Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Báo cáo cơ sở ngành kinh tế công ty TNHH một thành viên cơ khí và xây dựng MEGASTAR

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.18 KB, 55 trang )

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

Khoa Quản lý Kinh doanh

LỜI MỞ ĐẦU
Như chúng ta đã biết, nhận thức - quyết định - hành động là bộ ba biện chứng
của quản lý khoa học, có hiệu quả toàn bộ các hoạt động kinh tế. Trong đó, nhận thức
giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong việc xác định mục tiêu và sau đó là các nhiệm vụ
cần đạt tới trong tương lai. Như vậy, nếu nhận thức đúng người ta sẽ có các quyết định
đúng và tổ chức thực hiện kịp thời các quyết định đó đương nhiên sẽ thu được kết quả
mong muốn và ngược lại với những nhận định sai có thể dẫn đến những hậu quả
không lường trước được.
Là sinh viên trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội - ngôi trường với môi trường
học tập năng động và hiệu quả, sau một khoảng thời gian học, được sự động viên và
tạo điều kiện của nhà trường cũng như giáo viên bộ môn và cơ sở thực tập. Em - sinh
viên khoa Quản lý Kinh doanh - ngành Tài chính Doanh Nghiệp đã có cơ hội được
thực tập cơ sở ngành kinh tế tại Công ty TNHH Một Thành Viên Cơ khí và Xây dựng
MEGASTAR để chuẩn bị hành trang trước khi bước vào môi trường kinh doanh.
Trong khoảng thời gian thực tập cơ sở ngành này, em đã có cơ hội cọ xát thực tế với
môi trường kinh doanh của doanh nghiệp, biết ứng dụng những kiến thức và kỹ năng
có được từ các học phần đã học vào thực tế nhằm củng cố kiến thức và kỹ năng đã học
đồng thời giúp cho việc nghiên cứu phần kiến thức chuyên sâu của ngành học.
Bản báo cáo của em trình bày gồm 3 phần chính:
Phần 1. Công tác tổ chức quản lý của công ty.
Phần 2. Thực tập theo chuyên đề.
Phần 3. Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện.
Dù chỉ diễn ra trong vòng một tháng nhưng khoảng thời gian thực tập này đã mở
mang cho em được rất nhiều kiến thức và hiểu biết không chỉ với kiến thức chuyên
ngành Tài chính Doanh nghiệp mà còn với những kỹ năng trong giao tiếp kinh doanh
nói riêng và giao tiếp xã hội nói chung trong suốt quá trình thu thập dữ liệu phục vụ
cho báo cáo thực tập.


Trong bản báo cáo thực tập cơ sở ngành này, Em xin gửi lời cảm ơn chân thành
đến trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội đã tạo điều kiện cho chúng em có một kỳ
thực tập ý nghĩa và hiệu quả cùng các thầy cô giáo khoa Quản lý Kinh doanh, những
người đã dạy dỗ em trong 3 năm vừa qua. Đặc biệt là cô giáo hướng dẫn Đỗ Phương
Nga - người cô đã luôn ở bên cạnh và tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình
nghiên cứu thực hiện báo cáo này.
Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới các cô, các chú Phòng Kế toán của Công ty
TNHH Một Thành Viên Cơ khí và Xây dựng MEGASTAR đã giúp đỡ em trong việc
cung cấp những thông tin có liên quan. Đồng thời, Em xin được bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc tới gia đình, bạn bè là chỗ dựa giúp em hoàn thành tốt việc học tập nghiên cứu
của mình.
Vì chưa có nhiều kinh nghiệm, bản báo cáo không tránh khỏi những sai sót, em
mong được sự đóng góp của thầy cô cũng như các bạn để bản báo cáo này càng được
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 15 tháng 06 năm 2013
Sinh viên
Trần Thị Tuyến
Trần Thị Tuyến- Lớp TCNH5-K5

1

GVHD: Đỗ Phương Nga


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

Khoa Quản lý Kinh doanh

PHẦN 1. CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY

TNHH MỘT THÀNH VIÊN CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG
MEGASTAR
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Một Thành Viên
Cơ khí và Xây dựng MEGASTAR
1.1.1. Giới thiệu chung về công ty
- Thành lập: Ngày 16 tháng 12 năm 2003 theo quyết định số 0504000069
do Sở kế hoạch và đầu tư Tỉnh Hưng Yên cấp.
- Vốn điều lệ: 110 tỷ đồng
- Địa chỉ trụ sở chính: KCN Trung Hưng, Huyện Yên Mỹ, Tỉnh Hưng Yên
- Số điện thoại: (84) 321 960 549.
Số Fax: (84) 321 960 548
- VP TP HCM: 211 Nguyễn Văn Trỗi P11 Quận Phú Nhuận TPHCM
Điện thoại: (84) 8 8479804.
Fax: (84) 8 8450745
- VP Hà Nội: 406B Đường Trần Khát Chân, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà
Nội
Điện thoại: (84) 4 9725819.
Fax: (84) 4 9725790
- Phân xưởng bảo trì: K22 xa lộ Sài Gòn - Biên Hoà huyện Lý An tỉnh Bình
Dương
- Website: www.megastarenc.com.vn
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Khởi đầu với Công ty TNHH thép Techmart được thành lập ngày 06 tháng 08
năm 2001, sau đó là Công ty Cổ phần tập đoàn Vina Megastar. Công ty đã trở thành
một trong số những nhà cung cấp chuyên nghiệp trong việc sản xuất và kinh doanh tư
liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất, thiết bị cơ khí, xây dựng và quản lý các công trình dân
dụng và công nghiệp, khu chế xuất, các khu công nghiệp, khu du lịch, đầu tư tài chính,
khu vui chơi giải trí, khai thác khoáng sản…
Năm 2003, Công ty đã mở rộng hoạt động kinh doanh sang lĩnh vực cung cấp các
sản phẩm chổi than công nghiệp cho động cơ điện một chiều, cầu chì. Ngày 16 tháng

12 năm 2003, Công ty TNHH Megastar nay là Công ty TNHH Một Thành Viên Cơ khí
và Xây dựng MEGASTAR chính thức được thành lập và ký kết hợp đồng đại diện độc
quyền với hãng Carbone Lorraine (Pháp) phân phối các sản phẩm, chổi than công
nghiệp, cầu chì tại thị trường Việt Nam, Campuchia, Lào.
Năm 2004, trên đà phát triển của công ty, MEGASTAR E & C đã quyết định đầu
tư vào lĩnh vực sản xuất các sản phẩm kết cấu thép, cơ khí thủy công và các sản phẩm
thiết bị nâng hạ, xe chuyên dụng. Để thực hiện định hướng phát triển mới này, nhà
máy sản xuất thiết bị công nghiệp của MEGASTAR E & C đã được khởi công
xây dựng từ tháng 12 năm 2003 tại Xã Trung Hưng, Huyện Yên Mỹ, Tỉnh Hưng Yên
và đã chính thức đi vào hoạt động từ tháng 01 năm 2005 với các mảng sản phẩm chính
là:
- Megastar crane: Thiết bị nâng chuyển vật liệu chuyên nghiệp.
- Megastar motor: Phương tiện cơ giới đường bộ, xe chuyên dụng.
- Megastar ENGINEERING: Các sản phẩm thép, kết cấu thép, cơ khí thuỷ công.
Sự ra đời của nhà máy là sự đánh dấu bước ngoặt quan trọng về sự phát triển
của Công ty. Sau gần hai năm hoạt động, nhà máy đã đạt được những thành công, phát

Trần Thị Tuyến- Lớp TCNH5-K5

2

GVHD: Đỗ Phương Nga


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

Khoa Quản lý Kinh doanh

triển theo đúng hướng đã định và cho xuất xưởng một số loại sản phẩm như: sản phẩm
kết cấu thép, xe chuyên dụng chất lượng cao và sản phẩm nâng hạ.

Để thúc đẩy hiệu quả cho hoạt động, MEGASTAR E & C thành lập hai văn
phòng đại diện tại hai thành phố phát triển nhất trong cả nước là Hồ Chí Minh và
Hà Nội. MEGASTAR E & C cũng đã tham gia vào Hiệp hội các doanh nghiệp cơ khí
Việt Nam và nhận được sự tín nhiệm của Hiệp hội cùng các thành viên khác rất nhiều.
Trong năm 2006, MEGASTAR E & C đã thiết kế và xây dựng cho Nhà máy một quy
trình sản xuất theo tiêu chuẩn TUV - ISO 9001-2000.
1.1.3. Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản
Bảng 1.1 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản

STT
Chỉ tiêu
1
Doanh thu các hoạt
động (VNĐ)
2
Lợi nhuận sau thuế
(VNĐ)
3
Tổng vốn: (VNĐ)
- Vốn cố định
- Vốn lưu động
4
Số nhân viên (Người)

Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
694.552.753.577 613.206.996.309 450.795.887.548
16.718.878.631


13.567.079.297

7.265.690.642

296.763.226.452 358.049.679.620 396.838.575.477
85.780.099.743 97.759.665.351 128.294.075.942
10.983.126.709 260.290.014.270 268.544.499.535
153
146
158
(Nguồn: Phòng Kế toán)

1.2. Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của Công ty TNHH Một Thành Viên
Cơ khí và Xây dựng MEGASTAR
-

-

1.2.1. Chức năng và nhiệm vụ
Cung cấp các thiết bị cơ khí, máy móc cho các ngành xây dựng, giao thông vận tải…
và xây dựng các công trình cho mọi đối tượng.
1.2.2. Các hàng hóa và dịch vụ
Sản xuất, buôn bán, gia công, chế tạo, lắp ráp, bảo dưỡng các thiết bị cơ khí, thiết bị
công nghiệp (chủ yếu là thiết bị nâng hạ, cần trục, cẩu trục, cẩu tháp, palăng điện,
palăng cơ,...)
Thiết kế, chế tạo, sản xuất, lắp đặt nhà thép tiền chế.
Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp.
Thiết kế, gia công, chế tạo, lắp đặt, bảo dưỡng thiết bị cơ khí thuỷ công.
Tư vấn, thiết kế, kiến trúc, kết cấu điện nước các công trình dân dụng, công nghiệp,
thuỷ lợi, thuỷ điện.

Lập dự án, thi công các công trình dân dụng, công nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ điện và giao
thông vận tải.
Giám sát các công trình dân dụng, công nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ điện.
Thiết kế cơ khí, công trình thuỷ lợi, thuỷ điện.
Thiết kế kết cấu công trình dân dụng, công nghiệp.
Thiết kế biện pháp khảo sát địa chất công trình.
Thiết kế nền, xử lý nền đối với các công trình xây dựng.

Trần Thị Tuyến- Lớp TCNH5-K5

3

GVHD: Đỗ Phương Nga


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

Khoa Quản lý Kinh doanh

1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức Công ty TNHH Một Thành Viên Cơ khí và Xây
dựng MEGASTAR
Giám Đốc Công Ty
P. Hành chính
Nhân sự
Phòng
Thiết kế
Phòng kế toán
Phòng KTKH
Giám Đốc Nhà Máy
P. HC


Nhân sự
Phòng

KT
CN
KHO
Phòng

KCS
Phòng

Kế toán
Phòng

Cơ điện
Phòng

KTKH
Quản Đốc
Tổ
Trần Thị Tuyến- Lớp TCNH5-K5

4

GVHD: Đỗ Phương Nga


Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Khoa Quản lý Kinh doanh

tạo phôi
Tổ sửa chữa Thiết bị
Tổ cơ điện công trình
Tổ lắp đặt, sửa chữa bảo hành
Tổ
KC 1
Tổ
KC 2
Tổ
KC 3
Tổ
Hàn
Tổ xử lý bề mặt

1.3.1. Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy tổ chức
(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự)

Hình 1.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty.
1.3.2. Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của bộ phận chính
1.3.2.1. Giám đốc công ty
Là người đại diện cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của công ty, quản lý công
ty, có quyền quyết định việc điều hành của công ty theo đúng kế hoạch, chính sách,
pháp luật và có trách nhiệm về quyền lợi và nghĩa vụ của công ty trước pháp luật.

-

1.3.2.2. Phòng hành chính nhân sự
Chức năng.

Tổ chức công tác quản lý nhân sự, tuyển dụng, đào tạo nhân sự trong công ty.
Xây dựng quy chế lương, thưởng, các biện pháp khuyến khích người lao động làm
việc, thực hiện các chế độ cho người lao động và các chức năng khác liên quan đến
nhân sự trong công ty.
Nhiệm vụ.
Lập kế hoạch tuyển dụng hàng năm, hàng tháng theo yêu cầu của công ty và các bộ
phận liên quan.
Quản lý hồ sơ, lý lịch của công nhân viên toàn công ty.

Trần Thị Tuyến- Lớp TCNH5-K5

5

GVHD: Đỗ Phương Nga


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

-

Đánh giá phân tích tình hình chât lượng, số lượng đội ngũ công nhân viên lập báo cáo
định kỳ, đột xuất theo yêu cầu cụ thể của Ban Giám đốc.

-

-

-

Khoa Quản lý Kinh doanh


1.3.2.3. Phòng thiết kế
Chức năng.
Đảm nhận tất cả các hoạt động của công ty liên quan đến thiết kế các sản phẩm
cũng như dịch vụ mới phục vụ cho sự phát triển của công ty.
Nhiệm vụ.
Tham gia vào các công tác thiết kế thử nghiệm do công ty thực hiện theo các chương
trình mục tiêu dài hạn.
Trực tiếp gặp khách hàng để lấy thông tin. Từ đó lên phương án, phát triển ý tưởng
thiết kế thiết bị trên các phầm mềm thiết kế chuyên dụng. Triển khai, phân công lại
cho các thành viên trong phòng thiết kế để triển khai chi tiết.
Phân tích các điều kiện xây dựng các công trình nhằm hoàn thiện các giải pháp thiết kế
và kỹ thuật an toàn trong công tác xây lắp.
Nghiên cứu và đưa vào ứng dụng các giải pháp thiết kế, kinh nghiệm tiên tiến của thế
giới trong xây dựng các công trình.
1.3.2.4. Phòng kế toán
Chức năng.
Giúp việc và tham mưu cho Giám đốc Công ty trong công tác tổ chức, quản lý và giám
sát hoạt động kinh tế, tài chính, hạch toán và thống kê.
Theo dõi, phân tích và phản ánh tình hình biến động tài sản, nguồn vốn tại công ty và
cung cấp thông tin về tình hình tài chính, kinh tế cho Giám đốc trong công tác điều
hành và hoạch định sản xuất kinh doanh.
Nhiệm vụ.
Thực hiện công tác hạch toán kế toán, thống kê theo Pháp lệnh kế toán và thống kê,
Luật Kế toán và Điều lệ của Công ty.
Quản lý tài sản, nguồn vốn và các nguồn lực kinh tế của công ty theo quy định của
Nhà nước.
Xây dựng kế hoạch tài chính phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch
đầu tư.
Xây dựng kế hoạch định kỳ về giá thành sản phẩm, kinh phí hoạt động, chi phí bảo

dưỡng định kỳ và sửa chữa nhỏ của công ty và các kế hoạch tài chính khác.
Thực hiện chế độ báo cáo tài chính, thống kê theo quy định của Nhà nước và Điều lệ
của công ty.
Thực hiện các nghĩa vụ đối với NSNN và người lao động theo Luật định.
Xác định và phản ảnh chính xác, kịp thời kết quả kiểm kê định kỳ tài sản, nguồn vốn.
Lưu trữ, bảo quản chứng từ, sổ sách kế toán, bảo mật số liệu kế toán tài chính theo quy
định và điều lệ công ty.
Thực hiện những nhiệm vụ khác do Giám đốc công ty phân công.
1.3.2.5. Phòng Kinh tế Kế hoạch
Chức năng.
Tham mưu cho Giám đốc quản lý các lĩnh vực: Công tác quản lý và giám sát kỹ
thuật, chất lượng; công tác quản lý vật tư, thiết bị, an toàn lao động, vệ sinh môi
Trần Thị Tuyến- Lớp TCNH5-K5

6

GVHD: Đỗ Phương Nga


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

-

-

-

Khoa Quản lý Kinh doanh

trường tại các dự án; công tác soát xét, lập trình duyệt thiết kế kỹ thuật; soát xét trình

duyệt hồ sơ hoàn công công trình, thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
Nhiệm vụ.
Công tác quản lý vật tư – thiết bị: Chịu trách nhiệm kiểm tra, theo dõi, đôn đốc và
tham mưu giúp Giám đốc về lĩnh vực quản lý, sử dụng phương tiện, máy móc, thiết bị,
vật tư trong toàn công ty. Chủ trì xây dựng định mức tiêu hao nhiên liệu của các
phương tiện thiết bị theo ca, Km… theo định kỳ hàng năm hoặc đột xuất.
Công tác quản lý – chất lượng – thiết bị - khối lượng.
Phối hợp với các phòng nghiệp vụ, các đơn vị trực thuộc để làm tham mưu cho Giám
đốc lập kế hoạch, danh sách các hạng mục cần sửa chữa, bảo dưỡng hàng năm, làm cơ
sở lập kinh phí cho năm kế hoạch. Hàng quý, cùng các phòng, đơn vị trực thuộc kiểm
tra xác định khối lượng cho từng công việc để chỉnh sửa kế hoạch quý sau.
1.3.2.6. Giám đốc nhà máy
Chức năng.
Thực hiện chức năng điều hành, quản lý nhà máy.
Nhiệm vụ.
Xây dựng kế hoạch sản xuất theo định kỳ ( tuần, tháng, 6 tháng, năm ) của toàn công
ty.
Theo dõi việc thực hiện kế hoạch, tổng hợp làm báo cáo thống kê theo quy định cho
Giám đốc công ty. Triển khai các ý kiến chỉ đạo của Giám đốc trong các cuộc
họp và từng bước thực hiện.
Xây dựng giá thành kế hoạch theo định kỳ thuộc lĩnh vực sản xuất của công ty
để có kế hoạch cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Quản lý kho vật tư đảm bảo vật tư phục vụ cho sản xuất hàng ngày.
Quản lý điều hành các phương tiện phục vụ cho công tác vận chuyển nguyên liệu và
phế hiệu hàng ngày đáp ứng cho công tác sản xuất.
Theo dõi việc thực hiện hợp đồng kinh tế mua hàng: Nguyên liệu, nhiên liệu, vật tư,
bao bì và thuê mướn dịch vụ vận chuyển, thanh lý hợp đồng mua hàng theo quy
định của tổ chức ban Giám đốc và công ty.
1.3.2.7. Các bộ phận khác
Từng bộ phận thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình theo sự chỉ đạo trực

tiếp và gián tiếp của cấp trên giao phó.

1.4. Tổ chức và hạch toán kế toán tại công ty
1.4.1. Tổ chức mô hình kế toán và bộ máy kế toán
1.4.1.1. Mô hình kế toán
Bộ máy kế toán công ty được tổ chức theo hình thức tập trung. Theo hình thức
này thì toàn bộ nghiệp vụ phát sinh tại công ty đều được thực hiện tại Phòng Kế toán.
Đứng đầu là kế toán trưởng có nhiệm vụ giám sát, tổ chức điều hành toàn bộ mạng
lưới kế toán tài chính của công ty đồng thời tham mưu cho Giám đốc trong việc tạo
dựng các kế hoạch tài chính, huy động nguồn vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh
doanh. Trong công ty, kế toán trưởng cũng thực hiện nhiệm vụ của kế toán tổng hợp:
tổng hợp sổ sách từ các phần hành để tập hợp chi phí, tính giá thành và xác định kết
quả kinh doanh, lập báo cáo tài chính.
Trần Thị Tuyến- Lớp TCNH5-K5

7

GVHD: Đỗ Phương Nga


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

Khoa Quản lý Kinh doanh

Các thành phần chịu trách nhiệm giúp việc cho kế toán trưởng. Bộ máy kế toán
của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:

Trần Thị Tuyến- Lớp TCNH5-K5

8


GVHD: Đỗ Phương Nga


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

Trần Thị Tuyến- Lớp TCNH5-K5

Khoa Quản lý Kinh doanh

9

GVHD: Đỗ Phương Nga


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

Khoa Quản lý Kinh doanh
(Nguồn: Phòng Kế toán)

Hình 1.2 Bộ máy kế toán tại công ty

1.4.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn, chức năng của từng bộ phận kế toán
 Kế toán trưởng
- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc và cơ quan Nhà nước về công tác kế toán và quản lý

-









-



tài chính trong công ty. Điều hành và quản lý giám sát chung công tác kế toán, quyết
định các chính sách kế toán áp dụng. Kế toán trưởng là người tham mưu với Giám đốc
về tình hình tài chính và các quyết định về sử dụng vốn, chi phí trong công ty.
Là người phụ trách về công tác hạch toán kế toán chịu trách nhiệm:
+ Lập báo cáo tài chính hàng quý, năm.
+ Theo dõi công tác hạch toán các quỹ.
+ Tổng hợp kê khai thuế hàng tháng, lập báo cáo thuế và hồ sơ hoàn thành thuế
theo quy định của nhà nước.
Kế toán thanh toán
Quản lý, thực hiện các khoản thu, chi tiền của tất cả các hoạt động phát sinh trong
công ty.
Giám sát hoạt động của thu ngân.
Theo dõi việc quản lý quỹ tiền mặt.
Kế toán doanh thu – công nợ phải thu
Có nhiệm vụ theo dõi công nợ, ghi chép, phản ánh kịp thời, chính xác và đầy đủ
tình hình thanh toán các khoản nợ cần phải thu từ khách hàng cũng như các khoản phải
trả cho người bán. Hàng tháng, kế toán viên cần chuẩn bị báo cáo doanh thu, kê khai
thuế đầu ra, quản lý công nợ với khách hàng, lên kế hoạch phải thu của khách hàng
đến hạn trả và phải báo cáo cho ban lãnh đạo công ty số liệu tổng hợp hoặc chi tiết về
công nợ khách hàng.
Kế toán thuế

Có nhiệm vụ theo dõi tình hình thực hiện nghĩa vụ của công ty đối với Nhà
nước và các khoản thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp, phí,
lệ phí…cũng như lập báo cáo thuế hàng tháng và hàng năm của công ty.
Kế toán tiền lương
Lập, ghi chép, kiểm tra và theo dõi công tác chấm công và bảng thanh toán lương cho
cán bộ công nhân viên trong công ty.
Tính và trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất
nghiệp theo đúng quy định của Nhà nước.
Tham mưu giúp Giám đốc quản lý trong công tác tổ chức lao động và tiền lương, đào
tạo, thi đua khen thưởng cũng như kỷ luật.
Kế toán tài sản cố định
Ghi chép, phản ánh tổng hợp, chính xác, kịp thời số lượng, giá trị, tình hình tăng, giảm
và hiện trạng của TSCĐ, công cụ lao động đồng thời trong phạm vi toàn công ty cũng
như từng bộ phận, cung cấp thông tin để giám sát thường xuyên việc bảo quản, bảo
dưỡng và kế hoạch đầu tư, đổi mới.
Tính và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ, công cụ lao động vào chi phí sản
xuất kinh doanh theo mức độ hao mòn TSCĐ.
Mở thẻ theo dõi đối với từng loại TSCĐ, kiểm kê TSCĐ và công cụ lao động định kỳ
theo quy định của Nhà nước.
Kế toán chi phí
Trần Thị Tuyến- Lớp TCNH5-K5

10

GVHD: Đỗ Phương Nga


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

Khoa Quản lý Kinh doanh


-

Phản ánh đầy đủ kịp thời toàn bộ chi phí phát sinh thực tế.
Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức chi phí vật tư, chi phí nhân công, chi phí sử
dụng máy thi công và các chi phí dự toán khác, phát hiện kịp thời các khoản chênh
lệch so với định mức, các chi phí khác ngoài kế hoạch, các khoản thiệt hại, mất mát,
hư hỏng…trong sản xuất để đề xuất những biện pháp ngăn chặn kịp thời.
- Tính toán hợp lý giá thành của công tác lắp đặt, các sản phẩm lao vụ hoàn thành của
công ty.
- Đánh giá đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở từng công trình, hạng mục
công trình, từng bộ phận thi công tổ đội sản xuất…trong từng thời kỳ nhất định, kịp
thời lập báo cáo về chi phí sản xuất, tính giá thành công trình xây lắp, cung cấp chính
xác kịp thời các thông tin hữu dụng về chi phí sản xuất và giá thành phục vụ cho yêu
cầu quản lý của lãnh đạo công ty.
 Thủ quỹ.
Tiến hành các công việc liên quan đến thu chi tiền mặt căn cứ vào các chứng từ
đã được phê duyệt đồng thời quản lý quỹ tiền mặt, vào sổ quỹ, cân đối các khoản thu,
chi để lập các báo cáo quỹ vào cuối ngày cũng như báo cáo tồn quỹ tiền mặt vào cuối
tháng, quý, năm.
-

+
+
+
+
+

1.4.2. Tổ chức hệ thống chứng từ
Việc vận dụng chứng từ dựa trên quy định về chứng từ kế toán của chế độ kế toán

doanh nghiệp Việt Nam. Căn cứ vào danh mục và biểu mẫu của hệ thống chứng từ kế
toán quy định tại quyết định 15/2006/QĐ_BTC của Bộ Tài Chính.
Các chứng từ kế toán chủ yếu được sử dụng tại công ty.
Thứ nhất, chứng từ về doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ gồm hóa đơn giá trị gia
tăng, hợp đồng vận chuyển.
Thứ hai, chứng từ thể hiện chi phí phát sinh trong kỳ, chủ yếu gồm biên lai, phiếu
thanh toán các chi phí dịch vụ chế tạo, dịch vụ quản lý.
Thứ ba, chứng từ về lao động tiền lương gồm bảng chấm công, bảng thanh toán tiền
lương, bảng kê trích nộp các khoản theo quy định.
Thứ tư, chứng từ về tiền tệ gồm phiếu thu, phiếu chi, biên lai thu tiền, giấy đề nghị tạm
ứng, bảng kiểm kê quỹ, giấy đề nghị thanh toán tạm ứng.
Thứ năm, bảng phân bổ khấu hao máy móc thiết bị và công cụ dụng cụ.
1.4.3. Tổ chức vận dụng hình thức kế toán và sổ kế toán
Công ty áp dụng hình thức ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung. Hình
thức kế toán này được quy định trong quyết định 15/2006/QĐ_BTC của Bộ Tài Chính.

1.4.4. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản kế toán công ty tuân theo các quy định trong quyết định số
15/2006/QĐ_BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính.
- Ngoài ra công ty chi tiết các tài khoản theo đặc điểm hoạt động kinh doanh của công
ty.
+ Tài khoản 131 Phải thu khách hàng được chi tiết theo từng khách hàng.
+ Tài khoản 331 Phải trả người bán được chi tiết theo từng nhà cung cấp.
+ Tài khoản nợ dài hạn 342, tài khoản nợ ngắn hạn 311 được theo dõi chi tiết theo từng
Ngân hàng.
-

Trần Thị Tuyến- Lớp TCNH5-K5

11


GVHD: Đỗ Phương Nga


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

-

-

Khoa Quản lý Kinh doanh

1.4.5. Tổ chức hệ thống kế toán máy
Công ty sử dụng phần mềm kế toán Fast.
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng
loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi nợ, tài
khoản ghi có để nhập dữ liệu vào máy tính theo các bảng, biểu được thiết lập sẵn trên
phần mềm kế toán. Kế toán tiến hành ghi Nhật ký chung làm căn cứ ghi sổ cái tài
khoản. Nếu chi tiết được công ty mở đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung thì kế
toán tiến hành ghi sổ chi tiết.
Cuối quý hoặc cuối tháng số liệu trên các sổ cái được cộng dồn và được lập bảng cân
đối số phát sinh. Sau khi kiểm tra đối chiếu, kết hợp đúng số liệu trên sổ cái và bảng
tổng hợp chi phí (lập chứng từ, thẻ chi tiết) được dùng lập BCTC.

Trần Thị Tuyến- Lớp TCNH5-K5

12

GVHD: Đỗ Phương Nga



Báo cáo thực tập cơ sở ngành

Khoa Quản lý Kinh doanh

1.4.6. Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế của các sản phẩm và
dịch vụ
1.4.6.1. Đối với chế tạo, lắp đặt, gia công sản phẩm
Trong quy trình kế toán chi phí sản xuất, công ty áp dụng theo phương pháp kê
khai thường xuyên. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi
phí máy thi công, chi phí sản xuất chung được tập hợp trực tiếp cho từng hạng mục…
Còn chi phí liên quan đến nhiều hạng mục khác nhau như chi phí khấu hao, chi phí
tham gia BHXH của nhân viên.. sẽ được phân bổ luân phiên theo tháng hoặc theo quý.
Riêng KPCĐ của nhân viên toàn Đội, Ban chủ nhiệm sẽ được trích nộp vào cuối năm
và phân bổ cho các công trình, lắp đăt..theo lương của công nhân trực tiếp thi công
hạng mục đó.
1.4.6.2. Đối với các công trình
Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức khoán giá cho các đội thi công. Công
ty tham gia đấu thầu các công trình hoặc do tổng công ty giao xuống. Sau khi tính toán
giá trị của hạng mục công trình, công ty sẽ ký kết hợp đồng với các đội thi công.
Hợp đồng giao khoán có tỷ lệ giao khoán là 86% tổng giá trị công trình. Sau khi
các đội hoàn thành công trình, công ty thanh toán 81%. Trong đó 19% giữ lại bao
gồm: 10% VAT, 4% trích nộp các khoản, 5% giữ lại chờ quyết toán nội bộ.

1.5. Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty
-

1.5.1. Các nhóm sản phẩm, dịch vụ chính của công ty
Thiết kế, chế tạo, lắp đặt và bảo trì các loại cổng trục, cẩu trục.
Sản xuất và chế tạo kết cấu thép

Thiết kế,chế tạo, các loại palăng phi tiêu chuẩn và tiêu chuẩn
Thiết kế, chế tạo, lắp ráp các loại xe semi rơmoúc, rơmoúc, xe bồn chở hàng hoá dạng
bột, hạt và lỏng, xe trộn bê tông, xe bơm bê tông...
Kinh doanh và xuất nhập khẩu các sản phẩm sắt thép, kim khí, ...
1.5.2. Quy trình sản xuất cầu trục và kết cấu thép
Cầu trục và kết cấu thép là sản phẩm chủ yếu của công ty, ảnh hưởng lớn đến
doanh thu cũng như uy tín và thương hiệu của công ty.

Trần Thị Tuyến- Lớp TCNH5-K5

13

GVHD: Đỗ Phương Nga


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

Lưu đồ

STT

Khoa Quản lý Kinh doanh

Tên quá
trình

Thông số
kiểm tra

Mức yêu cầu


TLH
D

Tần số / Trách
nhiệm

Dụng cụ
kiểm tra

Biểu
mẫu

11
b
a
K

9

K

5,6,7,8

3, 4

3b

b
a


3
b
a
10

1

K

1

CC

- Vật tư
- Thiết bị

- Quy cách
- Chất
lượng

Theo đặt
hàng

QT740-01

2

2


Nhập kho

K

5

3
3a
3b
7

6

8

Tạo phôi
Bằng máy
Bằng tay

- Kích
thước
- Vết cắt
- Độ dày

4

9

12


10

K
b

- Xếp gọn

Thủ kho

- Dung sai
±1
- Nhẵn,
thẳng,
không rỗ.
- Đúng thiết
kế
- Dờu nhận
biết

- Phân
xưởng
- Phòng Kỹ
thuật
- Phòng
KCS

- Hết xỉ,
bavia
- Dờu nhận
biết


4

Tốy xỉ,
bavia, nắn

- Độ làm
sạch
- Độ phẳng
- Độ thẳng

5

Khoan lỗ

- Kc tâm lỗ
- Đkính lỗ
- Mép lỗ

± 0,5 mm
± 1 mm
Tốy bavia

6
6a
6b

Gá đính
Bằng máy
Bằng tay


- Lệch
thành
- Vênh đỉnh
đáy
- Chiều dài

≤ 1 mm
= 0,005B

Trần Thị Tuyến- Lớp TCNH5-K5

- Phòng
kinh tế kế
hoạch
- Thủ kho
- Phòng Kỹ
thuật công
nghệ
- Phân
xưởng
- Phòng
KCS

≤ 2mm

14

QĐ 751-01


QĐ 751-01

QĐ 751-01

QĐ 751-02

- Phân
xưởng
- Phòng Kỹ
thuật công
nghệ
- Phòng
KCS
- Phân
xưởng
- Phòng Kỹ
thuật
- Phòng
KCS
- Phân
xưởng
- Phòng Kỹ
thuật công
nghệ
- Phòng
KCS

-Thước mét
-Thước cặp
- Mắt

thường

BM 740-01
đến
BM740-07

-Thước mét
-Thước cặp
- Dây căng

BM 824-01

-Thước mét
-Dây căng
- Mắt
thường

BM 824-01

-Thước mét
-Thước cặp

-Thước mét
-Thước cặp
- Ke vuông

BM 824-01

BM 824-02


GVHD: Đỗ Phương Nga


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

10

1

Khoa Quản lý Kinh doanh

1

- Vật tư
- Thiết bị

- Quy cách
- Chất
lượng

Theo đặt
hàng

7
7a
7b

Hàn
Bằng máy
Bằng tay


- Kích
thước
- Chất
lượng mối
hàn

- Đủ chiều
cao
- Không nứt
rỗ, ngậm xỉ,
cháy cạnh

8

Tổ hợp

- Khẩu độ
- Đường
chéo
- Cao độ
các bánh xe

9
9a
9b
9c

Sơn
Sơn chống

gỉ
Sơn lót
Sơn hoàn
thiện

K
CC

10
10a
2

10b

Lắp dựng
Lắp dựng
xe lớn
Lắp đặt xe
con
Lắp đặt hệ
thống điện

10c

11
11a

Kiểm định
Thử tải tĩnh


11b

Thử tải
động

12

Nhập kho

4

- Khẩu độ,
độ vuông
góc
- Khoảng
cách tâm
bánh xe
- Điện động
lực, điện
điều khiển
Thử tải với
tải trọng
125% mức
tải cho phép
Thử tải với
tải trọng
100% mức
tải cho phép

± 3 mm

± 1 mm
± 2 mm

- Bề mặt
KL phải
được làm
sạch
- Phủ đều
trên bề mặt,
không được
có vết chảy
± 3 mm;
phải đảm
bảo kết cấu
là hình chữ
nhật
Tâm bánh
xe phải
trùng tâm
ray
Thông
mạcH
Chuyển vị
uốn của
dầm chính
≤ độ vồng
thiết kế
Các công
tắc hành
trình phải

cắt tại các
vị trí

QT740-01

QĐ 751-03

QĐ 751-04

- Phòng
kinh tế kế
hoạch
- Thủ kho
- Phòng Kỹ
thuật công
nghệ
- Phân
xưởng
- Phòng
KCS
- Phân
xưởng
- Phòng Kỹ
thuật công
nghệ
- Phòng
KCS
- Phân
xưởng
- Phòng Kỹ

thuật công
nghệ
- Phòng
KCS

-Thước mét
-Thước cặp
- Mắt
thường

BM 740-01
đến
BM740-07

- Thiết bị
siêu âm mối
hàn
- Thử
nghiệm

BM 824-03

-Thước mét
-Dây căng

BM 824-04

QĐ 751-05

- Phân

xưởng
- Phòng Kỹ
thuật công
nghệ
- Phòng
KCS

- Mắt
thường

BM 824-05

QĐ 751-06

- Đội lắp
dựng
- Phòng Kỹ
thuật công
nghệ
- Phòng cơ
điện

-Thước mét
- Thiiết bị
kiểm tra
điện

BM 824-06

- Trung tâm

kiểm định
thiết bị
nâng
- Phòng Kỹ
thuật công
nghệ
- Phòng cơ
điện

Hình 1.3. Quy trình sản xuất cầu trục và kết cấu thép

Trách nhiệm

Trách
nhiệXuất hàng
Kiểm tra
Kiểm tra
Thực hiện bảo hành

b
Trần Thị TuyếnLớp TCNH5-K5
K

15

GVHD: Đỗ Phương Nga


Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Khoa Quản lý Kinh doanh

Bàn giao công trình
Nhập kho
Thực hiện lắp dựng
Thực hiện sản xuất
Thanh lý
hợp đồng
Sản xuất cầu trục và kết cấu thép

Kế hoạch sản xuất
Chuẩn bị sản xuất
Chuẩn bị lắp dựng
Kế hoạch lắp dựng
Phê duyệt
Phê duyệt
m
P. KTKH

Xưởng

P.KTKH
Xưởng

Xưởng

P. KTKH
Đội LD
Không Không
đạt


ĐườngSX

Trần Thị Tuyến- Lớp TCNH5-K5

đạt



16

GVHD: Đỗ Phương Nga


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

Khoa Quản lý Kinh doanh

Xưởng

Đội LD

ĐườngSX

đạt

ĐườngSX
KCS

KCS


Không Không
đạt

Thủ
quỹ
Kế
Kế toán
toán
chi
phí
toánthuế
doanh
tài
trưởng
tiền
thanh
sản
lương
thu-công
toán
cố
(Trưởng
định phòng)
nợ phải thu

P. KTKH

P.KTKH
Đội LD


P.KTKH

Đội LD
P. KTKH

Hình 1.4. Quy trình kiểm soát sản xuất cầu trục và kết cấu thép.

PHẦN 2. THỰC TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ
2.1. Công tác quản lý tài sản cố định
Tài sản cố đinh (TSCĐ) là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật
chất cho nền kinh tế quốc dân, nó là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất. Hoạt
động sản xuất thực chất là quá trình sử dụng các tư liệu lao động để tác động vào đối
tượng lao động để tạo ra sản phẩm phục vụ nhu cầu của con người. Đối với các doanh
nghiệp, TSCĐ là nhân tố đẩy mạnh quá trình sản xuất kinh doanh thông qua việc nâng
cao năng suất của người lao động. Bởi vậy, TSCĐ được xem là thước đo trình độ công
nghệ, năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Trong những năm qua, vấn đề nâng cao hiệu quả của việc sử dụng TSCĐ đặc
biệt được quan tâm. Đối với một doanh nghiệp, điều quan trọng không chỉ là mở rộng
quy mô TSCĐ mà còn phải biết khai thác có hiệu quả nguồn tài sản cố định hiện có.
Do vậy, một doanh nghiệp phải tạo ra một chế độ quản lý thích đáng và toàn diện đối
với TSCĐ, đảm bảo sự dụng hợp lý công suất kết hợp với thường xuyên đổi mới
TSCĐ để mang lại hiệu quả cao.
Công ty TNHH Một Thành Viên Cơ khí và Xây dựng MEGASTAR là một công
ty hoạt động trong lĩnh vực xây lắp nên TSCĐ đóng một vai trò quan trọng trong quá
trình sản xuất kinh doanh của công ty. Do đặc thù của ngành nghề kinh doanh, các
TSCĐ trong công ty hầu hết là các loại máy móc, thiết bị thi công. Trong những năm
gần đây, công ty đã mạnh dạn đầu tư vốn vào các loại TSCĐ, đặc biệt là các loại máy
móc thi công.


Trần Thị Tuyến- Lớp TCNH5-K5

17

GVHD: Đỗ Phương Nga


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

Khoa Quản lý Kinh doanh

2.1.1. Thống kê khả năng sản xuất phục vụ của tài sản cố định
2.1.1.1.Thống kê số lượng tài sản cố định, tình trạng tài sản cố định

Trần Thị Tuyến- Lớp TCNH5-K5

18

GVHD: Đỗ Phương Nga


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

Khoa Quản lý Kinh doanh
Bảng 2.1. Cân đối tài sản cố định năm 2012
(Đơn vị: VNĐ)
Tăng trong kỳ

STT


Loại TSCĐ

Có đẩu năm
Tổng số

A

Dùng trong sản xuất cơ bản

Giảm trong kỳ

Loại doanh
nghiệp đã có

Loại hiện đại
hơn

Tổng số

Có cuối năm

Loại không cần
dùng

Loại cũ bị hủy
bỏ

42.642.972.265

35.954.653.245


2.512.016.189

33.442.637.056

8.718.612.812

6.812.454.985

1.906.157.827

69.879.012.698

Nhà cửa, văn phòng

867.652.762

276.874.098

7.654.276

269.219.822

23.098.178

19.876.567

3.221.611

1.121.428.682


Vật kiến trúc

654.287.265

1.238.762.360

362.378.472

876.383.888

34.908.349

29.076.893

5.831.456

1.858.141.276

Thiết bị dùng chung

1.465.316.778

3.467.098.128

76.544.782

3.390.553.346

649.921.327


476.983.098

172.938.229

4.282.493.579

Thiết bị điện

3.653.974.127

4.337.194.341

976.548.650

3.360.645.691

1.209.800.654

907.456.340

302.344.314

6.781.367.814

Thiết bị sản xuất

24.653.789.126

18.654.357.198


987.981.009

17.666.376.189

6.546.098.170

5.189.084.765

1.357.013.405

36.762.048.154

Thiết bị vận tải

11.347.952.207

7.980.367.120

100.909.000

7.879.458.120

254.786.134

189.977.322

64.808.812

19.073.533.193


B

Dùng trong sản xuất khác

8.972.146.865

1.507.765.222

798.042.756

709.722.466

1.276.654.598

789.009.000

487.645.598

9.203.257.489

C

Không dùng trong sản xuất

3.799.006.131

187.363.204

28.790.810


158.572.394

1.167.517.876

870.876.882

296.640.994

2.818.851.459

55.414.125.261

37.649.781.671

3.338.849.755

34.310.931.916

11.162.785.286

8.472.340.867

2.690.444.419

81.901.121.646

Tổng

(Nguồn: Phòng Kế toán)


Trần Thị Tuyến- Lớp TCNH5-K5

19

GVHD: Đỗ Phương Nga


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

Khoa Quản lý Kinh doanh

2.1.1.2.Thống kê hiệu quả sử dụng của TSCĐ
Bảng 2.2. Thống kê hiệu quả sử dụng của TSCĐ năm 2012

ST
T
A
1
2
3
B
4
5
6
7

Chỉ tiêu

Đơn vị

(lần)

Công thức

Nghiên cứu kết cấu TSCĐ
Dùng trong sản
Giá trị TSCĐ trong sản xuất cơ bản
xuất cơ bản
Giá trị toàn bộ TSCĐ
Dùng trong sản
Giá trị TSCĐ trong sản xuất khác
xuất khác
Giá trị toàn bộ TSCĐ
Không dùng
Giá trị TSCĐ không dùng trong sản xuất
trong sản xuất
Giá trị toàn bộ TSCĐ
Nghiên cứu tình hình tăng giảm TSCĐ
Hệ số tăng TSCĐ
Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ
Giá trị TSCĐ bình quân trong kỳ
Hệ số giảm
Giá trị TSCĐ giảm trong kỳ
TSCĐ
Giá trị TSCĐ bình quân trong kỳ
Hệ số đổi mới
Giá trị TSCĐ mới tăng trong kỳ
TSCĐ
Giá trị TSCĐ có cuối kỳ
Hệ số loại bỏ

Giá trị TSCĐ cũ bị loại bỏ
TSCĐ
Giá trị TSCĐ có đầu kỳ

0,85
0,12
0,3
0,54
0,16
0,41
0,04

(Nguồn: Phòng Kế toán)

2.1.2. Thống kê số lượng thiết bị máy móc sản xuất
Trong tổng số máy móc thiết bị liệt kê ở phụ lục 2 ta thống kê số lượng máy
móc thiết bị hiện có của công ty tại thời điểm cuối kỳ năm 2012 để xác định đúng đắn
giá trị TB - MM hiện có.
Bảng 2.3. Thống kê số lượng thiết bị máy móc sản xuất

Số máy móc thiết bị hiện có (máy)
Số máy móc-thiết bị (MM-TB) đã lắp
Số MM-TB
thực tế làm
việc
236

Số MM-TB
sửa chữa
theo kế

hoạch
21

Số MM-TB
chưa lắp

Số MM-TB
dự phòng

Số MM-TB
bảo dưỡng

Số MM-TB
ngừng việc

10

10

15

10

(Nguồn: Phòng Kế toán)

-

Nhận xét:
Dựa vào bảng cân đối TSCĐ ta thấy loại TSCĐ dùng trong sản xuất cơ bản chiếm tỷ
trọng lớn nhất, chiếm 85,32% (69.879.012.698 VNĐ), loại TSCĐ không dùng trong

sản xuất chiếm tỷ lệ nhỏ nhất, chiếm 3,44% (2.818.851.459 VNĐ) vào thời điểm cuối
năm. Hơn nữa, tỷ trọng của TSCĐ thiết bị sản xuất cũng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong
Trần Thị Tuyến- Lớp TCNH5-K5

20

GVHD: Đỗ Phương Nga


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

Khoa Quản lý Kinh doanh

nhóm thiết bị sản xuất cơ bản, chiếm 57,81% (24.653.789.126 VNĐ). Chứng tỏ công
ty chú trọng đầu tư vào các thiết bị chuyên dùng cho hoạt động sản xuất cơ bản để
nâng cao quy mô cũng như năng lực sản xuất của công ty trong lĩnh vực sản xuất
chuyên dùng.
- Trong sự biến động tăng của TSCĐ, công ty chủ yếu đầu tư vào nhóm TSCĐ dùng
trong sản xuất cơ bản và đặc biệt đầu tư vào thiết bị xản xuất. Không chỉ có thế, trong
số TSCĐ tăng lên chủ yếu là các thiết bị hiện đại hơn, chiếm 91,13% (34.310.931.916
VNĐ) cho thấy doanh nghiệp đang ngày càng tiếp cận với khoa học, kỹ thuật để nâng
cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị.
- Trong sự biến động giảm của TSCĐ, chủ yếu là do sự giảm của loại TSCĐ không
dùng đến, chiếm 75,89% (giảm 8.472.340.867 VNĐ), loại TSCĐ cũ bị hủy bỏ chiếm
24,11% (2.690.444.419 VNĐ), điều này cho thấy công ty đã tận dụng tối đa công dụng
của các TSCĐ này.
- Hơn nữa, dựa vào bảng thống kê số lượng máy móc ta thấy số máy móc của công ty
ngừng việc, bảo dưỡng, dự phòng chiếm tỷ trọng ít, cho thấy TSCĐ của công ty đang
hoạt động tốt.
 Công tác quản lý, đổi mới TSCĐ của công ty phù hợp với sự phát triển chung của

khoa học kỹ thuật cũng như sự phát triển của ngành nghề công ty nói riêng.

2.2. Những vấn đề chỉ tiêu tài chính đánh giá hoạt động kinh doanh của
công ty
2.2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty
2.2.1.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty qua bảng cân đối kế
toán
 Phân tích tình hình biến động tài sản.
2010
Tài sản

2011
Tỷ
trọng
(%)

Số tiền (VNĐ)

Tỷ

Ch
lệ
(20
20
(%

Số tiền (VNĐ)

trọng


71.09
10,79
4,32
18,03
37,64
0,31
28,91
0,007
21,78

260.290.014.270
14.805.507.614
38.000.000.000
63.403.035.107
135.748.820.824
8.332.650.724
97.759.665.351
9.928.000
55.414.125.261
-

72,7
4,14
10,61
17,70
37,91
2,34
27,3
0,002
15,47


2
-5
19
1
2
78
1
-5
-1

13.098.534.539

4,41

28.082.138.444

7,84

11

8.002.893.424
-

2,71

14.253.473.646
-

3,98


7

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
1. Tiền và các khoản tương đương tiền
2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
3. Các khoản phải thu ngắn hạn
4. Hàng tồn kho
5. Tài sản ngắn hạn khác
B TÀI SẢN DÀI HẠN
1. Các khoản phải thu dài hạn
2. Tài sản cố định
3. Bất động sản đầu tư
4. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
khác
5. Tài sản dài hạn khác
6. Lợi thế thương mại

210.983.126.709
32.046.304.838
12.789.003.000
53.479.572.029
111.727.482.642
940.764.200

Trần Thị Tuyến- Lớp TCNH5-K5

21

85.780.099.743

22.562.000
64.656.109.780
-

GVHD: Đỗ Phương Nga

(%)


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

Khoa Quản lý Kinh doanh
296.763.226.452

Tổng cộng tài sản

358.049.679.620

Bảng 2.4. Bảng cơ cấu tài sản.
(Nguồn: Phòng Kế toán)

Trần Thị Tuyến- Lớp TCNH5-K5

22

GVHD: Đỗ Phương Nga


Báo cáo thực tập cơ sở ngành


-

+

+




Khoa Quản lý Kinh doanh

Nhận xét.
Trong cơ cấu tài sản của công ty, tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều so với
tài sản dài hạn. Năm 2012, tài sản ngắn hạn chiếm 67,67% trong cơ cấu tài sản tương
đương với 268.544.499.535 VNĐ trong khi đó tài sản dài hạn chỉ chiếm 32,33% tương
đương với 128.294.075.942 VNĐ. Tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng lớn chủ yếu là do
hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao. Năm 2012, hàng tồn kho chiếm 41,02% tương đương
với 162.794.279.961 VNĐ. Loại hình kinh doanh của công ty là các dự án thi công
công trình, thiết bị nên giá trị hàng tồn kho thường lớn nhưng đây cũng là một con số
đáng lo ngại. Do giá cả chưa cạnh tranh, chưa đưa sản phẩm tiếp cận tới khách hàng,
công tác maketing còn nhiều hạn chế và nguyên nhân do nền kinh tế chưa phục hồi,
đặc biệt năm 2012 không chỉ riêng công ty mà các công ty khác cùng ngành cũng
như khác ngành đều tồn đọng hàng tồn kho với giá trị lớn. Các khoản phải thu chiếm
tỷ trọng tương đối lớn trong cơ cấu tài sản, dao động từ 17% cho đến 18%, nguyên
nhân là do công ty nới lỏng chính sách bán chịu và điều khoản bán chịu cho khách
hàng để giảm hàng tồn kho. Tiền và các khoản tương đương tiền đánh giá cao khả
năng thanh toán, nhưng lại chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ trong cơ cấu tài sản. Năm
2010 chiếm 10%, năm 2011 chiếm 4,13% và năm 2012 chỉ chiếm có 1,35%. Đối với
tài sản dài hạn, tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn, năm 2012 chiếm 20,63% tức là công
ty chú trọng đầu tư vào tài sản cố định để nâng cao sức sản xuất.

Tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn trong công ty có sự biến động qua các năm.
Đối với tài sản ngắn hạn, giá trị hàng tồn kho tăng nhưng lượng tăng giảm dần, năm
2011 tăng 21,49%, năm 2012 tăng 19,92% ( tăng ít hơn so với năm trước 1,57%).
Chênh lệch tăng các khoản phải thu giảm nhẹ, năm 2011 tăng 18,55%, năm 2012 chỉ
tăng 12,52% ( tăng ít hơn năm trước 6,03%). Cho thấy công tác quản lý hàng tồn kho
và chính sách bán chịu của công ty đạt hiệu quả. Nhưng xét tiền và các khoản tương
đương tiền lại có xu hướng giảm mạnh, năm 2011 giảm 53,80%, năm 2012 giảm
63,60%, đây là dấu hiệu không tốt cho công ty.
Đối với tài sản dài hạn có sự biến động mạnh, năm 2011 giảm 14,29% nhưng năm
2012 lại tăng lên tới 47,79%. Nguyên nhân này là do công ty nhận thấy tài sản cố định
giảm đã gây ra sự giảm sút trong sản xuất nên đã chú trọng đầu tư vào năm 2012. Các
khoản phải thu dài hạn có tỷ trọng rất nhỏ và có xu hướng giảm, bằng 0% năm 2012.
Đây là dấu hiệu tốt cho công ty.
Như vậy, từ năm 2010 đến năm 2012, công ty chú trọng đầu tư vào tài sản nhằm mở
rộng quy mô sản xuất cũng như khắc phục những khó khăn sụt giảm về lợi nhuận
nhưng công tác quản lý chưa tốt nên đã không mang lại hiệu quả cho công ty.
Phân tích tình hình biến động nguồn vốn

Trần Thị Tuyến- Lớp TCNH5-K5

23

GVHD: Đỗ Phương Nga


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

Khoa Quản lý Kinh doanh

Bảng 2.5. Tình hình biến động nguồn vốn

Nguồn vốn

194.776.225.24
0

65,63

178.821.008.711

60,26

15.955.216.529
101.987.001.21
2
101.987.001.21
2

5,38

A.Nợ phải trả
1. Nợ ngắn
hạn
2. Nợ dài hạn
B. Vốn chủ sở
hữu
1. Vốn chủ sở
hữu
2. Nguồn kinh
phí, quỹ
Tổng cộng

nguồn vốn

Tỷ
trọng
(%)

2010
(VNĐ)

34,47
34,47

Tỷ
trọng
(%)

2011
(VNĐ)
219.099.371.42
6
203.690.530.12
1
15.408.841.305
138.950.308.19
4
138.950.308.19
4

Tỷ
trọng

(%)

2012
(VNĐ)
263.169.449.53
5
243.396.771.64
1
19.772.677.894
133.669.125.94
2
133.669.125.94
2

61,19
56,89
4,30
38,81
38,81

-

-

-

296.763.226.45
2

358.049.679.62

0

396.838.575.47
7

66,32
61,33
4,98
33,68
33,68

(Nguồn: Phòng Kế toán)

Nhận xét.
- Cơ cấu nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn hơn so với nguồn vốn chủ sở hữu trong tổng
nguồn vốn. Năm 2012, nợ phải trả chiếm 66,32% (263.169.449.535 VNĐ), trong khi
vốn chủ sở hữu chiêm 33,68% (133.669.125.942 VNĐ). Nợ phải trả chiếm tỷ trọng
lớn chủ yếu là nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao. Năm 2011, trong tổng tỷ trọng 66,32%
trong đó 61,33% là nợ ngắn hạn.
- Cơ cấu nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu có sự biến động qua các năm. Nợ phải trả
tăng. Năm 2011 tăng 12,48% (tăng 24.323.146.186 VNĐ), năm 2012 tăng 20% (tăng
44.070.078.109 VNĐ). Vốn chủ sở hữu cũng có sự biến động. Năm 2011 tăng 36,24%,
năm 2012 giảm 3,80%.
 Ta nhận thấy rằng công ty đang tận dụng vốn vay bên ngoài để tài trợ cho nguồn vốn
của mình, để nâng cao tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu.
 Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn.
Bảng 2.6. Mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn.
(Đơn vị: VNĐ)

Chỉ tiêu

Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Chênh lệch
Tài sản dài hạn
Nợ dài hạn
Chênh lệch

2010
210.983.126.709
178.821.008.711
32.162.117.998
85.780.099.743
15.955.216.529
69.824.883.214

2011
260.290.014.270
203.690.530.121
56.599.484.149
97.759.665.351
15.408.841.305
82.350.824.046

2012
268.544.499.535
243.396.771.641
25.147.727.894
128.294.075.942
19.772.677.894
108.521.398.048


(Nguồn: Phòng Kế toán)

Nhận xét.
Qua bảng phân tích từ năm 2010- 2012, ta thấy tài sản ngắn hạn lớn hơn nợ
ngắn hạn, tài sản dài hạn lớn hơn nợ dài hạn. Điều này cho thấy công ty đang có mối
quan hệ cân đối tốt giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn cũng như mối quan hệ giữa

Trần Thị Tuyến- Lớp TCNH5-K5

24

GVHD: Đỗ Phương Nga


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

Khoa Quản lý Kinh doanh

tài sản dài hạn và nợ dài hạn, đảm bảo nguyên tắc tài trợ về sự hài hòa nguồn vốn và
tài sản ngắn hạn.

Trần Thị Tuyến- Lớp TCNH5-K5

25

GVHD: Đỗ Phương Nga



×