Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Hoàn thiện công tác chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty công ty khóa việt tiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.18 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

-------()-------

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
CỞ SỞ NGÀNH
Chuyên đề: Hoàn thiện công tác chi phí và tính giá thành sản phẩm tại
công ty Công ty khóa Việt Tiệp

Họ và tên sinh viên

:

Dương Thị Nương

Lớp

:

TCNH3-K5

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Hoa

Hà Nội ngày 26 tháng 05 năm 2013
1


CHƯƠNG I:
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KHÓA VIỆT TIỆP


Lịch sử hình thành và phát triển

1
1

Lịch sử hình thành
Công ty cổ phần khóa Việt Tiệp là doanh nghiệp sản xuất khóa lớn nhất và hiện đại
nhất của Việt Nam, được thành lập ngày 17/07/1974, do sở kế hoạch và đầu tư thành

2

phố Hà Nội cấp giấp phép thành lập số 0100100537.
Tên công ty viết bằng tiếng Việt: Công ty cổ phần khóa Việt Tiệp.
Tên tiếng Anh: Viet Tiep Lock Joint Stock Company.
Tên công ty viết tắt: Viet Tiep Lock., JSC.
Địa chỉ: Thị trấn Đông Anh – Huyện Đông Anh – TP. Hà Nội.
Email:
Website:
Điện thoại: 043.883.2442
Fax: 84-4-8821413
Vốn điều lệ: 53.250.000.000 VND
Chủ tịch hội đồng quản trị: Lương Văn Thắng

Quá trình phát triển
- Công ty cổ phần khóa Việt Tiệp tiền thân là xí nghiệp khóa Hà Nội, được nước bạn
Tiệp Khắc trang bị toàn bộ dây chuyền sản xuất các loại khóa với công xuất thiết kế

-

ban đầu 1 triệu khóa / năm.

Sau 2 năm thi công và xây dựng, năm 1976 chiếc khóa mang thương hiệu Việt-Tiệp






đầu tiên của Hà Nội, của Việt Nam được ra đời.
Trải qua 36 năm hình thành và phát triển. Khóa Việt-Tiệp được đổi tên 4 lần:
Từ 07/1974 đến 04/1989 là xí nghiệp khóa Hà Nội.
Từ 04/1989 đến 09/1994 là xí nghiệp khóa Việt- Tiệp.
Từ 09/1994 đến 04/ 2006 là công ty khóa Việt-Tiệp.
Từ tháng 4 năm 2006 đến nay là công ty cổ phần khóa Việt-Tiệp.
Quá rình hình thành và phát triển của công ty khóa Việt-Tiệp vượt qua nhiều khó khăn
và thách thức, chặng đường đó có thể chia thành 4 giai đoạn thăng trầm như sau:

1
-

Giai đoạn từ khi thành lập đến năm 1986( trước thời kỳ đổi mới)
Trước năm 1986, các doanh nghiệp hoạt động theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung có sự
bao cấp của Nhà nước. Trong 10 năm thời kỳ bao cấp, sản lượng sản xuất chỉ đạt 25

2


đến 30% công xuất thiết kế ( khoảng 250 đến 300 ngàn khóa các loại với 6 chủng loại

-


khóa thông dụng).
Có thể nói thời kỳ này là thời kỳ ổn định trong “trì trệ” do cơ chế kế hoạch hóa tập
trung quan liêu mang lại. Ổn định theo nghĩa người lao động luôn có việc làm mặc du
thu nhập rất thấp, sản xuất kinh doanh không phải lo yếu tố đầu vào đầu ra; không phải
lo các đối thủ cạnh tranh… Tất cả đều trông chờ vào cấp trên và bao cấp của Nhà

2
-

nước.
Giai đoạn từ 1986 đến 1990
Đây là giai đoạn rất khó khăn đối với nhiều doanh nghiệp Nhà nước nói chung và
Công ty cổ phần khóa Việt- Tiệp nói riêng. Doanh nghiệp còn rất nhiều bỡ ngỡ khi

-

chuyển sang cơ chế mới.
Trong bối cảnh đó thì lãnh đạo công ty quyết định phải đổi mới sản phẩm. Một mặt tập
trung lực lượng lao động cán bộ kỹ thuật, những công nhân lành nghề cho nghiên cứu,
chế tạo sản phẩm mới. Mặt khác chú trọng vào khâu tiếp thị, mở rộng thị trường để tiêu
thụ sản phẩm, từng bước củng cố để đưa công ty ổn định trở lại và phát triển đi lên.

3
-

Giai đoạn từ 1991 đến năm 2005
Đây là giai đoạn tăng trưởng và phát triển ổn định của công ty với tốc độ tăng trưởng
từ 20 đến 22%/năm. Có thể nói đây là thời gian thử thách và cọ sát với nhiều đối thủ
cạnh tranh, làm quen với cơ chế thị trường và kinh nghiệm kinh doanh theo cơ chế thị


-

trường cũng bắt đầu từ đây.
Những thành quả chứng minh cho sự phất triển của thời kỳ này là:
Năm 1994 lần đầu tiên công ty đạt sản lượng trên 1 triệu chiếc khóa ( như vậy sau 20

năm phấn đấu mới đạt được 100% công xuất theo thiết kế ban đầu)
• Năm 2003 đứng trong hàng ngũ các doanh nghiệp vừa và nhỏ có doanh thu trên 100 ty
đồng.
• Sau gần một năm tiến hành cổ phần hóa đến ngày 24/4/2006 công ty đã chính thức
được UBND Thành phố Hà Nội ra quyết đính số 1964 về việc chuyển đổi doanh
nghiệp nhà nước Công ty Khóa Việt-Tiệp thành Công ty cổ phần Khóa Việt- Tiệp với
tổng mức vốn điều lệ là 21,3 ty đồng trong đó nhà nước nắm giữ 39,99%: 100% người
lao động trong công ty (được mua hết cổ phần) và nắm giữ 40,01% còn lại bán cho cổ
đông ngoài là 20%.

3


4
-

Giai đoạn 2006 đến nay
Trong bối cảnh suy giảm kinh tế toàn cầu năm 2007 cho đến nay và ảnh hưởng của nó
vẫn còn rất lớn, khó lường hết được. Nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa công nhân
không có việc làm, đời sống gặp nhiều khó khăn. Nhưng Khóa Việt -Tiệp vẫn vững
vàng đi lên. Sản xuất kinh doanh tăng trưởng mạnh, hiệu quả kinh tế ngày càng cao,

-


đóng góp nghĩa vụ ngân sách nhà nước hàng chục ty đồng.
Luồng gió mới chuyển doanh nghiệp nhà nước sang Công ty cổ phần đã tác động tich
cực đến doanh nghiệp, nhờ sự đổi mới này sau 4 năm cổ phần hóa, khóa Việt-Tiệp giữ
vững được tốc độ tăng trưởng cao, ổn định bền vững. Đây là chủ trương hoàn toàn

-

đúng đắng của Đảng và Nhà Nước.
Để thấy rõ hơn về sự trưởng thành và phát triển đó qua bảng kết quả sản xuất kinh
doanh sau:

ST
T

Chỉ tiêu

Đơn vị

1

Doanh thu

2

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012


ty đồng 9.863,869.231

1.234,560.385

1.164,191.399

Lợi nhuận

ty đồng 95,392.621.542

85,262.674403

56,847.902.090

3

Tổng vốn

ty đồng 249.239,294.498 318.938,471.798 321.020,295.850

4

Số công nhân người

960

996

1035


2 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty
- Trước đây do sản lượng sản xuất nhỏ, công nghệ kỹ thuật còn giản đơn, số lượng công
nhân còn ít cho nên cơ cấu tổ chức của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến.

4


Nhưng từ khi công ty mở rộng quy mô sản xuất thì cơ chế tổ chức kiểu trực tuyến
không còn phu hợp với sản xuất kinh doanh có quy mô lớn. Vì vậy, ban lãnh đạo công
ty chuyển dần cơ cấu tổ chức kiểu trực tuyến sang kiểu trực tuyến chức năng.

1 Sơ đồ bộ máy quản lý

5


2 Chức năng
- Đại hội đồng cổ đông:
Bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết là cơ quan cao nhất của Công ty được tổ
chức và hoạt động theo quy định của pháp luật và điều lệ của Công ty.

- Chủ tịch hội đồng quản trị:
Là người quản lý Công ty do Tổng công ty, Đại hội đồng cổ đông bầu ra, có toàn
quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng
cổ đông.

- Ban kiểm soát:

6



Là cơ quan do Tổng công ty, Đại hội đồng cổ đông bầu ra, có nhiệm kiểm tra tính hợp
lý, hợp pháp trong hoạt động quản lý của Công ty.

- Ban giám đốc: Tổng giám đốc, phó tổng giám đốc sản xuất và phó tổng giám đốc kinh
doanh.
• Tổng giám đốc:
o Là người đại diện theo pháp luật của Công ty, điều hành mọi hoạt động của Công ty
theo mục tiêu, kế hoạch và các Nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, phu hợp
với điều lệ của Công ty
o Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị Công ty, Tổng công ty và pháp luật của Nhà
nước về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao theo điều lệ tổ chức và hoạt

o
o

o
o
o

động của Công ty và các qui định hiện hành của pháp luật.
Chỉ đạo hoạt động sản xuất, nghiên cứu phát triển của Công ty.
Trực tiếp điều hành phòng Tổ chức hành chính, phòng kinh tế.
Phó tổng giám đốc sản xuất:
Giúp Tổng giám đốc Công ty.
Trực tiếp điều hành Nhà máy
Đảm bảo duy trì sản xuất ổn định, đúng qui trình công nghệ, đúng chủng loại, số

lượng, chất lượng theo kế hoạch và yêu cầu đặt ra.
o Trực tiếp phụ trách các công tác phát triển mẫu và khuôn mẫu mới.

o Công tác an ninh quốc phòng.
o Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc Công ty, pháp luật Nhà nước về trách nhiệm

o

o
o
o
o

công việc được phân công.
Làm các công việc đột xuất khác khi được Tổng giám đốc Công ty yêu cầu.
Phó tổng giám đốc kinh doanh:
Giúp Tổng giám đốc Công ty.
Phòng kế hoạch: đưa ra kế hoạch phát triển công ty
Phòng nhân sự: quản lý nhân lực trong công ty
Phòng tài chính-kế toán: phản ánh tình hình tài chính trong công ty.

Các phòng ban chức năng:
• Phòng kinh tế: Tham mưu cho tổng giám đốc về mặt tài chính kế toán, thực hiện hạch
toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, thanh quyết toán với nhà nước, Tổng công ty và
các bên liên quan.

7


• Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu cho tổng giám đốc về việc sắp xếp và bố trí cán
bộ, đào tạo và phân loại lao động cho phu hợp công việc, thanh quyết toán chế độ cho
người lao động theo chính sách, chế độ của Nhà nước và quy chế của công ty…
• Bộ phận văn phòng phụ trách công tác văn thư hành chính.

• Phòng kỹ thuật KCS: Kiểm tra chất lượng của các nguyên vật liệu trước khi nhập kho,
hiệu chuẩn thiết bị đo lường và thử nghiệm trong quá trình sản xuất, phân tích dữ liệu
thống kê thu thập được trong quá trình sản xuất, phát hiện sự không phu hợp tại các
công đoạn sản xuất trong dây chuyền để khắc phục và phòng ngừa, kiểm tra chất lượng
bán thành phẩm, thành phẩm sau mỗi công đoạn chế biến và kiểm tra, bảo dưỡng các
thiết bị máy móc kỹ thuật sản xuất của công ty.
• Xí nghiệp khuôn: Nghiên cứu mẫu mã, sản xuất khuôn mẫu, khuôn sản xuất.
• Nhà máy sản xuất: Sản xuất sản phẩm.

3

Tổ chức hạch toán kế toán tại doanh nghiệp

1

Tổ chức bộ máy kế toán

1

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

2

Nhiệm vụ

8


Phòng kế toán làm nhiệm vụ theo dõi các mặt vật liệu, lập bảng tính giá thành, tiền
lương, tình hình tăng, giảm TSCĐ, tình hình trích nộp khấu hao, báo cáo kết quả hoạt

động SXKD vào cuối mỗi quý.
Trong bộ máy kê toán mỗi nhân viên kế toán phần hành đều có một nhiệm vụ và chức
năng nhất định dưới sự chỉ đạo thống nhất của kế toán trưởng.

- Kế toán trưởng: Là người đứng đầu bộ máy kế toán, chuyên làm nhiệm vụ giúp Giám
đốc Công ty ký duyệt các hợp đồng kinh tế, điều hành các công việc thuộc phòng kế
toán, tài chính, các thông tư, chỉ thị về kế toán đều được thông qua tưởng phòng kế

-

toán lập báo cáo kế toán hàng tháng, quý, năm.
Kế toán tổng hợp: Là người chịu trách nhiệm tổng hợp phần hành kế toán của từng kế
toán viên, thực hiện phân tích họat động SXKD, tổ chức lưu trữ tài liệu kế toán, theo
dõi công tác của các đơn vị phụ thuộc và nhận báo cáo của các đơn vị này, vào sổ tổng

-

hợp và lập báo cáo quyết toán toàn công ty.
Thủ quỹ: Có nhiệm vụ bảo quản, giữ tiền mặt, căn cứ vòa chứng từ gốc (phiếu thu,
phiếu chi) do kế toán tiền mặt lập. Thủ quỹ có nhiệm vụ kiểm tra lại chúng từ trước
khi xuất quỹ chi. Ghi chép sổ quỹ hàng ngày, cuối ngày phải cộng sổ quỹ đối chiếu với

-

kế toán và kiểm tra lại lượng mặt tồn quỹ.
Kế toán nguyên vật liệu: Theo dõi quản lý tình hình nhập xuất vật tư hàng ngày car về
chủng loại giá cả và số lượng hướng dẫn các kho mở thẻ kho hàng tháng theo dõi trên

-


sổ xuất nhập tồn vật tư phụ trách TK152 mở các tiểu khoản để phân loại nhóm vật tư.
Kế toán tiền lương và BHXH: Hàng tháng căn cứ vào quỹ tiền lương của từng phân
xưởng do nhân viên thống kê phân xưởng lập. Sau đó gửi lên phòng tổ chức xét duyệt
và chuyển giám đốc ký duyệt. Sau đó gửi về phòng kế toán cho kế toán tiền lương tiến
hành thanh toán lương cho từng phân xưởng. Kế toán tiến hành vào sổ phân bổ tiền

2

lương cho từng phân xưởng và cuối tháng lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
Tổ chức chế độ chứng từ kế toán.
Tại công ty các chứng từ kế toán là bằng chứng quan trọng xác minh nội dung các
nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và thực sự hoàn thành, làm căn cứ để ghi sổ kế
toán. Hiện nay công ty đã đăng ký sử dụng hầu hết các chứng từ do Bộ tài chính phát
hành. Danh mục chứng từ kế toán bao gồm:

9


3

Chứng từ lao động tiền lương gồm: Bảng chấm công, phiếu nghỉ hưởng BHXH…
Hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, thẻ kho…
Chứng từ bán hàng: Phiếu thu…
Chứng từ TSCĐ: Biên bản thanh lý nhượng bán TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ…

Hình thức ghi sổ kế toán
-

Hình thức ghi sổ kế toán là hệ thống sổ sách dung để ghi chép, hệ thống và tổng hợp


-

các số liệu từ các chứng từ kế toán theo trình tự và các ghi chép nhất định.
Trong chế độ kế toán ban hành theo QĐ 15/2006 ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính đã

-

quy định rõ việc mở sổ, ghi chép, quản lý, lưu trữ và bảo quản sổ kế toán.
Hiện nay Công ty Khóa Việt-Tiệp đang áp dụng hình thức ghi sổ kế toán theo hình
thức ghi sổ nhật ký chung. Đây là hình thức khá tiên tiến và được áp dụng phổ biến

hiện nay.
- Ưu điểm và nhược điểm của hình thức sổ nhật ký chung.
• Ưu điểm: Việc ghi chép đơn giản không đòi hỏi trình độ kế toán cao, dễ áp dụng kế
toán máy nâng cao năng suất lao động của nhân viên.
• Nhược điểm: Việc ghi chép lặp lại nhiều, việc tổng hợp số liệu báo cáo không kịp thời
nếu sự phân công công tác của cán bộ kế toán không hợp lý.
Sơ đồ theo hình thức nhật ký chung

10


Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra:
Trình tự ghi sổ:
1 Hàng tuần căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ lấy từ thủ kho rồi ghi vào sổ nhật ký chung
theo thứ tự thời gian, rồi từ sổ nhật ký chung ghi vào sổ cái.


11


2 Tổng hợp cần phải mở thêm các sổ nhật ký đặc biệt căn cứ vào các chứng từ gốc để ghi
3
4
5
6
7
4
1

vào sổ nhật ký đặc biệt, rồi cuối tháng từ sổ nhật ký đặc biệt ghi vào sổ cái.
Các chứng từ cần được hạch toán đồng thời được ghi vào sổ kế toán chi tiết.
Lập bảng tổng hợp số liệu chi tiết từ các sổ kế toán chi tiết.
Căn cứ vào sổ cái lập bảng số cân đối số phát sinh các tài khoản.
Kiểm tra, đối chiếu số liệu Sổ cái và Bảng tổng hợp số liệu chi tiết.
Tổng hợp số liệu lập bảng báo cáo tài chính.

Chính sách kế toán công ty áp dụng.
-

Công ty đã thực hiện chế độ kế toán:
Theo quyết định số 15/2006 QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính.
Niên độ kế toán Công ty cổ phần khóa Việt Tiệp
Niên độ kế toán là khoảng thời gian mà Công ty có thể cung cấp định kỳ các thông tin
tài chính. Cũng như hầu hết các công ty khác Công ty áp dụng kỳ kế toán bắt đầu từ

-


ngày 01/01/N đến ngày 31/12/N.
Đơn vị tiền tệ sử dụng để ghi chép sổ sách kế toán là Việt Nam đồng. Trong trường
hợp nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh là ngoại tệ, phải ghi theo nguyên tệ và đồng
Việt Nam theo tỉ giá hối đoái thực tế hoặc quy đổi theo tỉ giá hối đoái do ngân hàng

-

Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh.
Hình thức kế toán sử dụng: Công ty sử dụng hình thức kế toán Nhật ký chung .
Phương pháp kế toán TSCĐ: Nguyên tắc đánh giá TSCĐ theo nguyên giá và phương
pháp khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng, thời gian sử dụng áp dụng theo
QĐ 15/2006 ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính về việc ban hành chế độ quản lý, sủ






2

dụng và trích khấu hao TSCĐ.
Thời gian khấu hao được tính như sau:
Nhà cửa, vật kiến trúc: 20 - 25 năm
Máy móc, thiết bị: 3 - 10 năm
Phương tiện vận tải: 3 – 8 năm
Thiết bị văn phòng: 3 – 5 năm
Các tài sản khác: 3 – 15 năm
Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp
kê khai thường xuyên.
Phương pháp tính thuế GTGT: Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán.

12


Công ty Công ty Khóa Việt-Tiệp đã và đang sử dụng hệ thống báo cáo tài chính theo
đúng quy định của Bộ tài chính ban hành theo quyết định số 15/2006/ QĐ – BTC ngày
20/03/2006.
Công tác tiến hành lập báo cáo tài chính vào cuối niên độ kế toán. Hệ thống báo cáo tài

-

chính của công ty gồm 4 loại sau:
Bảng cân đối kế toán( Mẫu số B01-DN).
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh(Mẫu số B02- DN).
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ(Mẫu số B03- DN).
Bản thuyết minh báo cáo tài chính(Mẫu số B09- DN).
Báo cáo tài chính được lập bởi kế toán trưởng của Công ty sau khi được sự phê chuẩn

của Giám đốc, 4 bản báo cáo tài chính trên sẽ được gửi đến 3 cơ quan chức năng sau:
• Chi cục thuế thành phố Hà Nội
• Cục thống kê thành phố Hà Nội
• Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội
3
Mối quan hệ giữa phòng kế toán và các phòng ban khác trong Công ty Khóa Việt-Tiệp.
- Giữa bộ phận kế toán và các phòng ban khác trong công ty có mối quan hệ khăng khít

-

với nhau.

Với ban lãnh đạo Công ty phòng kế toán với tư cách là một bộ phận tham mưu về tài
chính kế toán, chịu trách nhiệm thuyết trình các Báo cáo tài chính trước cơ quan tài
chính cấp trên.
Như vậy phòng kế toán với chức năng và nhiệm vụ của mình rất cần có sự phối hợp
của các phòng ban khác trong công ty để có thể hoàn thành tốt các nhiệm vụ của mình.

4 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh
- Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty
• Sản xuất, kinh doanh các loại khóa và mặt hàng cơ kim khí cho nhu cầu thị trường
trong và ngoài nước;
• Xuất khẩu các sản phẩm của Công ty và sản phẩm liên doanh.
• Nhập khẩu thiết bị, vật tư kỹ thuật phục vụ cho nhu cầu sản xuất của Công ty và thị
trường;
• Kinh doanh hàng điện máy, công nghệ phẩm, hàng cơ kim khí;
• Liên doanh liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước đầu tư sản xuất, làm đại lý, mở
cửa hàng giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm của Công ty và sản phẩm liên doanh;
• Xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật;
• Tham gia hoạt động kinh doanh bất động sản (nhà cửa, đất đai)

13


Công ty sản xuất chủ yếu là các loại khóa và các mặt hàng kim khí để phục vụ nhu cầu
trong nước cũng như xuất khẩu.

14




×