Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Đánh giá chung và đề xuất các biện pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng dựng và kiến trúc icon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (709 KB, 50 trang )

Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản lý kinh doanh

Chuyên đề thực tập cơ sở ngành

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU
Năm 2007 là mốc lịch sử quan trọng khi Việt Nam chính thức trở thành viên của
tổ chức thương mại thế giới WTO. Đây là cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam có thể
phát triển. Tuy nhiên, đó cũng là thách thức lớn, gây sức ép cạnh tranh mạnh mẽ, môi
trường kinh doanh đầy biến động với các doanh nghiệp.
Muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải có phương án kinh
doanh hiệu quả. Hơn nữa nhu cầu tiêu dùng thị trường hiện nay đòi hỏi doanh nghiệp
phải có doanh thu và lợi nhuận. Làm thế nào để đạt doanh thu, lợi nhuận cao ? Trong
khi doanh nghiệp phải đối mặt với rất nhiều vấn đề: công tác quản lí tài sản, quản lí lao
động, quản lí chi phí, vấn đề huy động vốn, vấn đề tài chính,….Đó là câu hỏi cho các
doanh nghiệp khi mà tình hình kinh tế ngày càng phức tạp.
Thực tập cơ sở ngành kinh tế nhằm mục đích giúp sinh viên ứng dụng những
kiến thức và kỹ năng có được từ các phần đã học vào thực tế của các hoạt động của
đơn vị. Đối với sinh viên khoa Quản lí kinh doanh, đặc biệt sinh viên ngành Tài chính
– Ngân hàng nói riêng đây thực sự là thời gian bổ ích, hiệu quả để có thể củng cố kiến
thức đã học, đồng thời giúp nghiên cứu chuyên sâu ngành học. Trong đợt thực tập này,
em đã chọn “Công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư xây dựng và kiến trúc ICON” là điểm
đến để tìm hiểu công tác tổ chức quản lý và tình hình tài chính của công ty từ đó đưa
ra đánh giá tổng quan, đề xuất các biện pháp để công ty phát triển hơn
* Báo cáo thực tập của em gồm 3 phần chính:
- Phần 1: Công tác tổ chức quản lý của doanh nghiệp.
- Phần 2: Thực tập theo chuyên đề
- Phần 3: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện
Trong thời gian thực tập tại Công ty CP Tư vấn đầu tư xây dựng và kiến trúc


ICON em đã vận dụng được những kiến thức đã được học tại trường , đồng thời được
rèn luyện kỹ năng giao tiếp xã hội cùng với sự chỉ bảo tận tình của các anh chị trong
công ty, và nhất là sự hướng dẫn giúp đỡ của cô Nguyễn Phương Anh đã tạo điều kiện
cho em hoàn thành báo cáo này.
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng vì kiến thức còn hạn chế bản báo cáo của em còn
nhiều khiếm khuyết. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô trong khoa và
Công ty CP Tư vấn đầu tư xây dựng và kiến trúc ICON để báo cáo thực tập được hoàn
thiện và có ý nghĩa hơn .
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên
Trịnh Văn Dưỡng

SV: Trịnh Văn Dưỡng
Lớp : TCNH 3 –K5

Page 1


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản lý kinh doanh

Chuyên đề thực tập cơ sở ngành

Phần 1: Công tác tổ chức quản lý của doanh nghiệp
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp
1.1.1. Tên, địa chỉ, quy mô của doanh nghiệp
Tên giao dịch: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ
KIẾN TRÚC ICON
Tên giao dịch quốc tế: ICON ARCHITECTURE AND INVESTMENT
CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY

Tên viết tắt: ICON.JSC
Trụ sở chính: Số 5B ngõ 52 đường Phạm Hùng, Xã Mỹ Đình, Huyện Từ Liêm,
Thành phố Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: +84(4) 62911288
Email:
* Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần được thành lập và hoạt động theo
luật doanh nghiệp.
* Đại diện của công ty: Ông Nguyễn Văn Lợi – Giám đốc Công ty
* Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 0105663741 do Phòng đăng ký kinh doanh –
Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 23/11/2008
*Vốn điều lệ: 8.800.000.000 VND trong đó người chiếm tỷ trọng lớn nhất là:
Nguyễn Văn Lợi –Giám đốc và là người đại diện theo pháp luật của công ty, với số
vốn góp 3.520.000.000 đồng, chiếm 40%. Tiếp theo là Phan Thanh Hưng với số vốn
góp 2.640.000.000, chiếm 30%. Và Ngô Thành Chung với số vốn góp 2.640.000.000
đồng chiếm 30%. Nhưng tính đến nay số vốn của công ty đã tăng lên so với số vốn
điều lệ. Trong đó số vốn cố định chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn.
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty hoạt động trên toàn quốc và nước ngoài theo pháp luật của nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong những năm qua công ty chủ yếu khai thác thị
trường và kinh doanh trên các tỉnh thành Hòa Bình, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Bắc
Giang, Hưng Yên và thành phố Hà Nội.
Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và kiến trúc ICON với đội ngũ kỹ sư, cử nhân
kinh tế, kỹ thuật viên, công nhân có tay nghề cao, chuyên đảm nhận các công trình có
quy mô vừa và nhỏ, trong những năm qua công ty đã tham gia xây dựng được nhiều
công trình có giá trị.
Nhờ đổi mới công nghệ, đầu tư trang thiết bị, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ
quản lý các cấp và đội ngũ công nhân kỹ thuật các chuyên ngành, sắp xếp củng cố tổ
chức bộ máy hoạt động trong công ty, công ty đã trúng thầu xây dựng nhiều công trình
có giá trị lớn. Tất cả các công trình do Công ty đảm nhiệm thi công đều được đánh giá
cao về chất lượng cũng như tiến độ.

Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và kiến trúc ICON có những nhiệm vụ cơ bản
sau:
SV: Trịnh Văn Dưỡng
Lớp : TCNH 3 –K5

Page 2


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản lý kinh doanh

Chuyên đề thực tập cơ sở ngành

+ Thực hiện đúng các chế độ chính sách pháp luật của nhà nước có liên quan đến
hoạt động của công ty.
+ Thực hiện nghiêm túc các hợp đồng kinh tế hợp đồng ngoại thương đã ký kết.
+ Xây dựng, tổ chức và thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty
theo quyết định hiện hành.
+ Khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn do các thành viên góp và tự tạo
ra nguồn vốn đảm bảo tự trang trải và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ nhà nước giao, phục
vụ phát triển kinh tế.

SV: Trịnh Văn Dưỡng
Lớp : TCNH 3 –K5

Page 3


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản lý kinh doanh


Chuyên đề thực tập cơ sở ngành

Hiện nay ,các ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp gồm:
Bảng 1.1: Các ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp
STT
Tên ngành
1
Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác
2
Hoạt động thiết kế chuyên dụng
Chi tiết: Trang trí nội thất
3
Phá dỡ
4
Chuẩn bị mặt bằng
5
Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác
6
Lắp đặt hệ thống điện
7
Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hòa không khí
8
Lắp đặt hệ thống xây dựng khác
9
Hoàn thiện công trình xây dựng
10
Bán buôn kim loại và quặng kim loại
11
Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng

12
Kho bãi và lưu giữ hàng hóa
( Trừ kinh doanh bất động sản)
13
Cho thuê xe có động cơ
14
Vệ sinh nhà cửa và các công trình khác
15
Dịch vụ chăm sóc và duy trì cảnh quan
16
Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan
Chi tiết :
Thiết kế quy hoạch xây dựng; Thiết kế công trình; Thiết kế nộingoại thất công trình
Thiết kế kết cấu công trình dân dụng, công nghiệp
Giám sát xây dựng và hoàn thiện công trình dân dụng, công
nghiệp
(Nguồn: Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và kiến trúc ICON)

SV: Trịnh Văn Dưỡng
Lớp : TCNH 3 –K5

Page 4


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản lý kinh doanh

Chuyên đề thực tập cơ sở ngành

1.1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của doanh nghiệp

Hình 1.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của doanh nghiệp

(Nguồn: Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và kiến trúc ICON)

SV: Trịnh Văn Dưỡng
Lớp : TCNH 3 –K5

Page 5


Trng H Cụng Nghip H Ni
Khoa Qun lý kinh doanh

Chuyờn thc tp c s ngnh

Hội đồng quản trị

1.1.4. Chc nng, quyn hn nhim v ca tng b phn:

Ban kiểm soát

p. Kế TOáN

Page 6

p. kinh doanh

P. Kỹ THUậT

SV: Trnh Vn Dng

Lp : TCNH 3 K5

p. KH - ĐầU TƯ

p. thiết kế

p. dự án

Ban kim soỏt : Cú nhim vu thay mt i hi ng C ụng giỏm sỏt, ỏnh giỏ
cụng tỏc iu hnh, qun lớ caGiám
Hi đốc
ng qun tr v Ban Tng Giỏm c theo ung
cỏc qui nh trong iu l Cụng ty, cỏc Ngh quyt, Quyt nh ca i hi ng C
ụng; cú quyn yờu cu Hi ng qun tr, Ban Tng Giỏm c cung cp mi H s
v thụng tin cn thit liờn quan n cụng tỏc iu hnh qun lớ Cụng ty. Mi Thụng
bỏo, Bỏo cỏo, Phiu xin ý kin u phi c gi n Ban kim soỏt cựng thi im
Giám
đốcHi ng qun tr, thnh
PGĐ TI
gi n cỏc Phó
thnh
viờn
viờnCHNH
Ban Tng giỏm c;thụng tin
phi trung thc, chớnh xỏc v kp thi theo yờu cu.
Hi ng qun tr : L c quan qun lý cụng ty, cú ton quyn nhõn danh cụng ty
quyt nh mi vn liờn quan n muc ớch v quyn li ca cụng ty. Quyt nh
chin lc phỏt trin, gii phỏp th trng, cụng ngh sn xut ca cụng ty. Ban qun
tr phờ chun cỏc hp ng, vay cho vay v cỏc hp ng cú giỏ tr ln hn hoc bng
vn iu l ca cụng ty, b nhim, min nhim, khen thng, k lut v quyt nh

mc lng ca giỏm c, k toỏn trng, cú quyn mua li khụng quỏ 10% s c phn
a bỏn. Phờ duyt cỏc ni quy, quy ch v nhng vn khỏc theo ngh ca Giỏm
c cụng ty.
Giỏm c: L ngi iu hnh quyt nh cỏc vn liờn quan n cụng vic
kinh doanh hng ngy ca cụng ty, t chc thc hin k hoch kinh doanh v phng
ỏn u t cu cụng ty, kin ngh phng ỏn c cu t chc quy ch qun lý ni b ca
cụng ty. B nhim cỏch chc cỏn b thuc din qun lý ca cụng tythc hin cỏc
quyn nhim vu c giao theo ung quy nh ca cụng ty, ng thi chu trỏch nhim
trc Cụng ty v vic thc hin cỏc quyn v nhim vu ú.
Đội thi
côngc ph trỏch sn xut : l ngi
Xởng
giavic
côngGiỏm c qun lý cỏc vn
Phú
giỏm
giup
trong sn xut, cú quyn qun lý cỏn b lao ng nhng phn vic cú liờn quan n
trỏch nhim ca mỡnh, chu trỏch nhim trc cụng ty v phỏp lut v cỏc nhim vu
c Giỏm c phõn cụng v u quyn.
Phú Giỏm c ti chớnh: l ngi giup G qun lý v mt ti chớnh ca Cụng ty,
cú quyn qun lý cỏc nhõn viờn, nhng cụng vic liờn quan n trỏch nhim ca mỡnh,
chu trỏch nhim trc cụng ty v phỏp lut v cỏc nhim vu c giao.
Phũng k toỏn: chi o thc hin nhim vu lp k hoch ti chớnh, qun lý cỏc
nghip vu k toỏn, m bo cho hot ng ti chớnh ca ton cụng ty c lnh mnh
thụng sut.
Phũng kinh doanh: a ra k hoch sn xut cho thỏng, quý, trin khai giỏm sỏt
cỏc n t hng ca khỏch hng ung tin . Nghiờn cu m rng th trng nhm
ỏp ng nhu cu ca khỏch hng trong nc cng nh i tỏc nc ngoi, thc hin
giao dch i vi cỏc i tỏc nc ngoi cng nh vi cỏc i tỏc trong nc nhm

gii thiu sn phm ca cụng ty ra th trng.
Phũng k thut: giup Tng Giỏm c cụng ty thc hin chc nng qun lý doanh
nghip trong cỏc linh vc: Khoa hc ky thut, cụng ngh cht lng cụng trỡnh, qun
lý cht lng cụng trỡnh, t vn u thu.


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản lý kinh doanh

Chuyên đề thực tập cơ sở ngành

Phòng kế hoạch – đầu tư: Quản lý, huy động và sử dụng nguồn vốn; đầu tư tài
chính; thẩm định các dự án đầu tư; chứng khoán và quản lý cổ đông;và các lĩnh vực
khác theo quyết định của Giám đốc.
Phòng thiết kế : Tham mưu cho Giám đốc và thực hiện các lĩnh vực: Quản lý đầu
tư xây dựng cơ bản và triển khai thực hiện các dự án đầu tư trong phạm vi toàn công
ty.
Phòng dự án: tham mưu cho Giám đốc Công ty trong việc quản lý các dự án đầu
tư xây dựng của Công ty theo đúng quy định pháp luật có liên quan của Nhà nước;
giúp Ban Tổng Giám đốc Công ty thực hiện hoặc tổ chức thực hiện các công việc quản
lý dự án.
Các xưởng , đội sản xuất : Thực hiện đúng nhiệm vụ của mình trong khuôn khổ
pháp luật, quy định của công ty về sản xuất, chất lượng sản phẩm, an toàn lao động….
và báo cáo lên công ty về năng suất lao động, chất lượng sản phầm, vật tư…

1.2. Hình thức và và cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán.
1.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty.
Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, đảm bảo sự chỉ đạo tập trung, thống nhất
trực tiếp của kế toán trưởng đảm bảo sự chuyên môn hoá của cán bộ kế toán, đồng thời
căn cứ vào đặc điểm kinh doanh, quản lý trên bộ máy kế toán của công ty tổ chức như

sau:
Hình 1.2: bộ máy kế toán trong công ty

Kế toán trưởng

Kế toán viên 1
Kế toán tiền lương

Kế toán viên 2
Kế toán TSCĐ

Kế toán viên 3
Thủ quỹ

(Nguồn: Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và kiến trúc ICON)
Nhiệm vụ của từng người trong phòng kế toán:
* Kế toán trưởng: Là người thực hiện việc tổ chức, chỉ đạo toàn bộ công tác kế
toán, thống kê của đơn vị, đồng thời còn thực hiện cả chức năng kiểm soát các hoat
dộng kinh tế tài chính của đơn vị. Ngoài ra, kế toán trưởng còn đảm nhiệm việc tổ
chức và chỉ đạo công tác tài chính.
Kế toán trưởng chịu trách nhiệm trực tiếp trước thủ trưởng đơn vị và trước
kế toán trưởng cấp trên về các công tác thuộc phạm vi trách nhiệm và quyền hạn của
kế toán trưởng.
SV: Trịnh Văn Dưỡng
Lớp : TCNH 3 –K5

Page 7


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Chuyên đề thực tập cơ sở ngành

Kế toán trưởng có các nhiệm vụ cụ thể: Tổ chức bộ máy kế toán thống kê, tổ
chức phản ánh đầy đủ, kịp thời mọi hoạt động của đơn vị, lập đầy đủ và đúng các báo
cáo kế toán thống kê quy định, thực hiện việc trích nộp thanh toán theo đúng chế độ,
thực hiện các quy định về kiểm kê, thực hiện kiểm tra kiểm soát việc chấp hành luật
pháp, thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh, thực hiện việc đào tạo bồi dưỡng
chuyên môn cũng như phổ biến và hướng dẫn các quy định mới cho các bộ phận, cá
nhân có liên quan cũng như trong bộ máy kế toán, tiến hành phân tích kinh tế, tham
gia xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh mà trọng tâm là kế hoach tài chính đồng
thời không ngừng củng cố và hoàn thiện chế độ hoạch toán kinh tế trong đơn vị.
Kế toán trưởng có quyền hạn: phân công chỉ đạo trực tiếp tất cả nhân viên kế
toán, thống kê làm việc tại đơn vị, có quyền yêu cầu cả các bộ phận trong đơn vị cung
cấp những tài liệu, thông tin cần thiết cho công việc kế toán và kiểm tra, các loại báo
cáo kế toán- thống kê cũng như các hợp đồng phải có chữ ký của kế toán trưởng mới
có giá trị pháp lý, kế toán trưởng được quyền từ chối, không thực hiện những mệnh
lệnh vi phạm pháp luật đồng thời phải báo cáo kịp thời những hành động sai trái của
thành viên trong đơn vị cho các cấp có thẩm quyền tương ứng.
* Kế toán 1: phụ trách mảng kế toán tiền lương, tiền gửi ngân hàng, thuế, bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.
- Chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng về công tác được giao. Có nhiệm vụ tính
toán lương và các khoản trích theo lương đúng quy định.
- Thực hiện đầy đủ kịp thời, chính xác đúng nguyên tắc đối với tiền gửi ngân
hàng, bảo toàn bí mật tài khoản tiền gửi ngân hàng, ghi chép đầy đủ với ngân hàng và
phát hiện những sai sót để điều chỉnh cho kịp thời.
* Kế toán 2: Kế toán thu chi phụ trách mảng kế toán tài sản cố định.
Chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng về công tác kế toán được giao, có nhiệm
vụ và quyền hạn như sau:

- Mở sổ kế toán ghi chép, phản ánh đầy đủ chính xác, kịp thời trung thực các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị theo đúng quy định.
- Giám sát và kiểm tra các hoạt động tài chính, phát hiện và ngăn ngừa các
trường hợp vi phạm pháp luật, chính sách và chế độ tài chính.
- Quản lý tài sản cố định, đăng ký và tính khấu hao cơ bản hàng tháng, quý, phân
bổ theo chế độ hiện hành.
- Tổng hợp và xác định kết quả kinh doanh phân phối lợi nhuận và trích lập quỹ
theo quy định.
- Thực hiện đầy đủ, kịp thời chế độ báo cáo tài chính, tình hình thực hiện kế
hoạnh tài chính, thuế và các báo cáo khác theo yêu cầu quản lý đúng quy định và kịp
thời gian cho cơ quan cấp trên.
* Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt, theo nghiệp vụ thu chi.
Có nhiệm vụ quản lý, bảo đảm bí mật an toàn tuyệt đối quỹ tiền mặt, các loại
giấy tờ có giá trị như tiền kim khí...

SV: Trịnh Văn Dưỡng
Lớp : TCNH 3 –K5

Page 8


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản lý kinh doanh

Chuyên đề thực tập cơ sở ngành

1.2.2. Hình thức kế toán.
* Trình tự ghi sổ kế toán:
+ Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực
tiếp vào các chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.

+ Đối với các nhật ký chứng từ được ghi căn cứ vào bảng kê, sổ chi tiết thì
hàng tháng căn cứ vào chứng từ kế toán, bảng kê, sổ chi tiết cuối tháng phảI chuyển số
liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết vào nhật ký chứng từ
+ Đối với các loại chi phí sản xuất , kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang
tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được mang tập hợp và phân loại trong
các loại phân bổ, sao đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các bảng kê và
nhật ký chứng từ liên quan.
+ Cuối tháng khóa sổ, cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ kiểm tra, đối
chiếu số liệu trên các nhật ký chứng từ với các số liệu kế toán chi tiết, bảng tổng hợp
chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ
cái.

SV: Trịnh Văn Dưỡng
Lớp : TCNH 3 –K5

Page 9


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản lý kinh doanh

Chuyên đề thực tập cơ sở ngành

Hình 1.3: Sơ đồ hình thức kế toán

Chứng từ gốc và bảng phân bổ (bảng phân bổ tiền lương)

Bảng kê

Nhật ký chứng từ


Sổ cái TK 334, TK 338

Thẻ và sổ kế toán chi tiết TK 334, TK 338

Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo tài chính
Ghi chú :
Ghi hàng ngày :
Ghi hàng tháng:
Đối chiếu kiểm tra :
(Nguồn: Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và kiến trúc ICON)
* Đặc trưng cơ bản :
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian
và nội dung kinh tế trên chứng từ gốc
Hình thức sổ kế toán nhật ký- sổ cái gồm các loại sổ sau: Nhật ký –sổ cái.thẻ
kế toán chi tiết.

1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty CP Tư vấn đầu tư xây
dựng và kiến trúc ICON trong hai năm gần đây
Công ty CP Tư vấn đầu tư xây dựng và kiến trúc ICON là một doanh nghiệp trẻ
với quy mô vừa, cung cấp một số loại sản phẩm bê thông thương phẩm và dịch vụ vận
tải, tư vấn xây lắp công trình…. Công ty hoạt động trên cả nước, chủ yếu là các tỉnh
khu vực phía Bắc và đã tạo được uy tín về chất lượng và dịch vụ đối với khách hàng.
SV: Trịnh Văn Dưỡng
Lớp : TCNH 3 –K5

Page 10



Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản lý kinh doanh

Chuyên đề thực tập cơ sở ngành

Dưới đây là báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong hai năm
gần đây:
Bảng 1.2: Một số chỉ tiêu cơ bản
(Đơn vị: Đồng)
CHỈ TIÊU

2011

2012

Doanh thu thuần

14.742.266.940 26.658.954.302

Giá vốn hàng bán

13.676.309.231 25.399.549.381

Lợi nhuận gộp

1.065.957.709

1.259.404.921


3.486.562

4.367.214

Chi phí tài chính

121.559.614

237.431.109

Chi phí QLDN

862.483.358

822.090.710

LN thuần từ HĐKD

85.401.299

204.250.316

Thu nhập khác

26.971.429

Chi phí khác

27.203.507


13.248.692

-232.078

(13.248.692)

Tổng LNTT

85.169.221

191.001.624

Chi phí thuế TNDN

21.292.305
63.876.916

58.463.220
132.538.404

Doanh thu từ HĐTC

Lợi nhuận khác

Lợi nhuận sau thuế

(Nguồn: Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và kiến trúc ICON)

SV: Trịnh Văn Dưỡng
Lớp : TCNH 3 –K5


Page 11


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản lý kinh doanh

Chuyên đề thực tập cơ sở ngành

Phần II: Thực tập theo chuyên đề
2.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty CP Tư vấn đầu tư xây dựng và
kiến trúc ICON
- Công ty CP Tư vấn đầu tư xây dựng và kiến trúc ICON có sản phẩm chính là
các công trình xây dựng dân dụng, có qui mô lớn, thời gian thi công lâu dài, bền đẹp
có chất lượng và đảm bảo cả về mặt kỹ, mỹ thuật. Do vậy ban lãnh đạo Công ty phải
lập dự toán, thiết kế, thẩm tra Công trình... Quá trình thi công xây dựng phải đúng bài
bản, theo đúng thiết kế của bản vẽ, đúng pháp luật.
- Các công trình thi công được áp dụng tính theo đơn giá thông báo của Liên Sở
Xây dựng tại Tỉnh, đồng thời theo thỏa thuận với Chủ đầu tư để thực hiện,. Chính vì
vậy Giá vật tư hàng hóa của từng mặt hàng là không ổn định luôn luôn thay đổi theo
Tháng, theo Quí.

SV: Trịnh Văn Dưỡng
Lớp : TCNH 3 –K5

Page 12


Trng H Cụng Nghip H Ni
Khoa Qun lý kinh doanh


Chuyờn thc tp c s ngnh

Cụng ty a trung thu v thi cụng nhiu cụng trỡnh ln nh :
Bng 2.1: Mt s cụng trỡnh cụng ty ó trỳng thu
Giá trị thực hiện
(VND)

S
TT

Tên dự án

1

Thi cụng nh khỏch Trung
Xa Pht Tớch- huyn 1.910.774.370
tõm t thin Pht Tớch
Tiờn Du tinh Bc Ninh

2

Thi xây dựng 06 căn biệt thự Xã Vân Hòa Ba Vì - 5.404.007.200
Tản Viên Resort
HN

3

4


Địa điểm xây dựng

T vn giỏm sỏt thi cụng xõy
dng gúi thu s 03 D ỏn Th trn Truc Sn- 2.767.536.000
nõng cp ci to Quc l 6, huyn Chng My- HN
Km19+920-:-Km20+980
Thi cụng sa cha, ci to
387.134.640
phũng giao dch Argribank 44 Gia Lõm - H Ni
Si ng

5

Tru s lm vic xa Nhõn Hũa
Hng Yờn
My Ho

7.737.347.921

6

Tru s Chi cuc bo v Mụi
TP Thỏi Nguyờn
trng tinh Thỏi Nguyờn

11.847.746.653

7
8


Thi cụng xõy dng xng sn Cnh Hng Tiờn Du 4.500.000.000
xut Vt liu bờ tụng nh
Bc Ninh
Thi cụng xõy dng Bit th
2.185.660.000
trung tõm B117-Flamingo i Li Vinh Phuc
Resort i Li

9

Xõy dng hon thin Bit th KTM Vn Phu- H 863.229.000
22/BT6- KTM Vn Phu
ụng- HN

10

Lp t h thng rem cun Phm Vn ng-Cu 822.378.000
VP- Tru S B Cụng An
Giy-HN

11

Ngừ 47 Ngừ Lnh c,
Thi cụng xõy lp hon thin
phng Th Quan, 2.395.000.000
nh 47 Lnh C.
ng a, HN
(Ngun : phũng ti chớnh k toỏn)

SV: Trnh Vn Dng

Lp : TCNH 3 K5

Page 13


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản lý kinh doanh

Chuyên đề thực tập cơ sở ngành

Ngoài ra còn có các công trình lớn nhỏ đã và đang thi công mà Công ty CP Tư vấn đầu
tư xây dựng và kiến trúc ICON đã ký kết. Tình hình tiêu thụ qua các năm thể hiện qua
các công trình vì thế mà doanh thu tiêu thụ không xác định được qua 1 năm vì có công
trình xây dựng xây dựng hơn một năm.

2.2. Công tác quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.
2.2.1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại công ty.
- Với đặc điểm chung của ngành xây dựng là thường xuyên sản xuất lưu động,
lực lượng sản xuất phân tán không tập trung…Với những đặc điểm như vậy nên
nguyên vật liệu dùng cho việc sản xuất sản phẩm của công ty cũng mang tính chất đặc
thù khác nhau.
- Từ những điểm trên cho thấy việc quản lý nguyên vật liệu ở công ty có những
khó khăn riêng biệt. Vấn đề đặt ra cho công ty là phải đưa ra những biện pháp quản lý
chặt chẽ nguyên vật liệu va sử dụng một cách hợp lý, giúp nâng cao kết quả sản xuất
đó cũng chính là mục tiêu phấn đấu của công ty. Chính vì vậy ở công ty đã tiến hành
phân loại nguyên vật liệu.
2.2.2. Phân loại nguyên vật liệu.
* Căn cứ vào nội dung kinh tế nguyên vật liệu được chia thành các loại :
- Vật liệu chính : là đối tượng chủ yếu của công ty, tham gia váo quá trình sản
xuất là cơ sở chủ yếu hình thành nên thực thể sản phẩm. Bao gồm đất đá, cát, sỏi, xi

măng……
- Vật liệu phụ : gồm rất nhiều loại khác nhau, tuy không cấu thành nên thực thể
sản phẩm song vật liệu phụ rất đa dạng và phong phú.
+ Nhiên liệu : xăng, dầu, mỡ…
+ Phế liệu thu hồi :chủ yếu bị loại ra trong quá trình sản xuất.

SV: Trịnh Văn Dưỡng
Lớp : TCNH 3 –K5

Page 14


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản lý kinh doanh

Chuyên đề thực tập cơ sở ngành

Bảng 2.2 : Tình hình nguyên vật liệu năm 2012
(Đơn vị : Đồng)

( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

SV: Trịnh Văn Dưỡng
Lớp : TCNH 3 –K5

Page 15


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản lý kinh doanh


Chuyên đề thực tập cơ sở ngành

2.3. Công tác quản lý tài sản cố định
2.3.1.Thống kê số lượng TSCĐ, tình trạng TSCĐ
Bảng 2.3: Bảng cân đối TSCĐ trong năm 2012

Tăng trong kỳ
S
T
T

Loại TSCĐ

Dùng trong sản
xuất cơ bản
1/Nhà cửa, vật
kiến trúc
A


đầu
năm

Tổng
giá
trị

Loại
doanh

nghiệp
đã có

Loại
hiện
đại
hơn

5.163

1.08
4

349

735

556

87

469

5.691

945

246

82


164

43

43

0

1.148

0

0

0

0

0

0

865

790

250

540


496

44

452

2.954

47

17

30

15

0

15

725

0

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

2/Phương tiện vận
865
tải
3/Máy móc thiết
bị

(Đơn vị : Triệu đồng)

Giảm trong kỳ

cuối
năm
Loại
Loại
Tổn

không
g giá
bị
cần
trị
hủy
dùng
bỏ

2.660

4/Thiết bị dụng cụ
693
quản lý
Dùng trong sản
B
0
xuất khác
Không dùng
C
0
trong sản xuất

( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)


2.3.2.Các chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ
a) Nghiên cứu kết cấu TSCĐ

Chỉ tiêu kết cấu TSCĐ =

Bảng 2.4: Kết cấu TSCĐ vào đầu năm và cuối năm 2012
(Đơn vị : Triệu đồng)
SV: Trịnh Văn Dưỡng
Lớp : TCNH 3 –K5

Page 16


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản lý kinh doanh

Tỷ lệ đầu
năm

Có cuối
năm

Tỷ lệ cuối
năm

5.163

100%


5.691

100%

Nhà cửa, vật kiến trúc

945

18,30%

1.148

20,17%

Phương tiện vận tải

865

16,75%

865

15,20%

2.660

51,52%

2.954


51,90%

693

13,43%

725

12,73%

-

-

-

-

-

-

-

-

STT

Loại TSCĐ
Dùng trong sản xuất cơ

bản

A

Máy móc thiết bị
Thiết bị, dụng cụ quản lý
B
C

Chuyên đề thực tập cơ sở ngành

Dùng trong sản xuất khác
Không dùng trong sản xuất

Có đầu
năm

(Nguồn : Phòng tài chính kế toán)

Nhận xét: Qua bảng thống kê chúng ta biết được tỷ trọng của của từng loại
TSCĐ chiếm trong tổng số TSCĐ. Dựa vào thống kê kết cấu TSCĐ, ta có thể xác định
được loại hình kinh doanh của công ty. Nhận thấy, kết cấu TSCĐ của công ty phù hợp
với đặc điểm sản xuất kinh doanh của một công ty sản xuất. tỷ trọng của máy móc
thiết bị trực tiếp sản xuất chiếm tỷ trọng lớn đầu năm là 51,52% , cuối năm tăng lên
51,90%. Công ty có đầu tư mở thêm phân xưởng sản xuất vì thế tỷ trọng nhà cửa, kiến
trúc tăng 1,87% trong khi tỷ trọng các TSCĐ khác giảm.
b) Nghiên cứu tình hình tăng giảm TSCĐ:

Hệ số tăng
TSCĐ


Hệ số giảm
TSCĐ

Hệ số đổi
mới TSCĐ

giá trị TSCĐ tăng trong kỳ
=

1084
=

giá trị TSCĐ có cuối kỳ

5691

giá trị TSCĐ giảm trong kỳ

556

=

=
giá trị TSCĐ có đầu kỳ

SV: Trịnh Văn Dưỡng
Lớp : TCNH 3 –K5

Page 17


=

0,12

735
=

giá trị TSCĐ có cuối kỳ

0,19

5163

giá trị TSCĐ mới tăng trong kỳ
=

=

=
5691

0,13


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản lý kinh doanh

Hệ số loại
bỏ TSCĐ


Chuyên đề thực tập cơ sở ngành

giá trị TSCĐ cũ loại bỏ trong kỳ
=

469
=

giá trị TSCĐ có đầu kỳ

=

0,09

5163

Nhận xét: tốc độ tăng TSCĐ lớn hơn tốc độ giảm TSCĐ, đồng thời trong tốc độ tăng
TSCĐ, tốc độ đổi mới TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn hơn cho thấy cố gắng của công ty
trong công tác hiện đại hóa TSCĐ phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh.

2.4. Phân tích tình hình lao động, tiền lương.
2.4.1.Đặc điểm lao động của Công ty CP Tư vấn đầu tư xây dựng và kiến trúc
ICON
Trong xã hội bất kỳ ngành nghề sản xuất kinh doanh nào cũng phải cần đến lao
động. Vì lao động sẽ tạo ra của cải xã hội, xây dựng nên thu nhập của doanh nghiệp.
Để quản lý và sử dụng lao động một cách tốt nhất, hiệu quả nhất Công ty CP Tư vấn
đầu tư xây dựng và kiến trúc ICON không ngừng quan tâm tới thu nhập của người lao
động. Bên cạnh đó chú ý chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ công
nhân viên, tạo điều kiện thuận lợi cho các công nhân viên đi bồi dưỡng nghiệp vụ cũng

như tay nghề trong sản xuất kinh doanh nhằm mang lại ổn định trong đời sống của
công nhân viên. Đó là những yếu tố hàng đầu để duy trì sản xuất và sự phát triển
không ngừng của Công ty.
2.4.2 Phân tích tình hình lao động, tiền lương.
- Công ty CP Tư vấn đầu tư xây dựng và kiến trúc ICON là Công ty chuyên về
xây dựng nên số lượng và nhân viên của Công ty là không tập trung ở một chỗ mà
được phân tán ở các phòng ban, công trình mà công ty thi công. Chính vì vậy việc bố
trí và sử dụng lao động một cách hợp lý, chặt chẽ là vấn đề được Công ty rất quan tâm.
Công ty chỉ tổ chức tuyển dụng khi có nhu cầu cần thiết cho các vị trí làm việc mới
hoặc thay thế các vị trí cũ. Bộ phận tổ chức tuyển dụng phải có tờ trình xin Giám đốc
công ty phê duyệt, đồng ý. Khi có nhu cầu lao động trong phục vụ kinh doanh công ty
tiến hành tổ chức thuê lao động ở bên ngoài.
- Qua đó Công ty không ngừng bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ công nhân viên
nhằm nâng cao năng lực làm việc, tại hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh
doanh. Nhằm mang lại doanh thu lớn cho công ty.
- Công ty CP Tư vấn đầu tư xây dựng và kiến trúc ICON phân loại hợp đồng theo
quan hệ với quá trình sản xuất:
+ Lao động trực tiếp: Là lao động trực tiếp tham gia vào quá trình thi công công
trình của Công ty.
+ Lao động gián tiếp: Là lao động làm việc trong khối văn phòng.
2.4.2.1 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp.
Bảng 2.5:Cơ cấu lao động của doanh nghiệp

SV: Trịnh Văn Dưỡng
Lớp : TCNH 3 –K5

Page 18


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Chuyên đề thực tập cơ sở ngành

Qua bảng số liệu về cơ cấu lao động của công ty ta có thể nhận thấy năm từ 2011
đến 2012 số lao động của công ty đã tăng lên 146 người, số lượng lao động tăng lên là
do quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tăng đòi hỏi tăng số lao động lên để
đáp ứng khối lượng công việc tăng lên.
Số lao động không những tăng về số lượng mà kéo theo đó là tăng về chất
lượng điều này được thể hiện : năm 2011 tỷ lệ lao động phổ thông chiếm 79,78%
nhưng đến năm 2012 tỷ lệ này giảm xuống chỉ còn có 71,71%, bên cạnh đó thì tỷ lệ
lao động có trình độ đại học, cao đẳng tăng từ 13,48% năm 2011 lên 17,53% năm
2012. Qua đây có thể nhận thấy doanh nghiệp đã dần chú trọng đến nguồn nhân lực có
chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh ngày càng phức tạp. Và ngoài ra
việc nâng cao nguồn nhân lực giúp công ty ngày càng đáp ứng nhu cầu các công trình
kỹ thuật cao trong tương lai.
Cơ cấu lao động về tỷ lệ nam và nữ cũng có những sự thay đổi đáng kể, tỷ
lệ nam tăng không đáng kể từ 83,14% năm 2011 lên 84,06% năm 2012, bên cạnh đó
thì tỷ lệ nữ lại giảm từ 16,86% năm 2011 xuống còn 15,94% năm 2012.Việc tăng lao
động nam là do đặc thù của ngành xây dựng vì ngành xây dựng cần sử dụng nhiều lao
động nam hơn, không như các ngành sản xuất khác.
Tăng chất lượng lao động cũng được công ty dần chú ý đến có thể nhận
thấy là chỉ qua 2 năm thì tỷ lệ lao động có trình độ cao đẳng đại học đã tăng lên 4,05
%, trình độ lao động trung cấp tăng 6,74% năm 2011 lên 10,76% năm 2012, trình độ
lao động phổ thông giảm từ 79,78% năm 2011 xuống còn 71,71% năm 2012. Và trong
những năm tiếp theo tỷ lệ này sẽ vẫn có xu hướng tiếp tục gia tăng vì ngành xây dựng
cơ bản khi có những bước đi mới trong lĩnh vực cần rất nhiều nhân viên kỹ thuật có
SV: Trịnh Văn Dưỡng
Lớp : TCNH 3 –K5


Page 19


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản lý kinh doanh

Chuyên đề thực tập cơ sở ngành

trình độ để xây dựng quy hoạch đồng thời kiểm tra giám sát tiến trình thực hiện sao
cho đáp ứng đúng với yêu cầu kỹ thuật của công trình.
2.4.2.2 Tình hình sử dụng lao động và năng suất lao động.
Phân tích lao động.
Bảng 2.6: Tình hình sử dụng lao động của công ty năm 2012
(Đơn vị : Người)

S
TT
1
1
2
2
3

Chỉ tiêu

Năm
2011

Năm
2012


Chênh lệch
Số tuyệt Số tương đối
đối
(%)

Lao động gián tiếp

69

98

29

42,03%

Lao động trực tiếp

285

404

119

41,75%

356

502


146

41,01%

3 Tổng số nhân viên Công
ty

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

Qua bảng phân tích trên ta thấy tổng số công nhân viên của công ty tăng 146
người từ 356 người năm 2011 lên đến 502 người năm 2012 tương ứng với tăng
41,01%. Sự tăng này là do ảnh hưởng của 2 nhân tố:
+Lao động gián tiếp: Năm 2012 tăng 29 người so với năm 2011 ( từ 69 người
năm 2011 tăng lên đến 98 người vào năm 2012) tương ứng tăng 17,16%
+Lao động trực tiếp: Năm 2012 tăng 119 người so với năm 2011 từ 285 người
năm 2011 lên tới 404 người năm 2012 tương ứng với tăng 17,27%.

SV: Trịnh Văn Dưỡng
Lớp : TCNH 3 –K5

Page 20


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản lý kinh doanh

Chuyên đề thực tập cơ sở ngành

Phân tích năng suất lao động.
Bảng 2.7: Các chỉ tiêu đánh giá năng suất lao động


Chênh lệch
Mức
%

Chỉ tiêu
1. Tổng giá trị
sản xuất
2. Tổng ngày
làm việc
3. Tổng số giờ
làm việc
4. Tổng số lao
động bq
5. Số ngày làm
việc bình quân
1 lđ trong năm
6. Số giờ làm
việc bình quân
ngày
7. NSLĐ bq
năm
8. NSLĐ bq
ngày

ĐVT

Năm 2011

Năm 2012


VNĐ

6.500.000.000

7.850.000.000

1.350.000.000

17,33

Ngày

35.100

42.000

6.900

19,66

Giờ
Ngườ
i

273.780

336.000

62.220


22,73

130

150

20

15,38

ngày

270

280

10

3,704

giờ

7,8

8

0,2

2,564


VNĐ

50.000.000

52.333.333,33

2.333.333,33

4,67

VNĐ

185.185,1852

186.904,7619

1.719,5767

0,93

9. NSLĐ bq giờ

VNĐ

23.741,69041

23.363,09524

-378.59517


-1,595

( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

Qua bảng phân tích trên, ta thấy NSLĐ năm vào năm 2012 so với năm 2011
tăng, riêng NSLĐ giờ là giảm, cụ thể:
- NSLĐ giờ năm 2012 giảm so với năm 2011: 1,595% tương ứng giảm
378,59517 đồng. Việc giảm NSLĐ giờ này có thể là do trình độ tay nghề công nhân
chưa cao, máy móc vận hành không tốt…đây là yếu tố cần phải xem xét.
- NSLĐ ngày giảm 1,94% tương ứng giảm 4151,4042 đồng.
- NSLĐ năm tăng: tăng 4,67% năm 2012 so với 2011 tương ứng tăng
2.333.333,33 đồng.
Qua đây ta thấy, NSLĐ năm 2012 so với 2011 tăng nhưng không đáng kể,
NSLĐ giờ đã giảm. Doanh nghiệp cần có biện pháp kịp thời để điều chỉnh cân đối
tăng NSLĐ theo kế hoạch đã đề ra.
Năng suất lao động là một yếu tố quyết định tới sự tồn tại của doanh nghiệp.
Vì vậy, vấn đề của mọi công ty đều là làm sao để nâng cao được tối đa năng suất
lao động của công nhân viên, song song với đó là cố gắng giảm chi phí sản xuất.
Điều này không hề đơn giản đối với các công ty. Tuy nhiên với những phương pháp
SV: Trịnh Văn Dưỡng
Lớp : TCNH 3 –K5

Page 21


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản lý kinh doanh

Chuyên đề thực tập cơ sở ngành


kế hoạch mà công ty đã nghiên cứu đã đạt được những thành công trong việc nâng
cao năng suất lao động của mình.
2.4.3 Các hình thức trả lương của doanh nghiệp.
- Công ty CP Tư vấn đầu tư xây dựng và kiến trúc ICON trả lương theo thời gian
và trả lương khoán.
+ Trả lương theo thời gian: Là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào
thời gian làm việc thực tế, hệ số cấp bậc kỹ thuật và đơn giá tiền lương theo thời gian.
Công ty trả lương cố định theo tháng trên cơ sỏ hợp đồng lao động ( Trả bằng tiền mặt
vào ngày mùng 10 hàng tháng).
Công thức: Lương nhân viên = Thời gian làm việc thực tế x Mức lương thời
gian
+ Trả lương khoán: là hình thức trả lương cho người lao động theo khối lượng và
chất lượng công việc đã khoán cho người lao động. Giá cả thông qua thương lượng
giữa người khoán và người nhận khoán.
Bảng 2.8: Tổng quỹ lương của công ty

Chỉ tiêu

Lương
tính
theo
công
Lương
tính
theo
thời
gian
Tổng


Năm 2011

Năm 2012

Chênh lệch

Mức (đồng)

Tỷ lệ

Mức (đồng)

Tỷ lệ

Mức (đồng)

Tỷ lệ

2.282.500.000

60,34%

2.825.742.000

58,8%

543.242.000

23,8%


1.500.000.000

39,66%

1.980.000.000

41,2%

480.000.000

32%

3.782.500.000

100%

4.805.742.000

100 %

1.023.242.000

27,05%

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

Ta nhận thấy tổng mức quỹ tiền lương gồm: lương công và lương thuê
ngoài năm 2012 tăng hơn so với năm 2011 là: 543.242.000 đồng, tương ứng tăng
23,8%. Đây là tín hiệu tốt cho thấy số lượng lao động tăng nhằm đáp ứng lượng công
việc ngày càng tăng của công ty, đồng thời đối với đời sống của người lao động được

nâng vì mức lương đã tăng một cách đáng kể chỉ trong vòng 2 năm.

SV: Trịnh Văn Dưỡng
Lớp : TCNH 3 –K5

Page 22


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản lý kinh doanh

Chuyên đề thực tập cơ sở ngành

2.5. Tình hình chi phí và giá thành
2.5.1 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.
- Để phù hợp với đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản của sản phẩm xây lắp cũng
như tình hình thực tế và yêu cầu quản lý của công ty thì đối tượng tập hợp chi phí sản
xuất mà công ty xác định là từng công trình riêng lẻ.
- Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất xây lắp là một hệ thống các phương pháp
được sử dụng để tập hợp và phân loại chi phí sản xuất phát sinh trong phạm vi giới hạn
của đối tượng hạch toán chi phí. Phương pháp hạch toán chi phí được hình thành trong sự
phụ thuộc của đối tượng hạch toán chi phí.
- Giá thành kế hoạch dựa vào bảng báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh của năm
trước để dự báo cho năm nay hoặc quý trước dự báo cho quý này, từ đó đưa ra giá thành
toàn bộ về sản lượng và đơn vị sản phẩm.
2.5.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại Công ty
- Để tính giá thành sản phẩm hoàn thành Công ty sử dụng phương pháp tính giá
thành thực tế.Công thức
Z
=

C
Trong đó :
Z : Tổng giá thành công trình.
C : Tổng chi phí công trình đã tập hợp theo đối tượng.

- Nếu đầu kỳ và cuối kỳ có sản phẩm dở dang công thức tính giá thành là:
Z =
Dđk
+
C - Dck
Trong đó: Dđk: là giá trị công trình dở dang đầu kỳ
Dck: là giá trị công trình dở dang cuối kỳ.

SV: Trịnh Văn Dưỡng
Lớp : TCNH 3 –K5

Page 23


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản lý kinh doanh

Chuyên đề thực tập cơ sở ngành

2.5.3 Phân tích tình hình thực hiện giá thành.
Bảng 2.9: Tập hợp chi phí, giá thành toàn bộ của công ty
(ĐVT: triệu đồng)

Chỉ tiêu
Tổng chi phí:

+ NVL trực tiếp
+ NC trực tiếp
+ Sản xuất chung
Giá thành toàn bộ:
+ Xây lắp

Năm 2011
116.502
55.850
45.652
15.000
116.502
116.502

Năm 2012
120.300
56.833
47.776
15.691
120.300
120.300

Chênh lệch
Mức
3.798
983
2.124
691
3.798
3.798


%
3,26
1,76
4,65
4,6
3,26
3,26

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

* Nhận xét:
- Qua bảng số liệu trên ta thấy, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, tổng chi
phí của Công ty CP Tư vấn đầu tư xây dựng và kiến trúc ICON năm 2012 tăng so với
năm 2011, cụ thể:
+ NVL trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2012 cao hơn năm
2011: 983 triệu đồng tương ứng 1,76%
+ Chi phí nhân công trực tiếp năm 2012 cũng tăng so với năm 2011: 2.124 triệu
đồng tương ứng 4,65%
+ Chi phí sản xuất chung cũng tăng lên 691 triệu đồng tương ứng với 4,6%
- Chi phí NVL trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung của năm
20112đều tăng so với năm 2011 đã làm tổng chi phí năm 2012 của công ty tăng 3.798
triệu đồng tương ứng tăng 3,26%
- Do công ty thực hiện phương pháp tính giá thành thực tế chính vì vậy qua bảng
số liệu trên ta thấy tổng chi phí qua các năm đều bằng với giá thành toàn bộ. Giá thành
toàn bộ năm 2012 cao hơn năm trước 3.798 triệu đồng tương ứng tăng 3,26 %, giá
thành toàn bộ năm 2012 tăng chủ yếu là trong lĩnh vực xây lắp.
- Tổng chi phí hay giá thành toàn bộ của công ty năm 2012 đều tăng so với 2011
điều này là do giá cả nguyên vật liệu trên thị trường vào năm 2012 có nhiều biến động
tăng lên, và năm 2012 lạm phát gia tăng do đó thị trường đã đẩy toàn bộ giá thành, chi

phí tăng lên.
- Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành toàn bộ như hiện nay giúp cho
ban lãnh đạo công ty nắm bắt một cách chính xác những khoản chi phí phát sinh trong
quá trình sản xuất đồng thời kiểm soát được giá thành sản phẩm của công ty.
- Phân tích giá thành có vai trò rất quan trọng đối với mọi doanh nghiệp nó giúp
cho các doanh nghiệp tổng hợp được toàn bộ chi phí mình bỏ ra từ đó tính toán trên
một đơn vị sản phẩm.
SV: Trịnh Văn Dưỡng
Lớp : TCNH 3 –K5

Page 24


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản lý kinh doanh

Chuyên đề thực tập cơ sở ngành

- Phương pháp tính giá thành mà Công ty CP Tư vấn đầu tư xây dựng và kiến
trúc ICON đang áp dụng là phương pháp tính giá thành thực tế có nghĩa là giá thành
thực tế của công trình, hạng mục công trình hoàn thành sẽ là tổng chi phí phát sinh
được tập hợp kể từ khi khởi công công trình đến khi hoàn thành bàn giao cho khách
hàng (chủ đầu tư).
- Công ty xây dựng mức chi phí phù hợp với năng lực chuyên môn của người lao
động. Bên cạnh đó công ty cũng lên đấy mạnh và hoàn thiện hơn công tác tính giá
thành cho các đơn vị xây dựng để đánh giá chính xác giá thành của các công trình và
tạo ra được lợi nhuận lớn hơn trong quá trình sản xuất kinh doanh.

SV: Trịnh Văn Dưỡng
Lớp : TCNH 3 –K5


Page 25


×