lệ hộ nghèo và đối tượng chính sách vay vốn
Bảng 2.13. Mức vay bình quân mỗi hộ vay vốn
Bảng 2.14.Tỷ lệ hộ thoát nghèo NHCSXH huyện Thọ Xuân (2010-2012)
Bảng 2.15.Cơ cấu nhân viên ngân hàng CSXH huyện Thọ Xuân.
Bảng 2.16.Hệ số lương và phụ cấp lương của Nhân viên Chi nhánh NHCSXH
Thọ Xuân

TRỊNH THỊ TRÀ

TCNH4-K5


ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH

LỜI MỞ ĐẦU
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU.
Nghèo đói là tình trạng chung của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là
các quốc gia đang phát triển trong đó có Việt Nam. Vì vậy xoá đói giảm
nghèo, ổn định xã hội là một vấn đề mang tính chất toàn cầu và cấp bách của
mọi thời đại. Đặc biệt Việt Nam là một nước đang phát triển, với tỷ lệ đói
nghèo còn cao và đang thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước; thì nhiệm vụ xoá đói giảm nghèo, an sinh xã hội đã trở thành một trong
những nhiệm vụ cấp thiết. Thọ Xuân- vựa lúa của tỉnh Thanh Hóa cũng
không nằm ngoài xu hướng chung đó của cả nước.
Một trong những nguyên nhân cơ bản gây nên hiện tượng đói nghèo trên

cả nước nói chung và huyện Thọ Xuân nói riêng là thiếu vốn sản xuất kinh
doanh. Để giải quyết thực trạng này thì Nhà nước đã có nhiều giải pháp trong
đó có việc thành lập Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam. Sự ra đời của
NHCSXH có ý nghĩa to lớn, đã thiết lập được một kênh tín dụng chính thức
hỗ trợ cho người nghèo có vốn sản xuất, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập,
từng bước giúp hộ nghèo và đối tượng chính sách khác làm quen với nền sản
xuất hàng hoá, để hộ nghèo và các đối tượng chính sách có một địa chỉ tin cậy
khi cần vốn.
NHCSXH huyện Thọ Xuân đã hoàn thành tốt 8 chương trình tín dụng cho
vay ưu đãi cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách, nhờ vốn vay từ NHCS
huyện Thọ Xuân từng bước thoát nghèo, ổn định việc làm, giúp nền kinh tế
huyện Thọ Xuân từng bước phát triển.
Tuy nhiên thực trạng cho thấy có nhiều hộ sử dụng vốn vay chưa hiệu quả,
và cùng với sự phát triển của nền kinh tế, thì nhu cầu vốn vay của của nghèo và
các đối tượng chính sách ngày càng tăng. Nhu cầu vay thì lớn trong khi đó
nguồn vốn của ngân hàng thì lại thiếu và hoạt động cho vay và hiệu quả vốn vay
3
TRỊNH THỊ TRÀ

TCNH4-K5


ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH

chưa cao, cơ cấu cán bộ công nhân viên chưa hợp lý. Chính từ vấn đề khó khăn
này nên em đã chọn đề tài: tình hình hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội
huyện Thọ Xuân” nhằm nâng cao hoạt động hiệu quả của Ngân hàng.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.

• Hệ thống hoá các vấn đề lý thuyết về đói nghèo và hoạt động tín dụng xoá
đói giảm nghèo, an sinh xã hội và các chỉ tiêu đánh giá kết quả, hiệu quả hoạt
động tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác.
• Đánh giá thực trạng hoạt động tài chính tại NHCSXH huyện Thọ Xuân,
thông qua đó sử dụng các chỉ tiêu để đánh giá kết quả và hiệu quả, những mặt
đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của hoạt động của NHCSXH huyện
trong quá trình xóa đối giảm nghèo giải quyết vấn đề việc làm, ổn định đời sống.
Đề xuất các giải pháp, kiến nghị để nâng cao kết quả và hiệu quả hoạt động
của phòng giao dịch NHCSXH huyện Thọ Xuân.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
• Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về tình hình
hoạt động của NHCSXH huyện Thọ Xuân.
• Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động huy động vốn, sử dụng vốn, cơ cấu quản
lí lao động tiền lương, cơ cấu quản lí tài sản của NHCSXH huyện Thọ Xuân.
Nghiên cứu hoạt động tín dụng của hộ nghèo và đối tượng chính sách khác tại
NHCSXH huyện Thọ Xuân từ năm 2010 đến năm 2012, đề xuất một số giải
pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tại PGD NHCSXH huyện Thọ Xuân cho
những năm tiếp theo.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bài báo cáo được sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu trong đó
chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê, khảo sát thực tế và phân tích đánh giá
có gắn với các điều kiện lịch sử nhất định.
5. KẾT CẤU CỦA BÀI BÁO CÁO

4
TRỊNH THỊ TRÀ

TCNH4-K5



ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung chính của bài báo cáo được trình bày theo 3 phần:
Phần 1: Công tác tổ chức , quản lý của Ngân hàng chính sách xã hội
huyện Thọ Xuân.
Phần 2: Phân tích tình hình tài chính của Ngân hàng chính sách xã hội
huyện Thọ Xuân.
Phần 3: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện hoạt động của Ngân
hàng chính sách xã hội huyện Thọ Xuân.

5
TRỊNH THỊ TRÀ

TCNH4-K5


ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH

PHẦN I: CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ

NGÂN

HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THỌ XUÂN.
1.


Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng CSXH huyện Thọ

Xuân.
Phòng giao dịch NHCSXH huyện Thọ Xuân được thành lập theo quyết
định của chủ tịch hội đồng quản trị NHCSXH trên cơ sở tổ chức lại hoạt
động Ngân hàng phục vụ người nghèo nhằm tách kênh tín dụng chính
sách ra khỏi tín dụng thương mại. .
Thực hiện nghị định 78/ 2002/ NĐ- CP ngày 04/10/2002 của chính phủ
tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác; quyết
định 131/ 2002/ QĐ- TTg của Thủ tướng chính phủ về việc thành lập
NHCS. Ngày 10/05/2003 phòng giao dịch ngân hàng CSXH huyện Thọ
Xuân được thành lập và đi vào hoạt động, theo quyết định 605/ QĐHĐQT của chủ tịch HĐQT ngân hàng CSXH.
Tên gọi: Ngân hàng chính sách xã hội huyện Thọ Xuân
Tên viết tắt: NHCSXH huyện Thọ Xuân
Trụ sở : Khu 1 - Thị trấn Thọ Xuân- Huyện Thọ xuân - Tỉnh Thanh
Hóa
Giám đốc chi nhánh: Ông Lê Xuân Hải
Với mục tiêu hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, chủ yếu là xóa
đói giảm nghèo và nhiệm vụ được giao là thực hiện chính sách , giúp các
hộ có vốn phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, từng bước ổn định đời
sống, an sinh xã hội hòa nhập với cộng đồng, tạo cho xã hội phát trển bền
vững.
Kể từ khi đi vào hoạt động NHCSXH huyên Thọ Xuân đã thưc hiện
chương trình tín dụng ưu đãi theo chính sách của NHCSXH như:

6
TRỊNH THỊ TRÀ

TCNH4-K5



ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH

- Chương trình cho vay hộ nghèo: Là chương trình nhằm đáp ứng
nhu cầu vốn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo, để phát triển kinh doanh,cải
thiện đời sống và thoát nghèo. Đến nay chương trình này được triển khai
rộng khắp trên toàn huyện, ủy thác cho 103 hội đoàn thể, cấp xã, ủy
nhiệm cho 556 Tổ TK&VV ở 339 thôn trên địa bàn 41 xã, thị trấn và
đang đem lại hiệu quả kinh tế rất tốt.
- Chương trình cho vay giải quyết việc làm: Với mục tiêu giải quyết
việc làm giảm thiểu thất nghiệp. Góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng
vật nuôi, chuyển giao khoa học kĩ thật trong nông nghiệp, nông thôn, cải
thiện mức thu nhập. Chương trình đang được áp dụng, phổ biến rộng rãi.
Tuy nhiên, nguồn vốn nhỏ giọt không đủ đáp ứng nhu cầu vốn. Đây cũng
là hạn chế cần khắc phục kịp thời
- Chương trình cho vay học sinh, sinh viên: Đây là chương trình vay
vốn có tầm ảnh hưởng và tác động tích cực tới toàn xã hội.Chương trình
tạo điều kiện cho HSSV có hoàn cảnh khó khăn tiếp cận với nguồn vốn
ưu đãi để trang trải chi phí, yên tâm học tập. NHCSXH huyện đã thực
hiện rất tốt chương trình này và không có trường hợp nào trên địa bàn
phải bỏ học vì không đủ chi phí trang trải trong quá trình học tập.giúp các
sinh viên ra trường có công việc ổn đinh .
- Chương trình cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh tại vùng khó
khăn: Chương trình được thực hiện với mức lãi suất thấp hơn Ngân hàng
Thương mại với thủ tục gọn nhẹ và đối tượng rộng.
Ngoài ra còn một số chương trình cho vay tín dụng ưu đãi như chương
trình cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường, chương trình cho vay hộ
nghèo về nhà ở, chương trình cho vay thương nhân hoạt đông thương mại

tại vùng khó khăn.
Nguồn vốn chủ yếu tiếp nhận từ

nguồn vốn từ ngân sách trung

ương,kho bạc huyện Thọ Xuân, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
7
TRỊNH THỊ TRÀ

TCNH4-K5


ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH

thôn huyện, nguồn ủy thác từ ngân sách huyện. Nguồn huy động chiếm tỷ
trọng nhỏ, chủ yếu khuyến khích tập trung vào tiết kiệm của người nghèo
thông qua Tổ tiết kiệm và vay vốn.
Trải qua 10 năm hoạt động NHCSXH huyện Thọ Xuân luôn nhận
được sự quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ về nhiều mặt của cấp ủy Đảng,
chính quyền từ huyện tới cơ sở, Ban giám đốc NHCSXH tỉnh Thanh Hóa
sự phối hợp chặt chẽ với tinh thần trách nhiệm cao của các cấp các ngành,
các tổ chức chính trị xã hội để NHCSXH huyện Thọ Xuân khắc phục
được tồn tại, khó khăn về cơ sở vật chất, khoa học công nghệ, mô hình tổ
chức và cơ chế quản lý, cùng với tinh thần nỗ lực của toàn thể đội ngũ cán
bộ, công nhân viên, Ngân hàng CSXH huyện Thọ Xuân đã đạt được
những kết quả đáng khích lệ, hoàn thành tốt những nhiệm vụ được giao.
Kết quả kinh doanh vủa ngân hàng CSXH huyện Thọ Xuân cũng cho
thấy những định hướng và chính sách của Ngân hàng là hoàn toàn phù

hợp với yêu cầu của thị trường.

8
TRỊNH THỊ TRÀ

TCNH4-K5


ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH

Bảng 1.1.Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng (2010-2012)
Đơn vị: Triệu đồng
So sánh

Năm
2010

2011

2012

Chỉ tiêu

2011/2010

2012/2010

Số tiền


%

Số tiền %

Thu nhập

49.986

40.128

52.733

-9.750

-19,7 12.605

31,4

Thu lãi cho vay

44.921

36.782

49.705

-8.138

-18,1 12.923


35,1

Thu dịch vụ

968

1.153

1.589

185

19

37,8

Thu khác

4.097

2.192

1.439

-1.904

-46,5 -754

-34,4


Chi phí

42.740

33.997

42.893

-8743

-20,4 8.896

26,2

Chi trả lãi HĐV

29.074

26.115

36.358

-2.958

-10

39

Chi khác


13.667

7.867

6.535

-5.782

-42,3 -1.346

-17,1

Lợi nhuận

7.246

6.131

9.840

-1.145

-15,4 3.709

60,5

436

10.242


(Trước thuế)

( Nguồn từ báo cáo kết quả kinh doanh 2010- 2012)
Hoạt động của NHCSXH đang góp phần thực hiện tốt chương trình mục tiêu
quốc gia về giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn huyện.
2. Chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng chính sách xã hội huyện Thọ
Xuân.
2.1 Chức năng của NHCSH huyện Thọ Xuân
1.Triển khai các chủ trương, chính sách tín dụng ưu đãi của Nhà nước đối với
người nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn.

9
TRỊNH THỊ TRÀ

TCNH4-K5


ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH

2. Thực hiện các hoạt động nghiệp vụ về huy động vốn; cho vay và các dịch
vụ Ngân hàng theo quy định tại điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng
Chính sách xã hội.
3. Nhận ủy thác cho vay ưu đãi của chính quyền địa phương, các tổ chức kinh
tế, tổ chức chính trị- xã hội, các hiệp hội, các hội, các tổ chức phi Chính phủ, các
cá nhân trong và ngoài nước.
4. Kiểm tra, giám sát việc vay vốn của các tổ chức, cá nhân; việc thực hiện
hợp đồng ủy thác của các đơn vị nhận ủy thác.

2.2 Nhiệm vụ của Ngân hàng CSXH huyện Thọ Xuân
1. Huy động vốn:
-Nhận tiền gửi có lãi và tự nguyện không lấy lãi của các tổ chức, cá nhân
trong nước và ngoài nước bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ; nhận tiền gửi tiết
kiệm của người nghèo;
-Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ; vốn ủy thác của địa phương, các tổ chức
kinh tế, tổ chức chính trị- xã hội, các hiệp hội, các hội, các tổ chức phi Chính
phủ, các cá nhân trong và ngoài và ngoài nước theo quy định của Tổng giám
đốc.
- Vay vốn các tổ chức tài chính, tín dụng trong nước khi Tổng giám đốc cho
phép.
2. Cho vay:
- Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Thọ Xuân thực hiện cho vay ngắn hạn,
trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt Nam đối với các đối tượng được quy định
tại nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 4 tháng 10 năm 2002 của Chính phủ về
tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác.
3. Thực hiện các dịch vụ ngân hàng theo chỉ đạo của Tổng giám đốc

10
TRỊNH THỊ TRÀ

TCNH4-K5


ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH

4. Thực hiện hạch toán kế toán thống nhất trong toàn hệ thống.Chấp hành
chế độ quản lý tài chính theo quy định

5. Kiểm tra việc thực hiện hợp đồng vay vốn và trả nợ của các tổ chức, cá
nhân vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội
6. Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ. Kiểm tra giám sát các đơn vị ủy
thác trên địa bàn theo quy định của Ngân hàng Chính sách xã hội.
7. Phổ biến, hướng dẫn và triển khai thực hiện các cơ chế, quy chế nghiệp vụ
và văn bản pháp luật của Nhà nước, ngành ngân hàng và Ngân hàng Chính
sách xã hội liên quan đến hoạt động của Chi nhánh và đơn vị nhận ủy thác.
3. Cơ cấu bộ máy, tổ chức quản lý của NHCSXH huyện Thọ Xuân.
3.1. Cơ cấu bộ máy, tổ chức quản lý.
Trong bất kì đơn vị nào thì cơ cấu tổ chức quản lý cũng đóng vai trò quan
trọng không thể thiếu, thông qua đó ban lãnh đạo có thể kiểm tra giám sát hoạt
động của đơn vị mình từ đó đưa ra đường lối đúng đắn. NHCSXH huyện Thọ
Xuân cũng vậy, một bộ máy tổ chức quản lý gọn nhẹ, linh hoạt. Đến ngày
31/12/2012, tổng số cán bộ, viên chức , người lao động trong Phòng giao dịch
NHCSXH huyện Thọ Xuân là 16 đồng chí. Bao gồm:
 Ban giám đốc: 2 đồng chí
 Các ban ngành khác: Tổ trưởng nghiệp vụ: 2 đồng chí(chiếm 12,5%)
Cán bộ kế toán: 2 đồng chí(chiếm 12,5%)
Cán bộ thủ quỹ 1 đồng chí( chiếm 6,25%)
Cán bộ tín dụng 7 đồng chí( chiếm 43,7%)
Cán bộ bảo vệ 2 đồng chí.
Mô hình tổ chức quản lý của NHCSXH huyện Thọ Xuân.

11
TRỊNH THỊ TRÀ

TCNH4-K5


ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH

Sơ đồ 1. Mô hình tổ chức quản lý của NHCSXH Thọ Xuân

Phòng Giám đốc

Phòng
tín
dụng

Phòng
kế toán
ngân
quỹ

Phòng
hành
chính
nhân sự

Phòng
kiểm
tra,
kiểm
soát
nội bộ

Phòng
công

nghệ
thông
tin

Tổ GD
tại các
xã,
thị trấn

( Nguồn phòng hành chính nhân sự)
3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
- Phòng tín dụng:
Tiếp thị, tìm kiếm khách hàng giúp khách hàng hoàn tất thủ tục cần thiết, thẩm
định khách hàng. Đồng thời thực hiện lập các hợp đồng tín dụng và chuyển
nhóm nợ, xử lý thu hồi nợ.
- Phòng kế toán ngân quỹ:
Thực hiện các nghiệp vụ về tiền gửi của các tổ chức và dân cư, thực hiện thanh
toán trong và ngoài nước, chi trả kiều hối, thực hiện các nghiệp vụ thu chi tiền
mặt, quản lý tài sản.
Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ:

12
TRỊNH THỊ TRÀ

TCNH4-K5


ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH


Là phòng chuyên trách hoạt động độc lập với các phòng ban khác.Giúp
Giám đốc điều hành đúng pháp luật mọi hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng.
Hạn chế rủi ro kinh doanh cũng như bảo về tài sản
Thực hiện kiểm tra, giám sát mọi hoạt động về ngân hàng CSXH huyện Thọ
Xuân.
- Phòng hành chính nhân sự:
Là phòng tham mưu cho Giám đốc kế hoạch chiến lược phát triển kinh
doanh, phát triển nguồn nhân lực, LĐ tiền lương, thi đua khen thưởng , bổ
nhiệm cán bộ.
Quản lý, thực hiện các nhiệm vụ về quản lý tài sản tổ chức, nhân sự toàn
chi nhánh và các hoạt động về đời sống, cơ sở vật chất đảm bảo cho hoạt động
kinh doanh cho chi nhánh.
- Phòng công nghệ thông tin:
Tổng hợp thống kê, lưu trữ số liệu.Thông tin tới hoạt động của ngân
hàng.Sử dụng các nghiệp vụ tín dụng, kế toán hạch toán, kế toán thống kê và
một
số nghiệp vụ phục vụ cho hoạt động kinh doanh.
- Tổ GD tại các xã, thị trấn:
Mở rộng 41 điểm giao dịch dưới sự quản lý của Ngân hàng CSXH huyện
Thọ Xuân với 13 ngày giao dịch cố định ( Ngân hàng làm việc kể cả ngày nghỉ,
ngày lễ để phục vụ nhân dân)
Năm 2010 phần mềm IPCAS được và đưa vào sử dụng tại NHCSXH Thọ
Xuân giúp giảm nhẹ khối lượng công việc cho cán bộ, nhân viên ngân hàng từ
đó góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng tới khách
13
TRỊNH THỊ TRÀ

TCNH4-K5



ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH

hàng, đẩy mạnh sự phát triển của NHCSXH Thọ Xuân bằng chứng cho thấy sự
hiệu quả là tốc độ tăng trưởng nguồn vốn và đầu tư của ngân hàng đều tăng

PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH NGÂN
HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THỌ XUÂN
2.1. TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH
XÃ HỘI HUYỆN THỌ XUÂN
Ý thức được tầm quan trọng của công tác huy động vốn, ngay từ khi mới
thành lập, chi nhánh NHCSXH huyện Thọ Xuân rất quan tâm đến việc huy
động vốn, đặc biệt trong điều kiện hiện nay có một số lượng lớn chưa từng có
các tổ chức tín dụng thuộc các loại hình khác nhau cùng kinh doanh trên lĩnh
vực tiền tệ và cạnh tranh quyết liệt, do đó đòi hỏi chi nhánh phải nỗ lực phấn
đấu nhằm thu hút một khối lượng vốn lớn, ổn định đảm bảo cho nhu cầu đầu
tư mở rộng tín dụng cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách trên địa bàn
và hoàn thành chỉ tiêu vốn do ngân hàng cấp trên giao để điều hoà vốn chung
trong toàn hệ thống
Mặc dù còn nhiều khó khăn, nhưng địa bàn huyện Thọ Xuân cũng có
những lợi thế mà địa bàn khác ít có được.Đây là nơi có nguồn tài nguyên
thiên nhiên phong phú, nguồn khoáng sản dồi dào như mỏ quặng crôm, các lò
đá đã và đang được khai thác, đã góp phần cải thiện môi trường đầu tư, thu
hút đầu tư, khuyến khích phát triển sản xuất, kinh doanh. Với biện pháp huy
động vốn, trong năm qua Ngân hàng đã thu được những thành tích đáng khích
lệ
2.1.1. Cơ cấu nguồn vốn theo hình thức huy động
NHCSXH là đơn vị duy nhất hiện nay thực hiện cho vay hộ nghèo và các

hộ chính sách với lãi suất ưu đãi. Bên cạnh việc thực hiện các hoạt động cho
14
TRỊNH THỊ TRÀ

TCNH4-K5


ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH

vay, nhận uỷ thác của các cá nhân và tổ chức, để đảm bảo có vốn phục vụ cho
hoạt động tín dụng thì NHCSXH cũng giống như các ngân hàng khác cũng
phải thực hiện công tác huy động vốn. Để tìm hiểu hoạt động huy động vốn
của NHCSXH huyện Thọ Xuân ta theo dõi bảng số liệu sau:
Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn tại PGD NHCS huyện Thọ Xuân
Đơn vị: tỷ
đồng
Chỉ tiêu

Vốn trung
ương
Vốn ngân

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012


Số dư

Tỷ

Số dư

Tỷ trọng

Số dư

Tỷ trọng

33,92

trọng
92,55%

37,821

88,76%

40,218
85,68

2,3

6,28%

3,9


9,15%

5,4

sách địa

11,51

phương
Vốn huy

%
0,43

1,17%

0,89

2,08%

1,32

động tiết
kiệm
Cộng

2,81%

36,65
100%

42,611 100%
46,938 100%
(Nguồn Báo cáo hoạt động tín dụng NHCSXH huyện Thọ Xuân2010-

2012)
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vốn tại NHCSXThọ Xuân

15
TRỊNH THỊ TRÀ

TCNH4-K5


ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH

Nguồn vốn của NHCSXH tăng trưởng, năm 2011 tổng nguồn vốn tăng
so với năm 2010 là 5,961 tỷ đồng (tương ứng tăng 1, 16 lần). Năm 2012 tổng
nguồn vốn tăng so với năm 2011 là 4,327 tỷ đồng (tương ứng tăng 1, 1 lần).
đến ngày 31/12/2012 tổng nguồn vốn đạt 46,938 tỷ đồng tăng so với năm
2010 là 10,288 tỷ đồng (tương ứng tăng 1,28 lần).Tốc độ tăng trường bình
quân hàng năm của nguồn vốn khoảng 9,36%. Theo bảng 2.3 thì nguồn vốn
từ trung ương luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của ngân hàng,
năm 2010 chiếm 92,55%, năm 2011 chiếm 88,76%, năm 2012 chiếm 85,68%.
Trong khi đó, nguồn vốn huy động tiết kiệm từ dân cư chiếm tỷ trọng nho
nhưng đang có xu hướng tăng dần qua các năm cụ thể là năm 2010 chiếm tỷ
trọng 1,17%, năm 2011 chiếm tỷ trọng 2,08%, năm 2012 chiếm tỷ trọng
2,81%.
2.1.2. Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền

Nguồn vốn huy động tuy có tăng qua các năm, nhưng chiếm tỷ trọng rất
nhỏ là do trên địa bàn huyện Thọ Xuân có nhiều Ngân hàng cùng hoạt động
với cơ chế và lãi suất rất linh hoạt, phù hợp với nhu cầu gửi tiền của nhân
dân, trong khi đó cơ chế huy động tiết kiệm của NHCSXH còn hạn chế, khó
thu hút được nhiều tiền gửi của dân cư. Do đó ngân hàng cần phải xem xét
đổi mới cơ chế huy động, có các biện pháp khuyến khích người gửi tiền để có
thể thu hút được nhiều tiền gửi
Bảng 2.2. Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền.
Đơn vị: tỷ đồng
Cơ cấu nguồn vốn

Năm 2010
Số tiền Tỷ

Tổng nguồn vốn

36,65

trọng
100%

Nguồn vốn nội tệ

33,04

90,15

Năm 2011
Số
Tỷ


Năm 2012
Số
Tỷ

So sánh
2011/

2012/

tiền
42,61

trọng
100%

tiền
46,93

trọng
100%

2010
116,26

2011
110,14

1
39,14


91,85

8
43,56

92,71

%
118,46

%
111,41

%

%

%

%

%

16
TRỊNH THỊ TRÀ

TCNH4-K5



ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Nguồn vốn ngoại tệ

3,61

9,85%

THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH
3,511

8,15% 3,423

7,29% 97,23%

97,52%

(Nguồn NHCSXH huyện Thọ Xuân)
2.2. HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN
Hoạt động cho vay là hoạt động chủ yếu của Ngân hàng, đem lại cho Ngân
hàng phần lớn thu nhập nhưng cũng là hoạt động chứa nhiều rủi ro nhất và có
khả năng dẫn đến nguy cơ mất vốn. Vì vậy NHCSXH huyện Thọ Xuân đã
tiến hành nghiên cứu đi sâu tìm hiểu về các các con số liên quan đến cho vay,
thu nợ, dư nợ qua các năm, để từ đó xây dựng kế hoạch sử dụng vốn sao cho
đạt hiệu quả lớn nhất trên cơ sở vốn huy động được và tình hình thực tế.
2.2.1. Hoạt động cho vay
Trong những năm qua, Ngân hàng đã đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu vốn
tiêu dùng cho các thành phần kinh tế, giúp các đối tượng vay vốn mở rộng sản
xuất kinh doanh, cải thiện đời sống nhân dân trên địa bàn. Nhờ thế Ngân hàng
đã tạo được uy tín và sự tin tưởng rất lớn đối với người dân trên địa bàn.
2.2.1.1 Tình hình dư nợ theo địa bàn xã

-Sự phân tích tình hình dư nợ theo địa bàn xã sẽ cho ta thấy được sự nỗ lực
của ngân hàng trong việc mở rộng hoạt động cho vay tới các xã. Cùng với số
hộ vay vốn tín dụng tại mỗi xã, số dư nợ theo địa bàn xã cũng cho thấy được
khả năng xoá đói giảm nghèo, phát triển sản xuất, giải quyết việc làm của
từng xã trong tương lai nhờ vào vốn vay. Từ đó để tìm ra những giải pháp
thích hợp để nâng cao số dư nợ phù hợp với nhu cầu vay vốn cho từng xã góp
phần tích cực vào công cuộc CNH-HĐH đất nước. Có thể thấy sự biến động
của số dư nợ theo địa bàn xã qua các năm như sau

17
TRỊNH THỊ TRÀ

TCNH4-K5


ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH

Bảng 2.3: Dư nợ hộ nghèo và đối tượng vay vốn của NHCSXH Thọ Xuân
theo địa bàn xã.
Đơn vị: triệu đồng


Xuân Trường
TT Thọ Xuân
Xuân Hòa
Xuân Yên
Xuân Lai
Tây Hồ

Nam Giang
Thọ Lộc
Bắc Lương
Thọ Lâm
TT Mục Sơn
Tứ Trụ
Thọ Hải
Xuân Giang
Xuân Quang
TT Sao Vàng
Xuân Sơn
Bắc Lương
Xuân Minh
Phú Yên
Xuân Tín
Cộng

2010
Số tiền
2.319
1.943
1.679
2.262
1.020
1.012
2.337
897
844
3.605
1.993

1.633
1.522
1.229
901
2.012
1.222
1.732
1.968
992
1.302
34.424

2011
Số tiền

Tăng giảm %

3.018
1.851
2.208
2.794
1.123
1.821
2.910
1.359
1.065
3.817
1.596
2.003
1.821

1.451
848
2.432
2.017
1.921
2.129
821
985
39.990

so với 2010
699
-92
529
532
103
809
573
462
221
212
-397
370
299
222
-53
420
795
189
161

-171
-317
5.566

2012
Số tiền

Tăng giảm %
so với 2011

30,14
-4,73
31,51
23,52
10,1
79,94
24,52
51,51
26,18
5,881
-19,9
22,66
19,65
18,06
-5,88
20,87
65,06
10,91
8,18
-17,24

-24,35
16,17

3.644
1.931
2.698
2.408
1.896
1.912
3.162
1.288
1.317
4.173
1.582
2.288
1.904
1.814
1.009
2.200
2.821
2.013
2.632
1.012
1.003
44.707

626
80
490
-386

773
91
252
-71
252
356
-14
285
83
363
161
-232
804
92
503
191
18
4.717

20,74
4,32
22,19
-13,82
68,83
4,99
8,66
-5,22
23,66
9,33
-0,88

14,23
4,56
25,02
18,99
-9,54
39,86
4,79
23,63
23,26
1,83
11,8

(Nguồn: Phòng tín dụng Ngân hàng chính sách Thọ Xuân 2010-2012)
Qua bảng 2.3, ta thấy tổng vốn đầu tư của Ngân hàng cho chương trình cho
vay hộ nghèo, cho vay các đối tượng tín dụng khác của huyện Thọ Xuân đã tăng
lên qua các năm từ 34.424 triệu năm 2010 đã tăng lên 39.990 triệu năm 2011 và
đến năm 2012 là 44.707 triệu. Tốc độ tăng dần, năm 2011 tăng 16,17 % so với

18
TRỊNH THỊ TRÀ

TCNH4-K5


ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH

năm 2010, nhưng đến năm 2012 đã tăng lên 11,8 % so với năm 2011, điều này là
do nguồn vốn của ngân hàng phục vụ cho chương trình xoá đói giảm nghèo,

chương trình phát triển sản xuất và giải quyết việc làm tăng dần, số vốn giải
ngân đã mở rộng qua các năm phần nào đáp ứng được nhu cầu vốn vay cho các
đối tượng vay vốn. Mặt khác,sự tăng lên về vốn đầu tư cho hộ nghèo qua các
năm của ngân hàng đã chứng tỏ sự nỗ lực của ngân hàng trong công cuộc xoá
đói giảm nghèo, chứng tỏ ngân hàng ngày càng phục vụ tốt hơn, góp phần thúc
đẩy nhanh việc thực hiện kế hoạch xoá đói giảm nghèo và mục tiêu phát triển
kinh tế của huyện Thọ Xuân nói riêng và của cả nước nói chung.
2.2.1.2. Tình hình dư nợ phân theo hội đoàn thể
Hiện nay NHCSXH thực hiện cho vay thông qua cho vay uỷ thác qua các
hội đoàn thể. Trong các hội đoàn thể lại thành lập các tổ tiết kiện và vay vốn.
Các hộ có nhu cầu vay vốn thì phải thông qua các tổ và hội đoàn thể trực thuộc.
Tìm hiểu tình hình dư nợ phân theo hội đoàn thể sẽ cho biết vai trò, trách nhiệm
và sự tích cực của các hội đoàn thể trong công cuộc xoá đói giảm nghèo, giải
quyết học tâp, việc làm, mở rộng sản xuất kinh doanh của các hộ gia đình,. Từ
đó tìm ra những giải pháp nâng cao vai trò của các hôi đoàn thể, giảm bớt gánh
nặng cho ngân hàng. Đồng thời cũng tìm ra được những giải pháp tạo điều kiện
cho người nghèo và các đối tượng tín dụng khác. Vì các hội đoàn thể là người
hiểu rõ nhất về các đối tượng này. Sự hoạt động tích cực của các hội đoàn thể sẽ
giúp cho ngân hàng cho vay đúng đối tượng, giảm bớt được các khâu kiểm tra.
Hiện nay NHCSXH huyện Thọ Xuân đang thực hiện hoạt động cho vay thông
qua 4 hội đoàn thể là Hội Phụ nữ, hội Nông dân, Đoàn thanh niên, hội Cựu
chiến binh. Tình hình dư nợ phân theo các hội đoàn thể qua các năm của
NHCSXH huyện Thọ Xuân như sau:
Bảng 2.4: Dư nợ cho vay vốn của NHCSXH huyện Thọ Xuân
phân theo hội đoàn thể.
Đơn vị: Triệu đồng
19
TRỊNH THỊ TRÀ

TCNH4-K5



ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Hội đoàn thể

2010
2011
2012
Số
tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ
(triệu

Hội phụ nữ
Hội nông dân
Đoàn thanh niên
Cựu chiến binh
Cộng

THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH

đồng)
10.021
19.347
95
4.961
34.424

(%)

(triệu


29,11
56,20
0,28
14,41
100

đồng)
12.947
21.842
149
5.025
39.990

trọng

(%)

(triệu

(%)

32,38
54,62
0,37
12,57
100

đồng)
14.375

24.549
362
5.421
44.707

32,15
54,91
0,81
12,13
100

(Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng NHCSXH huyện Thọ Xuân)
Nhìn vào bảng 2.4 ta thấy hấu hết số dư nợ của các hội đều tăng lên qua các
năm. Số dư nợ cho vay thông qua các hội đoàn thể tăng lên cũng chứng tỏ số
vốn của NHCSXH dành cho hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo, hỗ trợ sinh
viên học tập và mở rộng sản xuất kinh doanh của hộ SXKD đã tăng lên, đó là
nhờ sự quan tâm của Chính phủ, sự tích cực trong công tác huy động vốn của
Ngân hàng, sự quan tâm của các tổ chức, cá nhân đối với công cuộc xoá đói
giảm nghèo và an sinh xã hội.
Tại huyện Thọ Xuân, Hội nông dân và hội phụ nữ là hai hội lớn nhất, dư nợ
hộ nghèo thông qua hai hội này bao giờ cũng lớn nhất, chiếm tỷ lệ cao nhất.
Năm 2010 dư nợ thông qua hội nông dân là 19.347 triệu đồng chiếm 56,20%,
hội phụ nữ là 10.021 triệu đồng chiếm 29,11 %. Hội Cựu chiến binh là 4.961
triệu đồng chiếm 14,41%, Còn lại là đoàn thanh niên với tỷ trọng không đáng
kể.
Đến năm 2011 thì Hội nông dân và hội phụ nữ vẫn chiếm tỷ trọng lớn
nhất tuy nhiên tỷ trọng dư nợ phân theo hội nông dân đã có sự giảm đi
chút ít. Số dư nợ thông qua hội cựu chiến binh đã tăng lên đáng kể so với
năm trước
Năm 2012, số dư nợ thông qua các hội vẫn tiếp tục tăng lên.


20
TRỊNH THỊ TRÀ

TCNH4-K5


ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH

2.2.1.3. Tình hình dư nợ theo thời hạn cho vay các hộ nghèo tại NHCSXH
huyện Thọ Xuân
Thời hạn cho vay của ngân hàng chính sách cũng giống như các ngân hàng
thương mại, có cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn và cho vay dài hạn.
NHCSXH chỉ thực hiện cho vay hộ nghèo theo loại cho vay ngắn hạn và
trung hạn, không có dài hạn. Trong năm 2010 NHCSXH Thọ Xuân thực hiện
cho vay trung hạn nhiều hơn, dư nợ trung hạn chiếm tỷ trọng lớn. Sang đến các
năm sau, số dư nợ đã tăng dần lên nhưng chủ yếu lại là dư nợ ngắn hạn, dư nợ
trung hạn giảm dần.
Bảng 2.5: Dư nợ hộ nghèo theo thời hạn cho vay
Chỉ tiêu

Năm 2010
Dư nợ Tỷ

Năm 2011
trọng Dư nợ Tỷ

Năm 2012

trọng Dư nợ Tỷ

(tr. đ) (%)
nợ 14.242 41,37

(tr. Đ) (%)
21.670 54,19

(tr. đ) (%)
27.640 61,82

ngắn hạn

nợ 20.182 58,63

18.320 45,81

17.067 38,17

trung hạn
Tổng số

39.990 100

44.707 100



34.424 100


trọng

( Nguồn:phòng tín dụng, NHCSXH Thọ Xuân 2010- 2012)

21
TRỊNH THỊ TRÀ

TCNH4-K5


ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH

Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng cho vay ngắn hạn và trung hạn của NHCSXH năm
2010- 2012
(Nguồn: Phòng tín dụng NHCSXH huyện Thọ Xuân 2010-2012).
Ngân hàng đã căn cứ vào phương án sản xuất kinh doanh của hộ để có
quyết định cho vay phù hợp.Trong những năm qua, các khách hàng chủ yếu
vay vốn với những mục đích sản xuất kinh doanh các loại cây trồng, vật nuôi
có chu kỳ sinh trưởng ngắn như chăn nuôi lợn, trồng rau…, hay các hàng hoá
dịch vụ có tính chất thu hồi vốn nhanh, với các phương án sản xuất kinh doanh
này ngân hàng chỉ cho vay ngắn hạn, chính vì vậy dư nợ ngắn hạn của Ngân
hàng trong hai năm 2011, 2012 đã tăng nhiều. Trong khi đó các phương án sản
xuất kinh doanh có chu kỳ hoàn vốn chậm đã giảm. Đồng thời vốn nguồn vốn
ngân hàng có hạn, việc cho vay ngắn hạn sẽ đáp ứng được nhu cầu vay vốn của
nhiều hộ hơn, vốn của ngân hàng cũng được quay vòng nhanh hơn.Tuy nhiên
trong những năm tới ngân hàng cần phải tăng nguồn vốn cho vay trung hạn để
đáp ứng nhu cầu vay của khách hàng và phù hợp với những loại cây trồng vật
nuôi có giá trị kinh tế cao nhưng lại có thời gian sinh trưởng dài, có như vậy

mới tạo điều kiện cho nhiều hộ thoát nghèo và có thể vươn lên làm giàu.
2.2.1.4. Tình hình dư nợ phân theo ngành kinh tế
Khi chia dư nợ theo các ngành kinh tế ta có thể biết được cơ cấu đầu tư của
các hộ vay vốn cũng như xu hướng đầu tư của các hộ vào các ngành kinh tế là
như thế nào để có các biện pháp giúp đỡ các hộ, đồng thời khuyến khích các hộ
đầu tư vào các ngành, các lĩnh vực để vủa đáp ứng được yêu cầu xoá đói giảm
nghèo vừa chuyển dịch được cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, có như thế mới giúp cho các hộ thoát nghèo bền vững, đời
sống vùng nông thôn ngày càng đi lên.
Bảng 2.6: Tình hình dư nợ vốn vay tại NHCSXH huyện Thọ Xuân phân
theo ngành kinh tế
22
TRỊNH THỊ TRÀ

TCNH4-K5


ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Ngành kinh

THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Số


Tỷ

Số

Số

Tỷ

tiền

trọng

tiền

tiền

(%)

(tr. đ)

(%)

(tr. đ)

(tr. đ)

tế

Nông nghiệp
Thuỷ sản

Công nghiệp

31748
105
93

chế biến
Xây dựng
1004
Thương nghiệp 1474

Tỷ trọng

92,23
0,31
0,27

35648
201
141

(%)
89,14
0,50
0,35

2,92
4,28

1429

2571

3,57
6,43

trọng

40103
217
179

89,70
0,49
0,40

1602
2606

3,58
5,83

(Nguồn: NHCSXH huyện Thọ Xuân)
Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng vay vốn đầu tư theo phân ngành kinh tế
Nhìn vào bảng 2.6,ta thấy các hộ vay vốn chủ yếu vẫn vay vốn đầu tư vào
sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, tiếp đó là đến ngành thương mại buôn bán.
Qua các năm số vốn các hộ vay từ ngân hàng đầu tư vào các ngành cũng đã
tăng lên, tuy nhiên đã có sự thay đổi trong cơ cấu.Theo đó cùng với xu hướng
chung là phát triển công nghiệp thì tỷ lệ vốn vay của các đối tượng đầu tư vào
lĩnh vực công nghiệp chế biến, xây dựng, thương nghiệp đã tăng lên trong
tổng số, đây là những ngành cũng chỉ cần vốn đầu tư nhỏ, phù hợp với khả

năng của các hộ nghèo, giải quyết việc làm và tăng gia sản xuất và có thể
hoàn vốn nhanh, có thị trường rộng. Cùng với sự tăng lên về tỷ trọng vốn đầu
tư vào các ngành này là sự giảm xuống của tỷ trọng vốn đầu tư cho nông
nghiệp từ 92,23% năm 2010, giảm xuống còn 89,14% năm 2011 và năm
20112 là 89,7%. Tỷ trọng vốn vay của các hộ đầu tư cho ngành thuỷ sản
cũng đã tăng lên từ 0,31% năm 2010 lên 0,5% năm 2011 và năm 2012 là
0,49%. Điều này là do các đối tượng vay vốn dần dần đã nhìn thấy lợi nhuận
từ việc nuôi trồng thuỷ sản, và với điều kiện ao hồ nhiều, sẵn có các hộ đã
ngày càng đầu tư vào ngành này nhiều hơn
23
TRỊNH THỊ TRÀ

TCNH4-K5


ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH

2.2.2. Họat động dịch vụ
Chi nhánh NHCSXH Thọ Xuân liên tục nâng cao chất lượng các sản
phẩm dịch truyền thống như nhóm sản phẩm thanh toán trong nước, thẻ,
Mobilebanking WU, bảo an tín dụng,… Mặt khác, Ngân hàng đã triển khai
thêm các sản phẩm mới như dịch vụ nhờ thu tự động, Internet Banking, hợp
tác với các đơn vị hành chính , trường học trong huyện triển khai trả lương
cán bộ qua tài khoản. Triển khai phần thu thuế trước bạ thuộc hệ thống thu
ngân sách.

Bảng 2.7 Kết quả hoạt động dịch vụ của chi nhánh (2010-2012)
Đơn vị: Triệu đồng


Chỉ tiêu

2010

2011

2012

So sánh
2011/2010
Số tiền

%

Thu dịch vụ
968
1.153
1.589
185
19
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động tín dụng 2010-2012)

2012/2011
Số
%
tiền
436
37,8


2.3. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
Hộ nghèo và các đối tượng chính sách là nhóm đối tượng khách hàng chủ
yếu của ngân hàng trong những năm qua.Các tư liệu thống kê cho thấy dư nợ
cho vay đối tượng khách hàng này tại chi nhánh tăng rất nhanh, thể hiện cụ thể
như sau:
Tổng vốn đầu tư của Ngân hàng cho chương trình cho theo chính sách tín
dụng ưu đãi của huyện Thọ Xuân đã tăng lên qua các năm từ 34.424 triệu năm
2010 đã tăng lên 39.990 triệu năm 2011 và đến năm 2012 là 44.707 triệu. Tuy

24
TRỊNH THỊ TRÀ

TCNH4-K5


ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH

nhiên tốc độ tăng chậm dần, năm 2011 tăng 16,17% so với năm 2010, nhưng
đến năm 2012 chỉ tăng 11,8 % so với năm 2011.
Dư nợ trung bình tính trên mỗi hộ vay vốn của toàn huyện đã tăng dần qua
các năm từ 5,2 triệu đồng/hộ năm 2010 tăng lên 5,95 triệu đồng/hộ năm 2011 và
đến năm 2012 là 6,37 triệu đồng/hộ.
Đến ngày 31/12/2012 có 9023 hộ đang dư nợ, tăng 801 hộ so với năm 2010
2.3.1. Hiệu quả kinh tế
Để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHCSXH huyện Thọ
Xuân ta cần xét nhiều chỉ tiêu như:
1.Hiệu suất sinh lời của vốn cho vay đối với hộ nghèo (H): Hiệu suất này
tại NHCSXH huyện Thọ Xuân như sau:

Bảng 2.8: Hiệu suất sinh lời của vốn cho vay đối với hộ nghèo tại NHCSXH
huyện Thọ Xuân
Đơn vị: triệu đồng.
Chỉ tiêu
Năm 2010
Lãi thu được trong 1923

Năm 2011
2392,4

Năm 2012

năm (L)
Dư nợ tính đến 34424

39990

44707

2821,01

cuối năm (D)
H=L/D
0.0559
0.0598
0,0631
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanhNHCSXH huyện Thọ Xuân)

Như vậy ta thấy rằng hiệu suất sinh lời vốn cho vay tín dụng ưu đãi ngày càng
tăng lên, tuy nhiêu hiệu suất sinh lời này vẫn rất nhỏ, năm 2010 một đồng vốn

ngân hàng bỏ ra cho hoạt động tín dụng đối với họ nghèo chỉ thu được 0,0559
đồng lãi, năm 2011 đã tăng lên là 0,0598 đồng lãi, đến năm 2012 thì cứ mỗi
đồng vốn bỏ ra thu được 0,0631 đồng lãi, như vậy hiệu suất sinh lời của vốn cho
vay hộ nghèo của NHCSXH huyện Thọ Xuân là rất thấp.
Nguyên nhân cơ bản là do NHCSXH nhằm mục tiêu hiệu quả xã hội là chính,
hiệu quả kinh tế chỉ là phụ nên Ngân hàng thực hiện cho các hộ nghèo và các

25
TRỊNH THỊ TRÀ

TCNH4-K5


×