Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Tài liệu Luận văn "Phân tích tình hình tín dụng của ngân hàng" doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.4 KB, 63 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

́
BỘ GIAO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ...
KHOA ...


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Đề tài:
"Phân tích tình hình tín dụng của
ngân hàng"

SVTH: Võ Minh Vỹ

Trang 1


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng
1.1.1. Khái niệm


Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho
khách hàng trong một thời gian nhất định với một khoản chi phí nhất định. Cũng như
quan hệ tín dụng khác, tín dụng ngân hàng chứa đựng 3 nội dung:
Một là, có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho người sử
dụng
Hai là, sự chuyển nhượng này mang tính chất tạm thời hay có thời hạn
Ba là, sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí.
1.1.2. Bản chất của tín dụng
Quan hệ tín dụng dù vận động ở bất kỳ phương thức sản xuất nào, đối tượng vay
mượn nào dù là hàng hóa hay tiền tệ thì tín dụng cũng ln mang 3 đặc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, chỉ thay đổi quyền sử dụng mà không làm thay đổi quyền sở hữu tín dụng
Thứ hai, thời hạn tín dụng được xác định do thỏa thuận giữa người đi vay và người
cho vay
Thứ ba, người sở hữu vốn tín dụng được nhận một phần thu nhập dưới hình thức lợi
tức.
1.1.3. Chức năng và vai trị của tín dụng
1.1.3.1. Chức năng
 Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc có hồn trả:

Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ là hai quá trình thống nhất trong sự vận
hành của hệ thống tín dụng. Thơng qua chức năng này tín dụng trở thành cầu nối giữa
cung – cầu về vốn trong nền kinh tế, nhờ sự vận động của tín dụng mà các chủ thể đi vay
SVTH: Võ Minh Vỹ

Trang 2


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ


nhận được một phần tài nguyên của xã hội thoả mãn nhu cầu mở rộng quy mô kinh
doanh hay tiêu dùng. Ở khâu tập trung, tín dụng là phương thức giúp cho các chủ thể
kinh tế thu hút được một phần vốn của xã hội dưới hình thái tiền tệ hoặc vật chất tạm
thời nhàn rỗi. Ở khâu phân phối, tín dụng đã đáp ứng các nhu cầu về vốn cho các doanh
nghiệp, dân cư, tổ chức xã hội…
Như vậy có thể thấy tín dụng là sự vận động của vốn từ chủ thể này sang chủ thể
khác. Chính nhờ sự vận động của tín dụng mà các chủ thể vay vốn có thể nhận được một
phần tài nguyên của xã hội phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng. Có thể thấy trong nền
kinh tế thị trường, việc phân phối vốn tín dụng thơng qua hệ thống ngân hàng chiếm một
vị trí quan trọng. Ngân hàng với sự chuyên môn hố của mình đã chuyển vốn từ nơi thừa
sang nơi thiếu một cách kịp thời và hiệu quả.
 Chức năng kiểm sốt các hoạt động kinh tế:

Kiểm sốt các hoạt động kinh tế qua kênh tín dụng được thực hiện dưới hình thái giá
trị tiền tệ, dựa trên cơ sở vận động của các luồng giá trị tiền tệ để kiểm tra, kiểm sốt.
Chức năng này được thực hiện dựa trên cơ sở tín dụng thực hiện chức năng tập trung và
phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc có hồn trả. Chức năng kiểm sốt các hoạt động
kinh tế thể hiện khi chủ thể đi vay và chủ thể cho vay thực hiện thẩm định dự án, kế
hoạch kinh doanh cũng như việc kiểm tra giám sát quá trình sử dụng vốn vay nhằm đạt
hiệu quả cao nhất.
1.1.3.2. Vai trị
Tín dụng có các vai trị sau:
Thứ nhất, đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất được liên tục đồng
thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế. Tín dụng cịn là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư,
nó là động lực kích thích tiết kiệm đồng thời là phương tiện đáp ứng nhu cầu về vốn cho
đầu tư phát triển.
Trong nền kinh tế sản xuất hàng hóa, tín dụng là một trong những nguồn vốn hình
thành vốn lưu động và vốn cố định của doanh nghiệp. Vì vậy tín dụng đã góp phần động


SVTH: Võ Minh Vỹ

Trang 3


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

viên vật tư hàng hóa đi vào sản xuất thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật, đẩy nhanh quá
trình tái sản xuất cho xã hội.
Thứ hai, tín dụng thúc đẩy q trình tập trung vốn và tập trung sản xuất. Hoạt
động của ngân hàng là tập trung vốn tiền tệ tạm thời chưa sử dụng trên cơ sở đó cho vay
lại các đơn vị kinh tế. Mặt khác, quá trình đầu tư tín dụng được thực hiện một cách tập
trung, chủ yếu là cho các doanh nghiệp lớn, những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có
hiệu quả.
Thứ ba, tín dụng là cơng cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và các
ngành kinh tế mũi nhọn.
Thứ tư, tín dụng góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch tốn kinh tế
của các doanh nghiệp. Đặc trưng cơ bản của vốn tín dụng là sự vận động trên cơ sở có
hồn trả và có lợi tức, nhờ vậy mà hoạt động tín dụng đã kích thích sử dụng vốn có hiệu
quả. Bằng cách tác động như vậy, địi hỏi khi doanh nghiệp sử dụng vốn tín dụng phải
quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất, tăng vịng
quay của vốn tạo điều kiện nâng cao doanh lợi của doanh nghiệp
Thứ năm, tín dụng tạo điều kiện để phát triển các quan hệ kinh tế với nước ngồi.
Trong điều kiện kinh tế “mở” tín dụng đã trở thành một trong những phương tiện
nối liền các nền kinh tế của các châu lục.
1.1.4. Các loại hình tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng có thể phân ra làm nhiều loại khác nhau tùy theo những phương
thức phân loại khác nhau

1.1.4.1. Dựa vào mục đích của tín dụng
Theo tiêu thức này, tín dụng ngân hàng có thể phân chia thành các loại sau:
 Cho vay sản xuất công thương nghiệp
 Cho vay tiêu dùng cá nhân
 Cho vay bất động sản
 Cho vay nông nghiệp
 Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu
SVTH: Võ Minh Vỹ

Trang 4


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

1.1.4.2. Dựa vào thời hạn tín dụng
Theo tiêu thức này, tín dụng có thể phân chia thành các loại sau:
 Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng, mục đích

của loại cho vay này thường là tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động;
 Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60

tháng, mục đích của loại cho vay này thường là tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản
cố định;
 Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 60 tháng trở lên,

mục đích của loại cho vay này là tài trợ đầu tư vào các dự án đầu tư.
1.1.4.3. Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng
Tín dụng có thể được phân chia như sau:

 Cho vay khơng có bảo đảm là loại cho vay khơng có tài sản thế chấp, cầm cố

hoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng vay
vốn để quyết định cho vay.
 Cho vay có bảo đảm là loại cho vay dựa trên cơ sở có bảo đảm cho tiền vay như

thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ ba nào khác.
1.1.4.4. Dựa vào phương thức cho vay
 Cho vay từng lần: Mỗi lần vay khách hàng vay vốn và tổ chức tín dụng thực hiện
thủ tục vay vốn cần thiết và ký hợp đồng tín dụng. Đặc điểm của loại cho vay này là mỗi
khi phát sinh nhu cầu vay vốn khách hàng phải tiến hành thủ tục làm đơn xin vay kèm
theo các chứng từ, hóa đơn xin vay để cán bộ tín dụng kiểm tra đối tượng vay đối với
từng hồ sơ cụ thể.
 Cho vay theo hạn mức tín dụng: HMTD là số dư nợ cho vay cao nhất mà ngân
hàng cam kết cho khách hàng vay có hiệu lực trong một thời gian nhất định. HMTD
được xác định trên cơ sở nhu cầu vay vốn của khách hàng và khả năng đáp ứng của ngân
hàng. Khi được ngân hàng ấn định HMTD thì khách hàng được quyền vay vốn trong
phạm vi HMTD đó.

SVTH: Võ Minh Vỹ

Trang 5


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

 Cho vay theo dự án đầu tư: Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để thực hiện
các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phuc vụ

đời sống.
 Cho vay trả góp: Cho vay trả góp các doanh nghiệp nhỏ, hộ gia đình thường được
áp dụng cho khách hàng vay vốn là cá nhân, gồm những người buôn bán nhỏ, thợ thủ
cơng khơng có nhiều vốn hoặc những cá nhân có nhu cầu vay vốn để xây nhà, sửa chữa
nhà, mua sắm phương tiện…Theo phương thức này, ngân hàng và khách hàng có thoả
thuận mức cho vay, thời hạn cho vay, lãi suất cho vay và số kỳ hạn trả góp để xác định
một HMTD trả góp trong suốt thời hạn vay.
 Cho vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự án vay
vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng; trong đó, có một tổ chức tín dụng làm đầu
mối giàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác.
 Cho vay theo hạn mức thấu chi: Thấu chi là một kỹ thuật cấp tín dụng của ngân
hàng cho khách hàng, theo đó Ngân hàng sẽ cho phép khách hàng chi vượt số dư có trên
tài khoản thanh tốn của khách hàng để thực hiện các giao dịch thanh tốn kịp thời cho nhu
cầu sản xuất kinh doanh.
 Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Đối với những
khách hàng thỏa mãn điều kiện của ngân hàng phát hành thẻ tín dụng, sau khi ký hợp
đồng tín dụng thẻ với ngân hàng, ngân hàng sẽ cấp ho khách hàng một thẻ tín dụng với
một số tiền được cài sẵn trong bộ nhớ theo HMTD đã được hai bên thỏa thuận. Khách
hàng sử dụng thẻ tín dụng để thanh tốn tiền hàng hóa, dịch vụ trong phạm vi HMTD đã
được chấp thuận.
1.1.5. Các hình thức tín dụng ngân hàng
1.1.5.1. Cho vay
Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó ngân hàng giao cho khách hàng một
số tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định đã thỏa thuận với nguyên tắc hồn
trả vốn gốc và lãi.

SVTH: Võ Minh Vỹ

Trang 6



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận vốn
vay cho đến khi trả hết nợ gốc và lãi. Cho vay có thể chia làm 3 loại:
 Cho vay ngắn hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng
 Cho vay trung hạn: là các khoản vay có thời gian cho vay từ trên 12 tháng đến

60 tháng.
 Cho vay dài hạn: là các khoản cho vay có thời hạn cho vay trên 60 tháng

1.1.5.2. Chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn
Chiết khấu là hình thức cấp tín dụng, theo đó ngân hàng mua thương phiếu, giấy tờ
có giá chưa đến hạn thanh tốn.
QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ CHIẾT KHẤU
NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI

Đề nghị TT
khi CT
đến hạn

xin
chiết
khấu

Hối phiếu, trái phiếu
NGƯỜI TRẢ TIỀN

CHỨNG TỪ
(KHÁCH NỢ)Ï

NGƯỜI XIN
CHIẾT KHẤU
(CHỦ NỢ)

Bán chịu, cho vay

1.1.5.3. Cho thuê tài chính
Cho thuê tài chính là nghiệp vụ mà ngân hàng tiến hành cho thuê tài sản thuộc sở
hữu của ngân hàng để người đi thuê sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp
đồng thuê mua đã được xác định kèm theo một quyền lựa chọn của người đi thuê khi kết
thúc hợp đồng thuê đó là quyền chọn mua tài sản cho thuê, tiếp tục thuê hay trả lại tài
sản cho ngân hàng khi hợp đồng thuê kết thúc.
QUY TRÌNH CHO THUÊ TÀI CHÍNH
CƠNG TY TH MUA
(4)
Trả
tiền
mua TS

(2) HĐ
Th
TC
(3) Giao tài sản

(5)
Trả
tiền

th

(1) Tìm tài sản

Nhà cung cấp
SVTH: Võ Minh Vỹ

Người đi thuê
Trang 7


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

1.1.5.4. Bảo lãnh
Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) sẽ
thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng
không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết đối với bên được nhận
bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hồn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả
thay.
1.1.5.5. Bao thanh tốn
Bao thanh tốn là một hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho bên bán hàng
thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hóa đã được
bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua bán hàng hóa. Sau đó
ngân hàng sẽ địi tiền tiền người mua hàng theo hợp đồng bao thanh tốn đã ký kết.
1.1.6. Các nguyên tắc của tín dụng
Một là, vốn vay phải được hồn trả đúng hạn cả gốc và lãi theo thoả trong hợp
đồng tín dụng
Nguyên tắc này nhằm đảm bảo cho các ngân hàng thương mại tồn tại và hoạt động

một cách bình thường vì:
Phần lớn nguồn vốn cấp tín dụng cho khách hàng là nguồn vốn huy động từ nền
kinh tế, ngân hàng vừa là người cho vay cũng đồng thời là người đi vay nên ngân hàng
phài có nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi đầy đủ và đúng hạn cho khách hàng gửi tiền. Vì vậy
với tư cách là người cho vay, ngân hàng cũng đòi hỏi người vay vốn của Ngân hàng
phải hồn trả nợ gốc và lãi theo đúng hạn hợp đồng tín dụng để đảm bảo khả năng thanh
tốn của ngân hàng.
Hai là, vốn vay phải được sử dụng có hiệu quả và đúng mục đích đã thỏa thuận
trong hợp đồng tín dụng.
Thực hiện đúng ngun tắc này có ý nghĩa rất quan trọng. Việc sử dụng vốn hiệu
quả trước hết là đẩy nhanh nhịp độ phát triển của nền kinh tế – hàng hóa tạo ra nhiều
khối lượng sản phẩm, dịch vụ đồng thời tạo ra nhiều tích luỹ để thực hiện tái sản xuất
mở rộng. Nếu khách hàng sử dụng vốn sai mục đích do khách hàng kinh doanh phi pháp,
SVTH: Võ Minh Vỹ

Trang 8


Chun đề tốt nghiệp

GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

khơng có trình độ chuyên môn,…thường đem lại rủi ro cho ngân hàng, gây thiệt hại cho
ngân hàng, khách hàng và phương hại đến nền kinh tế.
1.2. Cơ sở lý luận về hiệu quả tín dụng
1.2.1. Khái niệm
Hiệu quả tín dụng là tỷ số được xác định dựa trên kết quả thu được từ số tiền mà
ngân hàng huy động, đi vay các thành phần kinh tế để thực hiện nghiệp vụ cho vay, chiết
khấu của ngân hàng. Kết quả đạt được gồm: lợi nhuận từ hoạt động cho vay, vốn gốc và
tiền lãi thu hồi khi hết thời hạn cho vay hoặc gia hạn, tốc độ tăng trưởng tín dụng, doanh

số cho vay…
HQTD là một trong những căn cứ để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của
NHTM nói chung và của NHTMCP Sài Gịn Thương Tín nói riêng. HQTD được thể
hiện ở hai mặt, hiệu quả tài chính và hiệu quả xã hội.
Hiệu quả tài chính được đánh giá thơng qua các chỉ tiêu: khối lượng sản phẩm, dịch
vụ mà Ngân hàng tạo ra để phục vụ khách hàng, lợi nhuận thu được từ hoạt động cấp tín
dụng, tỷ suất lợi nhuận trên vốn vay, thời gian thu hồi vốn và lãi đúng hạn.
Hiệu quả xã hội, nhà đầu tư sẽ có cái nhìn tổng quan các hoạt động của ngân hàng
để xây dựng cho mình một chiến lược đầu tư hiệu quả. Hoạt động tín dụng của ngân
hàng tốt sẽ góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, tài trợ vốn để các doanh
nghiệp, cá nhân sản xuất kinh doanh góp phần phát triển kinh tế – xã hội, giảm các tệ
nạn xã hội.
1.2.2. Một số chỉ tiêu dùng để đánh giá HQTD
1.2.2.1. Doanh số cho vay
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng đã phát ra cho vay
trong một khoảng thời gian nào đó, kể cả các món vay đó đã thu hồi về hay chưa. Doanh
số cho vay thông thường được xác định theo tháng, quý, năm.
1.2.2.2. Doanh số thu nợ
Là tồn bộ các món nợ mà ngân hàng đã thu về từ các khoản cho vay ra của ngân
hàng kể cả năm nay và những năm trước đó.
SVTH: Võ Minh Vỹ

Trang 9


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

1.2.2.3. Dư nợ

Là chỉ tiêu phản ánh tại một thời điểm xác định nào đó ngân hàng hiện cịn cho
vay bao nhiêu và đây là khoản mà ngân hàng cần phải thu về.
1.2.2.4. Nợ quá hạn
Là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ khi đến hạn khách hàng không trả được cho ngân
hàng mà khơng có lý do chính đáng thì ngân hàng sẽ chuyển từ tài khoản dư nợ sang tài
khoản quản lý khác gọi là nợ quá hạn.
1.2.2.5. Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động
Chỉ tiêu này đánh giá khả năng sử dụng vốn huy động vào việc cho vay vốn. Thông
thường khi nguồn vốn huy động ở ngân hàng chiếm tỷ lệ thấp so với tổng nguồn vốn sử
dụng thì dư nợ thường gấp nhiều lần so với vốn huy động.
Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động

=

Dư nợ
* 100%
Vốn huy động

1.2.2.6. Hệ số thu nợ
Thể hiện mối quan hệ giữa doanh số cho vay và doanh số thu nợ
Hệ số thu nợ =

Doanh số thu nợ
* 100%
Doanh số cho vay

1.2.2.7. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ
Chỉ tiêu này thường nói lên chất lượng tín dụng của ngân hàng. Thông thường chỉ số
này dưới mức 5% thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng bình thường. Nếu tại một thời
điểm nhất định nào đó tỷ lệ nợ quá hạn chiếm tỷ trọng trên tổng số dư nợ lớn thì chất

lượng tín dụng ngân hàng kém, rủi ro cao và ngược lại.
Tỷ lệ nợ quá hạn =

SVTH: Võ Minh Vỹ

Nợ quá hạn
* 100%
Tổng dư nợ

Trang 10


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG SACOMBANK – CHI NHÁNH
CHỢ LỚN
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Sacombank
Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) ra đời và chính
thức hoạt động từ ngày 21/12/1991. Q trình xây dựng và phát triển Sacombank tính
đến cuối năm 2008 đã được 17 năm, gắn liền với tiến trình đổi mới của đất nước và đổi
mới về tổ chức và hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Sacombank ngay từ đầu
đã quán triệt những định hướng chỉ đạo từng thời kỳ của Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam, vận dụng sáng tạo trong hoạt động thực tiễn phù hợp với hồn cảnh, điều kiện cụ
thể trên địa bàn và đặc điểm của đơn vị mình theo cơ chế thị trường, định hướng xã hội
chủ nghĩa còn rất mới mẻ. Song đã biết phát huy những thuận lợi và khắc phục những
khó khăn, thực hiện nhất quán phương châm hoạt động, giữ vững ổn định, an tồn hiệu
quả và phát triển từng bước vững chắc, nên tránh được những va vấp, rủi ro đảm bảo an
tồn vốn hoạt động. Do đó, sau 17 năm hình thành và phát triển Sacombank đã đạt được

những thành tựu khả quan nổi bật mà không phải bất kỳ một Ngân hàng nào cũng có thể
đạt được. Mức vốn điều lệ tăng lên 4,449 tỷ đồng; Sacombank trở thành ngân hàng
TMCP có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam. Mạng lưới hoạt động của Sacombank trải dài
từ bắc tới nam với hơn 225 chi nhánh và phòng giao dịch tại 45 tỉnh thành trong cả nước
và một VPĐD tại Trung Quốc với gần 6,000 nhân viên trên tồn quốc. Hệ hống đại lý
SVTH: Võ Minh Vỹ

Trang 11


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

quốc tế rộng khắp với 9,700 đại lý thuộc 250 ngân hàng tại 91 quốc gia và vùng lãnh thổ
trên thế giới. Hiện nay Sacombank có sự tham gia góp vốn của 3 cổ đơng nước ngồi:
Cơng ty tài chính quốc tế (IFC) thuộc ngân hàng thế giới (World Bank), quỹ đầu tư
Daragon Financial Holdings (Anh Quốc) và ngân hàng ANZ. Ngồi 3 cổ đơng nói trên và
các cổ đơng là những nhà đầu tư trong nước, Sacombank còn là NHTM cổ phần có số
lượng cổ đơng đại chúng lớn nhất Việt Nam (khoảng 51,000 cổ đơng). Sacombank cịn
là ngân hàng rất thành công trong lĩnh vực tài trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, đồng thời
ln chú trọng đến dịng sản phẩm, dịch vụ khách hàng cá nhân. Sacombank luôn nổ lực
không ngừng mang đến cho quý khách hàng các dịch vụ ngân hàng với chất lượng tốt
nhất và phong cách phục vụ chuyên nghiệp nhất với mong muốn trở thành ngân hàng
TMCP hàng đầu và ngân hàng bán lẻ hiện đại, đa năng nhất Việt Nam.
Khởi đầu với số vốn điều lệ khiêm tốn chỉ với 3 tỷ đồng, được hợp nhất từ ngân
hàng phát triển kinh tế gò vấp và 3 hợp tác xã tín dụng là trung tâm tín dụng Tân Bình,
HTX tín dụng Lữ Gia, HTX tín dụng Thành Công. Sau khi thốt khỏi cơn khủng hoảng
tiền tệ – tín dụng, Sacombank đã phải trải qua mn vàn khó khăn, thử thách bởi những
tồn tại, yếu kém và bất cập chủ quan, đồng thời cũng đã nắm bắt và tận dụng được nhiều

vận hội mới trong bối cảnh nền kinh tế đất nước đang trên đà phát triển và hội nhập.
Sau 17 năm trưởng thành và phát triển, ngày nay Sacombank đã trở thành một trong
những ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam, đồng thời cũng là một trong rất ít tổ chức
niêm yết trên trung tâm giao dịch chứng khốn TP.HCM.
Về phong cách quan hệ và giao dịch với khách hàng, Sacombank thường xuyên
cũng cố, đảm bảo nhanh chóng, tận tình, văn minh lịch sự ln lấy chữ “Tín” trong chữ
“Thương Tín” làm trọng, coi sự thành đạt của khách hàng cũng là của ngân hàng. Đội
ngũ cán bộ nhân viên ngân hàng thường xuyên được bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp
vụ, ngoại ngữ, tin học nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển. Sacombank cũng đã bắt kịp
trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin để từng bước hiện đại hố ngân hàng hồ nhập với
sân chơi trong khu vực và thế giới. Ngồi nghĩa vụ nộp ngân sách cho Nhà nước,
Sacombank cũng không quên nghĩa vụ với cộng đồng. Hàng năm, Sacombank đều trích
SVTH: Võ Minh Vỹ

Trang 12


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

ra hàng trăm triệu đồng giúp đỡ đồng bào vùng thiên tai, bảo lụt, xây dựng nhà tình
nghĩa…
Mới đây, ngày 16/05/2008 Sacombank tạo nên một bước ngoặc mới trong lịch sử
hình thành và phát triển ngân hàng với việc thành lập tập đồn tài chính Sacombank. Theo
quy mơ hoạt động hiện tại, Sacombank sẽ đóng vai trị hạt nhân điều phối hoạt động của
11 công ty thành viên khác hoạt động trong lĩnh vực tài chính và phi tài chính tạo nên
một sức mạnh tập thể nhằm mở rộng quy mô và phạm vi hoạt động ra các nước trong
khu vực và trên thế giới.
2.1.1. Bộ máy tổ chức


SVTH: Võ Minh Vỹ

Trang 13


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

Đại HĐCĐ

HĐQT

BAN KIỂM SỐT

Thường trực
HĐQT

BAN TGĐ
Văn phịng HĐ
và các UB

Phịng kế tốn
kiểm tốn

Phịng nhân sự
và đào tạo

Các

Khu
vực

Các UB và dự
án

Phịng quản lý
rủi ro

Các
Cơng
Ty
con

Khối
Dịch
Vụ
DN

Khối
dịch
Vụ

nhân

Khối
Ngân
quỹ

Khối

Điều
hành

Khối
Hỗ
trợ

Khối
Cơng
Nghệ
TT

2.1.2. Lĩnh vực hoạt động và các sản phẩm dịch vụ
So với những ngày đầu mới thành lập lĩnh vực hoạt động chính là huy động vốn,
cấp tín dụng và thực hiện các dịch vụ Ngân hàng thì đến nay Sacombank đã không
ngừng cải tiến cho ra khá nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao của khách hàng và xu hướng phát triển của thị trường.
SVTH: Võ Minh Vỹ

Trang 14


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

Các sản phẩm đã và đang mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng là:
Tiền gởi



Tiền gởi tiết kiệm có kỳ hạn, khơng kỳ hạn (VND, USD, EUR, Vàng…)



Tiền gởi thanh tốn cá nhân và doanh nghiệp (VND, USD, EUR…)



Tiền gởi tiết kiệm tích luỹ, tiết kiệm bậc thang…



Tiết kiệm Âu Cơ…

Cho vay


Cho vay sản xuất kinh doanh đối với khách hàng cá nhân và doanh nghiệp.



Cho vay tiêu dùng, du học, liên kết mua xe ô tô, thấu chi



Cho vay cầm cố thẻ tiết kiệm, chứng từ có giá, vàng ngoại tệ



Cho vay góp chợ, nơng nghiệp, cấn trừ bất động sản


Dịch vụ chuyển tiền
Chuyển tiền trong nước, chuyển tiền ra nước ngồi, chuyển tiền từ nước ngồi về
Việt Nam, chuyển tiền nhanh tận nhà, chuyển tiền bằng Bankdraft…
Thanh tốn quốc tế
Bao gồm các sản phẩm dịch vụ như: chuyển – nhận tiền quốc tế (T/T), thanh tốn
nhập khẩu bằng cách phát hành thư tín dụng (L/C), dịch vụ thanh tốn xuất khẩu, dịch vụ
nhờ thu…
Dịch vụ thẻ


Thẻ thanh tốn nội địa Sacompassport



Thẻ tín dụng nội địa Sacompassport



Thẻ tín dụng quốc tế: thẻ Visa & Master Card.

Và rất nhiều sản phẩm dịch vụ khác đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
2.1.3. Một số chỉ tiêu hoạt động đạt được trong những năm gần đây
Ra đời và hoạt động trong hồn cảnh hết sức khó khăn nhưng bằng nghi lực phi
thường và quyết định đúng đắn kịp thời đến nay ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín
đã đứng vững và phát triển, thương hiệu và hình ảnh của Sacombank đã tìm được vị trí

SVTH: Võ Minh Vỹ

Trang 15



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

xứng đáng trên thương trường. Đến nay Sacombank được biết đến như một ngân hàng
TMCP hàng đầu Việt Nam.
Một số chỉ tiêu tài chính nổi bật của Sacombank qua các năm.
THỜI ĐIỂM CUỐI NĂM
Tổng tài sản (tỷ đồng)
Vốn chủ sở hữu (tỷ đồng)
Trong đó: vốn điều lệ (tỷ đồng)
Giá trị vốn hố thị trường (tỷ đồng)
Nguồn vốn huy động (tỷ đồng)
Dư nợ cho vay (tỷ đồng)
Mạng lưới hoạt động (SL điểm giao dịch)
Tổng số cán bộ nhân viên (người)

2007
2006
2005
63,364
24,764
14,456
7,181
2,804
1,882
4,449
1,250

1,250
29,140
15,044
n.a
54,791
21,514
12,272
34,317
14,539
8,425
207
159
103
5,419
3,806
2,654
1,865

CẢ NĂM
Tổng doanh thu
Tổng chi phí
Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế
Thu nhập trên mỗi cổ phiếu (đồng/cổ phiếu)

4,537
3,085
1,452.1
1,280.2
3,983


1,996
1,452
543.3
407.9
2,226

1,209
903
306.1
243.4
2,425

CHỈ SỐ TÀI CHÍNH
Tỷ lệ an tồn vốn (CAR) (tối thiểu 8%)
11.07%
11.82%
15.40%
Tỷ lệ nguồn vốn NH để cho vay trung dài hạn 25.50%
15.54%
19.10%
Dư nợ cho vay/Tổng tài sản
54%
59%
58%
Dư nợ cho vay/Vốn huy động
63%
68%
69%
Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ

0.24%
0.72%
0.55%
n.a
Tỷ lệ nợ quá hạn/Tổng dư nợ
0.29%
0.95%
0.88%
Thu nhập tín dụng/Tổng thu nhập hoạt động
51%
33%
30%
Chi phí điều hành/tổng chi phí
23%
27%
28%
Tài sản có sinh lời/tổng tài sản
Biên tế lãi suất (NIM)
LN sau thuế/VCSH bình quân (ROE)
LN sau thuế/Tổng TS bình quân (ROA)
Tốc độ tăng trưởng:
+ Tổng tài sản
+ Vốn điều lệ
+ Tổng nuồn vốn huy động
+ Dư nợ cho vay
+ Lợi nhuận sau thuế

85%
3.39%


79%
4.08%

25.64%
2.91%

17.41%
2.08%

156%
113%
155%
136%
214%

71%
67%
75%
73%
74%

81%
4.04%

2004
10,395
965
740
n.a
9,176

5,986
90
1,488

2003
7,304
645
505
n.a
6,354
4,715
75

836
638
198
151.2
n.a

618
493
125.1
90.2
n.a

10.49% 10.06%
5.68%
9.40%
58%
65%

65%
74%
n.a
1.07%
0.56%
31%
26%
29%
28%
84%
3.60%

86%
3.60%

16.47% 18.78%
1.89% 1.71%

18.09%
1.55%

39%
69%
34%
41%
55%

42%
47%
44%

27%
68%

70%
86%
70%
45%
67%

Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2007
Tổng tài sản đến cuối năm 2007 đạt 63,364 tỷ đồng tăng 156% so với năm 2006 và
tăng gấp 9 lần so với năm 2003, trong đó tổng tài sản tài sản sinh lời lên đến 85%. Cơ

SVTH: Võ Minh Vỹ

Trang 16



×