Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

báo cáo kiến tập tại công tác tổ chức quản lý của công ty CP TM hoàng vương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.47 KB, 49 trang )

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

MỤC LỤC
TIÊU ĐỀ

Trang

LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế toàn cầu đang phát triển với tốc độ nhanh chóng, hịa chung với nhịp
độ phát triển đó, kinh tế Việt Nam cũng có nhiều điểm khởi sắc. Đặc biệt là kể từ khi
Việt Nam gia nhập WTO và sau khi thoát khỏi suy thoái kinh tế, đây là cơ hội cho
chúng ta phát triển một cách tự do, bình đẳng mà khơng phải chịu bất cứ một rào cản
nào. Bên cạnh những thuận lợi là vô vàn khó khăn, thử thách phải đối mặt. Vì thế, để
tồn tại và phát triển thì bản thân mỗi DN phải luôn tự đổi mới, biết tận dụng, nắm bắt
kịp thời các cơ hội bên ngoài đem lại và phát huy tối đa nội lực bên trong. Đối với sinh
viên kiến thức học được từ sách vở là rất quan trọng nhưng chưa đủ, mà còn phải học
hỏi thêm rất nhiều từ đời sống thực tế. Nhà trường và Khoa đã tạo điều kiện cho chúng
em có đợt đi thực tập này với mục đích rèn luyện kỹ năng giao tiếp xã hội, quan hệ với
các đơn vị thực tập để thu thập dữ liệu cho báo cáo thưc tập. Đồng thời cho em ứng
dụng những kiến thức và kỹ năng có được từ các học phần đã học vào các hoạt động
thực tế tại đơn vị thực tập nhằm củng cố kiến thức và kỹ năng đã học, đồng thời bước
đầu phát triển kỹ năng nghề nghiệp.
SV: Vũ Thị Cúc – ĐH QTKD2 K5

1Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Báo cáo thực tập gồm 3 phần chính:
Phần I: Cơng tác tổ chức quản lý của Cơng ty CP TM Hồng Vương


Phần II: Thực tập tho chuyên đề
Phần III: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáoTS.Nguyễn Phương Tú đã tận tình hướng dẫn
cho em trong đợt thực tập này. Đồng thời là lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám Đốc
cùng các bộ phận nhân viên trong Cơng ty CP TM Hồng Vương đã tạo điều kiện giúp
em có cơ hội tìm hiểu sâu các chuyên đề mà em đang nghiên cứu.
Tuy nhiên, do thời gian thực tập ngắn và với trình độ chun mơn của bản thân cịn
hạn chế nên em khơng tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết. Em mong nhận được
sự chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo và q Cơng ty để em có thể rút ra kinh
nghiệm cho bản thân.

SV: Vũ Thị Cúc – ĐH QTKD2 K5

2Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội

PHẦN I
CƠNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI
HỒNG VƯƠNG
1.1. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty
1.1.1 Đặc điểm chung của công ty
Tên công ty: Công ty Cổ phần Thương mại Hoàng Vương
Tên giao dịch: Hoang Vương Trading Joint Stock Company
Trụ sở giao dịch: 55 Nguyễn Xiển - Thanh Xuân - Hà Nội
Điện thoại: 04.2240.4437
Ngày thành lập: 27/11/2002
Vốn điều lệ: 30.000.000.000 đồng ( Ba mươi tỷ đồng)
Mệnh giá cổ phần: 100.000 đồng

Số cổ phần đã đăng ký mua: 300.000 cổ phần
Vốn pháp định: 6.000.000.000
Ngành nghề kinh doanh: Chun cấp thép bán cho các cơng trình xây dựng, bán bn
bán lẻ các loại thép trịn trơn, thép vằn.
Cơng ty CP TM Hồng Vương là một cơng ty chuyên kinh doanh Vật liệu xây dựng
và dịch vụ thương mại được tổ chức hoạt động theo luật công ty, do Nhà nước ban
hành ngày 21/12/1999, DN có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, có tài
khoản tại Ngân hàng Việt Nam.
Giấy phép kinh doanh số: 010200024, do Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp ngày
18/02/2002.
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ phần Thương mại Hồng
Vương
Cơng ty Cổ phần Thương mại Hồng Vương được thành lập năm 2002 xuất thân từ
05 cửa hàng bán lẻ ở những vị trí trọng điểm tại Hà Nội chuyên kinh doanh thép xây
dựng. Đến nay, Công ty Hồng Vương thực tế đã có hơn 15 năm kinh nghiệm trong
quản lý kinh doanh và phát triển. Là một Cơng ty có bề dầy kinh nghiệm thực tế với
những chiến lược phát triển sát thực luôn thay đổi và phù hợp với thời buổi kinh tế thị
trường. Qua nhiều năm xây dựng và phát triển Cơng ty Hồng Vương đã thu được
những thành quả nhất định: Doanh thu năm sau cao hơn năm trước và đạt hàng trăm tỷ
mỗi năm.
- Cơng ty Cổ phần Thương mại Hồng Vương chuyên cung cấp các sản phẩm thép
tròn trơn, thép vằn đảm bảo đúng tiêu chuẩn chất lượng của nhà sản xuất dùng trong
xây dựng công nghiệp, dân dụng, giao thông, thuỷ lợi.
- Với phương châm “Dịch vụ hồn hảo vì lợi ích tối đa của khách hàng”, Cơng ty Cổ
phần Thương mại Hồng Vương ln đảm bảo ở mức độ cao nhất đối với việc phục
vụ nhu cầu của khách hàng và tư vấn hỗ trợ khách hàng. Công ty luôn áp dụng những
tiến bộ mới nhất về khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin để xây
dựng cơ sở dữ liệu nhằm phục vụ nhanh chóng đối với khách hàng, tạo mơi trường
làm việc khoa học, đổi mới giúp cho mọi nhân viên có điều kiện phát huy năng lực và
SV: Vũ Thị Cúc – ĐH QTKD2 K5


3Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

trưởng thành. Hiện nay các khách hàng chủ yếu của Công ty là các cơng ty liên doanh,
các cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi hoặc các cơng ty lớn của Việt Nam như Tổng
Công ty Xây dựng Hà Nội, LICOGI, VINACONEX, HUD, Tổng Cty XD Sông Đà,
Tổng Cty XD Sông Hồng, Công ty CP Xây dựng số 1 Hà Nội, Công ty TNHH Nhà
nước Một thành viên Đầu tư Xây lắp và Thương mại 36,… và các nhà thầu nước ngoài
như SUMITOMO, TAISEY, VINATA ...
1.1.3.Các thành tích của cơng ty
● Về sản xuất kinh doanh
Hà Nội
1. Khu công nghiệp Bắc Thăng Long: Nhà máy ToTo, cơng trình Bemac, Nhà máy
Kein Hing Muramoto Viet Nam, cơng trình Rentail Building, cơng ty Hal Việt
Nam.
2. Khu công nghiệp Quang Minh: Nhà máy sản xuất bút chì, nhà máy Linh Phương,
Nhà máy Marumitsu, nhà máy sản xuất linh kiện xe máy
1. Cơng trình tháp BIDV - 194 Trần Quang Khải, Hà Nội
2. Cơng trình nhà 35 tầng tại 91 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội
1. Tịa tháp đôi của Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân
2. Bảo tàng vũ khí - Tổng cục Kỹ thuật
Nghệ An
3. Cơng trình thủy điện Khe Bố
n Bái
4. Thủy điện Ngịi Hút
Thanh Hóa
9. Dây chuyền 2 Nhà máy Nghi Sơn,Thanh Hóa

Và rất nhiều các cơng trình trên rải rác khắp nơi như: Lào Cai, Phú Thọ, Nam Định,
Bắc Ninh, Lai Châu ...
1.1.4.Chính sách dịch vụ và nhân lực
● Dịch vụ hoàn hảo
Tuân thủ theo phương châm “DỊCH VỤ HỒN HẢO VÌ LỢI ÍCH TỐI ĐA CỦA
KHÁCH HÀNG”, Công ty Cổ phần Thương mại Hồng Vương ln đặt chữ
“Tín”lên hàng đầu trong đạo đức kinh doanh nên hàng hố đã cấp cho Cơng trình đều
là hàng của các nhà máy lớn có uy tín trên thị trường và qua sự kiểm sốt chặt chẽ của
Cơng ty nên hàng hố đều đạt quy cách và tiêu chuẩn chất lượng cao. Những dịch vụ
chính của chúng tôi gồm:
1 Tư vấn về các đặc điểm của từng chủng loại thép để khách hàng có sụ lựa chọn
đúng đắn và phù hợp nhất.
2 Vận chuyển đến tận chân Cơng trình.
2 Ln cung cấp đầy đủ hàng hố,đúng chủng loại,đúng thời gian
● Chính sách nhân lực
Việc cung cấp những sản phẩm kỹ thuật, kết cấu cơng trình ln địi hỏi phải có đội
ngũ nhân viên vừa có trình độ chun mơn cao, vừa có kinh nghiệm lâu năm.

SV: Vũ Thị Cúc – ĐH QTKD2 K5

4Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

1.1.5 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản

ST
T


Chỉ tiêu

2008

2009

2010

Đơn vị

1

Doanh thu các hoạt 29.834,766
động

30.789,462

35.815,598

2

Lợi nhuận sau thuế

965,783

1.783,345

1.945,490

triệu đồng


3

Tổng vốn:
-Vốn cố định

10.114,248

14.878,248

15.921,758

triệu đồng

-Vốn lưu động

916,897

1.507,873

3.108,631

298

339

392

Đại học


37

52

57

Cao đẳng

56

64

78

Công nhân kỹ thuật

48

65

72

LĐ phổ thông

157

158

185


3,846

4,425

4

triệu đồng

Số công nhân viên
Số lượng:
Trình độ:

5

Thu nhập bình quân 3,268
của
người
lao
động/tháng

Người

Triệu đồng

1.2. Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của cơng ty
1.2.1Các chức năng, nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh của công ty
- Chức năng: Cơng ty Cổ phần Thương mại Hồng Vương chuyên phân phối và
thương mại các sản phẩm thép tròn trơn, thép vằn đảm bảo đúng tiêu chuẩn chất lượng
của nhà sản xuất dùng trong xây dựng công nghiệp, dân dụng, giao thông, thuỷ lợi.
- Nhiệm vụ:

+ Thực hiện hạch toán kinh tế, hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm sử dụng hợp lý
hợp đồng lao động, tài sản, vật tư, tiền vốn đảm bảo hiệu quả cao trong sản xuất kinh
doanh.
+ Cơng ty có đội ngũ cán bộ cơng nhân viên lành nghề,có tinh thần trách nhiệm,nghĩa
vụ của Cơng ty là hồn thành tốt những mục tiêu kế hoạch cụ thể, định hướng của
công ty.
+ Đào tạo thêm cho cán bộ công nhân viên mới để đáp ứng được nhu cầu sản xuất
SV: Vũ Thị Cúc – ĐH QTKD2 K5

5Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

kinh doanh và thực hiện đầy đủ các chính sách chế độ tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế, an toàn lao động đối với công nhân viên.
+ Chấp hành nghiêm chỉnh các chính sách chế độ pháp lý của nhà nước, thực hiện đầy
đủ các hợp đồng kinh tế và phát triển cơ sở kinh tế để tăng năng lực mở rộng mạng
lưới kinh doanh, nghiên cứu áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới nhằm nâng cao
chất lượng sản phẩm và bảo vệ mơi trường.
+ Sử dụng máy móc thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật và lực lượng lao động một cách
hợp lý để tổ chức các hoạt động sản xuất, dịch vụ tạo thêm việc làm, đảm bảo đời sống
cho tồn bộ cơng nhân viên tồn cơng ty.
1.2.2. Các hàng hóa và dịch vụ hiện tại
Cơng ty cung cấp các sản phẩm chính gồm thép trịn cán dạng cuộn dùng cho xây
dựng cơ bản, đường kính 6mm - 8mm. Thép cây thẳng cán nóng dùng cho xây dựng
cơ bản đường kính 10mm - 25mm.
1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty
1.3.1 Sơ đồ khối cơ cấu tổ chức
Để sản xuất, kinh doanh quản lý và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh các

doanh nghiệp đều phải có tổ chức bộ máy quản lý. Tuỳ vào quy mơ, loại hình doanh
nghiệp, đặc điểm và điều kiện sản xuất kinh doanh cụ thể mà doanh nghiệp thành lập
ra các bộ phận quản lý thích hợp.
Bộ máy quản lý của công ty đưc theo mô hình quản lý tập trung như sau:
SƠ ĐỒ 1.1: MƠ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CƠNG TY
TỔNG GIÁM ĐỐC

Phó TGĐ
kinh doanh

Phó TGĐ
tài chính

Phịng Marketing

Phịng kinh doanh

Bộ phận kho

Trưởng phịng

Phịng tổ chức hành chính Phịng kế tốn

Phó phịng

BP bán hàng

Do Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo phương thức trực tuyến, phòng tài vụ
được đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Cơng ty. Vì vậy tổ chức bộ máy kế
SV: Vũ Thị Cúc – ĐH QTKD2 K5


6Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội

tốn cũng theo phương thức trực tuyến mơ hình tập trung. Các nhân viên trong phịng
được điều hành bởi kế tốn trưởng. Phân cơng công việc cụ thể cho từng nhân viên
được tiến hành như sau:
-Kế tốn trưởng: có nhiệm vụ kiểm tra, tổng hợp, cân đối mọi số liệu phát sinh
trong các tài khoản, lập báo cáo tài chính, tham mưu cho Giám đốc về quản lý tài
chính trên cơ sở tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty. Đồng thời hướng dẫn đơn
đốc các nhân viên trong phịng chấp hành nghiêm chỉnh các qui định, chế độ kế toán
do nhà nước qui định. Ngồi ra kế tốn trưởng có trách nhiệm kiểm tra tình hình tài
chính của Cơng ty.
-Kế tốn thanh tốn: có nhiệm vụ kiểm tra kiểm sốt các chứng từ hóa đơn
hợp lệ đã được ký duyệt để lập phiếu thu chi, định khoản theo đúng tính chất nội dung
kinh tế của nghiệp vụ phát sinh, thanh toán thu chi kịp thời. Phân loại kê khai các hóa
đơn được hoàn thuế theo qui định của nhà nước. Thường xuyên kiểm tra, quản lý tiền
mặt thu chi hàng ngày, đối chiếu xác định số tồn quỹ cuối ngày có số liệu chính xác
báo cáo kế tốn trưởng và giám đốc.
-Kế tốn vật tư tài sản: theo dõi, ghi chép tính giá thành thực tế của từng loại
nguyên vật liệu. Lập sổ sách theo dõi kế toán vật tư, lập thẻ theo dõi cụ thể từng
TSCĐ, tính giá trị cịn lại của TSCĐ trong kỳ báo cáo. Ghi chép tình hình tăng giảm
của phần hành TSCĐ.
-Kế toán bán hàng: Theo dõi doanh thu bán hàng của công ty và thanh lý hợp
đồng với khách hàng.
-Kế tốn tổng hợp: Có nhiệm vụ tổng hợp đầy đủ chính xác mọi chi phí phát
sinh để tính giá thành sản phẩm. Xác định kết quả kinh doanh của công ty cuối kỳ, giữ
sổ cái tổng hợp cho tất cả các phần hành ghi sổ cái tổng hợp, lập báo

1.3.2.Chức năng của các phòng, ban trong công ty
+ TổngGiám đốc: Là đại diện pháp nhân của cơng ty có quyền điều hành cao
nhất cơng ty, tổ chức chỉ đạo mọi hoạt động của công ty theo đúng chính sách chế độ
hiện hành của nhà nước. Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt
động của công ty, đồng thời đại diện cho quyền lợi của tồn cán bộ, cơng nhân viên
tồn cơng ty.
+ Các phó tổng giám đốc: Theo sự phân cơng uỷ quyền của tổng giám đốc, có
trách nhiệm hồn thành cơng việc được giao, khi tổng giám đốc vắng mặt thay mặt
tổng giám đốc giải quyết cơng việc đồng thời có quyền điều hành các phòng ban trong
phạm vi quyền hạn của mình.
+ Phịng marketing: Có nhiệm vụ tìm hiểu thị trường, thăm dị thị trường, giới
thiệu sản phẩm của Cơng ty đến người tiêu dùng.
+ Phịng kinh doanh: Có nhiệm vụ tham mưu cho tổng giám đốc về các nghiệp
vụ trong kinh doanh, tìm kiếm thị trường đầu vào, nghiên cứu giá cả để lập ra các
phương án kinh doanh, phối hợp chặt chẽ với các phòng ban khác để thực hiện tốt các
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của cơng ty.
+ Phịng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ quản lý về các hồ sơ nhân sự của
công ty và việc theo dõi thực hiện các hợp đồng lao động giữa công ty ký với các cán
bộ, công nhân viên làm việc tại công ty, theo dõi chấm công hàng ngày, tổ chức công
SV: Vũ Thị Cúc – ĐH QTKD2 K5

7Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội

việc đồn thể, tiếp nhận điện thoại giao dịch của công ty, công tác bảo vệ, đảm bảo vệ
sinh an tồn của cơng ty theo đúng quy định.
+ Phịng kế tốn: Có nhiệm vụ quản lý tài chính, chịu trách nhiệm trước tổng
giám đốc về thực hiện chế độ hạch toán kế toán của nhà nước, kiểm tra thường xuyên

việc thu chi của công ty, tăng cường công tác quản lý vốn, sử dụng vốn có hiệu quả để
bảo tồn và phát triển vốn kinh doanh, phân tích hoạt động kinh tế hàng tháng giúp
tổng giám đốc đưa ra quyết định kinh doanh.
+ Bộ phận kho: Có trách nhiệm quản lý, bảo quản sản phẩm từ khi nhập kho
đến khi xuất kho tiêu thụ.
+ Bộ phận bán hàng: Là nơi tiếp nhận sản phẩm đã nhập kho và có trách nhiệm
tiêu thụ sản phẩm theo đơn đặt hàng của khách hàn
1.3.3.Tình hình thực hiện cơng tác tài chính của đơn vị
Tình hình tổ chức và phân cấp quản lý tài chính của Cơng ty Cổ phần Thương
mại Hồng Vương.
- Phó tổng giám đốc tài chính chịu trách nhiệm về tài chính của Cơng ty tham mưu tài
chính cho tổng giám đốc.
* Một số chỉ tiêu kinh tế của Công ty Cổ phần Thương mại Hoàng Vương
giai đoạn (2011 - 2012).
ĐVT : VNĐ
Năm
TT

Tài Sản
2009

2010

2011

1

Tổng tài sản

5.322.032.195


15.807.045.775

16.596.191.381

2

Tài sản lưu động

3.750.452.671

3.853.675.840

11.939.209.505

3

Tổng nợ

2.500.000.000

2.500.000.000

2.500.000.000

4

Nợ ngắn hạn

2.100.000.000


2.200.000.000

2.156.981.876

5

Lợi nhuận trước thuế

408.076.552

425.308.925

375.025.629

6

Lợi nhuận sau thuế

345.821.820

325.009.677

304.262.934

SV: Vũ Thị Cúc – ĐH QTKD2 K5

8Báo cáo thực tập cơ sở ngành



Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội

7
-

Tổng Doanh Thu

16.939.167.820

18.397.243.039

22.991.928.447

Tình thực hiện cơng tác kiểm tra kiểm sốt của doanh nghiệp

Cơng tác kiểm tra tài chính nội bộ được tiến hành theo từng quý, và các thanh tra
nội bộ có nhiệm vụ báo cáo chi tiết mọi hoạt động của toàn cơng ty, để từ đó ban lãnh
đạo cơng ty có các biện pháp, kế hoạch về tài chính và các chính sách để thay đổi lại.
Hai năm một lần sẽ quyết tốn thuế.
Cứ cuối mỗi tháng kế tốn cơng ty có nhiệm vụ kê khai thuế để nộp cho chi cục
thuế Thanh Xuân và mỗi quý làm báo cáo thống kê , bên cạnh đó mỗi q Cơng ty
cũng phải báo cáo lên thuế về hoạt động kinh doanh, doanh thu của mình.

1.3.4. Chính sách, chế độ kế tốn
Hiện nay Cơng ty đang áp dụng chế độ kế tốn theo QĐ số 48/2006/QĐ - BTC
ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính. Cơng ty tính kỳ kế tốn theo q, niên
độ kế tốn của cơng ty theo năm tài chính hiện hành, bắt đầu từ ngày 01/01/N và kết
thúc vào ngày 31/12/N. :
Theo quy định hiện hành, kế toán hạch tốn hàng tồn kho trong Cơng ty áp dụng
phương pháp KKTX. Đây là phương pháp theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng,

giảm hàng tồn kho một các thường xuyên liên tục trên các tài khoản phản ánh từng
loại tồn kho.
* Phương pháp tính thuế GTGT:
Hiện nay, Cơng ty Cổ phần Thương mại Hoàng Vương đang áp dụng phương pháp
khấu trừ thuế.
+ Số thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra phải nộp – Thuế GTGT đầu vào được
khấu trừ.
+ Thuế GTGT đầu ra = Giá tính thuế của hàng hoá, dịch vụ bán ra x Thuế suất thuế
GTGT của hàng hố, dịch vụ đó.
+ Thuế GTGT đầu vào + Tổng số thuế GTGT ghi trên hoá đơn GTGT mua hàng hoá,
dịch vụ ( bao gồm cả TSCĐ dùng cho sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế
GTGT) , số thuế GTGT ghi trên chứng từ nộp thuế của hàng hoá nhập khẩu và số thuế
GTGT đầu vào được khấu trừ theo tỷ lệ %.
* Phương pháp khấu hao Tài sản cố định: Công ty sử dụng phương pháp tính khấu
hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng
1.3.4.1.Những vấn đề chung về hạch toán kế tốn của cơng ty
Mơ hình tổ chức kế tốn: nửa tập chung nửa phân tán

SV: Vũ Thị Cúc – ĐH QTKD2 K5

9Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội

-Bộ phận kế tốn ở tại kho: Thu thập và xử lý chứng từ ban đầu, ghi chép, theo
dõi một số sổ chi tiết như sổ chi tiết vật tư, sổ chi tiết tài khoản 331,131… Định kì
giao nộp chứng từ về Cơng ty để kiểm tra, định khoản nạp vào máy vi tính.
-Bộ phận kế tốn tại Cơng ty: tiến hành mọi cơng việc kế toán từ việc tập hợp, xử
lý chứng từ ban đầu đến việc báo cáo kế toán, tổng hợp số liệu, lập báo cáo chung tồn

Cơng ty.
-Quy trình hạch tốn:
Hình thức kế tốn Cơng ty đang áp dụng là hình thức nhật ký chung

1.3.4.2.Tình hình tổ chức thực hiện kế tốn
Mơ hình cơng tác kế tốn của cơng ty có thể khái quát qua sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ 1.2: BỘ MÁY KẾ TỐN

Kế tốn trưởng kiêm kế tốn tổng hợp

Kế toán vốn bằng tiền kiêm kế toán
Kế toán
tiền lương
giá thành kiêm kế toán TSCĐ và NVL Thủ quỹ

1.3.4.3.Nhiệm vụ của từng phần hành kế toán:
+ Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm chung tồn bộ cơng tác kế tốn ở cơng ty,
chỉ đạo mọi hoạt động tài chính, trực tiếp thông báo cung cấp thông tin kinh tế cho
tổng giám đốc, là người tổng hợp số liệu kế toán, đưa ra các thông tin cuối cùng trên
cơ sở số liệu sổ sách đến kỳ kế toán và quyết toán nộp cấp trên duyệt, chịu trách nhiệm
trước nhà nước về quản lý tài chính theo điều lệ kế tốn trưởng do nhà nước quy định.
SV: Vũ Thị Cúc – ĐH QTKD2 K5

10Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội

+ Kế tốn vốn bằng tiền kiêm kế toán tiền lương: Là người tổng hợp tình hình
tiền lương và các khoản trích theo lương, cung cấp thơng tin cho kế tốn giá thành để

tập hợp chi phí và tính giá thành, đồng thời là người có nhiệm vụ theo dõi tình hình
thu chi, thanh tốn và cơng nợ.
+ Kế tốn giá thành kiêm kế tốn TSCĐ, NVL: Có nhiệm vụ tập hợp chi phí
phát sinh và tính giá thành cho sản phẩm đồng thời theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ
trong cơng ty để từ đó phản ánh khấu hao. Theo dõi tình hình NVL, thu thập, xử lý,
kiểm tra các thơng tin có liên quan đến q trình nhập vật tư hàng hóa, theo dõi tình
hình xuất nhập tồn của từng loại sản phẩm hàng hóa tại đơn vị.
+ Thủ quỹ: Là người trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ thu, chi tiền mặt và bảo
quản tiền mặt tại quỹ, lập báo cáo các quỹ.
1.3.4.4. Hình thức tổ chức sổ sách kế tốn
- Hình thức hạch tốn kế tốn ở doanh nghiệp: hạch tốn độc lập
- Cơng ty áp dụng hình thức sổ kế toán là “ Chứng từ ghi sổ”
- Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01/N đến 31/12/N.
- Hệ thống báo cáo:
SƠ ĐỒ 1.3: HÌNH THỨC GHI SỔ KẾ TỐN CHỨNG TỪ GHI SỔ
Chứng từ kế tốn

Bảng tổng hợp chứng từ kế toánSổ, thẻ kế toán chi tiết

Sổ quỹ
Sổ ĐK chứng từ ghi sổ

Chứng từ ghi sổ

Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối phát sinh

Sổ cái

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
SV: Vũ Thị Cúc – ĐH QTKD2 K5

11Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Đối chiếu
Ghi cuối tháng
-

Doanh nghiệp áp dụng cách tính giá đối với NVL, hàng hóa xuất kho theo phương
pháp bình qn gia quyền.

-

Sử dụng phương pháp tập hợp CPSX và tính giá thành theo phương pháp KKTX.

-

Sử dụng phương pháp tính khấu hao theo phương pháp khấu hao theo đường
thẳng.

-

Công ty sử dụng phương pháp tính giá thành theo phương pháp trực tiếp (giản
đơn).


-

Cơng ty tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
Các hoạt động kinh tế phát sinh được phản ánh trên chứng từ ghi sổ sau đó sử
dùng chứng từ ghi sổ để ghi vào các sổ kế toán tổng hợp có liên quan , tách rời
việc ghi sổ kế toán theo thời gian với việc ghi sổ theo hệ thống trên hai sổ kế toán
tổng hợp riêng biệt là sổ cái các tài khoản và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Tách rời
việc ghi sổ kế toán tổng hợp với sổ kế toán chi tiết vào hai loại sổ kế tốn riêng
biệt.

+ Trình tự ghi sổ:
-

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bằng tổng hợp chứng từ gốc sau đó kế
tốn lập chứng từ ghi sổ.

-

Kế toán căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ sau đó
dùng để ghi vào sổ cái các tài khoản. Các chứng từ gốc sau khi được sử dụng để
lập các chứng từ ghi sổ sẽ được dùng để ghi vào sổ thẻ kế toán chi tiết. Cuối
tháng, cuối quý phải khố sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh trong tháng. Trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ tính tổng số phát sinh nợ, phát
sinh có, số dư cuối kỳ của từng tài khoản trên sổ cái, căn cứ vào sổ cái lập bảng
cân đối kế toán.

-

Cuối tháng, cuối quý phải tổng hợp số liệu, khoá sổ và thẻ chi tiết rồi lập bảng
tổng hợp chi tiết.


-

Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết sử
dụng để lập báo cáo kế toán.

1.3.5. Điểm tổ chức phịng kinh doanh
Cơng ty là một cơng ty thương mại, bn bán chủ yếu là thép xây dựng. Vì vậy, thị
trường của công ty được tập trung vào 4 mảng chính đó là: Các Cơng trình nhà
nước,Các cơng trình tư nhân, các Đại lý, và bán lẻ.
1.4. Tổ chức kinh doanh thương mại của công ty
Công ty sản xuất mặt hàng thép các loại phục vụ cho nhu cầu xây dựng của các
hộ gia đình hay được sử dụng trong các nhà hàng, khách sạn, nhà chung cư cao tầng,
công trình quốc gia…
Các sản phẩm được sản xuất từ những nguyên liệu đầu vào đảm bảo chất lượng
và trên một dây chuyền công nghệ hiện đại nên cho ra đời các sản phẩm có chất lượng
SV: Vũ Thị Cúc – ĐH QTKD2 K5

12Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

tốt và được khách hàng tín nhiệm.
Các sản phẩm chủ yếu của cơng ty
- Lưới thép hàn dùng cho cốt thép trong kết cấu bê tơng: phục vụ các cơng trình
xây dựng cầu đường giao thông, nhà máy và nhà cao tầng, vách ngăn chắn đất, vách
ngăn chắn đất cho các cơng trình thủy lợi, thủy điện... (TCXDVN 267/2000)
- Tấm sàn VIETDUCSTEEL: Vật liệu cơng nghệ mới giúp cho việc xây dựng
cơng trình tiết kiệm chi phí (từ 5-10%), rút ngắn thời gian xây dựng (trung bình rút

ngắn từ 4-5 tháng / tồ nhà cao khoảng 20 tầng) và đặc biệt phù hợp với các cơng trình
nhà cao tầng như chung cư, trung tâm thương mại, cao ốc văn phòng hoặc hệ thống
sàn cầu vượt, đường cao tốc trên không....
- Sàn thép Grating, cầu thang, nắp ga: phục vụ cho sàn thao tác trên tàu thuỷ, các
cơng trình giao thơng, đường cao tốc, nhà máy, trang trại, đô thị...
-Máng treo cáp điện - Cabletray: Ứng dụng trong cơng nghệ đóng tầu thuỷ, chế
tạo máy, thơng tin viễn thơng, cao ốc thương mại, văn phịng....
- Hàng rào mạ kẽm hoặc bọc nhựa, Lưới cuộn mạ kẽm: Đường kính từ 0.5 - 6
mm, với kích thước từ 10x10mm đến 100x100mm.
- Box Pallet – Thùng đựng hàng: đa năng, hiện đại sử dụng thuận tiện cho việc
bảo quản nguyên liệu hàng hóa trong nhà máy, siêu thị, cửa hàng... Kết cấu lắp ghép
đơn giản, nhanh chóng, thuận tiện. Hình thức chắc chắn, hiện đại. Bề mặt được xử lý
sơn tĩnh điện, mạ kẽm hoặc bọc nhựa.

PHẦN II
THỰC TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ
2.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm và cơng tác marketing của doanh nghiệp
2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm
Trong khoảng 2- 3 năm trở lại đây thị trường có nhiều biến động.nhưng nhìn
chung tốc độ tăng trưởng năm sau vẫn cao hơn so với năm trước.
Thời kỳ đầu công ty mới chỉ triển khai bán hàng ở thị trường Hà Nội.Khi cơng
ty đã chủ động hồn tồn được nguồn hàng hóa thì thị trường của cơng ty luôn được
mở rộng và phát triển không ngừng trên khắp cả nước.
Bảng 2.1. Bảng số liệu về tình hình tiêu thụ sản phẩm 2 năm gần đây
STT
Chỉ tiêu
2011
2012
Đơn vị
1

Tổng doanh thu tiêu thụ
18.397.243.03 22.991.928.44
thép:
9
7
Trong đó:
- Nhóm Thép D6
7.711.252.567 11.899.357.06
triệu đồng
- Nhóm Thép D10
6.836.227.338
7
- Nhóm Thép D12
3.849.763.134 9.493.974.580
1.598.596.800
SV: Vũ Thị Cúc – ĐH QTKD2 K5

13Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội

2

Sản lượng:
- Nhóm Thép D6
453.603
699.962
- Nhóm Thép D10
399.779

555.203
- Nhóm Thép D12
223.823
92.941
(Nguồn:Phịng kinh doanh cơng ty Cổ Phần TM HoàngVương)

kg

Từ bảng số liệu trên ta thấy doanh thu các sản phẩm của công ty năm 2011 so với
2012 tăng 4.594.685.408 triệu tương ứng tăng 24.97%. Sản lượng tiêu thụ các sản
phẩm cũng tăng lên. Trong đó doanh thu từ nhóm sản phẩm thép D6 chiếm tới 41,92%
(năm 2011) và chiếm 51.75% (năm 2012). Điều đó chứng tỏ nhóm sản phẩm thép D6
là sản phẩm chủ đạo của công ty. Thép D6 hiện nay đang được bán rất rộng rãi, đang
dần có chỗ đứng vững chắc trên thị trường.Nhóm sản phẩm nội thép D12 là sản phẩm
mới ra lại bán với giá cao nên sản lượng tiêu thụ đang dần bị giảm đi.Nếu cơng ty
khơng có những biện pháp khắc phục thì nhóm sản phẩm này rất dễ bị chết trên thị
trường.
2.1.2. Chương trình marketing của cơng ty
Với chính sách sản phẩm hồn hảo cho người tiêu dùng, nghiên cứu kỹ những
nhu cầu của xã hội ngày càng phát triển, phịng kinh doanh của cơng ty không ngừng
khám phá thị hiếu và thị trường nhằm đưa ra các nhóm sản phẩm phù hợp và mang lại
hiệu quả cao trong việc chăm sóc người tiêu dùng.
a) Chính sách sản phẩm - thị trường
Trong thị trường hiện nay có rất nhiều cơng ty và đại lý cung cấp vật liệu xây
dựng.Nhiều thương hiệu nổi tiếng và sản phẩm thép chất lượng cao được người tiêu
dùng ưa thích. Do đó cơng ty cần phải nghiên cứu kỹ thị trường, đối thủ cạnh tranh
trước khi mở rộng thị trường, chiếm lĩnh thị phần. Có thể thấy sản phẩm thép D12 của
cơng ty chính là bài học sâu sắc về việc nghiên cứu thị trường và sản phẩm.
Định hướng thị trường mục tiêu của công ty: Từ sau khi bước qua suy thối kinh tế
chung ban lãnh đạo Cơng ty đã thay đổi tầm nhìn chiến lược, quan tâm chú trọng hơn

tới việc nâng cao chất lượng sản phẩm và chất lượng dịch vụ phục vụ, đáp ứng những
đòi hỏi khắt khe hơn của người tiêu dùng, đồng thời vạch rõ chiến lược thị trường
hướng tới của Công ty là đưa sản phẩm đến mọi miền đất nước.
b) Chính sách giá
Ngày nay giá cả không phải là yếu tố cạnh tranh hàng đầu nhưng vẫn là yếu tố
quan trọng trong việc thu hút khách hàng, đặc biệt là trong thị trường cạnh tranh gay
gắt này. Các loại vật liệu xây dựng trên thị trường hiện nay khá phổ biến, vì vậy tuỳ
theo nhu cầu của từng phân đoạn khách hàng mà công ty sẽ đưa ra những mức giá phù
hợp.
Bảng 2.2.Bảng giá một số mặt hàng chủ yếu của công ty.
Tên sản phẩm

Giá / kg

Thép D6

Công ty
17.000

Thương hiệu khác
17.000 - 20.000

Thép D10

17.100

17.100 – 20.100

SV: Vũ Thị Cúc – ĐH QTKD2 K5


14Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội

Thép D12

17.200

17.000 – 18.000

(Nguồn:Phịng kinh doanh cơng ty Cổ Phần TM Hồng Vương)

Qua bảng báo giá trên ta thấy giá công ty đưa ra khá hấp dẫn mặc dù còn một
số sản phẩm giá cao hơn nhưng nhìn tổng thể thì giá cơng ty áp dụng với những mặt
hàng đang được ưa chuộng và sử dụng nhiều trên thị trường lại tương đối thấp hơn các
công ty bạn. Điều này cho thấy công đang đang có lợi thế cạnh tranh về giá so với đối
thủ.
Các phương pháp tính giá:
- Phương pháp trực tiếp (giản đơn)
- Phương pháp tổng cộng chi phí
- Phương pháp hệ số
- Phương pháp tỉ lệ
Trên lý thuyết có 4 cách tính giá thành nhưng cơng ty hiện đang áp dụng
phương pháp tính giá thành trực tiếp và dựa vào giá thành của đối thủ cạnh tranh để
xác định bảng giá cho sản phẩm cơng ty.
Chính sách giá bán quyết định khá lớn trong thành công về doanh thu của sản
phẩm thép đối với cơng ty. Một chính sách giá bán linh hoạt ln đem lại cho cơng ty
sự dung hịa lợi nhuận cao và sự hài lòng của khách hàng nhất có thể.


c) Chính sách phân phối
Áp dụng chính sách phân phối trên tất cả các kênh nhằm đem lại sự tiện ích nhất
cho khách hàng.Tại mỗi khu vực, tỉnh, thành phố, cơng ty đều có nhiều chi nhánh tại
khu vực nhằm mục đích phục vụ khách hàng tốt nhất có thể từ q trình bán đến q
trình giao hàng.Bên cạnh đó việc khai thác, cập nhật và xử lý thông tin phản hồi từ
khách hàng luôn được quan tâm thường xuyên và liên tục.

Sơ đồ 2.1: Các kênh phân phối của cơng ty:
Kênh 1
Nhà sản xuất

Đại lí

Người bán lẻ

Người TD

Kênh 2
Nhà sản xuất

Người bán lẻ

Người TD

Công ty chủ yếu áp dụng kênh phân phối 2.Công ty giao hàng cho các đại lý, nhà
phân phối, cửa hàng bán lẻ và người tiêu dùng sẽ trực tiếp tới mua hoặc đặt
hàng.Ngoài ra cơng ty cịn sử dụng các hình thức rao vặt, nhận đặt hàng, bán hàng qua
SV: Vũ Thị Cúc – ĐH QTKD2 K5

15Báo cáo thực tập cơ sở ngành



Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội

mạng Internet.Đảm bảo tính linh hoạt, phục vụ khách hàng tận nơi, nhanh chóng và tin
cậy.
d) Chính sách xúc tiến
Các hình thức xúc tiến cơng ty áp dụng.
• Quảng cáo thương mại:
- Các phương tiện thông tin đại chúng.
- Các phương tiện truyền tin.
- Các loại bảng, biển, pa-nơ, áp phích…
• Khuyến mại :
Khuyến mại là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân nhằm xúc tiến
việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ bằng cách dành cho khách hàng những lợi
ích nhất định.
Mục đích của khuyến mại là kích cầu tiêu dùng, thúc đẩy người tiêu dùng mua
và mua nhiều hơn các hàng hố,dịch vụ của cơng ty.
Chẳng hạn để khuyến khích khách hàng mua với số lượng lớn Cơng ty đưa ra
chính sách chiết khấu 2% cho khách hàng mua số lượng lớn và nếu như thanh tốn
sớm cho cơng ty thì sẽ được chiết khấu thanh tốn 1%.
2.2 Cơng tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp
Tổng quan chung về nguyên vật liệu công cụ dụng cụ
Nguyên vật liệu và Công cụ dụng cụ là đối tượng lao động và là phương tiện sản suất
của Cơng ty , vì vậy hiểu và quản lý sử dụng có hiệu quả chúng giúp cho Cơng ty tiết
kiệm được nhiều chi phí. Mặt khác quản lý nguyên vật liệu cịn giúp cho cơng ty sử
dụng ngun vật liệu tốt trong thi công và trong sản xuất bảo đảm sản phẩm mà công
ty làm ra đúng tiêu chuẩn chất lượng, kỹ thuật của nhà chủ cơng trình. Cơng cụ dụng
cụ là phương tiện tham gia vào quá trình tạo ra sản phẩm nó tác động đến chất lượng
tốt sấu của sảnphẩm, nếu công cụ dụng cụ dùng trong sản xuất thi công đầy đủ và đảm

bảotiêu chuẩn chất lượng giúp người công nhân nâng cao năng suất lao độngđảm bảo
đúng tiến độ yêu cầu của nhà quản lý.Trong những năm gần đây do sự biến động của
nền kinh tế đặc biệt là sự biến động của giá cả thị trườngthường là tăng cao khơn
lường. Vì vậy mà chi phí về ngun vật liệu vàcơng cụ dụng cụ tăng cao làm ảnh
hưởng không nhỏ tới nguồn vốn lưu động của Cơng ty vì vậy việc quản lý và hạch
tốn chặt chẽ nguyên vật liệuvà công cụ dụng cụ giúp cho Cơng ty năng động hơn
trong việc giảm chi phí giá thành các hợp đồng , nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh.
2.2.1.Khái niệm đặc điểm ,vật liệu công cụ dụng cụ
2.2.1.1.Khái niệm
- Nguyên liệu, vật liệu của doanh nghiệp là những đối tượng lao động, là cơ sở vật
chất cấu thành nên thực thể sản phẩm.Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất
kinh doanh, vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, bị tiêu hao toàn bộ và
chuyển dịch giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
SV: Vũ Thị Cúc – ĐH QTKD2 K5

16Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

- Công cụ ,dụng cụ là những tư liệu lao động khơng có đủ các tiêu chuẩn quy định về
giá trị và thời gian sử dụng của TSCĐ ,tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất thường vẫn
giữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu và giá trị hao mòn dần chuyển dịch từng
phần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
- Ngồi ra, những tư liệu sau đây khơng phân biệt tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử
dụng vẫn hạch tốn là cơng cụ dụng cụ :
+ Các loại bao bì dùng để đựng vật tư hàng hóa trong q trình mua,bảo quản dự
trữ,và tiêu thụ sản phẩm hàng hóa
+ Các loại lán trại tạm thời, đà giáo (ngành xây dựng cơ bản), ván khuôn, công cụ

dụng cụ gá lắp chuyên dùng trong xây dựng cơ bản.
+ Các loại bao bì bán kèm theo hàng hóa có tính tiền riêng
+ Những dụng cụ đồ nghề bằng thủy tinh, sành sứ, quần áo, giày dép, chuyên dùng để
làm việc.
2.2.1.2.Đặc điểm của nguyên vật liệu
Chỉ tham gia một chu kỳ sản xuất nhất định và trong chu kỳ sản xuất đó vật liệu sẽ
bị tiêu hao toàn bộ hoạc bị biến đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành thực thể
của sản phẩm
VD: xăng, dầu, nhớt … bị tiêu hao toàn bộ.
-

Về mặt giá trị : khi tham gia vào quá trình sản xuất thì giá trị của vật liệu sẽ được
chuyển tồn bộ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

-

NVL do có nhiều nguồn nhập tại những thời điểm và địa điểm khác nhau do đó
giá cả NVL cũng khác nhau.Vì vậy NVL được ghi sổ kế tốn theo giá trị gốc

2.2.1.3. Đặc điểm của cơng cụ, dụng cụ
- Công cụ, dụng cụ là tư liệu lao động nên có đặc điểm giống TSCĐ (tham gia vào
nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của DN và giá trị của chúng được phân bổ 1 lần,
2lần hoặc nhiều lần vào chi phí của doanh nghiệp.
- Tuy nhiên cơng cụ dụng cụ có giá trị nhỏ nên để tiện cho việc quản lý, hạch tốn,
cơng cụ dụng cụ được hạch toán tương tự như vật liệu (thời gian sử dụng ngắn nên
được xếp vào tài sản lưu động và được mua sắm bằng vốn lưu động của doanh nghiệp
như đói với vật liệu)
2.2.2.Quản lý kế hoạch cung ứng vật liệu dụng cụ trong công ty
a) Việc tiếp nhận NVL, dụng cụ
Đây là bước chuyển giao trách nhiệm giữa người đi mua NVL, dụng cụ và người quản

lí NVL, dụng cụ. Do đó khi tiếp nhận thì thủ kho phải kiểm tra kĩ lưỡng, chính xác số
lượng, chất lượng và những biến động về giá…dưới sự chứng kiến của người bàn giao
và thủ kho, sau đó mới được nhập kho. Khi mua mới nhiên liệu, dụng cụ khác thì phải
có hóa đơn, chứng từ hợp lệ như: hóa đơn mua hàng, phiếu nhập kho,biên bản kiểm
nghiệm, chứng từ thanh toán tiền hàng.
Thủ tục nhập kho:

SV: Vũ Thị Cúc – ĐH QTKD2 K5

17Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khi nguyên vật liệu được nhập về bộ phận kỹ thuật của Công ty kiểm tra về chất
lượng, chủng loại theo đúng chế độ kế tốn quy định. Nếu khơng đúng theo u cầu thì
khơng làm thủ tục nhập kho và chờ ý kiến của ban giám đốc.
Nếu đúng theo yêu cầu thì tiến hành nhập kho. Thủ kho tiến hành kiểm tra tính hợp lý
của số nguyên vật liệu ghi trên hóa đơn so với thực tế trên tất cả các mặt số lượng, chất
lượng, chủng lọai, quy cách và tiến hành nhập kho.
b) Tổ chức quản lí NVL, dụng cụ trong kho
Kho là nơi chứa đựng, bảo quản tất cả NVL, dụng cụ. Để tránh hiện tượng mất mát và
đảm bảo số lượng, chất lượng NVL thì thủ kho phải làm tốt nhiệm vụ của mình:
- Đảm bảo đủ số lượng, chất lượng toàn bộ NVL, dụng cụ…trong kho
- Nắm vững số lượng NVL, dụng cụ để sẵn sàng cấp phát theo yêu cầu nhà thầu xây
dựng.
- Đảm bảo thuận tiện việc nhập xuất, nghiêm chỉnh chấp hành chế độ và thủ tục quy
định
- Có đầy đủ chứng từ và cập nhật thường xuyên theo nguyên tắc lũy kế làm sao biết
được lượng nhập xuất tồn hàng ngày, hàng tháng.

- Tiến hành sắp xếp kho hợp lí theo chủng loại, kết cấu, để dễ tìm, dễ lấy.
- Thực hiện đúng nội quy của kho: nội quy ra, vào,phòng cháy, chữa cháy…
- Tất cả NVL dụng cụ dùng không hết đều phải nhập lại kho, dụng cụ hỏng khơng
sửa chữa được thì thu hồi phế liệu nhập kho để sử dụng vào mục đích sản xuất
khác.
c) Tổ chức cấp phát NVL, dụng cụ
Đây là việc chuyển giao NVL, dụng cụ từ kho xuống công trường xây dựng. Cấp phát
NVL, dụng cụ kịp thời, chính xác cho cơng tình xây dựng sẽ tạo điều kiện thuận lợi
tận dụng triệt để cơng suất máy móc và thiết bị, đồng thời tiết kiệm thời gian lao động
của cơng nhân. Tùy theo tình hình thức tế khi thi công mà thủ kho c cứ vào chứng từ,
lệnh xuất kho để xuất NVL,và dụng cụ kịp thời phục vụ cơng trình hồn thành đúng
thời hạn.
Thủ tục cấp phát:
Phịng kế hoạch kỹ thuật xác định số lượng nguyên vật liệu dùng dựa vào đơn đặt hàng
của khách hàng và phát lệnh xuất kho. Dựa vào lệnh xuất kho này thủ kho viết phiếu
xuất nguyên vật liệu. Khi xuất thủ kho là người kí xác nhận số lượng thực xuất vào
phiếu xuất.
2.2.3. Kế tốn vật liệu, cơng cụ dụng cụ
Để thực hiện được yêu cầu quản lý, kế toán vật liệu, cơng cụ dụng cụ trong doanh
nghiệp đó thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
-

Kiểm tra chi phí thu mua, tính giá thực tế vật liệu, cơng cụ dụng cụ nhập xuất tồn
kho. Kiểm tra việc chấp hành các nguyên tắc, thủ tục nhập xuất tồn kho. Tổ chức
ghi chép, phản ánh chính xác kịp thời số lượng và giá trị thực tế của từng loại ,
từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ nhập, xuất, tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ
tiêu hao, sử dụng cho sản xuất.

-


Phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch thu mua và dự trữ vật liệu, công cụ dụng
cụ. Phát hiện kịp thời vật liệu tồn đọng, kém phẩm chất để có biện pháp xử lý
nhằm hạn chế thiệt hại ở mức thấp nhất.
SV: Vũ Thị Cúc – ĐH QTKD2 K5

18Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Phân bổ giá trị vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng vào chi phí sản xuất kinh doanh.

-

Phân loại ngun vật liệu (Cơng cụ, dụng cụ) là việc sắp xếp vật liệu ( Cơng cụ dụng
cụ ) thành từng loại từng nhóm theo một tiêu thức nhất định.
Phân loại nguyên vật liệu theo nội dung kinh tế.



Ngun vật liệu, hàng hóa liệu chính. : Thép.

-

Phân loại nguyên vật liệu theo nguồn cung cấp.


-

Nguyên vật liệu hàng hóa nhập từ bên ngồi: hàng hóa, vật liệu góp vốn liên

doanh, góp vốn cổ phần, được biếu tặng, mua ngồi.

-

Hàng hóa, vật liệu, cơng cụ dụng cụ mua ngồi:

Giá thực tế =
của
hàng
hóa vật liệu,
dụng cụ mua
ngồi

Giá mua +
ghi trên
hóa đơn

Thuế nhập + Chi phí khẩu phải
thu mua
nộp (nếu
có)

Giảm giá
hàng mua
(nếu có)

Lưu ý:
+ Giá mua ghi trên hóa đơn là giá đã có thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ nếu
doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp.
+ Giá mua ghi trên hóa đơn là giá chưa có thuế Giá giá trị gia tăng đầu vào đươc khấu

trừ nếu doanh nghiệp tính thuế Giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
+ Chi phí thu mua bao gồm: Chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại, đóng
gói, tiền thuê kho, thuê bãi, chỗ để vật liệu, tiền cơng tác phí của cán bộ thu mua.Các
khoản khác như: Lương, bảo hiễm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn, khấu hao
tài sản cố định ở trạm thu mua độc lập, hao hụt tự nhiên trong định mức của q trình
thu mua.

Chứng từ kế tốn sử dụng.
Theo chế độ hiện hành, các chứng từ kế toán về vật tư bao gồm có:
- Phiếu nhập kho ( Mẫu 01)

Cơng Ty Cổ phần TM Hồng
Vương

Mẫu số: 02- VTQD số: 15/2006
QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006
của Bộ trưởng Bộ Tài Chính

PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 06 tháng 03 năm 2012
Nợ TK 156

Số 03

Có TK 111
Họ và tên người nhận: Nguyễn Văn Minh
SV: Vũ Thị Cúc – ĐH QTKD2 K5

19Báo cáo thực tập cơ sở ngành



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Địa chỉ (bộ phận): Thủ kho
Lý do nhập: Nhập kho.
Nhập tại kho: Công ty
ĐVT: VNĐ
Tên, nhãn hiệu, quy
cách, phẩm chất vật
tư, dụng cụ, SP, HH Mã Đơn
TT
vị
số
tính

Yêu
cầu

Thực
xuất

Đơn giá

Thành tiền

01

Thép D6

Kg


3.250

3.250

17.000

55.250.000

02

Thép D10

Kg

987

987

17.200

16.976.400

03

Thép D12

Kg

2.130


2.130

17.100

36.423.000

Số lượng

Cộng
Ngày 03 tháng 03 năm 2012
Người lập phiếu
Người nhận
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)

108.649.400

Thủ kho
(ký, họ tên)

Thủ trưởng đơn vị
(ký,đóng dấu ghi rõ họ tên)

- Phiếu xuất kho (Mẫu 02-VT)

Công Ty Cổ phần TM
Hoàng Vương

Mẫu số: 02- VTQD số: 15/2006

QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006
của Bộ trưởng Bộ Tài Chính

PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 03 tháng 03 năm 2012
Nợ TK 131
Có TK 156
Họ và tên người nhận: Nguyễn Hồng Phong
Địa chỉ (bộ phận): Công ty Cổ phần Xây dựng GB
Lý do xuất: Xuất bán
Xuất tại kho: Công ty

Số 03

ĐVT: VNĐ

SV: Vũ Thị Cúc – ĐH QTKD2 K5

20Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Tên, nhãn hiệu, quy
cách, phẩm chất vật
tư, dụng cụ, SP, HH Mã Đơn
TT
vị
số
tính


Yêu
cầu

Thực
xuất

Đơn giá

Thành tiền

01

Thép D6

Kg

986

986

17.100

16.860.600

02

Thép D14

Kg


1.258

1.258

17.400

21.889.200

03

Thép D22

Kg

3.225

3.225

17.300

55.792.500

Số lượng

Cộng

94.542.300

Ngày 03 tháng 03 năm 2012

Người lập phiếu
Người nhận
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)

-

Thủ kho
(ký, họ tên)

Thủ trưởng đơn vị
(ký,đóng dấu ghi rõ họ tên)

Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm hàng hóa ( Mẫu 08-VT)
BIÊN BẢN KIỂM KÊ VẬT TƯ
Tên vật tư: Thép
Tháng 03 năm 2012

Tên vật tư Mã vật tư
Thép
Cộng

D6
D8
...............

Tồn đầu kỳ
1.325.000
300.000


Nhập trong
kỳ
10.320.000
996.000

3.452.000

19.565.000

SV: Vũ Thị Cúc – ĐH QTKD2 K5

Đơn vị tính: Đồng
Xuất trong kỳ
Cuối kỳ
6.722.000
843.000

4.923.000
453.000

16.985.000

6.248.000

21Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

2.3. Công tác quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp

2.3.1. Khái niệm
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03,04 “TSCĐ của doanh nghiệp là những
nguồn lực do doanh nghiệp nắmgiữ, sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh và
thỏa mãn đồng thời các tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ”


Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ

(a) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.
(b) Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy.
(c) Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm.
(d) Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiên hành (hiên nay 10.000.000đ trở lên)


Đối với TSCVH ngoài việc thỏa mãn đồng thời ca 4 tiêu chuẩn trên còn phải
thỏa mãn tiêu chuẩn định nghĩa về TSCĐ vơ hình .

a.TSCĐ hữu hình: là những tài sản có hình thái vật chất do DNnắm giữ để sử dụng
cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định
hữu hinh.
b.TSCĐ vơ hình: là tài sản khơng có hình thái vật chất, nhưng xác định được giá trị
và do DN nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các
đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định vơ hình.
2.3.2. Thống kê khả năng sản xuất phục vụ của tài sản cố định
Từ năm 2012, 1/3 số tài sản cố định của tập đồn được đầu tư thêm, phần cịn lại
được nâng cấp sửa chữa lớn, vừa và nhỏ, vì thế khả năng khấu hao của tài sản cố định
vẫn còn rất lớn.Hơn nữa máy móc được đầu tư mới được coi là một trong những công
cụ hiện đại hàng đầu hiện nay, nhằm phục vụ tốt nhất cho việc bán hàng.

* Số lượng tài sản cố định, tình trạng tài sản cố định.

Bảng 2.3. Bảng cân đối tài sản cố định
Tăng trong kỳ
Giảm trong kỳ

Loại
Loại
Loại
ST
Loại
Loại TSCĐ
đầu tổn
hiện
tổng khơn cũ bị
T
Cty đã
năm g số
đại
số
g cần
huỷ

hơn
dung
bỏ
A
Dùng trong
sản xuất cơ
bản
Tổng số
43

10
4
SV: Vũ Thị Cúc – ĐH QTKD2 K5

22Báo cáo thực tập cơ sở ngành


cuối
năm

49


Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội

B
C

Trong đó:
- Nhà cửa
- Vật kiến trúc
- Thiết bị vận
tải
- Máy móc,
Thiết bị đi
kèm khác
Dùng trong
sản xuất khác
Khơng dùng
trong sản xuất

Tổng số
Trong đó:
- Máy tính

1
7
20
15
0

11
5

- Máy in

1

-Máy Fax
-Máy điều hịa

1
4

0
2
3 Xe 2,5t Xe
3,5t
5 Cân,
kéo cắt
thép

0

0
1
1

0

0

3

1

13

2 Máy
bàn
1 Máy in
(ko
kèm
photo)
0
0

Lapto
p
Máy
in
(kèm

photo)

2

1

0

0
Xe
2,5t
Kéo
cắt

1
8
22
18

Máy
bàn

0

2

0
0

1

4

(Nguồn: Báo cáo tăng giảm TSCĐ năm 2012 của cơng ty)
Tình hình tài sản cố định ổn định gắn liền với tính ổn định khi cung cấp NVL cho
khách hàng, công ty luôn đảm bảo đủ máy móc, thiết bị vận chuyển phục vụ trong tiêu
thụ.Hơn nữa, luôn chú ý nâng cấp cải thiện hệ thống máy móc, cập nhật những thiết bị
khoa học để đảm bảo tốt nhất trong công việc.
Trong năm 2012, một số thiết bị máy móc nằm trong danh mục cần sửa chữa lớn
và vừa vì thế cơng ty đã đầu tư thêm một số máy móc thiết bị để phục vụ kịp thời, hơn
nữa đầu tư thêm những thiết bị hiện đại.
* CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
+ Nghiên cứu kết cấu tài sản cố định
Nhà cửa, vật kiến trúc. Kí hiệu: A
Thiết bị vận tải. Kí hiệu: B
Máy móc thiết bi đi kèm khác. Kí hiệu: C
Khơng dùng trong sản xuất: D
Theo đó, ta có:
A = =.100% = 17.63%
B = =.100% = 78.08%
C = =.100% = 0.24%
D= =.100% = 4.05%
SV: Vũ Thị Cúc – ĐH QTKD2 K5

6

23Báo cáo thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


Giá trị sử dụng của máy móc cịn khá lớn.Bên cạnh đó, giá trị tài sản là thiết bị sản
xuất chiếm số lượng nhiều nhất trong kết cấu tài sản cố định cho thấy sự tạo lập ổn
định trong sản xuất và đầu tư cho sản xuất luôn được công ty chú trọng.
Nghiên cứu tình hình tăng giảm tài sản cố định:
Hệ số tăng tài sản cố định: A1
Hệ số giảm tài sản cố định: B1
Hệ số đổi mới tài sản cố định: C1
Hệ số loại bỏ tài sản cố định: D1
Theo đó, dựa vào bảng thống kê tài sản cố định, ta có:
A1 = =.100% = 12.3 %
B1 = =.100% = 5.68%.
Tài sản tăng trong năm 2012 của cơng ty tồn bộ là do đổi mới nên hệ số đổi mới
tài sản cố định = Hệ số tăng tài sản cố định (C1 = A1).
Tài sản loại bỏ trong năm toàn bộ do cũ , đã hết thời hạn khấu hao nên hệ số loại
bỏ tài sản cố định = Hệ số giảm tài sản cố định (D1 = B1).
Thống kê hiệu quả sử dụng TSCĐ:
Tổng giá trị tài sản cố định bình quân trong năm 2009
=
== 2.028.435.000 đồng.
So sánh giữa mức thu nhập của doanh nghiệp trong năm 2012 với giá trị tổng tài
sản cố định bình quân trong năm: (F)
F = = = 0.34 (lần)
Hệ số trang bị tài sản cố định cho một công nhân trực tiếp hoặc 1 chỗ làm việc: (Y)
Y = = = 6.761.450 đồng.
Nhận xét:
Công ty đã chú trọng đến việc đổi mới, thay thế máy móc, trang thiết bị. Tuy nhiên
tổng thu nhập trên tổng giá trị tài sản cố định bình quân trong năm khá thấp, cơng ty
phải điều chỉnh lại hình kinh doanh của mình.
Bên cạnh đó thì chỉ số trang bị TSCĐ cho 1 công nhân viên là khá tốt chứng tỏ
công ty vẫn luôn đầu tư cho trang thiết bị.

2.3.3. Thống kê máy móc thiết bị sản xuất
Cấu thành số lượng máy móc- thiết bị hiện có của cơng ty.
Bảng 2.4. Số MM-TB Sản xuất hiện có của cơng ty
Số máy móc- thiết bị hiện có
Số MM-TB
chưa lắp

Số máy móc- thiết bị (MM-TB) đã lắp
Số MM-TB
thực tế làm
việc

Số MM-TB
sửa chữa
theo kế
hoạch

Số MM-TB
dự phòng

SV: Vũ Thị Cúc – ĐH QTKD2 K5

Số MM-TB
bảo dưỡng

Số MM-TB
ngừng việc

24Báo cáo thực tập cơ sở ngành



Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội

50

5

2
0
(Nguồn: Phịng tài chính kế tốn)

1

0

2.4 Cơng tác quản lý lao động tiền lương trong doanh nghiệp
2.4.1. Đặc điểm và tình hình lao động tại cơng ty
Cơng ty Cổ phần thương mại Hồng Vương có 300 cơng nhân lao động trong đó
có: 100 lao động trực tiếp
200 lao động gián tiếp
Nam: 200 người
Nữ: 100 người
- Trình độ đại học 100 người, các trình độ khác 200 người. Phần lớn lao động
của Công ty đều là những người chuyên tâm với công việc, ham học hỏi. Họ là những
người có năng lực, nhạy bén trong cơng việc và khơng ngừng nâng cao trình độ
chun mơn nghề nghịêp.
- Phân loại lao động trong Công ty Cổ phần thương mại Hoàng Vương
Cách phân loại lao động trong Cơng ty Cổ phần thương mại Hồng Vương là
phân loại lao động theo quan hệ với quá trình sản xuất kinh doanh, với cách phân loại
này thì có 2 nhóm lao động gián tiếp và lao động trực tiếp.

+ Lao động trực tiếp là những người lao động trực tiếp tham gia vào q trình sản
xuất kinh doanh trong Cơng ty như bộ phận công nhân trực tiếp tham gia sản xuất kinh
doanh .
+ Lao động gián tiếp là bộ phận tham gia một cách gián tiếp vào quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh tại Cơng ty ví dụ: nhân viên kế tốn …
2.4.2. Tình hình quản lý lao động tại Cơng ty Cổ Phần thương mại Hồng Vương
Để cho q trình sản xuất xã hội nói chung và q trình kinh doanh các doanh
nghiệp nói riêng được diễn ra thường xuyên và liên tục thì một vấn đề cốt yếu là phải
tái sản xuất lao động. Người lao động phải có vật phẩm tiêu dùng để tái sản xuất sức
lao động. Vì vậy khi họ tham gia lao động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải
phù hợp năng lực chuyên môn của từng đối tượng.
Biểu 2.1: Bảng trích theo lương
Bảng trích BHYT, BHXH theo lương
Cơng ty Cổ phần thương mại Hoàng Vương
Đội 1 + Vật tư
ĐV:VNĐ

1

Trần Văn Trung

2.575.800

128.790

Tổng
Ghi
BHXH,
chú
BHYT

25.758
154.548

2

Trần Văn Dũng

2.262.600

113.130

22.626

135.756

3

Trần Văn Thanh

2.192.400

109.620

21.924

131.544

4

Nguyễn Văn Lâm


1.798.200

89.910

17.882

107.892

5

Lê Văn Hoàng

1.922.400

96.120

19.224

115.334

STT Họ tên

Lương

SV: Vũ Thị Cúc – ĐH QTKD2 K5

BHXH

BHYT


25Báo cáo thực tập cơ sở ngành


×