Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại chi nhánh công ty liên doanh dịch vụ du lịch OSC-SMI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (592.91 KB, 106 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA KINH TẾ

1

Lêi nãi ®Çu :

Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người để tạo ra của
cải vật chất và các giá trị tinh thần xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và
hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước. Lao động là một
trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và là yếu tố quyết định nhất. Chi phí
về lao động là một trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm
do doanh nghiệp sản xuất ra. Sử dụng hợp lý lao động trong quá trình sản xuất kinh
doanh là tiết kiệm chi phí về lao động sống góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm,
tăng doanh lợi cho doanh nghiệp và là điều kiện để cải thiện nâng cao đời sống vật
chất tinh thần cho người lao động trong doanh nghiệp.
Tiền lương (hay tiền công) là một phần sản phẩm xã hội được Nhà nước
phân phối cho người lao động một cách có kế hoạch, căn cứ vào kết quả lao động
mà mỗi người cống hiến cho xã hội biểu hiện bằng tiền nó là phần thù lao lao động
để tái sản xuất sức lao động bù đắp hao phí lao động của công nhân viên đã bỏ ra
trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tiền lương gắn liền với thời gian và kết quả
lao động mà công nhân viên đã thực hiện, tiền lương là phần thu nhập chính của
công nhân viên. Trong các doanh nghiệp hiện nay việc trả lương cho công nhân
viên có nhiều hình thức khác nhau. Trong nội dung làm chủ của người lao động về
mặt kinh tế, vấn đề cơ bản là làm chủ trong việc phân phối sản phẩm xã hội nhằm
thực hiện đúng nguyên tắc “phân phối theo lao động”. Ngoài tiền lương (tiền công)
để đảm bảo tái tạo sức lao động và cuộc sống lâu dài của người lao động, theo chế

SV: TRẦN THỊ NHUNG- CĐKT6-K8


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


TRNG I HC CễNG NGHIP H NI

KHOA KINH T

2

ti chớnh hin hnh doanh nghip cũn phi trớch vo chi phớ sn xut kinh doanh
mt b phn chi phớ gm cỏc khon trớch bo him xó hi, bo him y t v kinh
phớ cụng on.
Trong ú, Bo him xó hi c trớch lp ti tr cho trng hp cụng
nhõn viờn tm thi hay vnh vin mt sc lao ng nh: m au, thai sn, tai nn
lao ng, mt sc, ngh hu... Bo him y t ti tr cho vic phũng, cha bnh
v chm súc sc kho ca ngi lao ng. Trợ cấp thất nghiệp. Đây là khoản trích
mà nhà nớc mới áp dụng sẽ là khoản trợ cấp cho ngời lao động trong khoảng thời
gian mất việc. Kinh phớ cụng on ch yu cho hot ng ca t chc ca gii
lao ng chm súc, bo v quyn li ca ngi lao ng. Cựng vi tin lng (tin
cụng) cỏc khon trớch lp cỏc qu núi trờn hp thnh khon chi phớ v lao ng
sng trong giỏ thnh sn phm ca doanh nghip sn xut kinh doanh.
T vai trũ, ý ngha trờn ca cụng tỏc tin lng, BHXH i vi ngi lao
ng, qua quỏ trỡnh thc tp c s giỳp nhit tỡnh ca giỏm c Trng Nam
Thng, cỏc anh ch trong phũng k toỏn cựng s hng nhit tỡnh ca cụ giỏo Mai
Diu Hng, em ó nghiờn cu chuyờn : Hon thin k toỏn tin lng v cỏc
khon trớch theo lng ti chi nhỏnh cụng ty liờn doanh dch v du lch OSCSMI .
Kt cu chuyờn thc tp gm
Chng 1: C s lý lun chung v cụng tỏc k toỏn tin lng v cỏc
khon trớch theo lng ti cỏc doanh nghip thng mi dch v.
Chng 2: Thc trng cụng tỏc kộ toỏn tin lng v cỏc khon trớch

theo lng ti cụng ty liờn doanh dch v du lch OSC SMI
Chng 3: Mt s nhn xột v gii phỏp v cụng tỏc t chc k toỏn tin
lng v cỏc khan trớch theo lng ti cụng ty liờn doanh dch v du lch OSC
SMI.

SV: TRN TH NHUNG- CKT6-K8

BO CO THC TP TT NGHIP


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA KINH TẾ

3

Do kiến thức còn nhiều hạn chế, thời gian thực tập ngắn, báo cáo không thể
tránh khỏi sai sót, em rất mong nhận được sự đánh giá đóng góp của cô giáo Mai
Diệu Hằng.

Em xin chân thành cảm ơn cô!

Hà Nội. ngày 01 tháng 05 năm 2009
Trần Thị Nhung

SV: TRẦN THỊ NHUNG- CĐKT6-K8

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP



TRNG I HC CễNG NGHIP H NI

KHOA KINH T

4

CHNG 1: C S Lí LUN CHUNG V Cễ NG TC K TON
TIN LNG V CC KHON TRCH THEO LNG TRONG
DOANH NGHIP THNG MI DCH V.
1.1 - Một số vấn đề cơ bản về hạch toán tiền lơng và các khoản
trích theo lơng.
1.1.1. Tiền lơng:
1.1.1.1. Khái niêm:
Trong nền kinh tế thị trờng và sự hoạt động của thị trờng sức lao động (hay
còn gọi là thị trờng lao động), sức lao động là hàng hoá, do vậy tiền lơng là giá cả
của sức lao động. Khi phân tích nền kinh tế t bản chủ nghĩa, nơi mà các quan hệ thị
truờng thống trị mọi quan hệ kinh tế, xã hội khác. Các Mác viết tiền công không
phải là giá trị hay giá cả của sức lao động mà chỉ là hình thái cải trang của giả trị
hay giá cả sức lao động
Tiền lơng phản ánh nhiều quan hệ kinh tế, xã hội khác nhau. Tiền lơng trớc hết
là số tiền mà nguời sử dụng lao động (ngời mua sức lao động) trả cho nguời lao
động ( ngời bán sức lao động). Đó là quan hệ kinh tế của tiền lơng. Mặt khác, do
tính chất đặc biệt của hàng hoá sức lao động mà tiền lơng không chỉ đơn thuần là
vấn đề kinh tế mà còn là vấn đề xã hội rất quan trọng, liên quan đến đời sống và trật
tự xã hội. Đó là quan hệ xã hội
Trong quá trình hoạt động, nhất là trong hoạt động kinh doanh, đối với các chủ
doanh nghiệp tiền lơng là một phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh.
Vì vậy, tiền lơng luôn luôn đợc tính toán quản lý chặt chẽ. Đối với ngời lao động,
tiền lơng là thu nhập từ quá trình lao động của họ phần thu nhập chủ yếu với đại đa


SV: TRN TH NHUNG- CKT6-K8

BO CO THC TP TT NGHIP


TRNG I HC CễNG NGHIP H NI

KHOA KINH T

5

số lao động trong xã hội có ảnh hởng đến mức sống của họ. Phấn đấu nâng cao tiền
lơng là mục đích hết thảy của ngời lao động. Mục đích này tạo động lực để ngời lao
động phát triển trình độ và khẳ năng lao động của mình.
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nh ở nớc ta hiện nay,
phạm trù tiền lơng đợc thể hiện cụ thể trong từng thành phần kinh tế
- Trong thành phần kinh tế nhà nớc và khu vực hành chính sự nghiệp (khu vực
lao động đợc nhà nớc trả lơng), tiền lơng là số tiền mà các doanh nghiệp quốc
doanh, các cơ quan, tổ chức của nhà nớc trả cho ngời lao động theo cơ chế chính
sách của nhà nớc và đợc thể hiện trong hệ thống thang lơng, bảng lơng do nhà nớc
qui định.
- Trong thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, tiền lơng chụi sự tác động chi
phối rất lớn của thị trờng và thị trờng sức lao động. Tiền lơng khu vực này dù vẫn
nằm trong khuôn khổ pháp luật và theo những chính sách của chính phủ và là những
giao dịch trực tiếp giữa chủ và thợ, những mặc cả cụ thể giữa một bên làm thuê và
một bên đi thuê. Những hợp đồng lao động này tác động trực tiếp đến phơng thức
trả công.
Đứng trên phạm vi toàn xã hội, tiền lơng đợc xem xét và đặt trong quan hệ về
phân phối thu nhập, quan hệ sản xuất tiêu dùng, quan hệ trao đổi. Do vậy chính sáh
tiền lơng thu nhập luôn luôn là vấn đề quan tâm của mọi quốc gia.

Chúng ta cần phân biệt giữa hai khái niệm của tiền lơng:
- Tiền lơng danh nghĩa: là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao
động. Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng xuất lao động, phụ thuộc
vào trình độ, kinh nghiệm làm việc . . .ngay trong quá trình lao động.
- Tiền lơng thực tế: Đợc hiểu là số lợng các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại
dịch vụ cần thiết mà ngời lao động đợc hởng lơng và có thể mua đợc bằng tiền lơng
thực tế đó.

SV: TRN TH NHUNG- CKT6-K8

BO CO THC TP TT NGHIP


TRNG I HC CễNG NGHIP H NI

KHOA KINH T

6

1.1.1.2. Vai trò chức năng của tiền lơng:
- Chức năng tái sản xuất sức lao động:
Quá trình tái sản xuất sức lao động đợc thực hiện bởi việc trả công cho ngời
lao động thông qua lơng. Bản chất của sức lao động là sản phẩm lịch sử luôn đợc
hoàn thiện và nâng cao nhờ thờng xuyên đợc khôi phục và phát triển, còn bản chất
của tái sản xuất sức lao động là có đợc một tiền lơng sinh hoạt nhất định để họ có
thể duy trì và phát triển sức lao động mới (nuôi dỡng, giáo dục thế hệ sau), tích luỹ
kinh nghiệm và nâng cao trình độ, hoàn thiện kỹ năng lao động.
- Chức năng là công cụ quản lý của doanh nghiệp:
Mục đích cuối cùng của các nhà quản trị là lợi nhuận cao nhất. Để đạt đợc mục
tiêu đó họ phải biết kết hợp nhịp nhàng và quản lý một cách có nghệ thuật các yếu

tố trong quá trình kinh doanh. Ngời sử dụng lao động có thể tiến hành kiểm tra
giám sát, theo dõi ngời lao động làm việc theo kế hoạch, tổ chức của mình thông
qua việc chi trả lơng cho họ, phải đảm bảo chi phí mà mình bỏ ra phải đem lại kết
quả và hiệu quả cao nhất. Qua đó nguời sử dụng lao động sẽ quản lý chặt chẽ về số
lợng và chất lợng lao động của mình để trả công xứng đáng cho ngời lao động.
- Chức năng kích thích lao động ( đòn bẩy kinh tế):
Với một mức lơng thoả đáng sẽ là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển tăng
năng xuất lao động. Khi đợc trả công xứng đáng ngời lao động sẽ say mê, tích cực
làm việc, phát huy tinh thần làm việc sáng tạo, họ sẽ gắn bó chặt chẽ trách nhiệm
của mình với lợi ích của doanh nghiệp. Do vậy, tiền luơng là một công cụ khuyến
khích vật chất, kích thích ngời lao động làm việc thực sự có hiệu quả cao.
1.1.1.3. Quỹ tiền lơng:

SV: TRN TH NHUNG- CKT6-K8

BO CO THC TP TT NGHIP


TRNG I HC CễNG NGHIP H NI

KHOA KINH T

7

Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lơng mà doanh nghiệp trả cho tất cả
lao động thuộc doanh nghiệp quản lý. Thành phần quỹ tiền lơng bao gồm nhiều
khoản nh lơng thời gian (tháng, ngày, giờ), lơng sản phẩm, phụ cấp (chức vụ, đắt
đỏ, khu vực. . .), tiền thởng trong sản xuất.Quỹ tiền lơng(hay tiền công) bao gồm
nhiều loại, tuy nhiên về hạch toán có thể chia thành tiền lơng lao động trực tiếp và
tiền lơng lao động gián tiếp, trong đó chi tiết theo tiền lơng chính và tiền lơng phụ.


1.1.2. Qu tin lng, qu BHXH, qu BHYT, qu KPC,qu
tr cp tht nghip:
1.1.2.1. Qu tin lng:
Là toàn bộ số tiền lơng trả cho số CNV của doanh nghiệp do doanh nghiệp
quản lý, sử dụng và chi trả lơng. Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp gồm:
- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian làm việc thực tế và các
khoản phụ cấp thờng xuyên nh phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp khu vực.
- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng sản xuất, do những
nguyên nhân khách quan, thời gian nghỉ phép.
- Các khoản phụ cấp thờng xuyên: phụ cấp học nghề, phụ cấp thâm niên, phụ
cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp dạy nghề,
phụ cấp công tác lu động, phụ cấp cho những ngời làm công tác khoa học- kỹ thuật
có tài năng.
- Về phơng diện hạch toán kế toán, quỹ lơng của doanh nghiệp đợc chia thành
2 loại : tiền lơng chính, tiền lơng phụ.
+ Tiền lơng chính: Là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian
họ thực hiện nhiệm vụ chính: gồm tiền lơng cấp bậc, các khoản phụ cấp.

SV: TRN TH NHUNG- CKT6-K8

BO CO THC TP TT NGHIP


TRNG I HC CễNG NGHIP H NI

KHOA KINH T

8


+ Tiền lơng phụ: Là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian họ
thực hiện nhiệm vụ chính của họ, thời gian ngời lao động nghỉ phép, nghỉ lễ tết,
ngừng sản xuất đợc hởng lơng theo chế độ.
Trong công tác hạch toán kế toán tiền lơng chính của công nhân sản xuất đợc
hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm, tiền lơng phụ của công
nhân sản xuất đợc hạch toán và phân bổ gián tiếp vào chi phí sản xuất các loại sản
phẩm có liên quan theo tiêu thức phân bổ thích hợp
1.1.2.2. Bảo hiểm xã hội:

1.1.2.2.1. Khái niệm:

Bảo hiểm xã hội(BHXH) là một trong những nội dung quan trọng của chính
sách xã hội mà nhà nớc đảm bảo trớc pháp luật cho ngời dân nói chung và ngời lao
động nói riêng. BHXH là sự đảm bảo về mặt vật chất cho ngời lao động, thông qua
chế độ BHXH nhằm ổn định đời sống của ngời lao động và gia đình họ. BHXH là
một hoạt động mang tính chất xã hội rất cao . Trên cơ sở tham gia,đóng góp của ngời lao động, ngời sử dụng lao động và sự quản lý bảo hộ của nhà nớc. BHXH chỉ
thực hiện chức năng đảm bảo khi ngời lao động và gia đình họ gặp rủi ro nh ốm
đau, tuổi già, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, chết.
Theo công ớc 102 về BHXH và tính chất lao động quốc tế gồm:
- Chăm sóc y tế.
- Trợ cấp ốm đau.
- Trợ cấp thất nghiệp.
- Trợ cấp tuổi già.
- Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
- Trợ cấp gia đình.

SV: TRN TH NHUNG- CKT6-K8

BO CO THC TP TT NGHIP



TRNG I HC CễNG NGHIP H NI

KHOA KINH T

9

- Trợ cấp thai sản, tàn tật.
Hiện nay ở Việt Nam đang thực hiện các loại nghiệp vụ bảo hiểm sau:
- Trợ cấp thai sản, trợ cấp ốm đau.
- Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
- Trợ cấp mất sức lao động, Trợ cấp tàn tật.
1.1.2.2.2. Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH):
Quỹ BHXH là khoản tiền đợc trích lập theo tỉ lệ quy định là 20% trên tổng
quỹ lơng thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp nhằm
giúp đỡ họ về mặt tinh thần và vật chất trong các trờng hợp CNV bị ốm đau, thai
sản, tai nạn, mất sức lao động
Quỹ BHXH đợc hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lơng
phải trả CNV trong kỳ, Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp tiến hành
trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 20% trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả công nhân
viên trong tháng, trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tợng sử dụng lao động, 5% trừ vào lơng của ngời lao động.
Quỹ BHXH đợc trích lập nhằm trợ cấp công nhân viên có tham gia đóng góp
quỹ trong trờng hợp họ bị mất khả năng lao động, cụ thể:
- Trợ cấp công nhân viên ốm đau, thai sản.
- Trợ cấp công nhân viên khi bị tai nạn lao - Trợ cấp công nhân viên khi về hu, mất sức lao động.
- Chi công tác quản lý quỹ BHXH
Theo chế độ hiện hành, toàn bộ số trích BHXH đợc nộp lên cơ quan quản lý
quỹ bảo hiểm để chi trả các trờng hợp nghỉ hu, nghỉ mất sức lao động.

SV: TRN TH NHUNG- CKT6-K8


BO CO THC TP TT NGHIP


TRNG I HC CễNG NGHIP H NI

KHOA KINH T

10

Tại doanh nghiệp hàng tháng doanh nghiệp trực tiếp chi trả BHXH cho CNV
bị ốm đau, thai sảnTrên cơ sở các chứng từ hợp lý hợp lệ. Cuối tháng doanh
nghiệp, phải thanh quyết toán với cơ quan quản lý quỹ BHXH.
1.1.2.3. Qy bảo hiểm Ytế (BHYT):
Quỹ BHYT là khoản tiền đợc tính toán và trích lập theo tỉ lệ quy định là 3%
trên tổng quỹ lơng thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của công ty
nhằm phục vụ, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho ngời lao động. Cơ quan Bảo Hiểm
sẽ thanh toán về chi phí khám chữa bệnh theo tỉ lệ nhất định mà nhà nớc quy định
cho những ngời đã tham gia đóng bảo hiểm.
Quỹ BHYT đợc hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lơng
phải trả công nhân viên trong kỳ. Theo chế độ hiện hành, doanh nghiệp trích quỹ
BHXH theo tỷ lệ 3% trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả công nhân viên trong
tháng, trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tợng sử dụng
lao động, 1% trừ vào lơng của ngời lao động. Quỹ BHYT đợc trích lập để tài trợ cho
ngời lao động có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh.
Theo chế độ hiện hành, toàn bộ quỹ BHYT đợc nộp lên cơ quan chuyên môn
chuyên trách để quản lý và trợ cấp cho ngời lao động thông qua mạng lới y tế.
.

1.1.2.4. Kinh phí công đoàn (KPCĐ):

Kinh Phí Công Đoàn là khoản tiền đợc trích lập theo tỷ lệ là 2% trên tổng
quỹ lơng thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp nhằm
chăm lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho ngời lao động đồng thời duy trì hoạt của
công đoàn tại doanh nghiệp.
Theo chế độ hiện hành hàng tháng doanh nghiệp trích 2% kinh phí công đoàn
trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả công nhân viên trong tháng và tính hết vào chi

SV: TRN TH NHUNG- CKT6-K8

BO CO THC TP TT NGHIP


TRNG I HC CễNG NGHIP H NI

11

KHOA KINH T

phí sản xuất kinh doanh của các đối tợng sử dụng lao động. Toàn bộ số kinh phí
công đoàn trích đợc một phần nộp lên cơ quan công đoàn cấp trên, một phần để lại
doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp. Kinh phí công
đoàn đợc trích lập để phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổ chức công đoàn nhằm
chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động.
1.1.2.1.5. Tr cp tht nghip:

õy l khon bo him m Nh nc mi ỏp dng cho ngi lao ng, Quỹ tr
cp tht nghip đợc trích theo tỷ lệ phần trăm quy định trên tổng số tiền lơng phải
trả cho công nhân viên và đọc tính vào chi phí SXKD. Chế độ trích ở nớc ta hiện
nay là 2%, trong đó 1% trích vào chi phí SXKD, còn 1% trích vào thu nhập của ngời lao động. Khon bo him ny s c cụng ty bo him tr cho ngi lao ng
trong thi gian tht nghip v tỡm vic lm mi.


1.2 . Các hình thức trả lơng.
Chính sách lơng là một chính sách linh động, uyển chuyển phù hợp với hoàn
cảnh xã hội, với khẳ năng của từng công ty- xí nghiệp, đối chiếu với các công ty
xí nghiệp khác trong cùng ngành. Chúng ta không thể và không nên áp dụng công
thức lơng một cách máy móc có tính chất đồng nhất cho mọi công ty, xí nghiệp. Có
công ty áp dụng chế độ khoán sản phẩm thì năng xuất lao động cao, giá thành hạ.
Nhng công ty khác lại thất bại nếu áp dụng chế độ trả lơng này, mà phải áp dụng
chế độ trả lơng theo giờ cộng với thởng . . . Do vậy việc trả lơng rất đa dạng, nhiều
công ty phối hợp nhiều phơng pháp trả lơng cho phù hợp với khung cảnh kinh
doanh của mình. Thờng thì một công ty, xí nghiệp áp dụng các hình thức trả lơng
sau :

SV: TRN TH NHUNG- CKT6-K8

BO CO THC TP TT NGHIP


TRNG I HC CễNG NGHIP H NI

KHOA KINH T

12

1.2.1. Trả lơng theo sản phẩm:
Trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng cho ngời lao động dựa trực tiếp vào
số lợng và chất lợng sản phẩm ( hay dịch vụ ) mà họ hoàn thành. đây là hình thức đợc áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp sản xuất chế taọ
sản phẩm.
Hình thức trả lơng theo sản phẩm có những ý nghĩa sau:
- Quán triệt tốt nguyên tắc trả lơng theo lao động vì tiền lơng mà ngời lao động

nhận đợc phụ thuộc vào số lợng sản phẩm đã hoàn thành. Điều này sẽ có tác dụng
làm tăng năng xuất của ngời lao động.
- Trả lơng theo sản phẩm có tác dụng trực tiếp khuyến khích ngời lao động ra
sức học tập nâng cao trình độ lành nghề, tích luỹ kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng,
phát huy sáng tạo, . . . để nâng cao khẳ năng làm việc và năng xuất lao động.
- Trả lơng theo sản phẩm còn có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao và hoàn thiện
công tác quản lý, nâng cao tính tự chủ, chủ động làm việc của ngời lao động. Có các
chế độ trả lơng sản phẩm nh sau:
1.2.1.1. Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp:
Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp đợc áp dụng rộng rãi đối với ngời trực
tiếp sản xuất trong điều kiện lao động của họ mang tính độc lập tơng đối, có thể
định mức và nghiệm thu sản phẩm một cách riêng biệt.

1.2.1.2. Trả lơng theo sản phẩm có thởng có phạt:

SV: TRN TH NHUNG- CKT6-K8

BO CO THC TP TT NGHIP


TRNG I HC CễNG NGHIP H NI

KHOA KINH T

13

Tiền lơng trả theo sản phẩm có thởng có phạt là tiền lơng trả theo sản phẩm gắn
với chế độ tiền lơng trong sản xuất nh : Thởng tiết kiệm vật t, thởng nâng cao chất
lợng sản phẩm, thởng giảm tỷ lệ hàng hỏng, . . . và có thể phạt trong trờng hợp ngời
lao động làm ra sản phẩm hỏng, hao phí vật t, không đảm bảo ngày công qui định,

không hoàn thành kế hoạch đợc giao.
Cách tính nh sau:
Tiền lơng = Tiền lơng theo sản phẩm + Tiền thởng Tiền pht
trực tiếp (gián tiếp)
1.2.1.3. Trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến:
Theo hình thức này tiền lơng bao gồm hai phần:
- Phần thứ nhất: Căn cứ vào mức độ hoàn thành định mức lao động, tính ra
phải trả cho ngời lao động trong định mức.
- Phần thứ hai: Căn cứ vào mức độ vợt định mức để tính tiền lơng phải trả
theo tỷ lệ luỹ tiến. Tỷ lệ hoàn thành vợt mức càng cao thì tỷ lệ luỹ tiến càng nhiều.
Hình thức này khuyến khích ngời lao động tăng năng xuất lao động và cờng
độ lao động đến mức tôí đa do vậy thờng áp dụng để trả cho ngời làm việc trong
khâu trọng yếu nhất hoặc khi doanh nghiệp phải hoàn thành gấp một đơn đặt hàng.
1.2.1.4. Hình thức trả lơng khoán:
Tiền lơng khoán là hình thức trả lơng cho ngời lao động theo khối lợng và
chất lợng công việc mà họ hoàn thành. Hình thức này áp dụng cho nhng công việc
nếu giao cho từng chi tiết, từng bộ phận sẽ không có lợi phải bàn giao toàn bộ khối
lợng công việc cho cả nhóm hoàn thành trong thời gian nhất định. Hình thức này
bao gồm các cách trả lơng sau:

SV: TRN TH NHUNG- CKT6-K8

BO CO THC TP TT NGHIP


TRNG I HC CễNG NGHIP H NI

14

KHOA KINH T


- Trả lơng khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng: Là hình thức trả lơng theo sản
phẩm nhng tiền lơng đợc tính theo đơn giá tập hợp cho sản phẩm hoàn thành đến
công việc cuối cùng. Hình thức này áp dụng cho những doanh nghiệp mà quá trình
sản xuất trải qua nhiều giai đoạn công nghệ nhằm khuyến khích ngời lao động quan
tâm đến chất lợng sản phẩm
- Trả lơng khoán quỹ lơng : Theo hình thức này doanh nghiệp tính toán và
giao khoán quỹ lơng cho từng phòng ban, bộ phận theo nguyên tắc hoàn thành công
tác hay không hoàn thành kế hoạch.
- Trả lơng khoán thu nhập : tuỳ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp mà hình thành quỹ lơng để phân chia cho ngời lao động. Khi tiền lơng
không thể hạch toán riêng cho từng ngời lao động thì phải trả lơng cho cả tập thể
lao động đó, sau đó mới tiến hành chia cho từng ngời.
Trả lơng theo hình thức này có tác dụng làm cho ngời lao động phát huy sáng
kiến và tích cực cải tiến lao động để tối u hoá quá trình làm việc, giảm thời gian
công việc, hoàn thành công việc giao khoán.

1.2.2.

Hình thức trả lơng theo thời gian:

Tiền lơng trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những ngời làm công tác
quản lý. Đối với những công nhân trực tiến sản xuất thì hình thức trả lơng này chỉ
áp dụng ở những bộ phận lao động bằng máy móc là chủ yếu hoặc công việc không
thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác, hoặc vì tính chất của sản
xuất nếu thực hiện trả lơng theo sản phẩm sẽ không đảm bảo đợc chất lợng sản
phẩm.
Hình thức trả lơng theo thời gian có nhiều nhợc điểm hơn hình thức tiền lơng
theo sản phẩm vì nó cha gắn thu nhập của ngời với kết quả lao động mà họ đã đạt đợc trong thời gian làm việc.


SV: TRN TH NHUNG- CKT6-K8

BO CO THC TP TT NGHIP


TRNG I HC CễNG NGHIP H NI

KHOA KINH T

15

Hình thức trả lơng theo thời gian có hai chế độ sau:
1.2.2.1. Trả lơng theo thời gian đơn giản:
Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản là chế độ tiền lơng mà tiền lơng nhận
đợc của công nhân do mức lơng cấp bậc cao hay thấp và thời gian làm việc thực tế
nhiều hay ít quyết định
Chế độ trả lơng này chỉ áp dụng ở những nơi khó xỏc định định mức lao
động, khó đánh giá công việc chính xác
Tiền lơng đựơc tính nh sau:
Ltt = Lcb x T
Trong đó :

Ltt

- Tiền lơng thực tế ngời lao động nhận đợc

Lcb

- Tiền lơng cấp bậc tính theo thời gian.


T

- Thời gian làm việc.

Có ba loại tiền lơng theo thời gian đơn giản:
- Lơng giờ : Tính theo lơng cấp bậc và số giờ làm việc
- Lơng ngày: Tính theo mức lơng cấp bậc và số ngày làm việc thực tế trong
tháng
- Lơng tháng

: Tính theo mức lơng cấp bậc tháng

1.2.2.2. Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng:
Chế độ trả lơng này là sự kết hợp giữa chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản
với tiền thởng khi đạt đợc chỉ tiêu số lợng hoặc chất lợng qui định.
Chế độ trả lơng này áp dụng chủ yếu với những công nhân phụ làm công
phục vụ nh công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị .. .Ngoài ra còn áp dụng đối với

SV: TRN TH NHUNG- CKT6-K8

BO CO THC TP TT NGHIP


TRNG I HC CễNG NGHIP H NI

KHOA KINH T

16

những công nhân ở những khâu có trình độ cơ khí hoá cao, tự động hoá hoặc những

công nhân tuyệt đối phải đảm bảo chất lợng.
Công thức tính nh sau:
Tiền lơng phải trả
cho ngời lao động

=

Tiền lơng trả

+

Tiền thởng

theo thời gian

Chế độ trả lơng này có nhiều u điểm hơn chế độ trả lơng theo thời gian đơn
giản. Trong chế độ này không phản ánh trình độ thành thạo và thời gian làm việc
thực tế gắn chặt với thành tích công tác của từng ngời thông qua chỉ tiêu xét thởng
đã đạt đợc. Vì vậy nó khuyến khích ngời lao động quan tâm đến trách nhiệm và
công tác của mình.
1.2.3. Một số chế độ khác khi tính lơng:

1.2.3.1. Chế độ thởng:
Tiền thởng thực chất là khoản tiền bổ sung cho tiền lơng nhằm quán triệt hơn
nguyên tắc phân phí lao động và nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp.
Tiền thởng là một trong những biện pháp khuyến khích vật chất đối với ngời
lao động trong quá trình làm việc. Qua đó nâng cao năng xuất lao động, nâng cao
chất lợng sản phẩm, rút ngắn thời gian làm việc.
- Đối tợng xét thởng:

Lao động có thời gian làm việc tại daonh nghiệp từ một năm trở lên
Có đóng góp vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Mức thởng : mức thởng một năm không thấp hơn một tháng lơng theo
nguyên tắc sau :

SV: TRN TH NHUNG- CKT6-K8

BO CO THC TP TT NGHIP


TRNG I HC CễNG NGHIP H NI

KHOA KINH T

17

Căn cứ vào kết quả đóng góp của ngời lao động đối với doanh nghiệp thể hiện
qua năng xuất lao động, chất lợng công việc.
Căn cứ vào thời gian làm việc tại doanh nghiệp
- Các loại tiền thởng : Tiền thởng bao gồm tiền thởng thi đua ( lấy từ quĩ khen
thởng) và tiền thởng trong sản xuất kinh doanh ( thởng nâng cao chất lợng sản
phẩm, thởng tiết kiệm vật t, thởng phát minh sáng kiến)
Tiền thởng trong sản xuất kinh doanh (thờng xuyên) : hình thức này có tính
chất lơng, đây thực chất là một phần của quỹ lơng đợc tách ra để trả cho ngời lao
động dới hình thức tiền thởng cho một tiêu chí nhất định.
Tiền thởng về chất lợng sản phẩm : Khoản tiền này đợc tính trên cơ sở tỷ lệ
qui định chung (không quá 40%) và sự chênh lệch giá giữa sản phẩm cấp cao và sản
phẩm cấp thấp.
Tiền thởng thi đua : (không thờng xuyên ): Loại tiền thởng này không thuộc
quỹ lơng mà đợc trích từ quỹ khen thởng, khoản tiền này đợc trả dới hình thức phân

loại trong một kỳ (Quý, nửa năm, năm).
1.2.3.2. Chế độ phụ cấp:
- Phụ cấp trách nhiệm: Nhằm bù đắp cho những ngời vừa trực tiếp sản xuất hoặc
làm công việc chuyên môn nghiệp vụ vừa kiện nhiệm công tác quản lý không thuộc
chức vụ lãnh đạo bổ nhiệm hoặc những ngời làm việc đòi hỏi trách nhiệm cao cha
đợc xác định trong mức lơng. Phụ cấp trách nhiệm đợc tính và trả cùng lơng tháng.
Đối với doanh nghệp, phụ cấp này đợc tính vào đơn giá tiền lơng và tính vào chi phí
lu thông.
- Phụ cấp khác: Là các khoản phụ cấp thêm cho ngời lao động nh làm ngoài giờ,
làm thêm, . . .

SV: TRN TH NHUNG- CKT6-K8

BO CO THC TP TT NGHIP


TRNG I HC CễNG NGHIP H NI

KHOA KINH T

18

- Phụ cấp thu hút: p dụng đối với công nhân viên chức đến làm việc tại những
vùng kinh tế mới, cơ sở kinh tế và các đảo xa có điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó
khăn do cha có cơ sở hạ tầng ảnh hởng đến đời sống vật chất và tinh thần của ngời
lao động.

1.3 . Yêu cầu và nhiệm vụ hạch toán tiền lơng và các khoản
trích theo lơng.
Để phục vụ sự điều hành và quản lý lao động, tiền lơng có hiệu quả, kế toán

lao động, tiền lơng trong doanh nghiệp sản xuất phải thực hiện những nhiệm vụ sau:
-Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ số lợng, chất lợng,
thời gian và kết quả lao động.Tính đúng và thanh toán kịp thời, đầy đủ tiền l ơng và
các khoản liên quan khác cho ngời lao động trong doanh nghiệp. Kiểm tra tình hình
huy động và sử dụng lao động, việc chấp hành chính sách chế độ về lao động, tiền
lơng, tình hình sử dụng quỹ tiền lơng
- Hớng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ,
đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lơng. Mở sổ thẻ kế toán và hạch
toán lao động, tiền lơng đúng chế độ, đúng phơng pháp.
- Tính toán phân bổ chính xác, đúng đối tợng chi phí tiền lơng, các khoản
theo lơng vào chi phi sản xuất kinh doanh của các bộ phận, đơn vị sử dụng lao
động.
-Lập báo cáo kế toán và phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lơng,
đề xuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động trong doanh nghiệp.

1.4 . kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong các
doanh nghiệp sản xuất.

SV: TRN TH NHUNG- CKT6-K8

BO CO THC TP TT NGHIP


TRNG I HC CễNG NGHIP H NI

KHOA KINH T

19

1.4.1. Các chứng từ sử dụng:


Theo QĐ số 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ trởng
Bộ Tài chính quy định về chế độ chứng từ kế toán lao động tiền lơng, kế toán sử
dụng các chứng từ sau:
- Bảng chấm công số 01 LĐ - TL
- Bảng thanh toán lơng số 02 LĐ - TL
- Phiếu chi BHXH số 03 LĐ - TL
- Bảng thanh toán BHXH số 04 LĐ - TL
- Bảng thanh toán tiền thởng số 05 LĐ - TL
- Phiếu xác nhận SP hoặc công việc hoàn thành số 06 LĐ - TL.
Ngoài các chng từ bắt buộc theo quy định của Nhà nớc, trong các doanh
nghiệp có thể sử dụng theo các chứng từ kế toán hớng dẫn nh sau:
- Phiếu làm thêm giờ số 076 LĐ - TL
- Hợp đồng giao khoán số 08 LĐ - TL
- Biên bản điều tra tai nạn lao động số 09 LĐ - TL.
1.4.2. Hạch toán số lơng lao động:
Hạch toán số lợng lao động là hạch toán số lợng từng loại lao động theo nghề
nghiệp, công việc và trình độ tay nghề của công nhân.
Trong công ty, việc theo dõi các chi tiết về số lợng lao động đợc thực hiện
trên gọi là danh sách cán bộ công nhân viên trong đó có chi tiết về số lợng lao động
theo từng bộ phận nhằm thờng xuyên nắm chắc số lợng lao động hiện còn của đơn
vị.

SV: TRN TH NHUNG- CKT6-K8

BO CO THC TP TT NGHIP


TRNG I HC CễNG NGHIP H NI


KHOA KINH T

20

Căn cứ vào chứng từ ban đầu là bảng chấm công hàng tháng tại mỗi bộ phận,
phòng ban, tổ, nhóm gửi đến phòng kế toán để tập hợp và hạch toán số lợng lao
động trong tháng đó tại doanh nghiệp và cũng từ bảng chấm công kế toán có thể
nắm đợc từng ngày có bao nhiêu ngời làm việc, bao nhiêu ngời nghỉ với lý do gì.
Hằng ngày tổ trởng hoặc ngời có trách nhiệm sẽ chấm công cho từng ngời
tham gia làm việc thực tế trong ngày tại nơi mình quản lý sau đó cuối tháng các
phòng ban sẽ gửi bảng chấm công về phòng kế toán. Tại phòng kế toán, kế toán tiền
lơng sẽ tập hợp và hạch toán số lợng công nhân viên lao động trong tháng.
1.4.3. Hạch toán sử dụng thời gian lao động:
Là hach toán sử dụng thời gian lao động đối từng công nhân trong doanh
nghiệp, kế toán dựa vào bảng chấm công sổ tổng hợp thời gian lao động.
Để quản lý thời gian lao động, các doanh nghiệp sử dụng nhiều phơng pháp
khác nhau, phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức quản lý lao động của mỗi doanh nghiệp
nh chấm công.
Chứng từ để hạch toán thời gian lao động là Bảng Chấm Công
Bảng Chấm Công là bảng tổng hợp dùng để theo dõi ngày công thực tế làm
việc, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ bảo hiểm xã hội của từng ngời cụ thể và từ đó để
có căn cứ tính trả lơng, bảo hiểm xã hội trả thay lơng cho từng ngời và quản lý lao
động trong doanh nghiệp.
Hằng ngày tổ trởng (phòng, ban, nhóm) hoặc ngời đợc uỷ quyền căn cứ vào
tình hình thực tế của bộ phận mình quản lý để chấm công cho từng ngời trong ngày
và ghi vào các ngày tơng ứng trong các cột từ 1 đến 31 theo các kí hiệu quy định
trong bảng. Cuối tháng ngời chấm công và phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm
công và chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan nh phiếu nghỉ hởng
bảo hiểm xã hội về bộ phận kế toán kiểm tra, đối chiếu, quy ra công để tính l ơng


SV: TRN TH NHUNG- CKT6-K8

BO CO THC TP TT NGHIP


TRNG I HC CễNG NGHIP H NI

KHOA KINH T

21

và bảo hiểm xã hội. Kế toán tiền lơng căn cứ vào các ký hiệu chấm công của từng
ngời rồi tính ra số ngày công theo từng loại tơng ứng để ghi vào các cột 32, 33, 34,
35, 36. Ngày công quy định là 8 giờ nếu giờ còn lẻ thì đánh thêm dấu phẩy ví dụ:
24 công 4 giờ thì ghi 24,4
Bảng Chấm Công có thể chấm công tổng hợp: Chấm công ngày và chấm
công giờ, chấm công nghỉ bù nên tại phòng kế toán có thể tập hợp tổng số liệu thời
gian lao động của từng ngời. Tuỳ thuộc vào điều kiện, đặc điểm sản xuất, công tác
và trình độ hạch toán đơn vị có thể sử dụng một trong các phơng pháp chấm công
sau đây:
Chấm công ngày: Mỗi khi ngời lao động làm việc tại đơn vị hoặc làm việc
khác nh họpthì mỗi ngày dùng một ký hiệu để chấm công trong ngày đó.
Chấm công theo giờ: Trong ngày ngời lao động làm bao nhiêu công việc thì
chấm công theo các ký hiệu đã quy định và ghi số giờ công việc thực hiện công việc
đó bên cạnh ký hiệu tơng ứng.
Chấm công nghỉ bù: Chỉ áp dụng trong trờng hợp làm thêm giờ hởng lơng
thời gian nhng không thanh toán lơng làm thêm.
1.4.4. Hạch toán kết quả lao động:
Là phản ánh kết quả ghi chép lao động của công nhân viên bằng số lợng sản
phẩm hàng tháng. Kế toán phải lập bảng thanh toán tiền lơng cho từng phân xởng

sản xuất, từng phòng ban, từ đó làm căn cứ để tính lơng cho từng ngời. Trong bảng
thanh toán lơng phải ghi rõ từng khoản tiền lơng sản phẩm, lơng thời gian, các
khoản phụ cấp, trợ cấp, khấu trừ, số còn lại ngời lao động đợc lĩnh.
Việc hạch toán số lợng lao động, thời gian sử dụng lao động và kết qủa lao
động có tầm quan trọng rất lớn trong công tác quản lý và chỉ đạo sản xuất, đồng
thời cũng là tiền đề cho việc hạch toán tiền lơng và BHXH.

SV: TRN TH NHUNG- CKT6-K8

BO CO THC TP TT NGHIP


TRNG I HC CễNG NGHIP H NI

KHOA KINH T

22

Căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành. Do phiếu là
chứng từ xác nhận số lợng sản phẩm hoặc công việc hoàn thành của đơn vị hoặc cá
nhân ngời lao động nên nó làm cơ sở để kế toán lập bảng thanh toán tiền lơng hoặc
tiền công cho ngời lao động. Phiếu này đợc lập thành 02 liên: 1 liên lu và 1 liên
chuyển đến kế toán tiền lơng để làm thủ tục thanh toán cho ngời lao động và phiếu
phải có đầy đủ chữ ký của ngời giao việc, ngời nhận việc, ngời kiểm tra chất lợng và
ngời duyệt.
Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành đợc dùng trong trờng hợp doanh nghiệp
áp dụng theo hình thức lơng trả theo sản phẩm trực tiếp hoặc lơng khoán theo khối
lợng công việc. Đây là những hình thức trả lơng tiến bộ nhất đúng nguyên tắc phân
phối theo lao động, nhng đòi hỏi phải có sự giám sát chặt chẽ và kiểm tra chất lợng
sản phẩm một cách nghiêm ngặt.


1.4.5. Hạch toán tiền lơng cho ngời lao động:
Căn cứ vào bảng chấm công để biết thời gian động cũng nh số ngày công lao
động của ngời sau đó tại từng phòng ban, tổ nhóm lập bảng thanh toán tiền lơng cho
từng ngời lao động ngoài Bảng Chấm Công ra thì các chứng từ kèm theo là bảng
tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động hoặc công việc hoàn thành.
Bảng thanh toán tiền lơng: Là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lơng phụ
cấp cho ngời lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lơng cho ngời lao động làm
việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh đồng thời là căn cứ để thống kê về lao
động tiền lơng. Bảng thanh toán tiền lơng đợc lập hàng tháng theo từng bộ phận
( phòng, ban, tổ, nhóm) tơng ứng với bảng chấm công.

SV: TRN TH NHUNG- CKT6-K8

BO CO THC TP TT NGHIP


TRNG I HC CễNG NGHIP H NI

KHOA KINH T

23

Cơ sở lập bảng thanh toán tiền lơng là các chứng từ về lao động nh: Bảng
chấm công, bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động hoặc công
việc hoàn thành. Căn cứ vào các chứng từ liên quan, bộ phận kế toán tiền lơng lập
bảng thanh toán tiền lơng, chuyển cho kế toán trởng duyệt để làm căn cứ lập phiếu
chi và phát lơng. Bảng này đợc lu tại phòng kế toán. Mỗi lần lĩnh lơng, ngời lao
động phải trực tiếp vào cột ký nhận hoặc ngời nhận hộ phải ký thay.
Từ Bảng thanh toán tiền lơng và các chứng từ khác có liên quan kế toán tiền lơng lập Bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng


1.5 . kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
Các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lơng thuộc chỉ tiêu lao động tiền lơng gồm
các biểu mẫu sau:
Mẫu số 01-LĐTL

Bảng chấm công

Mẫu số 02-LĐTL

Bảng thanh toán tiền lơng

Mẫu số 03-LĐTL

Phiếu nghỉ ốm hởng bảo hiểm xã hội

Mẫu số 04-LĐTL

Danh sách ngời lao động hởng BHXH

Mẫu số 05-LĐTL

Bảng thanh toán tiền thởng

Mẫu số 06-LĐTL

Phiếu xác nhận SP hoặc công việc hoàn chỉnh

Mẫu số 07-LĐTL


Phiếu báo làm thêm giờ

Mẫu số 08-LĐTL

Hợp đồng giao khoán

Mẫu số 09-LĐTL

Biên bản điều tra tai nạn lao động

1.5.1. Hạch toán chi tiết tiền lơng và BHXH:

SV: TRN TH NHUNG- CKT6-K8

BO CO THC TP TT NGHIP


TRNG I HC CễNG NGHIP H NI

KHOA KINH T

24

Công tác phải làm trớc tiên của việc hạch toán kế toán tiền lơng là kiểm tra
các chứng từ ban đầu về tiền lơng nh: Bảng chấm công, phiếu báo sản phẩm hoàn
thành..... do nhân viên các phân xởng đa lên.
Nội dung chứng từ sau khi kiểm tra sẽ là căn cứ để tính lơng cho từng công
nhân của từng đơn vị, từng phân xởng sản xuất.
Xuất phát từ yêu cầu sản xuất có tính kế hoạch và giá thành đợc tính theo
khoản mục chi phí nên việc tính toán và phân bổ tiền lơng, BHXH,... phải căn cứ

trên những quy định sau:
1.5.1.1. Phân bổ tiền lơng và giá thành sản phẩm:
Tiền lơng chính của công nhân sản xuất sản phẩm đợc tính trực tiếp cho từng sản
phẩm và phản ánh vào tài khoản 622 Chi phí nhân công trực tiếp (theo khoản mục
tiền lơng).
Tiền lơng phụ cấp của công nhân sản xuất đợc phân bổ với tỷ lệ với lơng chính
khoản mục tiền lơng và phản ánh vào tài khoản 622.
Tiền lơng chính và phụ của cán bộ công nhân viên quản lý phân xởng và sửa
chữa máy móc, thiết bị của phân xởng sản xuất chính đợc hạch toán vào tài khoản
627 Chi phí sản xuất chung.
Tiền lơng chính, phụ của cán bộ quản lý doanh nghiệp đợc phản ánh vào tài
khoản 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp.

1.5.1.2. Trích bảo hiểm xã hội:

SV: TRN TH NHUNG- CKT6-K8

BO CO THC TP TT NGHIP


TRNG I HC CễNG NGHIP H NI

KHOA KINH T

25

Trích BHXH tỷ lệ 20% trên tổng số tiền lơng cơ bản cho cán bộ công nhân
viên, trong đó 15% đợc trích và tính trực tiếp ào giá thành sản phẩm theo quy định
sau:
- Trích BHXH của công nhân trực tiếp sản xuất đợc hạch toán vào tài khoản 622.

- Trích BHXH của cán bộ công nhân quản lý phân xởng và công nhân sửa chữa
máy móc, thiết bị của phân xởng sản xuất chính đợc hạch toán vào tài khoản 627.
- Trích BHXH của cán bộ quản lý đơn vị đợc hạch toán vào tài khoản 642.
- Trích BHXH của công nhân phân xởng sản xuất phụ đợc hạch toán vào tài khoản
622.
1.5.1.3. Trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất sản
phẩm:
Mục đích trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân làm cho giá thành sản
phẩm ổn định, ít bị đột biến tăng lên trong trờng hợp công nhân nghỉ phép dồn dập
vào một tháng đặc biệt nào đó trong năm kế hoạch.
Do vậy, cần phải trích trớc lơng của công nhân trực tiếp sản xuất, thể hiện nh
sau:
Tiền lơng nghỉ phép
trích trớc hàng tháng
tính vào giá thành SP

Tiền lơng thực
=

Tỷ lệ trích

chi của tháng

X

đã tính cho từng SP

trớc lơng
nghỉ phép


Trong đó:
lơng nghỉ phép
CNSX trong năm kế hoạch
SV: TRN TH NHUNG- CKT6-K8

BO CO THC TP TT NGHIP


×